!"#$%&'(
)*+,-.#/
i
01)2,3
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay em đã hoàn thành bài
báo cáo thực tập nghề nghiệp 2 theo kế hoạch của trường Đại học Lâm
Nghiệp Việt Nam với đề tài là: 4
"#$%&'5()*+,-5/%6
#/78
Có được kết quả này lời đầu tiên em xin được cảm ơn cô giáo Đặng thị
Hoa đã hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Cô đã chỉ bảo và hướng dẫn
tân tình cho em những kiến thức lý thuyết, thực tế cũng như các kỹ năng trong
viết bài, chỉ cho em những thiếu sót và lỗi sai của mình. Để em có thể hoàn
thành bài báo cáo với kết quả tốt nhất.
Cho phép em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các văn phòng và cán bộ
Ủy ban nhân dân xã Hợp Đồng đã nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp cho em các
thông tin, số liệu để phục vụ cho bài báo cáo. Đã tạo mọi điều kiện giúp em
hoàn thành thời gian thực tập.
Em xin chân thành biết ơn sự tận tình dạy dỗ của các Thầy, Cô trong
khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường đai học Lâm nghiệp Việt Nam.
Đã dạy bảo em trong thời gian vừa qua.
Hà Nội, ngày 13 tháng 1 năm 2013
9:;
<=>*+9+
ii
,?)?)
!"#
$"%#&'(")* +,-.
$"!#/012341'5 26+7890::(;2+,-.
8<$"=>?-6
$"%@
-ABC$DE=$FGH$IJKL-MNOB@
%%&'(")* +,-.@
%%P%/Q
%%P!R5ST%U
$"!%!
/-V$/WXB/Y--Y-/WDE-JD-ZX/[BK\]^VB_B/-_=`D/WabJGcKL
-MNOB%!
!%B;<$"14+7890::(;* +,%!
!%!%R(def2deghi8j* ;%
K,R!def,2hdeg* ::(;R#%
/efk?%Pl4TmTk)+n#%
oK,-.RU%+,:<269jp:<59 <
0pp97k26R<i)%
o/ef1 Rm+,26R<i)%
/efk?%Ql 10+,6n#%
o/hi8j* ;'2def8 10* +,&&%
o8k;def::(;4qde8#2%
!%!!R(def 2deghi8j* ;%
K,R!def,2hdeg* ::(;8+,r%sdef 2
")2p'#%@
/efk?%lt820<i82n#%@
iii
-<2i82ku9p281'k)+:<
:<//$9jp* +,S(!U%@v!U!U,8e(:g(
je98<%@
8k;def::(;#$ 2l25)P@wn%@
/hgi8j4+,Ri82 .(#t82ku9p2
81'k)+:<:<//$9jpt82
1'"kx2/oK-v=/t821'597(;q1
597<Rh;S().)kyS?z%@
/efk?!l :n#%@
8k;def::(;#$ 2l25)s%@!wn%@
8k;def::(;#$ 2l25)!!{wn%
/efk?l<?<n#%
8k;def::(;#$ 2<l25){@wn%
/efk?@l1|}n/efk?l"kxSR n%
/efk?sl::n#%s
-<2+,-.5:R97k?1;* j1$~•"
+,t)Gje+,|975:R%s
•;def::(;#$")2/ef1 2%{
•;def::(;#$")2%{
/efk?%Ul4i7|n#%{
S(!U%%4i7|* 7971+,2%P1<.€|€S(
$ 2def::(;1'5h;)(•1}:<
S•1}:<d'*:<"(2o9jp%{
•;def::(;#$ 2l25)@Pwn/ef1 /4i7
|€S(k;(T4i7* /?%@T)2
!%@1<.€|€S(%{
/efk?%%l•<6‚n#%{
/•<6‚+,R%QP6(%%!{wmk?6+,%{
•;def::(;•<6‚)9;Pw#$ 2%{
/efk?%!l" 6n#%{
iv
ƒ 616mP!!|(@@w97k?1R 6:<%PU
|(@w 6:<vd'*:<%!{|(P@w 6
9jp"(2s!(!Uwk;m 6%{
o/1+7890::(;(pde)(9 61:<S(!U!U
+?9;!@wm97k?+,%{
•;def::(;#/•< 616m(<1„0:<
::…"†!@w8defk?%!8$ 2l25)Uwn %Q
/efk?%l9pn#%Q
K,,0<?m9pd'}1}"kx2%UUw%Q
/•<}k?<1}"kxdp}e1}m:m~}
{s%w•;def::(;2QUw%Q
/•< 6i 25)%%Q@ 6(PPwldef1 )1eUwm
k? 6n%Q
8k;def::(;#$")2l25){Pwn%Q
/efk?%@l8n#%Q
/12(8+,-.2517(2gi? S(!UUsK,R•<|97
( )'(8!PU|2P@w/ef1 Uw97k? ( )'(8
%Q
•;def::(;#$ 2l2{Uwn%Q
/efk?%lSR n#%Q
•;def::(;#$")2l25){swn%Q
!!/012:1'5 +7890/=* +,S(!U%!!%
!!%?;defk?%li820<i82n!%
'+7890:(:4::(;h~d6* ;:
de+,-.(i82K,,e$:85i?^/‡$:8
m5+7890ˆ< (("j5i82-<2"
j(;1'5 i82ku9p2:1+,S(!U%@v!U!U!%
.5f'0<908‰7k* +,PUw7k* -8<sUw
^90(;q%eŠ i8mff!%
=61&defi 1}1i14+7890/=Ri82R
5<dei8defde1%QdefG''<(T7m5f
<1'5 26i82 j "!%
G'.!%.?0<defk?%2+,-.!%
v
!!
