Mục lục
phần a: dẫn luận
3
1. Lý do chọn đề tài
3
2. Lịch sử vấn đề
4
3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu
5
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu .
5
5. Bố cục của đề tài
6
Phần B: Nội dung
7
Chơng I:
7
1.1.
1.2.
Chơng II:
2.1.
2.2.
Khái quát về Quỳnh Lu trớc 1965
Đặc điểm tự nhiên, truyền thống lịch sử
7
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
7
1.1.2. Truyền thống lịch sử xà hội
9
Đảng bộ huyện Quỳnh Lu ra đời và phát triển từ 1930
đến trớc 1965
12
Đảng bộ Quỳnh Lu với công tác xây dựng Đảng thời
kỳ 1965 - 1975
16
Lý luận Mác - Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng
Đảng
16
2.1.1. Lý luận Mác - Lê nin
16
2.1.2. T tởng Hồ Chí Minh
20
Đảng bộ huyện Quỳnh Lu với công tác xây dựng Đảng
(1965 - 1968)
23
2.2.1. Đảng bộ Quỳnh Lu lÃnh đạo nhân dân chống
chiến tranh phá hoại lần thứ nhất cđa §Õ qc Mü
23
Khoá luận tốt nghiệp
2.2.2. Khái quát công tác xây dựng §¶ng cđa §¶ng bé
Qnh Lu tríc 1965
26
2.2.3. §¶ng bé Qnh Lu xây dựng Đảng giai đoạn 1965
- 1968
29
2.3.
Đảng bộ huyện Quỳnh Lu xây dựng Đảng giai đoạn
1969 - 1972
37
2.4.
Công tác xây dựng Đảng giai đoạn 1972 - 1973
39
2.4.1. Quỳnh Lu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
lần thứ hai của Đế quốc Mỹ
39
2.4.2. Công tác xây dựng Đảng
42
Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Quỳnh Lu
giai đoạn 1973 - 1973
49
2.5.
Phần C: Kết Luận
53
Phụ Lục
58
Tài liệu tham khảo
69
2
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
phần a: dẫn luận
1- Lý do chọn đề tài:
Dới sự lÃnh đạo tài tình và sáng suốt của Đảng, cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc của nhân dân ta đà dành đợc thắng lợi vẻ vang, Bắc - Nam đợc
sum họp một nhà, non sông gấm vóc ®ỵc thu vỊ mét mèi.
Trong cc chiÕn ®Êu anh dịng của cả dân tộc, nhân dân Quỳnh Lu đÃ
đóng góp không nhỏ sức ngời, sức của vào cuộc chiến đấu đó. Là một huyện
địa dầu của tỉnh Nghệ An, Quỳnh Lu giữ vị trí mang tính chiến lợc nối liền
Nam - Bắc. Bởi vậy nơi đây trở thành mục tiêu bắn phá ác liệt của đế quốc Mỹ
trong 2 cuộc chiến tranh phá hoại đối với Miền Bắc. Nhng bom đạn Mỹ không
thể huỷ diệt đợc sức mạnh, ý chí chiến đấu của nhân dân Quỳnh Lu.
Trong bối cảnh chiến tranh ác liệt đó, Đảng bộ huyện Quỳnh Lu dới sự
lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam, đà lÃnh đạo nhân dân phát huy truyền
thống đấu tranh anh dũng kiên cờng, đánh bại chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ.
Những thắng lợi của nhân dân Quỳnh Lu trong hai cuộc chiến tranh phá
hoại đó đà góp phần vào thắng lợi chung của miền Bắc và của cả nớc trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ. Những thắng lợi đó cũng góp phần làm rạng rỡ
thêm truyền thống cách mạng của huyện nhà. Có đợc những trang sử vẻ vang
đó là nhờ nhân dân Quỳnh Lu có đợc sự lÃnh đạo của Đảng bộ huyện nhà. Để
Đảng là sức mạnh lÃnh đạo nhân dân chiến đấu, Huyện Đảng bộ luôn quan
tâm đến công tác xây dựng Đảng. Việc nghiên cứu công tác xây dựng Đảng
trong kháng chiến chống Mỹ của huyện đang đợc đặt ra trên cả hai phơng
3
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
diện lý luận và thực tiễn, nhằm thấy đợc sự đúng đắn sáng tạo của Đảng bộ
huyện Qnh Lu trong viƯc vËn dơng lý ln M¸c - Lê nin và t tởng Hồ Chí
Minh trong công tác xây dựng Đảng, đồng thời thấy đợc những thành tựu
trong công cuộc xây dựng của Đảng bộ huyện trong giai ®o¹n chèng Mü cøu
níc (1965 - 1975), ®Ĩ qua ®ã rút ra những bài học kinh nghiệm để vận dụng
vào công tác xây dựng Đảng trong công cuộc đổi mới hiện nay.
Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nớc, vấn đề xây dựng Đảng đợc
đặt ra nh một nhiệm vụ chiến lợc và đợc thực hiện từ Trung ơng đến cơ sở. Là
một sinh viên khoa Lịch sử, Ngành lịch sử Đảng, tôi mạnh dạn chọn đề tài
"Đảng bộ huyện Quỳnh Lu với công tác xây dựng Đảng trong cuộc kháng
chiến chống mỹ cứu nớc 1965 - 1975" làm Khóa luận chuyên ngành với hy
vọng hiểu thêm về Đảng bộ huyện nhà và góp phần vào việc nghiên cứu lịch
sử quê hơng.
2- Lịch sử vấn đề:
Về vấn đề "Đảng bộ huyện Quỳnh Lu với công tác xây dựng Đảng
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc giai đoạn 1965 - 1975" cho đến
nay cha có một công trình chuyên sâu nghiên cứu, song tản mạn trong các
cuốn sách viết vỊ Qnh Lu cịng cã ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị này ở những khía cạnh
nào đó của vấn đề, ví dụ:
- Trong cuốn: "Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳnh Lu" do Huyện uỷ,
UBND huyện Quỳnh Lu biên soạn, nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội
2000 có đề cập đến tình hình xây dựng Đảng trong chiến tranh phá hoại một
cách sơ lợc.
- Trong cuốn: "Quỳnh Lu cải tiến sự lÃnh đạo và chỉ đạo nông nghiệp
trong hoàn cảnh vừa chiến đấu, vừa sản xuất" của Trơng Văn Kiện có đề cập
đến vấn đề xây dựng Đảng bộ cơ sở và Chi bộ "4 tốt".
4
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
- Trong các báo cáo chính trị, các nghị quyết, các bản tổng kết của
Đảng uỷ cũng đánh giá tình hình xây dựng Đảng hàng năm nhng dới dạng sơ
lợc.
Nhìn chung, các tác phẩm và các tài liệu trên mới chỉ đề cập đến từng
khía cạnh của vấn đề và đang ở dạng khái quát. Để làm nổi rõ vấn đề, đòi hỏi
phải có một công trình chuyên khảo với sự đầu t công phu, chu đáo và cần có
thời gian nghiên cứu sâu sắc và toàn diện để thấy đợc ý nghĩa to lớn của công
tác xây dựng Đảng trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc của huyện nhà. Trong
Tiểu luận này, tôi cố gắng hệ thống hoá nguồn tài liệu thu thập đợc để phần
nào làm rõ vấn đề cơ bản của đề tài.
