Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đảng bộ huyện hoằng hóa lãnh đạo thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.18 KB, 51 trang )

Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nổ lực của bản thân, em đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong suốt quá trình tìm hiểu, xác minh
t liệu. Em xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ quản lý trờng Đại học Vinh, Đảng bộ
huyện Hoằng Hóa cùng thầy cô, bạn bè. Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn
chân thành tới cô giáo, Th.s Hoằng Thị Hằng đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ,
động viên em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Chắc rằng khóa luận sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý của Hội
đồng khoa học, các thầy cô khoa Giáo dục chính trị, trờng Đại học Vinh và tập
thể lớp 47A Khoa Giáo dục chính trị.
Vinh, Tháng 5- 2010
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Hòa


Môc lôc

Trang


Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài:
Thực tiễn sau hơn 20 năm đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đất
nớc đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đồng thời đang phải đối mặt với không
ít khó khăn thử thách.Tình trạng suy thoái về chính trị, t tởng, đạo đức, tệ
quan liêu tham nhũng, lãng phí của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên. Những phong tục tập quán, lối sống của chế độ phong kiến tồn tại trong
đời sống nhân dân đang cản trở đến sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay.
Mặt khác, mặt trái của cơ chế thị trờng, xu hớng toàn cầu hóa đang tác
động tiêu cực đến thế hệ thanh thiếu niên nớc ta. Những biểu hiện suy thoái
về đạo đức về lối sống, thiếu ý chí rèn luyện của một bộ phận thanh, thiếu


niên đang là nguy cơ đe dọa đến sự phát triển của đất nớc trong tơng lại. Các
thế lực thù địch đang lợi dụng những cơ hội đó để thực hiện chiến lợc Diễn
biến hòa bình hòng chống phá, ngăn chặn sự phát triển của cách mạng Việt
Nam. Vì vậy, công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ đảng viên và
quần chúng nhân dân, đặc biệt đối với thanh thiếu niên hiện nay là vấn đề cấp
thiết.
Chỉ thị 06- BCT về thực hiện cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm
gơng đạo đức Hồ Chí Minh đã đáp ứng yêu cầu bức thiết của cách mạng nớc
ta hiện nay. Là một trong những biện pháp cơ bản để xây dựng đạo đức mới
xã hội chủ nghĩa, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc về ý thức tự giác tu dỡng rèn luyện đạo đức, lối sống của cán bộ công chức. Góp phần vào công tác
xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, đẩy lùi sự
suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống.
Mặc dù mới phát động và triển khai từ 2007 đến nay nhng cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh đã có tác động

3


mạnh mẽ, tích cực đến đời sống văn hóa, tinh thần của xã hội, lôi cuốn các
tầng lớp nhân dân tham gia. Đa số nhân dân đã hiểu nội dung t tởng, đạo đức
Hồ Chí Minh, nhận thức đúng vị trí, tầm quan trọng của cuộc vận động "Học
tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh". Tuy nhiên, để cuộc vận
động, đem lại hiệu quả thiết thực hơn nữa, các cấp bộ Đảng cần có những
biện pháp triển khai thực hiện phù hợp với đặc thù của từng địa phơng và các
lĩnh vực hoạt động khác nhau của đời sống xã hội.
Bản thân là sinh viên ngành Giáo dục Chính trịi, là ngời con của quê hơng Hoằng Hóa (Thanh Hóa) em chọn đề tài: Đảng bộ huyện Hoằng Hóa
lãnh đạo thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh để làm khóa luận tốt nghiệp, với mục đích làm rõ vai trò lãnh
đạo của Đảng bộ Hoằng Hóa trong cuộc vận động Học tập và làm theo tấm
gơng đạo đức Hồ Chí Minh", đồng thời đề xuất một số biện pháp giúp Đảng

bộ Hoằng Hóa triển khai thực hiện cuộc vận động có hiệu quả hơn nữa.
2. Tình hình nghiên cứu:
Mặc dù mới đợc triển khai từ năm 2007 đến nay (2010) nhng cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh đã thu hút sự
quan tâm của các nhà hoạt động chính trị, các ngành, các tổ chức đoàn thể
chính trị - xã hội.
Trong thực tế đã có rất nhiều bài viết ngợi ca, đề cập đến phong trào :
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh:
- TS. Trần Văn Miểu, Trung ơng đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
(2007) Bồi dỡng đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ. Xây dựng Đảng số 5
(5/2007).
- Bùi Công Bình (2007): Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ
nghĩa cá nhân. Xây dựng Đảng số 6/2007
- PGS.TS Bùi Đình Phong (2007): Học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh trong tình hình hiện nay. Tạp chí lịch sử Đảng - số 3
(3/2007).

4


- Th.S Nguyễn Đức Thắng (2007): Đạo đức Hồ Chí Minh không phải từ
trên trời rơi xuống. Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự - Bộ quốc
phòng. Xây dựng Đảng - số 8(8/2007).
Tuy nhiên, tại Hoằng Hóa (Thanh Hóa) các công trình nghiên cứu về đề
tài này còn rất hạn chế. Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu quá trình triển
khai thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh của Đảng bộ Hoằng Hóa.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Khi chọn đề tài Đảng bộ huyện Hoằng Hóa lãnh đạo thực hiện cuộc
vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh làm khóa

luận tốt nghiệp, theo hớng tiếp cận của khoa học lịch sử thì đề tài có mục đích
và nhiệm vụ:
Mục đích:
Nhằm nghiên cứu quá trình triển khai thực hiên cuộc vận động : Học
tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh của Đảng bộ Hoằng Hóa
(Thanh Hóa).
Nhiệm vụ:
- Đề tài phân tích làm rõ t tởng đạo đức mới của Hồ Chí Minh
- Làm rõ quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết 06 - BCT của Đảng
bộ Hoằng Hóa.
- Đánh giá kết quả thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh trên địa bàn Hoằng Hóa.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cuộc vận động ở
huyện Hoằng Hóa.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình triển khai thực hiện cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Phạm vi trên địa bàn
huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa).

