Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào đồng khởi ở bến tre năm 1960 trong cuộc kháng chiếnchống mỹ cứu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.14 KB, 42 trang )

GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh

PHẦN MỞ ĐẦU

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang 3


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bến Tre là một trong 12 tỉnh Đồng bằng sông Cửõu Long được cấu tạo bởi ba
dãy cù lao:Cù lao An Hóa, Cù lao Bảo, Cù lao Minh do phù sa của bốn nhánh sông
Cửõu Long là sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông và sông Cổ Chiên bồi tụ
thành. Bến Tre gồm có 7 huyện và một thò xã đó là các huyện Mỏ Cày, Thạnh Phú,
Ba Tri, Chợ Lách, Bình Đại, Châu Thành, Giồng Trôm và Thò xã Bến Tre.
Nếu như trước đây người ta biết đến Bến Tre như một đòa phương có nhiều
dừa nhất “thấy dừa thì nhớ Bến Tre” thì vào đầu thập niên 60 hai tiếng Bến Tre đã
vang danh cả nước với cao trào Đồng khởi dấy lên từ đất Mỏ Cày vào ngày
17/01/1960. Có thể nói sự kiện Đồng khởi ở Bến Tre như con chim báo bão xuất
hiện trên bầu trời miền Nam vần vũ mây đen của khủng bố và đàn áp cực kì man rợ
của máu và nước mắt tràn ngập nông thôn. Quần chúng bò áp bức khủng bố không
cam chòu cho số phận của mình đã vùng lên đấu tranh. Đồng khởi ở Bến Tre năm
1960 phản ánh một quy luật “tức nước vỡ bờ”. Mốc thời gian 17/01/1960 không chỉ
mang ý nghóa đánh dấu bước chuyển biến của một quá trình cách mạng mà còn là
kết quả đấu tranh và hy sinh của nhiều Đảng viên và quần chúng nhân dân. Ngoài
ra phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 còn là kết quả của tư duy, sự trăn trở
nỗi đau thương, lòng căm giận của Đảng bộ và nhân dân Bến Tre suốt 5 năm từ
tháng 07/1954 đến 01/1960 và được Nghò quyết 15 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng soi sáng dẫn đường.


Hai tiếng Bến Tre còn gắn liền với sự ra đời của ‘’ đội quân tóc dài’’ một
sáng tạo lòch sử độc đáo của chiến tranh nhân dân ở miền Nam, chống lại đội quân
nhà nghề của Mỹ có trong tay những phương tiện chiến tranh hiện đại. Ra đời từ
phong trào Đồng khởi ở Bến Tre” đội quân tóc dài” đã phát triển khắp miền Nam.
Nữ kí giả người Pháp Madeleine Riffaud sau chuyến thăm miền Nam đầu năm
1965 đã viết về ‘’đội quân tóc dài’’ như sau: “Quả là ở miền Nam đang tồn tại một
đội quân kì lạ, không súng ống, có mặt khắp nơi thành thò cũng như thôn quê, một
đội quân hầu như các hãng thông tấn không nói đến, song lại đóng vai trò to lớn ở
miền Nam chống xâm lược, ngay cả trước khi những người du kích đầu tiên cầm lấy
vũ khí. Đó chính là “đội quân tóc dài” tập hợp hàng triệu nữ chiến só”.
Là một người con sinh và lớn lên ở mảnh đất Bến Tre tôi luôn tự hào về tinh
thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân Bến Tre mà đặc biệt là khi
Đảng bộ Bến Tre ra đời (05/1931). Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Bến Tre phong
trào cách mạng Bến Tre luôn diễn ra sôi nổi và giành được nhiều thắng lợi to lớn
trong đó phong trào Đồng khởi năm 1960 là một điển hình xuất sắc.

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang 4


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
Bốn mươi ba năm đã trôi qua kể từ ngày Đồng khởi, trên mảnh đất Bến Tre
đã có nhiều thay đổi, Đảng bộ và nhân dân Bến Tre đã và đang bắt tay vào xây
dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Trong lòng mỗi người dân Bến Tre luôn tự
hào về truyền thống đấu tranh của quê hương mình nơi được gọi là ‘’Quê hương
Đồng khởi’’. Với mong muốn tìm hiểu thêm về phong trào Đồng khởi ở Bến Tre
mà đặc biệt là ý nghóa lòch sử và những bài học kinh nghiệm mà phong trào này đã
để lại, cho nên tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài:
“Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA PHONG TRÀO

ĐỒNG KHỞI Ở BẾN TRE NĂM 1960 TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC”

II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

Như vậy chủ đề của đề tài được giới hạn trong phần ý nghóa lòch sử và bài
học kinh nghiệm của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước. Trong đó phạm vi thời gian là năm 1960 và phạm vi
không gian là tại tỉnh Bến Tre.

III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

Viết về phong trào Đồng khởi ở Bến Tre đã được nhiều tác giả đề cập đến
chẳng hạn như:
-“Báo cáo chính trò của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại
biểu Toàn quốc lần thứ IV” do Tổng Bí thư Lê Duẩn trình bày
- Ban nghiên cứu lòch sử Đảng “Lược sử Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam
tỉnh Bến Tre”, xuất bản 1985.
- Quỳnh Cư “Đồng khởi ở Bến Tre” NXB TPHCM năm 1985.
- Bộ Giáo dục- Đào tạo “Lòch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam” NXB giáo dục
năm 2001.
- Giáo sư Trần Văn Giàu “Truyền thống cách mạng của phụ nữ Nam Bộ
Thành Đồng”.
- Lê Mậu Hãng – Trần Bá Đệ – Nguyễn Văn Thư “Đại cương lòch sử Việt
Nam” tập III NXB Giáo dục Hà Nội năm 2000
- Đinh Xuân Lâm – Nguyễn Xuân Minh – Trần Bá Đệ “Lòch sử 12” tập II
NXB Giáo dục, năm 1993.
- Thạch Phương – Đoàn Tứ “Đòa chí Bến Tre” NXB Khoa học xã hội Hà Nội
năm 2001.
- Phương – Trần Anh Tuấn “Lòch sử Bến Tre” Sở Giáo dục-Đào tạoBến Tre,

xuất bản 2001.
Ngoài ra còn nhièu tài liệu khác viết về Đồng Khởi ở Bến Tre.

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang 5


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
Song các tác giả trên đây thiên về sự kiện của Đồng khởi, còn ở đây trên cơ
sở những tài liệu có liên quan về Đồng khởi tôi cố gắng rút ra một cách có hệ thống
ý nghóa lòch sử và những bài học kinh nghiệm mà phong trào Đồng khởi ở Bến Tre
năm 1960 đã để lại cho cách mạng Việt Nam.

IV. CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

‘’Đồng khởi” là gì ? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre năm 1960 đã lập
nên những chiến công gì trong sự nghiệp 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước
của nhân dân miền Nam nói riêng và của dân tộc ta nói chung? Phong trào”Đồng
khởi” ở Bến Tre năm 1960 nổ ra do những nguyên nhân nào? Diễn biến ra sao?
Phong trào đạt được kết quả gì? Và đặc biệt là nó có ý nghóa lòch sử và để lại những
bài học gì cho cách mạng Việt Nam... Đó là những vấn đề cần phải được quan tâm
lý giải. Với mong muốn được nâng cao tầm hiểu biết về lòch sử đòa phương (lòch sử
tỉnh Bến Tre ) và góp phần lý giải các vấn đề trên nên tôi thực hiện đề tài này .

V. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Sau khi xác đònh tên đề tài của mình, tôi bắt đầu công việc tìm kiếm các
nguồn tư liệu có liên quan. Tôi đã về đòa phương (tỉnh Bến Tre) để liên hệ với Ban
Tuyên giáo, Sở Giáo dục - Đào tạo, Bảo tàng tỉnh Bến Tre để xin tư liệu. Kế đến

tôi đến thư viện tỉnh Cần Thơ, Bảo tàng tỉnh Cần Thơ, Bảo tàng Quân khu IX, Thư
viện Trung tâm trường Đại học Cần Thơ ,Thư viện Khoa Sư phạm. Trên cơ sở các
nguồn tư liệu có liên quan đến đề tài của mình ,bằng các phương pháp so sánh , đối
chiếu , phân tích ,tổng hợp … trên cơ sở kết hợp phương pháp lòch sử , phương pháp
lôgíc tôi cố gắng trình bày một cách có hệ thống để giúp cho người đọc có thể hiểu
được một cách khái quát, cơ bản nhất về phong trào Đồng khởi ở Bến Tre, đặc biệt
là những ý nghóa lòch sử và những bài học kinh nghiệm mà phong trào này để lại
cho cách mạng Việt Nam.
Qua đề tài này tôi rất hy vọng sẽ giúp ích cho người đọc về lòng tự hào dân
tộc, tự hào về truyền thống kháng chiến chống giặc ngoại xâm của nhân dân tỉnh
Bến Tre nơi được gọi là “Quê hương Đồng khởi “

VI.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

Tôi thực hiện đề tài này gồm ba phần như sau:
Phần mở đầu.
Phần nội dung.
Phần nội dung có ba chương:
Chương I:
Nguyên nhân dẫn dến Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960.
Chương II:
Những diễn biến chính của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960.
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang 6


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
Chương III:
Ý nghóa lòch sử – Bài học kinh nghiệm của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm

1960 trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Đây là chương trọng tâm của đề tài.
Phần Kết luận.
Một số hình ảnh minh họa cho đề tài.
Sinh viên thực hiện.

