Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án mỹ thuật 6 bài cách vẽ tranh đề tài (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.6 KB, 4 trang )

BÀI 5
CÁCH VẼ TRANH- ĐỀ TÀI
I. Mục tiêu:
- Học sinh có những hiểu biết cơ bản về vẽ tranh, vẽ đề tài học tập.
- Học sinh có khả năng thành thục khi làm bài
- H/s thể hiện được tình cản yêu mến thầy cô, hăng say học tập hơn
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh về đề tài học tập
b. Học sinh:
- Đồ dùng học tập
2. Phương pháp:
- Quan sát,gợi mở, luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
6A……………………………………………….……………..…………………….……
……….………….
6B………………………………………………….………………………………………
…….…..…………
* Kiểm tra: Đồ dùng học tập
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

HOẠT ĐỘNG 1:

I) TRANH ĐỀ TÀI

* Giáo viên cho h/s quan sát 1 số 1. Nội dung tranh



TaiLieu.VN

Page 1


tranh đề tài :

* H/s quan sát

- Tranh này vẽ về cảnh gì?

- Cảnh vui chơi, lao động học tập, phong
cảnh

- ND tranh có giống với cuộc
sống xung quanh chúng ta
không?
- Em nhận xét gì về nội dung
những tranh này? Có điểm gì
giống và khác nhau? Ví dụ?

- Gần gũi, quen thuộc trong cuộc sống
hàng ngày
- Cùng 1 đề tài mỗi tranh có cách thể
hiện khác nhau
VD: Cùng chủ đề vui chơi, nhảy dây,
…..
+ Tuỳ theo cảm nhận cái hay cái đẹp của
mỗi người về thiên nhiên, con người mà

lựa chọn theo ý thích.
2. Bố cục:

- Bố cục là gì?

- Mảng chính - phụ đóng vai trò
gì?

- Là sắp xếp các hình vẽ ( con người và
cảnh vật) sao cho hợp lý có mảng chính ,
mảng phụ
- Mảng chính: Chiếm vị trí quan trọng,
nổi bật nội dung tranh
- Mảng phụ: Hỗ trợ mảng chính làm
phong phú nội dung
- Bố cục hình tròn, HV, HCN
3. Hình vẽ

- Có những cách sắp xếp nào?

- Hình người và cảnh vật
- Hình vẽ chính: Rõ nội dung

- Hình vẽ thường là gì?

- Hình vẽ phụ: Hỗ trợ hình chính
- Hình vẽ phải sinh động, hài hoà trong 1
tổng thể không gian, tránh lặp đi lặp lại > đơn điệu

- Hình vẽ có nên vẽ giống nhau


TaiLieu.VN

4. Màu sắc:

Page 2


Cần hài hoà thống nhất ( rực rỡ, êm dịu)
tuỳ từng đề tài + cảm xúc người vẽ.

không?

II) CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC
TẬP
HOẠT ĐỘNG 2
* GV treo tranh.

* Học sinh quan sát
1. Tìm và chọn nội dung đề tài
- Tìm chọn ND sao cho sát, rõ đề tài học
tập
2. Vẽ phác mảng và vẽ hình
- Tìm bố cục và phác mảng hình

- Cần đặt mảng chính phụ

- Dáng và động tác NV có nên
vẽ giống nhau ?


- Vẽ hình dáng cụ thể: Có dáng to nhỏ,
cao thấp, xa gần khác nhau
- Hình dáng phải khác nhau có dáng
động có dáng tĩnh
3. Vẽ màu:
- Phù hợp với nội dung, nêu bật chủ đề
tranh, màu sắc tươi vui- rực rỡ, êm dịu,
nhẹ nhàng

+ Chú ý: Không vẽ chồng nhiều
màu -> bẩn, màu xám mất đi sự
trong trẻo của tranh.

- Chất liệu : màu sáp, màu bột, bút da,
bút nước, sáp, chì màu.
- Vẽ màu phần chính trước
- Chú ý độ tương phản, đậm nhạt của
màu để tranh tạo được hiệu quả.
III) BÀI TẬP

HOẠT ĐỘNG 3

Vẽ một bức tranh đề tài học tập.( vẽ
hỡnh)
IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

HOẠT ĐỘNG 4

- Học sinh quan sát nhận xét, tự xếp loại


+ GV đặt câu hỏi:

TaiLieu.VN

Page 3


- Thế nào là tranh đề tài?
- Bố cục là gì?
- Bố cục như thế nào là hợp lý?
+ GV nhận xét, chốt lại ý chính,
động viên học sinh
*Dặn dò:
Hoàn thành bố cục tranh, giờ sau
hoàn thành tiếp.

TaiLieu.VN

Page 4



×