Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến việc làm của lao động nông thôn ở vùng đông huyện chương mỹ thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.07 KB, 72 trang )

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
LỜI CAM ĐOAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chưa được sử dụng đế bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được
chỉ rõ nguồn gốc.
NGUYỄN THỊ KIM TUYẾT
Tác giả luận văn

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN KHU CÔNG
NGHIỆP ĐẾN VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VÙNG
ĐÔNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ
Nguyễn Thị Kim Tuyết

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10

Ngưòi hưóng dẫn khoa học: TS. vũ THỊ PHƯƠNG THUỴ

HÀ NỘI - 2009

1


LỜI CẢM ƠN


Đe thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự
quan tâm giúp đờ tận tình nhiều mặt của các tổ chức, cá nhân.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông
nghiệp Hà Nội, Viện Sau đại học, Khoa Kinh tế & PTNT, Bộ môn Kinh tế
Môi trường đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cún và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tôi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Phương Thuỵ,
người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn của mình.
Đe hoàn thành luận văn, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của ủy ban
nhân dân huyện Chương Mỹ, phòng Lao động - TBXH, phòng Tài nguyên
và môi trường, phòng Tài chính - Ke hoạch, phòng Công Thương, văn phòng
HĐND & UBND huyện, UBND các xã và các hộ gia đình tại khu vực
nghiên cứu đã giúp đỡ, cung cấp số liệu đế tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm cao quý đó.
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Tác giả

Nguyễn Thị Kim Tuyết

11


MỤC LỤC

LỜĨ CAM ĐOAN

i

LỜI CẢM ƠN


iỉ

MỤC LỤC



DANH MỤC BẢNG

ỉỉỉ

1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1
2
1.2.2
2
1.3 Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1
3
1.3.2
3

ỉỉỉ
1
2
Mục tiêu chung
Mục tiêu cụ thể
3
Đối tượng nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu:

2. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI
3
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài
3
2.1.1
Những vấn đề lý luận về công nghiệp ho á
3
2.1.2
Những vấn đề lý luận về phát triển khu công nghiệp
5
2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
11
2.2.1
Tình hình phát triển khu công nghiệp ở cácnước
11
2.2.2
Tình hình phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam
13
2.2.3
Những khó khăn và thách thức trong quá trình đổi mới
22
2.2.4
Một số giải pháp nhằm thúc đấy nền kinh tế nước ta phát triển
23
3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN cứu 25
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu:
3.1.1
Đặc điểm huyện Chương

1

25
Mỹ:


4. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
53
4.1 Tình hình thu hồi đất và phương án bồi thường đất vùng nghiên cứu
53
4.1.1
Tình hình đất đai - lao động - dân số - mật độ dân số vùngĐông
53
4.1.2
Phương án bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng
58
4.2 Đánh giá tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra
59
4.2.1.
Th
ông tin chung về hộ:
59
4.3 Đánh giá ảnh hưởng của quá trình phát triển khu công nghiệp
đến việc làm của lao động trong nhóm hộ điều tra.
62
4.3.1
Đ
ánh giá chất lượng lao động của nhóm hộ điều tra
62
4.3.3

Ảnh hưởng của sự phát triển khu công nghiệp đến chuyển dịch
lao động vào các ngành sản xuất:
77
4.4. Định hướng và giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động
trong vùng quy hoạch khu công nghiệp trong những năm tiếp theo 77
4.4.1
Định hướng
77
4.4.3
Dự báo GDP các ngành kinh tế vùng Đông huyện Chương Mỹ
từ nay đến năm 2015
81
4.4.3
Những giải pháp chủ yếu đế giải quyết việc làm cho người lao
động trong vùng quy hoạch khu công nghiệp.
81
4.4.3.1
Giải pháp chung
82
4.4.3.2
Giải pháp cụ thể:
83
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.1.1
89
5.1.2
kết quả nghiên cứu
5.1.3
92

5.2 Kiến nghị
5.2.1
Đối với nhà
92
5.2.2
Đối với cấp
93
5.2.3
93

89
89
về lý luận
về
90
Giải pháp
92
nước
huyện
Đối với người dân

ii


DANH MỤC BẢNG

STT

Tên bảng


Trang

Bảng 2.1: GDP theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế

13

Bảng 2.2: GDP theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế

14

Bảng 2.3: Dân số thành thị Việt Nam từ 1995 - 2008

16

Bảng 2.4: Tinh hình dân số đô thị trên thế giới 1950 - 2020

19

Bảng 3.1: Tình hình phân bố và sử dụng đất của huyện Chương Mỹ qua các
năm: (2006 - 2008)
Bảng 3.2. Tình hình dân số huyện Chương Mỹ

26
28

Bảng 3.3.Tình hình chất lượng lao động và cơ cấu lao động huyện Chương
Mỹ

30


Bảng 3.4. Cơ sở hạ tầng huyện Chương Mỹ qua các năm (2006 - 2008)

33

Bảng 3.5. Ket quả phát triển kinh tế của huyện Chương Mỹ

36

Bảng 3.6. Tình hình sử dụng đất đai vùng Đông huyện Chương Mỹ

39

Bảng 3.7. Tình hình dân số và lao động của vùng Đông huyện Chương Mỹ 41
Bảng 3.8. Tình hình cơ sở hạ tầng vùng Đông huyện Chương Mỹ

43

Bảng 3.9. Ket quả phát triển kinh tế vùng Đông:

46

Bảng 3.10 Tiêu chí chọn hộ điều tra

48

Bảng 4.1. Các Dự án của xã Phú Nghĩa qua các năm

54

Bảng 4.2. Tình hình thu hồi đất của xã Ngọc Hoà:


56

Bảng 4.3. Tình hình thu hồi đất của xã Trường Yên

57

Bảng 4.4. Phương án bồi thường

58

Bảng 4.5. Thông tin chung của các nhóm hộ điều tra

60

Bảng 4.6. Biến động đất đai cuả nhóm hộ điều tra

61

Bảng 4.7. Đánh giá chất lượng lao động của nhóm hộ điều tra

63
69

Bảng 4.8. Đánh giá việc sử dụng lao động của nhóm hộ điều tra
iii

65



Bảng 4.11 Ảnh hưởng của quá trình phát triển khu công nghiệp đến lao
động theo lứa tuổi và giới tính
Bảng 4.12 Biến động mức độ đầu tư lao động của hộ trong vùng nghiên
70
cúu

72

Bảng 4.13 Ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến thu nhập của
nhóm hộ điều tra

74

Bảng 4.14. Dự báo nhu cầu sử dụng lao động trong những năm tiếp theo

79

Bảng 4.15. Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai trong những năm tiếp theo