!!!?;defk?!l :n!!
/1:9.mu 216797‹m):+,,ye(
PU5(|.;9<‹16(!oP(Œ16!@o(Œ-<290y
|8,+h52* j "!!
"j0<698$:81<(&2ƒ7(.5f0
<908‰7k+,PUw7k-8<sUw!!
^90‰ (;+eŠ i8mfR
m5•;‹mf'0<908%@•.2& S(
!U%P+,kŽ1'5 :1)k…|'d<|972!!
B :R'6(* (6j "R7 |k?|97
G'!9;78kŽ'<1•340<defk?!l :n* +,-.
S(!U%!5?:<)0<1| ;!!
!
!!P?;defk?Pl/*8n!
/1:9.mu 216797Ge2<ye(|
.'d<<2 :.|+,1'5 ::e(
&85e("(;pp;de* 797!
-<2+,,+908h52* +,‹m):1+,4,
Re(!Q5(5e("(;;9<‹16(%(Œk7%@(Œ.5f0
<908‰7k+,PUw7k8<sUw!
/69089+,e$:8ƒ7(0<^(;+e+,
Š i8mfRm5•;‹mff* 908
5)@UU1<.2& S(!U%Pj "kŽd:e
:R 685e("8&85e("•!
'ppk2k)+* |97def :4def
*8•R 1r:‘i 1}G'!@9;78kŽ'<1•340<
defk?Pl*8n* +,-.S(!U%!5?:<)0<
1| ;!
!!?;defk?l"kxSR n!
8%€%!€!U%!+,-.y1'5 90ku 4:.ƒ<,
T9‹jkuSR /qm9<‹* ‘ %QPQ(!!
/65fku 97k/?/6.70 ( :
)249 i ’4e| 6‰j "!
vi
-< 8,5)PUwR 6 10d ( (<5
290k /8e!
81S(!U%!+,-.,y1'5 0<def#defk?%
li82ndefk?!l :ndefk?Pl*8ndefk?l"kxS
R n1%Qdef+7890/=/)defde0<1;84j "
Š +h8e+7890/=ˆ81| ;j "
)?1f.0?ykk;(def8x4r)9|
.0'1'5 def5k 5jd6+7890/=h52
!
vii
>@#,?))A)<2B<1C593&D5<1C&D
!"#
$"%#&'(")* +,-.
$"!#/012341'5 26+7890::(;2+,-.
8<$"=>?-6
$"%@
-ABC$DE=$FGH$IJKL-MNOB@
%%&'(")* +,-.@
%%P%/Q
%%P!R5ST%U
$"!%!
/-V$/WXB/Y--Y-/WDE-JD-ZX/[BK\]^VB_B/-_=`D/WabJGcKL
-MNOB%!
!%B;<$"14+7890::(;* +,%!