5


5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng các bài nói, bài viết của Hồ Chí
Minh về đạo đức cách mạng; các văn kiện của Đảng từ Đại hội VI đến nay,
các bài nói, viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nớc, các công trình
nghiên cứu có liên quan đến đề tài và thực tiễn của việc "Học tập và làm theo
tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh".
Đề tài vận dụng khoa học phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin
và t tởng Hồ Chí Minh. Kết hợp với các phơng pháp liên ngành: Phơng pháp
lịch sử kết hợp phơng pháp logic và các phơng pháp khác nh:

Điều tra khảo sát thực tiễn.
Phân tích, tổng hợp, so sánh.
6. Đóng góp của đề tài:
Đề tài sẽ là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ học tập, nghiên cứu về t tởng đạo đức Hồ Chí Minh và là tài liệu tham khảo cho Đảng bộ huyện Hoằng
Hóa và nhiều địa phơng khác trong quá trình triển khai thực hiện cuộc vận
động: "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh".
7. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, đề tài gồm 2 chơng:
Chơng I: Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức mới - đạo đức cách mạng.
Chơng II: Đảng bộ Hoằng Hóa lãnh đạo thực hiện cuộc vận động học tập
và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.

6


Chơng 1I.
QUAN ĐIểM CủA Hồ CHí MINH Về ĐạO ĐứC MớI ĐạO ĐứC
CáCH MạNG
1.1. Khái niệm t tởng đạo đức Hồ Chí Minh:
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, nhờ đó con ngời tự giác điều
chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc và quan hệ xã hội. Đạo đức
cũng là thành phần cơ bản của nhân cách con ngời, vì theo cấu trúc nhân cách
thì nhân cách gồm có đức và tài, trong đó đức là gốc. Vì thế, đạo đức phản
ánh bộ mặt nhân cách của một cá nhân với t cách là chủ thể hành động trong
các quan hệ xã hội.
Theo quan điểm các nhà nghiên cứu về t tởng Hồ Chí Minh: T tởng, đạo
đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh truyền thống đạo đức của dân tộc và tinh hoa
của chủ nghĩa nhân văn trong văn hóa nhân loại. Biểu hiện ở tình thơng yêu
sâu sắc, bao la rộng lớn đối với con ngời, sự hài hòa giữa lối sống cần, kiệm,
liêm, chính chí công vô t với đức tính khiêm tốn giản dị, là sự thống nhất giữa

lý luận đạo đức và thực tiễn đạo đức.
Gọi là đạo đức mới vì nó cha hề có trong lịch sử t tởng Việt Nam; nó
xuất hiện và phát triển cùng với tiến trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Gọi là đạo đức cách mạng vì nó phục
vụ cho sự nghiệp đấu tranh của Đảng, của nhân dân. Đó là đạo đức cách
mạng vĩ đại vì nó hớng tới giải phóng giai câp, giải phóng xã hội và giải
phóng con ngời.
Gọi là đạo đức tập thể vì đó là đạo đức của chủ nghĩa tập thể, đạo đức
của con ngời biết đặt lợi ích chung của tập thể, của xã hội lên trên lợi ích cá
nhân của mình; là đạo đức mỗi ngời vì mọi ngời, mọi ngời vì mỗi ngời.
Đạo đức mới - đạo đức cách mạng khác hẳn với đạo đức cũ của giai cấp
phong kiến, t sản, đế quốc và mọi thứ đạo đức tôn giáo khác. Hồ Chí Minh

7


cho rằng: Đạo đức cũ nh ngời đầu ngợc xuống đất, chân chổng lên trời . Đạo
đức mới nh ngời hai chân đứng vững vững đợc dới đất, đầu ngửng lên trời.
Bọn phong kiến ngày xa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính nhng không bao giờ
làm, mà lại bắt nhân dân tuân thủ theo để phụng sự quyền lợi của chúng.
Ngày nay, ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gơng cho
nhân dân theo để lợi cho nớc, cho dân [6,320-321].
T tởng, đạo đức Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt
Nam, của loài ngời tiến bộ đang đấu tranh cho hạnh phúc của con ngời. Nó
không phải là đạo đức cá nhân chủ nghĩa. Đạo đức mới biểu hiện những phẩm
chất tốt đẹp của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam. Nó kiên quyết đấu
tranh với những tàn d đạo đức cũ của ngời tiểu t sản, kìm hãm con ngời trong
lợi ích riêng t, cục bộ, hẹp hòi. Cái cốt lõi, tinh hoa, trong đạo đức Hồ Chí
Minh là lòng yêu nớc, thơng dân sâu sắc, lòng trung thành vô hạn với Tổ quốc và
lý tởng cộng sản.

T tởng đạo đức Hồ Chí Minh thể hiện rõ ở cuộc đời hoạt động cách
mạng, cống hiến cho đất nớc, vì nền độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân
dân. Ngời nói: Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho
nớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm
ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành [4,161].
Nội dung cốt lõi trong đạo đức Hồ Chí Minh là "Trung với nớc, hiếu với
dân, suốt đời phấn đấu hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc [7,568].
Đạo đức Hồ Chí Minh là tinh thần: Thắng không kiêu, bại không nản.
Cuộc đời của Hồ Chí Minh là chuỗi năm tháng vô cùng gian khổ: 2 lần ngồi
tù, một lần lãnh án tử hình; bị hiểu lầm. Nhng để kiên trì chân lý, giữ vững
quan điểm độc lập, tự chủ, Ngời đã bình tĩnh chủ động vợt qua những năm
tháng khó khăn đó. Ngời vẫn luôn " tự khuyên mình: muốn nên sự nghiệp
lớn, tinh thần càng phải cao.
Đạo đức của Ngời chính là sự thống nhất giữa lý luận đạo đức và thực
tiễn đạo đức. Sinh thời Hồ Chí Minh đã viết nhiều về tấm gơng đạo đức của