80

Bảng 4.16. Dự kiến GDP các ngành kinh tế tù' nay đến 2015

81

IV


1. MỞ ĐẦU


1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đường lối đối mới của Đảng và Nhà nước, trong những năm
qua kinh tế Việt Nam đã và đang thực hiện chuyến đối và phát triến theo
hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nhiều tỉnh thành trong cả nước. Phát
triến kinh tế xã hội là một mục tiêu mà mỗi quốc gia đều mong muốn hướng
tới. Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam cũng như ở các quốc gia trên thế
giới đang phát triến hiện nay dẫn tới sự hình thành các khu công nghiệp, khu
chế xuất và các cụm công nghiệp.
Khu công nghiệp phát triền làm nảy sinh nhiều vấn đề như: người lao
động phố thông dễ mất việc làm khi kinh tế suy thoái, doanh nghiệp phá sản,
tình trạng ô nhiễm môi trường, nguồn nước bị thiếu, sự cô đơn, vô gia cư, lạm
dụng vật chất, bùng nố dân số, những tập quán và truyền thống xã hội nông
thôn bị mai một. Người nông dân có thế bán đất và chuyến sang đi làm các
ngành phi nông nghiệp, lao động trong ngành công nghiệp ...
Theo đánh giá của Hội nghị quốc tế về chiến lược phát triến kinh tế
năm 2004 (do Bộ xây dựng tô chức tại Hà Nội) thì 10 năm gần đây Việt Nam
có tốc độ phát triến Công nghiệp hoá khá nhanh so với mức trung bình hàng
năm là 2%/năm. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy công nghiệp ở Việt Nam
cũng như tại các quốc gia đang phát triển luôn làm phát sinh những vấn đề
cấp bách và kéo theo hàng loạt các vấn đề xã hội như: Môi trường, đất đai,
nguồn nước và đặc biệt nữa là việc làm của lao động trong vùng bị quy hoạch
xây dựng các khu công nghiệp.
Theo sổ liệu thống kê tính đến cuối tháng 9/2008 cả nước đã có 194
khu công nghiệp được thành lập với tống diện tích đất tự' nhiên gần 46.600 ha,
trong đó diện tích đất công nghiệp có thế cho thuê đạt gần 30.700ha, chiếm
trên 65% tống diện tích đất tự' nhiên, gần 26.400 ha, 80 khu công nghiệp còn
lại đang trong giai đợn giải phóng mặt bằng.
1



sống, kinh tế, xã hội trong huỵện nói chung và vùng quy hoạch tống thế nói
riêng. Đồng nghĩa với việc phát triển khu công nghiệp, là khu ché suất. Chính
vì lẽ đó mà diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, chuyển mục đích sử
dụng sang loại hình sản xuất mới.
Việc phát triển các khu công nghiệp gắn liền với việc thu hồi đất ảnh
hưởng đến việc làm, thu nhập, lao động của nông hộ, vấn đề xã hội của địa
phương cũng trở nên phức tạp. Đời sống của người dân ở khu công nghiệp có
nhiều thuận lợi và khó khăn cần giải quyết và nhất là việc làm cho nông dân
vùng bị quy hoạch. Từ nhũng yêu cầu khách quan đó, chúng tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến
việc làm của lao động nông thôn ở vùng Đông huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội”.

1.2 Mục tiêu nghiên cún
1.2.1

Mục tiêu chung

Nghiên cứu những ảnh hưởng của phát triến khu công nghiệp đến việc
làm của người lao động trong vùng quy hoạch khu công nghiệp huyện
Chương Mỹ. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu đế giải quyết tốt việc
làm cho người lao động nông thôn tại vùng đó góp phần nâng cao đời sống,
kinh tế - xã hội người dân trong nông thôn.
1.2.2

Mục tiêu cụ thể

2


làm lao động nông thôn góp phần nâng cao đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội

vùng nông thôn có phát triển KCN ở huyện Chưong Mỹ.
1.3 Đối tưọng và phạm vi nghiên cửu
1.3.1

Đối tượng nghiên cứu:

- Nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội có liên quan đến việc làm lao
động nông thôn ở vùng phát triển KCN.
- Nghiên cún trục tiếp các hộ nông dân trong vùng quy hoạch khu công
nghiệp và các đối tượng lao động chịu tác động của khu công nghiệp .
1.3.2

Phạm vi nghiên cứu:

* Phạm vi về nội dung:
Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình phát triển khu công nghiệp đến
việc làm của người lao động nông thôn, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp
chủ yếu nhằm giải quyết việc làm lao động nông thôn ở vùng phát triển KCN.
* Phạm vi về không gian:

2. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI
2.1 Cơ sỏ’ lý luận của đề tài
2.1.1
Những vấn đề lỷ luận về công nghiệp hoá

3


Công nghiệp hoá là sự phát triển công nghệ, là quá trình chuyến dịch
nền sản xuất xã hội từ trình độ thấp lên trình độ công nghệ hiện đại tạo ra

năng suất lao động cao.
2.1.1.2
Bản chất của quá trình công nghiệp hóa:
Công nghiệp hóa là trang bị lại công nghệ hiện đại cho tất cả các ngành
kinh tế quốc dân, đồng thời đào tạo, nâng cao tri thức, kỹ năng, tay nghề cho
người lao động, trước hết hướng vào các ngành chiếm vị trí trọng yếu.
2.1.1.3
Công nghịêp hocỉ nông nghiệp, nông thôn

Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn là một quá trình chuyến biến
nên một nền sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh với trình độ trang bị
công nghệ và áp dụng công nghệ tiên tiến thế hiện ở các loại như: "Thuỷ lợi
hoá, cơ giới hoá, hoá học hoá, sinh học hoá, tập trung hoá, chuyên môn hoá,
tự động hoá ...”
2.1.1.4
Nội dung của công nghịêp hoá nông thôn

Các nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn là:
- Phát triển các ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn như: phát
triển công nghiệp nông thôn, chế biến nông sản, mở rộng các làng nghề
truyền thống, tiểu thủ công nghiệp...
- Mở mang các tố chức hoạt động dịch vụ kinh tế kỹ thuật nông thôn
như: dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ chế biến.
- Xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn như điện, đường,
trường, trạm, các công trình sản xuất phục vụ nông nghiệp, các công trình văn
hoá, tiến tới đô thị hoá nông thôn.
2.1.1.
5 Các yếu to ảnh hướng tới quá trình công nghiệp hóa

* Các nhân tố tự’ nhiên:

Tác động một cách trục tiếp tới sự hình thành, vận động và biến đối của
công nghiệp hóa .
* Các nhân tố kinh tế - xã hội:
Quan hệ cung cầu trên thị trường hình thành nhu cầu tiêu dùng và sản
xuất của xã hội.
4


Lao động và đất đai là hai bộ phận cơ bản của sản xuất nông nghiệp, số
lượng và chất lượng của lao động có ý nghĩa to lớn đối với cơ cấu ngành
trong nông nghiệp và nông thôn.
Cơ sở hạ tầng là điều kiện quan trọng đế mở rộng nâng cao giá trị của
nông sản hàng hoá, tiết kiệm chi phí trong sản xuất, nó cũng là tiền đề cho
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Khoa học công nghệ ngày nay phát triển rất mạnh và đã trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp.
Cơ chế chính sách là yếu tố chủ quan của Nhà nước tác động vào nền
kinh tế, nhằm mục đích phát triển nền kinh tế đúng hướng và có hiệu quả.
Các yếu tố ảnh hưởng khác như nguồn vốn, sự phát triển của các KCN,
khu đô thị, kinh nghiệm, tập quán, truyền thống dân cư ở nông thôn cũng ảnh
hưởng tới sự hình thành và phát triển các ngành sản xuất và kinh tế nông thôn.
2.1.2

Những vấn đề lỷ luận về phát trỉến khu công nghiệp

2.1.2.1 Một số khái niệm cơ bản về phát triến khu công nghiệp

Khu công nghiệp là một khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ
các hình thức truyền thống như: khu mậu dịch tự do
2.1.2.3

Đặc điêm khu công nghiệp

Khu công nghiệp về cơ bản có nhiều đặc điếm trùng với khu chế xuất,
cả hai đều là một trong những loại hình khu công nghiệp, là khu vực được xây
5


thập niên gần đây.
2.1.2.5
Vai trò và tác động của phát triến CNH- phát triển KCN đến lao
động,
việc làm khu vực nông thôn