!%!%R(def2deghi8j* ;%
K,R!def,2hdeg* ::(;R#%
/efk?%Pl4TmTk)+n#%
oK,-.RU%+,:<269jp:<59 <
0pp97k26R<i)%
o/ef1 Rm+,26R<i)%
/efk?%Ql 10+,6n#%
o/hi8j* ;'2def8 10* +,&&%
o8k;def::(;4qde8#2%
!%!!R(def 2deghi8j* ;%
K,R!def,2hdeg* ::(;8+,r%sdef 2
")2p'#%@
/efk?%lt820<i82n#%@
viii
-<2i82ku9p281'k)+:<
:<//$9jp* +,S(!U%@v!U!U,8e(:g(
je98<%@
8k;def::(;#$ 2l25)P@wn%@
/hgi8j4+,Ri82 .(#t82ku9p2
81'k)+:<:<//$9jpt82
1'"kx2/oK-v=/t821'597(;q1
597<Rh;S().)kyS?z%@
/efk?!l :n#%@
8k;def::(;#$ 2l25)s%@!wn%@
8k;def::(;#$ 2l25)!!{wn%
/efk?l<?<n#%
8k;def::(;#$ 2<l25){@wn%
/efk?@l1|}n/efk?l"kxSR n%
/efk?sl::n#%s
-<2+,-.5:R97k?1;* j1$~•"
+,t)Gje+,|975:R%s
•;def::(;#$")2/ef1 2%{
•;def::(;#$")2%{
/efk?%Ul4i7|n#%{
S(!U%%4i7|* 7971+,2%P1<.€|€S(
$ 2def::(;1'5h;)(•1}:<
S•1}:<d'*:<"(2o9jp%{
•;def::(;#$ 2l25)@Pwn/ef1 /4i7
|€S(k;(T4i7* /?%@T)2
!%@1<.€|€S(%{
/efk?%%l•<6‚n#%{
/•<6‚+,R%QP6(%%!{wmk?6+,%{
•;def::(;•<6‚)9;Pw#$ 2%{
/efk?%!l" 6n#%{
ix
ƒ 616mP!!|(@@w97k?1R 6:<%PU
|(@w 6:<vd'*:<%!{|(P@w 6
9jp"(2s!(!Uwk;m 6%{
o/1+7890::(;(pde)(9 61:<S(!U!U
+?9;!@wm97k?+,%{
•;def::(;#/•< 616m(<1„0:<
::…"†!@w8defk?%!8$ 2l25)Uwn %Q
/efk?%l9pn#%Q
K,,0<?m9pd'}1}"kx2%UUw%Q
/•<}k?<1}"kxdp}e1}m:m~}
{s%w•;def::(;2QUw%Q
/•< 6i 25)%%Q@ 6(PPwldef1 )1eUwm
k? 6n%Q
8k;def::(;#$")2l25){Pwn%Q
/efk?%@l8n#%Q
/12(8+,-.2517(2gi? S(!UUsK,R•<|97
( )'(8!PU|2P@w/ef1 Uw97k? ( )'(8
%Q
•;def::(;#$ 2l2{Uwn%Q
/efk?%lSR n#%Q
•;def::(;#$")2l25){swn%Q
!!/012:1'5 +7890/=* +,S(!U%!!%
!!%?;defk?%li820<i82n!%
'+7890:(:4::(;h~d6* ;:
de+,-.(i82K,,e$:85i?^/‡$:8
m5+7890ˆ< (("j5i82-<2"
j(;1'5 i82ku9p2:1+,S(!U%@v!U!U!%
.5f'0<908‰7k* +,PUw7k* -8<sUw
^90(;q%eŠ i8mff!%
=61&defi 1}1i14+7890/=Ri82R
5<dei8defde1%QdefG''<(T7m5f
<1'5 26i82 j "!%
G'.!%.?0<defk?%2+,-.!%
x
!!
!!!?;defk?!l :n!!
/1:9.mu 216797‹m):+,,ye(
PU5(|.;9<‹16(!oP(Œ16!@o(Œ-<290y
|8,+h52* j "!!
"j0<698$:81<(&2ƒ7(.5f0
<908‰7k+,PUw7k-8<sUw!!
^90‰ (;+eŠ i8mfR
m5•;‹mf'0<908%@•.2& S(
!U%P+,kŽ1'5 :1)k…|'d<|972!!
B :R'6(* (6j "R7 |k?|97
G'!9;78kŽ'<1•340<defk?!l :n* +,-.
S(!U%!5?:<)0<1| ;!!
!
!!P?;defk?Pl/*8n!
/1:9.mu 216797Ge2<ye(|
.'d<<2 :.|+,1'5 ::e(
&85e("(;pp;de* 797!
-<2+,,+908h52* +,‹m):1+,4,
Re(!Q5(5e("(;;9<‹16(%(Œk7%@(Œ.5f0
<908‰7k+,PUw7k8<sUw!
/69089+,e$:8ƒ7(0<^(;+e+,
Š i8mfRm5•;‹mff* 908
5)@UU1<.2& S(!U%Pj "kŽd:e
:R 685e("8&85e("•!
'ppk2k)+* |97def :4def
*8•R 1r:‘i 1}G'!@9;78kŽ'<1•340<
defk?Pl*8n* +,-.S(!U%!5?:<)0<
1| ;!