Bùi Tấn Lâm.

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang 7


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh

PHẦN NỘI DUNG

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang 8


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh

Chương I
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỒNG KHỞI Ở BẾN TRE NĂM 1960.
I. ĐỒNG KHỞI LÀ GÌ?
Trong quyển “Những chặng đường lòch sử của Nam Bộ Thành Đồng” tập 1
“Hoà bình hay chiến tranh” của Thượng tướng Trần Văn Trà, Nhà xuất bản Quân
đội nhân dân Hà Nội, năm 1992 có viết “…Hai tiếng ‘’Đồng khởi” mà ngày nay trở

thành quen thuộc với mọi người chúng ta, trở thành tiêu biểu cho một thời kì đấu
tranh cách mạng vang lừng năm 1959-1960 của miền Nam Thành đồng Tổ quốc
xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc họp Tỉnh uỷ mở rộng tỉnh Bến Tre. Ngày 02 tháng
01 năm 1960 để bàn chấp hành quyết đònh của Khu uỷ tháng giêng năm 1960 tiến
hành nổi dậy khởi nghóa đồng loạt. Các đồng chí dự họp đã gọi tắt “Nổi dậy khỡi
nghóa đồng loạt” bằng “Đồng khởi “
Trong quyển “Đòa chí Bến Tre” của Thạch Phương- Đoàn Tứ ,Nhà xuất bản
Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2001 trang 390 có viết “… cũng từ hội nghò này hai
tiếng “Đồng khởi “ bắt đầu ra đời mang nội dung “đồng loạt- đồng tình- đồng lòng
nổi dậy quật khởi chống lại đòch.”.
Cũng trong quyển “Đòa chí Bến Tre của Thạch Phương- Đoàn Tứ, Nhà xuất
bản Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2001 trang 1094 có viết “Như vậy Đồng khởi ở
Bến Tre không chỉ có nghóa đơn giản là cuộc nổi dậy đồng loạt của nhân dân từ tay
không cướp chính quyền mà cũng không chỉ giới hạn trong đợt một và đợt hai.
Đồng khởi là một quá trình liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, liên tục giành thắng
lợi, hết đợt này đến đợt khác. đó là một hình thức đấu tranh độc đáo sáng tạo của
cách mạng Việt Nam”.
Trong quyển “Thuật ngữ khái niệm lòch sử phổ thông” Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 1996 trang 73 có viết “Đồng khởi là cuộc khởi nghóa nổ ra
dồng loạt, điều khắp”.
Như vậy xét về nội dung khái niệm thì “Đồng khởi” đồng nghóa với khởi
nghóa từng phần ở nông thôn miền Nam trong điều kiện chống Chủ nghóa thực dân
mới của đế quốc Mỹ. Nó nổ ra trong lúc lực lượng của đòch còn rất mạnh. Chính
quyền đòch chưa bò đụng chạm, trong khi đó lực lượng của ta còn yếu. Trong điều
kiện đó muốn giành thắng lợi thì Đồng khởi phải diễn ra liên tục và trên phạm vi
rộng. Đương nhiên điều này không có nghóa là những cuộc Đồng khởi ấy nhất đònh
phải diễn ra đồng loạt và giành thắng lợi trong một thời gian ngắn trên một phạm vi
rộng mà trái lại nó diễn ra nhiều đợt. Những cuộc Đồng khởi liên tiếp nổ ra ở Bến
Tre và sau đó lan ra các tỉnh Nam Bộ nhưng nó vẫn là đợt khởi nghóa cục bộ đầu
tiên chứ chưa phải là đợt khởi nghóa từng phần duy nhất. Đồng chí Lê Duẩn đã chỉ

rõ “Cuộc nổi dậy vừa chính trò, vừa vũ trang của quần chúng nhân dân Nam Bộ
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang 9


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
trong những năm 1959-1960 và tiếp tục để làm tan rã tề điệp, dân vệ. Thanh niên
chiến đấu của đòch cướp chính quyền ở thôn, xã là một cuộc khởi nghóa cục bộ lớn
đầu tiên”.

1960.

II. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN “ĐỒNG KHỞI” Ở BẾN TRE NĂM

Từ năm 1957, với bộ máy đồ sộ Mỹ – Diệm phát động “chiến tranh một
phía” mở ra thời kì khủng bố công khai những người cộng sản và nhân dân yêu
nước trên toàn miền Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc đòa kiểu mới và
căn cứ quân sự của Mỹ.
Ở Bến Tre, để thực hiện âm mưu này Mỹ- Diệm lập ra bốn khu trù mật ở
Thành Thới (Mỏ Cày) An Hiệp (Ba Tri) An Hiệp (Châu Thành), Thới Thuận (Bình
Đại). Mục đích của chúng là gom dân vào để kìm kẹp, khống chế tách nhân dân ra
khỏi cách mạng trong đó khu trù mật Thành Thới (Mỏ Cày) được chọn làm thí điểm
cho cả Tây Nam Bộ. Trong các khu tập trung Mỹ-Diệm tiến hành phân loại dân
chúng, bắt làm căn cước, làm bảng kê khai danh sách gia đình có dán ảnh, đòch tổ
chức “ngũ gia liên bảo”, ‘’nông dân liên đới ‘’với âm mưu dùng gia đình này giám
sát gia đình kia, chúng kiểm soát và hạn chế sự đi lại của nhân dân, bắt mỗi nhà
ban đêm phải treo đèn trước cửa, phải tham gia canh gác, báo động khi có người lạ
vào làng, vào xóm. Thủ đoạn thâm độc của Mỹ –Diệm trong âm mưu tiêu diệt lực
lượng cách mạng là bắt ép nhân dân “tố cộng” “diệt cộng” bọn tay sai phản động

đã sử dụng mọi biện pháp từ dụ dỗ ,mua chuộc đến đàn áp dã man. Thâm độc hơn
chúng còn dùng chước “dó cộng – diệt cộng” dùng bọn đầu hàng để chỉ điểm truy
lùng bắt bớ cán bộ cách mạng của ta. Mỹ-Diệm thực hiện âm mưu “tiêu diệt cộng
sản không thương tiếc” đòch đã thẳng tay đàn áp, giết hàng ngàn Đảng viên – cán
bộ quần chúng cách mạng. Trường học, thánh thất ,đình, chùa, nhà thờ, trở thành
nơi tra tấn giam cầm lực lượng cách mạng của ta. Khám Bến Tre không còn đủ chổ
để giam người, tù nhân phải nằm la liệt ngoài sân, nhiều người bò chém bò giết mà
không cần xét xử, mỗi ngày có hàng chục người bò thủ tiêu xác ném xuống sông.
Đặc biệt Mỹ- Diệm đã dùng biện pháp tàn ác nhất – phát xít nhất với luật 10/59 lê
máy chém khắp miền Nam, chém đầu ai dám chống lại chúng. Phong trào cách
mạng ở Bến Tre đứng trước những khó khăn thử thách vô cùng to lớn.
Trước tình hình Mỹ –Diệm điên cuồng chống phá đàn áp cách mạng miền
Nam mà đặc biệt là ở Bến Tre, làm nổi bật lên hai mâu thuẫn cơ bản của cách
mạng Việt Nam hiện nay là:
- Mâu thuẩn giữa một bên là chủ nghóa đế quốc xâm lược, giai cấp đòa chủ
phong kiến và bọn tư sản mại bản quan liêu thống trò ở miền Nam và một bên là

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang10


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
dân tộc Việt Nam, nhân dân cả nước Việt Nam bao gồm nhân dân miền Bắc và
nhân dân miền Nam.
- Mâu thuẩn giữa con đường xã hội chủ nghóa và con đường tư bản chủ nghóa
ở miền Bắc.
- Hai mâu thuẩn này tuy có tính chất khác nhau nhưng có quan hệ biện chứng
với nhau và tác động lẫn nhau. Mâu thuẫn đó thể hiện sự đối kháng gay gắt giữa
dân tộc Việt Nam mong muốn hòa bình thống nhất, độc lập và dân chủ với đế quốc