8


Lênin, rèn luyện theo tấm gơng đó, Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc và
nhân loại một tấm gơng trọn vẹn, một đạo đức thống nhất chặt chẽ giữa nói và
làm, giữa đời công và đời t, giữa đạo đức cách mạng với đạo đức thờng. Ngời
đã trở thành tinh hoa và khí phách, lơng tâm và vinh dự, thành biểu tợng của
đạo đức và văn minh của Đảng ta, dân tộc ta.
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức mới - đạo đức cách
mạng.
Hồ Chí Minh là một trong những nhà t tởng bàn nhiều vấn đề đạo đức.
T tởng của Ngời về đạo đức thể hiện trong rất nhiều bài viết, nói, ngắn gọn, đợc diễn đạt rất cô đọng, dễ hiểu theo phong cách riêng của Ngời. Bản thân
Ngời lại thực hiện trớc nhất và nhiều nhất những t tởng ấy, nhiều hơn cả
những gì Ngời nói và viết về đạo đức. Hồ Chí Minh đã thực sự làm một cuộc

cách mạng trên lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam đạo đức mới hay đạo đức
cách mạng.
Đạo đức mới - đạo đức cách mạng do Hồ Chí Minh khởi xớng và Đảng
dày công xây dựng, bồi đắp là đạo đức mang bản chất của giai cấp công nhân,
kết hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa văn
hóa của nhân loại: Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh
vọng của cá nhân mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc và của loài ngời"
[5,185].
Nhận thức rõ vai trò của đạo đức cách mạng trong sự nghiệp cách mạng
giải phóng dân tộc, từ những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã chú
trọng giáo dục đạo đức cho cán bộ cách mạng. Trong tác phẩm Đờng Cách
mệnh (1927), Ngời đã dành trang đầu để viết về t cách của ngời cách mệnh:
biết hy sinh, ít lòng ham muốn về vật chất, không ngại khó khăn, gian khổ,
thậm chí hy sinh tính mạng cho sự nghiệp chung. Phải khiêm tốn, không hiếu
danh, không kiêu ngạo, cẩn thận mà không nhút nhát, với từng ngời thì khoan
thứ, với toàn thể thì nghiêm.

9


Tùy từng thời điểm, yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng mà Hồ Chí Minh
xác định nội dung đạo đức cách mạng cho từng đối tợng:
Đối với cán bộ phải: nhận rõ phải, trái, gìn giữ lập trờng, tận trung với
nớc, tận hiếu với dân [7,455].
Với Đảng viên: bất kỳ hoàn cảnh khó khăn đến mức nào cũng làm gơng
mẫu cho quần chúng, nêu cao tinh thần trách nhiệm trớc nhân dân, trớc Đảng,
phải cơng quyết chống lại chủ nghĩa cá nhân [7,456].
Với cán bộ và chiến sỹ trong quân đội: "Trung với nớc, hiếu với dân,
nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng
đánh thắng". [10,306].

Với thanh niên, đoàn viên Ngời xác định: "Bất kỳ ở cơng vị nào, đều
không sợ khó, đều một lòng một dạ phục vụ lợi ích chung của giai cấp, của
nhân dân, đều nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội" [9,306]
Đối với thiếu niên, nhi đồng phải: Chăm học, giúp ngời lớn, học tập tốt,
đoàn kết tốt, kỷ luật tốt [10,680].
Năm 1947, những năm khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp, để
giáo dục cán bộ đảng viên, Ngời viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc trong đó
Ngời chú trọng đến vấn đề đạo đức : Cũng nh sông có nguồn thì mới có nớc,
không có ngồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngời
cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không
lãnh đạo đợc nhân dân [5,253].
Năm 1958, khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nói về đạo đức cách
mạng, Hồ Chí Minh khẳng định: Làm cách mạng cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới, là sự nghiệp vẻ vang, nhng nó cũng là nhiệm vụ nặng nề.
Một cuộc đấu tranh rất phức tạp lâu dài và gian khổ. Sức có mạnh mới gánh
đợc nặng và đi đợc xa [9,283].
Trong Di chúc (1969) thấm đợm tinh thần bao la, chí nghĩa chí tình
của chủ nghĩa nhân văn sâu sắc, Hồ Chí Minh đã căn dặn không ngừng nâng
cao đạo đức của đảng cầm quyền và đảng viên, cán bộ nhất là đối với thanh

10


niên: "Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung
phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần phải chăm lo giáo dục
đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngời thừa kế xây dựng
chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên"".
Nh vậy, từ "Đờng cách mệnh" (1927) đến Di chúc ( 1969) vấn đề Hồ
Chí Minh quan tâm hàng đầu là đạo đức cách mạng của cán bộ đảng viên. Vì
theo quan niệm của Ngời trong điều kiện đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên

là các dây chuyền của bộ máy, nếu dây chuyền không tốt, động cơ máy dù có
tốt, máy cũng không vận hành đợc. Cán bộ là ngời đem chính sách của Chính
phủ thi hành trong nhân dân, nếu cán bộ không giỏi thì chính sách có hay
cũng không thi hành đợc. Hơn nữa dù có quyền lực trong tay họ luôn đứng trớc nguy cơ thoái hóa.
Đối với Hồ Chí Minh, quan niệm đạo đức là gốc nhng không có nghĩa là
tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Giữa đức và tài phải kết hợp với nhau
thì mới có thể hoàn thành nhiệm vụ cách mạng. Bởi ngời có đức mà không có
tài thì làm việc gì cũng khó, ngời có tài mà không có đức thì cũng vô dụng.
T tởng xuyên suốt trong đạo đức mới của Hồ Chí Minh là Suốt đời đấu
tranh cho hạnh phúc của dân tộc, nhân dân và con ngời. Suốt đời đấu tranh
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con ngời. đặt
lợi ích cá nhân trong lợi ích cộng đồng sẵn sàng hi sinh tính mạng khi Tổ
quốc cần.
Thống kê trong di sản Hồ Chí Minh để lại có tới gần 50 bài và tác phẩm
bàn về đạo đức. Chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách mạng Việt Nam
bao gồm những điểm sau:
Một là: đạo đức cách mạng trớc hết đòi hỏi mỗi ngời chúng ta phải có
lòng yêu nớc nồng nàn, trung với nớc, hiếu với dân, căm thù giặc, phấn đấu
vì sự nghiệp cách mạng của Đảng của dân tộc.
Trung với nớc, hiếu với dân là nội dung cơ bản trong quan điểm cách mạng
của Hồ Chí Minh. Từ khái niệm cũ Trung với nớc, hiếu với cha mẹ trong đạo

