Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Tìm hiểu nghề thủ công truyền thống dệt chiếu cói ở làng hới xã tân lễ huyện hưng hà tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.63 KB, 95 trang )

Trêng ®¹i häc vinh
Khoa LÞch sö
-------------

NGUYỄN THỊ DIỄM HƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TÌM HIỂU NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG DỆT
CHIẾU CÓI Ở LÀNG HỚI - XÃ TÂN LỄ HUYỆN HƯNG
HÀ - TỈNH THÁI BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VĂN HOÁ

VINH - 2010

LỜI CẢM ƠN

1


Để hoàn thành được khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình
của các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử trường Đại học Vinh. Đặc biệt là cô giáo
hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Hà - người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi trong
suốt quãng thời gian dài tôi làm khóa luận. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc của mình đến cô giáo hướng dẫn cùng các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử và
xin gửi đến thầy cô lời cảm ơn chân thành nhất.
Cùng với sự nỗ lực, cố gắng hết mình của bản thân và sự động viên, khích lệ
từ gia đình, bạn bè, người thân đã giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Hưng Hà, Phòng Văn hóa
huyện Hưng Hà, Ban tuyên giáo và thư viện huyện Hưng Hà, UBND xã Tân Lễ, gia
đình bác Vũ Quang Hợp, bác Nguyễn Thị Bông, bác Nguyễn Thị Sáu, bác Nguyễn


Văn Duẩn… đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình tìm tư liệu để tôi có thể hoàn
thành khóa luận của mình.
Tuy nhiên, vì bản thân còn là một sinh viên mới bước đầu tập nghiên cứu khoa
học. Đây là công trình thử thách bước đầu nên chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót,
mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Diễm Hương

MỤC LỤC

Trang
A. MỞ ®Çu

1

1. Lý do chän ®Ò tµi
2. LÞch sö vÊn ®Ò

1
3

2


3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Mục đích nghiên cứu
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
6. Bố cục của khoá luận

B. Nội dung
Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền
thống lịch sử văn hoá của làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà
tỉnh Thái Bình
1.1. Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý
1.1.1. Cơng vực hành chính và vị trí điạ lý
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội
1.2.1. Kinh tế, xã hội
1.2.2. Truyền thống lịch sử - văn hoá
Chơng 2: Quá trình ra đời và phát triển của nghề thủ công truyền
thống dệt chiếu ở làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng hà - tỉnh Thái Bình
2.1. Quá trình ra đời
2.2. Quá trình phát triển.
Chơng3: Quy trình kỹ thuật, vị trí và vai trò của nghề dệt chiếu
Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình
3.1. Quy trình kỹ thuật
3.1.1. Nguyên liệu
3.1.2. Các công cụ dệt chiếu
3.1.3. Các công đoạn dệt chiếu
3.2. Việc tiêu thụ
3.3. Vai trò, vị trí của nghề dệt chiếu Hới
3.3.1. Đối với đời sống kinh tế
3.3.2. Đối với đời sống xã hội.
3.3.3. Đối với đời sống văn hoá
3.4. Thực trạng và công tác bảo tồn, phát triển nghề dệt chiếu Hới
3.4.1. Thực trạng
3.4.2. Công tác bảo tồn và phát triển

5

6
6
7
8

8
8
8
11
16
16
21
30
30
46
65
65
65
75
78
92
96
96
99
100
104
104
106

C. KT LUN


113

Tài liệu tham khảo

117

3


a. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam vốn là một nớc lấy nông nghiệp làm nghề gốc từ bao đời nay. Cũng
nh bao miền quê khác của đất nớc, Thái Bình đợc coi là cái nôi của nông nghiệp lúa
nớc, là vựa lúa lớn nhất của cả nớc. Thái Bình là tỉnh luôn đi đầu cả nớc về năng suất
lúa và đợc mệnh danh là chị Hai năm tấn. Tuy nhiên, bên cạnh nghề nông cổ truyền
là cấy lúa thì ở Thái Bình vào những lúc nông nhàn ngời nông dân cũng làm một số
nghề phụ để thêm cặp vào cuộc sống gia đình nh: dệt vải, dệt chiếu, làm mây tre đan,
thêu ren... Dần dần những nghề phụ đó đã trở thành nghề chính, nó không chỉ dừng
lại ở một nhà mà lan rộng ra cả một làng, một vùng và trở thành nghề chính của cả
làng, là nguồn sống chính của các gia đình. Đến nay nó đã phát triển trở thành những
làng nghề chuyên sản xuất một loại mặt hàng thủ công nh: làng dệt chiếu Hới - Hng
Hà, làng chạm bạc Đồng Sâm - Kiến Xơng, làng làm nghề bánh cáy Nguyễn - Đông

4


Hng, làng dệt khăn, dệt vải - Phơng La - Hng Hà, làng dệt Đũi - Nam Cao - Kiến Xơng.
Việc đẩy mạnh và phát triển các làng nghề và làng nghề thủ công truyền thống
không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa lớn lao về mặt văn hoá, xã hội,

góp phần khôi phục nét đẹp văn hoá của các làng nghề cũng là khôi phục những nét
đẹp truyền thống của dân tộc, của cha ông từ ngàn xa để lại. Không những thế trong
xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá nh hiện nay, khi mà nền công nghiệp nớc ta cha phát
triển cao thì các sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống trở thành những
mặt hàng có giá trị kinh tế lớn. Mặt khác, thông qua các sản phẩm từ các làng nghề
thủ công truyền thống còn là những mặt hàng đại diện cho Việt Nam trong quá trình
giao lu hội nhập để giới thiệu quảng bá với các nớc trong khu vực và trên thế giới, từ
đó khẳng định vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế. Với những ý nghĩ lớn lao nh
vậy, Đảng và Nhà nớc ta đã có những chủ trơng, chính sách quan tâm đến việc phát
triển nghề và làng nghề từ những năm còn kháng chiến và ngay sau khi hoà bình lập
lại ở miền Bắc, đặc biệt là trong công cuộc hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn hiện
nay.
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành trung ơng lần thứ VII (khoá VII) đã nêu:
Phát triển các ngành nghề, làng nghề thủ công truyền thống của từng vùng, mở thêm
những ngành nghề mới, phát triển công nghiệp nông thôn [27,63].
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6-1996) cũng nêu lên: Cần phải
phát triển các ngành nghề, làng nghề thủ công và các nghề mới bao gồm: tiểu thủ
công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu [28,87].
Nh vậy, những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về khôi phục và phát triển
nghề, làng nghề nông thôn đã đợc cụ thể hoá, đợc tuyên truyền và phổ biến trong đời
sống kinh tế - xã hội.
Cũng nh trong cả nớc, làng nghề ở Thái Bình xuất hiện rất sớm cùng với sự tồn
tại và phát triển của kinh tế - xã hội nói chung của tỉnh, vì vậy mà Thái Bình từ lâu đã
nổi tiếng về các làng nghề thủ công. Đến nay tất cả 285 xã phờng, thị trấn trong tỉnh
đều có hoạt động ngành nghề. Số làng nghề tăng dần từng năm. Đến năm 2008, toàn
tỉnh có 210 làng nghề trong đó 186 làng nghề đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp bằng
công nhận.

5



Trong các huyện của Thái Bình thì Hng Hà là huyện có nhiều làng nghề nhất
(16 trong tổng số 82 làng nghề của tỉnh năm 2000, chiếm 19,51%) vì nơi đây là một
mảnh đất vốn hội tụ đợc đầy đủ nhất các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, điều
này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện nói riêng
và của tỉnh nói chung. Trong đó phải nói đến nghề dệt chiếu, là một nghề truyền
thống đang phát triển mạnh không những ở Hng Hà mà còn lan ra cả những xã lân
cận nh Đông Hng và Quỳnh Phụ. Thái Bình mỗi năm sản xuất từ 7 đến 8 triệu lá
chiếu các loại, sản phẩm đợc tiêu thụ khắp cả nớc và xuất khẩu sang một số nớc trong
khu vực, giá trị sản xuất hàng năm khoảng hơn 100 tỉ đồng (giá cố định 1994) đã giải
quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động ở nông thôn. Nghề dệt chiếu cói với nhiều
u điểm nổi bật: không gây ô nhiễm môi trờng, không gây tiếng ồn, đem lại nguồn thu
nhập lớn góp phần cải thiện đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn và quan trọng nhất
là có ý nghĩa quan trọng trong việc lu giữ những giá trị lịch sử - văn hoá của ngời dân
nơi đây. Trung tâm sản xuất chiếu cói lớn nhất ở Hng Hà phải nói đến chiếu làng Hới
xã Tân Lễ. Chiếu Hới từ xa xa đã có thơng hiệu nổi tiếng át cả chiếu Phát Diệm Ninh Bình, chiếu Nga Sơn - Thanh Hoá, chiếu Tiên Kiều - Hải Dơng.
Vì vậy mà ngày nay việc duy trì và phát triển nghề thủ công dệt chiếu Hới nói
riêng và các nghề thủ công truyền thống khác nói chung là thực sự phù hợp với điều
kiện của đất nớc cũng nh xu thế phát triển của thời đại. Việc nghiên cứu tìm hiểu quá
trình ra đời, phát triển cũng nh kỹ thuật sản xuất của nghề thủ công dệt chiếu cói
truyền thống ở làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình và giá trị của nó
đối với nền kinh tế - xã hội của Thái Bình âu cũng là đóng góp vào việc duy trì và
phát triển nghề và làng nghề thủ công truyền thống.
Từ những lý do trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu nghề thủ công
truyền thống dệt chiếu cói ở làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái
Bình làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Dệt chiếu cói truyền thống tuy là một vấn đề không mới mẻ, nhng những sách
vở ghi chép trực tiếp, trình bày có hệ thống về nó lại rất ít, mà chỉ đề cập đến một
cách khái quát, tản mạn ở những công trình nghiên cứu nh:

Trong quyển Từ điển Việt Nam văn hoá cổ truyền tín ng ỡng và phong tục
(2005) của giáo s Vũ Ngọc Khánh và Phạm Minh Thảo trong phần Làng nghề Hới
(trang 555 - 556) có giới thiệu một cách khái quát về ông tổ nghề dệt chiếu Hới, các

6


loại chiếu, quy trình kỹ thuật dệt chiếu cũng nh vai trò của nó. Tuy nhiên chỉ ở mức
độ giới thiệu sơ qua, khái quát vì trong giới hạn là từ điển.
Trong cuốn Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (1998) của Bùi Văn
Vợng, NXB Văn hoá dân tộc - Hà Nội, trong phần Làng dệt chiếu Hới (trang 406)
cũng đã giới thiệu sơ qua về làng Hới, ông tổ nghề dệt chiếu Hới, quá trình phát triển
của nghề. Vì chỉ trong phạm vi giới thiệu các làng nghề tiêu biểu của cả nớc nên
không tránh khỏi việc các làng nghề chỉ đợc giới thiệu một cách sơ qua, còn thiếu rất
nhiều những mảng cụ thể khác của nghề.
Còn trong cuốn Nghề cổ nớc Việt - Khảo cứu (2001) của Vũ Từ Trang, NXB
Văn hoá dân tộc - Hà Nội, trong phần Nghề dệt chiếu (trang 159) cũng đã giới
thiệu về ông tổ nghề dệt chiếu Hới, các quy trình kỹ thuật dệt chiếu. Cũng nh các
sách nói trên, chỉ ở mức độ khảo cứu chứ không phải chuyên khảo về một nghề
nên không đầy đủ, cụ thể.
Trong cuốn Tân Lễ với lịch sử nghề dệt chiếu - sự ra đời và phát triển tới đỉnh
cao thuần mỹ (2005), su tầm và biên soạn Nguyễn Văn Tung - một ngời con của đất
Tân Lễ nên ông viết về lịch sử phát triển của nghề dệt chiếu một cách khá kỹ. Tuy
nhiên, do không phải là một quyển sách tổng hợp về nghề dệt chiếu ở đây nên chỉ đề
cập đến phần lịch sử phát triển của nghề dệt chiếu Hới truyền thống.
Ngoài ra còn rất nhiều sách, báo, tạp chí, trang web có liên quan đến nghề phải
kể đến nh: Danh nhân Thái Bình do trung tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử văn hoá Việt Nam và Sở Văn hoá thông tin Thái Bình xuất bản; sách Trạng chiếu
(Truyện dân gian làng Hới) (1989) của Vũ Đức Thơm do UBND xã Tân Lễ xuất
bản; cuốn Phạm Đôn Lễ (2007) của ông Đoàn Minh Thu thôn Hải Triều (Hới) viết;
cuốn Lễ nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ với thảm án Lệ Chi Viên (2004) của nhà giáo

Hoàng Đạo Chúc (cb), NXB Văn hoá - Thông tin Hà Nội có trình bày về tổ nghề dệt
chiếu Hới Phạm Đôn Lễ và Nguyễn Thị Lộ - ngời con gái tài sắc bán chiếu làng Hới.
Tuy nhiên, nh trên đã nói do các sách trên đây cha phải là sách chuyên khảo về
nghề dệt chiếu nên cha đi sâu, khai thác những nét riêng, nét độc đáo cũng nh tổng
hợp về nghề dệt chiếu cói ở làng Hới. Những kết quả nghiên cứu trên đợc chúng tôi
tham khảo và kế thừa trong việc giải quyết vấn đề này, kết hợp với những tài liệu thực
tế, điền giã tại địa phơng.
3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu

7


3.1. Phạm vi:
Tìm hiểu về nghề dệt chiếu là một đề tài phức tạp nhng rất hấp dẫn, dệt chiếu ở
mỗi một địa phơng lại có nét đặc thù riêng, gắn liền với những giai thoại khác nhau.
Trong phạm vi một đề tài khoá luận tốt nghiệp, tôi chỉ tập trung nghiên cứu về nghề
thủ công truyền thống dệt chiếu ở làng Hới xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái
Bình mà trọng tâm là quá trình ra đời, phát triển và quy trình kỹ thuật cũng nh giá trị
của nó đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển địa phơng, đất nớc.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Su tầm, tập hợp những tài liệu có liên quan đến nghề thủ công dệt chiếu nói
chung và nhất là dệt chiếu ở làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - Thái Bình cùng
với việc thực tế tại điạ phơng để hiểu rõ hơn về nghề và đặc điểm của nghề.
- Làm rõ những nhân tố ảnh hởng đến nghề dệt chiếu ở đây cũng nh quá trình
ra đời, phát triển của nghề, quy trình kỹ thuật cùng với vai trò, vị trí của nghề, từ đó
rút ra những giá trị đích thực của nghề.
- Đa ra đợc những đề xuất, kiến nghị khoa học phục vụ việc duy trì, phát triển,
bảo tồn nghề thủ công truyền thống dệt chiếu ở làng Hới - Hng Hà - Thái Bình.
4. Mục đích nghiên cứu
Góp phần làm rõ hơn toàn bộ những yếu tố liên quan đến nghề dệt chiếu ở làng

Hới - Hng Hà - Thái Bình.
Bổ sung thêm những nghiên cứu về mảng đề tài này.
Đề xuất một cách tiếp cận tổng hợp hơn, chuyên sâu hơn về nghề thủ công dệt
chiếu.
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã tham khảo một số nguồn tài liệu sau:
Tài liệu thành văn bao gồm: Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam (Đại hội
VII, VIII), các sách báo, tạp chí, trang web viết về các nghề thủ công truyền thống
của dân tộc nói chung và dệt chiếu Hới nói riêng, các kế hoạch, báo cáo phát triển
kinh tế.

8


Tài liệu điền dã: Là những cuộc trao đổi với những ngời thợ cao niên, nghệ
nhân của làng (kể cả nơi khác), hoặc những ngời buôn bán chiếu ở làng Hới - Hng Hà
- Thái Bình.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng nhiều phơng pháp, nhng chủ yếu sử
dụng các phơng pháp điều tra, khảo sát trên địa bàn làng Hới, xã Tân Lễ, huyện Hng
Hà - tỉnh Thái Bình; phân tích, tổng hợp, trao đổi và thu thập các nguồn thông tin, tài
liệu khác; phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng
các phơng pháp chuyên ngành nh: so sánh, đối chiếu. Nghiên cứu trên nguyên tắc
trung thành với thực tiễn, phản ánh khách quan thực tế yêu cầu đề tài đặt ra.
6. Bố cục của khoá luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính
của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử,
văn hoá của làng Hới, xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình.

Chơng 2: Quá trình ra đời và phát triển của nghề thủ công truyền thống dệt
chiếu ở làng Hới - xã Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình.
Chơng 3: Quy trình kỹ thuật, vị trí và vai trò của nghề dệt chiếu ở làng Hới - xã
Tân Lễ - huyện Hng Hà - tỉnh Thái Bình.