!!?;defk?l"kxSR n!
8%€%!€!U%!+,-.y1'5 90ku 4:.ƒ<,
T9‹jkuSR /qm9<‹* ‘ %QPQ(!!
/65fku 97k/?/6.70 ( :
)249 i ’4e| 6‰j "!
xi
-< 8,5)PUwR 6 10d ( (<5
290k /8e!
81S(!U%!+,-.,y1'5 0<def#defk?%
li82ndefk?!l :ndefk?Pl*8ndefk?l"kxS
R n1%Qdef+7890/=/)defde0<1;84j "
Š +h8e+7890/=ˆ81| ;j "
)?1f.0?ykk;(def8x4r)9|
.0'1'5 def5k 5jd6+7890/=h52
!
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bản chỉ đạo xây dựng nông thôn mới xã Hợp Đồng Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.1. Nguồn vốn thực hiện tiêu chí số 1 tại xã Hợp Đồng Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.3. Mức độ hoàn thành tiêu chí số 3 của xã Hợp Đồng năm 2012
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.2. Mức độ hoàn thành tiêu chí số 2 của xã Hợp Đồng năm 2012
Error: Reference source not found
xii
>@#,?))A))#E)A11FG
Chữ viết tắt Chữ diễn giải
NTM Nông thôn mới
UBND Ủy ban nhân dân
HTX Hợp tác xã
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
KT – XH - MT Kinh tế xã hội, môi trường
VH – TT - DL Văn hóa thể thao du lịch
xiii
&HI&J
K8LMN%OMP:NQ;MR
Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động
tập trung chủ yếu ở nông thôn. Có tới 70,37 % dân số sống trong khu vực
nông thôn (khoảng trên 60 triệu người, theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm
2009). Cùng với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao thì sự khác biệt giữa thu
nhập và mức sống dân cư sống ở khu vực thành thị với khu vực nông thôn
ngày càng lớn. Thậm trí tốc độ phát triển không đồng đều cũng diễn ra giữa
các khu vực ở nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi. Có rất nhiều khó khăn
ảnh hưởng tới quá trình phát triển của nông thôn như: tỷ lệ nghèo đói, tỷ lệ
thất nghiệp cao, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, diện tích đất nông nghiệp
giảm do quá trình công nghiệp hóa, dịch vụ nông thôn kém phát triển kể cả y
tế và giáo dục, đất đai nhỏ lẻ manh mún, phương thức sản xuất kém hiệu
quả… là rào cản cho quá trình chuyên môn hóa.
Trước yêu cầu của phát triển và hội nhập, mục tiêu đẩy nhanh công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi có nhiều chính sách đột phá và
đồng bộ nhằm giải quyết toàn bộ các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa của nông
thôn. Giải quyết tốt vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn có ý nghĩa
chiến lược đối với sự ổn định và phát triển đất nước.
Hợp đồng là xã nông nghiệp của huyện Chương Mỹ. Những năm gần
đây, xã Hợp Đồng đã có những bước phát triển tích cực kể cả về kinh tế lẫn
đời sống văn hóa xã hội. Tuy nhiên so với Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng
nông thôn mới của Chính phủ, xã còn nhiều tiêu chí chưa đạt hoặc đạt ở mức
độ trung bình. Thực tế cho thấy, thực trạng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp còn manh mún nhỏ lẻ, không đồng bộ; sản xuất hàng hóa không
tập trung, hiệu quả thấp; kết cấu hạ tầng nông thôn còn chắp vá; tận dụng giá
trị trên 1ha canh tác và thu nhập của người dân còn thấp; tỷ lệ hộ nghèo cao;
môi trường sống còn bị ô nhiễm; Sản xuất nông nghiệp còn nhiều bất cập
1
chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có… Do đó, việc xây dựng mô hình nông
thôn mới (NTM), với nền sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường và
giao lưu hội nhập, xây dựng hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiện đại
đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống của người dân, củng cố và bảo vệ
môi trường, chống ô nhiễm nguồn nước, không khí… là việc làm hết sức cần
thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, em đã lựa chọn đề tàiS4
"#$%&'5
()*+,-5/%6#/7làm vấn đề nghiên cứu.
T8,UM;;MR
Tìm hiểu thực trạng và tiến trình triển khai hoạt động xây dựng nông
thôn mới của xã Hợp Đồng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
V8&6*$:/%:;MR
V8K8&6*$;MR
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tiêu chí: số 1 (quy hoạch và thực
hiện quy hoạch), số 2 (giao thông), số 3 (thủy lợi), số 6 (cơ sở vật chất văn
hóa) trong 19 tiêu chí của chương trình xây dựng nông thôn mới đang được
triển khai tại địa phương.