3- Đối tợng phạm vi nghiên cứu:
Khoá luận " Đảng bộ huyện Quỳnh Lu với công tác xây dựng
Đảng trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nớc giai đoạn 1965 - 1975" nhằm
đi sâu tìm hiểu công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện nhà trong điều
kiện khó khăn của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Với mục đích đó, trớc hết khoá luận sẽ tập trung tìm hiểu những nét
khái quát về kinh tế - xà hội và phong trào cách mạng Quỳnh Lu từ khi Đảng
ra đời cho đến trớc 1965. Tiếp đó khoá luận sẽ trình bày một số nét sơ lợc về
lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về công tác xây
dựng Đảng. Cuối cùng khoá luận sẽ trình bày về công tác xây dựng Đảng của
Đảng bộ huyện trong cuộc kháng chiến chống Mỹ giai đoạn (1965 - 1975),
đặc biệt là trong chiến tranh phá hoại Miền Bắc của đế quốc Mỹ.
4- Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu "Đảng bộ huyện Quỳnh Lu với công tác xây dựng Đảng
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc giai đoạn 1965 - 1975" chúng tôi
tập trung khai thác các nguồn tài liệu sau:
5
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
Các tài liệu thành văn: Gồm những tác phầm viết về Quỳnh Lu do Đảng
uỷ, UBND huyện Quỳnh Lu biên soạn, các tác phẩm của các đồng chí hoạt
động chính trị, quân sự, các báo cáo tổng kết của Đảng bộ huyện qua các kỳ
đại hội trong giai đoạn 1965 - 1975 đợc lu giữ tại Phòng tuyên giáo huyện,
một số cuốn lịch sử của một số x· trong hun. Mét sè t¸c phÈm viÕt vỊ lý
ln của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về công tác xây dựng
Đảng.
Trên cơ sở những nguồn tài liệu đó, thực hiện khoá luận này chúng tôi
dùng phơng pháp lịch sử và lôgíc. Mặt khác cũng dùng phơng pháp phân tích,
so sánh đối chiếu... khoá luận đợc thực hiện trên cơ sở tổng kết các nguồn tài
liệu thu thập đợc để làm rõ nội dung của đề tài.
5- Bố cục của đề tài:
Khoá luận đợc trình bày trong 70 trang, gồm 3 phần, trong đó ngoài
phần dẫn luận và kết luận, nội dung khoá luận đợc trình bày trong 2 chơng.
Chơng I:
Khái quát về Quỳnh Lu trớc 1965.
Chơng II:
Đảng bộ huyện Quỳnh Lu với công tác xây dựng Đảng
giai đoạn (1965 - 1975).
Hoàn thành khoá luận này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của
Ban tuyên giáo huyện Quỳnh Lu đà giúp đỡ tôi về mặt t liệu. Tôi xin chân
thành cảm ơn các đồng chí lÃnh đạo huyện, các thầy cô giáo trong khoa đà chỉ
dẫn tận tình và khoá luận đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn trực tiếp của Thạc
sỹ Nguyễn Thị Bình Minh - Cán bộ giảng dạy khoa Lịch sử trờng Đại học
Vinh.
Do những hạn chế và khả năng, t liệu và thời gian nên khoá luận chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự
đóng góp ý kiến của tất cả mọi ngời quan tâm đến đề tài này.
6
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
Phần B: Nội dung
Chơng I
Khái quát về Quỳnh Lu trớc 1965
1.1- Đặc điểm tự nhiên, truyền thống lịch sử:
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên:
Quỳnh Lu là một huyện n»m ë phÝa B¾c cđa tØnh NghƯ An - hun địa
đầu xứ nghệ, khoảng cách từ huyện lỵ Cầu Giát đến tỉnh lỵ thành phố Vinh
khoảng 60 km.
+ Phía Bắc Qnh Lu gi¸p víi hun TØnh Gia (Thanh Ho¸). Víi ranh
giới tự nhiên khoảng 24 km, ngăn cách bởi khe Nớc Lạnh
+ Phía Nam và Tây Nam giáp với huyện Diễn Châu và Yên Thành. Với
ranh giới tự nhiên khoảng 31 km.
+ Phía Tây giáp huyện Nghĩa Đàn. Với ranh giới 33 km.
+ Phía Đông là đờng bờ biển dài 34km.
Diện tích đất tự nhiên của huyện là 586,4 km 2, chiếm 38,5% diện tích
toàn tỉnh. Đặc điểm địa lý tự nhiên của huyện có thể khái quát ở một số nét sau:
Thứ nhất: Huyện Quỳnh Lu là hình ảnh thu nhỏ của tỉnh Nghệ An, nơi
đây có rừng, có biển,có đồng bằng, có bản sơn địa, có bÃi ngang ven biển, có
các trục đờng giao thông, đờng sắt, đờng bộ, đờng sông, đờng biển đi qua.
Quỳnh Lu là huyện địa đầu xứ nghệ, cho nên có vị trí quan trọng đối với quốc
phòng, có các trục đờng giao thông chiến lợc chạy qua là đờng Quốc lộ 1A
7
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
(26km), đờng sắt Bắc - Nam (30km), có địa thế thông ra biển Đông là bàn đạp
tấn công ra Bắc vào Nam, lên miền Tây với 3 Cửa Lạch: Lạch Cờn, Lạch
Quèn, Lạch Thơi. đây là 3 cửa lạch có vị trí quân sự quan trọng án ngữ đờng
Bắc - Nam. Trong lịch sử, nơi đây từng là vị trí mà cha ông ta đà dựa vào để
chống giặc nh Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Trần Quang Khải. Quỳnh Lu có địa
hình đa dạng, thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông . Đó là địa hình
phơng pháp đợc chia ra làm 3 vùng tiêu biểu là đồng bằng, ven biển và vùng
núi. Vùng ven biển có độ chênh thấp dần từ Tây sang Đông, có độ cao trung
bình 3 mét so với mặt biển. Vïng ven biĨn tõ §ång Håi cđa x· Qnh LËp
kÐo dài đến các xà phía Đông và Đông Nam đến xà Quỳnh Thọ. Vùng đồng
bằng là vùng đất của 15 xà ven Quốc lộ 1A. Đây là vựa thóc của cả huyện.
Đây là vùng đất tơng đối bằng phẳng, có độ cao trung bình so với mặt nớc
biển. Vùng đồi núi gồm các xà phía Tây và một số xà ở phía Bắc. Vùng đồi
núi, trung du, bán sơn địa chiếm khoảng 70% diện tích toàn huyện. Hệ thống
giao thông có cả đờng thuỷ, đờng bộ và đờng sắt. Những điều kiện trên đây
giúp cho Quỳnh Lu có điều kiện để phát triển đa dạng các loại hình kinh tế
nh phát triển các loại cây trồng, vật nuôi, khai thác thuỷ sản và phát triển các
ngành nghề khác trên địa bàn huyện, trongđó có nghề thủ công và hoạt động
giao lu buôn bán. Từ lâu Quỳnh Lu đà xuất hiện các chợ hoạt động sầm uất
nh chợ Vân, chợ Tuần, chợ Chiền. Quỳnh Lu cũng có nhiều danh lam thắng
cảnh ẩn chứa những tiềm năng du lịch nh các bÃi biển, Đền Cờn, từ lâu đà có
nhiều danh nhân, thi sỹ có thơ vịnh ca ngợi cảnh đẹp Quỳnh Lu.
