Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án mỹ thuật 6 bài tranh dân gian việt nam (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.05 KB, 4 trang )

Giáo án Mỹ thuật 6
Bài 19. Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu mỹ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân
gian trong đời sống xã hội Việt Nam.
*Kỹ năng: - Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua
nội dunh và hình thức thể hiện của tranh dân gian.
*Thái độ: - Yêu quý và trân trọng nghệ thuật dân tộc.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên;- Tranh dân gian Đông Hồ
-Tranh ảnh, tư liệu về tranh dân gian
Học sinh; -Tranh ảnh, tư liệu về tranh dân gian
2.Phương pháp dạy học:- Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 6A.…….
6B……..6C….....6D……. ..6E.…...6G…….
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thờ
Thiết
i
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
bị tài
gian
liệu
Hoạt động 1. Tìm hiểu về
I. Nguồn gốc tranh dân gian.


tranh dân gian
Học sinh quan sát và ghi nhớ
GV nhắc lai chương trình lớp 4 +Tranh dân gian lưu hành rộng
đã gới thiệu sơ qua về tranh
rãI trong nhân dân, được đông
dân gian.
đảo nhân dân ưa thích.
? Em biết gì về tranh dân gian. +Tranh dân gian có tranh Tết và
Mẫu
GV vào bài chú ý các điểm sau: tranh thờ. Tranh được làm ra ở
hình
+Tranh dân gian có từ lâu,
nhiều nơi và mang phong cách
hộp và
được bày bán trong dịp tết, Vì của từng vùng như tranh Đông quả tròn
thế, tranh dân gian còn được
Hồ( Bắc Ninh), Hàng
gọi là “tranh Tết’’.
Trống( Hà Nội), Kim
+Tranh dân dan do môt tập thể Hoàng(Hà Tây).


nghệ nhân dựa trên cơ sở một
cá nhân có tài trong cộng đồng
nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau
đó tập thể bắt chước và phát
triển đến chỗ hoàn chỉnh.
GV treo tranh dân gian vừa
hướng dẫn HS xem tranh vừa
giới thiệu.


Hoạt động 2. Tìm hiểu về kỹ
thuật làm tranh khắc gỗ dân
gian Việt Nam.
GV treo tranh dân gian và đặt
câu hỏi đơn giản để HS trả lời.
? Bức tranh Gà Mái có bao
nhiêu màu, các mảng màu được
ngăn cách như thế nào.
? Bức tranh Ngũ Hổ được vẽ
bằng những màu nào.
? Hai bức tranh trên có điểm gì
giống nhau, điểm gì khác nhau.
GV bổ sung: Bức tranh Gà Mái
thuộc tranh Đông Hồ. Bức
tranh Ngũ Hổ thuộc tranh Hàng
Trống, ở bức tranh Gà Mái tất
cả các màu đều được in bằng
các bản gỗ khác nhau(mỗi màu
một bản), sau đó in nét viền
hình bằng màu đen. Tranh Ngũ
Hổ chỉ có một bản khắc nét
màu đen còn các màu đều được
tô bằng bút lông.
GV kết luận: Để có được một
bức tranh ra đời, các nghệ nhân
phải thể hiện nhiều công đoạn
khác nhau từ khắc hình trên ván

+Tranh dân gian được in bằng

ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét
khắc gỗ và tô màu bằng tay.
Màu sắc trong tranh tươi ấm,
nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên,
được quần chúng yêu thích.

II. Tranh dân gian Việt Nam.
Học sinh quan sát và trả lời
theo hiểu cá nhân:

Hình
minh
họa
cách vẽ

+ Hai bức tranh trên đều là
tranh khắc gỗ dân gian.
+Màu của tranh Gà Mái rõ ràng
nét viền đen to, thô,tròn lẳn,
đậm nên màu tươi mà không bị
rợ.
+Màu tranh Ngũ Hổ tô bằng
tay nên có những chỗ được
vờn chồng nên nhau tạo cho
tranh mềm mại hơn, tươi mà
không bị chói, nét viền đen
mảnh, trau chuốt và nhiều chỗ
lẩn cùng với màu

Bài vẽ

của học
sinh


gỗ, in và tô màu từng bước một + Tranh chúc tụng.
theo một quy trình rất công
+ Tranh sinh hoạt.
phu.
+ Tranh lao động sản xuất.
+ Tranh vẽ theo tích truyện .
Hoạt động 3. Tìm hiểu về tài + Tranh trào lộng phê phán.
tranh dân gian.
+ Tranh ca ngợi cảnh đẹp thiên
GV hướng dẫn HS xem tranh
nhiên đất nước.
và đặt câu hỏi:
+ Tranh phục vụ tôn giáo (để
? Các tranh trong SGK vẽ
phục vụ thờ cúng).
những nội dung gì.
? Tranh của những đề tài này là
gì.
GV giảng; Tranh khắc gỗ dân
gian phục vụ quảng đại quần
chúng nên đề cập tới nhiều đề
tài khác nhau và rất gần gũi
với đời sống của người dân lao
động.
Hoạt động 4. Tìm hiểu giá trị
nghệ thuật của tranh dân

gian.
GV giới thiệu: Tranh dân gian
đã chứng tỏ sự thống nhất
hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và
lao động có truyền thống của
dân tộc, mang bản sắc dân tộc
đậm đà. Tranh hồn nhiên trực
cảm, tạo ra vẻ đẹp hài hoà
giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và
màu sắc. Hình tượng trong
tranh có tính khái quát cao, bố
cục tranh theo lối ước lệ,
thuận mắt. Chữ và thơ trên
tranh giúp bố cục thêm ổn
định….
Hoạt động 5. Đánh giá kết
quả học tập.
GV đặt câu hỏi:
? Xuất xứ tranh dân gian

“Bịt mắt bắt dê”

Học sinh trả lời câu hỏi

Băng
dán
bảng


? Kỹ thuật làm Tranh Đông Hồ

và Hàng Trống khác nhau như
thế nào..
GV tóm tắt vài ý chính, tiêu
biểu.
HDVN.
+ Sưu tầm thêm tranh dân gian.
+ Chuẩn bị bài học sau.



×