V8T8.:;MR
- Về không gian: Tại xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội.
- Về thời gian:
+ Thời gian thực tập: Từ 17/12/2012 đến 08/01/2012
+ Thời gian thu thập số liệu: Tình hình xây dựng nông thôn mới năm 2012.
- Về nội dung: Xem xét, đánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới ở
góc độ kinh tế - xã hội.
W8;MR
- Những đặc điểm cơ bản của xã Hợp Đồng.
- Thực trạng xây dựng nông thôn mới của xã Hợp Đồng.
2
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng nông thôn mới của xã.
- Những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới của xã.
- Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác triển khai chương
trình nông thôn mới cho xã Hợp Đồng.
X8.*+%Y%;MR
X8K8.*+%Y%Q5Z%/[(RMN%
Đây là phương pháp được áp dụng để tiến hành thu thập các tài liệu
như: điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội, hiện trạng đất đai… đã được
công bố thông qua sách, báo, tạp chí, báo cáo của địa phương nhằm mô tả,
đánh giá được những nét cơ bản của địa phương cũng như công tác triển khai
chương trình nông thôn mới trên địa bàn nghiên cứu.
X8T8.*+%Y%Q5Z%/[(\+MN%
Nhằm thu thập tài liệu sơ cấp phục vụ cho việc đánh giá, phân tích thực
trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn,
tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn nhanh cán bộ và người dân địa phương.
Thông qua việc phỏng vấn và tham vấn cán bộ, người dân nhằm bổ sung và
chính xác hóa các thông tin thu thập được.
Cuộc phỏng vấn nhanh cần tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:
- Gặp gỡ cán bộ xã đại diện cho từng vùng để tìm hiểu tình hình chung
về nhu cầu sử dụng đất, nhu cầu hàng hóa, nhu cầu thị trường…
- Cùng cán bộ địa phương có chuyên môn, tham khảo ý kiến của một số
người dân bản địa có kinh nghiệm trong sản xuất để đánh giá tình hình triển
khai chương trình nông thôn mới tại địa phương.
X8V8.*+%Y%][^\6[(
Các số liệu thu thập được tổng hợp và xử lý trên phần mềm Exce
l.
X8W8.*+%Y%%LM\6[(
3
- Phương pháp thống kê mô tả: mô tả các chỉ số lớn nhất, nhỏ nhất,
tổng số, số bình quân, tỷ trọng….
- Phương pháp thống kê so sánh: so sánh, đối chiếu giữa các năm.
_8`OMNaYMY
Ngoài phần Đặt vấn đề và Kết luận, báo cáo được chia thành 2 chương:
Chương 1: Những đặc điểm cơ bản của xã Hợp Đồng
Chương 2: Thực trạng tình hình triển khai hoạt động xây dựng nông thôn mới
tại xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
4
)*+K
#EB&H)&1C,)3<2)b@cd#e.&DB
K8K8fgMM+ahMP"#$%&'
K8K8K8 &Q(;
K8K8K8K8!L![^
Xã Hợp Đồng nằm ở phía Nam huyện Chương Mỹ trong khu nội đê
sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 20km, cách Thị trấn Chúc Sơn 5km về phía
Tây Nam, có vị trí giáp danh như sau:
+ Phía Tây giáp xã Tốt Động;
+ Phía Đông giáp xã Lam Điền và xã Hoàng Diệu;
+ Phía Nam giáp xã Quảng Bị;
+ Phía Bắc giáp xã Đại Yên.
K8K8K8T&!
Địa hình của xã thuộc vùng đồng bằng, Hợp Đồng có địa hình tương
đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp lúa nước và
xây dựng các công trình công cộng. Xã có đường Tỉnh lộ 419 chạy qua là
điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế văn hóa của xã.
K8K8K8V&!MN
Xã Hợp Đồng nằm trong vùng địa chất vùng châu thổ sông Hồng được
hình thành trong quá trình trầm tích sông, bao gồm cát pha, sét nâu, bột sét
xám xanh và xám vàng. Cường độ đất <2,5kg/cm2. Do vậy khi xây dựng các
công trình cần phải thực hiện khoan khảo sát để có phương án gia cố nền
móng.
K8K8K8W8`LZ5iO
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao nhất 38 – 40
0
C (tháng 6 – 7),
thấp nhất 6 – 8
0
C (tháng 01 – 02). Lượng mưa trung bình năm 1700 –
1900mm.