9


B. Nội dung
Chơng 1
khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống
lịch sử văn hoá của làng hới - xã tân lễ -huyện hng hà tỉnh thái bình
1.1. Điều kiện tự nhiên v v trí địa lý
1.1.1. Cơng vực hành chính và vị trí điạ lý
Huyện Hng Hà ngày nay bao gồm đất đai của 2 huyện Hng Nhân và Duyên Hà
cộng với các xã Hoà Bình, Chi Lăng, Đông Đô, Tây Đô, Bắc Sơn của Tiên Hng cắt
sang.
Cơng vực hành chính: Trớc công nguyên, huyện Hng Hà ngày nay thuộc bộ
Lục Hải của nớc Văn Lang - Âu Lạc. Đầu công nguyên nằm trong vùng đất phía
Nam cuối cùng của huyện Chu Diễn quận Giao Chỉ với tên gọi Đa Cơng Hơng.
Đến đầu thế kỷ X, Ngô Quyền xng vơng, Hng Hà thuộc đất Đằng Châu. Đến
thời Tiền Lê, Hng Hà thuộc phủ Thái Bình (tên Thái Bình có từ đây, khoảng năm
1006 - 1009).
Thời Lý, Trần, đất Hng Hà thuộc hai phủ Ngự Thiên (sau là huyện Hng Nhân)
và phủ Duyên Hà (tên Duyên Hà có từ đây) thuộc lộ Long Hng.
Thế kỷ XV, thời Lê theo D địa chí của Nguyễn Trãi, Hng Hà thuộc Nam
Đạo, sau thuộc Thừa Tuyên Sơn Nam
Năm 1828 dới triều Nguyễn, trấn Nam Sơn hạ đợc đổi thành trấn Nam Định,
cuối thế kỷ XIX Hng Nhân lại thuộc tỉnh Hng Yên.
Ngày 21/3/1890, thành lập tỉnh Thái Bình và đến năm 1893 thì cắt phủ Tiên Hng (gồm 3 huyện Hng Nhân, Duyên Hà, Thần Khê) của tỉnh Hng Yên về tỉnh Thái

Bình.
Ngày 17/6/1969 Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định số 93/CP về việc hợp
nhất và điều chỉnh địa giới hành chính các huyện, từ đó huyện Hng Nhân và huyện
Duyên Hà sát nhập và có tên nh ngày nay.

10


Vị trí địa lý: Hng Hà là một huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Bình,
cách thành phố Thái Bình khoảng 30km, với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là
20.612 ha (số liệu năm 2000), dân số năm 2003 là 254.774 ngời. Tổng chiều dài toàn
tuyến địa giới hành chính huyện là 85,55km chủ yếu chạy dọc sông Luộc, sông Hồng
và sông Trà Lý.
Toạ độ nằm trong khoảng từ 20 03037 đến 2004037 vĩ độ Bắc và từ
10600600 đến 10601922 kinh độ Đông. Phía Bắc huyện Hng Hà giáp huyện Tiên
Lữ tỉnh Hng Yên (phân định bởi sông Luộc); phía Nam giáp huyện Vũ Th (phân định
bởi sông Trà Lý), phía Đông giáp hai huyện Quỳnh Phụ và Đông Hng (ở giữa có sông
Tiên Hng và sông Sa Lung chảy qua); phía Tây và Tây Nam giáp huyện Lý Nhân tỉnh
Hà Nam (phân định bởi sông Hồng).
Với vị trí 3 mặt giáp sông (sông Hồng, sông Luộc, sông Trà Lý), có quốc lộ 39
chạy qua địa bàn huyện cùng với cầu Triều Dơng đã tạo thành hệ thống giao thông
thủy - bộ quan trọng nối liền thành phố Thái Bình, thành phố Hng Yên và các tỉnh
bạn trong cả nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho huyện trong việc giao lu, trao đổi hàng
hoá, phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, do nằm cách xa các trung tâm kinh tế lớn
nh thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng cũng là một hạn chế lớn đối với huyện trong
việc thu hút vốn đầu t và hợp tác kinh tế với trong và ngoài nớc.
Huyện Hng Hà có 2 thị trấn: Hng Hà (huyện lị), Hng Nhân và 33 xã.
Xã Tân Lễ là một xã nằm ở cực Tây của cả huyện Hng Hà lẫn Thái Bình, nằm
tại ngã 3 sông: sông Hồng, sông Luộc. Xã Tân Lễ thành lập ngày 22/3/1977 trên cơ
sở sát nhập 2 xã Phạm Lễ và Tân Mỹ. Xã gồm 14 thôn: Tân ấp, An Tập, Phú Hà, Lão

Khê, Tân Hà, Trung Hoà, Bùi Xá, Thanh Triều, Quan Khê, Hải Triều, Xuân Hải, với
tổng diện tích tự nhiên là 810,5 ha. Xã nằm hai bên đờng 39, cách thị trấn Hng Hà
14km, cách thành phố Hng Yên 10km. Đây là vùng đất cổ xa nhất của huyện Hng Hà
cũng nh của tỉnh Thái Bình. Với tổng chiều dài của xã là 6,8km, bề ngang nơi rộng
nhất từ bến đò Mới đến hết địa phận làng Xuân Trúc theo đờng thẳng gần 4km.
Là một xã nằm ở cực Tây của huyện, phía Tây Bắc giáp huyện Tiên Lữ tỉnh Hng Yên, phía Tây Nam giáp huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam, phía Đông Nam giáp thị
trấn Hng Nhân, phía Đông Bắc giáp xã Canh Tân.

11


Thôn Hải Triều (tên Nôm gọi là làng Hới hay Hải Hồ), tên gọi Hải Triều có
nghĩa là vùng gần biển. Còn Hới theo Đào Ngọc Du trong cuốn Từ Long Hng tới
Thăng Long kí nghĩa là đồn luỹ (căn cứ) ở vùng sông nớc (biển, hồ) [12,41].
Làng Hới có diện tích tự nhiên là 55 ha, với 1.734 khẩu, là một thôn lớn của xã
với 6 xóm: xóm 1, xóm 2, xóm 3, xóm 4, xóm 5, xóm 6. Phía Bắc giáp huyện Tiên Lữ
tỉnh Hng Yên (đê sông Luộc), phía Nam giáp thị trấn Hng Nhân, phía Đông giáp xã
Canh Tân, phía Tây giáp thôn Thanh Triều.
Nh vậy, với vị trí địa lý nằm ở ngã ba sông (sông Hồng và sông Luộc) lại có đ ờng 39 chạy qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho xã Tân Lễ nói chung và làng Hới nói
riêng có điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế, giao lu quan hệ buôn bán với các xã
lân cận. Đặc biệt, với vị trí giáp sông Luộc (ngăn cách bởi đê sông Luộc) đã tạo điều
kiện thuận lợi cho nơi đây phát triển nghề trồng đay, trồng lúa, dẫn đến sự ra đời và
phát triển của nghề dệt chiếu.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
* Địa hình: Hng Hà là một huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Thái Bình, nằm trong
địa vực đồng bằng sông Hồng mang nét độc đáo của tỉnh hoàn toàn là đồng bằng,
không có đồi núi.
Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, nhìn chung địa hình của
huyện tơng đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1 0, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây
Nam. Độ cao bề mặt hầu hết từ 1m - 2m so với mực nớc biển, mức độ chệnh lệch độ

cao địa hình không quá 1m; vùng ngoài đê địa hình thờng cao hơn vùng trong đê do
hàng năm đợc bồi một lợng phù sa khá lớn.
* Đất đai: Hng Hà ngày nay là vùng sâu của biển Đông, trớc đây hình thành
chủ yếu qua quá trình bồi tụ phù sa của sông Hồng và sông Trà Lý, cùng với công
cuộc quai đê khẩn hoang của nhiều c dân và quá trình biển lùi qua hàng vạn năm.
Theo các nhà khoa học và theo bản đồ lịch sử phát triển châu thổ sông Hồng thì
vùng đất Hng Hà có lịch sử từ 2500 - 3000 năm [16,9].
Đất đai là một nguồn tài nguyên vô giá đối với con ngời, nó không chỉ là nơi ở,
sinh hoạt, làm việc, mà còn là nguyên liệu để canh tác cây trồng. Đối với việc trồng
cây công nghiệp nh cây đay, cói (2 nguyên liệu chính để dệt chiếu) thì cần phải có
chất đất thích hợp để cây có thể sinh trởng và phát triển cho năng suất cao đợc.Vì vậy,
đất đai có ý nghĩa hết sức quan trọng. ở Hng Hà thì tổng diện tích đất tự nhiên là

12


19.987 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 13.754 ha, bình quân đầu ngời là
550m2/ngời, toàn huyện có 1.005 ha diện tích ao đầm, mặt nớc. Đất đai ở Hng Hà đợc
chia làm 8 loại đất chính, trong đó có hai loại đất: đất phù sa ngoài đê đợc bồi hàng
năm và đất phù sa trong đê không đợc bồi, không phân tầng là thích hợp với những
loại cây công nghiệp.
Riêng diện tích đất tự nhiên của xã Tân Lễ là 810,5 ha; trong đó, diện tích đất
nông nghiệp là 450 ha; dịên tích đất canh tác là 395 ha, bình quân đầu ngời là
324m2/ngời. Nh vậy, Tân Lễ là một trong những xã có tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp
thấp nhất Thái Bình do đất chật ngời đông, hơn nữa đất trong đê chỉ chiếm 40%; đất
ngoài đê chiếm 60% diện tích và phụ thuộc vào nớc triều lên xuống. Vì vậy Tân Lễ
phải dựa vào làng nghề để sinh sống. Vì đất đai ở làng Hới nói riêng và xã Tân Lễ nói
chung là đất phù sa màu mỡ, pha cát nên không thích hợp cho việc trồng cây cói mà
chỉ thích hợp để trồng cây đay. Trớc đây, diện tích trồng đay khá lớn, từ 250 đến300
ha, giờ chỉ còn lại 50ha.

