Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Báo cáo thực tập tại trạm nén khí ga GA-75FF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.8 KB, 84 trang )

Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
CHƯƠNG I :
VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRẠM NÉN KHÍ
GA-75 DÙNG CHO THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA TẠI MSP-1.
I. VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA HỆ THỐNG KHÍ NÉN DO TRẠM GA-75
CUNG CẤP.
Trên giàn khoan cố đònh để phục vụ cho công nghệ khai thác dầu khí phải
cần đến rất nhiều yếu tố. Trong đó phải kể đến hệ thống đo lường tự động hóa.
Với môi trường dễ cháy nổ như tại các giàn khoan thì hệ thống đo lường tự động
hoá phải đảm bảo các yêu cầu sau:
1. An toàn với môi trường dễ cháy nổ.
2. Dễ điều khiển.
3. Phù hợp với cơ cấu vận hành.
Với ba yêu cầu trên thì hệ thống đo lường tự động hoá sử dụng nguồn khí là
nguồn nuôi là phù hợp nhất. Tuy nhiên nguồn khí là nguồn nuôi phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
1. Nguồn khí phải khô.
2. Nguồn khí phải sạch.
3. p suất của nguồn khí phải ổn đònh, luôn duy trì.
4. Nhiệt độ nguồn khí phải thấp.
Để đảm bảo cung cấp nguồn khí khô, sạch, áp suất ổn đònh và luôn được
duy trì. Trạm nén GA-75 ngoài việc cung cấp nguồn khí ổn đònh, sạch và khô nó
còn hoạt động hoàn toàn tự động nên là trạm có nhiều ưu điểm nhất.
Việc trạm nén khí GA-75 cung cấp được nguồn khí sạch, khô. Đảm bảo cho
đường ống dẫn đến nơi cần sử dụng, thiết bò đo ít bò tắc, nghẹt và hỏng hóc.
Sự chênh lệch nhiệt độ với môi trường là thấp nhất, do đó ít gây ra sai số
khi dùng nguồn khí để đo.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 1
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
Ngoài ra trạm nén khí GA-75 được bố trí gọn, được thiết kế hoàn hảo. Độ


rung không lớn, độ ồn không cao, hệ thống an toàn tối ưu. Do những ưu điểm đó
mà trạm nén phù hợp với những công trình biển. Với những khó khăn về mặt
bằng lắp đặt, việc chống rung cho toàn giàn nên việc đưa vào sử dụng trạm nén
GA-75 là phù hợp nhất.
II. NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA TRẠM NÉN KHÍ GA-75.
Nhiệm vụ chính của trạm nén là cung cấp nguồn khí sạch, khô, áp suất ổn
đònh, luôn được duy trì để phục vụ cho hệ thống đo lường tự động hoá, ứng dụng
của nguồn khí này tại giàn cụ thể như:
- Dùng nguồn khí của trạm nén khí làm nguồn năng lượng để nuôi thiết bò
đo như đo mức dầu trong bình chứa 100 m
3
, duy trì áp suất, lượng dầu
trong bình 100 m
3
ở mức cố đònh. Đo áp suất ở những điểm cần đo trên
hệ thống công nghệ.
- Dùng nguồn khí này làm nguồn khí đóng mở van Mim.
- Nhằm ổn đònh lưu lượng cũng như áp suất khí xuống giếng (công nghệ
Gazlíp).
- Ép nước sinh hoạt.
- Đóng mở van cầu SDV.
- Khởi động thiết bò diezen.
- Dùng nguồn khí này để bơm hoá phẩm xuống giếng trong quá trình khai
thác gaslift.
- Ngoài ra trạm nén khí GA-75 có lưu lượng và áp suất lớn ổn đònh, còn
được duy trì để vận chuyển xi măng, bazít.
- Đối với công nghệ khai thác dầu khí tại các giàn khoan cố đònh vai trò
của nguồn khí 6 – 10 atm do trạm nén khí GA-75 là tối quan trọng và nó
có nhiệm vụ rất lớn đảm bảo tốt nguồn cung cấp cho thiết bò đo cũng như
một số phần tự động khác. Ưu điểm của nguồn khí để làm năng lượng đo

này là đặc biệt an toàn. Với môi trường dễ cháy nổ. Với giá thành hoàn
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 2
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
toàn chấp nhận được. Có thể thực hiện việc đo khi sử dụng những nguồn
năng lượng khác. Nhưng không an toàn, và không gọn, không kinh tế.
Dùng nguồn khí nén làm nguồn nuôi cũng góp phần lớn vào việc khống
chế sự cố của giàn.
- Do vậy mà trạm nén GA-75 là một trạm nén khí không thể thiếu được ở
bất kỳ giàn khoan khai thác cố đònh nào. Nó thực sự đóng vai trò rất
quan trọng trong quá trình khai thác và vận chuyển dầu khí.
III. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA TRẠM NÉN KHÍ GA-75.
Là máy nén khí trục vít có dầu bôi trơn cùng với các thiết bò phụ trợ do
hãng Atlas Copco cung cấp.
Hệ thống chứa và xử lý khí nén sau máy nén.
- Ký hiệu GA-75.
- p suất lớn nhất (chuyển sang không tải) 10 bar.
- p suất làm việc đònh mức: 9,5 bar.
- Lưu lượng: 11,8 m
3
/phút.
- Nhiệt độ khí ra khỏi van: 30 °C.
- Động cơ dẫn động: động cơ điện ABB kiểu M2ASMC – 250.
- Tần số: 50 Hz.
- Số vòng quay của trục động cơ: 2975 vòng/phút.
- Công suất vào GA (công suất yêu cầu): 89,8 kW.
- Lưu lượng dầu: 29 lít.
- Khớp nối: bánh răng.
- Bộ truyền trung gian: cặp bánh răng ăn khớp.
- Giá trò đặt của van an toàn: 12 bar.