Thứ hai: Bên cạnh những tiềm năng thế mạnh Quỳnh Lu cũng có những
khó khăn nhất định do đặc điểm địa lý tự nhiên mang lại nh những huyện khác
ở miền Trung vào thời điểm thời tiết khắc nghiệt. Quỳnh Lu không phải là
huyện thuần nhất đồng bằng mà là rừng, biển gần nhau dễ gây ngập úng về
mùa ma và hạn hán về mùa khô. Quỳnh Lu nằm trong vùng nhiệt đới, đồng
8
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
thời lại chịu ảnh hởng của khí hậu biển. Quỳnh Lu có 4 mùa Xuân - Hạ - Thu
- Đông rõ rệt, nhng đại thế có thể gọi chung là mùa nóng và mùa lạnh. Mùa
nóng từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa lạnh từ tháng 11đến tháng 4 năm sau. Sự
khác biệt về thời tiết đà tạo ra những thuận lợi nhng đồng thời cũng mang lại
những khó khăn không nhỏ trong sinh hoạt và sản xuất. Những trận ma bÃo,
gió xoáy, sơng muối gây nên những thiệt hại về ngời và của. Quỳnh Lu là
huyện ở cuối nguồn nớc thuỷ lợi cho nên đất chua mặn, hay bị bào mòn rửa
trôi, có 3 cửa biển nhng lại vào loại nhỏ, không thành thơng cảng lớn.
Từ những nét cơ bản về đặc điểm tự nhiên trên đây cho thấy Quỳnh Lu
có nhiều điều kiện để xây dựng một nền kinh tế đa ngành, phát triển sản xuất
mang lại đời sống ấm no cho nhân dân. Đảng bộ và các cơ quan ban ngành
của huyện cần có những sự quan tâm, chỉ đạo, các biện pháp nhằm khắc khó
khăn, phát huy những thuận lợi để xây dựng Quỳnh Lu trở thành một huyện
giàu mạnh của tỉnh.
1.1.2- Truyền thống lịch sử:
Các di chỉ khảo cổ đà chứng minh rằng Quỳnh Lu là vùng đất cổ c sinh
sống lâu đời. Di chỉ khảo cổ văn hoá Quỳnh Văn đà ghi lại dấu tích con ngời
đà sống quần tụ ở vùng biển Quỳnh lu cách ngày nay khoảng 6.000 năm
[2,25] . Bằng săn bắn và hái lợm, c dân cổ ở đây đà từng bớc hoàn thiện bản
thân minh và từng bớc nâng cao đời sống nhờ công cụ sản xuất. Các c dân ở
đây đà vật lộn với tự nhiên, phát triển trồng trọt, chăn nuôi và còn biết dệt vài.
Vào thế kỷ thứ XV (năm 1430) thời nhà Lê, tên Quỳnh Lu xuất hiện và
có cơng vực từ biển đông lên tận Quỳ Châu gồm 7 tổng ở phía trên (Nghĩa
Đàn ngày nay) và bốn tổng phía dới (Quỳnh Lu ngày nay). Quỳnh Lu là một
đơn vị hành chính thuốc Diễn Châu từ năm 1430 cho đến đời Vua Minh Mệnh
thứ 12 (năm 1820). Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay lÃnh thổ Quỳnh
Lu lu cơ bản không có gì thay đổi lớn.
9
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
Với 43 đơn vị hành chính (42 xà và một thị trấn) Quỳnh Lu hiện nay là
một đơn vị có dân số là 340725 ngời (168784 nam và 171941 nữ) ( theo số
liệu thống kê 1/4/1999 [2,29]. C dân Quỳnh Lu chủ yếu là ngời Việt, nhng vẫn
có c dân là dân tộc thiểu số và chủ yếu là ngời Thái (1590ngời). Quỳnh Lu
cũng có c dân theo đạo thiên chúa giáo, có c dân bản địa và c dân nơi khác
đến. Nhng dù là ngời kinh hay ngời dân tộc thiểu số, đồng bào kinh hay đạo
bản địa hay bản xứ, những c dân sống trên mảnh đất Quỳnh Lu đều mang một
sắc thái bản địa rõ rệt, một tình cảm quê hơng sâu nặng, cùng nhau xây dựng
một nền kinh tế đa dạng, trong đó sản xuất nông nghiệp là thế mạnh lâu đời.
Bên cạnh đó là ngành nghề thủ công nh làm muối, đan lát, gạch ngói.
Nhờ có vị thế giao thông thuận tiện, cho nên ở đây đà sớm hình thành
và phát triển việc giao lu buôn bán, xuất hiện nhiều phờng buôn bán nh Cầu
Giát, Quỳnh Xuân, Quỳnh Văn, những chợ làng, chợ huyện hoạt động sầm
uất, hàng hoá đợc đem đi trao đổi nhiều nơi.
Quỳnh Lu là vùng đất học lâu đời nổi tiếng, mà đặc biệt nhất là Quỳnh
Đôi. Dới các kỳ thi của các triều đại phong kiến Quỳnh Lu có hàng ngàn ngời
đậu từ tú tài đến tiến sỹ. Quỳnh Lu là mảnh đất có nhiều tớng tài, nhiều danh
nhân trí thức, các bậc hiền tài qua các thời kỳ lịch sử.
Trong sự nghiệp chống ngoại xâm, nhân dân Quỳnh Lu luôn phát huy
tinh thần yêu nớc, cùng nhân dân cả nớc chiến đấu bảo vệ quê hơng.
Dới thời Bắc thuộc, nhân dân Quỳnh Lu đà tham gia nhiều cuộc khởi
nghĩa chống lại sự đô hộ của chính quyền phơng bắc, đặc biệt là trong khởi
nghĩa Mai Thúc Loan 772 chống lại nhà Đờng.
Khi nớc nhà độc lập, Quỳnh Lu trở thành nơi cung cấp quân lơng cho
các cuộc kháng chiến, và đây cũng là nơi xuất phát cho các cuộc đấu tranh
chống xâm lấn của các thế lực phong kiến phơng nam. Nhân dân Quỳnh Lu đÃ
lập chiến công chống quân Toa Đô từ phía Nam và cảng Xớc (Quỳnh Lập)
10
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại häc Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
vào Nam năm 1285. Năm 1418 khi Lê lợi phát động khởi nghĩa Lam Sơn
chống quân Minh, nhân dân Quỳnh Lu đà hởng hứng mạnh mẽ, rầm rộ đứng
lên phá phủ, ủng hộ nghĩa quân về ngời và của, nhiều tớng lĩnh tài ba của
nghĩa quân là con em Quỳnh Lu nh: Nguyễn Bá Lai, Hồ Hân, Nguyễn Tu.
