Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Đảng bộ huyện thanh chương quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng trong thời kì 1930 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.99 KB, 68 trang )

Trờng đại học Vinh
Khoa lịch sử

-----@-----

Nguyễn hoàng Hùng

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Đảng bộ huyện Thanh Chơng:
Quá trình ra đời và lãnh đạo cách
mạng trong thời kì 1930 - 1945
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Vinh - 2006

1


Lời cảm ơn
A. Mở đầu
B. nội dung

Chơng 1. Sự ra đời của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện
Thanh Chơng
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Thanh Chơng
1.2. Điều kiện ra đời của Đảng bộ Thanh Chơng
1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội Thanh Chơng trớc năm 1930
1.2.2. Các tổ chức tiền thân của Đảng ở Thanh Chơng
1.3. Đảng bộ huyện Thanh Chơng ra đời
Chơng 2. Đảng bộ Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân trong cao trào


Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931
2.1. Đảng bộ phát động nhân dân đấu tranh chống áp bức bóc lột của
đế quốc và phong kiến.
2.1.1. Chủ trơng của Đảng
2.1.2. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Thanh Chơng
2.2. Đảng bộ tổ chức và lãnh đạo nhân dân giữ vững chính quyền Xô viết
2.2.1. Chính quyền Xô viết huyện Thanh Chơng ra đời
2.2.2. Các chủ trơng, biện pháp của chính quyền Xô viết
2.2.3. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân giữ chính quyền Xô viết
Chơng 3. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân khôi phục tổ chức, đấu tranh
trong cuộc vận động dân chủ, chuẩn bị lực lợng và nổi dậy giành
chính quyền (1932 - 1945)
3.1. Khôi phục tổ chức.
3.1.1. Các thủ đoạn khủng bố của thực dân Pháp
3.1.2. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân chống khủng bố, bảo vệ cách mạng
3.1.3. Sự phục hồi tổ chức Đảng bộ trong giai đoạn 1932 - 1935
3.2. Đảng bộ Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân trong phong trào dân
chủ 1936 - 1939
3.3. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân trong thời kì tiền khởi nghĩa
3.4. Đảng bộ Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền
trong cách mạng Tháng Tám

Trang
2
3
8
8
8
15
15

18
22
24
24
24
27
36
36
37
40
43
43
43
45
49
51
54
59
62
67
69

C. Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Lời cảm ơn

2



Thực hiện đề tài này, xin chân thành cảm ơn: Th viện Trờng Đại học
Vinh, Th viện huyện Thanh Chơng, Th viện tỉnh Nghệ An, Phòng Văn hoá thông
tin, Huyện uỷ, Ban Quản lí di tích đình Võ Liệt, dòng họ Nguyễn Sĩ, các vị lão
thành cách mạng ở Thanh Chơng đã giúp đỡ chúng tôi su tầm, xác minh t liệu
phục vụ khoá luận tốt nghiệp đại học.
Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, ThS. Trần
Vũ Tài đã nhiệt tình hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện bản thân tôi
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này. Tuy nhiên, chắc rằng
khoá luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự hậu
thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh.
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử
Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, rèn
luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng.
Thành Vinh, tháng Năm, Bính Tuất niên
Tác giả

A. Mở đầu

3


1. Lý do chọn đề tài.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là một bớc ngoặt vĩ đại
trong lịch sử dân tộc. Chấm dứt thời kì khủng hoảng kéo dài về đờng lối cách
mạng. Ngay từ khi mới ra đời Đảng đã có Cơng lĩnh chính trị đầu tiên do
Nguyễn ái Quốc soạn thảo. Đó là một cơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc
đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đợm tính
dân tộc và tính nhân văn. Vừa mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã bớc

vào thử thách đầu tiên, đó là lãnh đạo quần chúng nhân dân trong phong trào
cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh. Trong phong trào
cách mạng này, lần đầu tiên liên minh chiến đấu công nông đã hình thành.
Với nghị lực và sức mạnh của mình, liên minh công nông đã làm cho bộ máy
chính quyền của thực dân Pháp và bọn tay sai phong kiến lung lay tê liệt ở
nhiều vùng nông thôn, lập nên chính quyền Xô viết.
Sau phong trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng bộ Thanh Chơng tiếp tục
lãnh đạo nhân dân đấu tranh để rồi cùng với nhân dân cả nớc, làm nên thắng
lợi vĩ đại vào mùa Thu năm 1945. Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, từ
năm 1930 - 1945, Thanh Chơng nổi lên là một điểm sáng của cả nớc. Vì thế
nghiên cứu vấn đề này sẽ làm sáng tỏ đợc quá trình đấu tranh hào hùng đó của
nhân dân Thanh Chơng dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện. Hơn nữa từ truyền
thống đấu tranh của nhân dân Thanh Chơng trong thời kì 1930 - 1945 đã để lại
những bài học có giá trị cho Đảng bộ Thanh Chơng trong công cuộc đổi mới
hiện nay.
Là một ngời con sinh ra và lớn lên từ vùng đất Thanh Chơng, việc
nghiên cứu vấn đề trên nh là nghĩa cử cao đẹp, thể hiện tình cảm với Đảng bộ
và nhân dân huyện nhà.

4


Từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Đảng bộ huyện Thanh
Chơng: Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng trong thời kì 1930 - 1945 làm
khoá luận tốt nghiệp đại học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Chỉ 15 năm sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, từ năm 1930 1945, Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân làm nên thắng lợi vĩ đại trong
cuộc cách mạng Tháng Tám. Cách mạng Tháng Tám là biến cố vĩ đại trong
lịch sử dân tộc. Chính vì thế giai đoạn này đã thu hút đợc sự quan tâm nghiên

cứu của các học giả trong và ngoài nớc. Bởi thế, từ trớc tới nay đã có nhiều
công trình nghiên cứu đề cập đến các khía cạnh của Cách mạng Tháng Tám đợc công bố trên các tạp chí, đề tài khoa học, hội thảo và các ấn phẩm
Việc nghiên cứu về giai đoạn cách mạng từ 1930 - 1945 ở cấp địa phơng cũng đợc nhiều tác giả quan tâm. Có thể dẫn ra ở đây một số công trình
về giai đoạn cách mạng này trong đó có đề cập đến huyện Thanh Chơng, tiêu
biểu nh:
- Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập I (1930 - 1954), trong đó trình bày
Nghệ An lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền 1930 - 1945, có
điểm qua những sự kiện điển hình diễn ra ở Thanh Chơng trong giai đoạn cách
mạng này.
- Xô viết Nghệ Tĩnh của Tiểu Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng - Tỉnh
uỷ Nghệ An, Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 2000) của Phạm Xanh, viết về Xô
viết Nghệ Tĩnh trên các phơng diện: nguyên nhân, diễn biến, thoái trào, kết
quả Trong đó có trình bày khái l ợc về phong trào cách mạng ở Thanh Chơng.
- Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Chơng, tập 1 (1930 1975), đề cập
đợc những nội dung cơ bản về sự ra đời cũng nh quá trình lãnh đạo nhân dân
giành chính quyền giai đoạn 1930 - 1945. Tuy nhiên, cuốn sách cha đề cập