- p suất làm việc bé nhất: 4 bar.
- Nhiệt độ lớn nhất của khí nạp: 40 °C.
- Nhiệt độ bé nhất của khí nạp: 0 °C.
- Làm mát bằng không khí.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 3
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- Dầu sử dụng: cấp độ nhớt ISO UG68 chỉ số độ nhớt bé nhất 95.
IV. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CẤP KHÍ CHO MC Π -1 :
Mục đích của nguồn khí này là sử dụng vào hệ thống điều khiển, kiểm soát
công nghệ khai thác dầu khí. Sử dụng đường ống dẫn có đường kính φ60 được lắp
đặt trực tiếp vào nguồn chính của trạm nén. Từ block 7B đưa sang block 6. Được
lắp đặt chạy dọc theo mép phải của block 6, 4, 2 đồng thời tại block 4 có nhánh rẽ
để đưa nguồn khí đến sử dụng vào mục đích gaslift tại block này. Tại đầu block 2,
đường khí này được chia làm 2:
- Một nhánh đi vào block 1 điều khiển các trạng thái van cầu và van Mim của
ΗΓC 1, 2, 100 m
3
theo yêu cầu công nghệ.
- Nhánh còn lại đi vào block 2 cũng nhằm mục đích phục vụ cho hệ thống
gaslift, cụ thể là đóng hay mở van cầu trong hệ thống này.
Việc bố trí đường ống dẫn như trên là hoàn toàn hợp lý nó đã rút ngắn được
tối đa độ dài của những đường ống lắp đặt đồng thời nó nằm ở vò trí mà được bảo
vệ tốt nên ít bò sự cố rò rỉ khí ra ngoài do va trạm với đường ống, nó cũng góp
phần bảo đảm an toàn của hệ thống.
Vì mục đích sử dụng nhất thiết áp suất không thay đổi do vậy trên hệ thống
này cần thiết phải lắp hệ thống ổn áp, áp suất khí trong hệ thống này thay đổi sau
bình chứa của trạm nén khí. Như vậy áp suất bình chứa thay đổi từ 6,5 – 8,5 at từ
máy nén đến bình chứa. Tuy nhiên, với nguồn khí này vẫn bảo đảm đi qua hệ
thống sấy và hệ thống phin lọc.

Sử dụng đường ống có đường kính φ60 được thiết kế lắp đặt trực tiếp từ
máy nén qua cụm phin tách thô, tinh sau đó về bình chứa không qua van điều tiết
do đó áp suất của nguồn khí có thể thay đổi trong khoảng 6,5 – 8,5 at cũng giống
như sự thay đổi áp suất trong bình chứa.
- Tuy áp suất có thay đổi nhưng những thông số về nhiệt độ, độ ẩm vẫn đảm
bảo tốt. Nguồn khí này cũng được đi qua hệ thống sấy và phin lọc.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 4
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- Nguồn khí sử dụng cho hệ thống đo lường.
- Nguồn khí này được nối với đường ra sau bình chứa của trạm nén và nguồn
khí này được đi qua bộ van điều tiết để giảm, ổn đònh áp suất ở mức 5 at.
- Nguồn khí sau khi qua van tiết lưu này sẽ được đưa ra các blốc 1, 2, 3, 4, 8
để nhằm mục đích cung cấp nguồn cho những thiết bò đo cụ thể. Việc bố chí
các đường ống như sau:
- Sau khi nguồn khí qua van điều tiết, sẽ được chia làm 2 nhánh chính, một
nhánh được đưa lên blốc 8 để làm nguồn nuôi những thiết bò đo như đầu
đồng hồ ghi đồ thò và những thiết bò điều khiển tự động khác.
- Nhánh còn lại sẽ được đưa đến blốc 1, 3, 4. Đường ống được lắp đặt ở bên
phải của blốc 2, 4 được phân ra blốc 1, 2, 4 ở phía trước để đưa nguồn khí
này vào nhu cầu sử dụng.
- Nguồn khí này sẽ được đưa vào các thiết bò đo nhưng phải vào các bộ van
điều tiết cho các thiết bò, van điều tiết này sẽ cho ra áp suất khí là 1,6
kg/cm
2
đồng thời cũng sử dụng nguồn khí này để đưa vào những thiết bò đo,
vẽ đồ thò hoạt động của một số phần trong công nghệ khai thác của giàn.
- Tuy nhiên trong hệ thống đo lường tự động hoá còn rất nhiều phần phức tạp
khác nhưng ở đây tôi chỉ trình bày về việc cung cấp nguồn khí làm nguồn
năng lượng để phục vụ cho các thiết bò đo lường tự động hoá, sơ đồ bố trí

đưa được nguồn khí từ trạm nén đến những vò trí cần thiết như đã nêu ở trên
cho hệ thống đo lường tự động hoá ở MCΠ-1.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 5
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
Hình 1: Sơ đồ cấp khí cho MSP-1.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 6
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
CHƯƠNG II :
YÊU CẦU CHẤT LƯNG KHÍ và
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ.
I. YÊU CẦU CHẤT LƯNG KHÍ.
Không khí nén được cung cấp cho hệ thống điều khiển có các yêu cầu cơ
bản như sau:
+ Không khí nén phải sạch (tạp chất 99,99% KT < 1 Kiểm tra).
+ Không khí nén phải khô (độ nhớt 0,1 mg/1).
+ p suất phải đúng yêu cầu (điểm sương là +2 - +8 °C).
Khí nén được tạo ra từ những máy nén khí chứa đựng nhiều tạp chất bẩn, độ
ẩm có thể ở những mức độ khác nhau. Chất bẩn bao gồm: bụi, độ ẩm của không
khí được hút vào, những phần tử nhỏ chất cặn bã của dầu bôi trơn và truyền động
cơ khí. Hơn nữa, trong quá trình nén khí nhiệt độ khí nén tăng lên có thể gây ra
quá trình ôxy hoá một số phần tử kể trên. Vậy khí nén bao gồm chất bẩn đó được
tải đi trong những ống dẫn khí sẽ gây nên sự ăn mòn, rỉ trong ống và các phần tử
của hệ thống điều khiển. Cho nên khí nén sử dụng trong kỹ thuật phải xử lý. Mức
độ xử lý khí nén tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý. Từ đó xác đònh chất lượng khí
nén tương ứng cho từng trường hợp cụ thể.
Khí nén được tải từ máy nén bao gồm các chất bẩn thô, những hạt bụi, chất
cặn bã của dầu bôi trơn và mạt bụi của truyền động cơ khí. Phần lớn những chất
này được xử lý trong thiết bò gọi là thiết bò làm lạnh tạm thời, sau khi khí nén từ