11


đức truyền thống xã hội phong kiến phơng Đông, Hồ Chí Minh đa vào nội dung
mới, kế thừa những giá trị của chủ nghĩa yêu nớc truyền thống của dân tộc.
Trung với nớc, hiếu với dân suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ
quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng [9,306]. Câu nói đó vừa là lời kêu gọi hành
động, vừa là định hớng chính trị - đạo đức cho mỗi ngời dân Việt Nam không

chỉ trong cuộc đấu tranh cách mạng trớc mắt mà còn lâu dài về sau.
Đối với cán bộ đảng viên, Hồ Chí Minh cho rằng điểu chủ chốt nhất của
đạo đức cách mạng là quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng,
là tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân: nhận rõ phải trái, giữ vững
lập trờng, tận trung với nớc, tận hiếu với dân luôn trau dồi đạo đức cách
mạng, cận kiệm liêm chính [11,234]. Chỉ khi nào mỗi ngời nắm rõ, thấu hiếu
cái đức ấy thì mới tạo ra sức mạnh to lớn cho cách mạng.
Hai là: Yêu thơng con ngời:
Quan niệm của Hồ Chí Minh về con ngời rất toàn diện và sâu sắc. Hồ
Chí Minh xác định tình yêu thơng con ngời là một trong những phẩm chất
làm cho quan niệm đạo đức toàn diện hơn. Ngời dành tình yêu thơng rộng lớn
cho những ngời nghèo khổ, những ngời lao động bị áp bức bóc lột. Đó là tình
thơng yêu đồng bào, đồng chí, không phân biệt miền ngợc miền xuôi, trẻ hay
già, trai hay gái, không phân biệt một ai, không trừ một ai. Là lòng vị tha,
khoan dung độ lợng với những ngời có sai lầm khuyết điểm, những ngời có
thói h tật xấu hay hạng ngời phản bội lại Tổ quốc, nhân dân. Phải giúp họ tiến
bộ bằng cách làm cho phần thiện trong con ngời nảy nở, đẩy lùi phần ác.
Trong Di chúc Ngời căn dặn Đảng phải có tình đồng chí thơng yêu lẫn
nhau. Là tình thơng yêu trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình một cách
chân thành, nghiêm túc giữa những ngời cùng lý tởng, cùng phấn đấu cho sự
nghiệp chung, nó hoàn toàn xa lạ với thái độ dĩ hòa vi quý bao che sai lầm
khuyết điểm của nhau, càng xa lạ với thái độ yêu nên tốt, ghét nên xấu, bè
cánhcó thể gây tổn thất cho Đảng, cho cách mạng.

12


Ba là: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t
Là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi ngời. Hồ
Chí Minh đề cập đến phẩm chất này trong quan niệm về đạo đức nhiều nhất và

thờng xuyên nhất từ Đờng cách mệnh cho đến Di chúc cuối cùng.
Cần kiệm liêm chính là nền tảng của đời sống mới, của đạo đức con ngời:
Trời có bốn mùa : Xuân, hạ, thu, đông
Đất có bốn phơng: Đông, tây, nam, bắc
Ngời có bốn đức: Cần, kiệm, liêm, chính

Thiếu một đức thì không thành ngời "
[5,631]
Mỗi chữ cần, kiệm, liêm, chính đợc Hồ Chí Minh giải thích rõ ràng, cụ
thể. Ngời đã giữ lại những gì tốt đẹp của đạo đức phơng Đông và Việt Nam,
lọc bỏ những gì không phù hợp và đa vào nội dung mới.
Theo Hồ Chí Minh cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, lao
động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lời biếng ỷ lại, việc dù khó khăn
mấy cũng làm đợc. Phải thấy rõ lao động là nghĩa vụ thiêng liêng là nguồn
sống nh dao siêng mài thì sắc bén, ruộng siêng làm cỏ thì lúa tốt siêng học
tập thì mau biết, siêng suy nghĩ thì hay có sáng kiến
Hay: Siêng làm thì nhất định thành công
Siêng hoạt động thì mau tiến bộ
Cả nhà siêng năng thì chắc ấm no
Cả nớc siêng năng thì nớc mạnh giàu [5,635].
Ngời phê bình thói lời biếng: "Một ngời lời biếng là có thể ảnh hởng tai
hại đến công việc của hàng nghìn hàng vạn ngời khác, khác nào toàn
chuyến xe chạy mà một bánh trật ra ngoài đờng ray. Vì vậy, lời biếng là có
tội lỗi với đồng bào [5, 632-643].

13


Nói chuyện với lực lợng vũ trang, Ngời căn dặn: tăng gia sản xuất. Tùy
vào hoàn cảnh mà mỗi bộ đội hoặc làm vờn, nuôi lợn, hoặc giúp dân [5, 103104].

Đối với mọi ngời, nhất là những ngời làm việc trong công sở đều có ít
nhiều quyền hành, cần phải làm việc đúng giờ, không đến trễ về sớm. Việc
ngày nào nên làm xong ngày ấy, chớ đề ngày mai. Ai lời biếng tức là lừa gạt
nhân dân [5,104].
Đối với giai cấp công nhân, phải hăng hái sáng tạo trong thi đua. Thi đua
không phải là tranh đua. Tất cả phải cố gắng tiến bộ, không giấu nghề, ngời đi
trớc hiểu biết, dẫn ngời đi sau, làm cho mọi ngời cùng tiến bộ.
Đối với thanh niên, Ngời dạy bảo:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bên
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nền
[6,95]
Theo Ngời, cần phải đi đôi với kiệm, nh hai chân của một con ngời.
Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, bừa bãi [2, 636], nhng
cũng không phải là bủn xỉn, việc nên chi thì không chi. Việc đáng làm vì lợi
ích của đồng bào, Tổ quốc, tốn bao nhiêu công, bao nhiêu cũng vui lòng. Xả
xỉ là tội với đồng bào [5, 632-643].
Đối với những ngời làm việc trong công sở nên nhớ: Giấy bút, vật liệu
đều tốn tiền, của Chính phủ, tức là của dân, ta cần tiết kiệm. Nếu một miếng
giấy nhỏ đủ viết thì chớ dùng một tờ giấy to. Một cái phong bì có thể dùng
hai ba lần. Mỗi ngày công sở cả nớc dùng hàng mấy vạn tờ giấy, tức hàng
triệu đồng bạc. Nhờ các công sở tiết kiệm mà lợi cho dân rất nhiều [5,104].
Vì vậy, mọi ngời, mọi nhà đều phải tiết kiệm của công nh tiết kiệm cho chính
bản thân mình.

