GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 6
BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại
2. Kỹ năng:
- HS trình bày được các sản phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại và những đặc
điểm cũng như công dụng của chúng
3. Thái độ:
- HS trân trọng nghệ thuật của cha ông
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
a) GiáoViên:
b) Học Sinh:
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động: Thời kì cổ đại qua đi để lại cho Mĩ Thuật Việt Nam những sản phẩm vô
giá. Đó là những sản phẩm về điêu khắc chạm khắc mạng đậm nét hào hùng và tinh thần
dân tộc sâu sắc .
Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét về lịch sử.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Em biết gì về thời kỳ đồ đá ở Việt I.Vài nét về bối cảnh lịch sử:
Nam
- Việt Nam là một trong những
cái nôi phát triển của loài người.
TaiLieu.VN
Page 1
? Thời kỳ đồ đồng trong lịch sử Việt - Nghệ thuật cổ đại Việt Nam phát triển
Nam.
liên tục bắt đầu từ thời đại Hùng Vương
GV kết luận: các hiện vật do các nhà với nền văn minh lúa nước, trải qua nhiều
khảo cổ học phát hiện được cho thấy thế kỉ đã đạt được những đỉnh cao trong
Việt nam là một trong cái nôi phát triển sáng tạo nghệ thuật.
của loài người, Nghệ thuật cổ đại Việt
Nam có sự phát triển liên tục, trải dài
qua nhiều thế kỷ và đã đạt được nhiều
đỉnh cao trong sáng tạo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mỹ thuật cổ đại Việt Nam.
- GV Chia 4 nhóm thảo luận
Nhóm 1,3: Thời kì đồ đá
? Thời kì đồ đá để lại những dấu ấn tiêu
biểu nào?
Nhóm 2,4:Thời kì đồ đồng
? Thời kì đồ đồng để lại những dấu ấn
tiêu biểu nào?
- Y/c đại diện trình bày-nhận xét-bổ
sung
II.Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì
cổ đại:
1.Thời kì đồ đá:
- Tiêu biểu cho thời kì này là hình mặt
người khắc trên vách hang Đồng Nội,
Hoà Bình.
- Hình mặt người khắc trên đá cuội ở Na
Ca Thái Nguyên.
- GV bổ sung:
2.Thời kì đồ đồng:
+Việc tìm ra lửa rồi đến quặng lộ thiên
đầu tiên là đồng rồi đến sắt để thay thế
công cụ đá là bước tiến quan trọng của sự
chuyển dịch từ xã hội Nguyên Thuỷ sang xã
hội văn minh.
- Các công cụ làm vũ khí như rìu, thạp,
dao găm đều được làm bằng đồng.
+ Ở vùng trung du và đồng bằng Bắc bộ có
3 giai đoạn phát triển kế tiếp (còn gọi là
VH tiền Đông Sơn) đó là: Phùng
Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
+ Tiêu biểu: Trống đồng Đông Sơn với
TaiLieu.VN
- Tiêu biểu cho nghệ thuật thời kì này là
trống đồng Đông Sơn với hình ảnh con
người chiếm vị trí chủ đạo, các hình ảnh
đều thống nhất chuyển động ngược
chiều kim đồng hồ.
- Việt Nam có một nền nghệ thuật đặc
sắc liên tục phát triển mà đỉnh cao của
Page 2
bố cục là những vòng tròn đồng tâm bao nghệ thuật thời kì này là NT Đông Sơn.
lấy ngôi sao nhiều cách ở giữa. Nghệ
thuật trang trí mặt trống và tang trống
(thân trống) là sự kết hợp giữa hoa văn
hình học và chữ S với hoạt động của
chim thú con người rất nhuần nhuyễn
hợp lý.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào?
- Tại sao nói Trống đồng Đông sơn là mỹ thuật tuyệt đẹp của Việt Nam thời kỳ cổ
đại?.
- GV kết luận chung:
Dặn dò:
- Học bài và xem kĩ các tranh minh học trong SGK.
Chuẩn bị bài học sau
TaiLieu.VN
Page 3