máy nén khí qua đường ống cho vào bình chứa làm hơi nước ngưng tụ ở đó, độ ẩm
của khí nén (lượng hơi nước) phần lớn sẽ được ngưng tụ tại đây. Giai đoạn xử lý
này gọi là giai đoạn xử lý thô nếu như thiết bò để xử lý khí nén giai đoạn này tốt,
hiện đại thì khí nén có thể sử dụng như những dụng cụ cầm tay, những thiết bò đồ
gá đơn giản dùng khí nén.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 7
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
Hình 2: Sơ đồ các phương pháp xử lý khí.
Trong hệ thống xử lý khí nén được chia làm 3 giai đoạn sau đây:
- Lọc thô: làm mát tạm thời khí nén từ máy nén khí tách ra để tách chất bẩn bụi.
Sau đó khí nén được đưa vào bình ngưng tụ để tách hơi nước. Giai đoạn lọc thô
là giai đoạn cần thiết nhất cho vấn đề xử lý khí nén.
- Sấy khô: giai đoạn xử lý tuỳ theo chất lượng yêu cầu của khí nén.
- Lọc tinh: xử lý khí nén trong giai đoạn này trước khi đưa vào sử dụng. Giai
đoạn này rất cần thiết cho hệ thống điều khiển tự động hoá.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT CHO PHÉP XỬ LÝ KHÍ ĐỂ ĐẠT
YÊU CẦU TRÊN:
Hệ thống các phương pháp sau đây để đạt yêu cầu khí nén:
Hệ thống sấy: các thiết bò làm lạnh có khả năng tạo ra không khí nén tuyệt đối
khô ráo thì không khí phải trải qua một quá trình xử lý sấy khô.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 8
CÁC GIAI ĐOẠN XỬ LÝ KHÍ
NÉN
LỌC THÔ LỌC TINH
LÀM LẠNH
LẠNH
TÁCH NGƯNG TỤ
SẤY KHÔ

HẤP BỘ LỌÏC CỤÏM BÁO
Lọc chất
bẩn
Sấy khô bằng
chất lạnh.
Hấp thụ khô bằng
chất làm lạnh.
Bộ lọc.
Điều chỉnh áp.
suất
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- Trong những trường hợp xác đònh quá trình sấy khô có thể giảm thấp hàm
lượng nước đến mức 0,001 g/m
3
. Việc giảm thấp khá nhiều hàm lượng nước
như thế chỉ cần thiết đối với những dụng cụ đặc biệt.
- Các quá trình sấy gồm:
+ Sấy khô hấp thụ bằng quá trình hoá học.
+ Sấy khô hấp thụ bằng quá trình vật lý.
+ Sấy khô bằng nhiệt độ thấp.
• Sấy khô bằng quá trình hoá học:
- Trong quá trình sấy khô này hơi ẩm được hấp thụ vào chất tác nhân sấy khô ở
thể lỏng hay thể đặc trên đường dẫn vào thiết bò không khí nén.
Hình 3: Sơ đồ sấy khô hấp thụ bằng quá trình hoá học.
- Một bộ lọc sơ cấp sẽ tách các giọt nước hoặc dầu có trong khí nén. Tác nhân
sấy khô là một hoá chất (chất trợ dung, chất tẩy rửa) được chứa đầy trong
buồng sấy hơi nước trong khí nén đi qua buồng sấy sẽ tác dụng với chất tẩy rửa
này và trở thành dạng dung dòch và chảy xuống đáy của bộ sấy. Trong quá
trình làm việc, chất tẩy rửa trong buồng sấy bò tiêu thụ dần dần. Do vậy cần
phải bổ sung chất tẩy rửa vào buồng sấy. Lượng tiêu thụ chất tẩy rửa sẽ nhỏ

nhất nếu nhiệt độ được giữ ở nhiệt độ 293 °K hay 20 °C.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 9
Van xả nước
Không khí khô đi ra
Không khí ẩm đi vào
Nước ngưng
tụ
Chất trợ dung
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- Những đặc trưng của việc sấy khô hoá học:
+ Việc lắp đặt thiết bò đơn giản.
+ Sự mài mòn cơ khí thấp.
+ Không yêu cầu công suất tác động bên ngoài.
• Sấy khô hấp thụ bằng quá trình vật lý:
Hình 4:Sơ đồ sấy khô hấp thụ bằng quá trình vật lý.
- Ở quá trình này các tạp chất hơi ẩm sẽ lắng đọng trên bề mặt của các tác nhân
sấy khô ở thể rắn. Quá trình này được xem là quá trình sấy khô tái sinh. Tác
nhân sấy khô là chất SILICAGEL một vật liệu có dạng hạt, bề mặt dễ ngấm
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 10
Van xả nước
Không khí khô đi ra
Không khí ẩm đi vào
Nước ngưng tụ
Chất trợ dung
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
của hạt này sẽ điền đầy các tạp chất dạng dung dòch khi không khí nén đi
ngang qua nó. Có thể tái sinh chất GEL thấm đẫm hơi ẩm bằng cách dùng
không khí nóng thổi qua bộ sấy. Chất ẩm sẽ bay hơi trong thực tế như là một