* Tác động tích cực:
Thứ nhất, phát triển CNH - phát triến KCN tạo mở nhiều việc làm mới
trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thưong mại và dịch vụ. Đế tiến hành
CNH đòi hỏi phải thúc đảy xây dựng, cải tạo, phát triển co sở hạ tầng kỹ thuật
với việc hình thành các KCN.
Thứ hai, phát triển KCN làm tăng chỗ việc làm trong khu vục kinh tế
không chính thức. CNH thúc đẩy tăng truởng kinh tế, nâng cao về vật chất và
tinh thần.
Thư ba, phát triến CNH - phát triến KCN làm tăng chỗ làm việc do quy
hoạch mở rộng không gian đô thị, cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng
kinh tế.
Thứ tư, phát triển CNH, phát triển KCN mở rộng khả năng tự tạo việc
làm và tìm kiếm việc làm của nười lao động. Khả năng tự tạo việc làm và tìm
kiếm việc làm của người lao động chủ yêu do:
- Trình độ người lao động ngày càng được nâng cao.
- Dưới tác động của CNH, ĐTH thị trường lao động hoạt động sôi động
* Tác động tiêu cực:

Thứ nhất, phát triến CNH - phát triến KCN làm một bộ phận người lao
động diện thu hồi đất nông nghiệp rơi vào tình trạng thất nghiệp.
Thứ hai, phát triến KCN làm cho một bộ phận người lao động không
kịp đáp ứng yêu cầu về trình độ sản xuất
2.1.2.6
Thực trạng thu hồi đất và tác động của nó tới lao động, việc làm

chuyến dịch cơ cấu lao động.

Theo số liệu điều tra của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tại 16
tỉnh trọng điểm về thu hồi đất nông nghiệp chiếm 89 % diện tích đất thu hồi
và số còn lại là diện tích đất thổ cư. Mặc dù diện tích đất nông nghiệp thu hồi

6


chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số diện tích đất tụ' nhiên (chiếm 1 - 2%), nhưng
lại chủ yếu tập trung vào một số xã, huyện có mật độ dân số cao, tỷ lệ diện
tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, có xã có diện tích bịbị thu hòi
chiếm tớ 70 - 80 % diện tích đất canh tác. Theo kế hoạch, những năm tới có
xã có thể chuyến đổi 100 % diện tích đất sản xuất. NHững địa phưong có diện
tích đất thu hồi lớn nhất là tỉnh Tiền Giang (20.308 ha), Đồng Nai (19.752
ha), Bình Dưong (16.627 ha), Cà Mau (13.242 ha), Hà Nội (7.776 ha), Vĩnh
Phúc (5.573 ha), Hải Dương (3.146 ha)... Khoảng 70 % số hộ có diện tích đất
thu hồi từ 50% diện tích đất sản xuất trở lên.
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, đến năm
2010, bình quân đất nông nghiệp trên một nhân khẩu chỉ còn 0,108 ha (so với
10 năm trước giảm 0,005 ha); trong khi đó, mức bình đất nông nghiệp của thế
giới hiện nay là 0,23 ha/người. vấn đề này đã được Bộ Nông ngiệp và phát
triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và môi trường báo động nhiều lần. Tuy

nhiên tình trạng này không những không ngăn chặn được mà còn có chiều
hướng ra tăng. Tính riêng giai đoạn từ 2001 - 2005, tổng diện tích đất bị thu
hồi cả bước đã lên tới trên 366 nghìn ha ( chiếm gần 3,9 % quỹ đất nông
nghiệp; tức mỗi năm thu hồi hơn 73.200 ha.
Khu vực đồng bằng sông Hồng có nhiều hộ bị ảnh hưởng nhất (300.00
hộ), tiếp đến là khu Đông Nam Bộ (108.000 hộ); riêng Thành ohos Hà Nội có
số hộ nông dân bị thu hồi lớn nhất (138.291 hộ), tiếp đến là Thành Phố Hồ
Chí Minh (52.094 hộ), Bắc Ninh (40.944 hộ), Hưng Yên (31.033 hộ), Đà
Nằng (29.174 hộ).
Sau khi bị thu hồi đất, người dân bị mất hoặc thiếu việc làm, trong khi
các dự án phát triển công nghiệp đòi hỏi phải có thời gian mới thu hút được
lao động (chưa ke các dự án treo). Chính vì vậy, việc làm ở khu vục này trở
lên bức xúc. Các tỉnh có nhiều lao động bị mất việc làm hoàn toàn do thu hồi
đất . Hà Tây có 35.703 người, Vĩnh Phúc 22.800 người, Đồng Nai 12.295
người, Hải Dương có 9.357 ngưòi, Cà Mau 3.021 người...
2.1.3
Lý luận cơ bản về lao động việc làm

7


2.1.2.1

Khái niệm lao động, việc làm

Lao động là một việc làm có mục đích của con người. Lao động là
một hành động diễn ra giữa người với giới tự nhiên. Trong qúa trình lao
động, con người vận dụng sự tiềm tàng ( như sức khoẻ cơ bắp, trí tuệ ) trong
thân của mình, sử dụng công cụ lao động đế tác động vào giới tự nhiên,
chiếm lấy những vật chất trong tự nhiên, biến đối vật chất đó làm cho chúng

trở nên có ích cho đời sống của mình. Lao động chính là việc sử dụng sức
lực lao động. [11]
2.1.1.2
Nguồn lao động

Nguồn lao động (hay lực lượng lao động) là một bộ phận dân sổ trong
độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) và những
người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm.
Như vậy nguồn lao động bao gồm:
- Người có việc làm đầy đủ.
- Người có việc làm không dầy đủ.
- Người đang thất nghiệp.
2.1.1.3
Thất nghiệp và sử dụng lao động không đầy đủ

*

Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp:
Có nhiều khái niệm khác nhau về thất nghiệp, nhưng có một khái niệm
phù hợp với tình hình lao động việc làm ở nước ta.
Theo Bộ luật lao động Việt Nam đâ sửa đối, bố sung năm 2002: Thất
nghiệp là những người trong độ tuối lao động (nam từ 15 - 60 tuối, nữ tù’ 1555 tuổi) muốn làm việc nhưng chưa tìm được việc làm. [11]
Tỷ lệ thất nghiệp theo cách tính thông thường là tỷ lệ phần trăm của số
người thất nghiệp so với tổng số nhân lực. [11]
* Sử dụng lao động không đầy đủ:
- Lao động sử dụng không đầy đủ đó là: Những người làm việc ít hơn
mức họ muốn làm.
Sử dụng lao động không đầy đủ theo hai dạng thất nghiệp và bán thất
nghiệp thì thất nghiệp thuộc loại một, còn bán thất nghiệp thuộc loại hai, ba,



bốn và lăm.
Ngoài ra thất nghiệp còn được phân theo độ tuối giới tính, trình độ
văn ho á...
2.1.1.4

Vai trò của lao động

Có ba yếu tố co bản của quá trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao
động và tư liệu lao động.
- Sức lao động: là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được sử dụng
trong quá trình lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động còn
lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong thực hiện.
-Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác
động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đối đổi tượng lao động
thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Tư liệu lao động lại gồm bộ
phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người,
tức là công cụ lao động, như các máy móc để sản xuất), và bộ phận trực tiếp
hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá,
phương tiện giao thông. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò
quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Vì vậy, trong mối quan hệ sản xuất thì lao động là yếu tố quyết định.
Không có lao động thì sẽ không có thế cải tiến hay biến đối được đối tượng
lao động, cũng như không thể tạo ra được tư liệu lao động để dùng làm công
cụ phục vụ lại cho người lao động.
Nhưng riêng ở Việt Nam thì không coi trọng lao động. Bằng chứng là họ
xuất khẩu và đẩy người lao động ra nước ngoài làm việc hết rồi, có còn đâu
để phục vụ xã hội và phát triển kinh tế nữa. Ở Vn thì người lãnh đạo và quản
lý thì nhiều. Vn chỉ cần phát triến ngành quản lý mà thôi. Nhưng quản lý ai và
quản lý cái gì thì đố bạn biết đấy.