14


Trong kháng chiến, Ngời căn dặn bộ đội, công an: Phải tiết kiệm, thuốc

đạn, bắn cho đúng, không phí đạn, tiết kiệm lơng thực, vải vóc. Chớ nghĩ rằng
cơm áo Chính phủ lo, đã có đồng bào giúp thì không cần tiết kiệm. Mỗi ngời
tiết kiệm một chút, sản xuất một chút góp lại sẽ thành một số rất to [5,103104].
Trái với kiệm, là bệnh tham ô, lãng phí, xa xỉ, bệnh này xuất phát từ ý
thức trách nhiệm của mỗi cá nhân, là bệnh quan liêu lộng quyền. Vì vậy
chống tham ô, lãng phí là rất cần thiết và phải làm thờng xuyên với mọi đối tợng, đảm bảo lợi ích của nhân dân và đất nớc.
Sinh thời, điều mà Bác ghét nhất là thói quan liêu, tham nhũng, xa hoa,
lãng phí tiền bạc và thời gian của dân. Theo lời kể của Song Thành, với Bác
thời gian quý báu lắm: Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp
khóa V trờng huấn luyện cán bộ Việt Nam. Ngời thẳng thắn góp ý: Trong
giấy mời tới đây nói 8h bắt đầu, bây giờ là 8h10 rồi mà nhiều ngời cha đến.
Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng vì thời gian quý báu lắm.
Một lần khác, trong buổi họp, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí
cán bộ để bắt đầu họp. Bác hỏi
- Chú đến chậm mấy phút?
- Th Bác, chậm 10 phút ạ!
- Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 ngời ngồi
đợi ở đây
Đức tính ấy không chỉ thấy rõ ở cuộc sống đời thờng của Bác mà cho
đến tận phút lâm chung Ngời không quên dặn lại: Sau khi tôi qua đời, chớ
nên tổ chức điếu phúng, linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của
nhân dân [Di chúc 1969].
Liêm là trong sạch, không tham lam, không ham địa vị tiền tài, không
ham sung sớng, không ham ngời tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính
đại không bao giờ hủ hóa" [5,252]. Theo Ngời, những ngời làm việc trong
công sở phải lấy chữ liêm làm đầu vì "những ngời ở công sở, từ làng cho đến

15



Chính phủ Trung ơng đều dễ tìm dịp phát tài hoặc xoay tiền Chính phủ, hoặc
khoét đục nhân dân. Đến khi lộ ra, bị phạt, thì mất cả danh giá" [Đời sống
mới. T5, 104-105].
Ngời chỉ ra những hành vi trái với chữ liêm: Cậy quyền thế mà đục
khoét của dân, ăn của đút hoặc trộm của công làm của t. Dìm ngời giỏi để giữ
địa vị và danh tiếng của mình là đạo vị. Gặp việc phải mà sợ khó nhọc, nguy
hiểm, không dám làm và tham vật úy lạo, gặp giặc mà rút ra không dám đánh
là tham sinh úy tử [5,641].
Đối với đảng viên, vào Đảng là để phục vụ nhân dân. Vì vậy, mỗi đảng
viên, mỗi cán bộ từ trên xuống dới đều phải hiểu rằng: mình vào Đảng để làm
đầy tớ cho nhân dân chứ không phải là quan nhân dân [12,221].
Đối với công nhân phải hiểu rõ mình là chủ nớc nhà phải giữ gìn của
công, chống tham ô lãng phí.
Mỗi thanh niên, nhất là cán bộ phải làm những việc lợi ích quốc dân,
phải làm gơng về mọi mặt. thì đất nớc mới phát triển đợc nh Khổng Tử đã
nói: "Ngời không liêm không bằng súc vật, Mạnh tử cũng nói: Ai cũng ham
lợi thì nớc sẽ nguy [5,641].
Cần, kiệm, liêm chính là gốc rễ của chính nghĩa. Một cây cần có rễ,
cành, hoa lá, quả thì mới hoàn toàn. Theo Hồ Chí Minh: Cũng nh cây, một
ngời cần có cần, kiệm, liêm nhng cần phải có chính thì mới hoàn toàn
[5,632-643].
Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn, điều gì không thẳng thắn, đứng
đắn tức là tà. Ngời nói: Mình là ngời làm việc công, phải có công tâm công
đức. Chớ đem của công dùng vào việc t. Việc gì cũng phải công minh, chính
trực, không nên vì t ân t huệ hoặc t thù, t cán. Mình có quyền dùng ngời thì
phải dùng những ngời có tài năng, làm đợc việc. Chớ vì bà con bầu bạn, mà
kéo họ vào chức nọ chức kia. Chớ vì sợ mất địa vị mà dìm những kẻ có tài
năng hơn mình. Phải trung thành với Chính phủ, với đồng bào. Chớ lên mặt
quan cách mệnh [5,105].