quy tắc, hai bộ sấy luôn được nối song song với nhau. Trong khi một cái đang
sấy khô không khí thì cái kia ở quá trình tái sinh. Khả năng hấp thụ của chất
SILICAGEL có giới hạn nhất đònh. Vì vậy ở điều kiện bình thường sau khoảng
thời gian làm việc 2 – 3 năm cần phải thay thế chất SILICAGEL.
• Sấy khô bằng nhiệt độ thấp:
Hình 5: Sơ đồ sấy khô bằng nhiệt độ thấp.
1:Bộ trao đổi nhiệt.
2:Bộ trao đổi nhiệt.
3:Phin lọc tách ẩm.
4:Van xả tự động.
5:Máy nén môi chất lạnh.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 11
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
6:Dàn tản nhiệt.
7:Van tiết lưu tự động theo nhiệt độä.
8:Rơ le điều chỉnh nhiệt độ.
NGUYÊN LÝ HỌAT ĐỘNG:
- Khí nén từ máy nén khí sẽ qua bộ trao đổi nhiệt - khí.
(1) Tại đây dòng khí nén vào sẽ được làm lạnh sơ bộ bằng dòng khí nén đã được
sấy khô và xử lý từ bộ ngưng tụ đi lên. Sau khi được làm lạnh sơ bộ, dòng khí nén
vào bộ phận trao đổi nhiệt – khí, chất làm lạnh (2) Quá trình làm lạnh sẽ được
thực hiện bằng cách, dòng khí nén sẽ được đổi chiều trong những ống dẫn nằm
trong thiết bò này. Nhiệt độ hoá sương tại đây là +2 °C. Vậy lượng hơi nước trong
dòng khí nén vào sẽ được tạo thành những giọt nhỏ. Một lượng hơi nước sẽ ngưng
tụ trong bộ phận kết tủa(3). Ngoài lượng hơi nước được kết tủa, tại đây còn có các
chất bẩn, dầu bôi trơn cũng được tách ra: dầu, nước, chất bẩn sau khi được tách ra
khỏi dòng khí nén sẽ được đưa ra ngoài qua van thoát nước ngưng tụ tự động (4).
Dòng khí nén được làm lạnh và còn lạnh sẽ được đưa đến bộ phận trao đổi nhiệt
(1) để nhiệt độ từ khoảng 6 – 8 °C trước khi đưa vào sử dụng. Chu kỳ hoạt động

của chất làm lạnh được thực hiện bằng máy nén để cung cấp chất làm lạnh (5).
Sau khi chất làm lạnh được nén qua máy nén, nhiệt độ sẽ tăng lên bình ngưng tụ
và được làm mát ở dàn tản nhiệt (6). Lưu chất làm lạnh được làm mát bằng quạt
gió trước khi đến bình ngưng. Van điều chỉnh lưu lượng có nhiệm vụ điều chỉnh
dòng lưu lượng chất làm lạnh hoạt động trong khi có tải, không tải (7). Rơ le điều
chỉnh nhiệt độ (8).
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 12
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
CHƯƠNG III:
LÝ THUYẾT VỀ MÁY NÉN KHÍ DẠNG TRỤC VÍT.
I. MÔ TẢ CHUNG VỀ MÁY NÉN KHÍ DẠNG TRỤC VÍT:
Máy nén khí trục vít là máy nén thể tích. Thường được sử dụng trong hệ
thống vận chuyển thu gom khí đồng hành ở các mỏ hoặc cung cấp nguồn khí nén
cho các thiết bò đo và điều khiển tự động.
Do có cấu tạo khác với máy nén piston. Chuyển động tònh tiến của piston
làm thay đổi thể tích (Máy nén piston là một dạng của máy nén thể tích). Máy
nén trục vít có cấu tạo theo nguyên lý ăn khớp giữa các trục vít với nhau hoặc qua
một cặp hoặc vài cặp bánh răng ăn khớp. Nên máy nén trục vít có thể làm việc
với số vòng quay cao, và do vậy có thể giảm khối lượng và kích thước. Cũng do
cấu tạo như vậy nên máy nén trục vít có dao động về lưu lượng rất thấp. Máy nén
hoàn toàn cân bằng và không cần phải có đế đặc biệt.
Do không có van hút, van xả và vòng xéc măng nên máy nén trục vít có
tuổi thọ cao, tin cậy khi làm việc so với máy nén khí piston.
Máy nén khí trục vít đơn giản khi bảo dưỡng kỹ thuật và có thể làm việc ở
chế độ tự động hoàn toàn.
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
- Máy nén khí trục vít hoạt động theo nguyên lý ăn khớp, trong quá trình ăn
khớp thể tích các buồng thay đổi. Nó gồm hai trục vít nhiều đầu mối răng ăn
khớp và quay ngược chiều nhau. Một trục dẫn động nhận truyền động từ động

cơ và truyền cho trục bò dẫn động qua cặp bánh răng nghiêng. Không khí được
hút từ đầu này (ở phía trên cặp trục vít ) được nén đẩy sang đầu kia (phía dưới )
của cặp trục. Khe hở giữa hai trục vít (phần đỉnh răng của trục vít này và chân
răng của trục vít kia) và giữa đỉnh răng với xi lanh vào khoảng 0,1 – 0,4 mm.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 13
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
Vì vậy khi làm việc không có ma sát. Tuổi thọ cao, các trục vít làm việc êm,
các trục vít có độ chính xác cao.
- Nhược điểm của máy nén trục vít là khó chế tạo và sửa chữa.
- Số vòng quay của trục vít từ 3000 vòng/phút trở lên thậm trí đến 15.000
vòng/phút.
- Năng suất của máy nén trục vít được tính bằng công thức sau đây:
Q = (F
1
Z
1
+ F
2
Z
2
).L.n.λ
o
(m
3
/phút).
Trong đó:
F
1
, F