2.1.2.5
Nguồn lao động và các yếu tố ảnh hưởng:

2.1.2.5.1 Vai trò chủ yếu của nguồn lao động trong quá trình phát triến
kinh
tế
xã hội:


bản giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội . Vai
trò ấy thể hiện cụ thế trên các mặt sau:
2.1.3.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc làm của người lao động

* Các nhân tố phát triến kinh tế - cơ cấu kinh tê:
Quan hệ cung cầu trên thị truờng hình thành nhu cầu tiêu dùng và sản
xuất của xã hội.
Lao động và đất đai là hai bộ phận cơ bản của sản xuất nông nghiệp, số
lượng và chất lượng của lao động có ý nghĩa to lớn đối với cơ cấu ngành
trong nông nghiệp và nông thôn.
Cơ sở hạ tầng là điều kiện quan trọng đế mở rộng nâng cao giá trị của
nông sản hàng hoá, tiết kiệm chi phí trong sản xuất, nó cũng là tiền đề cho
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Khoa học công nghệ ngày nay phát triển rất mạnh và đã trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp
Cơ chế chính sách là yếu tố chủ quan của Nhà nước tác động vào nền
kinh tế, nhằm mục đích phát triến nền kinh tế đúng hướng và có hiệu quả
Các yếu tố ảnh hưởng khác như nguồn vốn, sự phát triển của các KCN,
khu đô thị, kinh nghiệm, tập quán, truyền thống dân cư ở nông thôn cũng ảnh
hưởng tới sự hình thành và phát triển các ngành sản xuất và kinh tế nông thôn.
* Yeu tố phát triển khu công nghiệp.

Việc thu hồi đất đế xây dựng các khu công nghiệp không chỉ ảnh
hưởng đến chỗ ở, việc làm của người dân mà còn ảnh hưởng rất lớn đến thu
nhập và đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần của gia đình họ.
* Yeu tố xã hội.
- Biến động về dân số tụ’ nhiên là do tác động của sinh đẻ và tử vong.
- Biến động cơ học là do tác động của quá trình di dân.
- Yeu tố giáo dục:
Giáo dục theo nghĩa rộng là tất cả các dạng học tập của con người
nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của con người trong suốt cả cuộc đời.
- Yeu tố ảnh hưởng tiếp theo là y tế và sức khoẻ:

10


Sức khoẻ có tác động đến chất lượng lao động trong cả hiện tại và
tương lai.
- Yeu tố về tính kỷ luật và chất lượng lao động:
Ngoài những yếu tố ảnh hưởng trên thì các nhà quản lý cho rằng yếu tố
về tính kỷ luật và chất lượng trong lao động ngày nay là rất cần thiết
2.1.2.6
Các quan điểm về lao động, việc làm.
* Quan điểm của các nhà khoa học nước ngoài
Quan điểm của Ph.ăng ghen trong tác phẩm ”Chống Đuy - rinh” (1877
- 1878) đề cập đến việc làm của lao động nông thôn: ”Những người làm
ruộng đi tìm các việc làm thêm ngắn ngày vì mảnh đất nhỏ bé không đủ duy
trì cuộc sống của họ”.
* Quan điếm của các nhà khoa học ở Việt Nam
Trong những thập kỉ gần đây khi chúng ta tiến hành chuyến đối nền
kinh tế, mở cửa cho ngành công nghiệp phát triển. Hiện tượng này cũng được
một số các nhà nghiên cứu khoa học của Việt Nam quan tâm.


2.2 Co’ sỏ’ thực tiễn của đề tài
2.2. ĩ Tình hình phát triến khu công nghiệp ở các nước

Trong chặng đường đầu của phát triển khu công nghiệp đất nước với
đặc điểm xuất phát thấp của một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống và kỹ
thuật lạc hậu, các nước Châu Á đều khởi đầu bằng phát triển khu công nghiệp
nông thôn. Lý do đơn giản là khu công nghiệp nông thôn, theo họ có nhiều ưu
điếm so với khu công nghiệp thành thị.
*

Những kinh nghiệm thành công của Đài Loan về phát triến khu công
nghiệp là:
- Thứ nhất: Phát triển khu công nghiệp không nhất thiết phải được khởi

đầu hoặc được duy trì bởi sự phát triển nhanh của công nghiệp nặng ở một số
ít trung tâm công nghiệp, với những hậu quả của hiện tượng phân cực xảy ra
sau đó, kế cả việc đô thị hoá với quy mô lớn. Một trong những đặc điểm dễ
thấy hơn cả của quá trình CNH ở Đài Loan là nó được khởi đầu ở những vùng
11


Giá trị (tỷ đồng)
Tiêu thức

Năm Năm
2000 2005

Cơ cấu (%)
Năm

2008

Năm
2000

Năm
2005

Năm
2008

nghiệp
sản 481295
xuất
hàng
tiêu
dùng
và hàng
cho
xuất
khẩu.
2006
công
* Khác
với
Đài Loan,
Công
nghiệp
hoủ
ở Thủi

Lan
được
bàí thu
đâu
từ
công
nghiệp
nông
thôn
nhằm
khai
thác
nguồn
nguyên
liệu
địa Năm
phuơng,
hút
441646
536100
100,00
100,00
100,00



nghiệp
chỉdư
chiếm
GDP,vẫn

nhờ

tốc
độtiêu
tăng
trưởng
thành
thị,
còn
vùng
nông 24,53
thôn
được
duy
trìphẩm
ở tình
trạng
lạcđáp
hậucao
và hơn

động
thừa
ở36,73%
nông
thôn,
đếnhưng
sản
suất
sản

dùng
ứng
nhu
108336lao
111853
119497
23,24
22,29
thừa
lao
động.
Nămthôn
1991,
nông
nghiệp
chiếm2007
60,3%
lao động
xã năm
hội nhưng
nhiều
sodùng
vớiở nông
nghiệp

dịch
vụ năm
chiếm
38,13%,
2008

tiêu
(như
Trung
Quốc).
162217cầu
183518
206667
36,73
38,13
38,55

ghiệp

XD

h vụ

Tiêu thức
Tổng sô
KT Nhà nước
KT tập thể
KT tư nhân
KT cá thể

chỉ tạo*38,55%
raMở12,8%
GDP
và trình
15,1%
ngạch

xuất
kinh
tế
GDP.
công
nghiệp
hoá,
đạiTăng
hoá trưởng
đất
nước
được
rộng
và Tiến
phát
triên
hệkim
thong
địch
vụ hiện
ởkhẩu.
nông
thôn
là xu
thế
pho
171094chiếm
185924
209937
38,74

38,63
39,16
chủ
làđãnước
ở tạo
BangKok

vùng
1991,
đã sản
thực ởyếu
hiện
nên
digiới
chuyểnphụ
cơ cận.
cấu Năm
kinh tế
theoriêng
hướngBangkok
tăng nhanh
tỷ
biến
nhiều

trênsựthế
Giá trị (tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
xuất
một

nửa
GDP
trongxây
khidựng,
đó coi
chỉ
cóvụ15%
dân
số, còn
trọng hơn
các
ngành
công
nghiệp,
dịchtrọng
trong
GDP.
Các
nước
trong
khu
vực
rất
phát
triển
các ởhệvùng
thongĐông
dịchBắc
vụ
Năm

Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
có đến
1/3 dân
số đã
chỉ
sản
xuất
raquy
10%
cả
đo
thị
chung
Công
nghiệp
diễn
ra
trênxuất,
môGDP
rộng
và nước,
mạnhxã
mẽhội
trong
cảvàcác
khu

nông
thôn,
gồm
dịch
vụ
sản
dịch
vụ2008
đời
sống
...lớnnhư
một
xu
2000
2005bao
2008
2000
2005
quanh
Bangkok,
ở dân
khu
Đông
Bắc,
nghiệp
thôn
vừa
yếu,
vực kinh
quốc

vàvừc
ngoài
quốc
dâncông
qua
việchoámởnông
rộngtriển,
và xây
các
hướng
có tếtính
quy
luật.
Khi
nông
nghiệp
hàng
phát
đời dựng
sống vừa
vật
441646 481295 536100 100,00 100,00
100,00
phụ
thuộc
lớnnghiệp.
vào được
tính
mùa
vụcaocủa

nghiệp.
Phần
lớn
xíphải
nghiệp
công
nhà máy,

Nhưng
yếu
vẫn
khudịch
vực
nhà
nước,
chiếm
chất
và tinh
thần
nângchủ
thìnông
nhu là
cầu
vụkinh
đòi tếcác
hỏi
được
mở
170141 184817 205400
38,52

38,40
38,31
nghiệp
nông
thôn
chủđộng
là2000
chế
biến
nông
- lâm

trên 38%
qua
các
năm
từyếu
năm
năm
rộng.
Lĩnh
vực
hoạt
này
mộtđến
mặt
thu2008.
hút
đángsản
kế sử

laodụng
độngnguyên
dư thừaliệu
trong
37907
38792
42800
8,58
8,06
7,98
bán sản
phẩm
chỗ.
Nhờ
cótạicông
cách,
mớicho
kinhdân
tế mà
đời sống
lóp đẩy
dân sản

nông
thôn,
mặt
kháccuộc
cũngcảităng
thuđổi
nhập

cư nông
thôn,củathúc
14943
17952
21100
3,38
3,73
3,94
Thực
tế cả
khủng
hoảng
tiền
tệ
năm nâng
1997
và đời
1998
ở nhân
Thái
Lan
cho 90%
thấy
đưcợ nông
cải
thiện
ở thành
thịtriển,
và nông
thôn.

Hiệncao
nay
ở sống
nước
ta códân.
khoảng
phẩm
- công
nghiệp
phát
góp2 phần
142705
153245
168400
32,31
31,84
31,41 thành thị với quy mô lớn,
CNH
nước
này
bắtsố
đầu
tập 71,3%
trung
số xã ởcó
điện,
99%
xã từ
cóthành
trường

học,
số nhà khang trang, thu nhập
2.2.2
Tình
hình
phát
trìến
khu
côngthị,
nghiệp

Việt cho
Nam

KT hỗn hợp
KV có vốn ĐT
nước ngoài

17324
20263
23900
3,92
4,21 chủ 4,46
công
nghiệp
nông
thôn
bị xem
sản số
nhầm

bình
quân
trên hoá
đầu
tăng
trên nhẹ,
10%/năm,yếu
số là
hộ chế
giàubiến
tăngnông
nhanh,
hộ
*còn
Cônưg
nghiệp
ởngười
Việt
Nam
58626
13,27
13,76
hướng.
Sai lầm
này dẫn
quả
làm giảm
nhịp độ
trưởng
nghèo 66226

giảm
từ 74500
mức
50%đến
nămhậu
1989
xuống
còn13,90
11%
nămtăng
2006.
Mục của
tiêunông
của
nghiệp,
cáchđổibiệt
nhập
và đời
giữaxãnông
thôn, bằng,
thành dân
thị,
tiến trìnhtăng
cải sựcách
mớivề làthu“dân
giàu,
nướcsổng
mạnh,
hội công
giữa

cácminh”,
vùng điều
nôngđóthôn
Đông
kémtừng
phátbước
triểnđạtvàđược.
vùng nông thôn miền
chủ, văn
chúng
ta đãBắc
và đang
trung có lợiBảng
thế. 2.2:
Vì GDP
vậy Thái
Lanthực
bị phân
thành
vùng:
theo giá
tê phân
theo2 khu
vựcmột
kinhlàtêvùng thành
phố có mức tăng trưởng với tốc độ nhanh, dân cư giàu có, 2 là vùng nông
Thời kỳ 10 năm trước đổi mới 1976 - 1985 nền kinh tế Việt Nam tăng
thôn phát triển trì trệ, nông dân nghềo, thu nhập tha. Khoảng cách giàu nghèo
trưởng thấp và hầu như không phát triển, làm không đủ ăn và dựa vào nguồn
ngày càng lớn cả về kinh tế và đời sống.

viện trợ từ
bên2.1:
ngoài.
thời
gian
thực
hiệntheo
đường
lối kinh
đổi mới, nền kinh tế
GDPSau
theo
giá
thực
phân
ngành
XuBảng
hướng
công
nghiệp
hoá
nóitế chung
và công
nghiệp tếhoá nói riêng ở
Thái Lan rõ ràng không thích hợp với điều kiện và mục tiêu công nghiệp
hoá, hiện đạo hoá ở Việt nam. Bài học có thế rút ra là chúng ta nên trách xu
hướng đó đế thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định
hướng XHCN.
*


Chuyên dịch nền nông nghiệp độc canh theo hướng phát triên mạnh
công nghiệp nông thôn với nhiều hình thức đa dạng

Trên cơ sở ngành nghề truyền thống và các làng nghề, các nước đã coi trọng
đưa tiến bộ kỹ thuật đế đối mới và nâng cao kỹ thuật
những
sảngiám
phâm
truyền
Nguồn:
Niêm
thống

Đây là thời kì mà Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong từng
thống, hiện đại hoá các làng nghề đế tạo ra khối
lượngNiêm
sản giám
phẩmthống
lớn, kêchất
Nguồn:
khu vực. Ngành công nghiệp đã vượt qua sự suy thoái, đặc biệt là ngành công
lượng cao. Đồng thời các nước đã chú ý đến việc đầu tư vốn đế xây dựng
12
14
13


Năm

Sô lượng ( 1000 người)


1995

14938,1

2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2008

Tỷ lệ (%)
20,75

18771,9
2,18
đô thị trong đó có 4 đô thị trực thuộc TW, 83 thành phố, thị xã trực thuộc tính
1969,3
24,74
còn lại là các thị trấn (cụ thể có 4 đô thị loại I, 10 đô thị loại II, 13 đô thị loại
20022,1
25,11
III, 60 đô thị loại IV và 569 đô thị loại V). Và đến năm 2006 cả nước có 5
20869,5
25,80
thành phố trực thuộc TW, 33 thành phố trực thuộc tỉnh, 3 quận và 54 thị xã
21737,2

26,50
(Niên gián
thống
kê 2006).
* Đô
thị hoá
ở Việt Nam
22336,8
26,88
So với
mức
đô sô
thịthành
hoá của
thế Nam
giới và
khu vực,
đô thị hoá ở Việt
Bảng
2.3:độDân
thị Việt
từ 1995
- 2008
22823,6
27,12
Nam còn ở mức thấp. Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam được khái quát thành 3
19690,7
27,9
thời kỳ: Thời kỳ trước 1945, thời kỳ 1954 - 1975 và thời kỳ từ 1975 đến nay.
* Thời kỳ trước 1945