Mỹ và tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm, đồng thời cũng thể hiện sự đối kháng gay
gắt giữa lực lượng xã hội chủ nghóa, độc lập dân tộc và hòa bình dân chủ trên thế
giớivới chủ nghóa đế quốc xâm lược do Mỹ cầm đầu ở khu vực Đông Nam . Cho
nên, sự nghiệp đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà của nhân dân ta. Chẳng
những phù hợp với lợi ích sống còn của nhân dân ta mà còn phù hợp với lợi ích
chung của phong trào hòa bình dân chủ thế giới.
- Trên cơ sở phân tích khoa học về đặc điểm tính chất mâu thuẩn hiện nay
của cách mạng Việt Nam, hội nghò Trung ương lần thứ 15 nhận đònh:” cách mạng
Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo bao gồm hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội
chủ nghóa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Hai
nhiệm vụ chiến lược đó tuy có tính chất khác nhau, nhưng quan hệ hữu cơ với nhau,
song song tiến hành, ảnh hưởng sâu sắc lẫn nhau trợ lực mạnh mẽ cho nhau, nhằm
phương hướng chung là giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà, tạo điều
kiện thuận lợi để đưa cả nước Việt Nam tiến lên chủ nghóa xã hội”. Hội nghò Trung
ương đề ra nhiệm vụ chung cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là:”
tăng cường đoàn kết tòan dân, kiên quyết đấu tranh để giữ vững hòa bình thực hiện
thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, quan thành nhiệm vụ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, ra sức củng cố miền Bắc và đưa
miền Bắc tiến lên chủ nghóa xã hội, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, tích cực góp phần bảo vệ nền hòa bình ở
Đông Nam Á và trên thế giới”.
Về đường lối cách mạng miền Nam hội nghò Trung ương phân tích tính chất
xã hội miền Nam là xã hội thuộc đòa kiểu mới, chính quyền Ngô Đình Diệm là
chính quyền tay sai của đế quốc Mỹ. Thành phần cốt cán trong chính quyền Diệm
gồm những phần tử phản động nhất trong giai cấp đòa chủ phong kiến, tư sản mại
bản, bọn đội lốt tôn giáo phản bội Tổ quốc. Từ những đặc điểm tính chất đó, xã hội
miền Nam nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản sau đây:
- Mâu thuẫn giữa nhẫn dân miền Nam và bọn đế quốc xâm lược, chủ yếu là
đế quốc Mỹ.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam, trước hết là nông dân với giai cấp đòa

chủ phong kiến.
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang11


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
Trung ương nhấn mạnh:”mâu thuẩn chủ yếu ở miền Nam là mâu thuẫn giữa
dân tộc ta, nhân dân ta ở miền Nam và bọn đế quốc xâm lược Mỹ cùng tập đoàn
thống trò Ngô Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ đại diện cho bọn đòa chủ phong kiến
và tư sản mại bản thân Mỹ phản động nhất”.
Hội nghò còn dự đoán “đế quốc Mỹ là kẻ hiếu chiến nhất cho nên trong
những điều kiện nào đó cuộc khởi nghóa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng
chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trường kì. Trong tình hình đó cuộc đấu tranh
sẽ chuyển sang cục diện mới đó là chiến tranh trường kì giữa ta với đòch và thắng
lợi cuối cùng nhất đònh thuộc về ta”.
Tiếp nhận Nghò quyết 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng
11/1959 Xứ uỷ Nam Bộ họp Hội nghò lần thứ 4 đề ra nhiệm vụ cụ thể cho Đảng bộ
Nam Bộ. Tháng 12/1959 Khu uỷ Khu 8 họp Hội nghò phát động quần chúng nổi dậy
phá thế kìm kẹp của đòch giành chính quyền làm chủ nông thôn.
Tiếp thu Nghò quyết của Khu uỷ. Tỉnh uỷ Bến Tre triển khai ngay các hoạt
động chuẩn bò cho khởi nghóa. Tỉnh uỷ chỉ đạo cho các Huyện ủy, lập các chi bộ xã
nổ lực đẩy mạnh phong trào đấu tranh chính trò của quần chúng. Củng cố các cơ sở
bnh vận.
Để triển khai thực hiện Nghò quyết 15 của Trung ương và Nghò quyết Khu
ủy. Ngày 02/01/1960 Hội nghò cán bộ cù lao Minh được triệu tập dưới sự chủ trì của
Đồng chí Nguyễn Thò Đònh. Sau khi phân tích đánh giá tình hình so sánh lực lượng
giữa ta và đòch. Hội nghò quyết đònh phát động đợt nổi dậy đồng loạt trong toàn tỉnh
vào trung tuần tháng 01/1960, lấy ba xã Đònh Thủy – Phước Hiệp – Bình Khánh
(Mỏ Cày) làm điểm đột phá đồng thời làm điểm chỉ đạo riêng của Tỉnh uỷ để rút

kinh nghiệm. Hội nghò nêu yêu cầu của cuộc khởi nghóa là đánh vào chổ yếu của
đòch là bộ máy kìm kẹp ở xã, ở ấp. Hội nghò còn nhấn mạnh đến yêu cầu khẩn
trương nhưng phải đảm bảo tính bí mật tuyệt đối, cần tận dụng yếu tố bất ngờ để kẻ
đòch không kòp đối phó ta quyết đònh giành thắng lợi lớn ngay từ trận mở đầu.
Như vậy, trước sự đàn áp dã man của Mỹ-Diệm ,Đảng ta đã lãnh đạo cách
mạng miền Nam vượt qua được những thử thách cam go và đưa cách mạng miền
Nam tiến lên. Nghò quyết 15 ra đời nó có ý nghóa vô cùng to lớn nó đáp ứng nhu
cầu bức thiết nhất của cách mạng miền Nam lúc đó, làm xoay chuyển tình thế và
mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, đưa cách mạng thoát khỏi cơn nguy
hiểm, đáp ứng nguyện vọng tha thiết nóng bỏng của nhân dân miền Nam là vùng
lên đập tan xiềng xích nô lệ để giành quyền làm chủ, quần chúng nhân dân càng tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng sẵn sàng nổi dậy thổi bùng lên ngọn lửa “Đồng
khởi “ đưa phong trào cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn
công.

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang12


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
Nghò quyết 15 đến với cách mạng miền Nam giữa lúc nhân dân “không thể
sống như cũ được nữa như nắng hạn gặp cơn mưa rào” đã thổi bùng ngọn lửa “Đồng
khởi “ trên nhiều vùng rộng lớn ở miền Nam mà đặc biệt là phong trào Đồng khởi ở
Bến Tre nổ ra vào tháng 01 năm 1960.

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang13



GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh

Chương II

NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở BẾN
TRE NĂM 1960
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH ĐỒNG KHỞI
Như trên đã trình bày do nắm được tinh thần Nghò quyết 15 cán bộ lãnh đạo
tỉnh đã trở về các đòa phương bám cơ sở, vận động quần chúng, chuyển hướng
phong trào.
Đêm 02/01/1960 dưới sự chủ trì của Đồng chí Nguyễn Thò Đònh, Phó Bí thư
Tỉnh ủy, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Bến Tre đã họp bàn về phương hướng và kế
hoạch Đồng khởi.
Sau khi nghe Đồng chí Nguyễn Thò Đònh truyền đạt tinh thần Nghò quyết 15,
Hội nghò phân tích những khó khăn và thuận lợi của Bến Tre và đã đánh giá đúng
tương quan lực lượng giữa ta và đòch, hoàn toàn tin tưởng ở tinh thần và khả năng
cách mạng của quần chúng. Trên cơ sở đó hội nghò đi đến một quyết đònh hết sức
táo bạo: phát động một tuần lễ toàn dân nổi dậy diệt ác phá thế kìm kẹp giải phóng
nông thôn làm chủ ruộng vườn. Phương châm hành động là’’ Nơi mạnh làm theo
mạnh, nơi yếu làm hết sức và sẽ chi diện cho nhau’’. Tuần lễ toàn dân nổi dậy ấy,
sau này gọi là “Đồng khởi” thực chất là những cuộc khởi nghóa từng phần, sẽ bắt
đầu từ 17/01/1960 đến 25/01/1960.
Trong khi chọn hình thức khởi nghóa đồng loạt tức là Đồng khởi, những người
lãnh đạo Đồng khởi Bến Tre muốn tận dụng những thuận lợi biến khả năng nhiều
mặt của quần chúng thành sức mạnh tổng hợp tiến công đòch quyết liệt, rộng khắp.
Muốn giành được thắng lợi, lãnh đạo Bến Tre thấy rõ, phải giành cho được quyền
chủ động bất ngờ, phát động quần chúng đồng loạt vùng lên, lấy khí thế cách mạng
trấn áp quân thù làm cho đòch không kòp đối phó, không kòp trở tay, nếu chần chừ,
chờ đợi có đủ điều kiện thuận lợi thì sẽ không tạo được yếu tố bất ngờ.

Chọn hình thức khởi nghóa đồng loạt những người lãnh đạo Bến Tre đã xuất
phát từ tinh thần tự lực cánh sinh, đánh giá đúng so sánh lực lượng giữa ta và đòch
để phát động nhân dân Đồng khởi. Các đồng chí lãnh đạo Bến Tre thấy rõ quân thù
lúc này tuy hung hãn, tàn bạo nhưng chúng đã mất tinh thần. Trong khi đó tinh thần
cách mạng của quần chúng đã lên cao, quần chúng sẵn sàng sống chết với quân
thù. Mặt khác, Bến Tre không có lực lượng võ trang tập trung nhưng có một đội
quân chính trò hùng hậu đã trãi qua nhiều năm đấu tranh, có được nhiều cơ sở cách
mạng hầu khắp ở các đồn bót đòch sẽ phát huy vai trò tích cực của mình trong khởi
nghóa từng phần. Đây sẽ là lực lượng chính, đóng vai trò quyết đònh trong việc lật
đổ chính quyền đòch ở cơ sở. Ngoài ra, phương châm: “yếu làm theo yếu, mạnh làm

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang14


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
theo mạnh” không chỉ để chỉ đạo các đòa phương Bến Tre mà còn mở rộng theo
nghóa những người lãnh đạo Bến Tre lúc đó cho rằng phong trào tỉnh còn yếu (chưa
có lực lượng võ trang tập trung) nên cần thiết phải nổi dậy đồng loạt mới huy động,
tận dụng được hết sức mạnh chính trò của quần chúng, đánh đòch ở nhiều nơi, đánh
từ mọi phía mới giành được thắng lợi, điều đó góp phần giải thích vì sao Nghò quyết
15 ra đời, tình thế cách mạng xuất hiện ở miền Nam và Bến Tre đã chớp lấy cơ hội
phát động quần chúng khởi nghóa giành chính quyền sớm.
Từ bài học trong quá khứ kết hợp với việc đánh giá phân tích tình hình, nâng
lên thành một nét sáng tạo độc đáo, những người lãnh đạo Đồng khởi đã hoạch đònh
rất rõ mục đích yêu cầu của cuộc Đồng khởi.