Phong trào Tây sơn bùng nổ vào cuối thế kỷ thứ 18. Nhân dân Quỳnh Lu cũng
tham gia vào đội quân của Quang Trung ra Bắc đánh tan 20 vạn quân Thanh.
Năm 1905 Quỳnh Lu có phân hội "Triều dơng thơng quán" ở Cầu Giát do ảnh
hởng tiêp thu phong trào Duy Tân và Đông Du của Phan Bội Châu và Phan
Chu trinh, hội này nhằm tổ chức những ngêi xuÊt d¬ng, Hå Tïng MËu, Hå
Häc L·m tham gia phong trào xuất dơng, sau này đều là những nhà cách
mạng lớn.
Đảng cộng sản Việt nam ra đời vào ngày 3/2/1930 thì ngày 20/4/1930
Đảng bộ Đảng cộng sản Việt nam huyện Quỳnh Lu ra đời tại Sơn Hải. Đây là
một bớc ngoặt lớn đối với phong trào cách mạng Quỳnh Lu. Từ đây dới sự
lÃnh đạo của Đảng, phong trào cách mạng Quỳnh Lu phát triển mạnh và bảo
đảm thắng lợi. Nhân dân Quỳnh Lu đà cùng nhân dân cả nớc dới sự lÃnh đạo
của Đảng làm nên thắng lợi của cách mạng tháng 8 -1945, tham gia vào cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ vĩ đại của dân tộc. Con em Quỳnh Lu
đà anh dũng chiến đấu trên chiến trờng, góp phần vào thắng lợi chung của cả
dân tộc, hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nớc.
Nh vậy, với mảnh đất "địa linh nhân kiệt", với truyền thống yêu nớc và
giữ nớc lâu đời, con ngời Quỳnh Lu đà có đức tính dũng cảm, chịu thơng, chịu
khó, nhạy bén thời cuộc, nơi đây đà tạo ra những nhân tài cho đất nớc nh Hồ
Quý Ly, Hồ Xuân Hơng, Hồ Tùng Mậu. Đó là những tiền đề để nhân dân
Quỳnh Lu bớc vào thời kỳ lịch sử mới.
1.2- Đảng bộ huyện Quỳnh Lu ra đời và phát triển từ 1930 đến trớc
1965.
11
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Kho¸ ln tèt nghiƯp
1.3.1- Thêi kú 1930 - 1945:
Díi ¸ch thống trị của thực dân phong kiến, đời sống của mọi tầng lớp
nhân dân Quỳnh Lu vô cùng cực khổ. Vì vậy họ đà vùng dậy đấu tranh song
tất cả đều thất bại mà nguyên nhân chủ yếu là cha có đờng lối đấu tranh đúng
đắn.
Đầu thế kỷ XX, luồng gió mới xuất hiện ở Quỳnh Lu đó là phong trào
cách mạng theo khuynh hớng mới của giai cấp t sản, các sỹ phu tân học. Cũng
từ đầu thế kỷ XX, các tổ chức cộng sản đà lần lợt xuất hiện ở Quỳnh Lu nh "
triều dơng thơng quán" ở Cầu Giát năm 1905, tám cơ sở của Tân Việt năm
1927, các tổ chức của thanh niên v.v... đó là những tiền đề thuận lợi cho việc
thành lập một Chi bộ cộng sản ở Quỳnh Lu.
Ngày 20/4/1930, tại Sơn hải Đảng bộ huyện Quỳnh Lu ra đời. Đảng
ra đời là nhân tố đảm bảo cho mọi sự thắng lợi của cách mạng . Từ đây
Quỳnh Lu đà có sự chỉ đạo của Đảng trong phong trào đấu tranh cách
mạng. Đảng bộ huyện ra đời đà cùng cả nớc làm nên thắng lợi của cách
mạng tháng 8-1945.
Ngay sau khi ra đời, Đảng bộ Quỳnh Lu đà tham gia lÃnh đạo phong
trào cách mạng sôi nổi của cả nớc năm 1930 - 1931. Nhờ có sự lÃnh đạo của
Đảng phong trào cách mạng của Quỳnh Lu đà có chủ trơng, đờng lối đúng
đắn. Ngày 01/5/1930 phong trào cách mạng Quỳnh Lu diễn ra bằng sự đấu
tranh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động. Ngày 20/6/1930 trởng đồn Thơng
Chính phải chấp nhận yêu sách trớc sự đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng
nhân dân. Nhng bọn thực dân và phong kiến đà huy động ngời và vũ khí về
đàn áp phong trào, hàng trăm cán bộ và quần chúng bị bắt, trong đó có những
cán bộ cốt cán của cách mạng. Đợc sự tăng cờng, bổ sung ácn bộ của các tỉnh,
đến tháng 7-1930 phong trào lại phát triển trở lại. Cùng với sự phát triển trở lại
12
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng §¹i häc Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
của phong trào đấu tranh của quần chúng là sự trởng thành mọi mặt của Đảng
bộ huyện Quỳnh Lu.
Cùng với thoái trào cách mạng 1932 - 1935 của cả nớc, phong trào cách
mạng Quỳnh Lu thời kỳ này cũng bị khủng bố tàn sát dà man. Nhiều cơ sở
Đảng bị phá vỡ, nhiều cán bộ Đảng viên bị bắt giam, hy sinh. Điều đó đặt ra
yêu cầu là phải gây dựng lại để lÃnh đạo phong trào cách mạng.
Trong phong trào vận động dân chủ 1936 - 1936 Qnh Lu cịng tham
gia hÕt søc s«i nỉi, nhiƯt tình.
Đến tháng 8-1945, cả nớc đứng trớc tình thế cách mạng. Dới sự lÃnh
đạo của Đảng và tổng bộ Việt Minh, Việt nam đà làm nên thắng lợi diệu kỳ
của cách mạng thángTám. Quỳnh Lu là huyện dành chính quyền sớm nhất ở
tỉnh Nghệ An. Ngày 17-8-1945 chính quyền cách mạng ở Quỳnh Lu đà đợc
thành lập do Nguyễn Xuân Mai là chủ tịch Uỷ ban cách mạng lâm thời. Có
thể thấy Đảng bộ Quỳnh Lu đà rất sáng suốt, nhạy bén tình hình, biết chớp
thời cơ dành lấy chính quyền sớm.
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám là điều kiện thuận lợi để nhân dân
Quỳnh Lu bớc vào cách mạng mới.
1.3.2- Thời kỳ 1946 - 1954:
Sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám, Quỳnh Lu cùng cả nớc bớc
vào cuộc chiến chống giặc đói, giặc dốt bảo vệ củng cố chính quyền. Cuộc
chiến đó đà dành đợc nhiều thành tựu nhất định, tạo điều kiện thuận lợi để
nhân dân Quỳnh Lu cùng cả nớc bớc vào cuộc kháng chiến chống Pháp.