K8K8K8X8'* M
5
Nguồn nước chính đáp ứng việc tưới tiêu chủ yếu dựa vào nguồn nước
sông Đáy và kênh Cửu Khê.
K8K8K8_8/;N
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2011 xã Hợp Đồng có tổng diện tích
tự nhiên toàn xã là 446,15 ha, chi tiết được thể hiện ở biểu sau:
<K8K8)+MNMYM[NMLMP"jTkKK
)l; ,"
#(jTkKK
>(LMmn
)+MNmon
Tổng diện tích tự nhiên
446,15 100,00
1 Đất nông nghiệp NNP
302,85 67,88
Đất trồng lúa DLH 288,44
64,65
Đất trồng cây hàng năm khác HKN
1,06 0,24
Đất nuôi trồng thủy sản NTS
4,09 2,07
Đất trồng cây lâu năm CLN
9,26 0,92
2 Đất phi nông nghiệp PNN
108,87 24,40
Đất trụ sở cơ quan công trình,
sự nghiệp
CTS 0,5 0,11
Đất phát triển hạ tầng DHN
98,96 22,18
Đất sản xuất kinh doanh SKC
0,29 0,07
Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN
0,67 0,15
Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD
8,06 1,89
Đất nghĩa trang nghĩa địa DDT
0,4 0,09
3 Đất khu dân cư nông thôn
DNT 34,43 7,72
Nguồn: Phòng thống kê ủy ban nhân dân xã Hợp Đồng năm 2011
Nhìn vào biểu số liệu 1.1 ta thấy toàn xã có diện tích đất tự nhiên là
446,15 ha và được phân bổ như sau:
+ Thứ nhất là đất nông nghiệp có tỷ lệ cao nhất với diện tích là 302,85
ha, chiếm 67,88% tổng diện tích đất tự nhiên của xã. Do địa hình của xã là
vùng đồng bằng nên diện tích đất trồng lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất là 288,44
ha. Chỉ có 5,15 ha đất dùng cho trồng cây hàng năm khác, trồng cây lâu năm.
Còn lại là 9,26 ha đất dùng cho nuôi trồng thủy sản đó là diện tích ao hồ, kênh
6
mương, sông, vừa để cung cấp nước cho người dân sinh hoạt, vừa để nuôi
tôm, cá đem lại thu nhập cho người dân.
+ Thứ hai là đất phi nông nghiệp với 108,87ha, chiếm 24,40% tổng
diện tích đất tự nhiên. Bao gồm các loại đất, đất trụ sở cơ quan công trình, đất
phát triển hạ tầng, đất sản xuất kinh doanh, đất tôn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa
trang nghĩa địa, đất di tích danh thắng. Trong đó đất phát triển hạ tầng chiếm
tỷ trọng lớn nhất với diện tích là 98,96 ha, nguyên nhân là do xã có đường
tỉnh lộ 419 chạy qua, và xã có nhiều tuyến đường trục liên thôn, liên xã và các
điểm trường học có diện tích lớn.
+ Thứ ba là đất khu dân cư nông thôn với 34,43ha chiếm 7,72% tổng
diện tích đất tự nhiên của xã. Loại đất này có tỷ lệ diện tích thấp nhất trong 3
loại đất của xã. Đất khu dân cư được phân bố ở 4 thôn trong xã, nhưng khá
tập trung và tương đối phù hợp với tập quán sinh sống và sản xuất của người
dân.
Như vậy nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu và quan trọng nhất trên địa
bàn xã Hợp Đồng là đất nông nghiệp phần lớn diện tích này dùng để trồng lúa
và nuôi trồng thủy sản. Như vậy cần tập trung đầu tư để nâng cao năng suất,
chất lượng của cây lúa, và thủy sản trong thời gian tới.
K8K8T8 &Q(O5:jp5"
K8K8T8K8 j*q:/M+MNOMP"
Tốc dộ tăng trưởng kinh tế của xã năm 2011 là 15%; Tổng giá trị thu
nhập kinh tế đạt 93,881 tỷ đồng; Tổng thu ngân sách xã năm 2011:6.345 triệu
đồng; Tổng chi năm 2011: 6.040 triệu đồng; Thu nhập bình quân đầu người:
14.3 triệu đồng/năm, chi tiết như sau:
<K8T8OMP"#$%&'jTkKK
#UM
BY!