2
: Diện tích tiết diện ngang của các rãnh ăn khớp trên mỗi trục vít, (m
2
).
Z
1
, Z
2
:Số răng của mỗi trục.
L : Chiều dài đường vít (m).
n : Số vòng quay của trục vít (vòng/phút).
λ
o
: Hệ số cấp, phụ thuộc vào khe hở giữa hai trục vít với nhau và giữa trục vít
với xi lanh. λ
o
= 0,5 – 0,75.
- Muốn thay đổi năng suất của máy nén trục vít người ta thường dùng hai biện
pháp một là đóng bớt cửa hút. Hai là xả vòng hơi nén từ phía đẩy về phía hút.
Cách thứ nhất kinh tế hơn.
- Công suất nén của máy nén trục vít cũng được tính toán tương tự như máy nén
cánh gạt.
- Máy nén trục vít của hãng Frich (Mỹ) với kiểu RXB – 12 đến RXB – 50 dùng
trong máy lạnh Amoniac hay Freon là nổi tiếng thế giới. Tuổi thọ do máy của
hãng chế tạo có thể từ 10 – 20 năm.
2. Các thông số cơ bản của máy nén trục vít:
- Ký hiệu: GA-75.
- Lưu lượng lý thuyết của máy nén theo số vòng của Roto chủ động và bò động
và số vòng quay:
V

L
= V
R
.Z
1
.n
1
= V
R
.Z
2
.n
2
- Trong đó:
- V
L
: Lưu lượng lý thuyết của máy nén.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 14
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- V
R
: Thể tích các rãnh giữa các ren của trục truyền động và bò động.
- Z
1
,Z
2
: là số răng của trục vít chủ động, bò động.
- n
1

, n
2
: số vòng quay của trục vít chủ động, bò động.
- Công thức tính hệ số lưu lượng: Đây là một đặc tính quan trọng của máy nén
thể tích.
η
v
= V
T
/V
L
= (V
T
– V
tt
)/V
L
= 1 – V
tt
/V
L
Trong đó:
- η
v
: Hệ số lưu lượng.
- V
L
: Lưu lượng máy nén theo lý thuyết.
- V
T

: Lưu lượng máy nén thực tế.
- V
tt
: Lưu lượng máy nén thất thoát.
- Công thức tính hệ số nén bên ngoài:
ε = P
vào
/P
ra
P : là áp suất
- Công thức tính hệ số nén trong:
ε
T
= P
nén trong
/P
vào
- Nếu ε = ε
T
thì trường hợp này sự mất mát trong quá trình nén hay không đủ nén
là không có.
- Lưu lượng của máy nén trục vít được tính toán theo công thức sau:
Q
V
= q
o
.λ.n
1
/60 (m
3

/s)
- Trong đó: q
o
là lưu lượng (vòng/phút).
λ là hiệu suất (0,8 – 0,86).
n
1
là số vòng quay trục chính, n = 4500 – 6000 (vòng/phút)
Xác đònh q
o
:
q
o
= (A
1
+ A
2
).L.Z
1
.V
LO
/V
LO.Th
L : chiều dài trục vít (m).
A
1
, A
2
: diện tích trục chính, diện tích trục phụ.
Z

1
số đầu mối (số răng) trục chính.
V
LO
/V
LO.Th
: là tỷ số của khe hở theo lý thuyết.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 15
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
Năng suất của máy nén trục vít tính theo công thức:
Q = (F
1
Z
1
+ F
2
Z
2
). L
n

o
(m
3
/phút)
Trong đó:
- F
1
F

2
: là diện tích thiết diện ngang của các rãnh ăn khớp trên mỗi trục vít
(m
2
).
- Z
1,
Z
2
: là số răng của mỗi trục .
- L : chiều dài đường kính trục vít (m).
- n : số vòng quay của trục vít (vòng/phút).
- λ
o
: hệ số cấp, phụ thuộc vào khe hở giữa hai trục vít với nhau và với xi
lanh.
λ
o
= 0,5 – 0,75
3. Các đặc điểm đặc biệt của máy nén trục vít:
- Máy nén trục vít có thể có nhiều đặc điểm khác nhau có loại có cấu tạo 1, 2
hoặc nhiều rôto. Trong đó máy nén có cấu tạo 2 rôto là được sử dụng nhiều
nhất.
- Máy nén trục vít là máy nén quay nhanh và không có van đầu hút và van đầu
đẩy các bộ phận làm việc là trục vít quay, nhưng không tiếp xúc với nhau.
Trong trường hợp có cung cấp dầu bôi trơn cho máy nén, máy nén trục vít có
thể phân thành 3 loại sau đây:
+ Máy nén trục vít có dầu bôi trơn.
+ Máy nén trục vít khô trong đó các bộ phận chủ yếu của máy được làm
mát bởi hơi hoặc lỏng làm việc trong máy nén.