Nh vậy, có thể nói đất đai ở làng Hới, xã Tân Lễ nói riêng, huyện Hng Hà nói
chung là đất đai phù sa cổ rất màu mỡ ruộng mật bờ cơm khiến cho lúa má dâu
đay đều tơi tốt [2,277]. Vì vậy mà từ xa xa đã có câu ca dao:
Phải là con mẹ con cha
Thì sinh ở đất Duyên Hà, Thần Khê
Chính đất đai đó là yếu tố quan trọng bậc nhất để cây đay, cấy lúa có thể phát
triển tốt đợc.
* Khí hậu: Khí hậu ở làng Hới xã Tân Lễ nói riêng và huyện Hng Hà nói chung
đều nằm chung trong khung khí hậu của tỉnh Thái Bình, mang tính chất của khí hậu
nhiệt đới gió mùa. Với đặc điểm thời tiết khác nhau ở 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
Mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8 ma nhiều, nắng nóng. Mùa đông lạnh khô hanh kéo
dài từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, 2 mùa chuyển tiếp xuân thu mát mẻ.
Nhiệt độ trung bình từ 170C đến 200C, thấp nhất vào tháng 1, 2 (80C - 100C).
Tổng tích ôn hàng năm trung bình là 8.5030C. Số giờ nắng trung bình mùa hè từ 6 đến
7 giờ/ngày, mùa đông từ 3 đến 4 giờ/ngày. Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1.750
giờ. Trung bình số ngày nắng trong một tháng là 24 ngày. Tổng lợng ma trung bình
năm là 1.700mm, cao nhất là năm 1994 với 2.400mm; thấp nhất là năm 1993 với
1.050mm. Ma tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9, các tháng 7, 8, 9 chiếm trên

13


60% lợng ma cả năm. Lợng ma trung bình cao nhất là tháng 9 với 256mm (năm 1995
đạt 644mm). Từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau lợng ma ít hơn, có tháng hoàn toàn
không ma. Ma tập trung và phân hóa theo mùa, khi gặp nớc lũ của các sông lên cao
thờng gây úng lụt ảnh hởng xấu đến sản xuất, đời sống và môi sinh. Mùa đông thời
tiết khô hanh kéo dài, lợng ma ít, nớc ao hồ bị cạn không đủ nớc phục vụ sản xuất
nông nghiệp và hạn chế nguồn nớc sinh hoạt của nhân dân.
Nơi đây chịu ảnh hởng của hai hớng gió chính: gió Đông Bắc thổi vào mùa
lạnh và gió Đông Nam thổi vào mùa nóng. Vào các tháng 6, 7 có xuất hiện vài đợt

gió Tây khô nóng, mùa đông từ tháng 12 đến tháng 2 có những đợt rét đậm kéo dài.
Ngoài ra, hàng năm có khoảng từ 3 đến 4 trận bão với sức gió và lợng ma lớn gây
thiệt hại cho sản xuất, tài sản làm ảnh hởng tới đời sống của c dân.
Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 85%, cao nhất là 90,6% và thấp nhất
là 60%. Tháng ẩm nhất là tháng 3, độ ẩm trung bình là 88,4%; tháng khô nhất là
tháng 11 độ ẩm trung bình là 74%.
Nh vậy, có thể nói khí hậu nơi đây đặc trng nóng ẩm ma nhiều về mùa hè, lạnh
khô hanh kéo dài về mùa đông, là khí hậu đặc trng của miền Bắc. Loại khí hậu này
thích hợp với nhiều loại cây trồng, tạo điều kiện phát triển nền sản xuất nông nghiệp
đa dạng. Ngời dân nơi đây đã biết đúc rút kinh nghiệm để phân loại thời vụ gieo trồng
cây nông nghịêp và cây công nghiệp cho thích hợp với từng thời vụ, cho năng suất
cao, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các làng nghề thủ công, nhất là dệt
chiếu cói.
* Sông ngòi: Nơi đây có hệ thống sông ngòi dày đặc, với 3 con sông lớn: sông
Hồng, sông Luộc và sông Trà Lý đã đi vào trong ca dao:
Sông Hồng, sông Luộc, sông Trà
Ba sông ôm lấy Hng Hà quê tôi
Ngoài ra huyện Hng Hà có tới 29 con sông nội đồng lớn nhỏ trong đê cùng với
hệ thống kênh mơng cũng dày đặc đảm bảo cho việc chủ động cung cấp nớc tới trong
mùa khô hạn và tiêu úng trong mùa ma lũ. Chế độ thủy văn của huyện có sự phân
phối dòng chảy trong năm không đồng đều và mức độ biến động lớn, thể hiện theo 2
mùa rõ rệt: mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10 và mùa cạn từ tháng 9 đến tháng 5 năm
sau. Vào mùa lũ, mực nớc dâng nhanh, lên xuống thất thờng. Lợng phù sa do 3 con
sông Hồng, sông Luộc, sông Trà Lý đem lại là rất lớn. Đặc biệt vào các mùa ma lũ

14


khi lũ đi qua đã để lại một lớp phù sa màu mỡ rất thích hợp cho việc cấy lúa và trồng
các loại cây công nghiệp, đặc biệt là cây đay. Không những thế nó còn có ý nghĩa lớn

trong việc là con đờng giao thông đi đến các nơi khác một cách thuận tiện và rẻ tiền,
là con đờng nhanh nhất thời xa để đến với kinh thành Thăng Long, phục vụ cho việc
giao thơng, buôn bán. Sông đem lại cho ngời dân nơi đây nguồn lợi lớn về các loại
thủy sản nh: tôm, cá, cua, ốc, ếch... phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của ngời
dân.
Đặc biệt, với ngời dân làng Hới thì nó lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi
đây chính là vùng đất cực Tây của xã, huyện và tỉnh, là nơi ngã ba sông và các bến:
cửa Luộc, Mơ Kè, bến Hới, bến Mới, bến Xuôi, bến phà Bùi Xá (Triều Dơng)... Nên
từ đây có thể kết nối với Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hng Yên, Hải Dơng, Hải
Phòng một cách dễ dàng. Ngời xa đã có câu: Nhất cận thị, nhị cân giang để nói lên
vai trò của chợ búa, sông ngòi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một làng quê,
chính vì vậy mà Hải Triều (Hới) đợc coi là chốn bán, chốn mua [17,67] của thời xa
cũng nh ngày nay.
* Giao thông: Đờng bộ có quốc lộ 39 chạy từ thành phố Hng Yên qua cầu
Triều Dơng bắc qua sông Luộc vào địa bàn huyện rồi chạy xuyên qua giữa huyện và
qua huyện Đông Hng. Từ cầu Triều Dơng đi khoảng 40km nữa ta sẽ tới thành phố
Thái Bình.
Đờng thuỷ có các con sông: sông Hồng, sông Luộc, sông Trà Lý, sông Tiên Hng
*Tài nguyên thiên nhiên: Tuy không có núi rừng cũng không gần biển, nhng có
thể nói nơi đây đợc thiên nhiên rất u đãi, vì vậy mà tài nguyên thiên nhiên hết sức
phong phú và đa dạng theo mùa nào thức ấy đặc biệt phải nói đến sản vật ở địa phơng nh: cá, rơi, cua, ốc, hến là những sản vật của vùng sông nớc. Về cây trồng thì
nơi đây ruộng đất thích hợp với việc trồng lúa, khoai, đậu, đay, gai, bông nhiều
không kể hết. Cây ăn quả thì có đào, mận, mơ, táo, dứa, sơn trà, trám, mít, cam, quýt,
nhãn, vải. Những loại cây trồng ấy trồng ở đâu cũng đợc cả [1,336]. Đặc biệt phải
nói đến cây đay - một trong hai loại nguyên liệu chính để dệt chiếu cói thì đợc trồng
nhiều ở các xã thuộc 2 tổng Thanh Triều và Đặng Xá [1,337].
Nh vậy, với những đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiện nh vậy đã tạo
điều kiện cho con ngời nơi đây phát triển một nền nông nghiệp đa dạng và nhất là
phát triển làng nghề thủ công truyền thống từ lâu đời. Vì vậy, để có thể phát huy hơn