m('n
rs
mon
1 Tổng giá trị kinh tế 93.881 100
Công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp 29.854,16 31,8
Thương mại, dịch vụ 29.103,11 31
7
Nông nghiệp 34.923,73 37,2
2 Tổng thu ngân sách 6.345 100
Thu trên địa bàn 2.359 37,18
Các khoản thu qua điều tiết 2.000 31,52
Thu kết dư ngân sách và bổ sung ngân sách cấp 1.986 31,3
3 Tổng chi 6.040 100
Chi đầu tư phát triển, XDCB 2.942 48,7
Chi hoạt động thường xuyên 3.098 51,3
Chi chuyển xây dựng cơ bản sang năm sau 0 0
4 Thu nhập bình quân đầu người 14,3
Nguồn: Phòng thống kê ủy ban nhân dân xã Hợp Đồng năm 2011
Qua biểu số liệu 1.2 ta thấy cơ cấu kinh tế của xã Hợp Đồng bao gồm 3
ngành nghề chính là công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp; thương mại, dịch vụ;
và nông nghiệp với tổng giá trị kinh tế đạt là 93.881 triệu đồng. Trong đó:
Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất là 37,2% đạt giá trị là 34.923,73
triệu đồng. Đây là nguồn thu chính của địa phương bao gồm trồng trọt, chăn
nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản.
Cả 04 thôn của xã đều có lao động làm công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp. Xã có 12 doanh nghiệp nghiệp hoạt động có hiệu quả, hiện tại đang
duy trì một số ngành sản xuất như: may công nghiệp, mây tre giang, xây
dựng, mộc dân dụng… đã giải quyết việc làm thường xuyên cho 1.268 lao
động và làm thêm cho hơn 950 lao động lúc nông nhàn.
Thương mại - dịch vụ là ngành chiếm tỷ trọng thấp nhất (31%) đạt giá trị
29.103,11 triệu đồng. Hiện tại xã có có 143 cơ sở kinh doanh thương mại, dịch
vụ. Số người làm dịch vụ, buôn bán thương mại 724 người chiếm tỷ lệ 20% so
với lao động trên địa bàn, chủ yếu là các dịch vụ cung cấp hàng tiêu dùng, dịch
vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, dịch vụ vận tải, vật liệu xây dựng…
Trong năm 2011, tổng thu ngân sách của xã là 6.345 triệu đồng, tổng
chi là 6.040 triệu đồng. Như vậy cân đối ngân sách năm 2011 của xã Hợp
Đồng đã thặng dư là 305 triệu đồng. Mức thặng dư ngân sách này còn tương
đối thấp so với tiềm năng kinh tế của xã.
K8K8T8T8>\65'[:/:jp"
8
Năm 2012 tổng dân số toàn xã là 6.585 người với 1.710 hộ, phân chia
thành 4 thôn thôn Thái Hòa, thôn Đạo ngạn, thôn Đồng Du, thôn Đồng Lệ. Số
người trong độ tuổi lao động là 3.622 người chiếm 55% tổng dân số, với cơ
cấu lao động: 69% lao động nông nghiệp, 16,5% lao động nông nghiệp tiểu
thủ công nghiệp, 14,5% lao động dịch vụ thương mại. Tỷ lệ lao động trong
nông nghiệp còn khá lớn, mục tiêu đặt ra cho xã trong xây dựng nông thôn
mới là giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp xuống dưới 25% tổng lao động.
Toàn xã hiện có 2/4 thôn (thôn Thái Hòa, thôn Đạo Ngạn) được công
nhân là làng văn hóa đạt 50%. Tỷ lệ Gia đình đăng ký xây dựng làng văn hóa
đạt 90%: tỷ lệ đạt Gia đình văn hóa 72%. Xã có 3/4 thôn xây dựng Quy ước
Làng văn hóa, được cấp có thẩm quyền phê duyệt và triển khai tới từng hộ
dân để thực hiện.
Tại xã Hợp Đồng nhìn chung cư dân đều sống hòa thuận, đoàn kết giúp
đỡ lẫn nhau. Phong tục tập quán sinh hoạt mang đậm bản sắc của vùng đồng
bằng sông Hồng.
K8K8V8fZ[$:/pj%YOMP"
K8K8V8K8Z[$
- Hợp Đồng là xã có quy mô dân số, lao động, đất đai trung bình của
huyện Chương Mỹ. Xã có đường tỉnh lộ 419 chạy qua rất thuận lợi cho phát
triển thương mại, và dịch vụ.
- Xã có nghề tiểu thủ công nghiệp và xây dựng phát triển. (nghề may,
làm vòng trang sức…)
- Trong những năm qua Đảng bộ chính quyền và nhân dân trong xã đã
nỗ lực phấn đấu , từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, đã có chuyển biến tich cực, cơ
sở hạ tầng nông thôn bước đầu được đầu tư, đặc biệt là giao thông, thôn xóm
đạt tỷ lệ rất cao, các trường học cơ bản tốt và có 4/4 thôn có nhà văn hóa,…
- Điều kiện nhà ở, điện nước sinh hoạt của nhân dân được đảm bảo, đời
sống được cải thiện rõ rệt.