5


sâu những nội dung cụ thể cũng nh trình bày đợc những nét đặc thù trong quá
trình đấu tranh đó của nhân dân Thanh Chơng so với các địa phơng khác trong
tỉnh.
Ngoài những công trình tiêu biểu trên, còn có các kỷ yếu hội thảo nh:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học 65 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học 70 năm Xô viết Nghệ Tĩnh; các đặc san, một số bài viết, số liệu,
tranh ảnh trong Tạp chí Thanh Chơng, Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Cộng
sản Hồ sơ di tích lịch sử đình Võ Liệt (thuộc xã Võ Liệt, huyện Thanh Ch ơng, tỉnh Nghệ An), di tích nhà thờ họ Nguyễn Sĩ xã Thanh Lơng - Thanh
Chơng - Nghệ An, di tích nhà thờ Nguyễn Sĩ Sách xã Thanh Lơng - Thanh
Chơng - Nghệ An cũng đề cập hết sức khách quan và khoa học về quá trình

đấu tranh của nhân dân Thanh Chơng dới sự lãnh đạo của Đảng bộ trong giai
đoạn cách mạng 1930 - 1945.
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của các tác giả đi trớc, chúng tôi đi
sâu nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống và khách quan hơn để hoàn
thành công trình khoá luận tốt nghiệp đại học.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu về sự ra đời và lãnh đạo của các cấp bộ Đảng đối với
phong trào cách mạng của nhân dân Thanh Chơng trong những năm tháng đấu
tranh giành chính quyền từ 1930 - 1945. Tuy nhiên để thấy đợc những nét đặc
thù và làm nổi bật đợc Thanh Chơng so với các địa phơng khác ở Nghệ Tĩnh,
chúng tôi còn tìm hiểu thêm những nhân tố nh điều kiện lịch sử, truyền thống
đấu tranh trớc những năm 1930, đặt nó trong mối quan hệ chung với các địa
phơng khác ở Nghệ Tĩnh.
Đề tài của khoá luận đợc giới trong phạm vi không gian của huyện
Thanh Chơng, trong thời gian 15 năm sau khi Đảng bộ huyện ra đời (1930 1945).

6


4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.

Để hoàn thành đề tài khoá luận, chúng tôi đã su tầm và dựa trên các
nguồn tài liệu sau:
- Tài liệu thành văn: những công trình viết về phong trào cách mạng
của nhân dân Thanh Chơng trong giai đoạn 1930 - 1945, các công trình viết về
Xô viết Nghệ Tĩnh, báo cáo tham luận trong các hội thảo, các bài nghiên cứu
của nhiều tác giả trong và ngoài nớc, hồi kí của các vị lão thành cách mạng.
- Tài liệu điền dã: tiếp xúc, phỏng vấn một số vị lão thành cách mạng;
khảo sát thực tiễn những chứng tích của phong trào cách mạng thời kì này trên

địa bàn huyện Thanh Chơng nh đình Võ Liệt, đồn điền Ký Viện, nhà thờ
Nguyễn Sĩ
Để nghiên cứu một cách khách quan, khoa học, tôn trọng lịch sử, chúng
tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu lịch sử, phơng pháp lô gíc, cùng các
phơng pháp liên ngành nh diền dã thực tế, dân tộc học, điều tra, xã hội học
trên quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử và t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối của Đảng.
5. Đóng góp của khoá luận.

Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trớc, thông qua
thực hiện đề tài Đảng bộ huyện Thanh Chơng: Quá trình ra đời và lãnh đạo
cách mạng trong thời kì 1930 - 1945, chúng tôi mong muốn đóng góp một
phần trong việc hệ thống t liệu liên quan để tiện theo dõi, nghiên cứu, đối
chiếu. Đặc biệt làm rõ hơn những đặc điểm riêng của Thanh Chơng trong thời
kì cách mạng 1930 - 1945 cũng nh thời gian trớc đó.
Đề tài cũng góp phần trong việc giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc
cho thế hệ trẻ, trân trọng những giá trị lịch sử - văn hoá của các thế hệ đi trớc;

7


góp phần đáng kể vào việc giảng dạy lịch sử địa phơng, lịch sử dân tộc ở các
trờng đại học, cao đẳng và trung học phổ thông.
6. Bố cục của khoá luận.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung của
khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1. Sự ra đời của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện
Thanh Chơng.
Chơng 2. Đảng bộ Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân trong cao trào Xô
viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931).

Chơng 3. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân khôi phục tổ chức, đấu tranh
trong cuộc vận động dân chủ, chuẩn bị lực lợng, nổi dậy giành chính quyền
(1932 - 1945).

8


B. Nội dung

Chơng 1
Sự ra đời của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam
huyện Thanh Chơng
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Thanh Chơng.

1.1.1. Vị trí địa lí và dân c.
Thanh Chơng có một địa bàn khá cân đối, trải rộng hai bên bờ sông
Lam, là một huyện nằm ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, nằm trong toạ độ từ
18034 đến 18055 vĩ độ Bắc và từ 104055 đến 10503 kinh độ Đông. Phía Bắc
giáp huyện Đô Lơng và huyện Anh Sơn, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía
Đông giáp huyện Nam Đàn, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Anh Sơn và
tỉnh Bôlikhămxay của nớc bạn Lào với đờng biên giới quốc gia dài 53 km.
Diện tích tự nhiên của huyện là 1.127,63 km2. Đây là huyện có diện tích
đứng thứ 5 trong tổng số 19 đơn vị hành chính của tỉnh Nghệ An [4, 11].
Thiên nhiên đã ban tặng cho Thanh Chơng vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình. Tự nhiên
kiến tạo nên dòng sông Lam trong xanh, uốn mình nh những dải lụa chia cắt
Thanh Chơng thành hữu ngạn và tả ngạn. Ngoài ra, Thanh Chơng còn các
sông nh sông Giăng, sông Rộ, sông Nậy, sông Rào Gang. Nơi đây có núi rừng
hiểm trở nh những bức bình phong che chở cho con ngời nơi đây. Núi non
hùng vĩ nhất là dãy Giăng Màn có đỉnh cao 1.026 m, tạo thành ranh giới tự
nhiên với nớc bạn Lào. Tiếp đến là các đỉnh Nác La cao 838 m, đỉnh Vũ Trụ

cao 987 m, đỉnh Bè Noi cao 509 m, đỉnh Đại Can cao 528 m, đỉnh Thác Muối
cao 328 m [4, 11]. Xen kẽ với những dãy núi cao là những vùng đồng bằng
nhỏ hẹp mà con ngời đã định c từ bao đời nay và cũng vì thế mà từ bao đời
nay, vùng đất này đợc xem là địa bàn chiến lợc hết sức quan trọng. Không
9