15


nữa hiệu quả sản xuất thì Đảng bộ nơi đây cần có những chính sách quan tâm thiết
thực hơn trong việc bảo tồn, phát huy năng lực sẵn có cũng nh hạn chế những thiệt
hại do thiên nhiên gây ra làm ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của ngời
dân nơi đây.
1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội
1.2.1. Kinh tế, xã hội
* Kinh tế: Năm 1993 với cơng vị Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch quốc hội,
Tổng Bí th Nông Đức Mạnh đã về thăm và làm việc với Hng Hà. Đồng chí mở đầu
cuộc nói chuyện bằng sự khái quát 2 chữ Hng Hà: Hng có nghĩa là hng thịnh, Hà
là nớc. Đất này giàu nớc, nếu biết làm sẽ không nghèo [8]. Câu nói của đồng chí
lãnh đạo cấp cao của Đảng, Quốc hội ngày đó đã gieo vào lòng những ngời tham dự
không chỉ là niềm tin, mà cả tinh thần trách nhiệm làm sao để mảnh đất giàu tiềm
năng nh thế này không nghèo phải nh chữ Hng ở đằng trớc. Đó là lời của tờ báo Thái
Bình nhng cũng chính là ớc muốn, nguyện vọng và năng lực phấn đấu của mỗi ngời
dân Hng Hà để cho mảnh đất ấy ngày một giàu thêm. Thực hiện công cuộc đổi mới
của Đảng, những năm qua Đảng bộ và nhân dân Hng Hà đã nỗ lực phấn đấu giành đợc những thắng lợi tơng đối toàn diện trên các lĩnh vực. Kinh tế Hng Hà đang
chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá đạt tốc độ tăng truởng liên tục trên 10%/năm, tỉ
suất hàng hoá chiếm 59,1%, giá trị sản xuất bình quân 310 USD/ngời/năm [21,80].
Về nông nghiệp: Hng Hà cũng giống nh bao huyện khác của Thái Bình, là một
huyện hoàn toàn là đồng bằng vì vậy mà nông nghiệp cấy lúa từ xa xa đã đợc coi là
nghề gốc và rất đợc quan tâm phát triển. Nông dân cấy lúa 2 vụ: vụ mùa từ tháng 6
đến tháng 10, vụ chiêm từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau; ngoài ra còn có gieo trồng
vụ đông từ tháng 10 đến tháng 12, ngời nông dân trồng rau, đậu, ngô, khoai Với
các xã ven sông có đồng đất sa, bồi cùng là các xã gần chân đê thì thờng trồng dâu,
đay, ngô, khoai, đậu, lạc [1;331]. Đặc biệt các xã Thanh Triều, Hải Triều, Mĩ Đại,
Thụy Vân trồng nhiều đay, gai dùng để dệt chiếu và bện võng đem bán [1,331].
Chính vì vậy mà ngời dân nơi đây họ cũng đúc rút ra đợc những kinh nghiệm hết sức

quý báu trong sản xuất nông nghiệp: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống để gieo
trồng đạt năng suất cao.
Hng Hà cùng với các địa phơng khác trong tỉnh thi đua giành năng suất lúa cao
và khắc hoạ nên bài ca 5 tấn. Hng Hà nổi lên nh một điểm sáng về thâm canh lúa
giỏi. Ngày xa cũng vậy, ngày ngay cũng thế. Năm 1993, Hng Hà đạt 138,1 tạ/ha. Sản

16


xuất vụ đông, vụ hè thu phát triển mạnh đã đa tổng sản lợng lơng thực lên trên
170.000 tấn/năm; bình quân lơng thực đầu ngời đạt trên 700 kg/năm. Hng Hà còn tập
trung khai thác toàn diện kinh tế VAC, chăn nuôi gia súc, gia cầm tạo ra khối lợng
sản phẩm hàng hoá lớn và phong phú, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện,
nâng cao hơn trớc.
Tuy nhiên, với đặc điểm điều kiện tự nhiên là 40% diện tích đất trong đê; 60%
diện tích đất ngoài đê, phụ thuộc nớc triều lên xuống mà làng Hới nói riêng và xã Tân
Lễ nói chung có đặc điểm riêng là ngoài nông nghiệp cấy lúa thì ở đây còn phát triển
mạnh các ngành nghề thủ công, nó đợc thể hiện rõ nh sau: tỷ trọng kinh tế nông
nghiệp chiếm 36% tỉ trọng kinh tế cả xã; tỉ trọng kinh tế thơng nghiệp và dịch vụ là
20,5%; còn tỷ trọng kinh tế tiểu thủ công nghiệp lại lớn nhất: 43,5% (2009). Ngày
nay, toàn bộ mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp đều đợc cơ giới hoá, hoá học hoá,
thuỷ lợi hoá.
Nh vậy, có thể thấy rằng kinh tế ở đây đang phát triển mạnh theo chiều hớng đi
lên và có sự chuyển hớng sang nền kinh tế hàng hoá và tạo điều kiện thúc đẩy các
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển.
Về tiểu thủ công nghiệp: Nếu lúc đầu các nghề thủ công vốn đợc coi là những
nghề phụ chỉ làm vào những lúc nông nhàn, thu nhập đợc với số tiền ít ỏi thì ngày nay
nghề thủ công đã đợc coi là nghề chính ở một số xã của Hng Hà. Cũng chính vì vậy
mà từ lâu Hng Hà đã nổi tiếng về các nghề thủ công nh: nghề dệt chiếu cói ở Hải
Triều, Thanh Triều, Bùi Xá, Thụy Vân (Tân Lễ); nghề dệt khăn, vải ở Phơng La, Trác

Dơng, Yên Nghiệp (Thái Phơng); nghề mộc Riệc (Tân Hoà); mộc Vế (Canh Tân);
đan lát Cổ Trai (Hồng Minh); bánh đa, bún Me (Tân Hoà). Trong đó phát triển nhất là
2 làng: dệt chiếu cói Hới - Hải Triều (Tân Lễ); dệt khăn, vải Phơng La (Thái Phơng).
Đến ngày 31/12/2008, toàn huyện Hng Hà có 42 làng nghề với 2 xã nghề đợc Uỷ ban
nhân dân tỉnh công nhận theo quyết định số 03/2008/QD - UBND ngày 7/4/2008,
trong đó: 21 làng nghề dệt chiếu, 10 làng nghề dệt khăn, 3 làng nghề tre đan. Có 3 xã
có nhiều làng nghề là: thị trấn Hng Nhân (12 làng); xã Tân Lễ (10 làng); xã Minh Tân
(4 làng); 42 làng nghề đã thu hút 19.977 lao động từ nghề, giá trị sản xuất đạt 407 tỉ
đồng, chiếm 60,2% so với giá trị sản xuất chung công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
của các thị xã, thị trấn. Đã có nhiều ngành nghề mới du nhập và huyện Hng Hà trong
thời gian qua, trong đó có một số ngành nghề phát triển ổn định nh: sản xuất men
thức ăn gia súc, bánh mứt kẹo, dệt lới nilon, chiếu nilon, đồ mỹ nghệ...

17


Riêng ở xã Tân Lễ có các làng nghề hoạt động tốt, có giá trị sản xuất từ nghề
chiếm tỷ trọng trên 70% so với giá trị sản xuất chung của cả làng nh: Hải Triều (Hới);
Hà Xá, Thanh Triều, Bùi Xá, những làng nghề có giá trị sản xuất đạt từ 60 - 70% nh
Tân Hà, Phú Hà, Hà Tân... Nh vậy, có thể thấy làng Hới nói riêng và xã Tân Lễ nói
chung là những nơi có nghề thủ công phát triển mạnh, nhất là dệt chiếu. Và Tân Lễ
đã trở thành xã đợc lấy làm trung tâm của vùng nghề dệt chiếu do huyện quyết định.
Qua đó, ta có thể thấy bộ mặt nông thôn ở Tân Lễ nói riêng và Hng Hà nói
chung đang từng bớc thay đổi, hệ thống kết cấu hạ tầng không ngừng đợc hoàn thiện,
an ninh trật tự thôn xóm đợc bảo đảm đời sống nhân dân ngày càng nâng cao. Có đợc
điều đó một phần là do bàn tay, khối óc của những ngời dân nơi đây cần cù, chịu khó,
cố gắng vơn lên, một phần là nhờ những chính sách của Đảng bộ nhân dân tỉnh về
phát triển nghề và làng nghề đã thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho các nghề thủ công
phát triển.
Thơng nghiệp: Tuy Hng Hà cũng nh bao miền quê khác của Thái Bình từ bao