+ Máy nén trục vít nén tốt bằng cách phun vào máy một lượng nhỏ chất
lỏng để làm giảm nhiệt độ của hơi hoặc khí sau khi nén.
• Máy nén trục vít khô:
- Có 2 rôto. Rôto chủ động có răng lồi được nối trực tiếp hoặc qua khớp nối
răng với động cơ (động cơ điện hoặc động cơ diezen) rôto bò động có răng
lõm sự nén khí xảy ra mà không được cấp dầu hoặc chất lỏng khác vào
khoang làm việc của xi lanh. Vì vậy sự tiếp xúc của các răng của rôto khi
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 16
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
không có dầu là không cho phép và giữa chúng tồn tại một khe hở nhỏ đảm
bảo sự làm việc an toàn của máy. Để quay rôto đồng bộ khi không có tiếp
xúc tương hỗ giữa chúng. Người ta lắp đặt cặp bánh răng ăn khớp có tỷ số
truyền bằng với tỷ số của răng rôto chủ động và bò động. Đặc trưng của các
bánh răng ăn khớp là khe hở mặt giữa các răng của chúng bằng nửa khe hở
cho phép giữa các răng của các rôto. Điều này đảm bảo không có sự tiếp
xúc của các răng của phần vít của rôto trong thời gian làm việc của máy
nén.
- Các rôto lắp trong thân trên các ổ đỡ. Vì máy nén làm việc với vận tốc
vòng quay rất lớn, tới 100 m/s nên phải sử dụng ổ đỡ trượt.
• Máy nén trục vít có dầu bôi trơn:
- Loại máy nén này có ưu thế lớn hơn so với máy nén khô. Quá trình nén khí
xảy ra cùng với phun vào trong khoang làm việc một lượng dầu để làm mát
khí trong quá trình nén và làm kín khe hở, giảm dòng chảy ngược của khí và
nâng cao hiệu suất của máy nén.
- Có sự phun dầu cho phép nâng cao hệ số nén trong một cấp nén lên là ε = 8
– 12 do dầu làm mát khí nén. Nên nhiệt độ của nó ở hệ số nén cao không
vượt quá 100 °C. Để so sánh chúng ta thấy rằng trong máy nén khô hệ số
nén ε = 4 không vượt quá 4. Và khi đó nhiệt độ trên đường đẩy tăng lên đến
160 – 180°C nghóa là sự phun dầu cho phép chế tạo máy nén 1 cấp không

làm mát trung gian thay cho 2 hay 3 cấp nén. Ngoài ra đơn giản đáng kể kết
cấu máy nén. Máy nén khí có dầu trong khoang nén các rôto có thể tiếp
xúc với nhau cho nên không cần cặp bánh răng ăn khớp.
- Vận tốc vòng của máy nén có dầu bôi trơn thấp hơn 2,5 lần so với máy nén
khô. Cho nên các rôto quay trên các ổ lăn thường ở cửa hút lắp ổ bi đũa,
chòu tải trọng hướng kính. Phía cửa đẩy lắp bi cầu chòu lực dọc trục. Trên
máy nén còn có hệ thống cung cấp dầu tuần hoàn. Hệ thống điều chỉnh lưu
lượng và các bơm.
4. Hệ thống lắp ráp máy nén tr ụ c vít:
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 17
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- Trong nhà máy chế tạo, các thiết bò máy nén được tiến hành thử ở chế độ trung
bình, sau đó đóng gói và giao cho người đặt hàng. Nó gồm 3 cụm riêng biệt
sau đây:
+ Cụm máy nén.
+ Cụm làm mát nhớt.
+ Cụm điều khiển từ xa.
- Khi giao hàng gồm: van chặn, phụ tùng điều chỉnh trên đường hút, xả của khí
chi tiết dự phòng và dụng cụ.
- Bình tách nhớt được đưa vào thành phần thiết bò được liệt kê được lựa chọn (1
hoặc một số trên trạm máy nén) từ sự tính toán độ nhớt đổ trên mặt thiết bò
phải không nhỏ hơn 1,5 m
3
. Khi chọn vò trí lắp đặt bình nên xét từng sự tổn thất
áp suất nhớt từ các đường ống dẫn tới và ra khỏi bình không vượt quá 0,1 –
0,15 ΜΠa và trên đường hút nhất thiết phải lắp bộ tiếp nhận với thiết bò khoá
theo mực chất lỏng. Thiết bò phải nối với hệ thống tự động. Và truyền tín hiệu
đóng khi tràn bình. Sự nhất thiết trong bình như thế thể hiện bằng máy nén trục
vít và máy nén thông dụng. Khi chất lỏng vào khoang làm việc với số lượng

lớn (dầu thô, phần chất lỏng hydrocacbon) có thể xảy ra va đập thuỷ lực.
- Ngoài ra nếu như khí ép bao gồm các tạp chất cơ học vượt quá 20 µT/m
3
thì trước máy nén phải lắp phin lọc mà kích cỡ các chất đi qua không khí hơn
100 µkm.
- Thiết bò máy nén trục vít có thể lắp đặt dưới mái che.
- Các loại động cơ khi lắp ráp phải có mái che chắn để tránh mưa nắng trực tiếp
chiếu vào cũng như các bảng điều khiển hệ thống tự động.
- Máy nén trục vít là máy nén bằng động học nên máy không đòi hỏi một nền
móng riêng và có thể lắp trên móng cọc hoặc móng kim loại nhẹ. Trước khi
vận chuyển máy, cụm điều khiển được tháo tách khỏi thiết bò máy. Vì vậy khi
hoàn thành công việc lắp máy, phải lắp nó trên khung máy nén.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 18
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- Cụm điều khiển từ xa lắp đặt trên khoảng cách không gần hơn 7 m và không
xa hơn 200 m tính từ máy nén. Phân bố máy cần phải thuận tiện khi bảo
dưỡng.
- Khi lắp hệ thống tự động, đặc biệt chú ý sự chuẩn xác và chắc chắn các mối
nối dây dẫn thiết bò cần phải có dây tiếp điện. Sau khi kết thúc lắp đặt thiết bò
điện nối với mạch điện và mạch tiếp điện.
5. Vận hành máy nén trục vít:
• Khởi động máy lần đầu tiên:
- Cụm máy nén và môtơ được cố đònh trên khung sàn trong suốt thời gian vận
chuyển. Chúng ta phải tháo các bu lông và đai ốc có màu đỏ để cho máy nó
dao động trên các đệm cao su.
- Kiểm tra các mối nối điện và xiết chặt. Việc lắp đặt phải được nối đất và bảo
vệ ngắt mạch bằng cầu chì trong các pha. Lắp thêm một contactor gần máy
trước khi đưa điện vào máy.
- Kiểm tra điện ở các biến áp và các thông số cài đặt ở rơle quá tải và quạt gió.