phải ngẫu nhiên mà ngời xa đánh giá địa thế Thanh Chơng thực dáng gọi là
nơi tứ tắc (ngăn lấp cả 4 mặt) và hình thế Thanh Chơng đẹp nhất xứ hữu kì
(từ Quảng Trị đến Thanh Hoá).
Về địa lí hành chính: Để có tên gọi Thanh Chơng nh ngày nay thì trớc
đó qua các giai đoạn lịch sử gắn với các tên gọi khác nhau. Năm 111 TCN
vùng đất này nằm trong huyện Hàm Hoan, quân Cửu Chân. Thời thuộc Tuỳ
nằm trong huyện Cửu Đức, quận Nhật Nam. Đến khi đất nớc thoát khỏi hơn
1.000 năm Bắc thuộc, bớc vào giai đoạn độc lập tự chủ, vùng đất này còn
nhiều lần đổi tên, ví nh thời Tiền Lê nằm trong Châu Hoan, thời Lí nằm trong
châu Nghệ, thời Trần nằm trong trấn Nghệ An. Thời kì quân Minh xâm lợc nớc ta, đặt là huyện Thổ Du.
Năm 1427, đợc đổi thành huyện Thanh Giang. Năm 1729, sau khi Trịnh
Giang lên ngôi chúa và theo tục lệ phong kiến xa nh thế là phạm huý cho nên
huyện Thanh Giang đợc đổi thành huyện Thanh Chơng. Đến đầu nhà Nguyễn,
Thanh Chơng là 1 trong 6 huyện của phủ Đức Thọ. Năm 1826, Thanh Chơng
đợc tách khỏi phủ Đức Thọ để sát nhập vào phủ Anh Sơn. Năm 1831, Thanh
Chơng tách khỏi phủ Anh Sơn, trở thành một huyện độc lập cho đến ngày nay
[4, 15].
Về dân c: qua các di chỉ khảo cổ học đợc phát hiện tại các vùng gò đồi
dọc sông Lam nh ở đồi Dùng (xã Thanh Đồng), đồi Rạng (xã Thanh Hng) thì
chúng ta có thể khẳng định đợc rằng, từ rất sớm cách ngày nay từ 2 đến 12
ngàn năm, trên địa bàn Thanh Chơng đã có ngời nguyên thuỷ sinh sống. Họ là
những c dân thuộc nền văn hoá Sơn Vi, giai đoạn cuối thời đại đồ đá cũ.
Qua hàng ngàn năm khai sơn phá thạch, chống chọi với thiên, thú dữ và

giặc dã, c dân bản địa ngày càng đông đúc và tiếp nhận nhiều nguồn c dân từ
các nơi khác và khai thác đất hoang, lập thêm nhiều làng xã, định c hầu khắp
các vùng trong huyện. Cho đến năm 1930, dân số Thanh Chơng là 64.074 ng-

10


ời, đến năm 2000 con số đó đã lên tới 228.603 ngời. Mật độ dân số toàn huyện
là 202,7 ngời/km2 [4, 18].
Mặc dù là huyện trung du, đồi núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, là
nơi từ rất sớm, con ngời đã đến khai phá. Tuy nhiên trên địa bàn Thanh Chơng
lại có ít đồng bào các dân tộc sinh sống. Khoảng đầu thế kỉ XIX trở về trớc ở
Thanh Chơng có các tộc ngời nh Đan Lai, Lý Hà sinh sống (vùng Thanh Hơng
ngày nay) còn phần lớn c dân chủ yếu là ngời Kinh.
Cũng nh c dân các địa phơng khác trong tỉnh, đồng bào Thanh Chơng
vẫn duy trì tục thờ cúng tổ tiên và các bậc tiền bối có công với nớc với dân.
Trong quá trình mở rộng giao lu với bên ngoài, Phật giáo sớm du nhập vào nớc ta, tuy vậy nó không phát triển mạnh ở vùng đất này nên chỉ có ảnh hởng ít
nhiều đến đời sống tâm linh của một bộ phận c dân. Trái với Phật giáo thì
Thiên chúa giáo vào nớc ta là theo gót chân của kẻ xâm lợc và du nhập vào nớc ta khá muộn. Tuy vậy nó lại có xu hớng phát triển mạnh ở vùng đất này,
vẫn còn nhiều nhà thờ với các xứ đạo, có nhiều giáo dân nh Mô Vĩnh (Thanh
Khê), Trung Hoà, Lơng Khế (Thanh Hoà). Hiện nay Thanh Chơng có 20 trên
38 xã của huyện có đồng bào công giáo sinh sống, bao gồm 1.165 hộ với
6.584 tín đồ [4, 20].
Thanh Chơng cũng có những đồng bằng không lớn lắm nhng bù lại đợc
phù sa của các con sông bồi đắp nên tơng đối màu mỡ. Hơn nữa các con sông
này là nơi cung cấp nớc tới cho đồng ruộng. Với điều kiện tự nhiên đó cho nên
đa số c dân Thanh Chơng làm nghề trồng trọt và chăn nuôi. Việc khai thác
lâm thổ sản và nhiều ngành nghề thủ công khác.
1.1.2. Truyền thống văn hoá.
Trải qua quá trình sinh sống lâu dài những c dân trên vùng đất này đã

tạo dựng cho mình một bề dày truyền thống văn hoá mà không phải vùng đất
nào cũng có đợc. Thanh Chơng từ lâu đợc biết đến là vùng đất văn hiến. Con

11


cháu của những chủ nhân nền văn hoá sơn vi đã làm rạng danh tổ phụ bằng
một lịch trình sống ngoan cờng không chỉ trong lao động và trong đời sống
tinh thần mà cả trên con đờng học hành khoa cử. Ngợc dòng thời gian, lật lại
những trang sử hào hùng thì thế hệ chúng mới thấy hết đợc những con ngời,
những làng xã đã đi vào lịch sử quê hơng, dân tộc bằng con đờng học hành
khoa cử. Chúng ta phải tự hào mà nói rằng, Thanh Chơng là vùng quê hiếu
học, ví nh thời kì Hán học cực thịnh nơi đây đã có nhiều làng đi vào lịch sử
nh: Văn Giai, Kim Bảng, Hoàng Bảng, Tháp Bút Từ sau những luỹ tre làng,
trong những túp lều tranh, đó là những tên làng tên xã sản sinh ra những ngời
con làm rạng danh cho quê hơng xứ sở. Từ thế kỉ XV, Thanh Chơng đã xuất
hiện những nhà khoa bảng nổi danh nh Thợng th Đinh Bộ Cơng đợc ngời đời
ca ngợi là quy thuận chiếu, đầu bút bảng. Có gia đình ở làng Quảng Xá, cả
ba anh em ruột cùng đậu khoa thi Hơng năm ất Dậu (1825). Ngời dân Thanh
Chơng trọng nhân nghĩa, đề cao học tập là cốt để hiểu đạo lí làm ngời. Mặc dù
đời sống còn nghèo, song từ bao đời nay, các thế hệ con em đều có ý chí vơn
lên trong học tập. Nhiều nhà nghèo vẫn chung nhau mời thầy mở lớp dạy học.
Năm 1904, nhân dân Võ Liệt đã xuống làng Kim Liên - Nam Đàn tầm s học
đạo, mời cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc về dạy dỗ con em học tập và nhiều
ngời trong số học đã trở thành ngời học rộng đỗ cao nh: Tiến sĩ Nguyễn Đình
Cẩn (ở Bích Triều) đỗ đầu khoa thi Bính Thìn (1676), Tiến sĩ Nguyễn Thế
Bình (ở Cát Ngạn) đỗ đầu khoa ất Mùi (1775), Tiến sĩ Đinh Nhật Thận (ở
Thanh Liên đỗ đầu khoa thi Mậu Tuất (1838). Có những vị tuy đậu đại khoa
làm quan to nhng vẫn sống thanh liêm trong cảnh nghèo, đợc ngời đời ca tụng
nh Tiến sĩ Phan Sĩ Thục (1822 - 1891) quê ở Võ Liệt. Năm Đức thứ 32 (1878)

