Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án mỹ thuật 6 bài tranh dân gian việt nam (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.94 KB, 5 trang )

BÀI 19- THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu nguồn gốc và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống xã
hội.
- H/s hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo qua nội dung và hình thức của tranh.
- H/s cảm thấy quý trọng và giữ gìn giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống, có hình ảnh Bác Hồ
- Tranh ảnh Bác Hồ đi thăm các làng nghề làm tranh dân gian
- Hình SGK 1 - 6.
- Tranh dân gian Đông Hồ (Sưu tầm)
b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh dân gian.
2. Phương pháp:
- Giảng giải, gợi mở, vấn đáp, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
*Tổ chức:
6A………………………………………………………….…
6B…………………………………………………….…,6C………………………………
………………………………..……………
* Kiểm tra: Bài chuẩn bị của học sinh ?
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:

TaiLieu.VN

Page 1



Giáo viên

Học sinh

- Em kể tên dòng tranh mà em biết?

- Đông Hồ, Hàng Trống

- Kể tên một số tranh?
GVKL: Đó là một số tranh trong rất nhiều tranh dân gian khác . Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu qua về giá trị tranh dân gian trong đời sống xã hội như
thế nào.

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

HOẠT ĐỘNG 1

I) VÀI NÉT VỀ TRANH DÂN
GIAN

Hãy nêu sự hiểu biết của mình về
tranh dân gian? (Xuất xứ, đề tài, ý
nghĩa sử dụng?)

- Là dòng tranh cổ trong NT cổ ở
Việt Nam, có từ lâu đời.
- Lưu hành rộng rãi trong dân
gian. Sử dụng trong việc trang trí

đón xuân -> Tranh tết, thờ cúng > Tranh thờ.
- Sản xuất ở làng Đông Hồ (Bắc
Ninh) - Hàng Trống (Hà Nội) Kim Hoàng (Hà Tây).
- Đề tài: Cảnh sinh hoạt của
người dân -> gần gũi với người
dân lao động.
VD: Vinh hoa - Phú quý, Tiến tài
- tiến lộc, …
II) HAI DÒNG TRANH ĐÔNG
HỒ VÀ HÀNG TRỐNG

HOẠT ĐỘNG 2

TaiLieu.VN

1) Tranh Đông Hồ:

Page 2


* GV treo tranh Đông Hồ và phân
tích trên trực quan.
Nêu một số nét chính dòng tranh
Đông Hồ?
- Tại sao gọi là tranh Đông Hồ?

- Sản xuất tại làng Đông Hồ
thuộc huyện Thuận Thành - Bắc
Ninh.
- Tác giả: “Nghệ sĩ nông dân”

- Tranh thể hiện cuộc sống muôn
màu và mối quan hệ khăng khít
giữa con người và thiên nhiên.

- GV phân tích thêm cách làm
tranh.

- Sản xuất hàng loạt bằng khuôn
ván gỗ, khắc và in trên giấy dó
quét điệp. Mỗi màu in là một bản
in (có nhiều người làm tranh)
- Màu sắc lấy từ tự nhiên dễ có,
sẵn tìm.
Màu đen: lấy từ lá tre, than rơm.
Màu đỏ: lấy từ sỏi đỏ.
- Đường nét đơn giản, chắc khoẻ,
dứt khoát.
- Nét đen in sau cùng, định hình
cho các mảng tranh đậm đà, sống
động.

- Vì sao đường nét lại có đặc điểm
như vậy?
(GV phân tích thêm đặc điểm của
tranh)
Nêu vài nét chính về dòng tranh
Hàng Trống (Xuất xứ, cách làm,

TaiLieu.VN


2) Tranh Hàng Trống:
- Được bày bán tại phố Hàng
Trống (Hoàn Kiếm – Hà Nội)
- Cách vẽ: Chỉ cần một bản khắc
nét đen làm đường viền rồi tô
màu trực tiếp.
- Tranh phục vụ tầng lớp trung

Page 3


màu sắc, đường nét?)

lưu, thị dân.
- Màu sắc: Là phẩm màu nhuộm,
nguyên chất.
- Đặc điểm: Đường nét trau truốt,
tinh tế, mảnh mai ,NT công phu,
sáng tạo.
III) GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
CỦA TRANH DÂN GIAN
- Tranh dân gian chú trọng đến bố
cục, đường nét, màu sắc:

HOẠT ĐỘNG 3

-Đường nét là dáng.
-Màu sắc là men.

- Tranh vẽ chú trọng điều gì?


- Bố cục theo lối ước lệ thuận
mắt.
- Tranh có hình tượng khái quát
cao vừa hư vừa thực, gần gũi và
yêu thích.

- GVKL: Tranh chứng tỏ được sự
thống nhất hoàn chỉnh trong nếp
nghĩ và lao động truyền thống của
một dân tộc là lao động sáng tạo tập IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
thể quần chúng nhân dân lao động. HỌC TẬP
- H/s trả lời.

HOẠT ĐỘNG 4
- GV đặt câu hỏi kiểm tra:
Tại sao có tên gọi hai dòng tranh?
- GV tổ chức trò chơi về sự so sánh

TaiLieu.VN

Page 4


khác nhau của hai dòng tranh.

- Học sinh nhận xét

Kể tên một số tác phẩm?
- Em có nhận xét gì về các tác

phẩm tranh có khắc hình ảnh Bác
- cảm nhận của em qua hình ảnh
Bác đến thăm các làng tranh dân
gian
- Gọi h/s tự nhận xét, động viên h/s.
*Dặn dò:
- Học bài.
-Xem trước Bài 24
Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH
DÂN GIAN VIỆT NAM

TaiLieu.VN

Page 5



×