đời nay vẫn coi dĩ nông vi bản, song không vì thế mà không khai thác yếu tố nhất
cận thị, nhị cận giang để phát triển nghề buôn bởi phi thơng bất phú. Bảng nhãn
Lê Quý Đôn ở Duyên Hà từng tổng kết phi công bất phú; phi thơng bất hoạt; phi
nông bất ổn. Thế nhng hoạt động thơng nghiệp buôn bán thời Lê vẫn là các chợ
quê [13,36]. Có buôn bán nhng chỉ là buôn bán nhỏ để kiếm sống. Đầu triều Nguyễn
ở Hng Hà có các chợ: Mĩ Xá, An Xá, Hng Nhân, Canh Nông, Hải Triều, Đặng Xá,
Khánh Mỹ, Hiến Nam, Tịnh Xuyên...
Còn đối với làng Hới và xã Tân Lễ thì có chợ Hới (chợ Hải), chợ huyện (thị
trấn Hng Nhân). Trong sách Tài liệuđịa chí Thái Bình có viết: Chợ Hải ở xã Hải
Triều, huyện Hng Nhân phần nhiều bán chiếu cói [1,339]; đặc biệt ở đây từ xa còn
có quan hệ buôn bán, giao lu với ngời nớc ngoài ở xã ven đê Hải Triều trớc đây có
lái buôn ngời Thanh - ngời Hoa đến thuê đất lập xởng dệt chiếu. Có 3 xởng, trong đó
có một xởng hiệu Minh Tín là xởng lớn nhất hay các xã thuộc tổng Thanh triều
nhiều ngời làm nghề buôn bán chiếu cói [2,338]. Chợ Hới vào thế kỷ XIX đợc coi là
một trong bốn chợ lớn sầm uất [17,67] nhất Thái Bình. Ngày nay, chợ Hới và chợ
huyện Hng Nhân vẫn là nơi vừa trao đổi sản phẩm, nguyên liệu, hàng hoá phục vụ
cuộc sống sinh hoạt cho ngời dân, vừa là nơi trao đổi buôn bán chiếu, nguyên liệu dệt
chiếu.

18


Nh vậy, ta có thể thấy rằng thơng nghiệp ở đây cũng ngày càng phát triển.
Quan hệ giao thơng, buôn bán đợc mở rộng đã gióp phần to lớn trong việc giải quyết
đầu ra (thị trờng) cũng nh nguyên liệu - đầu vào cho nghề thủ công dệt chiếu. Vì vậy
mà ngày nay chiếu Hới đã có một thơng hiệu khá vững chắc trên thị trờng mà khó nơi
nào có thể có đợc.
* Xã hội - dân c: Phải nói rằng tỉnh Thái Bình nói chung và xã Hng Hà nói
riêng không có c dân bản địa nh một số tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ. Vào khoảng 600
- 700 năm trớc Công nguyên, các lớp c dân từ các vùng trung du Bắc Bộ và Trung Bộ

tiến dần xuống vùng đầm lầy và một trong số đó đã bám theo các triền sông, tụ c trên
các gò đống, dải đất cao ở Hng Hà - vùng đất cổ của Thái Bình. Sức hấp dẫn của vùng
đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho việc đánh bắt cá và trồng lúa nớc đã nhanh chóng
cuốn hút ngày càng đông các luồng dân c từ Phú Thọ, Bắc Giang, Sơn Tây, Thanh
Hoá, Nghệ An, Hải Dơng, Nam Định, Quảng Ninh... nối tiếp nhau tìm về đây khai
hoang lập nghiệp, hình thành và thiết lập nên làng xã đông đúc, đa dạng. Đến những
vùng đất mới, những c dân này phải tiến hành khẩn hoang, quật thổ, bồi c, quai đê,
lấn biển, san gò, lấp trũng, biến những bãi lầy, rừng rậm hoang vu, những gò đống
cao, hồ đầm trở nên bằng phẳng, phì nhiêu màu mỡ nh ngày nay. Điều đó đã tạo nên
tính cách, lối sống đặc thù của ngời dân nơi đây tính quả cảm, cần cù, thông minh,
quyết đoán, nhạy cảm ứng phó với thời cuộc (cả tự nhiên và xã hội) [16,16]. C dân ở
đây chủ yếu là ngời Kinh. Cho đến nay, dân c Hng Hà đã có 254.774 ngời (2003),
trong đó, số dân trong độ tuổi lao động là 108.835 ngời (chiếm 42,72%). Số dân của
xã Tân Lễ là 13.570 ngời (2009), trong số đó dân c trong độ tuổi lao động là 6.800
ngời (chiếm 50,11%); riêng làng Hới có khoảng 1.800 khẩu. Nh vậy, đây là một vùng
đất chật ngời đông, nguồn lao động dồi dào, tập trung chủ yếu trong các hoạt động
nh công nghiệp.
* Về dòng họ: Theo bác Nguyễn Quang Uy - Bí th Đảng bộ xã Tân Lễ cho biết
xã có 31 dòng họ, trong đó dòng họ Trần chiếm trên 5.000 ngời, họ Nguyễn 4.000
ngời. Riêng ở làng Hới thì dòng họ Nguyễn là lớn nhất rồi đến họ Trần, Đoàn, Vũ.
Xã Tân Lễ có 14 thôn, nhng chỉ có 2 tôn giáo: Phật giáo và Thiên chúa giáo.
Có hai thôn có tỷ lệ giáo dân từ 85 - 95% là thôn Hà Xá1, Xuân Hải; 2 thôn từ 60 70% là thôn An Tập, Quan Khê. Riêng làng Hới thì chỉ có một tôn giáo chính là Phật
giáo. Trong xã hội, mối quan hệ lơng - giáo đoàn kết xây dựng xã hội phát triển. Hiện

19


nay có 14 thôn đều có hơng ớc. Cả xã có 465 Đảng viên ở 14 chi bộ thôn, 5 chi bộ
chuyên ngành.
Nh vậy, có thể thấy rằng ngày nayđời sống kinh tế - xã hội ở đây đã phát triển

lên rất nhiều, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, những cơ sở hạ tầng kinh tế
đợc xây dựng khang trang, nhiều nhà cao tầng mọc lên, hệ thống trờng học, bệnh
viện, trạm xá cũng xây dựng theo hớng cao tầng hoá, bê tông hoá chắc chắn. Các
công trình phúc lợi khác cũng đợc đầu t xây dựng; 100% số xã có điện với 99% số hộ
sử dụng điện phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt. Trên 100km đờng giao thông
liên xã đã đợc rải đá, láng nhựa, hệ thống đờng đá, nhựa khép kín trong toàn huyện,
đờng liên thôn, liên xóm đợc xâydựng bền đẹp. Mạng lới thông tin điện thoại tự động
đến tận các cơ quan, các xã trong toàn huyện và nhiều hộ dân c... Có thể nói rằng sự
phát triển của đời sống kinh tế xã hội ngày nay là do bàn tay, công sức, khối óc của
những ngời nơi đây đã kiên trì, bền bỉ, anh dũng đấu tranh với thiên nhiên mới có đ ợc.
1.2.2. Truyền thống lịch sử - văn hoá
Đã là con mẹ con cha
Thì sinh ở đất Duyên Hà, Thần Khê.
Câu ca lu truyền từ ngàn xa đã thể hiện lòng tự hào của những con ngời đợc
sinh ra trên quê hơng Hng Hà - mảnh đất địa linh nhân kiệt với bao nét văn hoá, văn
hiến đặc sắc. Nơi mỗi tên đất, tên làng đều gắn với những mốc son hào hùng của lịch
sử dân tộc, gắn với những danh nhân văn hoá lớn lao của đất nớc.
* Truyền thống đấu tranh anh hùng, kiên cờng:
Hng Hà nói chung và nhân dân Tân Lễ nói riêng là vùng đất cổ xa nhất của
tỉnh Thái Bình, có bề dày lịch sử và giàu truyền thống yêu nớc và cách mạng. Nhân
dân nơi đây luôn hăng hái đóng góp sức ngời, sức của vào sự nghiệp đấu tranh bảo vệ
độc lập dân tộc và xây dựng quê hơng, đất nớc. Trải qua chiều dài lịch sử, truyền
thống và thần tích còn ghi lại đợc cuộc khởi nghĩa nông dân do bà Bát Nạn tớng quân
Vũ Thị Thục Nơng chỉ huy, nổ ra giữa thế kỷ thứ I sau Công nguyên chống bọn quan
quân nhà Đông Hán. Khi Hai Bà Trng phát động cuộc khởi nghĩa ở cửa sông Hát
tháng 3/40, nghĩa quân Đa Cơng Hơng (Hng Hà) rầm rộ kéo về tụ nghĩa ở Mê Linh
(Yên Lăng - Vĩnh Phúc) tiến công Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh), thủ phủ của
chính quyền Đông Hán ở quận Giao Chỉ. Từ đấy về sau trải qua các triều đại Đinh,