Trong thắng lợi chung của cả dân tộc, chống lại thực dân Pháp có sự
đóng góp không nhỏ của quân dân Quỳnh Lu. Nét nổi bật của kháng chiến
chống Pháp với nhân dân Quỳnh Lu trong thời kỳ này là đánh thắng trận càn
ngày 5-10-1949 của thực dân Pháp. Đây là thắng lợi của ta đánh tan âm mu
phá ho¹i vïng tù do Thanh - NghƯ - TÜnh cđa thực dân Pháp. Trong trận chống
13
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
càn đó, quân và dân Quỳnh Lu đà tiêu diệt 113 tên gồm cả quân Pháp, lính Âu
- Phi và quân Ngụy. Tuy nhiên chúng ta cũng chịu hy sinh mất mát lớn, 20
chiến sỹ huy sinh, 151 ngời bị giết hại, 50 ngời bị thơng [2,129] cuộc chiến
đấu chống càn thắng lợi chứng tỏ sự lớn mạnh của Đảng bộ huyện, đồng thời
động viên đợc tinh thần phấn khởi, tin tởng của nhân dân vào sự lÃnh đạo của
Đảng, củng cố khối địa đoàn kết toàn dân. Qua cuộc chiến chống càn, Đảng
bộ huyện Quỳnh Lu cịng rót ra nhiỊu bµi häc bỉ Ých nh bµi học về tăng cờng
sự lÃnh đạo của Đảng, xây dựng lực lợng vũ trang v.v... Đảng bộ huyện cũng
nhận thấy tầm quan trọng của cán bộ, Đảng viên trong lÃnh đạo cuộc chiến, từ
đó để thấy đợc cần xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên.
Qua chín năm kháng chiến chống Pháp, Quỳnh Lu đà trởng tành về mọi
mặt. Làm nên thắng lợi của tiếng sấm Điện Biên có sự góp mặt không nhỏ của
quân, dân Quỳnh Lu nhất là của đội xe thồ.
1.3.3- Thời kỳ 1954 - 1964:
Kháng chiến chống Pháp dành đợc thắng lợi, Quỳnh Lu cùng Miền Bắc
bớc vào thời kỳ mới, xây dựng chủ nghĩa xà hội. Quỳnh Lu đà tiến hành cải
cách ruộng đất năm 1955, cải tạo xà hội chủ nghĩa và kế hoạch 3 năm phát
triển kinh tế (1958 - 1960) đà thu đợc nhiều thắng lợi. Trong cải cách ruộng
đất đà tiến hành tịch thu một khối lợng ruộng đất chia cho nông dân. Trong
cải tạo xà hội chủ nghĩa đà thu hút đông đảo nông dân tham gia vào hợp tác
xÃ. Đến năm 1960 toàn huyện có 10567 hộ vào hợp tác xÃ, chiếm 85%
[1,113], năm 1959 năng suất lúa bình quân ở Quỳnh Lu đạt 3 tấn /1héc ta/1
năm. Năm 1960 tăng lên 4 tấn [2,173].
Trong thời kỳ này nhân dân Quỳnh Lu rất quan tâm đến công tác thuỷ
lợi, bởi thuỷ lợi là điều kiện sống còn của sản xuất nông nghiệp. Các hồ đập đợc xây dựng và sửa chữa hệ thống kênh mơng dẫn nớc và tiêu nớc đợc quan
tâm đúng mức. Trong thời kỳ này có 64 hồ đập đợc xây dựng. Con số đó cho
14
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
thấy Đảng bộ huyện Quỳnh Lu hết sức quan tâm đến phát triển kinh tế nông
nghiệp và nông nghiệp cũng là thế mạnh của huyện.
Trên các lĩnh vực giáo dục, y tế Quỳnh Lu cũng thu đợc những thắng
lợi lớn.
Trong suốt thời kỳ dài từ 1930 - 1964 Đảng bộ huyện Quỳnh Lu đÃ
lÃnh đạo nhân dân làm cách mạng trong sự nghiệp cách mạng chung của cả nớc. Thực hiện tốt chủ trơng, đờng lối của Trung ơng Đảng, cùng với sự nhạy
bén, sáng suốt của Đảng bộ huyện, Quỳnh Lu đà đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác, thực hiện tốt nhiệm vụ cách mạng của mình. Song bên cạnh những
thành tựu đạt đợc trong thời gian này Quỳnh Lu cũng còn có những sai lầm
nh một số nơi không chú ý kết hợp giữa sản xuất và bảo vệ môi trờng, xuất
hiện khuynh hớng gò ép, mệnh lệnh, khuynh hớng thành tích chủ nghĩa, coi
trọng số lợng hơn chất lợng v.v...
Tình hình cách mạng mới trong những giai đoạn tiếp theo đòi hỏi Đảng
bộ và nhân dân Quỳnh Lu phải nâng cao phát triển hơn nữa những mặt tích
cực và khắc phục những mặt tiêu cực để đảm bảo thắng lợi của cách mạng.
Chơng II
Đảng bộ huyện Quỳnh Lu với công tác xây dựng Đảng
15
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
giai đoạn (1965 - 1975).
2.1- Lý luận Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về công tác xây dựng
Đảng.
2.1.1- Lý luận Mác-Lê nin:
Lý luận về Đảng cộng sản là một bộ phận cấu thành chủ nghĩa cộng sản
trong học thuyết Mác-Lê nin. Học thuyết đó chỉ rõ những quy luật về sự ra đời
của Đảng, những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng nhằm cải tạo xÃ
hội cũ theo tinh thần cách mạng và xây dựng xà hội mới, xà hội chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa.
Mác-Enghen là những ngời đầu tiên nêu lên những t tởng vầ Đảng cộng
sản. Hai ông đà có những luận điểm khoa học về vai trò lịch sử thế giới của
giai cấp vô sản, là những ngời đầu tiên có những luận điểm mang tính khoa
học về vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong sự nghiệp cách
mạng thế giới.
Theo Mác-Enghen, giai cấp công nhân có sứ mệnh là ngời đào mồ chôn
chủ nghĩa t bản, là ngời sáng tạo ra xà hội mới - xà hội chủ nghĩa và cộng sản
chủ nghĩa. Hai ông cũng chỉ ra rằng giai cấp công nhân là một bộ phận cách
mạng tiên tiến nhất của xà hội. Enghen viết: "Để cho giai cấp vô sản có đủ sức
mạnh và có thể chiến thắng trong giờ phút quyết định, Mác và tôi đà bảo vệ
lập trờng này từ năm 1847 thì nó cần thành lập một Đảng đặc biệt không
giống bất kỳ Đảng nào đối lập với chúng và tự nhận thức mình là một Đảng có
tính giai cấp"[12, 16]. Theo đó có thể thấy theo Mác-Enghen giai cấp vô sản
chỉ có thể đạt đợc mục tiêu vĩ đại của mình khi đợc Đảng cộng sản trựctiếp
lÃnh đạo và Đảng đó phải đối lập với tất cả các Đảng cũ do giai cấp t sản lập
ra. Theo hai ông Đảng này có một nhận thức sáng suốt về những điều kiện,
16
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
tiến trình hoạt động thực tiễn, Đảng phải là ngời hành động kiên quyết nhất và
biết lôi cuốn quần chúng hành động.