ông đợc thăng là Trung phụng đại phu, Tham tri Bộ binh, kiêm Phó Đô ngự sử
Viện Đô sát, Tuần phủ các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị nhng vẫn sống thanh
bạch. Sách Đại Nam liệt truyện có ghi: Sĩ Thục làm quan hơn 40 năm trong

12


cái nhà tranh vách đất, hũ gạo luôn bị trống không mà vẫn thản nhiên. Có
nhiều ngời đỗ đạt nhng không ra làm quan mà trở về quê dạy học, bốc thuốc,
đợc nhân dân trọng dụng. Truyền thống nối tiếp truyền thống, thế hệ nối
tiếp thế hệ, trong thời đại ngày nay, Thanh Chơng vẫn là đất học. Trên nền
tảng truyền thống hiếu học đó, đã hun đúc nên những nhà tri thức nổi tiếng
nh Giáo s Đặng Thai Mai, Giáo s Tôn Quang Phiệt, Giáo s - bác sĩ y khoa
Hoàng Đình Cầu, Giáo s Nguyễn Tài Cẩn, Giáo s Trần Đình Hiệu, Giáo s
Viện sĩ Nguyễn Duy Quý
Trong lao động sản xuất mệt nhọc là thế, nhng ngời dân Thanh Chơng
vẫn sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần, vật chất, làm vơi đi nỗi mệ
nhọc thờng ngày. Những giá trị văn hoá tinh thần ấy đợc ngời dân duy trì từ
thế hệ này sang thế hệ khác. Ví nh văn học dân gian có các thể loại nh truyện
cổ tích, truyện trạng, tiếu lâm, ca dao, tục ngữ, câu đố, vè. Những tác phẩm
của các thể loại này phần nào cho chúng ta thấy đợc đời sống sinh hoạt cũng
nh tâm t nguyện vọng của ngời dân Thanh Chơng.
C dân Nghệ Tĩnh nói chung, Thanh Chơng nói riêng đều có tinh thần
lạc quan:
Hát cho đổ quán triều đình
Cho long lanh nớc, cho rung rinh trời
Họ mợn lời ca tiếng hát để làm dịu đi mệt nhọc trong lao động và đồng
thời gửi gắm tâm hồn, bày tỏ ớc vọng, thổ lộ tình yêu đôi lứa. Những lời ca
tiếng hát đó còn để chế giễu, mỉa mai, đả kích bọn đế quốc phong kiến tay sai.
Đoàn kết là sức mạnh to lớn của mỗi dân tộc, đó là nét đẹp văn hoá mà

không phải dân tộc nào cũng có đợc. Trong dòng chảy của lịch sử dân tộc,
Nghệ Tĩnh nói chung, Thanh Chơng nói riêng, tình đoàn kết ấy đợc biểu hiện
một cách mãnh liệt trong lao động sản xuất để giúp đỡ nhau làm ăn sinh sống,
chống thiên tai, chống giai cấp bóc lột thì ngời dân Thanh Chơng đã lập ra ph-

13


ờng lợp nhà, phờng ghép sân, phơng tơng tế. Tình đoàn kết này đã khắc sâu
trong mỗi con ngời nơi đây và chính đây là sức mạnh to lớn để nhân dân
Thanh Chơng vợt lên tất cả những khó khăn, thử thách.
Trên cơ sở đức tính trọng đạo lí làm ngời, ngời dân Thanh Chơng có
tinh thần mến khách, trân trọng những giá trị mà các thế hệ trớc tạo dựng. ý
thức đó có khi nó thức tiềm ẩn trong mỗi con ngời, có khi nó biểu lộ ra thành
nếp sống hàng ngày của bà con địa phơng, rồi trở thành những tập quán của
mình
Ai đó đã từng nghe câu nói: nhút Thanh Chơng, tơng Nam Đàn thì có
khi lầm tởng đó là những món sơn hào hải vị nhng không phải nh vậy, nhút là
món ăn thờng ngày của nhân dân Thanh Chơng. Trên cơ sở nguyên liệu có
sẵn, ngời dân đã tạo ra món ăn độc đáo, vừa ngon vừa rẻ.
Có thể nói, mỗi vùng quê của Tổ quốc Việt Nam đều có phong tục tập
quán, truyền thống văn hoá riêng biệt. Đó là đặc trng giúp chúng ta phân biệt
giữa các vùng.
1.1.3. Truyền thống lịch sử.
Thanh Chơng là vùng đất có bề dày lịch sử. Mỗi hòn đất, khúc sông,
ngọn núi, đoạn đờng, khu rừng đều gắn liền với nhiều chứng tích lịch sử. Để
làm nên những trang sử, máu của ngời dân nơi đây đã thấm vào lòng đất mẹ.
Từ rất sớm, nhân dân Thanh Chơng với truyền thống đấu tranh cách mạng của
mình đã cùng với nhân dân cả nớc vùng dậy đấu tranh chống lại các thế lực
ngoại bang từ bên ngoài. Năm 542, nhân dân Thanh Chơng đã góp phần xứng

đáng vào thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Đến thế kỉ VIII, nhân dân
Thanh Chơng hào hứng và tích cực tham gia khởi nghĩa của Mai Thúc Loan
chống lại ách cai trị của nhà Đờng. Vẫn còn đó những dấu tích lịch sử thành
Bình Ngô (ở Bích Triều), nơi đóng quân của nghĩa quân Lê Lợi. Nghĩa quân
đợc sự hởng ứng và ủng hộ của nhân dân Thanh Chơng đã đánh tan giặc Minh