20



Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê những lúc triều đình phong kiến suy đồi, nông dân bị áp
bức bóc lột thậm tệ thì ngời Hng Hà luôn tham gia khởi nghĩa. Những lúc triều đình
phong kiến giơng cao ngọn cờ chống xâm lợc thì ngời dân Hng Hà mặc áo lính, cung
cấp lơng thảo cho tiền tuyến. Đặc biệt trong thế kỷ VIII, Hng Hà và các huyện phía
Bắc của Thái Bình là nơi dấy nghiệp của nhà Trần đã góp phần tích cực trong 3 lần
chống giặc Nguyên - Mông để giữ gìn bờ cõi nớc Đại Việt. Từ khi thực dân Pháp xâm
lợc nớc ta, nhân dân huyện Hng Hà đã cùng nhân dân toàn tỉnh nổi dậy chống lại
chúng, hàng nghìn trai tráng đã tham gia nghĩa quân dới sự chỉ huy của Đốc Nhỡng,
Bang Tốn, Đề Dần, Tú Soạn, Kỳ đồng Nguyễn Văn Cẩm Các cuộc đấu tranh tuy
thất bại nhng đã thể hiện lòng yêu nớc thiết tha, ý chí căm thù giặc sâu sắc, lòng hăng
hái dũng cảm, hi sinh của ngời dân Hng Hà. Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
(3/2/1930) dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Hng Hà đã hoà chung vào 2 cuộc
kháng chiến của dân tộc chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đến đây, chủ nghĩa
anh hùng đợc Đảng bộ và nhân dân Hng Hà phát huy cao độ và đã lập đợc những
chiến công xuất sắc, đóng góp nhiều công sức, máu xơng, trở thành hậu phơng vững
chắc cùng nhân dân cả nớc đánh bại hai cuộc kháng chiến thần kỳ ấy. Chỉ tính từ
năm 1955 - 1975, Hng Hà đã gửi ra tiền tuyến 100.000 tấn thóc, hàng nghìn tấn thực
phẩm; 17.372 thanh niên lên đờng nhập ngũ
Với công sức, máu xơng cống hiến cho tổ quốc, nhân dân Hng Hà đã đợc nhà
nớc tặng nhiều Huân, Huy chơng: 28.000 ngời đợc tặng thởng Huân, Huy chơng các
loại; 26 và 9 làng đợc tặng kỷ niệm chơng; 72 gia đình đợc tặng thởng Huân chơng
độc lập; 277 mẹ liệt sỹ đợc phong tặng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng; có 3 anh hùng lực
lợng vũ trang; 5.850 liệt sỹ; 2.119 thơng binh; 1.365 bệnh binh. Ngày 10/4/2001 Chủ
tịch nớc đã phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang trong thời kỳ chống
thực dân Pháp cho Đảng bộ và nhân dân Hng Hà. Đó chính là sự ghi nhận công lao và
đóng góp của nhân dân Hng Hà cho cuộc đấu tranh vì độc lập - tự do của tổ quốc.
Phát huy truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cờng, Hng Hà tiếp tục thi đua
phát triển kinh tế, văn hoá xã hội và giành đợc nhiều thành tựu to lớn: Trong 15 năm

đổi mới (1986 - 2000) thì có tới 14 năm liền có năng suất lúa dẫn đầu toàn tỉnh, bình
quân 10 năm (1990 - 1999) đạt 118,56 tạ/ha; riêng năm 1999 đạt 133,99 tạ/ha. Hng
Hà còn dẫn đầu toàn tỉnh về xây dựng cơ sở hạ tầng điện - đờng - trờng - trạm, đời
sống nhân dân ổn định, trình độ dân trí đợc nâng cao, là huyện đạt tiêu chuẩn xoá mù
chữ (1990), an ninh quốc phòng vững mạnh Với thành tích đó, Hng Hà đã đợc
Đảng và Nhà nớc tặng thởng nhiều danh hiệu cao quý: năm 1990 Hng Hà là huyện

21


đầu tiên của tỉnh phía Bắc đợc Chính phủ tặng cờ luân lu dẫn đầu cả nớc về đờng
giao thông nông thôn. Năm 1991 đợc tặng Huân chơng lao động hạng Nhất; 1993 đợc tặng Huân chơng lao động hạng Ba về công tác thơng binh, xã hội; 13 đơn vị tập
thể đợc tặng Huân chơng lao động hạng Nhất, 12 đơn vị đợc tặng Huân chơng lao
động hạng Ba; 57 đơn vị cá nhân đợc tặng bằng khen của Thủ tớng Chính phủ
Điều đó đã chứng tỏ truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cờng, bất khuất của
nhân dân nơi đây trong sự nghiệp chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc cũng nh trong việc
xây dựng quê hơng giàu mạnh.
* Truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất
Không chỉ có truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cờng, nhân dân nơi đây
còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Nh trên đã nói thì ngời dân nơi đây
vốn không phải là c dân bản địa, họ di c từ các nơi khác đến, để có thể thích ứng,
cải tạo tự nhiên phục vụ cuộc sống của ngời dân đòi hỏi họ phải cần cù, thông minh,
sáng tạo trong việc trị thuỷ, khẩn hoang, san gò, lấp trũng rồi thâm canh lúa nớc thì
mới có đợc những cánh đồng bằng phẳng phì nhiêu nh ngày nay.
Trị thuỷ, khẩn hoang: Với địa hình nh nơi đây thì việc trị thuỷ khẩn hoang đã
trở nên tất yếu, thờng xuyên, kéo dài suốt quá trình lịch sử. Những con sông ngày nay
có đợc là minh chứng thể hiện rõ sự cần cù, thông minh sáng tạo của ngời dân nơi
đây trong cuộc đấu tranh chống lại thiên tai, giặc giữ, là biểu hiện của sự cố kết cộng
đồng bền chặt, là nguồn gốc sâu xa làm nên mọi thắng lợi.
Truyền thống thâm canh lúa: Thái Bình nói chung và Hng Hà nói riêng từ lâu

đã nổi tiếng về nghề trồng lúa và thâm canh lúa giỏi. Sử sách cho biết, từ xa xa Thái
Bình đã là kho lúa gạo của nớc nhà. Theo Địa chí Thái Bình thời Nguyễn ghi 2
huyện Duyên Hà, Thần Khê lúa tốt, đồng ruộng màu mỡ, khe ngòi chằng chịt. Trải
qua các triều đại phong kiến, nơi đây đã trở thành vùng đất phì nhiêu, dân c đông đúc.
Thời Lý, nơi đây đợc chọn làm ruộng lộc điền, ruộng tế tự cho các công thần. Vùng
Nhất Cảo và Cảo Xuân là 2 kho lơng thực lớn của nhà Lý, các điền trang, thái ấp liên
tiếp đợc lập lên nh: Đất Mĩ Xá là lộc điền của Phạm C Lợng - công thần triều Tiền
Lê; thái ấp của Tô Trung Từ (xã Phúc Khánh) đợc triều Lý ban cho. Năm 1156 vua
Lý Cao Tông đã chọn vùng đất này để xây dựng cung Ngự Thiên lộng lẫy. Thái ấp
của 3 anh em Thái phó Lu Khánh Đàm vùng Lu Xá (xã Canh Tân) là những thái ấp
trù phú lúc bấy giờ. Thời Trần xuất hiện những điền trang, thực ấp lớn hơn thời Lý
nh: của vơng triều, quý tộc nhà Trần thuộc vùng Hải ấp (xã Tân Lễ); vùng Lu Xá (xã

22


Canh Tân); ấp Ngừ (xã Liên Hiệp) là điền trang của 2 vợ chồng Thái s Trần Thủ Độ;
điền trang ở Dơng Xá (xã Tiến Đức) của tớng quốc Thái uý Trần Nhật Hạo và rất
nhiều kho lơng thảo, thóc lúa của triều đình. Đây cũng chính là nguồn cung cấp lơng
thực, sức ngời sức của cho quân và dân nhà Trần trong 3 lần chiến thắng quân
Nguyên - Mông. Sang các thế kỷ sau, kinh tế nông nghiệp đợc nhà nớc chú trọng, vì
thế nông nghiệp có thêm điều kiện phát triển. Để có đợc những vựa lúa đó là nhờ ngời nông dân biết thâm canh cây lúa. Cấy 2 vụ chính trong năm, biết đúc rút ra những
kinh nghiệm quý báu trong sản xuất nông nghiệp cấy lúa nh: Nhất nớc, nhì phân,
tam cần, tứ giống.
Ngày nay, ngời dân nơi đây biết kế thừa và tiếp thu truyền thống đó và đã tiến
hành thâm canh 3 vụ, áp dụng khoa học kỹ thuật bằng việc đổi mới cơ cấu giống cây
trồng, tiếp thu các quy trình công nghệ sản xuất tiến bộVì vậy, năm 1996 nhân dân
Hng Hà cùng chung vui với nhân dân tỉnh Thái Bình là tỉnh đầu tiên của miền Bắc đạt
năng suất lúa 5 tấn thóc/1 ha trong điều kiện chiến tranh phá hoại ác liệt của đế quốc
Mỹ. Năm 1972 đạt 6 tấn/ha; năm 1989 đạt 8,8 tấn ha (riêng Hng Hà đạt 10 tấn). Năm