Mác-Enghen cũng là ngời đầu tiên ®Ị ra t tëng kÕt hỵp chđ nghÜa x·
héi khoa học với phong trào công nhân và cũng là ngời đầu tiên thực hiện sự
kết hợp đó. Hai ông coi cơ sở của việc xây dựng Đảng của giai cấp vô sản là
sự thống nhất khăng khít giữa các nguyên tắc về lý luận,cơng lĩnh, sách lợc và
tổ chức. Hai ông đà từng đấu tranh không khoan nhợng với chủ nghĩa biệt
phái Bacunin và khai trừ Bacunin ra khỏi quốc tế 1. Điều đó cho thấy với hai
ông Đảng là lµ mét khèi thèng nhÊt vỊ t tëng vµ tỉ chức.
Những t tởng thiên tài của Mác-Enghen về Đảng cách mạng của giai
cấp vô sản đà ảnh hởng to lớn tới sự phát triển của toàn bộ phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế sau này.
Lênin là ngời kế thừa và sáng tạo học thuyết Mác về Đảng kiểu mới của
giai cấp công nhân. Lênin đà phát triển sáng tạo những luận điểm của MácEnghen về Đảng vô sản, xây dựng nên một học thuyết hoàn chỉnh về Đảng
cách mạng của giai cấp công nhân - Đảng của những ngời Bônsêvích Nga do
Lênin sáng lập là Đảng kiểu mới đầu tiên.
Lý luận xây dựng Đảng kiểu mới của Lênin đợc xây dựng thành một hệ
thống lý luận hoàn chỉnh và chặt chẽ với nội dung cơ bản:
Một là: Theo Lênin mỗi Đảng mang tính chất của một giai cấp nhất
định. Chính Đảng ra đời trong xà hội có đấu tranh giai cấp phát triển đến một
trình độ nhất định. Và chính Đảng là ngời lÃnh đạo chính trị của một giai cấp.
Theo đó Đảng cộng sản xét về tính chất giai cấp tình hình đó là Đảng của giai
cấp công nhân. Đảng cộng sản ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa xà hội khoa
học với phong trào công nhân. Theo Lê nin, yếu tố quyết định tính chất giai
cấp công nhân không phải chỗ ở Đảng ấy và Đảng của giai cấp công nhân mà
là ở chỗ Đảng ấy mang hệ t tởng của giai cấp công nhân và đờng lối của Đảng
17
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
cũng theo hệ t tởng ấy. Lênin nãi: " Nhng nã cã thùc sù lµ mét chÝnh Đảng
của công nhân hay không, điều đó không phải chỉ phụ thuộc vào chỗ Đảng đó
có bao gồm công nhân hay không mà còn phụ thuộc vào chỗ ai lÃnh đạo nó và
ở tính chất của hành động và của sách lợc chính trị của Đảng đó ra sao nữa.
Chỉ có những yếu tố nói sau mới làm cho chúng ta thấy là Đảng đó có phải là
một chính Đảng thực sự của giai cấp vô sản hay không "[12, 20]. Lênin cho
rằng Đảng cộng sản là lÃnh tụ chính trị, là bộ tham mu chiến đấu của giai cấp
công nhân, cho nên tính chất giai cấp công nhân của Đảng phải thể hiện trong
mọi hoạt động chính trị, t tởng, tổ chức, đờng lối cách mạng, tính chất giai cấp
công nhân đòi hỏi Đảng phải đứng vững trên lập trờng của giai cấp công nhân.
Nhng Đảng không chỉ đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân.
Hai là: Lênin cho rằng cơ sở t tởng và kim chỉ nam cho hành động của
Đảng là chủ nghĩa Mác-Lênin. Chủ nghĩa đó là một hệ thống lý luận khoa
học về cách mạng, là kết quả của sự phát triển có tÝnh quy lt cđa nh÷ng t tëng tiÕn tiÕn cđa xà hội. Chủ nghĩa Mác-Lênin có sức sống mÃnh liệt bởi vì
nh Lênin nói: "Bản chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phân tích cụ thể
một tình hình cụ thể"
Ba là: Về những nguyên lý về tổ chức của Đảng Lênin chỉ ra một số nét
nh sau:
- Đảng là đội tiên phong có tổ chức và là tổ chức cao nhất của giai cấp
công nhân, Đảng là một bộ phận của giai cấp công nhân, nhng Đảng là đội
tiên phong của giai cấp, không đợc lẫn lộn Đảng với toàn bộ giai cấp. Lê nin
chỉ ra rằng: Chỉ Đảng nào đợc một lý luận tiên phong hớng dẫn thì mới có khả
năng làm tròn vai trò chiến sỹ tiên phong. Đảng giữ vai trò tiên phong trên
lĩnh vực lý luận, tổ chức và chính trị.
- Đảng là hạt nhân lÃnh đạo chính trị trong hệ thống các tổ chức chính
trị của chuyên chính.
18
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng §¹i häc Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
- Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản của Đảng.
- Đảng là một khối ý chí thống nhất và hành động, có kỷ luật nghiêm
minh, tự phê và phê bình là một quy luật phát triển của Đảng. Lê nin viết: Đòi
hỏi phải có một sù thèng nhÊt ý chÝ hÕt søc chỈt chÏ, tut đối điều tiết đợc
công việc chung của hàng trăm., hàng ngìn, hàng vạn ngời. Sự thống nhất của
giai cấp công nhân có một liên hệ trực tiếp với sự thống nhất của Đảng ,sự
thống nhất của Đảng là trong sinh hoạt của tổ chức Đảng, mọi thành viên đều
bình đẳng thảo luận , phát biểu và lắng nghe. Sự thống nhất cũng thể hiện trên
t tởng: Đó là t tởng của giai cấp công nhân.
- Đảng phải luôn luôn giữ vững mọi liên hệ chặt chẽ với quần chúng ,
kiên quyết đấu tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, chủ quan, xa
rời thực tế, xa rời quần chúng. Sự liên hệ với quần chúng một cách chặt chẽ đÃ
tạo nên sức mạnh của Đảng.
- Đảng cộng sản là Đảng của chủ nghĩa quốc tế vô sản. Đảng xây dựng
tổ chức và hoạt động trên cơ sở những nguyên lý của học thuyết mác lê nin về
Đảng cách mạng của giai cấp công nhân. Đảng phải làm tròn nghĩa vụ Quốc
tế của mình.
Học thuyết Mác-Lênin về xây dựng Đảng cách mạng của giai cấp công
nhân có một ý nghĩa vô cùng to lớn. Thực tế lịch sử cho thấy khi Đảng của
giai cấp công nhân nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin thì
sự nghiệp cách mạng sẽ dành đợc thắng lợi. Còn ngợc lại khi Đảng đó vi
phạm những nguyên lý về Đảng cách mạng của giai cấp công nhân thì Đảng
đó sẽ phạm sai lầm dẫn đến những khó khăn thất bại cho cách mạng, thậm chí
sẽ biến chất. Cho đến nay, có thể khẳng định rằng không có một t tởng nào có
thể thay thế đợc học thuyết Mác-Lênin về Đảng cách mạng của giai cấp công
nhân.