II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỒNG KHỞI


1. Dùng mọi kiểu cách phát động quần chúng nổi dậy phá thế kìm kẹp,
chống vơ vét, bóc lột, chống khủng bố, bắn giết, chống cướp bóc tăng tô, đòi trả lại
số ruộng đã mất, đòi trả lại tô cho nông dân, đòi tự do dân chủ, cải thiện đời sống
và thống nhất nước nhà.
2. Dùng lực lượng quần chúng kết hợp với binh vận, nghi binh nghi trang, bức
hàng, bức rút đồn bót, diệt ác ôn, phá tan hệ thống kìm kẹp ở nông thôn, giành
quyền làm chủ đồng thời giải quyết ruộng đất cho nông dân.
3. Cướp súng đòch, gấp rút xây dựng lực lượng võ trang để hỗ trợ cho phong
trào quần chúng đấu tranh chính trò và nổi dậy phá thế kìm kẹp.
4. Ra sức củng cố chi bộ, phát triển lực lượng Đảng, các đoàn thể và cơ sở
quần chúng để đủ sức lãnh đạo phong trào, đồng thời xây dựng củng cố cơ sở bên
trong.
Từ mục đích yêu cầu của Đồng khởi, phát huy triệt để tinh thần cách mạng
tiến công theo nguyên lý: khi đã khởi nghóa thì phải quyết tâm hành động, quyết
tâm tiến công, những người lãnh đạo Bến Tre đã đề ra phương châm chiến lược và
chiến thuật đúng đắn. Phương châm hành động lúc đó là:
-Tấn công đòch liên tục, không cho đòch kòp đối phó.
- Huy động lực lượng quần chúng nổi dậy ở nhiều nơi trong cùng một thời
gian.
- Khi đã nổi dậy phải kiên quyết tấn công đòch.
Đề ra phương châm trên, thực ra Đảng bộ Bến Tre nắm rất vững quy lực khởi nghóa
võ trang của chủ nghóa Mac-Lênin. Trong “chủ nghóa Mác-Lênin và khởi nghóa võ
trang” đã từng nhấn mạnh những quy tắc khởi nghóa như sau:
1. Không bao giờ được đùa với khởi nghóa và một khi đã bắt đầu khởi nghóa
thì cần phải nắm một điều là phải tiến hành cho đến cùng.

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang15



GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
2. Phải tập hợp ở một điểm qui đònh những lực lượng thật sự nhiều hơn lực
lượng của đòch nếu không thì đòch được chuẩn bò hơn và có tổ chức hơn sẽ tiêu diệt
những người khởi nghóa.
3. Khi đã bắt đầu khởi nghóa thì phải hết sức quyết tâm hành động và dù sau
cũng phải chuyển sang tấn công. Phòng ngự là con đường chết của khởi nghóa võ
trang.
4. Phải cố gắng đánh bất thình lình vào đòch, cố gắng nắm vững thời cơ khi
quân đòch còn phân tán.
5. Mỗi ngày phải thu được thắng lợi, dù là thắng lợi không được to lớn lắm,
đồng thời phải giữ cho được ưu thế về tinh thần.
Đề ra phương châm trên, những người lãnh đạo Đồng khởi không chỉ phòng
xa tư tưởng ngần ngại, không dám mạnh dạn tiến lên mà thực chất là để thể hiện
quyết tâm tiến công đòch, tiến công liên tục, giành thắng lợi liên tiếp, khiến cho
đòch không kòp củng cố lực lượng, không kòp đối phó. Các đồng chí lãnh đạo Bến
Tre hiểu rất rõ, lực lượng đòch có ưu thế, nếu không có lực lượng to lớn tiến công
đòch trên diện rộng, nếu không tiến công liên tục sẽ không giành được thắng lơiï,
phòng ngự, do dự, chần chờ là con đường chết của khởi nghóa. Từ đó, lãnh đạo Bến
Tre khẳng đònh: phải chớp lấy cơ hội để đánh đòch, phải đánh đòch bằng lực lượng
chính trò và lực lượng võ trang, bằng đấu tranh chính trò và đấu tranh võ trang, kết
hợp đấu tranh chính trò võ trang và binh vận. Lại phải biết chọn trọng điểm thực
hiện khả năng phá vỡ những khâu yếu nhất trong hệ thống bộ máy kìm kẹp của
đòch. Trọng điểm ấy là nơi trước mắt có những điều kiện cách mạng chính muồi
nhất.
Để đảm cho Đồng khởi thắng lợi, việc chuẩn bò lực lượng là hết sức quan
trọng. Hội nghò giành nhiều thời gian bàn bạc tỉ mỉ, cụ thể và đi đến quyết đònh:
Trước hết, phải lập ngay những tổ hành động làm nồng cốt cho việc trừ gian,
diệt ác, bao gồm các cán bộ và quần chúng trung kiên. Nhiệm vụ của tổ hành động
là phải theo dõi, bám sát các loại ác ôn có nợ máu, khi quần chúng nổi dậy thì bắt

ngay không để chúng chạy thoát.
Thứ hai, tập hợp thanh niên từng tổ có trang bò mã tấu, dao gâm, súng cây,
súng bập dừa đủ loại, cốt làm cho đòch không biết đâu là thật hay giả. Hơn thế, để
nghi binh, thanh niên ở xã này, được đưa sang hoạt động ở xã khác giả làm bộ đội
chủ lực để uy hiếp tinh thần binh lính đòch.
Thứ ba, xây dựng gấp một lực lượng nồng cốt, công khai, hợp pháp để đi phát
động quần chúng rông rãi, đồng thời theo dõi nội tình đòch. Hội nghò nhấn mạnh
phải kòp thời thu nạp những người tốt vào các tổ chức cách mạng, làm cho lực lượng
quân sự chính trò của ta phát triển mạnh đủ sức liên tục tiến công đòch.

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang16


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
Thứ tư, rà soát lại cơ sở nội tuyến, chuẩn bò bắt mối với gia đình binh lính để
khi có nổi dậy thì vận động họ vào đồn đòch, kêu gọi chồng con lập công trở về với
cách mạng. Khối lượng công việc đồ sộ ấy phải được hoàn thành trong một thời
gian rất ngắn, từ khi cán bộ tỉnh họp đến khi Đồng khởi chỉ có 16 ngày. Do đó,
thắng lợi của Đồng khởi Bến Tre không chỉ là thắng lợi của tinh thần quật khởi của
toàn dân mà còn thể hiện sự chuẩn bò đầy đủ về mọi mặt chủ quan nữa. Đó là trình
độ tổ chức và năng lức lãnh đạo của Đảng bộ Bến Tre, đủ sức phát động quần
chúng kiên quyết tiến công và lật đổ một bộ phận chính quyền đòch. Nhờ có năng
lực lãnh đạo, lại đánh giá đúng sức mạnh của quần chúng nên chỉ trong một thời
gian ngắn, trong điều kiện vô cùng khó khăn, những người lãnh đạo Đồng khởi đã
phát động và tổ chức quần chúng đồng tâm nhất trí, đồng loạt vùng dậy khởi nghóa,
giành thắng lợi rực rỡ.
Bên cạnh việc nhanh chóng chuẩn bò lực lượng, tổ chức quần chúng thành
đội ngũ, những người lãnh đạo Bến Tre còn đề ra những biện pháp có hiệu lực.