1999 Hng Hà đạt năng suất 13,4 tấn/ha. Với tổng diện tích gieo trồng khoảng 35.000
ha, bình quân lơng thực đầu ngời là 639 kg/ngời/năm. Hng Hà vinh dự đạt 14 năm
liền (1986 - 1999) có năng suất lúa dẫn đầu toàn tỉnh và 3 năm đạt năng suất 14
tấn/ha.
Những thành tích xuất sắc đó một lần nữa đã khẳng định thành quả hàng ngàn
năm đúc rút kinh nghiệm thâm canh lúa nớc đợc phát huy và nâng lên tầm cao mới.
* Những danh nhân văn hoá tiêu biểu và truyền thống khuyến học, khuyến tài:
Những danh nhân văn hoá tiêu biểu: Thái Bình nói chung và Hng Hà nói riêng
là mảnh đất thiêng sản sinh và nuôi dỡng những danh nhân văn hoá lớn. Ta có thể kể
đến những vị khai quốc công thần, những nhà văn hoá lớn nh:
Thời Trần - Hồ: Thái s Trần Thủ Độ (1194 - 1264), Linh từ quốc mẫu Trần Thị
Dung (? - 1259).
Thời Lê: Tam nguyên trạng nguyên Phạm Đôn Lễ (1457 - ?), Nguyễn Thị Lộ
(thế kỷ XV), Nguyễn Tông Quai (1693 - 1767, Lê Quý Đôn (1726 - 1794), kỳ đồng
Nguyễn Văn Cẩm (1875 - 1929)...
* Truyền thống khuyến học - khuyến tài:

23


Truyền thống khoa danh: Trên con đờng học vấn khoa danh thì ngời Thái Bình
xa đã sớm thành đạt hiển vinh. Từ khi vua Lý Thái Tổ dựng Văn miếu Quốc Tử Giám
để đào tạo, lựa chọn nhân tài thì vùng đất xa kinh thành này đã xuất hiện những vị đại
khoa và càng về sau càng nở rộ. Với 185 khoá thi, cả nớc lấy đợc 3.000 ngời thì Thái
Bình chiếm 111 vị đỗ đại khoa, riêng Hng Hà có 21 vị quan Nghè và hàng trăm cử
nhân, sinh đồ, đặc biệt phải kể đến 2 vị đỗ Tam Nguyên (đỗ đầu 3 kỳ thi: Hơng, Hội,
Đình) đó là Tam nguyên Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ và Tam nguyên Bảng nhãn Lê
Quý Đôn. Phạm Đôn Lễ còn là ngời đỗ Tam nguyên đầu tiên trong lịch sử khoa cử
của cả nớc. 21 vị đỗ đại khoa ở 11 xã tập trung trong các dòng họ, gia đình có truyền
thống nh: 2 cha con Lê Quý Đôn, (làng Phú Hiếu - Độc Lập). Làng Hải Triều - Tân

Lễ có tới 3 tiến sĩ thuộc dòng Trạng nguyên Phạm Đôn Lễ; 2 tiến sỹ họ Nguyễn (xã
Liên Hiệp); xã Hoà Tiến có 2 tiến sỹ thuộc dòng họ Nguyễn Tông Quai, xã Phúc
Khánh có 3 tiến sỹ.
21 trí thức đỗ đại khoa của huyện Hng Hà đợc ghi trong bia đá ở Văn miếu
Quốc Tử Giám đã làm rạng danh nền học vấn của quê hơng này.Phong trào khuyến
học khuyến tài hôm nay diễn ra sôi động khắp huyện và đạt đợc nhiều thành tích
đáng tự hào nh: làng Phú Hiếu - Độc Lập, chỉ riêng dòng họ Lê Quý Đôn có 4 tiến sỹ,
37 đại học và 105 cao đẳng, trung cấp; đặc biệt là làng Cộng Hoà - Minh Hoà là làng
điển hình của sự đỗ đạt: 7 tiến sỹ, 64 đại học, 118 cao đẳng và trung cấpTrong đó
tập trung trong các gia đình, dòng họ có truyền thống nh: họ Hoàng thôn Chí Hòa
(Minh Hoà) có 17/23 gia đình có từ 4 - 6 ngời con thi đỗ đại học, xã Thái Hng có 23
gia đình, xã Phú Sơn có 28 gia đình, làng Hà Nguyên (Phú Sơn) có 17 gia đình, làng
Nhâm Lang (Tân Tiến) có 21 gia đình Kể từ năm 1996 - 2000 trên địa bàn huyện
bình quân mỗi năm có 245 em thi đỗ đại học, trên 500 em đỗ cao đẳng, trung cấp.
Hàng năm số học sinh trong các đội tuyển học sinh giỏi của tỉnh chiếm tỷ lệ cao.
Phong trào khuyến học khuyến tài ngày nay mang tính xã hội rất cao, đã tiếp
nối đợc truyền thống văn tài khoa cử của cha ông xa để vùng đất này mãi mãi là vùng
quê văn hiến.
* Truyền thống văn hoá làng xã: cùng với nền văn minh lúa nớc của châu thổ
sông Hồng, văn hoá làng xã của Hng Hà nói riêng đều đợc thể hiện đậm nét qua các
hội làng.
Hội làng là nơi hội tụ đầy đủ nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần của cộng
đồng dân c làng xã. Qua đó các loại hình nghệ thuật dân gian đợc sáng tạo và bảo lu

24


tới ngày nay. Trớc năm 1945 ở Hng Hà làng nào cũng có hội, theo tâm thức: thần
làng nào làng ấy thờ. Hiện nay, theo số liệu thống kê của Sở văn hoá Thái Bình thì
Hng Hà có đến 54 lễ hội, với đủ các loại hình: lễ hội nông nghiệp, lễ hội lịch sử, lễ

hội tôn giáo, bao trùm lên vẫn là lễ hội nông nghiệp. Đặc biệt là các tục truyền nghề
nh: thi dệt chiếu (lễ hội đền Quan Trạng xã Tân Lễ); thi dệt vải (lễ hội đình Phơng La
xã Thái Phơng); xe đay, làm go, làm bánh... Ngoài ra trong lễ hội còn có các trò đua
tài, giải trí nh đua thuyền, bơi chải, bắt vịt, thả diều.
Nh vậy, lễ hội làng ở Hng Hà đã hớng con ngời về với cội nguồn, đặc biệt là
qua các lễ hội trình nghề đã thể hiện rõ tinh thần cố kết cộng đồng làng xã; qua đó
bảo lu, giữ gìn, giáo dục cho con cháu những giá trị truyền thống tốt đẹp của làng
nghề.
Ngoài những lễ hội làng Hng Hà còn là một vùng đất đậm đặc các di tích lịch
sử văn hoá: Những di chỉ khảo cổ học mộ táng thuộc văn hoá Đông Sơn nh: mộ gạch
thôn Mẽ (Phú Sơn); di chỉ mộ cổ Phạm Lễ (Tân Lễ); mộ cổ Lộc Thọ (Độc Lập), mộ
cổ Lu Xá (Canh Tân)... Theo thống kê cha đầy đủ của Bảo tàng tỉnh Thái Bình, Hng
Hà còn tồn tại trên 320 di tích các loại: đình, đền, chùa, miếu, từ đờng... Các di tích
này hầu hết đều giữ đợc thần phá, sắc phong của các triều đại phong kiến.
Các di tích thờ các vị vua Hùng: Có 17 di tích, trong đó độc đáo nhất là: Đình
Thợng Lãng (Minh Hoà) thờ Đức quốc tổ Kinh Dơng Vơng; đền Khánh Lai (xã Tây
Đô), đến Tịnh Thuỷ (xã Hồng Minh); đền Tiên La (Đoan Hùng); đình - chùa Hú (Hoà
Tiến).
Các di tích thờ các danh nhân văn hoá, các anh hùng hào kiệt: Đình và đền Cổ
Trai (xã Hồng Minh) thờ Lí Nam Đế; đền thờ Lê Hoàn (Bình Lăng); di tích đền,
miếu, chùa Lu Xá(Canh Tân), di tích lịch sử Tam Đờng (Tiến Đức) thờ các vua Trần;
lăng Trần Thủ Độ, đền thờ Trần Thị Dung (Liên Hiệp); đền thờ Phạm Đôn Lễ (Tân
Lễ); đền thờ Nguyễn Thị Lộ (Tân Lễ).
Các di tích cách mạng: Trờng Vị Sỹ (xã Chí Hoà); đình - chùa Hú (Hoà Tiến);
nghĩa trang Giáp Tiên Tiến (Tân Tiến); đình Phơng La (Thái Phơng); chùa Mậu Lâm
(Hồng An); nhà lu niệm Bác Hồ (Hồng Ân).
Riêng với xã Tân Lễ cũng có rất nhiều các di tích nh: Đền thờ Trạng nguyên
Phạm Đôn Lễ (thôn Hải Triều); đền thờ Trần Hng Đạo (Hà Xá); đền thờ 2 tớng quân
Thiện ứng, Bảo Thái (Bùi Xá); đền thờ vua Lê Tơng Dực (Bùi Xá); đền thờ Nguyễn


25


×