2.1.2- T tởng Hồ Chí Minh:
19
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
Hồ Chí Minh là vị cha già của dân tộc Việt nam, là danh nhân văn hoá
thế giới. Hồ Chí Minh là ngời sáng lập ra Đảng cộng sản Việt nam, xây dựng
và rèn luyện Đảng ta thành một Đảng cách mạng chân chính. Những luận
điểm t tởng mà Ngời để lại là một hệ thống hoàn chính và đúng đắn. Trong hệ
thống t tởng đó có t tởng về Đảng cộng sản, về xây dựng Đảng. Ngày nay
Đảng ta đang thực hiện cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng đó thực
chất là thực hiện theo t tëng cđa Ngêi.
T tëng Hå ChÝ Minh vỊ Đảng cộng sản là sự vận đụng sáng tạo học
thuyết Mác-Lênin, là sự kế thừa các tổ chức tiền thân của Đảng. Sự vận dụng
đúng đắn đầy sáng tạo của Hồ Chí Minh đà đa đến sự ra đời Đảng cộng sản
Việt nam - Đảng chân chính của giai cấp vô sản, lÃnh đạo nhân dân đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản đợc thể
hiện trên một số nét sau:
- Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đa cách mạng đến
thắng lợi.
- Đảng cộng sản Việt nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa MácLênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc.
- Đảng cộng sản Việt nam - Đảng của giai cấp công nhân đồng thời là
của dân tộc Việt nam.
- Đảng cộng sản Việt nam phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm cốt.
- Đảng cộng sản Việt nam phải đợc xây dựng theo những nguyên tắc
của Đảng kiểu mới. Đó là tập trung dân chủ, tập thể lÃnh đạo, cá nhân phụ
trách, phê bình và tự phê bình, kỷ luật nghiêm minh, tự giác, đoàn kết thống
nhất trong Đảng.
20
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
- Đảng vừa là ngời lÃnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân
dân. Đảng lÃnh đạo, dân làm chủ, phải thờng xuyên chăm lo củng cố mối
quan hệ máu thịt giữ Đảng với dân.
- Đảng phải thờng xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
Những quan điểm t tởng của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản là t tởng
chỉ đạo cho việc xây dựng Đảng cộng sản Việt nam thành một Đảng MácxítLêninnít chân chính.
T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng đà đợc Đảng ta luôn luôn quán
triệt thực hiện một cách có hiệu quả trên cả ba mặt: Chính trị, t tởng và tổ
chức. Nhờ đó Đảng ta luôn là bộ tham mu sáng suốt lÃnh đạo nhân dân đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng đơc thể hiện rõ trên ba
mặt: Chính trị, t tởng, tổ chức.
Về chính trị: Theo Hồ Chí Minh Đảng phải có đờng lối chính trị đúng
đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng trong mọi tình huống khó khăn phức tạp,
mọi bớc ngoạt hiểm nghèo, mọi giai đoạn cách mạng khác nhau, Đảng phải
kiên định mục tiêu lâu dài, là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, đồng thời
Đảng cũng phải biết tập trung giành thắng lợi cho từng bớc đi lên của cách
mạng. Đảng phải có đờng lối cứng rắn về chiến lợc nhng phải mềm dẻo về
sách lợc, đấu tranh phải linh hoạt về biện pháp, tập hợp đợc lực lợng của toàn
dân, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của Quốc tế, tạo thành sức mạnh tổng
hợp chiến thắng của cách mạng.
Đối với công tác tổ chức, Đảng phải là một tổ chức chính trị trong sạch
vững mạnh, một tổ chức chiến đấu kiên cờng, khi đánh thì trăm ngời nh một.
Đội ngũ cán bộ Đảng viên trong tổ chức phải luôn luôn tu dỡng đạo đức, cần
kiệm liêm chính, chí công vô t, năng lực luôn nâng cao, cán bộ phải gắn bó
máu thịt với dân, giám hy sinh xả thân vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và
21
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
của dân tộc, tổ chức Đảng phải trọng chất lợng hơn số lợng, phải lấy việc nâng
cao vai trò lÃnh đạo của Đảng là nhiệm vụ thờng xuyên của mỗi cán bộ Đảng
và toàn Đảng.
Về t tởng, Đảng phải luôn quán triệt t tởng chủ nghĩa Mác-Lênin về
xây dựng Đảng. T tởng cách mạng phải triệt để, t tởng cách mạng tiến công,
luôn đề phòng và khắc phục kịp thời những lệch lạc tả - hữu, chống cơ hội xét
lại, chống giáo điều bảo thủ, biết dự báo kịp thời các chiều hớng có thể xẩy ra.
T tởng phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng, lấy thực tiễn Việt nam
làm điểm xuất phát, lấy cải tạo hiện thực Việt nam làm mục tiêu để vận dụng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa và phát huy những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa của nhân loại để làm nên
những thắng lợi cho cách mạng.
Sự lÃnh đạo của Đảng là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng
là nhân tố quyết định thành bại cho cách mạng.
Từ khi Đảng ta ra đời cho đến nay, trải qua bao biến thiên của lịch sử
Đảng ta vẫn đứng vững và lÃnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác. Sự thắng lợi đó là do Đảng ta luôn có chủ trơng, đờng lối đúng đắn
dới ánh sáng của t tơng Hồ Chí Minh, đặc biệt là t tởng của Ngời về xây dựng
Đảng.
Ngày nay, trớc những đổi thay của thời cuộc, Đảng ta đang thực hiện
cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng đê xây dựng Đảng trong sạch
vững mạnh, xứng đáng với niềm tin yêu của nhân dân. Và t tởng Hồ Chí Minh
về xây dựng Đảng vẫn soi sáng cho Đảng ta trong công cuộc xây dựng Đảng
hôm nay và mai sau.
2.2- Đảng bộ Quỳnh Lu với công tác xây dựng Đảng giai đoạn 1965 - 1968.
22
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại häc Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
2.2.1. Đảng bộ Quỳnh Lu lÃnh đạo nhân dân chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ.
Năm 1965, Mỹ thay "chiến tranh đặc biệt" bằng "chiến tranh cục bộ"
hòng xoay chuyển tình thế trên chiến trờng nhng Mỹ vẫn liên tiếp thất bại.
Thua đau ở Miền Nam, ngày 5-8-1964 bằng việc dựng nên sự kiện "Vịnh Bắc
bộ" Mỹ bắt đầu đa máy bay, tàu chiến ra đánh phá Miền Bắc bằng chiến dịch
"Sấm rền" (tháng 2-1965). Sau hơn 10 năm hoà bình, đến dây quân dân Nghệ
An phải cùng nhân dân miền Bắc bớc vào cuộc chiến đấu mới với những
nhiệm vụ mới. Quỳnh Lu giữ vị trí quan trọng nối liền Nam - Bắc cho nên
cũng trở thành mục tiêu bắn phá ác liệt của đế quốc Mỹ. Trong năm 1964, Mỹ
đà 14 lần xâm nhập b»ng tµu chiÕn vïng biĨn Qnh Lu [2, 207]. Cho đến
năm 1968, không còn làng nào, xà nào không bị máy bay mỹ bắn phá. Cả
Quỳnh Lu trở thành một toạ độ lửa khốc liệt. Đảng bộ Quỳnh Lu thực hiện
chủ trơng của tỉnh uỷ cùng với các huyện khác trong tỉnh đà chuyển mọi hoạt
động trên địa bàn huyện từ thời bình sang thời chiến. Theo sự chỉ đạo của
Đảng bộ tỉnh Nghệ An, huyện Quỳnh Lu đà xác định rõ hơn đặc điểm của
huyện để đề ra nhiệm vụ mới cho từng vùng. Ngày 23-9-1967, đại hội đại biểu
Đảng bộ Quỳnh Lu lần thứ X họp và xác định rõ nhiệm vụ của cách mạng
trong giai đoạn mới:
- Tổ chức chiến đấu cũng nh phòng tránh máy bay địch ném bom bắn
phá nhằm đảm bảo tính mạng, tài sản của dân, đồng thời bảo vệ sản xuất.
- Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp,
nhất là các công trình thuỷ lợi, đồng thời đẩy mạnh thâm canh.
- Xúc tiến điều chỉnh sức lao động giữa các vùng trong huyện, ra sức
nâng cao năng suất trong nông nghiệp.
Ba nhiệm vụ này có mèi quan hƯ biƯn chøng víi nhau trong thêi kú
c¸ch mạng mới và những nhiệm vụ đó đợc nhân dân Quỳnh Lu thực hiện một
23
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng §¹i häc Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
cách có hiệu quả. Trên tất cả các Mặt trận, nhân dân Quỳnh Lu dới sự lÃnh
đạo của Đảng đà làm tròn nhiệm vụ của mình và đạt đợc những thành tựu to
lớn.
Trên Mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu: Nhân dân Quỳnh Lu
chịu nhiều tổn thất hy sinh, song với tinh thần yêu nớc nồng nàn, nhân dân
Quỳnh Lu đà không quản ngại khó khăn gian khổ, chiến đấu và phục vụ chiến
đấu đạt nhiều thắng lợi. Các xà trong huyện đều là trận địa chiến đấu, có trang
bị vũ khí, xây dựng lực lợng, các đơn vị vừa chiến đấu, vừa sản xuất, họ bám
làng, bám ruộng, tích cực sản xuất khi không có may bay địch, tập luyện
chiến đấu sẵn sàng vào hàng ngũ chiến đấu đanh trả máy bay địch. Nhân dân
Quỳnh Lu với vũ khí thô sơ nh súng trờng, súng bộ binh, các công cụ sản xuất
đà dùng để đánh lại máy bay, vũ khí hiện đại của kẻ thù, chúng ta đà hạ nhiều
máy bay, bắt nhiều giặc lái trên địa phơng bằng vũ khí thô sơ nh vËy. Trong
kho¶ng thêi gian tõ 1965 - 1968 Quúnh Lu bắn tan xác 101 máy bay, cháy 6
tàu chiến của Mỹ [1,120]. Tất cả các giới, các ngành đều tham gia chiến đấu
anh dũng, nhất là chị em phụ nữ ®· thay chång võa s¶n xuÊt võa chiÕn ®Êu,
võa ®¶m đang việc nhà. Nhân dân Quỳnh Lu đà từng bớc đánh tan cuộc chiến
tranh leo thang của Mỹ lần thứ nhất đối với miền Bắc trên địa bàn huyện. Đó
là tiền đề to lớn vô cùng quan trọng để nhân dân Quỳnh Lu tiếp tục chiến đấu
với những âm mu tiếp theo của đế quốc Mỹ. Đồng thời thắng lợi đó cũng giúp
Quỳnh Lu đẩy mạnh hơn nữa công việc sản xuất chi viện cho miền Nam.
Trên mặt trận sản xuất: Đảng bộ huyện Quỳnh Lu cũng hết sức coi
trọng chỉ đạo nhân dân thực hiện tốt nhiệm vụ của mình vừa chiến đấu, vừa
sản xuất , góp phần cùng nhân dân cả nớc hoàn thành sự nghiệp thống nhất nớc nhà. Các ngành sản xuất đợc tăng cờng đẩy mạnh trong nông nghiệp.
Trong nông nghiệp đà chú trọng công tác làm thuỷ lợi, đảm bảo tiêu tới cho
sản xuất. Trong khai thác nuôi trồng thuỷ sản cũng đợc chú trọng đúng mức,
24
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
những đoàn thuyền đánh cá ở Quỳnh Thn, Qnh Long, Qnh TiÕn,
Qnh Ph¬ng, Qnh lËp vÉn lít sóng ra khơi. Hợp tác xà Quỳnh Long luôn
đạt số lợng đánh bắt cá 40 tấn, sản xuất muối, làm nón cũng phát triển mạnh.
Nhiều ngành nghề có sự mở rộng và phát triển hơn thời bình nh nghề dệt vải,
làm chiếu, gạch ngói v.v... Sự nỗ lực của nhân dân cùng với sự lÃnh đạo của
Đảng, nhân dân Quỳnh Lu đà thu đợc những thành tựu to lớn trên mặt trận sản
xuất, đảm bảo đời sống ổn định cho nhân dân, đồng thời là tốt giao thông vận
tải.
Giao thông vận tải: Là một trong những mục tiêu bắn phá ¸c liƯt cđa
®Õ qc Mü trong cc chiÕn tranh ph¸ hoại đối với miền Bắc. Đảng bộ tỉnh
Nghệ An cũng đà nhận thức rõ tầm quan trọng của giao thông vận tải trong
âm mu và hành động mới của Mỹ. Ngày 25-3-1965, Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ
họp bàn về công tác giao thông vận tải trong tình hình mới. Nghị quyết nêu rõ
cần phải bố trí mạng lới giao thông toàn diện, xác định đúng mạch chính,
mạch phụ, tập trung mọi khả năng quyết sinh tử với dịch để bảo vệ cho các
tuyến đờng chủ yếu. Nhân dân Quỳnh Lu đà thực hiện nhiệm vụ của mình với
quyết tâm cao. Trên từng tuyến đờng, từng trọng điểm giao thông, huyện giao
nhiệm vụ cho từng xà phải tự bảo đảm giao thông trên địa bàn của mình. Nhân
dân Quỳnh Lu không hề khuất phục trớc kẻ thù, không quản hy sinh mất mát,
anh dũng chiến đấu trên từng đoạn đờng, từng chiếc cầu. Dới làn ma bom bạo
đạn của kẻ thù, nhân dân Quỳnh Lu vẫn kiên quyết bám đờng, thông tuyến,
bảo đảm giao thông luôn luôn thông suốt "Phà Hoàng Mai đêm đêm xe cứ vợt,
chở bom đạn ra chiến trờng".
Văn hoá, giáo dục, y tế là một lĩnh vực có ý nghĩa không nhỏ, góp
phần làm nên thắng lợi của sự nghiệp chống chiến tranh phá hoại của Mỹ của
nhân dân Quỳnh Lu. Do đó đây là một mặt trận đợc Đảng bộ Quỳnh Lu hết
sức lu tâm. Giáo dục vẫn đợc các cấp chính quyền quan tâm, không ngừng
25
Nguyễn Thị Hảo
Khoa sử - Trờng Đại học Vinh