BÀI 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI
I. Mục tiêu:
- H/s được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại .
- H/s được hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật .
- H/s trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh ảnh có liên quan
- Tranh H1- H6 sgk
b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh (ảnh) bài viết về MTVN thời kỳ cổ đại.
2. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, giảng giải, thuyết trình,
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
6A……………
6B……………
* Kiểm tra: Bài tập tiết 1 nhận xét, xếp loại
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HOẠT ĐỘNG 1:
I) SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH
TaiLieu.VN
Page 1
* Giáo viên cho h/s quan sát
hình minh hoạ SGK
SỬ
* H/s quan sát hình sgk
- Biết gì về thời kỳ đồ đá trong
lịch sử VN? ( Còn gọi là thời
- Thời kỳ này con người sống trong hang
kỳ nguyên thuỷ)
và biết sử dụng các công cụ bằng đá
- Biết gì về thời kỳ đồ đồng ?
- Thời kỳ này chia làm 4 giai đoạn kế
tiếp liên tục từ tháp tới cao ( Phùng
nguyên, Đồng Đậu , Gò Mun, Đông
Sơn)
HOẠT ĐỘNG 2
* GV hướng dẫn h/s quan sát
hình vẽ sgk
- Hình vẽ có từ bao giờ ?
- Trống đồng Đông Sơn đạt tới đỉnh cao
về chế tác và NTTT của người Việt cổ
II) SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT
NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI
* Những hình vẽ mặt người trên vách
hang đồng nội ( Hoà Bình)
- Được nhận định như thế nào? * Học sinh quan sát
- Hàng vạn năm
- Vị trí của hình vẽ?
* GV phân tích theo hình vẽ
trên TQ
- Có mấy mặt hình người?
- Được coi là dấu ấn đầu tiên của NT
thời kỳ đồ đá ( N/ Thuỷ)
- Vị trí : Khắc vào đá, ngay gần của hang
trên vách có độ cao 1,5 - 1,75m vùa tầm
tay người với.
- Trong nhóm người có thể phân biệt qua
nét mặt, kích thước
- Hình mặt ngoài khuôn mặt thanh tú,
đậm chất nữ giới
- Người giữa mặt vuông chữ điền lông
mày rộng, miệng rộng -> nam giới
TaiLieu.VN
Page 2
- Cái sừng cong hai bên là nhân vật được
hoá trang hay một vật tổ được người
nguyên thuỷ thờ cúng
- Nhận xét gì về đường nét?
Hình vẽ , bố cục?
- Mặt nguời được diễn tả chính diện,
đường nét dứt khoát, rõ ràng, bố cục cân
đối, tỉ lệ hợp lý tạo cảm giác hài hoà
(GV chỉ trên minh hoạ trực
quan)
* Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời
kỳ đồ đồng
* H/s đọc sgk
* GV gọi h/s đọc sgk.
- Từ hình thái XHNT -> XH văn minh
- Xuất hiện kim loại đồng đầu
tiên đánh dấu bước ngoặt gì
trong XHVN?
*GV đặt câu hỏi :
- Có những sản phẩm nào về
đồ đồng mà em biết? Công cụ
đó dùng để làm gì?
- Có những đặc điểm gì chung
trong những sp đồ đồng?
( Q/s trực quan)
- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt
như vũ khí, rìu, lao được tạo dáng và
trang trí đẹp
- Đặc điểm chung: Trang trí đẹp, tinh tế
kết hợp nhiều kiểu hoa văn, phổ biến là
hoa văn sống nước và hình chữ S
- Trống đồng Đông Sơn - TH: nơi đầu
- NT trang trí trống đồng Đông tiên các nhà khảo cổ phát hiện đồ đồng
Sơn ntn ? Em có nhận xét gì ? 1924 NTTT trống đồng Ngọc Lũ
- Đẹp về tạo dáng và chạm khắc trang trí
- Tại sao trống đồng Đông Sơn tinh xảo.
được coi là đẹp nhất trong các
trống đồng được tìm thấy ở
+ NT trang trí mặt trống và tang trống
VN?
kết hợp hoa văn hình học và chữ S với
+ Nhận xét gì về cách trang trí hoạt động của con người, chim thú rất
TaiLieu.VN
Page 3
mặt trống?
nhuần nhuyễn và hợp lý.
- Bố cục nhiều hình tròn đồng tâm bao
lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa.
- Bố cục mặt trống ntn?
III) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Học sinh trả lời, nhận xét - tự xếp loại
HOẠT ĐỘNG 3
- GV đặt câu hỏi :
+ Kể tên một số hiện vật thời
kỳ trên?
+ NX về NT trang trí trống
đồng Đông Sơn?
+ Tại sao trống đồng Đông
Sơn được coi là đẹp nhất ?
+ GV nhận xét chung, động
viên học sinh, xếp loại.
* H/s về nhà học bài
*Dăn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau sơ
lược về luật xa gần.
TaiLieu.VN
Page 4