- Lắp van khí ra AV và nối ống tới mạng lưới.
- Lắp các van xả tự động và xả tay.
- Nối các ống mềm từ các van xả tới mương thoát nước hoặc ống cống.
- Máy nén làm nguội bằng nước thì phải kiểm tra đường nước, van.
- Kiểm tra mức dầu, kim chỉ mức dầu phải nằm ở vùng màu xanh lá cây hay
vàng cam.
- Lắp các tấm giảm âm kèm theo máy.
- Bật công tắc cung cấp điện vào máy. Nếu đèn vàng của LED sáng, khởi động
máy nén và kiểm tra chiều quay của môtơ theo mũi tên đã ghi trên máy.
- Kiểm tra các thông số lập trình trên máy.
- Khởi động và vận hành máy nén trong vài phút. Kiểm tra máy nén hoạt động
có bình thường không.
• Trước khi khởi động:
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 19
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- Nếu máy nén không vận hành trong 6 tháng thì bắt buộc phải cải thiện điều
kiện bôi trơn cho cụm nén bằng cách mở các cụm van nạp khí và rót dầu bôi
trơn vào cụm nén và lắp trở lại.
- Kiểm tra mức dầu, nếu thiếu phải ngừng máy và thêm vào.
- Kiểm tra lọc gió và vệ sinh nếu cần thiết.
- Nếu màu đỏ xuất hiện ở bộ chỉ thò nghẹt lọc thì phải thay mới.
• Khởi động:
- Bật công tắc nguồn điện, kiểm tra đèn (LED) màu xanh sáng.
- Mở van khí ra (AV).
- Đóng van xả nước ngưng tụ (Dm).
- Bấm nút khởi động (I) máy nén bắt đầu khởi động và đèn (LED) màu xanh
sáng lên báo hiệu máy đang hoạt động trong chế độ tự động. Mười giây sau khi
máy khởi động. Môtơ máy nén chuyển động từ sao qua tam giác và lúc này
máy nén bắt đầu làm việc có tải.

• Trong thời gian máy đang hoạt động:
- Kiểm tra mức dầu trong lúc máy đang nạp tải. Kim chỉ mức dầu phải nằm
trong vùng mầu xanh lá cây. Nếu nằm ở vùng màu đỏ thì phải tắt máy ngay
bằng cách nhấn nút (O) và đợi đến khi máy dừng hẳn, giảm áp toàn bộ hệ
thống máy, mở một vòng nút đổ thêm dầu (FC). Đợi vài phút và châm dầu tràn
miệng nút châm dầu và xiết lại như cũ.
- Nếu bộ chỉ thò nghẹt lọc gió mà báo màu đỏ thì phải dừng máy và thay lọc gió
mới.
- Nếu đèn (LED) màu xanh còn sáng thì bộ điều khiển đang điều khiển máy nén
trong chế độ tự động: có tải, ngưng tải, ngưng môtơ và khởi động trở lại khi
mất điện.
 Kiểm tra màn hình bộ điều khiển:
- Kiểm tra giá trò và các thông báo một cách đều đặn. Bình thường màn hình chỉ
chỉ áp lực khí ra, tình trạng máy nén và các chữ viết tắt của các chức năng của
các phím trên màn hình.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 20
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- Luôn luôn kiểm tra màn hình khi đèn sự cố có màu đỏ hoặc chớp đỏ.
- Màn hình sẽ chỉ các thông báo bảo trì nếu 1 trong số các bộ phận phải được
bảo trì hoặc thay thế. Hoặc cài lại thời gian tương thích.
- Khi nhiều bộ phận cần bảo trì đến cùng 1 lúc thì thông báo sẽ báo lần lượt sau
3 giây cho từng bộ phận.
- Bấm nút MORE để gọi thêm thông tin về tình trạng máy thực tế: tình trạng
điều khiển máy nén (tự động, bằng tay, cục bộ hay từ xa).
+ Tình trạng hoạt động thời gian cho khởi động và ngừng.
+ p lực khí ra.
+ Nhiệt độ đầu ra của cụm nén.
+ Nhiệt độ của điểm đọng sương (nếu có).
+ Tình trạng bảo vệ quá tải của môtơ (bình thường hay không).

+ Tổng số giờ chạy và giờ nạp tải.
+ p lực không tải cho phép lớn nhất (áp lực tối đa).
 Điều khiển bằng tay:
Bình thường máy nén hoạt động trong chế độ tự động, nghóa là bộ điều khiển
điện tử cho phép có tải, chạy không tải, ngừng và khởi động trở lại một cách tự
động. Đèn (LED) xanh vẫn còn sáng. Nếu yêu cầu máy nén có thể tự động không
tải bằng tay. Trong trường hợp này máy nén được chuyển ra khỏi chế độ tự động,
nghóa là máy nén vẫn còn chạy không tải trừ khi nó được chất tải bằng tay trở lại.
Trong chế độ hoạt động tự động. Bộ điều khiển giới hạn số lần khởi động của
môtơ. Nếu máy nén được ngừng bằng tay, nó sẽ không được khởi động trở lại
trong vòng 6 phút cho lần ngưng sau cùng.
 Ngừng máy:
- Bấm nút ngừng máy (O) đèn (LED) xanh sẽ tắt và máy nén chạy không tải sau
30 giây sẽ dừng lại.
- Để ngừng máy nén khẩn cấp, bấm nút S3 đèn (LED) màu đỏ sẽ chớp nháy.
Sau khi sửa xong sự cố thì nhả nút S3 bằng cách quay ngược kim đồng hồ và
bấm nút reset (F3).
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 21
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- Đóng van khí ra (AV).
- Đóng van xả nước ngưng tụ (Dm).
 Ngừng máy trong thời gian lâu:
- Bấm nút (O) ngừng máy nén và đóng van khí ra (AV).
- Ngắt điện từ nguồn chính.
- Giảm áp máy nén bằng cách mở nút châm dầu (FC) và van xả (Dm).
- Tháo rời ống nối từ mạng lưới nối với máy nén.
 Bảo dưỡng máy nén trục vít:
Thường xuyên kiểm tra máy nén nhằm loại trừ và phòng ngừa hư hỏng:
+ Qua 10 ngày đầu (250 giờ làm việc) nhất thiết phải:

- Kiểm tra độ nhớt của dầu bôi trơn (nhớt) bao gồm các tạp chất cơ học và
nước.
- Thay phin lọc gió.
- Kiểm tra sự hoàn hảo của đồng hồ đo.
- Kiểm tra bằng tay sự làm việc của van an toàn.
- Kiểm tra sự hoàn hảo của hệ thống bảo vệ tín hiệu.
- Tháo từng ổ cao su từ nút nối với ống xả để kiểm tra lượng xả nhớt
không quá 30 T/h/(giờ).
- Kiểm tra sự đồng tâm của động cơ và máy nén.
- Kiểm tra van chặn, van tiết lưu trên đường khí, nhớt.
- Kiểm tra xem xét máy, nếu máy có hiện tượng thấm, chảy nhớt thì phải
dừng máy để khắc phục. Cấm xiết mối ghép ren khi máy đang làm việc.
- Kiểm tra sự hoàn thiện của bảng tín hiệu ở bảng điều khiển. Bằng cách
ấn nút “kiểm tra tín hiệu”.
- Ghi vào sổ theo dõi các chỉ số của đồng hồ và biện pháp sửa chữa nếu
cần.
+ Qua 10 ngày tiếp theo (250 giờ làm việc) nhất thiết phải:
- Kiểm tra sự tụt chênh lệch áp suất trước và sau phin tách nhớt, không lớn
hơn 0,4 At. Nếu chênh lệch lớn hơn thì thay phin.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 22
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
- Kiểm tra mức độ xả van an toàn bằng tay
- Kiểm tra nhớt, mức độ tạp chất cơ học, nước, độ nhớt ở 50 °C.
- Xem xét kiểm tra máy. Không có sự rò rỉ khí, nhớt.
- Ghi chép các thông số vào sổ để theo dõi.
+ Qua 5000 giờ làm việc nhất thiết phải:
- Ngừng máy.
- Làm sạch các phin.
- Tháo vỏ bảo vệ ly hợp khớp nối.

- Tách li hợp máy nén và động cơ.
- Kiểm tra tình trạng các chi tiết tháo ra. Kiểm tra khe hở xuyên tâm ở
đỉnh (ở đỉnh không vượt quá 0,05 – 0,088 µm).
- Tháo chi tiết làm kín, chi tiết máy ra (không cần tháo máy động cơ ra
khỏi khung bệ).
- Kiểm tra độ sai lệch của thiết bò, chi tiết.
- Kiểm tra sự hoàn hảo của thiết bò đo, hệ thống xả, bảo vệ, tín hiệu.
- Kiểm tra van an toàn sau khi khởi động.
- Lấy mẫu nhớt để phân tích.
+ Qua 10000 giờ làm việc:
- Tháo máy kiểm tra các cụm, lau rửa chi tiết, thay thế ổ bi, chi tiết làm
kín bò mòn, các bạc lót.
- Điều chỉnh khe hở mặt đầu, độ dôi ở các ổ bi đỡ. Khe hở mặt đầu của
rãnh ổ bi, điều chỉnh cụm làm kín.
- Kiểm tra xem xét các chi tiết van an toàn.
- Kiểm tra các mắt xích hệ thống tự động. Sự hoàn hảo của dụng cụ đo.
- Nếu máy lắp ráp nhưng chưa vận hành thì cứ 10 ngày kiểm tra lau chùi
một lần. Mỗi tháng phải khởi động máy từ 15 – 30 phút.
- Không ít hơn 1 lần/năm kiểm tra bình làm mát nhớt, khoảng 3 – 4 năm
vận hành, làm sạch và kiểm tra bề mặt trao đổi nhiệt.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 23
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
CHƯƠNG IV:
TRẠM MÁY NÉN KHÍ GA-75FF.
GIỚI THIỆU VỀ TRẠM MÁY NÉN KHÍ GA-75FF.
Trạm máy nén khí GA-75FF là cụm cung cấp và làm sạch khí nén cho hệ
thống đo và điều chỉnh tự động các qui trình công nghệ trên giàn khoan cố đònh
MSP1 và một số giàn khác.
Các thành phần cơ bản của trạm:

Trạm máy nén khí GA-75FF : Là máy nén khí trục vít cố đònh có dầu bôi
trơn trực tiếp, một cấp nén, được truyền động bằng động cơ điện 3 pha. Khí nén
được làm mát bằng quạt. Máy được bao bọc bởi những tấm cách âm, cùng các
thiết bò phụ trợ do hãng Atlas Copco cung cấp.
Hệ thống xử lý khí, chứa khí sau khi nén.
Hình 6: Mặt trước của máy nén khí GA-75FF.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 24
Đề tài: “Trạm máy nén khí GA – 75. Các biện pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng chúng”.
I. CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, QUI TRÌNH LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH,
BẢO DƯỢNG, SỬA CHỮA TRẠM MÁY NÉN KHÍ GA-75FF.
1. Cấu tạo của Trạm máy nén khí GA-75FF:
Máy nén khí GA-75FF là máy nén khí có dầu bôi trơn 1 cấp, được dẫn động
từ động cơ điện 3 pha, được làm mát bằng không khí, gồm các thành phần cơ bản
sau đây.
a. Động cơ dẫn động : Động cơ điện 3 pha.
Hình 7: Động cơ dẫn động máy nén GA-75FF.
__________________________________________________________________
Thực hiện: Trương Đình Khuê 25

×