Sự phát triển của đô thị thời kỳ này đặc trưng của chế độ phong kiến,
thuộc địa, quy mô đô thị nhỏ, cơ sở hạ tầng gần như chưa có gì. Trước khi
thực dân Pháp xâm lược các đô thị ở nước ta chủ yếu là các trung tâm hành
chính, được hình thành trên cơ sở các thành luỹ của vua chúa. Khi pháp xâm
lược nước ta, để phục vụ cho mục đích khai thác chúng đã xây dựng lên những
điểm giao thông quan trọng, mở mang và củng cố các đô thị cũ, xây dựng
thành phố mới. Các đô thị Việt Nam giai đoạn này chủ yếu giữ vai trò là các
trung tâm hành chính, nơi lập đồn trú của thực dân pháp. Công nghiệp mặc dù
(Nguồn: Niên giám thống kê, 2008)
đã có phát triển nhưng đang còn yếu kém. Các đô thị nổi tiếng ở thời kỳ này
Dân số đô thị ở Việt Nam năm 1986 là 11,87 triệu người (19,3%) năm
như: Phố cổ Hội An, Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh...Tính đến năm 1955
1990 đã tăng lên khoảng 13 triệu người (20%). Năm 2000 chiếm 25% dự báo
dân số đô thị ở nước ta chiếm tới 11%, tạo ra sự khởi đầu cho quá trình đô thị
2010 tỷ lệ dân số đô thị ở Việt Nam chiếm 33% và năm 2020 chiếm 45%.
hoá ở nước ta (Nguyễn Ngọc Châu, 2001).
Dự tính đến năm 2010 hình thành đô thị hoá ở Việt Nam có 2 thành phố
* Thời kỳ 1954- 1975
lớn nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; 10 thành phố trực thuộc TW có
Thời kỳ này đất nước đang bị chia cắt làm hai miền, Miền Bắc; Đang
dân số trung bình 70 - 80% vạn dân; 10 thành phố trung bình có dân số 30 - 40
trong giai đoạn khôi phục kinh tế, quá trình đô thị hoá được tăng cường mạng
vạn dân; 40 - 45 tụ điểm đô thị loại trung bình nhỏ, chủ yếu thuộc các tỉnh thị
lưới các tỉnh thành phố được hình thành. Miền Nam: Do chính sách đàn áp
xã với dân số bình quân tối thiểu là 10 vạn dân, 600 - 700 tụ điểm đô thị nhỏ
của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở nông thôn đã có tình trạng di dời dân cư từ
thuộc các huyện với quy mô dân số trung bình là 5 - 10 nghìn người (Bùi Duy
nông thôn ra thành thị làm cho dân sô tăng vọt. Năm 1960, dân số đô thị ở
tân, 2003).
Miền Nam là 15% thì chỉ 10 năm đã tăng lên 26%, đặc biệt ở Sài Gòn dân số

Tóm lại nước ta có mạng lưới đô thị rộng khắp cả nước. Mạng lưới đô thị
đô thị tăng lên gấp 10 lần ( Lê Thị Thanh Thuỷ, 2005)
này được liên kết lại bằng hình thành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
* Thời kỳ 1975 đến nay
đóng góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng lãnh thổ và của
Trong giai đoạn 1975 - 1990 đô thị ở nước ta hầu như không có biến
động, điều đó phản ánh ncn kinh tế16còn trì trộ. Sau năm 1990, cùng với
15


đất nước.Tuy nhiên, nước ta đang còn ở trình độ đô thị hoá thấp và không đồng
đều, đồng thời nó cũng để lại hậu qủa xấu về mặt kinh tế, xã hội và môi trường...
2.2.12. Quá trình phát triển công nghiệp và đô thị trên thế giới
* Ở Trung Quốc
Quá trình phát triển công nghiệp và đô thị ở Trung Quốc chỉ thực sự
diễn ra từ khi thành lập nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Trải qua nửa thế
kỷ xây dựng và phát triển, quá trình phát triển công nghiệp và đô thị ở đất
nước khổng lồ này đang có xu hướng phát triển nhanh chóng và có những nét
đặc trưng riêng. Quá trình phát triển công nghiệp và đô thị được chia thành
các thời kỳ sau:
-Thời kỳ 1949- 1957
Đây là thời kỳ Trung Quốc khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ nhất, nền kinh tế Trung Quốc đạt được những thành tựu huy
hoàng. Từ năm 1953 đến 1957, nhịp độ tăng trưởng công nghiệp bình quân
tăng 18%/năm, giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 56,7% trong giá trị sản
lượng công - nông nghiệp. Thời kỳ này, việc đô thị hoá sản phẩm song sinh
của quá trình công nghiệp hoá cũng có những thành tựu nổi bật. Cuối năm
1957 so với năm 1949, dân số thành phố tăng 84%, đạt 99,49 triệu người, tỷ lệ
trong tổng số dân cả nước tăng từ 10,6% lên 15,4%. Đó là kết quả của việc
kinh tế phát triển, đời sống nâng nhanh, tỷ lệ đẻ rất cao, tỷ lệ tỷ vong thấp, lại

thêm sự di chuyển lớn dân nông thôn vào thành phố. Đã diễn ra một trào lưu
đô thị hoá: số thành phố tăng từ 135 lên 178, trong đó số thành phố lớn tăng từ
13 lên 24, số thành phố cực lớn tăng từ 5 lên 11.
- Thời kỳ 1958 1965: Đây là thời kỳ quá trìnnh công nghiệp hoá của
Trung Quốc lên xuống thất thường, dẫn đến sự trồi sụt rõ rệt của quá trình đô
thị hoá. Từ năm 1958 Trung Quốc 1Ĩ1Ở chiến dịch “Đại nhảy vọt”, chạy theo
tốc độ, đổ đầu tư vào xây dựng co bản và phát triển công nghiệp nặng ở khắp
các địa phưong. Theo đó số lượng đô thị và nhân khẩu đô thị tăng vọt lên.
Trong 3 năm 1958 - 1960 số người mới từ nông thôn đổ vào thành phố lên
đến 30 triệu người. Năm 1961, số dân đô thị lên đến 123,71 triệu người, chiếm
18,14% số dân cả nước. Đây là thời kỳ các thành phố lớn phát triển nhanh

17


Tổng dân số thế giới
(Triệu người)
2503

Dân số đô thị giới
(Triệu người)
735

Tỷ lệ dân số đô thị
so với tổng dân số (%)
29,36

nhất, vượt quá- Thời
khả1561
năng

kinh đến
tế. nay:
Do chính
lưu duy
trí, khiến
kỳ 1978
Đây
làsách
thời phưu
kỳ Trung
Quốcý đoạn
tuyệt cơ
với
4078
38,27
4642

cấu chính
kinh tếsách
mất
sắc.hiện
Không
lâu sau
mỏ’thể
hết chế
tốc lực,
các
quá đối
tảỉ, sâu
thực

chủbao
trương
cảikhi
cách
kinhnền
tế,
2013cân
1,57

6129

kinh triển
tế Trung
Quốc
suy sụp
nề.
Nhà nước
buộcđóphải
phát
kinh
2952
tế hàng
hoá nặng
có kế
8,16
hoạch
và sau
là điều
nền chỉnh,
kinh tếthực

thị
hiện chính
sách
ưu tiên
phátmởtriển
nông
và công
nghiệp
nhẹ, Các
giảm thành
quy
5107
63,85
trường
xã hội
chủ
nghĩa,
rộng
cửanghiệp
với thế
giới bên
ngoài.