Trong vòng vây dày đặc quân thù, việc truyền đạt nghò quyết về Đồng khởi
đến tận xã, ấp, hoàn toàn không đơn giản. Ngay sau hội nghò, cán bộ tỉnh , huyện
đã đi xuống tận các xã để thi hành nhiệm vụ. Các cán bộ “điều lắng” cũng được
lệnh trở về vò trí, tăng cường đội ngũ lãnh đạo. Nếu xã nào không còn tổ chức lãnh
đạo thì sử dụng nồng cốt trong các đoàn thể quần chúng, phổ biến chủ trương,
nhưng không cho biết ngày giờ Đồng khởi, phòng khả năng bò lộ đòch sẽ đề phòng.
Mặc dù đã giữ bí mật nhưng không khí chuẩn bò Đồng khởi rất nhộn nhòp. Thanh
niên các xã ấp tập hợp thành từng nhóm để học võ. Các lò rèn nổi lửa suốt ngày
đêm để rèn võ khí. Các tổ thanh niên được võ trang bằng mã tấu, dao gâm, súng
giả đủ loại cố làm cho đòch hiểu là một đơn vò bộ đội lớn đang hoạt động trong vùng
để uy hiếp tinh thần chúng.
Không có các lực lượng võ trang tập trung việc lấy bót sẽ giải quyết bằng
các phương pháp sau đây:
-Dùng lực lượng quần chúng và gia đình binh só là áp lực để uy hiếp tinh thần
binh lính đòch.
-Dùng lực lượng võ trang thật và giả kết hợp với nghi binh đánh trống, mõ,
đốt lói, biểu tình, biểu dương thanh thế để hăm dọa, tấn công, bức rút, kết hợp bức
hàng các đồn bót đòch.
-Dùng cơ sở nội tuyến kết hợp với lực lượng quần chúng nổi dậy, bao vây,
tiến công lấy đồn diệt bót.
Trong quá trình nổi dậy, lãnh đạo quần chúng nhằm vào những tên đầu xỏ ác
ôn mà diệt, còn số khác thì tiến hành hăm dọa, tác động làm phân hóa hàng ngũ
đòch. Nghóa là, những tên tề ấp, công an chỉ điểm, bọn chỉ điểm phản động đều
được phân chia làm ba loại:
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang17


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh

-Loại ác ôn có nợ máu với nhân dân, xử tử hình.
-Loại làm việc cầm chừng, không cố ý sách nhiễu, khủng bố nhân dân, bò
cảnh cáo.
-Loại bò bắt buộc, hoặc có con em tham gia cách mạng, giáo dục rồi tha cho
về.
Những tên bò tử hình đều được lập sẵn bản án và được cấp trên xét duyệt cẩn
thận. Trong thực tế, trước sau như một, Đảng bộ Bến Tre không ngừng nhắc nhở
cán bộ, Đảng viên cố hạn chế hẹp diện trừng trò, không đánh tràn lan để phân hóa
kẻ thù.
Chính nhờ có mục tiêu, phương châm, phương hướng, biện pháp thực hiện
đúng đắn, thích hợp nhờ sự chuẩn bò lực lượng nhanh chóng nên chỉ với 162 cán bộ
và nồng cốt lãnh đạo với 18 chi bộ cơ sở, Bến Tre từ nay không đã có thể vùng lên
phá tan hệ thống cai trò của đòch ở xã, ấp, giành quyền làm chủ, để lại quyền lợi
ruộng đất canh tác cho nông dân

III. DIỄN BIẾN PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI.

Diễn biến phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 chia làm hai đợt.
Đợt I:
Từ ngày 17/01/1960 đến ngày 25/01/1960 Đồng khởi diễn ra tại 3 xã điểm là
Bình Khánh-Đònh Thủy-Phước Hiệp (Mỏ Cày) sau đó phong trào từ Mỏ Cày lan ra
các huyện khác trong tỉnh Bến Tre rồi từ tỉnh Bến Tre lan ra các tỉnh Nam Bộ.
Đợt II:
Từ ngày 24/09/1960 đến ngày 22/10/1960 hướng chính của phong trào là
huyện Giồng Trôm, hướng phụ là huyện Mỏ Cày.
1. Diễn biến đợt I (từ ngày 17/01 đến 25/10 /1960).
Sau khi thảo luận cân nhắc hội nghò những người lãnh đạo Đồng khởi ở Bến
Tre đã nhất trí chọn huyện Mỏ Cày làm nơi nổi dậy đầu tiên vì Mỏ Cày là nơi có
phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh, cơ sở cách mạng vững vàncơ sở binh vận – cơ sở nội tuyến mạnh hơn các nơi khác nên việc phổ biến phát
động đấu tranh cũng như khả năng giành thắng lợi cao hơn.

Để chắc thắng những người lãnh đạo Đồng khởi Bến Tre đã chọn 3 xã Bình
Khánh-Đònh Thủy-Phước Hiệp (Mỏ Cày) là những xã trong nhiều năm có phong
trào đấu tranh mạnh, quần chúng nhân dân đã trải qua nhièu cuộc đấu tranh nên có
kinh nghiệm trong chiến đấu, hơn nữa chính quyền đòch ở 3 xã này rệu rã hơn các
xã khác để trực tiếp chỉ đạo khởi nghóa.
1.1 Đònh Thủy lá cờ đầu Đồng khởi.
Đònh Thủy là xã nằm sát Thò trấn Mỏ Cày ngày 11/01/1960 cán bộ huyện
đến xã Đònh Thủy triệu tập cấp tốc hội nghò cấp uỷ để truyền đạt tinh thần Nghò
quyết 15.
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang18


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
Sau khi phân tích chổ mạnh chổ yếu của xã Đònh Thủy. Hội nghò quyết đònh
phát động một đợt nổi dậy rầm rộ, kết hợp giữa lực lượng quần chúng bên ngoài và
lực lượng nội ứng bên trong để diệt ác ôn phá thế kìm kẹp, giải tán tề ấp- tề xã
giành chính quyền về tay nhân dân. Hội nghò quyết đònh thành lập gấp tổ hành
động gồm 10 thanh niên nồng cốt dũng cảm với lực lượng hỗ trợ là 20 người khác
nhiệm vụ của tổ là diệt bằng được Tổng đoàn dân vệ do Đội Tý chỉ huy tạo điều
kiện cho toàn xã nổi dậy.
Đêm 16/01/1960, ta bố trí ba mũi bao vây đình Đònh Phước quyết tiêu diệt
Tổng đoàn dân vệ nhưng công việc lại thất bại, các tổ phải rút về nơi tập trung. Các
tổ vừa về đến nơi thì nhận được sự chỉ đạo trực tiếp của tỉnh “phải tiêu diệt bằng
được Tổng đoàn dân vệ trong ngày 17/01/1960 không được chậm trễ” hiểu rõ nếu
không tiêu diệt được Tổng đoàn dân vệ thì Đồng khởi sẽ không thành công. Cho
nên chi bộ Đònh Thủy bàn kế hoạch giết bằng được Tổng đoàn dân vệ cho dù có hy
sinh mất mát. Kết quả là ta đã tiêu diệt được Tổng đoàn dân vệ vào lúc 09 giờ
17/01/1960 tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng vũ trang và quần chúng nổi dậy

cướp chính quyền về tay nhân dân. Lúc 09 giờ ngày17/01/1960 ta đã thu được 53
súng đồn Vàm Nước Trong bò đốt cháy là hiệu lệnh Đồng khởi chung cho huuyện
Mỏ Cày.
1.2 Đồng khởi ở xã Phước Hiệp
Ngày 15/01/1960 chi bộ Phước Hiệp phổ biến chủ trương và kế hoạch Đồng
khởi cho cán bộ. Đảng viên và đội nồng cốt đồng thời giao trách nhiệm cho các tổ
hành động bí mật khẩn trương chuẩn bò vũ khí. Ngày 17/01/1960 được sự chi viện
của xã Đònh Thủy, nhân dân Phước Hiệp nhất thề đổ ra đường biểu dương sức
mạnh, hỗ trợ cho các hành động bao vây đồn dân vệ và tề xã. Cả Phước Hiệp chìm
trong tiếng reo hò, tiếng trống mõ và tiếng nổ liên hồi. Tất cả những khẩu hiệu- cờ
ba que của Diệm đều bò lực lượng ta đập phá thiêu huỷ. Tình thế cách mạng trở nên
gay gắt vì đòch quá ngoan cố và lính tiếp viện của chúng đã được tăng cường. Giữa
ta và quân đòch đã xảy ra cuộc ác chiến cuối cùng đòch phải rút chạy sau khi để lại
3 xác chết trong đó có tên trung uý chỉ huy. Thừa thắng nhân dân Phước Hiệp xông
vào sang bằng đồn bót và tuyên bố giải tán tề ấp- tề xã. Cuộc khởi nghóa giành
chính quyền ở Phước Hiệp đã hoàn thành thật xuất sắc vào sáng ngày 19/01/1960.
1.3 Đồng khởi ở xã Bình Khánh.
Bình Khánh là một xã lớn của huyện Mỏ Cày, toàn xã có 11 ấp với số dân là
7200 người. Ngay trong những ngày đầu của Đồng khởi thì ở Bình Khánh có 10
trong tổng số 13 tên ác ôn bò bắt, trong đó có hai tên bò tử hình, tám tên bò cảnh cáo
bò quản chế. Trong ngày 17/01/1960 tất cả tề ấp, tề xã bò buộc phải từ chức hoặc tự
giải tán. Tất cả bọn đòa chủ buộc phải thoái tô tên nào tăng tô, truy tô nhiều năm
bắt buộc phải trả thóc cho nông dân không được trì hoãn.
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang19