14


tại Lục Niên thành (Hạnh Lâm). Vẫn còn đây đền Bạch Mã nơi lu niệm chiến
tích oanh liệt của Phan Đà, ngời anh hùng quê Chi Long (Võ Liệt) đã dũng
cảm chiến đấu với giặc Minh.
Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân Thanh Chơng nhiều lần nổi dậy
hởng ứng tích cực các cuộc khởi nghĩa chống lại sự áp bức bóc lột của giai cấp
thống trị trong nớc. Lịch sử dân tộc đã ghi nhận những cuộc đấu tranh của
nhân dân Thanh Chơng chống lại sự hà khắc của các tập đoàn phong kiến
phản động nh vua Lê chúa Trịnh, đặc biệt là sau khi nhà Nguyễn thiết lập vơng triều một lần nữa nhân dân Thanh Chơng lại vùng lên đấu tranh để giành
quyền sống cho mình.
Ngày 1 - 9 - 1858, thực dân Pháp chính thức xâm lợc nớc ta, triều đình
nhà Nguyễn chống cự yếu ớt, từng bớc thoả hiệp và để mất nớc (1883 - 1884).
Trong khi đó, nhân dân cả nớc đang cố gắng kháng Pháp quyết liệt. Hoà
chung trong không khí đấu tranh quật cờng của dân tộc, nhiều ngời con Thanh
Chơng đã tích cực tham gia phong trào chống Pháp. Tiêu biểu nh: Trần Tấn
(làng Chi Nê, nay là xã Thanh Chi) lập ra hội văn thân và phát Hịch bình
Tây, hịch có đoạn Dập dìu trống đánh cờ xiêu /Trận này quyết đánh cả triều
lần Tây. Trần Tấn cùng với Đặng Nh Mai lãnh đạo khởi nghĩa Giáp Tuất
(1874), làm trấn động cả nớc mẹ đại Pháp. Khởi nghĩa Giáp Tuất lắng, thì
tiếng súng Cần vơng lại bùng nổ, làm nức lòng các sĩ phu yêu nớc. ở Thanh
Chơng, các sĩ phu đã có kế hoạch mở đờng Trờng Sơn, xây dựng cơ sở ở Động
Chè (Cát Ngạn) để khi cần thì rớc nhà vua về đó. Khi phong trào Cần vơng bị

dập tắt trong cả nớc, nhng ở Thanh Chơng vẫn còn diễn ra những trận chiến
đấu. Các sĩ phu Cần vơng đã từng nói dù cả nớc mất, Nghệ Tĩnh vẫn còn
chiến đấu, nếu Nghệ Tĩnh có mất thì làng Lơng Điền (Thanh Chơng) cũng
không chịu đầu hàng [4, 36]. Sự thất bại của phong trào Cần vơng đồng nghĩa
với sự thất bại của phong trào yêu nớc theo lập trờng phong kiến.

15


Đến đầu thế kỉ XX, luồng t tởng dân chủ t sản đợc truyền bá vào nớc ta
và đợc các sĩ phu phong kiến yêu nớc đảm nhận. ở Thanh Chơng, phong trào
Đông Du do Phan Bội Châu khởi xớng đã dấy lên sôi nổi. Phó bảng Đặng
Nguyên Cẩn (Thanh Xuân) cùng Ngô Đức Kế (Hà Tĩnh) đã tổ chức ra hiệu
buôn Triêu dơng thơng quán ở Vinh để tạo thuận lợi cho hoạt động của Duy
Tân hội. Thanh Chơng cũng là nơi hoạt động mạnh nhất của phái bạo động
trong Duy Tân hội. Nhiều đồn trại của Đội Quyên, Đội Cấn đóng ở Thanh Chơng nh Bồ L, Hạnh Lâm.
Qua những thăng trầm của lịch sử, với những sự kiện tiêu biểu kể trên,
có thể thấy rằng, nhân dân Thanh Chơng với lòng yêu nớc đã chiến đấu kiên
cờng, bất khuất, xả thân vì nghĩa lớn, hy sinh cho sự nghiệp giải phóng quê hơng, đất nớc.
1.2. Điều kiện ra đời của Đảng bộ Thanh Chơng.

1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội Thanh Chơng trớc năm 1930.
Do điều kiện tự nhiên nên trớc năm 1930 nền kinh tế Thanh Chơng chủ
yếu dựa vào nông - lâm - nghiệp, trong đó nông nghiệp lúa nớc đợc coi là
ngành quan trọng nhất. Nhng trên thực tế, diện tích canh tác lại rất ít, chỉ có
11.529 ha, trong đó chỉ có một ít đất phù sa ở ven sông, còn phần lớn là ruộng
bậc thang bạc màu. Đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào những hoa lợi thu đợc
trên đồng ruộng.
Với Điều ớc Patơnốt (1884), triều đình nhà Nguyễn để mất nớc ta vào
tay Pháp. Cũng từ đây thực dân Pháp câu kết với phong kiến Nam triều ra sức

bóc lột nhân dân ta. ở Thanh Chơng, ruộng đất canh tác đã ít, lại bị bọn thực
dân phong kiến bao chiếm, làm cho ngời dân không có ruộng cày cấy, buộc
phải cày ruộng cho địa chủ. Bên cạnh việc bao chiến ruộng đất, bọn chúng
còn đặt ra nhiều thứ thuế, đặc biệt loại thuế thân đánh vào nam đinh từ 18 đến
80 tuổi. Từ năm 1897 đến 1928, loại thuế này tăng lên gấp 10 lần và thậm chí

16


có trờng hợp ngời đã chết rồi cũng phải nộp thuế. Ngoài ra, chúng còn độc
quyền khai thác lâm thổ sản, thu mua các sản vật của ngời dân với giá rẻ mạt;
độc quyền muối, rợu, thuốc phiện. Trớc tình hình đó, để có thêm ruộng đất
canh tác, ngời nông dân phải khai phá đất đồi ở các chân đồi cao. Để giúp đỡ
nhau trong sản xuất, nhân dân đã lập ra các phờng hội nh phơng đốt rẫy, phờng đốt than, phờng thợ mộc. Ngoài ra, nhân dân còn biết trồng các loại cây
phù hợp nh cây ăn quả, lúa nớc, ngô khoai và các ngành nghề chăn nuôi khác.
Bên cạnh nghề nông là chủ yếu, ngời dân Thanh Chơng còn biết làm ra
những sản phẩm thủ công nghiệp, ví nh đan nong, đan cót ở Thanh La (Thanh
Lĩnh ngày nay), đan thúng, đan mủng, rổ giá ở chợ Cồn. Chợ là hình thức tổ
chức của nhân dân để phục vụ nhu cầu đời sống, là nơi bà con trao đổi hàng
hoá giữa các vùng với nhau. ở Thanh Chơng, trớc năm 1930 cả huyện có 30
chợ lớn nhỏ khác nhau, theo thời gian nhu cầu trao đổi của nhân dân tăng lên
nên chợ xuất hiện ngày càng nhiều.
Một đặc điểm nổi bật ở Thanh Chơng là diện tích ruộng đất công khá
lớn. ở nhiều làng, ruộng đất chiếm trên dới 50% tổng số ruộng. Ruộng đất
công là quyền lợi chung của mọi thành viên trong làng nhng trong thực tế, bọn
địa chủ và bọn hào lí đã tìm mọi cách để chấp chiếm ruộng đất công. Thanh
Chơng có trên 100 địa chủ, chiếm 5 - 25 ha ruộng đất, có trờng địa chủ chiếm
trên 50 ha trở lên nh Chúc Khuổn ở Liễu Nha chiếm 50 ha, Nguyễn Lâm Tín ở
Bích Hào chiếm 150 ha, đặc biệt ở Hạnh Lâm tên Nguyễn Trờng Viện chiếm
hàng trăm ha, chiếm cả lối đi lại, gây bất bình phẫn nộ trong nhân dân. Do vậy

mâu thuẫn giữa phe hộ và phe hào vốn đã tồn tại từ bao đời nay, thì đến thời
điểm này lại trở nên gay gắt. Phe hộ tức là phe dân, bao gồm nông dân và một
số cựu hào tiến bộ. Phe hào bao gồm các hào lí đơng chức và địa chủ phong
kiến có thế lực. Trong cuộc đấu tranh của phe hộ, có vai trò to lớn của tầng
lớp trí thức bình dân, luôn đứng về phía quần chúng nhân dân, tổ chức lãnh

