Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trường trong sản xuất và tiêu thụ nông sản của phụ nữ xã đông dư, huyện gia lâm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.88 KB, 95 trang )

Bộ GIÁO
J2òiDỤC
camVẢ
aoĐẢO
an TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÒNG NGHIỆP HÀ NỘI
<\5 'A'

- Dõí xin cam dĩoan xằng, lơ 'kiệu ưà kết CỊuá ngkíin cứa txong [uận
ưãn này kà Hung tkực íaận nào.

lử

dụng cti kao ưệ Hong một kkod

LUẬN VĂN
- Dõi xín cam ctoan xằng, mọi íự gí-úỊi ctỡ cko uiịc tkực kiện kuận
ưãn này ctã
ctuợc camNGHIỆP
ơn ưà các tkông tín
txíck dan
txong íuận uãn ctều
TỐT
ĐẠI
HỌC
dược gkí xõ nguồn gốc.
DỂ TẢI:
“Nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trường trong sản xuất và tiêu thụ nông
sản của phụ nữ xã Đông Dư, huyệnà Gia
phốỹHà Nội”


ơVội,Lâm,
nũauthành
20 èíỉánũ

ThS. NGUYỄN MINH ĐỨC
LÊ THỊ THUỲ CHUNG
PTNT& KN - K50
KT & PTNT

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Khoa

HÀ NỘI - 2009

1


oVt9

J-ỜL cam ơn

dnxmp ikời (ỷian thực tập tết npháêp uừa cpta, dtể hữàn thành (twạc tuân

íc cá nhân
tnxmpkết,
oà nẹứàá
dutâác
tữi tuòanp.

xin chân thành cdm an các thầiỷ (ỷiáa, Cữ- piáo- /(.hứa kd &
Pd/td — duàtencỷ (bại hạc Itữup ncịdúêp (bặc kiệt, tôi xiu hôp tả lữup kiết an áâu óắc đến thầtỷ Cỹíáữ- dhể. ỉtẹuíỷễn Minh
(bức đã tậu ùnh huxtnp dẫu tài t/ưmcp áúkt cpaá kứnh tàm tuân aău..

dai xôn chan thành cảm an kan tãuh đọa htiỷ íìan /thau (bâu xã (bânp (Òw
huuỷệu Qia Jldm thàuh phấ Jtà hlậi ừd nhân dâu xã (bữnp (bw đã tọa mại (tiều
hiệu thuận hại chứ- tôi tnữu/ỷ dtạt thực tập tữt nphiêp nàxỷ.
Guổi củup, tâl xãn châu thành cảm (ỉn t&l Cịùa danh oà kạn kè đd khích tệ, cẩ
lúi tôi hữàn thành tuân oău tkuạc tập tất nphiêp nctiỷ.
dai XẤU chân thành cảm an!

Jtà ỉtệl, UẨỷGAỷ 23 thánp 5 nam 2009

11


TÓM TẮT LUẬN VĂN


Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, đặc biệt khi nước ta gia nhập
WTO nông dân gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng
hoá. Phụ nữ nông thôn là những người có kiến thức kém hơn nam giới, việc
tiếp cận với thông tin thị trường hạn chế trong khi họ dần dần trở thành những
người lao động chính trong nông nghiệp nông thôn .
Nhà nước ta đã có rất nhiều chính sách để phát triển kinh tế xã hội, vì
sự tiến bộ của phụ nữ, trong đó các chính sách về xoá đói giảm nghèo, chính
sách bình đẳng giới và lồng ghép giới. Việc nâng cao năng lực tiếp cận thị
trường cho phụ nữ ngày nay là một vấn đề dược quan tâm.
Năng lực tiếp cận thị trường của phụ nữ trong đề tài được hiếu là năng