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
Ngày 18/01/1960 nhân dân Bình Khánh đã quét sạch bọn tề ấp tề xã do thám

chỉ điểm giành được chính quyền. Tuy nhiên vì lực lượng của đòch ở đồn Bình
Khánh rất mạnh nên ta chưa chiếm đựơc đồn. Để huy hiếp tinh thần của đòch Chi
bộ Bình Khánh lãnh đạo nhân dân đêm đêm đốt ống lói đánh trống mõ xuống
đường thò uy.
Bước sang ngày 19/01/1960 Tỉnh uỷ bổ sung cán bộ lãnh đạo và một tổ chức
võ trang đến hỗ trợ cho Bình Khánh . Nhờ sự chi viện này nhân dân Bình Khánh kết
thành vòng vây bao vây đồn giặc. Tin vui dồn dập đưa đến là Đònh Thủy –Phước
Hiệp- An Đònh đã nhổ phăng đồn bót của giặc, đã thôi thúc Bình Khánh dũng cảm
lập công, nhân dân tiếp tục nổi trống mõ quyết dùng sức ép chính trò bức đòch phải
đầu hàng, không chòu nổi đoàn cân nào ấy đòch nổ súng loạn xạ rồi thừa đêm tối
một số tên xé rào vượt mương tháo chạy về Mỏ Cày , nội tuyến của ta báo tin đòch
bỏ chạy lập tức nhân dân xông vào đồn bức sống hầu hết số dân vệ và tề ng. Tại
đây Trung đội vũ trang của tỉnh mang phiên hiệu 264 đã ra đời.
Ngày 21/01/1960 một Đại đội thuỷ quân lục chiến của đòch từ Thò xã Bến
Tre đến cứu viện đã bò đội vũ trang của ta bắn chìm. Trong lúc cuộc chiến đấu ở
Bình Khánh đang tiếp tục diễn ra thì khắp huyện Mỏ Cày theo sự chỉ đạo của tỉnh
cuộc Đồng khởi đã diễn ra và đạt qui mô ngày càng lớn. Tiếng trống tiếng mõ lan
khắp cù lao Minh và cù lao Bảo đã thôi thúc hàng vạn quần chúng đứng lên diệt ác,
phá kìm giành chính quyền về tay nhân dân. Từ Đònh Thủy-Phước Hiệp –Bình
Khánh, Đồng khởi đã lan ra khắp huyện Mỏ Cày rồi từ Mỏ Cày phong trào lan ra
các huyện khác như Châu Thành- Thạnh Phú- Ba Tri –Bình Đại…
Trong bối cảnh đó ban lãnh đạo “Đồng khởi “ Bến Tre thảo bảng quân lệnh
để tăng thêm uy thế cách mạng. Nội dung bảng quân lệnh có bốn điểm lớn.
-Bọn ác ôn có nợ máu và bọn đòa chủ cướp ruộng của nông dân nếu ngoan cố
sẽ bò trừng trò.
-Anh em binh só – só quan có tội ác đến đâu mà biết hối cải đều được khoan
hồng nếu mang súng về với nhân dân sẽ được khen thưởng xứng đáng.
-Tề ấp- tề xã – công an- chỉ điểm đi trả chức và thú tội với nhân dân sẽ được
khoan hồng, ai trái lệnh sẽ bò trừng trò.
-Đòa chủ nào giật đất- tăng tô nay trả lại cho nhân dân thì được tha thứ tội.

Bảng quân lệnh ra đời có một tác dụng rất lớn nó vừa đánh mạnh vào tinh
thần bọn đòch vừa tranh thủ được bọn theo đuôi nhất là nó thúc giục các gia đình
ngụy quân- ngụy quyền lôi kéo chồng con về với cách mạng. Chính vì vậy trong
phong trào Đồng khởi một cục diện mới đã xảy ra biểu hiện thế áp đảo của quần
chúng cách mạng. những xã điểm của Đồng khởi những tên ác ôn ngoan cố đều
bò đền tội. Bọn tay sai chỉ điểm thì thú tội. Hệ thống kìm kẹp bò đập tan, khu trù mật
bò phá vỡ ở Thành Thới (Mỏ Cày ), lực lượng vũ trang kết hợp với nội tuyến và tổ
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang20


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
chức bí mật đã tiêu diệt lô cốt tháp canh kêu gọi nhân dân nổi dậy nhổ sạch hàng
rào kẽm gai- phá các trụ sở bảo an. Trừng trò bọn ác ôn giành lấy chính quyền về
tay nhân dân. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi ở những xã điểm đã cổ vũ cho
thắng lợi chung trong toàn tỉnh, kết quả có 22 xã hoàn thành việc đập tan bộ máy
kìm kẹp 25 xã diệt được ác ôn, ở nhiều xã các tổ đội vũ trang được thành lập toà án
xét xử bọn tề ng phản động.
2 . Diễn biến đợt II (từ 24/09 đến 22/10/1960)
Tháng 04/1960 Đảng bộ Bến Tre họp sơ kết đợt Đồng khởi I để lấy kinh
nghiệm chỉ đạo cho Đồng khởi đợt II. Lúc ấy kinh nghiệm đánh đòch bằng hai chân
ba mũi giáp công chưa được đúc thành một phương châm. Nói cách khác thuật ngữ
“hai chân ba mũi” chưa được dùng một cách phổ biến nhưng thực tế Đảng bộ Bến
Tre đã có ý thức vận dụng nó coi đó là cách đánh thích hợp và đạt hiệu quả cao.
Vận dụng kinh nghiệm ấy rút kinh nghiệm từ Đồng khởi đợt I và sau khi
kiểm điểm lại toàn bộ lực lượng: lực lượng võ trang, lực lượng chính trò, cơ sở trong
lòng đòch đặc biệt là cơ sở binh vận Đảng bộ Bến Tre quyết đònh liên tục mở những
đợt Đồng khởi liên tiếp tấn công đòch. Quan điểm tiến công này được thể hiện ở
những mặt sau:

1. Đảng bộ Bến Tre không chỉ phát động quần chúng nổi dậy Đồng khởi ở
những nơi có phong trào mạnh mà phát động ngay cả những vùng còn yếu, cơ sở
cách mạng và quần chúng còn mỏng như các huyện Châu Thành, Bình Đại, Thạnh
Phú. Đảng bộ cho rằng phát động quần chúng nổi dậy khởi nghóa là cách tốt nhất
đẩy phong trào tiến lên theo kòp với phong trào chung, cũng là cách tốt nhất bảo tồn
cho thành quả cách mạng. Đảng bộ Bến Tre không chỉ chú trọng tấn công đòch ở
nông thôn mà còn tấn công ngay tại sào huyệt của nó là thò xã và các huyện thò kết
hợp hài hòa giữa đấu tranh chính trò và đấu tranh quân sự buộc đòch phải phân tán
lực lượng đối phó.
2. Quan điểm kiên quyết tiến công, tiến công liên tục của Đảng bộ Bến Tre
còn thể hiện rõ nét ở chổ Đảng bộ đã kết hợp chặt chẽ giữa vấn đề phát động quần
chúng khởi nghóa giành chính quyền với việc tiêu diệt sinh lực đòch, giải quyết
thành công mối liên hệ giữa tiêu diệt đòch với vấn đề chiếm đất, giành dân, giành
và giữ quyền làm chủ của nhân dân.
3. Trên cơ sơ ûphong trào đấu tranh chính trò, Đảng bộ Bến Tre xây dựng lực
lượng võ trang. Cũng như giai đoạn trước, Đảng bộ chủ trương xây dựng lực lượng
võ trang ngay trong lòng dân, chiến đấu cùng dân, vì dân, kiên quyết chống tư
tưởng thiên về đấu tranh quân sự đơn thuần xây dựng căn cứ biệt lập.
4. Trong giai đoạn này Đảng bộ Bến Tre đặc biệt nhấn mạnh vấn đề binh
vận, xem vấn đề binh, đòch vận là một chính sách quan trọng của Đảng. Đảng bộ
Bến Tre một mặt gài người vào hàng ngũ của đòch, thuật ngữ lúc đó gọi là “chui
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang21


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
sâu, trèo cao”, mặt khác vô hiệu hóa bọn ác ôn bằng cách cô lập hoặc trừ khử
những tên có nợ máu. Đảng bộ Bến Tre đặc biệt coi trọng việc lôi kéo các gia đình
binh só ngụy, xem họ là cơ sở tốt để làm công tác binh vận. Đây là công tác khó và

