GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 6
BÀI 25: KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I/. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biết đặc điểm cũng như cách kẻ chữ và cách sắp xếp dòng chữ
2. Kỹ năng :
- Kẻ được bảng chữ cái in hoa nét đều áp dụng kẻ 1 dòng chữ " Học tập "
3. Thái độ:
- Yêu thích kẻ chữ
II/. Chuẩn bị:
1) Tài liệu tham khảo
2) Đồ dùng dạy học
* GV: Bài kẻ chữ trang trí, phóng to bảng chữ cái trong SGK
- Bài mẫu của HS năm trước
- Các bước bài kẻ chữ trang trí
- Bài mẫu của GV
* HS: đồ dùng học tập: Giấy, chì, màu, tẩy
3) Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành
II/ Tiến trình dạy học
- Khởi động: Chữ cái Việt Nam có từ thế kỉ XVIII do nhà truyền giáo phương Tây
sáng tạo nên nhằm mục đích truyền đạo. Chữ cái ngày nay được đa dạng hoá với
nhiều hình thức khác nhau song nó cũng có những nét cơ bản những cách kẻ đơn
giản nhưng mang lại hiệu quả cao.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu Đặc điểm chữ nét đều
TaiLieu.VN
Page 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Gv cho Hs xem những chữ cái trong I/ Đặc điểm chữ nét đều
bảng chữ cái của Việt nam
- Các nét không bằng nhau, có nét
? Nêu đặc điểm các nét của chữ in hoa thanh( nét nhỏ ) và nét đậm ( nét to)
nét thanh nét đậm
? Chiều ngang và chiều cao của chữ phụ - Chiều ngang và chiều cao chúng thay
thuộc vào điều gì
đổi tuỳ theo mục đích sử dụng
? Kể tên những chữ cái chỉ chứa nét - C, O, Q, S
cong
- A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y
? Chữ cái chỉ có nét thẳng
B, D, R, U, G, P,
? Chữ cái kết hợp 2 nét cong và thẳng
- Rộng nhất: M, O, Q, C, G, A, D,
? Độ rộng của các nét như thế nào
+ Gv minh hoạ bảng
? Các nét nào được gọi là nét thanh
- vừa : R, V, S, H, K, B, N,
- Hẹp :I, U, T, L
- Những nét đi lên và những nét nằm
ngang
? Những nét nào được coi là nét đậm
- Những nét đi xuống được coi là nét
? Tỉ lệ nét thanh nét đậm như thế nào đậm
được coi là chuẩn
- Nét thanh bằng 1/3 nét đậm
Hoạt động 2: Hướng dẫn Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ II/ Cách vẽ
cho hs nắm rõ các bước
- Giống như kẻ chữ in hoa nét đều
TaiLieu.VN
Page 2
- GV phác hình lên bảng và hướng dẫn
cụ thể từng bước và cách vẽ màu cho hs
quan sát
- GV chỉ ra bố cục đẹp và chưa đẹp cho
hs vẽ đúng
- Cho hs tham khảo một số bài vẽ của
hs năm trước
Hoạt động 3: Hướng dẫn Thực hành
- Kẻ một dòng chữ “Học tập”
III/ Thực hành
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa - Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc vở vẽ
cho những em vẽ chưa được
- Kích thước: 6 x 18
- HD một vài nét lên bài học sinh
- Màu sắc: Tuỳ chọn
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV chọ một số bài Đạt và chưa đạt đính bảng
- Y/c hs quan sát, nhận xét, đánh giá xếp loại
- GV nhận xét chốt Ý xếp loại chung
TaiLieu.VN
Page 3