Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài tiểu luận so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.55 KB, 3 trang )

Tiêu
chí

Định
nghĩa

Chủ
thể

Khách
thể

Lỗi

Vi phạm hành chính

Tội phạm

Khoản 2 điều 1 pháp lệnh xử lý vi phạm
hành chính năm 2008. Theo đó VPHC là
hành vi cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi
cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy định của
pháp luật về quản lý nhà nước mà không
phải là tội phạm và phải bị xử phạt hành
chính theo quy định của pháp luật.
là cá nhân, tổ chức
-độ tuổi của cá nhân được coi là đủ năng
lực trách nhiệm hành chính là 16 tuổi trở
lên. VD: Theo điểm a khoản 1 điều 6 pháp
lệnh: người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
bị xử phạt hành chính về vi phạm hành


chính do cố ý; người đủ 16 tuổi trở lên bị
xử phạt hành chính về mọi hành vi hành
chính do mình gây ra.
-Tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính
gồm: cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ
chức kinh tế, tổ chức nước ngoài… theo
điểm b, c khoản 1 điều 6 pháp lệnh.
Các quan hệ xã hội được QPPL hành
chính bảo vệ. Vi phạm hành chính là hành
vi trái với các quy định của pháp luật về
quản lý nhà nước trên các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội. Vì vậy, khách
thể của VPHC là các quy tắc về an toàn
giao thông, quy tắc về an ninh trật tự, an
toàn xã hội…
Ví dụ: A đi xe máy và vượt đèn đỏ của
đèn tín hiệu giao thông khi đi qua ngã tư
Thái hà – Huỳnh Thúc Kháng. Khách thể
của vi phạm hành chính trong tình huống
này là việc tuân thủ đúng theo đèn tín hiệu
giao thông khi tham gia giao thông.
Quy định 2 hình thức lỗi là lỗi cố ý và lỗi
vô ý. Yêu cầu về lỗi không cao như luật

Theo điều 8 BLHS 1999 quy định:”
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã
hội được quy định trong Bộ luật hình
sự, do người có năng lực trách nhiệm
hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý...”

Chỉ là cá nhân
- độ tuổi của cá nhân được coi là đủ
năng lực chịu trách nhiệm hình sự là 18
tuổi trở lên.
Ví dụ: hành vi làm ô nhiễm nguồn
nước nếu là tội phạm chỉ có thể là do
các nhân cụ thể thực hiện (theo điều
183 BLHS 1999 quy định) nhưng nếu
là vi phạm hành chính có thể là cá
nhân hoặc tổ chức.

Các quan hệ xã hội được luật hình sự
bảo vệ như tính mạng, sức khỏe của
công dân, nhân phẩm danh dự của
công dân, tài sản thuộc sở hữu của cá
nhân, tổ chức…
Ví dụ: A và B có mâu thuẫn từ lâu,
ngày 14/11/2011 đã dùng dao đâm vào
ngực B làm B chết. Khách thể của tội
phạm trong tình huống này là tính
mạng của B.

Quy định 4 hình thức lỗi: là lỗi vô ý do
cẩu thả, lỗi vô ý do quá tự tin, lỗi cố ý
1


hình sự. Trong nhiều trường hợp chỉ cần
có lỗi, nghĩa là người vi phạm biết hoặc có
thể biết về tính chất sai trái trong hành vi

của mình là đủ để xác định VPHC xảy ra.
- mức độ chống đối PL trong lỗi VPHC
cũng không cao bằng hình sự. Đa số lỗi
trong VPHC do thiếu thận trọng.
Ví dụ: A cố ý gây thương tích cho B với
tỷ lệ thương tật là 10%. Khi thực hiện
hành vi cho dù A mong muốn hậu quả xảy
ra (B bị thương tích 10%) hoặc không
mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho
hậu quả xảy ra thì đều bị xử phạt hành
chính như nhau.
Thấp hơn tội phạm
Tính
Ví dụ: Nguyễn Văn A lấy cắp của hợp tác
chất,
xã X một số tiền có giá trị nhỏ hơn 500
mức độ
nghìn đồng mà không có tình tiết nào khác
nguy
thì chỉ bị xử phạt hành chính.
hiểm
của
hành vi
Công
Ví dụ: A cố ý gây thương tích cho B mà tỉ
cụ
lệ thương tật dưới 11%, vi phạm lần đầu
phương thì chỉ phạt hành chính.
tiện