phức tạp nhưng Đảng bộ Bến Tre kiên quyết làm bằng được. Đảng đã tung vào
khâu công tác binh vận những cán bộ có năng lực nhất, đồng thời ở các cấp lãnh
đạo đều có ban binh vận để tranh thủ lôi kéo các só quan, binh lính đòch tạo thêm
sức mạnh cho cách mạng.
Nhờ có các quan điểm đúng đắn trên, Đảng bộ Bến Tre có thể huy động mọi
lực lượng giành được quyền chủ động, buộc đòch phải căng lực lượng ra khắp nơi và
bò tấn công khắp nơi tạo điều kiện bước vào Đồng khởi đợt II.
Tháng 09/1960, Xứ uỷ Nam Bộ quyết đònh phát động Đồng khởi trong toàn
miền Nam. Chấp hành chỉ thò cấp trên, Thường vụ Tỉnh uỷ Bến Tre quyết đònh mở
cuộc Đồng khởi đợt II thời gian từ 15 đến 20 ngày, hướng chính là huyện Giồng
Trôm, hướng phụ là Mỏ Cày, điểm chỉ đạo của tỉnh là 5 xã Phong Nẫm , Phong Mỹ,
Châu Phú, Châu Hoà, Châu Bình (huyện Giồng Trôm). Đồng thời tỉnh cũng chủ
trương đẩy mạnh hoạt động ở Thò xã Bến Tre nhằm buộc chân lực lượng đòch ở đây
tạo điều kiện thuận lợi cho các xã điểm giành thắng lợi.
Sở dó Đảng bộ Bến Tre chọn Giồng Trôm là hướng tấn công chính trong
Đồng khởi đợt II vì những lí do sau:
Thứ nhất, lúc này đòch tập trung sự chú ý đề phòng ở Mỏ Cày. Toàn bộ lực
lượng bảo an của đòch được điều về Mỏ Cày hoặc tập trung khống chế ở Long Mỹ,
Tân hào, Phước Long, trong khi ấy ở phía Bắc Giồng Trôm đòch ít đề phòng. Chọn
Giồng Trôm làm trọng điểm Đồng khởi lần II chính là đánh vào sở hở của đòch tạo
được yếu tố bất ngờ.
Thứ hai, thời gian này sau khi chỉ đạo Mỏ Cày Đồng khởi thắng lợi Đảng bộ
Bến Tre quyết đònh chuyển sang hướng Giồng Trôm tập trung chỉ đạo ở ba xã Châu
Hòa, Châu Bình, Phong Mỹ, làm trọng điểm Đồng khởi vì các xã này vốn là căn cứ
đòa cách mạng thời chống Pháp, nhân dân có truyền thống đấu tranh anh dũng, đòa
bàn thuận lợi cho chiến tranh du kích.
Thứ ba, Giồng Trôm ít bò đòch chú ý đề phòng nhưng thực tế cơ sở Đảng, cơ
sở quần chúng, cơ sở nội tuyến ở đây đều vững, đảm bảo thắng lợi khi khởi nghóa
nổ ra.
Thực hiện chủ trương này trong 2 ngày 21, 22/09/1960 hàng vạn quần chúng

đổ xô về Thò xã Bến Tre mua lương thực, thực phẩm, hàng hoá dự trữ đồng thời
tung tin sắp có đánh lớn. Trưa ngày 23/09/1960 Đại đội 261 phục kích diệt gọn 01
Trung đội bảo an của đòch, cùng ngày một Trung đội vũ trang của Giồng Trôm cũng
diệt gọn một Trung đội bảo an của đòch trên đường từ Giồng Trôm về Thò xa Bến
Tre. Đêm 23/09/1960 tự vệ thò xã diệt đồn dân vệ ở cầu Nhà Thương tước vũ khí
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang22


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
dân vệ cầu Cái Cối, sáng ngày 14/09 đòch cấp tốc điều hai Tiểu đoàn bảo an từ
Giồng Trôm về thò xa,õ nên lực lượng của đòch ở Giồng Trôm mỏng đi. Để ngăn cản
sự chi viện của đòch từ thò xã, nhân dân Giồng Trôm đã phá sập cầu Bình Chánh cắt
đức đường giao thông tiếp tế từ Thò xã Bến Tre đến Giồng Trôm . Từ chiều
24/09/1960 trong tiếng nổ vang động, Bến Tre bước vào Đồng khởi đợt II. Tại đồn
châu Phú lúc 15 giờ ngày 24/09/1960 Đại đội trưởng Đại đội nghóa binh công giáo
làm nội ứng phối hợp với Tiểu đội vũ trang của Đại đội 261 giả làm lính bảo an kéo
thẳng vào đồn tước súng và bức hàng toàn bộ. Từ đồn Châu Phú lực lượng vũ trang
cùng cơ sở nội tiến dẫn gia đình các binh só tiếp tục kéo sang Châu Thới tiếp tục
phá tung cửa đồn cho nhân dân tràn vào và kêu gọi đòch đầu hàng. Cùng lúc nhân
dân các xã Phong Nẫm, Phong Mỹ, Châu Bình, Châu Hoà (huyện Giồng Trôm)
cùng các Tiểu đội vũ trang của xã kết hợp với nội tuyến kéo đi sang bằng hệ thống
đồn bót đòch ở dọc sông Ba Lai, bắt 100 tù binh thu được nhiều súng mở ra một
vùng giải phóng rộng lớn.
Đêm 24/09/1960 nhân dân năm xã Phong Nẫm, Phong Mỹ, Châu Phú, Châu
Hoà, Châu Bình, hợp mit tinh mừng chiến thắng đồng thời chuẩn bò kế hoạch chống
đòch càn quét phản kích. Hàng chục vạn quần chúng bao vây đồn bót, nổi trống mõ
xuống đường thò uy. Trước khí thế sôi sục của quần chúng, 20 đồn ở huyện Giồng
Trôm đã nộp súng quy hàng, hàng chục đồn ở các huyện Thạnh Phú, Châu Thành,

Mỏ Cày, Ba Tri… bò tiêu diệt hàng chục xã được giải phóng.
Đồng khởi đợt II diễn ra với qui mô toàn tỉnh, khí thế tiến công của phong
trào mãnh liệt hơn so với đợt I thì Đồng khởi nổi bật ở những điểm sau:
Thứ nhất: Nhờ vận dụng kinh nghiệm qua Đồng khởi đợt I ,nhân dân Bến
Tre đã vận dụng và sáng tạo các hình thức lấy đồn phong phú.
Để lấy đồn, có xã dùng mưu mẹo lừa đòch lấy súng, có nơi lực lượng vũ trang
cách mạng giả binh só đòch rồi bất thần xông vào hành động buộc đòch đầu hàng. Có
xã dùng cơ sở bên trong diệt chỉ huy rồi cho nhân dân tràn vào tước khí giới binh
lính đòch, cũng có nơi ta sử dụng gia đình binh lính, binh só đòch kêu gọi chồng, con
trở về kết hợp với lực lượng quần chúng áp đảo bên ngoài buộc đòch đầu hàng.
Sau đây là các ví dụ tiêu biểu về cách lấy đồn giặc:
bót Cái Mít (xã Thạnh Phú Đông huyện Giồng Trôm) vì Tổng Khanh
ngoan cố không chòu hàng ta dùng 500 quần chúng giả làm bộ đội hành quân qua
bót, đồng thời dùng lực lượng 300 quân bao vây cắt đứt đường tiếp tế, không chòu
được cảnh ép đó lại bò gia đình tung tin đe doạ, hứa hẹn nếu trở về với nhân dân sẽ
được tha mạng, binh lính đòch đồng tình bắt Tổng Khanh nộp cho cách mạng và xin
hàng.
bót Long Mỹ (Giồng Trôm ), du kích làm súng lớn bằng cây chuối, ngụy
trang kó thuật chóa vào đồn rồi kêu đòch đầu hàng, sau đó ta mời gia đình binh só đến
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang23


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
xem trận đòa rồi bảo họ đi kêu gọi chồng con về gấp, nếu không bộ đội lớn sẽ sang
bằng đồn bót , thấy súng lớn của ta họ vào kêu gọi cả bót đầu hàng.
Thứ hai: Trong Đồng khởi đợt II lực lượng vũ trang Bến Tre có 2 đại đội vũ
trang làm nồng cốt cho phong trào đấu tranh trong toàn tỉnh. Ra đời từ Đồng khởi
đợt I đến Đồng khởi đợt II, thời gian chưa đầy tám tháng bộ đội Bến Tre đã liên tục

lập chiến công ở Bang Tra- Sơn Đốc- Tân Trung- Giá Thẻ đã bẻ gãy chiến dòch
Quang Trung của đòch , ngăn không cho chúng chiếm một số đặc khu, diệt nhiều
đại đội bảo an, công binh đòch. Trưởng thành trong chiến đấu, bám sát dân trong
Đồng khởi đợt II, Bộ đội Bến Tre đã vận dụng nhiều phương thức tác chiến rất linh
hoạt như cải trang, phục kích và võ trang tuyên truyền. Như vậy ta có thể khẳng
đònh lực lượng võ trang Bến Tre đã giành thế chủ động tiến công đòch, có đủ khả
năng đương đầu với đòch trong mọi tình huống. Đầu năm 1961, Bến Tre đã cung cấp
vũ khí cán bộ, 2/3 quân số cho Tiểu đoàn tập trung đầu tiên của khu VIII, chính
Tiểu đoàn này năm 1963 đã lập nên chiến thắng Ấp Bắc lấy lừng làm nức lòng
nhân dân cả nước.
Thứ ba: Trong Đồng khởi đợt II, những cuộc đấu tranh chính trò của nhân dân
Bến Tre đã có những bước phát triển mới. Đội quân chính trò của Bến Tre mỗi lần
xuất hiện đã trở thành nỗi kinh hoàng của đòch.
Như vậy, những cột mốc và những nét chính của Đồng khởi Bến Tre năm
1960 là:
Tháng 01/1959, Hội nghò lần thứ XV của Ban chấp hành Trung ương Đảng
họp ở Hà Nội. Hội nghò đã phân tích tình hình cách mạng miền Nam và xác đònh
nhiệm vụ, phương pháp tiến hành để cách mạng miền Nam giành thắng lợi. Từ
trong Hội nghò này, một quyết đònh cực kì đúng đắn đã được ra đời, đó là Nghò
quyết 15:
Nghò quyết 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng ra đời đã đánh dấu một
mốc quan trọng về đường lối có tính nguyên tắc của cách mạng miền Nam , đặt cơ
sở để tiến tới đề ra nhiệm vụ chiến lược môt cách chính xác toàn diện.Tình hình
cách mạng miền Nam từ giữa năm 1959 đã bộc lộ những dấu hiệu chấm dứt sự ổn
đònh tạm thời của chính quyền tay sai và bước đầu thời kì khủng hoảng kéo dài.
Mọi tầng lớp nhân dân đều bất bình, căm phẫn, sẵn sàng đứng lên chống lại đòch.
Nội bộ đòch thì lục đục mâu thuẫn, đó là những điều kiện thuận lợi để khởi nghóa
từng phần nổ ra.
Tháng12/1959 Hội nghò Đại biểu các tỉnh miền Trung Nam Bộ được triệu tập
để truyền đạt Nghò quyết 15 và bàn chủ trương chuyển hướng phong trào .