16


Để làm đợc chính thì phải đấu tranh chống lại chủ nghĩa cá nhân. Nếu
chỉ thấy lợi ích bộ phận, bỏ qua lợi ích toàn thể thì họ đã quên chế độ tập
trung dân chủ, quên lợi ích của nhân dân.
Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của đời sống mới là cái cần đề làm
việc, làm ngời, làm cán bộ, phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc
và nhân loại, là thớc đo tiến bộ của một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh
thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ. Cần kiệm liêm chính nh là bộ phận của
con ngời, thiếu đi bộ phấn ấy thì con ngời làm gì cũng khó khăn. Vì vậy, cần,
kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô t.
Chí công vô t là không nghĩ đến mình trớc, phải đặt lợi ích của cách
mạng, của nhân dân, của Đảng lên trên hết, trớc hết, không kèn cựa để hởng
thụ, lo trớc nỗi lo của thiên hạ, vui sau niềm vui của thiên hạ; mình vì mọi ngời, công tâm trong sáng.
Đối lập với chí công vô t là chủ nghĩa cá nhân hẹp hòi, ích kỷ, là thứ vi
trùng độc hại, là căn nguyên gốc rễ đẻ ra hàng trăm thứ bệnh và thói h tật
xấu: tham lam, kiêu ngạo, hiếu danh, óc hẹp hòi ở trong Đảng thì không biết
cân nhắc những ngời tốt, sợ ngời ta hơn mình óc địa phơng miễn là cơ quan
mình, bộ phận mình, địa phơng mình đợc việc, còn các cơ quan, bộ phận, địa
phơng khác ra sao thì mặc kệ [6, 292-293].
Trong Đại hội đoàn thanh niên lao động Việt Nam lần thứ III ( 3/1961)
Bác nhắc lại về quan điểm đạo đức cách mạng: bất kỳ ở cơng vị nào, bất kỳ
làm việc gì đều không sợ khó, không sợ khổ, đều một lòng một dạ phục vụ lợi
ích chung của giai cấp, của nhân dân, đều nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Đó là đạo đức tập thể, phải đánh thắng và tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân.
Điều quan trọng và thuyết phục hơn cả là chính Ngời là hiện thân cho
những phẩm chất cao quý để chúng ta học tập. Trong suốt cuộc đời hoạt động
của mình, dù là ngời phụ bếp, đốt lò, rửa bát hay trên cơng vị là đại diện
Quốc tế cộng sản. Ngời luôn nêu cao lối sống cần, kiệm, giản dị, không màng

danh lợi, không ham của cải xa hoa, nghi lễ sang trọng. Trải qua khó khăn và

17


thử thách, trớc những biến cố thăng trầm của lịch sử, những phẩm chất đạo
đức đó vẫn còn nguyên giá trị.
Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (1947) Bác phân tích khái quát
chuẩn mực đạo đức thành : nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm và giải thích ngắn gọn
dễ hiểu:
Nhân: là thật thà thơng yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào. Vì
thế mà kiên quyết chống lại những ngời những việc có hại đến Đảng, đến
nhân dân.
Nghĩa: là ngay thẳng, không t lợi cá nhân, lúc Đảng giao việc thì bấy kỳ
to, nhỏ đều làm hết sức cẩn thận, thấy việc thì phải làm, thấy sai thì phải nói,
không sợ ngời ta phê bình, mà phê bình ngời khác cũng luôn đúng đắn.
Trí: Sáng suốt, biết xem ngời, xem việc, biết làm có lợi, tránh việc có
hại cho Đảng, biết vì Đảng và cân nhắc ngời tốt, đề phòng ngời gian.
Dũng: là ngời dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết
điểm phải có gan sửa chữa, cực khổ, khó khăn phải có gan chịu đựng. Nếu
cần phải có gan hy sinh cả tính mạng cho Tổ quốc, không bao giờ rụt rè, nhút
nhát.
Liêm: không ham địa vị, không ham tiền tài, không ham ngời tâng bốc
mình, quang minh chính đại.
Qua những câu nói ngắn gọn, sâu sắc của Ngời ta càng thấy rõ hơn quan
niệm của Bác về đạo đức cách mạng. Đây là gốc của ngời cách mạng, nếu
không có gốc thì không thể làm đợc cách mạng, càng không thể là ngời thực
hiện cách mạng thành công. Vì vậy, mọi ngời, mọi ngành cần phải phát hiện
ra các hiện tợng phi đạo đức: tham lam, lời biếng, kiêu ngạo, hẹp hòi, thiếu kỷ
luật và tìm mọi cách không để xâm nhập vào đạo đức cách mạng. Làm đợc

điều đó thì con ngời cần tu dỡng đạo đức cách mạng.
Có thể nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra một thời đại mới một
nền văn hóa mới, đạo đức mới trong lịch sử dân tộc. Ngời nói: Đảng ta là

18


đạo đức, là văn minh và chính ngời là hiện thân của sự thống nhất đạo đức văn minh đó.
Tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gơng đạo đức của một vĩ nhân một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một ngời cộng sản chân chính, nhng đó đồng
thời cũng là tấm gơng đạo đức của một ngời bình thờng, ai cũng có thể học
theo để làm một ngời cách mạng, một công dân tốt.
Vấn đề số một trong đạo đức của một vĩ nhân - cũng nh một ngời bình
thờng là vấn đề lý tởng, vấn đề lẽ sống: sống cho ai? sống vì cái gì?
Không có gì quý hơn độc lập t do đó là lý tởng, là lẻ sống và cũng là
học thuyết chính trị đạo đức của Hồ Chí Minh của dân tộc Việt Nam.
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng không phải là cái có sẵn, không
phải từ trên trời rơi xuống, mà là kết quả của sự đấu tranh nỗ lực rèn luyện
đạo đức: cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong[].
Để có đạo đức cách mạng thì mỗi cá nhân phải không ngừng tu dỡng.
Đồng thời, học tập lý luận Mác - Lênin mới củng cố đợc đạo đức cách mạng,
giữ vững lập trờng, nêu cao sự hiểu biết và trình độ chính trị, mới làm tốt
công tác Đảng giao phó cho mình. Nhng học tập chủ nghĩa Mác- Lênin là học
tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi ngời và đối với bản thân mình, là
học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác- Lênin để áp dụng một
cách sáng tạo và hoàn cảnh thực tế của nớc ta.
Nh vậy, từ Đờng cách mệnh (1927) đến Di chúc cuối cùng (1969)
dù mỗi thời điểm lịch sử khác nhau nhng t tởng của Ngời về đạo đức cách
mạng đều có sức thuyết phục cao, có sức sống mạnh mẽ, có giá trị lâu bền.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta và Chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn quan tâm tới công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ

đảng viên, coi đó là vấn đề đặc biệt quan trọng của sự nghiệp cách mạng của
công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng.
1.3 Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam về cuộc vận động Học
tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh .

19


T tởng và đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta và tinh hoa văn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá của
Đảng và nhân dân ta, là tấm gơng sáng để mọi ngời Việt Nam học tập và noi
theo.
Thực hiện chỉ thị 23 - CT/TW, ngày 27/3/2003 của Ban bí th Trung ơng
khóa 9, toàn Đảng, toàn dân đã tổ chức đợt học tập t tởng Hồ Chí Minh để
quán triệt, vận dụng và phát huy sáng tạo t tởng của Ngời trong công cuộc đổi
mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trớc yêu cầu tăng cờng công tác t tởng trong tình hình mới, Hội nghị lần
thứ 12 Ban chấp hành Trung ơng khóa 9 ngày 4/7/2005 quyết định triển khai
chỉ đạo cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
trong cán bộ và đảng viên, nhân dân. Đây là chủ trơng lớn mang tính cấp
bách trong bối cảnh tình hình hiện nay và có ý nghĩa lâu dài với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 7/01/2006 Bộ chính trị ra Chỉ thị 06 CT/TW quyết định tổ chức
cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Chỉ thị 06 - BCT triển khai cuộc vận động nhằm mục đích làm cho toàn
Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn
của t tởng đạo đức và tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự chuyển biến
mạnh mẽ về ý thức tu dỡng, rèn luyện và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh sâu rộng trong toàn xã hội. Góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại
hội X của Đảng.

Cuộc vận động phải đảm bảo đợc yêu cầu sâu rộng, thiết thực, hiệu quả
trong cả hệ thống chính trị, và toàn xã hội, không phô trơng, hình thức. Việc
học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh gắn liền với việc triển
khai thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng, với cuộc vận động
xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, và đẩy mạnh
cuộc đấu tranh, phòng chống tham nhũng với các phong trào thi đua yêu nớc.

20


Gắn tính tích cực, tự giác học tập, rèn luyện của mỗi cá nhân với sự đôn đốc,
kiểm tra, giám sát của tổ chức Đảng và nhân dân.
Thực hiện Chỉ thị của Bộ chính trị, các cấp bộ Đảng đã tổ chức nghiên
cứu học tập và làm theo t tởng đạo đức Hồ Chí Minh trong các tác phẩm:
Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, Di
chúc, tập trung vào cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, ý thức trách nhiệm,
phục vụ nhân dân chống tham ô lãng phí.
Mỗi ngời tự liên hệ, tự phê bình, kiểm điểm cá nhân. Các tổ chức để
quần chúng ở nơi công tác và nơi c trú góp ý cho cán bộ, đảng viên.
Các cơ quan, đơn vị xây dựng tiêu chuẩn đạo đức, lối sống cho cán bộ,
đảng viên công chức học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh dới
nhiều hình thức phong phú, phù hợp.
Phát động cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ
Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân bắt đầu từ ngày 03/02/2007 và tổng kết
vào ngày 03/02/2011 (có sơ kết hàng năm vào dịp sinh nhật Bác 19/5)
Nh vậy, để thực hiện cuộc vận động, điều đầu tiên phải làm chuyển biến
nhận thức. Có chuyển biến đợc nhận thức thì mới làm chuyển biến đợc hành
động; có nâng cao đợc hiểu biết và tình cảm với Bác thì mới có quyết tâm và
nghị lực để phấn đấu, rèn luyện và hoàn thành nhiệm vụ. Cả ba mục tiêu này
gắn bó chặt chẽ với nhau làm điều kiện cho nhau tồn tại và phát triển. Tuy

nhiên, giữa ba mục tiêu đó vẫn có những phạm vi độc lập tơng đối, không
hoàn toàn đồng nghĩa nên không thể lấy kết quả của mục tiêu này thay cho
các mục tiêu khác. Không nhận rõ điều này sẽ gặp khó khăn phiến diện cộng
với hữu khuynh trong việc xem xét, đánh giá kết quả cuộc vận động.
Trớc hết, nhận thức là điều kiện tiên quyết khởi đầu cuộc vận động, nhng
không có nghĩa là có chuyển biến nhận thức đã có ngay chuyển biến về hành
động. Có hiểu biết nhng cha hẳn đã có quyết tâm làm theo Bác nếu cha
chuyển biến đợc ý thức tu dỡng đạo đức lối sống, khi cha thắng nỗi lợi ích cá
nhân. Đánh giá về chuyển biến nhận thức không chỉ là báo cáo t tởng nhất trí,

21


kiên quyết, quyết tâm, thống nhất cao mà điều này còn đợc thể hiện nh thế
nào? Theo hớng dẫn số 11 của Ban t tởng văn hóa ( nay là Ban tuyên giáo
Trung ơng) thì còn phải xem qua việc tổ chức học tập, kết quả thu hoạch, đa
ra những chơng trình cụ thể làm theo tấm gơng của Bác. Cao hơn cả là việc
tiếp thu ý kiến quần chúng và kết quả sửa chữa khuyết điểm ra sao. Kết quả
cuối cùng của nhận thức là hoàn thành nhiệm vụ chính trị, các chỉ tiêu phát
triển kinh tế xã hội. Và cũng là mục đích cuối cùng của cuộc vận động, là
mục tiêu đại hội Đảng lần X.
Bởi vậy, triển khai cuộc vận động của Bộ chính trị Trung ơng với chủ đề
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh là cuộc vận động có ý
nghĩa to lớn, sâu sắc. Cuộc vận động đã tạo ra một bớc chuyển biến về lối
sống đạo đức trong toàn Đảng, toàn xã hội, trở thành vấn đề trung tâm của
cuộc vận động. Chính vì thế, mục tiêu của Chỉ thị 06- BCT cần đợc các cấp
ủy Đảng cán bộ, đảng viên quan tâm đúng mức, dành vị trí thỏa đáng nhất
trong khi đánh giá, nhìn nhận kết quả cuộc vận động một cách khách quan.
Không thể nói một tổ chức Đảng, một cá nhân qua một cuộc vận động đã có
kết quả nhận thức tốt trong khi không hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ, cũng

không thể đánh giá đơn vị vững mạnh một trong khi một bộ phận mất đoàn
kết, để thất thoát tiền của hoặc vi phạm pháp luật.
Tiểu kết chơng 1:
T tởng đạo đức của Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho một nền văn hóa
mới, đạo đức mới trong lịch sử dân tộc. Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của
một bậc đại trí đại đồng, đạo đức của một lãnh tụ hết lòng thơng yêu quý
trọng, tin tởng nhân dân. Đó là tấm gơng đạo đức của một vĩ nhân một lãnh tụ
cách mạng vĩ đại, một ngời cộng sản nhng đó cũng là tấm gơng đạo đức của
mỗi ngời dân Việt Nam mà ai cũng có thể học tập và làm theo.
Điểm nổi bật trong đạo đức của Hồ Chí Minh là sự khiêm tốn, là cần
kiệm liêm chính, chí công vô t. Học tập theo tấm gơng của Bác, Bộ chính trị
đã ra Chỉ thị 06 - CT/TW ngày 07/11/2006 và các văn bản hớng dẫn của

22


Trung ơng tổ chức triển khai cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh. Mục đích của cuộc vận động nhằm làm cho toàn
Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của
đạo đức Hồ Chí Minh; tạo sự chuyển biến về tu dỡng rèn luyện và làm theo
tấm gơng đạo đức của Ngời sâu rộng trong các ngành, đoàn thể, lĩnh vực,
quần chúng nhân dân. Cũng là thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ
X của Đảng.