Mức
độ tái
phạm

Ví dụ: A tổ chức kết hôn cho con mình
(16 tuổi) và người khác. Nếu là lần đầu, A
chỉ bị xử phạt hành chính. Nếu tái phạm A
sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo
Khoản 1 điều 148 BLHS năm 1999.

trực tiếp, lỗi cố ý gián tiếp.
- trong luật hình sự đòi hỏi chính xác
hơn, không chỉ xác định lỗi mà phải
xác định cho được hình thức và mức độ
lỗi.
Ví dụ: A cố ý gây thương tích cho B
với tỷ lệ thương tật là 16%. Khi thực
hiện hành vi của mình nếu A mong
muốn hậu quả xảy ra sẽ xác định là lỗi
cố ý trực tiếp, nếu A không mong
muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu
quả xảy ra thì sẽ được xác định là lỗi cố
ý gián tiếp. Vì vậy khung hình phạt đối
với hai lỗi trên là khác nhau.
Cao hơn vi phạm hành chính
Ví dụ: Theo BLHS, trộm cắp từ 500
nghìn đồng trở lên (điều 138 BLHS
1999), trốn thuế từ 50 triệu đồng trở lên
(điều 161 BLHS 1999), cố ý gây
thương tích cho người khác từ 11% trở

lên (điều 104 BLHS năm 1999)… thì là
tội phạm
Ví dụ: A cố ý gây thương tích cho B
mà tỉ lệ thương tật dưới 11%, vi phạm
lần đầu thì chỉ phạt hành chính nhưng
nếu thuộc các tình tiết sau như dùng
hung khí nguy hiểm ( dao, rìu, búa…)
hoặc thủ đoạn gây nguy hiểm cho nhiều
người (như bỏ thuốc sâu vào giếng
nước nhà B…); thuê người gây thương
tích hoặc được thuê để gây thương tích
cho người khác.
Ví dụ: A trốn thuế nhà nước dưới 50
triệu đồng nhưng trước đó đã bị xử
phạt hành chính hoặc đã bị kết án về tội
này, chưa được xóa án tích mà còn vi
phạm thì hành vi của A đã cấu thành tội
trốn thuế theo khoản 1 điều 161 BLHS
2


Biện pháp xử phạt vi phạm hành chính. Ví
dụ: hình phạt chính là phạt tiền, cảnh cáo
- ngoài ra còn có thể áp dụng biện pháp
Chế tài khắc phục hậu quả như: buộc khôi phục lại
tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi
phạm hành chính gây ra hay buộc đưa ra
khỏi lãnh thổ Việt Nam…
Được quy định chung tại pháp lệnh xử
phạt vi phạm hành chính năm 2008.

-Ngoài ra còn các nghị định hướng dẫn thi
hành xử lý vi phạm hành chính.
VD: Nghị định của Chính phủ số
34/2010/NĐ-CP ngày 2/04/2010 quy định
Cơ sở xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
pháp lý giao thông đường bộ
- .Nghị định của Chính phủ số
150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 quy
định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực
đảm bảo trật tự, an ninh và an toàn xã
hội;
Thủ tục
truy
cứu
trách
nhiệm

Chủ
thể xử


Thủ tục tố tụng hành chính

năm 1999.
Hình phạt.
Ví dụ: hình phạt chính là ngoài cảnh
cáo; phạt tiền còn có cải tạo không
giam giữ; trục xuất; tù có thời hạn; tù
chung thân; tử hình.
=> không có chế tài khắc phục hậu quả.

Chủ yếu được quy định trong BLHS.
Ngoài ra còn được quy định trong các
nghị định, nghị quyết, thông tư liên
tịch… VD: Thông tư liên tịch số
02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP-BCA ngày 25/12/2001 hướng dẫn
áp dụng một số quy định tại Chương
XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của
BLHS năm 1999.

Thủ tục tố tụng hình sự

Chủ yếu là các cơ quan hành chính và Tòa án
người có thẩm quyền trong cơ quan hành Ví dụ: thẩm phán và các thành viên
chính. Ngoài ra, một số trường hợp đặc trong hội đồng xét xử…
biệt thẩm phán hoặc chủ tọa phiên tòa có
quyền xử phạt vi phạm hành chính tại
phiên tòa.
Ví dụ: chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp,
các công chức kiểm lâm, công chức hải
quan, cơ quan công an…

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×