17


đạo quần chúng đòi những quyền lợi thiết thực cho nhân dân. Năm 1917, nhân
dân Hoà Quân phối hợp cùng đấu tranh với hào lí. Năm 1919, 1920, cuộc đấu
tranh này tiếp tục diễn ra trên phạm vi rộng, đặc biệt là ở Võ Liệt, Chi Nê
Trong những cuộc đấu tranh đó, nhiều địa chủ phải trả lại đấu tranh cho nhân
dân.
Vấn đề đấu tranh gay gắt giữa phê hộ và phe hào và giành lại ruộng đất
công đã trở thành điểm nóng và là khâu yếu nhất trong bộ guồng máy xã hội
thực dân phong kiến trong những năm 20 của thế kỉ XX. Song song với những
chính sách độc quyền về kinh tế thì thực dân Pháp và bọn phong kiến phản
động còn thi hành những chính sách chuyên chế về chính trị. Mọi quyền hành
đều nằm trong tay chúng, nhân dân không đợc hởng một thứ quyền lợi nào dù
là nhỏ nhất. Chúng thi hành chính sách nô dịch về văn hoá, giáo dục, khuyến
khích các tệ nạn xã hội nh rợu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan nhằm đầu độc và
làm suy nhợc tinh thần đấu tranh, ý chí chiến đấu của nhân dân Thanh Chơng.
Xã hội Việt Nam nói chung, Thanh Chơng nói riêng nh đang trong đêm trờng trung cổ, ở đây chỉ thấy một bóng đen đau khổ bao trùm lên dân chúng.
Trờng tiểu học Pháp - Việt ở Võ Liệt và một số trờng sơ đẳng tiểu học ở Bích
Thị, Đại Định, Đạo Ngạn chỉ dành cho những con em quan lại, nhà giàu có,
còn thì đa phần dân chúng không đợc học hành nên số lợng mù chữ chữ chiếm
tới 99% [4, 44]. Dới thời Pháp thuộc, toàn huyện chỉ có một nhà thơng nhỏ ở
Rộ, số y tá quá ít. Hàng năm bệnh dịch phát triển lan tràn, ngời dân không có
tiền chữa chạy nên nhiều ngời bị chết.

Với những chính sách kinh tế xã hội mà bọn thực dân Pháp và phong
kiến thi hành đã đẩy nhân dân Thanh Chơng vào cảnh lầm than. Có áp bức thì
có đấu tranh, nhân dân Thanh Chơng không có con đờng nào khác là phải
vùng dậy đấu tranh để giành lại quyền sống cho mình. Tuy vậy, các cuộc đấu
tranh của họ trớc sau đều thất bại vì cha có một đờng lối đấu trannh đúng đắn,
cha có một chính đảng lãnh đạo nhân dân. Do vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra
18


cho lịch sử dân tộc ta nói chung và nhân dân Thanh Chơng nói riêng là phải
sớm có một đờng lối cứu nớc đúng đắn, khoa học, phù hợp với xu thế thời đại
dới sự lãnh đạo thống nhất của một chính đảng.
1.2.2. Các tổ chức tiền thân của Đảng ở Thanh Chơng.
Thanh Chơng là mảnh đất có truyền thống đấu tranh kiên cờng. Đầu thế
kỉ XX, những ngọn lửa đấu tranh lại bùng lên. Theo tiếng gọi thiêng liêng của
Tổ quốc, nhiều ngời con quê hơng Thanh Chơng đã ra đi, hởng ứng phong trào
yêu nớc theo khuynh hớng t sản do các sĩ phu phong kiến tiến bộ khởi xớng.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) cho đến giữa thập kỉ 20
của thế kỉ XX thì phong trào xuất dơng trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết,
không chỉ là Đông du sang Nhật mà còn Tây du sang Xiêm và Bắc du sang
Trung Hoa. Ngời đầu tiên góp công tìm hớng xuất dơng sang Xiêm là Đặng
Thúc Hứa - ngời con u tú của Thanh Chơng. Tại đây, Đặng Thúc Hứa đã đợc
bà con Việt kiều giúp đỡ và cùng với một số đồng chí khác thành lập ra trại
cày. Việc thành lập trại cày có ý nghĩa rất lớn trong công tác tuyên truyền giác
ngộ lòng yêu nớc cho Việt kiều, đồng thời cũng là nơi đón tiếp những thanh
niên Việt Nam xuất dơng sang Xiêm, là nơi huấn luyện chính trị cho họ. Có
một điều từ trớc đến nay, trong các tác phẩm lịch sử chúng ta ít đề cập đến vấn
đề trại cày từng đợc coi là cơ sở thứ hai của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên, đó là vào những năm 1927 - 1928 khi tình hình ở Trung Quốc không
thuận lợi cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thì việc huấn luyện cán bộ

đợc chuyển sang trại cày. Chính nơi đây đã nuôi dỡng hun đúc biết bao thanh
thiếu niên trở thành những cán bộ chủ chốt cho cách mạng Việt Nam sau này.
Đây còn là căn cứ địa quan trọng để bảo vệ lực lợng cách mạng, duy trì, huấn
luyện và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nớc.
Có thể khẳng định rằng, trong phong trào xuất dơng đầu thế kỉ XX, rất
nhiều thanh niên Thanh Chơng đã hoà mình vào phong trào chung, tìm con đ-