Chơng 2II :

23


Đảng bộ huyện Hoằng Hóa lãnh đạo thực hiện cuộc

vận động '' Học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh ''
2.1 Khái quát về huyện Hoằng Hóa ( Thanh Hóa ).
2.1.1 Điều kiện tự nhiên :
Hoằng Hóa là một vùng đồng bằng ven biển, thuộc phía Đông Bắc
Thanh Hóa. Phía Đông giáp biển, phía Tây giáp thành phố Thanh Hóa, Vĩnh
Lộc; phía Bắc giáp Hậu Lộc, phía Nam giáp Quảng Xơng, một phần Đông Sơn.
Với diện tích đất 22.208 ha , diện tích đất nông nghiệp : 12.973 ha , đất lâm
nghiệp 398 ha , đất chuyên dùng : 3910 ha , còn lại là đất khác.
Nhìn chung mảnh đất Hoằng Hóa đợc chia thành 2 vùng rõ rệt :
- Vùng ven biển : bờ biển Hoằng Hóa kéo dài từ của Lạch Trờng (cửa
sông Mã cũ ) đến Lạch Trào (cửa sông Mã hiện tại) dài 12km. Các xã ven biển
bao gồm 7 xã : Hoằng Yến , Hoằng Tiến, Hoằng Hải, Hoằng Trờng, Hoằng
Ngọc, Hoằng Thanh, Hoằng Đông. Đây là dải đất rộng hẹp không đều, độ màu
mỡ khác nhau, đợc hình thành bởi các dòng hải lu xuôi ngợc dọc bờ biển bởi
phù sa sông Mã, sông Chu đợc các dãy cồn cát che chở. Sự phát triển của các
dãy cồn cát tạo nên cánh đồng ven biển và đông bằng Hoằng Hóa ổn định.
- Vùng đồng bằng: bao gồm tất cả các xã còn lại (thuộc 7 tổng trớc đây:
Từ Minh, Bãi Trạch, Thành Vinh, Bút Sơn, Dơng Sơn, Dơng Thủy, Lỗ Hơng).
Bộ mặt của địa hình này không phải chỉ do tự nhiên mà thành, mà phần lớn
cảnh quan, độ màu mỡ của đồng bằng, sự trù phú sầm uất của địa bàn làng xã
đều có dấu vết bàn tay, trí óc con ngời.
Là huyện có cả đờng biển, đờng sông, đờng bộ, tiện lợi cho giao thông,
giao lu kinh tế - văn hóa với các vùng xung quanh. Đặc biệt, Hoằng Hóa có các
tuyến đờng giao thông quan trọng : quốc lộ 1A song song với tuyến đờng sắt
Thống Nhất dài 9km từ Nghĩa Trang đến Hàm Rồng, hơn 30 km đờng sông.

24



Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi cho huyện phát triển nhng cũng
gây không ít khó khăn cho sản xuất, đời sống nhân dân : nh lũ lụt, hạn hán làm
h hỏng các công trình thủy lợi.
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Về địa danh : từ thời Hùng Vơng cho đến nay Hoằng Hóa đã trải qua
nhiều lần thay đổi đơn vị hành chính. Đến năm Quy Thận thứ 10 (1469) đổi từ
Thanh Hóa Thừa Tuyên thành Thanh Hóa, huyện Cỗ Đằng đổi thành Hoằng
Hóa và cái tên Hoằng Hóa bắt đầu từ đây và chính thức tồn tại cho đến nay.
Ngày nay Hoằng Hóa có 47 xã với 2 thị trấn: Tào Xuyên và Bút Sơn.
Về kinh tế: Nói đến Hoằng Hóa là nói đến những truyền thống và sự
khéo léo của ngời dân nơi đây. Nhiều nghề truyền thống đến nay vẫn giữ đợc,
bên cạnh đó củng có các nghề đã mai một hoặc không còn tồn tại cho đến ngày
nay. Ngời dân trong huyện nổi tiếng với các nghề : nghề thợ mộc (Hoằng Cát,
Hoằng Xuyên), nghề dệt vải tơ lụa (Hoằng Quang, Hoằng Đồng, Tào Xuyên),
nghề đúc lỡi cày (Hoằng Trạch), nghề làm nớc mắm (Hoằng Phụ), nghề nhuộm
(Hoằng Trung), nghề đan (Hoằng Thái, Hoằng Thịnh).
Về xã hội: Trên địa bàn huyện dù dân số đông nhng xã hội luôn ổn định,
an toàn trật tự, an ninh lối xóm đợc giữ vững tạo điều kiện cho dân c làm ăn
sinh sống ổn định.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, ngời dân huyện Hoằng Hóa phải đơng
đầu với biết bao khó khăn, thách thức, chống chọi với thiên nhiên, kẻ thù xâm
lợc để tồn tại và phát triển. Điều đó đã hun đúc nên con ngời Hoằng Hóa thông
minh, sáng tạo với những truyền thống tốt đẹp rất đổi tự hào.Đó là truyền thống
đấu tranh chống giặc ngoại xâm không quản ngại gian khổ. Ngời dân Hoằng
Hóa đã làm nên những điều kỳ diệu, cây cầu Hàm Rồng đã đi vào lịch sử dân
tộc, là niềm tự hào của ngời dân nơi đây.
Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Thanh Hóa có câu vè: Thi Hoằng Hóa,
khóa Đông Sơn, giải thích rằng Hoằng Hóa là mảnh đất có truyền thống học
giỏi đỗ cao. Truyền thống hiếu học ở huyện không những đã có tiếng vang


25


×