- An ninh chính trị, trật tự xã hội của nhân dân được đảm bảo.
- Đảng bộ chính quyền đoàn kết, hoàn thành tốt nhiệm vụ, là xã trung
bình khá của huyện Chương Mỹ.
9
K8K8V8T8`pj5YMRM
- Thứ nhất, ruộng đồng chưa được khai thác phục vụ sản xuất một cách
có hiệu quả cao nhất. Đất đai vẫn còn manh mún nhỏ lẻ, chưa tập trung. 1 gia
đình mà có 1 mẫu ruộng thì thường bị chia nhỏ ra làm 7, 8 nơi khác nhau, gây
khó khăn cho việc chăm sóc và thu hoạch…
- Thứ hai, hoạt động chăn nuôi chủ yếu nhỏ lẻ ở các hộ gia đình. Mới
từng bước đầu một số hộ phát triển theo quy mô tập trung vừa và khá, nhưng
chưa có quy hoạch, khu chăn nuôi tập trung nằm xa khu dân cư nên năng suất
chăn nuôi thấp. Chăn nuôi chưa theo hướng công nghiệp, vẫn giữ tập quán chăn
nuôi ngày xưa, tốn nhiều thời gian và chi phí để có 1 sản phẩm đầu ra. Giống
lợn, bò còn là giống của địa phương chưa phát triển theo hương hiện đại hóa,
chưa đưa được giống có năng suất, chất lượng cao vào trong chăn nuôi.
- Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm dẫn đến đời sống của
người dân còn gặp nhiều khó khăn.
- Thứ tư, hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật xây dựng
chưa có quy hoạch, nhiều công trình chưa được đầu tư, hoặc đầu tư chưa đồng
bộ gây ảnh hương tới sự phát triển kinh tế xã hội, văn hóa và điều kiện sản
xuất sinh hoạt của người dân.
- Thứ năm, nhiều tiêu chí nông thôn mới chưa đạt hoặc đạt ở mức thấp.
K8T8fgMM+ahMP<Ml
Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới của nhà nước, xã đã
thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới với cơ cấu tổ chức quản lý
được thể hiện như sau:
9+'K8K89+'ahMl "#$%&'
10
Ban chỉ đạo xây dựng NTM xã Hợp Đồng bao gồm các thành phần:
Trưởng ban là Bí thư Đảng ủy xã, phó ban là Chủ tịch UBND xã, các ủy viên
là Chủ nhiệm HTX nông nghiệp, Bí thư chi bộ thôn Thái Hòa, Bí thư chi bộ
thôn Đồng Lệ, Bí thư chi bộ thôn Đạo Ngạn, Bí thư chi bộ thôn Đồng Du.
Ban chỉ đạo Xây dựng nông thôn mới cấp xã có 5 nhiệm vụ và quyền
hạn chủ yếu sau đây:
- Là chủ đầu tư các dự án, nội dung xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn xã. Ủy ban nhân dân Tỉnh và ủy ban nhân dân Huyện có trách nhiệm
hướng dẫn và tăng cường cán bộ chuyên môn giúp các Ban quản lý xã thực
hiện nhiệm vụ được giao.
- Tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổng thể và kế hoạch
đầu tư hàng năm xây dựng NTM của xã, lấy ý kiến các cộng đồng dân cư
trong toàn xã và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tổ chức và tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện, giám sát
các hoạt động thực thi các dự án đầu tư trên địa bàn xã.
11
- Quản lý và triển khai thực hiện các dự án, nội dung bao gồm việc thực
hiện các bước từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, nghiệm thu bàn giao và
đưa dự án vào khai thác, sử dụng.
- Được ký các hợp đồng kinh tế với các đơn vị có tư cách pháp nhân,
cộng đồng hoặc cá nhân cung cấp các hàng hóa, xây lắp và dịch vụ để thực
hiện các công trình, dự án đầu tư.
)*+T
#t)uvBw##w#u1C`#@1#xv&yBcz{>tB
|B#|,}1u~&•@<€cd#e.&DB
T8K8B (M:Q)*+ MP"
T8K8K#(:/OM//MYM;ML,MP"
Theo Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng
Chính phủ, Bộ tiêu chí “nông thôn mới” bao gồm 5 nhóm. Hiện trạng và kế
hoạch hoàn thành các tiêu chí NTM của xã được tổng hợp ở biểu sau đây:
12