7998

mô xây
giảmphát
bớt triển
công nhân
viênđộchức,

khẩu trình
thành đô
thị.thị
Nhiều
phần
kinhdựng,
tế đều
với tốc
cao giảm
liên nhân
tục. Quá
hoá
công trình bị đình hoãn, hành loạt người được trả lại nông thôn. Từ năng 1961
theo đó cũng phát triển với quy mô chưa từng thấy. Đến năm 1995,
đến 1964 đã giảm bớt 28,87 triệu công nhân viên chức, đưa trở về quê 26 triệu
Trung Quốc đã có 640 thành phố, trong đó có 32 thành phố cực lớn, 43
người. Nhân khẩu thành phố có mức tăng trưởng âm, đến năm 1964 chỉ còn
thành phố lớn, 192 thành phố loại vừa (có số dân trên 20 vạn), 373 thành
98,85% triệu người, chiếm 14% tổng dân số cả nước. Lúc này Trung Quốc
phố nhỏ (số dân dưới 20 vạn người) và 16.992 thị trấn.
chủ trương kéo chậm quá trình đô thị hoá, đề là phương châm phát triển đô thị
* Quá trình phát triển công nghiệp và đô thị ở Đài Loan
là “xây dựng thành phố lớn hiện có, thu hẹp và điều chỉnh các thành phố cực
Đài loan được xem là một trong những nước có tốc độ đô thị hoá
lớn”. Năm 1965 so với năm 1960, số thành phố lớn từ 39 giảm xuống còn 29,
nhanh của thế giới, Đài Loan đã thực hiện ĐTH không chỉ bó hẹp trong
trong đó số thành phố cực lớn giảm từ 15 xuống còn 13, tỷ lệ dân thành phố
phạm
vi đô
thịsốmà

mở phố
rộngtrong
trênthời
địa gian
bàn đó
nông
thôn,
đưa công
nghiệp
lớn trong
tổng
dâncòn
thành
giảm
từ 66,2%
xuống
còn
về
nông thôn qua các xí nghiệp, các công ty, từ đó mà thu hút được lao
58,7%.
động nông
Mạng- 1976:
lưới đô
rộng có
khắp

- Thờithôn.
kỳ 1966
Đâythịlà ở
thờiĐài

kỳ Loan
“cách phát
mạng triển
văn hoá”,
nhiều
hợp
xâysaidưng
thị yếu,
có quy
vừa phải.
nhiều
thậpkém
kỷ,
chínhlý,sách
lầm, các
kinh đô
tế ốm
trìnhmô
độ công
nghiệpTrong
hoá, đô
thị hoá
Đài
xâyhạidựng
nghiệp
tạo bố,
nên sản
các
phátLoan
triển, dựa

thậmtrên
chí việc
bị tổn
nặngcác
nề.xíTrong
10 vừa
nămvàđó,nhỏ
theođãcông
lượngvực
công
nhịp độ
hàngtừng
nămbước
6,9%,hình
còn thành
mức dân
thành
khu
tập nghiệp
trung tăng
dân với
cư nông
thôn,
nhũng
đô phố
thị,
hàng
thị
trấn,năm
thị tứchỉ

sầmtăng
uất. 1,3%, tỷ lệ so với dân số cả nước từ 14,6% xuống còn
12,2%. Cơ
sở 2.4:
vật Tinh
chất và
điều
của thê
thành
mới
vô cùng lạc hậu,
Bảng
hình
dânkiện
sô đôsống
thị trên
giớiphố
1950
- 2020
chất lượng đô thị hoá thấp. Cũng trong 10 năm này, Trung Quốc đưa ra khẩu
hiệu “Tích lương thảo, phòng chiến tranh”, đã chuyển một lượng lớn các công
nghiệp vùng ven biển vào sâu trong nội địa, làm kinh tế các thành phố lớn ven
biển bị tổn thương nặng nề, mà các thành phố nội địa mọc lên đột ngột và
ngượng ép cũng không được kết quả cao trong xây dựng và phát triển. Số
thành phố lớn tăng từ 29 lên 40, chủ yếu là thành phố cấp tỉnh và cơ sở
công nghiệp sâu trong nộ địa,với dân số tăng từ 58,7% lên 63% tổng
nhân khẩu thành phố. Riêng số thành phố cực lớn không tăng.
(Nguồn: Phạm Ngọc Thuỵ, 1999)
Như vậy thời gian 1958 - 1975 là giai đoạn biến động lớn. Tỷ lệ
Tính đến cuối tháng 9 năm 2008 cả nước đã có 194 khu công nghiệp

tăng trưởng bình quân hàng năm dân số thành thị là 26,59%, mức độ
được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 46.600 ha, trong đó diện
ĐTH từ 15,4% nâng lên 17%, mức độ ĐTH bình quân mỗi năm.
18
19


tích đất công nghiệp có thế cho thuê đạt gần 30.700 ha, chiếm trên 65% tống
diện tích đất tự nhiên gần 26.400 ha, 80 khu công nghiệp còn lại đang trong
giai đợn giải phóng mặt bằng.
* Nen kinh tế thoát ra khỏi khủng hoảng và bước vào thời kỳ tăng
truởng ôn định.
Thời kỳ 10 năm truớc đối mới 1976-1985 nền kinh tế Việt Nam tăng
truởng thấp và hầu như không có phát triến, làm không đủ ăn và dựa vào
nguồn viện trợ tù' bên ngoài ngày càng lớn. Sau thời gian thực hiện đường lối
đối mới, nền kinh tế đã tùng bước khôi phục và phát triến. Thời kỳ 1990 2000, GDP tăng bình quân là 3,3%, tiếp đó 1995 -2000 là 8,2%; các năm tiếp
theo 2001 là 9,34%; năm 2002 là 9,0% và 2003 là 5%. Đây là thời kỳ mà Việt
Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực. Ngành công nghiệp đã
vượt qua sự suy thoái, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
và hàng cho xuất khẩu. Năm 2006 công nghiệp chỉ chiếm 36,73% GDP,
nhưng nhờ có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với nông nghiệp và dịch vụ
năm 2007 chiếm 38,13%, năm 2008 chiếm 38,55% GDP. Tiến trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được thực hiện đã tạo nên sự dịch chuyến
cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây
dựng, dịch vụ và dịch vụ trong GDP. Sau thời kỳ đối mới lấy mốc thời gian là
các năm 2001, 2000 và 2008 thì tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 40,2% giảm
xuống còn 28,7% GDP trong khi đó thì ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất
năm 2006 chiếm 38,74%, qua các năm đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng chậm
hơn ngành công nghiệp năm 2008 ngành dịch vụ chỉ chiếm 38,46%GDP
Tăng trưởng công nghiệp đã diễn ra trên quy mô rộng và mạnh mẽ

trong cả khu vục kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh qua việc mở rộng
và xây dựng mới các nhà máy phát điện, khai thác dầu khí, khai thác than, sản
xuất xi măng, công nghiệp điện tử và tin học, công nghiệp nhẹ và các cơ sở
chế biến sản phấm nông nghiệp và ngư nghiệp. Nhưng chủ yếu vẫn là khu
vực kinh tế Nhà nước chiếm 38,52% sau đó là kinh tế cá thể chiếm 32,31% và
thấp nhất là kinh tế tư nhân chiếm 3,38% GDP năm 2006 và tăng đều qua các
năm năm 2008 kinh tế Nhà nước chiếm 38,31% GDP, kinh tế cá thế chiếm
20