19


ờng mới giải phóng quê hơng, đất nớc. Không bao lâu sau khi trại cày đợc ở
Xiêm, một tổ chức yêu nớc khác lại ra đời, đó là Hội Phục Việt. Hội Phục
Việt là tổ chức của nhóm sinh viên trờng Cao đẳng Hà Nội và nhóm tù chính
trị cũ ở Trung Kì. Tổ chức này thu hút đợc đông đảo thanh niên Thanh Chơng
tham gia, tiêu biểu nh Tôn Quang Phiệt, Nguyễn Sĩ Sách, Đặng Thai Mai. Cơ
sở của Hội nhanh chóng phát triển trong hàng ngũ giáo viên, học sinh, thanh
niên, các ở các làng xã trong huyện và Thanh Chơng đợc coi là nơi mà tổ chức
này hoạt động mạnh mẽ nhất với nhiều hoạt động thiết thực nh tổ chức khơi
dậy những cuộc đấu tranh của phe hộ chống lại phe hào.
Tuy nhiên, Hội Phục Việt (sau này đổi thành Đảng Tân Việt) lại không
đờng lối chính trị rõ ràng, phơng pháp đấu tranh cụ thể nên trong quá trình
hoạt động của Hội không thu hút đợc quảng đại quần chúng nhân dân tham
gia. Cùng lúc này, Nguyễn ái Quốc sau nhiều năm hoạt động ở phơng Tây, về
tới Quảng Châu - Trung Quốc đã thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên - một tổ chức cách mạng đứng trên lập trờng của giai cấp vô sản. Vừa
mới ra đời, Hội đã thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là đào tạo cán bộ cho
cách mạng và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nớc. Với việc ra đời
hai tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp và Đờng Cách mệnh đã đặt cơ
sở cho việc hình thành con đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc theo quan điểm
cách mạng vô sản. Tuy nhiên, sự kiểm soát gay gắt của thực dân và bọn phong

kiến nên cơ sở của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Thanh Chơng hình
thành khá muộn. ở một số làng xã thuộc hai tổng đầu và cuối huyện nh Xuân
Dơng, Xuân Tờng tổng Xuân Lâm và La Mạc, tổng Cát Ngạn. Nh vậy ở
Thanh Chơng lúc này cùng tồn tại hai tổ chức cách mạng là Hội Phục Việt và
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Trong quá trình tồn tại, từ 1925 - 1929,
các tiểu tổ của hai tổ chức này đã phát động 29 cuộc đấu tranh của nông dân ở
các làng xã với các mục tiêu đấu tranh đòi chia lại ruộng đất, chia tiền nghĩa

20


thơng, chống su thuế, chống bọn Tây đoan về bắt rợu lậu. Ngoài ra nhiều nơi
còn tổ chức các phong trào đấu tranh chống bọn cầm quyền bắt dân phải đóng
cửa các trờng t thục và ép một số học sinh phải đi học trờng Pháp - Việt. Đặc
biệt, các tiểu tổ thanh niên Tân Việt đã tổ chức trại cày theo kiểu của Đặng
Thúc Hứa ở trên. Trong khi đó vào cuối năm 1929, đầu 1930, thực dân Pháp
và bọn phong kiến tay sai ngày càng tăng cờng, đàn áp đợc tổ chức cách mạng
và gây ra những tổn thất nặng nề cho các tổ chức này. Trong số 22 đảng viên
Tân Việt ở Nghệ An bị bắt và bọ toà án Nam triều đa ra xét xử ngày 21 - 1 1930 thì có 9 ngời quê ở Thanh Chơng. Chúng lầm tởng rằng, có thể dùng vũ
lực với những hành động khủng bố đẫm máu đồng bào và các chiến sĩ cách
mạng của ta, nhng những hành động của kẻ thù càng làm cho ngọn lửa căm
thù của nhân dân ta dâng cao.
Trớc tình hình cách mạng bùng lên trên cả nớc, một số hội viên tiên tiến
của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì đã thành lập ra Chi bộ
Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí, tích cực chuẩn bị tiến tới
thành lập một Đảng Cộng sản thay thế cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên. Tại Đại hội lần thứ nhất vào tháng 5 - 1929, khi kiến nghị của mình đa ra
về việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam không đợc chấp nhận rút khỏi Đại
hội về nớc rồi ra lời kêu gọi công nhân, nông dân các tầng lớp nhân dân cách
mạng ủng hộ chủ trơng thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 17 - 6 1929, biểu các tổ chức cơ sở Đảng ở miền Bắc họp Đại hội quyết định thành

lập Đông Dơng Cộng sản Đảng. Ngay sau khi ra đời để mở rộng ảnh hởng của
mình thì Trung ơng Đông Dơng Cộng sản Đảng đã cử Trần Văn Cung,
Nguyễn Phong Sắc vào Nghệ An gặp Võ Mai lập ra Kì Bộ Đông Dơng Cộng
sản Đảng ở Trung Kì, trụ sở đặt tại Vinh. Sau khi Kì Bộ Đông Dơng Cộng sản
Đảng ra đời thì Kì Bộ ở Trung Kì không ngừng liên lạc với cơ sở của Hội
Thanh niên ở các địa phơng để thành lập các Chi bộ.

21


Tại Thanh Chơng, Kỳ Bộ đã liên lạc với cơ sở của Hội Thanh niên ở
Hạnh Lâm, La Mạc thành lập ra Chi bộ Đông Dơng Cộng sản đầu tiên gồm 7
đồng chí do Nguyễn Đình Song làm Bí th Chi bộ. Vừa mới ra đời, Chi bộ đã
thể hiện đợc khả năng lãnh đạo tổ chức của mình. Vào tháng 10 - 1929, các cơ
sở cách mạng ở Thanh Chơng tổ chức rải truyền đơn, kêu gọi nhân dân kỷ
niệm ngày Cách mạng Tháng Mời Nga lần thứ 12. Đến đầu năm 1930 khi
phong trào công nông theo con đờng cách mạng vô sản đã phát triển mạnh mẽ
trong phạm vi cả nớc nói chung và Thanh Chơng nói riêng thì một yêu cầu cấp
bách đặt ra lúc này là phải có thêm tổ chức để lãnh đạo phong trào cách mạng.
Đáp ứng yêu cầu này, Chi bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng ở Xuân Tờng đợc
thành lập do Nguyễn Văn Đồng làm Bí th.
Cùng với sự xuất hiện của các Chi bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng ở
Thanh Chơng, tiểu tổ Tân Việt ở Võ Liệt đã nhạy bén nắm bắt tình hình, liên
lạc với Đông Dơng Cộng sản Đảng để thành lập thêm một Chi bộ ở Võ Liệt
gồm 7 đồng chí do Hoàng Thuật làm Bí th. Điều này nói lên phong trào cách
mạng của nhân dân Thanh Chơng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên,
sự xuất hiện của các Chi bộ Đông Dơng Cộng sản này cha đáp ứng đợc yêu
cầu cách mạng lúc bấy giờ là phải thành lập ra một Đảng Cộng sản thống nhất
để tổ chức và lãnh đạo phong trào cách mạng.
Nh vậy, trớc ngày Đảng ta ra đời, tại Thanh Chơng đã có 3 Chi bộ Đông

Dơng Cộng sản Đảng, 1 tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.3. Đảng bộ huyện Thanh Chơng ra đời.

