Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án mỹ thuật 6 bài chép họa tiết trang trí dân tộc (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.67 KB, 3 trang )

Bài 1: VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU:
- H/s nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền
ngược.
- H/s vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích .
- H/s thấy được và yêu thích nền văn hoá của dân tộc
II. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh chép hoạ tiết trang trí dân tộc
- Tranh ảnh sưu tầm các hoạ tiết dân tộc
- Tranh minh hoạ cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ( ảnh) hoạ tiết dân tộc
2. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Tổ chức:
6A………………………
6B……………………….
* Kiểm tra: Đồ dùng học tập
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
- GV dùng 1 số hoạ tiết dân tộc giới thiệu cho học sinh nhận biết về nét
đẹp của hoạ tiết dân tộc
Hoạt động của Giáo viên
HOẠT ĐỘNG 1:

Hoạt động của Học sinh
I) QUAN SÁT - NHẬN XÉT CÁC
HOẠ TIẾT TRANG TRÍ.


* Giáo viên cho h/s quan sát hình * H/s quan sát hình sgk
minh hoạ SGK.
- Hoạ tiết thường được trang trí ở - Trang trí ở bình, đĩa, lọ hoa, mặt trống,
quần áo
đâu?
a. Nội dung:
- Hoạ tiết là gì?
- Hoạ tiết thường là những hình gì? - Là các hình hoa, lá mây sóng nước,
con vật , côn trùng……
TaiLieu.VN

Page 1


- Hoạ tiết do ai sáng tạo ra?
- Hoạ tiết có đặc điểm gì?

- Do các nghệ nhân sáng tạo ra
- Được đơn giản và cách điệu

b. Đường nét :
* GV cho học sinh quan sát,
- Miền xuôi: Dân tộc Kinh, có đường nét
so sánh giữa hoạ tiết của dân tộc mềm mại uyển chuyển, phong phú.
miền xuôi với hoạ tiết các dân tộc - Miền ngược: Giản dị, chắc khoẻ (Chủ
miền núi (TQ)
yếu dùng hình kỉ hà)
c. Bố cục:
- Được sắp xếp chi tiết ntn?
- Sắp xếp cân đối, hài hoà (Đối xứng

qua trục)
- Em cảm nhận màu sắc các hoạ d. Màu sắc:
tiết ntn?
- Màu sắc rực rỡ tương phản
HOẠT ĐỘNG 2 .

II) CÁCH CHÉP HOẠ TIẾT DÂN
TỘC
* GV cho h/s quan sát TQ
* Học sinh quan sát hình cách chép hoạ
tiết dân tộc.
- Nằm trong những dạng hình gì?
1. Quan sát nhận xét tìm ra đặc điểm của
hoạ tiết .
- Dạng hình tròn, hình tam giác, hình
chữ nhật, hình vuông
- GV chỉ trên minh hoạ trực quan
2. Phác khung hình và đường trục
3.Phác hình bằng nét thẳng:
- Chú ý: Hình vẽ cần cân đối qua các
trục
4. Hoàn thiện hình và tô màu
- Tô màu theo ý thích
HOẠT ĐỘNG 3:
III) BÀI TẬP THỰC HÀNH:
* GV quan sát h/s làm bài .
Yêu cầu: H/s tự chọn 1 hoạ tiết ở sgk
* GV gợi ý lại cách chép hoạ tiết , hoặc sưu tầm và chép tô màu theo ý
chú ý những h/s chưa nắm rõ
thích trên giấy A4

( H/s làm bài)
HOẠT ĐỘNG 4:
IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- GV lựa chọn bài vẽ của học sinh , - Học sinh treo bài vẽ, nhận xét , tự xếp
gọi h/s nhận xét về hình dáng, đặc loại
điểm , màu sắc?
- Em thích bài vẽ nào ? Vì sao?
- Bài vẽ nào chưa được? Vì sao?
TaiLieu.VN

Page 2


+ GV nhận xét chung, động viên
học sinh , xếp loại.
* H/s về nhà làm bài tập
* Dặn dò:
- Hoàn thành tiếp bài tập
- Đọc trước bài 2 thường thức mĩ
thuật cổ đại.

TaiLieu.VN

Page 3



×