31,42% và thấp nhất là kinh tế tư nhân chỉ chiếm 3,93%GDP bảng 01.
Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì
3/4 dân số sống ở nông thôn và chủ yêú làm nông nghiệp. Năm 1995 sản xuất
lương thực đạt 27,5 triêu tấn (quy thóc), năm 1996 đạt 29 triêu tấn, năm 1997
đạt 31,5 triệu tấn và đến năm 2000 đạt 35,7 triệu tấn. Từ một nước trước năm
1989 thiếu lương thực triền miên hàng năm phải nhập khấu lương thực, nhưng
tù’ năm 1990 đến nay, Việt Nam đã dần dần đảm bảo lượng lương thực cho
gần 80 triêu dân, cho phát triến chăn nuôi, tăng thêm dự trữ quốc gia, đảm bảo
an toàn lương thực và còn dư thừa xuất khấu với khối lượng khá lớn. Đen
năm 2000 Việt Nam đã vượt được mục tiêu đề ra xuất khẩu gạo ở mức 3,5
triệu tấn. Từ nền kinh tế tự túc, tự cấp, sau thời gian đổi mới nền kinh tế Việt
Nam đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường quốc tế
và khu vực. Sản phẩm của Việt Nam đến nay đã có mặt trên 100 nước với
khối lượng và chất lượng ngày càng tăng.
Sau 10 năm đổi mới 1986-1995 Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam
đã đạt được nhiều thành tự to lớn về sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sản xuất Nông nghiệp tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng sản xuát hàng
hoá. Trong kế hoạch 10 năm 1996-2006, sản xuất Nông nghiệp nước ta gặp
nhiều khó khăn, thiên tai dồn dập trên phạm vi rộng với mức độ lớn như hạn
hán trên phạm vi cả nước, hiện tượng Elnino ở các tỉnh miền Bắc, nạn chuột,

ốc biêu vàng.... Trong khi đó, trên trên thị trường thế giới tình trạng cung
vượt cầu dẫn đến giá cả nhiều mặt hàng nông sản giảm sút lớn như gạo, cà
phê, hạt tiêu đã tác động tiêu cực đến sản xuất Nông nghiệp nước ta.
* Quy mô đầu tư phát triển trong nền kinh tế tăng khả nhanh: Trong thời
kỳ 1991-1995 tống mức đầu tư của nền kinh tế đạt khoảng 18 tỷ USD, trong đó
đầu tư ngân sách Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước chiếm 43%, đầu tư khu
vục tư nhân chiếm 30% và đầu tư trục tiếp nước ngoài chiếm 27%. Đầu tư
nước ngoài trong những năm qua liên tục tăng cả về số lượng và chất lượng.
Tính từ khi ban hành luật đầu tư nước ngoài năm 2008 tổng số dự án đầu tư
trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép là 2.800 dự án với mức đầu tư
37.088,4 triệu USD. Đầu tư nước ngoài đã đưa vốn, tiến bộ kỹ thuật và công
21


nghệ hiện đại vào sản xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng trong nuớc và xuất khấu
có giá trị kinh tế cao như dầu khí, xi măng, sắt thép, hàng điện tử, ô tô, xe máy.
* Đẩy lũi lạm phát: Chống lạm phát luôn đuợc coi là công việc uu tiên
hàng đầu trong nhiệm vụ ổn định KT-XH trong suốt tiến trình cải cách đổi
mới. Thực hiện thành công chặn đứng lạm phát trong điều kiện chuyển đối cơ
cấu kinh tế ở nuớc ta, tình trạng lạm phát ở nuớc ta vẫn còn quá cao năm
1986 là 774,7%, năm 1988 là 223,1% và giảm nhanh vào năm 1995 tỷ lệ lạm
phát chỉ còn 12,7%, năm 1996 là 4,5%, 1997 là 3,6%. Những năm gần đây tỷ
lệ này chỉ còn trên duới 1%. Thành tựu về kiếm soát lạm phát đã góp phần
quan trọng vào việc ốn định tình hình kinh tế xã hội làm cho dân chúng tin
vào công cuộc cải cách đối mới, làm các nhà đầu tư yên tâm đầu tư.
* Đây mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoả: Nhờ có công cuộc cải cách,
đối mới kinh tế mà đời sống các tầng lớp dân cư được cải thiện cả ở thành thị
và nông thôn. Hiện nay ở nước ta có 90% số xã có điện, 99% số xã có trường
học, 71,3% số nhà khanh trang, thu nhập bình quân trên đầu người tăng trên
10%/năm, số hộ giàu tăng nhanh, sổ hộ nghèo giảm từ mức 50% năm 1989

xuống còn 11% năm 2006. Mục tiêu của tiến trình cải cách đổi mới là “dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh” chúng ta đã và đang từng bước
đạt được.
2.2.3

Những khó khăn và thách thức trong quả trình đối mới

Mặc dù nước ta đã đạt được những thành tựu rất to lớn , nhưng đến nay
vẫn là một nước Nông nghiệp đang phát triển, có thu nhập thấp còn đang gặp
nhiều khó khăn và những thách thức to lớn đặc biệt trong bổi cảnh khủng
hoảng khu vực trước thế kỷ XXI hiện nay do tiềm lực kinh tế còn yếu, mức
sản xúât các sản phẩm chủ yếu tính bình quân đầu người còn thấp. Điều đáng
lưu ý là máy móc thiết bị của các doanh nghiệp phần lớn cũ kỹ và lạc hậu về
kỹ thuật, công nghệ nên năng suất lao động và chất lượng sản phấm còn rất
thâp, chi phí sản xuất cao, sức cạch tranh yếu. về cơ sở hạ tầng và dịch vụ
22


đặc biệt là cuộc khủng hoảng đã gây khó khăn lớn cho hoạt động xuất nhập
khẩu. Mặt khác hàng ngoại nhập tăng sức cạnh tranh do giá rẻ càng thêm sức
ép lấn át hàng sản xuất trong nước. Toàn bộ tình hình đó đã tạo sức ép lớn đối
với cán cân thanh toán của Việt Nam làm ảnh hưởng đến đến các dịch vụ
khác của nước ta như hàng không, hàng hải, viễn thông, khách sạn...cũng trở
nên đắt đỏ hơn làn cho lượng khách giảm.
2.2.4

Một sổ giải pháp nhằm thúc đấy nền kinh tế nước ta phát triển

Đe thúc đấy nền kinh tế phát triến cần giải quyết tốt các vấn đề sau:
+ Phải nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế

+ Phát triến nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
+ Cần phải cải tố đế nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực doanh
nghiệp nhà nước.
+ Đối mới và lành mạnh hệ thống tài chính tiền tệ.
+ Ket họp tăng trưởng kinh tế với phát trien văn hoá, thực hiện công
bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường.
+ Cải cách hệ thống chính trị mà trước mắt là xây dựng nền hành chính
dân chủ, trong sạch có năng lực và hoạt động có hiệu lực.
Nen kinh tế Việt Nam muốn giữ được nhịp độ tăng trưởng thoả đáng
trên đường tiến tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” thì phải tập trung sức lực
thực hiện bằng được các nhiệm vụ sau:
*Huy động nguồn vốn đủ lớn đây là yếu tố quyết định cho nền kinh tế
tăng trưởng cao, muốn vậy cần có sự quản lý chặt chẽ các hình thức thu hút
và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bên cạnh
đó cần phải chú ý đến sự huy động vốn trong nước thông qua việc đa dạng
hoá các hình thức huy động và đầu tư vốn như liên doanh, liên kết, phát hành
trái phiếu, cổ phiếu, góp quỹ bảo hiếm, lập các quỹ đầu tư đế làm được việc
đó cân phải có sự tiêt kiệm chi tiêu dành tiền cho công nghiệp hoá, hiện đại
23


×