Vào năm 1928, khi phong trào vô sản hóa đã tổ chức truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lênin một cách sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là
công nhân. Từ đây, con đờng cách mạng vô sản ngày càng ăn sâu trong mọi
tầng lớp nhân dân, nó đã thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng trong phạm
vi cả nớc nói chung và Thanh Chơng nói riêng. Yêu cầu cấp bách của cách

22


mạng Việt Nam lúc này là phải có một tổ chức cách mạng thống nhất để lãnh
đạo phong trào. Tuy nhiên thực tế lại không diễn ra nh vậy, chúng ta thấy
trong khoảng thời gian ngắn, 3 tổ chức cộng sản đã ra đời. Nhng trong một nớc có 3 tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, tranh giành
ảnh hởng đã gây nên một trở ngại lớn cho phong trào cách mạng, nếu kéo dài
sẽ có nguy cơ chia rẽ lớn. Trớc tình hình đó, đầu năm 1930, Nguyễn ái Quốc
với nhãn quan cách mạng đúng đắn của mình đã tổ chức Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản, thành lập chính Đảng duy nhất ở nớc ta, lấy tên là Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Vừa mới ra đời Đảng đã xúc tiến ngay việc thành lập Đảng bộ các cấp.
ở Thanh Chơng, trên cơ sở có 3 Chị bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng, lại đợc sự
chỉ đạo trực tiếp của phân cục Trung ơng Đảng ở Trung Kì, đã tổ chức Hội
nghị đại biểu các Chi bộ Cộng sản ở Thanh Chơng tại đền Tiến Sơn (nay thuộc
xã Thanh Long) vào ngày 20 - 3 - 1930. Tại Hội nghị đã bầu ra Ban Chấp
hành lâm thời Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng, gồm:
Tôn Gia Tinh (Bí th), Hoàng Thuyết, Tôn Thị Quế, Trần Trạch, Nguyễn Đình
Thốc, Nguyễn Nh Kỷ, Nguyễn Thế Lâm, Nguyễn Văn Đông. Hội nghị quyết
định chuyển các Chi bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng trong toàn huyện thành
các Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nh vậy, từ đây nhân dân huyện Thanh Chơng dới sự lãnh đạo của Đảng
bộ với đờng lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo đã làm nên những mốc son chói
lọi trong những trang sử hào hùng của dân tộc.
Tóm lại, hai tiếng Thanh Chơng đi vào lịch sử dân tộc, là vùng đất
văn hiến, có truyền thống đấu tranh cách mạng bất khuất. Nơi đây có nói cao,
sông sâu, tạo cho Thanh Chơng một địa bàn chiến lợc quan trọng về quân sự
nhng lại khó khăn cho phát triển kinh tế. Là vùng đất nghèo nhng hiếu học, ở
thời nào Thanh Chơng cũng có ngời đỗ cao và có không ít bậc hiền tài vì dân

23


vì nớc. Ngời Thanh Chơng sống trong tình làng nghĩa xóm, có tinh thần lạc
quan. Chính trong cảnh sống ấy đã đào luyện cho con ngời nơi đây có ý chí
sắt đá, cần cù sáng tạo và có tấm lòng nhân hậu cao cả.
Một trong những truyền thống dễ nhận thấy của nhân dân Thanh Chơng, đó là truyền thống đấu tranh cách mạng mỗi có giặc ngoại xâm. Kể từ
khi thực dân Pháp đặt ách cai trị nớc ta, đời sống kinh tế - xã hội của ngời dân
Thanh Chơng thêm phần cực khổ. Đó là cha kể đến sự sách nhiễu của cờng
hào, địa chủ đã làm cho cuộc đấu tranh giữa phe hộ và phe hào diễn ra hết sức
quyết liệt, đẩy nhân dân vào tình cảnh thêm điêu đứng. Giữa lúc đó, ánh sáng
chủ nghĩa Mác - Lênin đã xua tan những đám mây đen trên bầu trời đất Việt.
Dới ánh sáng đó mà ở Thanh Chơng nhiều tổ chức tiền thân của chính đảng vô
sản ra đời và không bao lâu sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam ra thì
Đảng bộ Thanh Chơng cũng đợc hình thành. Từ đây, phong trào cách mạng
của nhân dân Thanh Chơng đã đợc sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ, tiến lên
giành thắng lợi mà trớc hết là trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931.

Chơng 2
Đảng bộ Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân
trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931

2.1. Đảng bộ phát động nhân dân đấu tranh chống áp bức
bóc lột của đế quốc và phong kiến.

2.1.1. Chủ trơng của Đảng.
Vừa mới ra đời bằng việc thống nhất 3 tổ chức cộng sản Đảng, t tởng đờng lối của Đảng cha đợc thông suốt, quần chúng cha hiểu về Đảng. Trong
khi đó, bọn thực dân phong kiến ngày càng tăng cờng đàn áp, bóc lột các tầng
lớp nhân dân làm cho cuộc sống của quần chúng hết sức cực khổ. Trớc tình
24


hình nh vậy, Đảng cần phải có những chủ trơng phù hợp với tình hình để đa
phong trào cách mạng tiến nhanh, đồng thời phải làm cho quần chúng hiểu
hơn về Đảng. Từ đó Đảng đã có chủ trơng, thông qua phong trào đấu tranh,
chống khủng bố mà thống nhất cơ sở Đảng, qua đấu tranh để vận động quần
chúng, Đảng phải làm cho quần chúng hiểu rõ hơn về đờng lối mục đích của
Đảng để thu phục quần chúng về phía mình; đồng thời khuếch trơng phong
trào đấu tranh ra toàn cõi Đông Dơng nhng tránh xu hớng bạo động non. Chủ
trơng đó đợc cụ thể hoá bằng việc hoãn các cuộc khởi nghĩa và không hởng
ứng khởi nghĩa Yên Bái nhng lại đứng ra lãnh đạo phong trào chống khủng
bố, đòi các quyền dân sinh để lái quần chúng đi theo phong trào đấu tranh của
Đảng. Về mặt chỉ đạo sách lợc, mục đích, phơng pháp cách mạng, chủ trơng
của Đảng là không xa rời mục tiêu cơ bản là đánh đổ đế quốc phong kiến tay
sai. Nhng Đảng xác định mục tiêu trong giai đoạn cách mạng này là lãnh đạo
quần chúng nhân dân đấu tranh để đòi cho đợc các quyền lợi thiết thực của
mình.
Thực hiện những chủ trơng đó của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ
huyện Thanh Chơng nhanh chóng có những chủ trơng đúng đắn kịp thời để đa
phong trào cách mạng tiến lên, đồng thời tránh đợc những tổn thất cho tổ chức
Đảng và quần chúng nhân dân. Trớc hết, để tránh bọn đế quốc và phong kiến
tay sai, lấy cớ đàn áp khủng bố các cuộc đấu tranh của quần chúng, Đảng bộ

đã chủ trơng phát động đấu tranh nhân các ngày kỉ niệm của thế giới để đòi
những quyền lợi trớc mắt cho mình. Với khẩu hiện nh không đợc bắt dân cày
nghèo, đóng góp tiền cứu tế, bỏ lễ tết các quan lại và nhà giàu, bỏ chế độ bắt
dân cày nghèo đi làm công không cho địa chủ, chủ ruộng không đợc phát
canh thu tô quá 1/3, chủ nợ không đợc thu lãi quá 1/5 mỗi tháng, mọi tạp dịch
trong làng phải phân bố trên xuống dới, tiền công của làng phải cho dân
biết [4, 56]. Chủ trơng của Đảng là đấu tranh một cách hoà bình, nhng vào
thời điểm giữa tháng 5 - 1930, ở Thanh Chơng cũng nh ở các nơi khác trong
25


×