Tháng 01/1960, Hội nghò cán bộ lãnh đạo Bến Tre do Thường vụ Tỉnh ủy
triệu tập tại Mỏ Cày để truyền đạt Nghò quyết 15 và bàn kế hoạch quần chúng nổi

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang24


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
dậy diệt ác phá kìm kẹp. Nghò quyết của Hội nghò là phát động một tuần lễ nổi dậy
đồng loạt trong tỉnh từ 17/01 đến ngày 25/01/1960.
Ngày 17/01/1960 theo kế hoạch đã đònh phong trào Đồng khởi đã nổ ra và
giành thắng lợi đúng như dự kiến ở ba xã điểm là Đònh Thủy – Phước Hiệp – Bình
Khánh (huyện Mỏ Cày).
Sau khi chỉ đạo Đồng khởi thắng lợi ở huyện Mỏ Cày, Tỉnh ủy Bến Tre
quyết đònh phát động Đồng khởi đợt II trong toàn tỉnh, hướng chính là huyện Giồng
Trôm và hướng phụ là huyện Mỏ Cày.
Cao trào “Đồng khởi “ từ Bến Tre nhanh chóng lan sang các tỉnh Nam Bộ
làm thay đổi cục diện chính trò ở miền Nam, phá vỡ hệ thống chính quyền cơ sở của
đòch, làm thất bại chiến lược “chiến tranh một phía” của đế quốc Mỹ.

IV. KẾT QUẢ CỦA PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở BẾN TRE
NĂM 1960.

Nếu tính cả Đồng khởi đợt I và đợt II thì Bến Tre tiêu diệt, bức hàng hoàn
toàn hơn 100 đồn giặc, thu 1700 súng các loại với 72 xã trong tổng số 115 xã được
giải phóng. Về đấu tranh chính trò đã tổ chức được 6872 cuộc lớn nhỏ với 584704
lượt người tham gia, có hơn 800 ha ruộng đất đã được chia cho nông dân, lực lượng
cách mạng trưởng thành nhanh chóng từ chổ chỉ có 18 chi bộ đầu năm 1960 đến
cuối năm 1960 có hơn 80 chi bộ, với 5000 hội viên nông dân, 4 vạn hội viên phụ

nữ, 3 vạn thanh niên giải phóng. Cao trào “Đồng khởi” ở Bến Tre năm 1960 như
nước vỡ bờ lan sang các tỉnh Nam Bộ-Tây Nguyên góp phần làm lung lay tận gốc
chính quyền Mỹ – Diệm.
Cũng từ trong phong trào Đồng khởi ở Bến Tre đã cho ra đời một đội quân
độc đáo có một không hai đó chính là “đội quân tóc dài”.
Thắng lợi của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre và sau đó là toàn miền Nam
đã đưa đến việc thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam ngày
20/12/1960. Tuyên ngôn của mặt trận nêu rõ:” Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền
Nam Việt Nam chủ trương đòan kết tất cả các tầng lớp nhân dân, các giai cấp, các
dân tộc, các đảng phái, các đòan thể, các tôn giáo và thân só yêu nước, không phân
biệt xu hướng chính trò, đấu tranh đánh đổ ách thống trò của đế quốc Mỹ và tập
đoàn Ngô Đình Diệm tay sai của đế quốc Mỹ, thực hiện độc lập, dân chủ hòa bình,
trung lập tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc”.
Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là kết quả
tất yếu của cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân miền Nam chống Mỹ – Diệm,
mà đỉnh cao là thắng lợi của Đồng Khởi Bến Tre. Mặt trận Dân tộc Giải phóng
miền Nam Việt Nam ra đời đáp ứng yêu cầu cấp bách của cách mạng và mong đợi
của nhân dân. Đánh giá sự kiện này Hồ Chủ tòch đã nói:” một mặt trận của nhân
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang25


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh
dân đòan kết chặt chẽ và rộng rãi là một lực lượng tất thắng. Hiện nay, trong cuộc
đấu tranh anh dũng chống chế độ Mỹ – Diệm tàn bạo, đồng bào ta ở miền Nam
cũng có “ mặt trận dân tộc giải phóng” với chương trình họat động thiết thực và phù
hợp với nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Do đó có thể đóan rằng đồng bào
miền Nam nhất đònh sẽ thắng lợi, nước nhà nhất đònh sẽ thống nhất, Nam – Bắc
nhất đònh sẽ sum hợp một nhà”.

Tại Bến Tre ngày 28/12/1960 tại Bến Bàn (huyện Ba Tri) Đại hội nhân dân
tỉnh đã khai mạc với sự tham gia của 400 đại biểu. Đại hội bầu ra Mặt trận Dân tộc
giải phóng tỉnh, thực hiện chức năng chính quyền cách mạng. Thắng lợi to lớn của
phong trào “Đồng khởi” đã tạo nên thế và lực mới đưa cách mạng Bến Tre nói
riêng và cách mạng miền Nam nói chung tiến lên thế tiến công chiến lược và giành
thắng lợi.

SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang26


GVHD Ths. Gvc Nguyễn Hoàng Vinh

Chương III

Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA PHONG TRÀO
ĐỒNG KHỞI Ở BẾN TRE NĂM 1960 TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
I. Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Tìm hiểu về ý nghóa của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 nghóa là
ta xem xét phong trào này đã lập nên chiến công gì , nó có ảnh hưởng như thế nào
đối với cách mạng miền Nam và cách mạng cả nước. Qua phong trào Đồng khởi ở
Bến Tre năm 1960 thì cách mạng miền Nam đã có những thay đổi gì so với thời kì
trước đó. Thông qua diễn biến và kết quả, theo tôi phong trào Đồng khởi ở Bến Tre
năm 1960 đã có những ý nghóa cực kì to lớn đối với cách mạng miền Nam và cách
mạng cả nước – những ý nghóa đó là:
1. Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 đã góp phần to lớn vào cao
trào “Đồng khởi” toàn miền Nam đánh dấu bước phát triển nhảy vọt quan trọng
đầu tiên của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến

công.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 miền Bắc nước ta đã được độc lập,
tiến lên xây dựng Chủ nghóa xã hội. Còn miền Nam tiếp tục tiến hành cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vì Mỹ đã thay Pháp xâm lước miền Nam Việt
Nam. Đế quốc Mỹ đã tiến hành “chiến tranh một phía” áp dụng hình thức thống trò
của Chủ nghóa thực dân mới với chính sách viện trợ về kinh tế và quân sự bằng hệ
thống “cố vấn”. Mỹ đã dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm và biến chính
quyền này thành công cụ xâm lược của Chủ nghóa thực dân mới. Mục đích của Mỹ
là tiêu diệt cộng sản không cho Chủ nghóa xã hội tràn xuống Đông Nam Á và biến
miền Nam Việt Nam thành thuộc đòa – căn cứ quân sự mới của đế quốc Mỹ.
Được sự giúp đỡ của đế quốc My,õ đến cuối năm 1959 Ngô Đình Diệm đã
thiết lập xong bộ máy chính quyền ở miền Nam. Bến Tre Ngô Đình Diệm lập
tỉnh Kiến Hòa xác nhập thêm quận An Hóa điều chỉnh lại đòa giới hành chính ở các
huyện cù lao Bảo và cù lao An Hóa, lập nên bốn quận mới là Trúc Giang ,Hàm
Long , Giồng Trôm ,Bình Đại, Diệm còn thành lập ở Bến Tre bốn khu trù mật ở
Thành Thới (Mỏ Cày) An Hiệp (Châu Thành) An Hiệp (Ba Tri) Thới Thuận (Bình
Đại), gom dân vào để kìm kẹp khống chế – tách dân ra khỏi cách mạng. Chính
sách của Mỹ - Diệm càng trở nên cực kì tàn ác trong giai đoạn từ năm 1957 đến
1959, hàng ngàn xóm làng bò đốt phá triệt hạ, hàng vạn người bò giết bò giam cầm,
đặc biệt với luật 10/59 Mỹ - Diệm lê máy chém khắp miền Nam chém đầu bất cứ
ai chống lại chúng. Chính sách này của Mỹ - Diệm đã đẩy cách mạng miền Nam
trong đó có cách mạng Bến Tre vào tình thế vô cùng khó khăn nguy hiểm. Lực
SVTH Bùi Tấn Lâm

Trang27


×