lực của cá nhân, thể hiện ở những kiến thức của phụ nữ về kinh tế thị trường,
năng lực lựa chọn các yếu tố đầu vào, khả năng hạch toán kinh tế trong sản
xuất, tiêu thụ, khả năng phân tích tình huống và ứng xử trong kinh tế thị
trường và khả năng tiêu thụ nông sản của mình.
Đông Dư là một xã có điều kiện tự’ nhiên thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp, sản xuất nông sản hàng hoá đang là một xu thế và đóng góp lớn trong
kinh tế cuả xã. Phụ nữ Đông Dư ngày càng đảm nhiệm vai trò chính trong sản
xuất và tiêu thụ nông sản.
Kiến thức của những phụ nữ được điều tra về kinh tế thị trường cho
thấy tỷ lệ phụ nữ hiểu biết về kinh tế thị trường khá cao. Những ứng xử của
họ theo kiến thức chiếm tỷ lệ thấp vì do điều kiện nguồn lực có hạn. Tuy
nhiên bên cạnh đó nhiều phụ nữ có kiến thức còn hạn chế. Vì vậy cần nâng
cao kiến thức của họ đế có thế tham gia vào thị trường một cách tốt nhất.
về thực trạng tham gia thị trường: Mức độ sản xuất nông sản hàng hoá
phản ánh mức độ tham gia thị trường của phụ nữ. Các hộ được điều tra tham
gia sản xuất nông sản hàng hoá ở mức độ cao, đặc biệt là với các sản phẩm
rau, ổi.

iii


Thông tin thị trường là một yếu tố quan trọng tuy nhiên bên cạnh tỷ lệ
phụ nữ tiếp cận thông tin thị trường cao còn nhiều phụ nữ hạn chế, không
nắm bắt được tình hình giá cả. Việc hạn chế biết thông tin không phải do
thiếu phương tiện tiếp cận mà do thời gian của phụ nữ bị hạn hẹp.
Khi tham gia thị trường vật tư, giống đầu vào cho nông sản mức đọ
tham gia của phụ nữ cao hơn nam giới, và các phụ nữ thuộc nhóm hộ nghèo
hạn chế hơn các hộ trung bình và giàu, giữa phụ nữ chủ hộ và nam giới chủ
hộ.
Trong tiêu thụ nông sản tỷ lệ phụ nữ tiêu thụ ngay tại ruộng rất cao, rất

ít phụ nữ mang nông sản đi nơi khác tiêu thụ, các phương tiện vận chuyến
nông sản là điều kiện cần cho việc tiêu thụ của họ. Phụ nữ cũng là người tham
gia nhiều nhất trong quyết định và trực tiếp tiêu thụ nông sản. Giữa phụ nữ có
điều kiện kinh tế khác nhau thì mức độ tham gia và khả năng cung ứng nông
của họ khác nhau.
Do quy mô sản xuất nhỏ, lấy nguồn lực của hộ là chủ yếu, và thói quen
của phụ nữ mà họ hầu như không tham gia hạch toán kinh tế. Trong những hộ
hạch toán kinh tế, phụ nữ là người tham gia toàn bộ.
Qua nghiên cứu cho thấy năng lực tiếp cận thị trường của phụ nữ chịu
ảnh hưởng bởi các yếu tố thuộc bản thân phụ nữ như trình độ học vấn, khả
năng nắm giữ các kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất, đặc điểm hộ gia
đình, sức khoẻ bản thân, nguồn lực và quyền tiếp cận các nguồn lực đất đai,
tài chính, phương tiện đi lại vận chuyến. Ngoài ra các yếu tố khác như chính
sách, chủ trương của Nhà nuớc, địa phương; kênh thông tin mà phụ nữ có thể
tiếp cận và điều kiện vị trí, khoảng cách tù’ nhà tới các điếm cung ứng vật tư
và tiêu thụ nông sản.

IV


Mưc LUC
••

Lời cam đoan.........................................................................................................i
Lời cảm ơn............................................................................................................ii
TÓM TẤT LUẬN VĂN...................................................................................... iii
MỤC LỤC...........................................................................................................V
DANH
MỤC
CÁC

BẢNG
BIỂU
............................................................................................................................
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ............................................................................. iix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ X
PHẦN 1_ĐẶT VÁN ĐỀ.......................................................................................1
1.1.........................................................................................................................
Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ 1
1.2.........................................................................................................................
Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 3
1.2.1 Mục tiêu chung....................................................................................... 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 3
1.3

Đối tuợng nghiên cứu................................................................................ 3

1.4

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 3

1.4.1 Phạm vi về nội dung................................................................................ 3
1.4.2 Phạm vi không gian................................................................................ 4
1.4.3 Phạm vi về thời gian............................................................................... 4
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu.............................................. 5
2.1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG Lực TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA
v


2.2.1 Thực tiễn và kinh nghiệm của các nước về nâng cao năng lực tiếp

cận thị trường của phụ nữ nông thôn...............................................................16
2.2.2

Thực tiễn và kinh nghiệm của nước ta về nâng cao năng lực tiếp cận

thị trường tiêu thụ nông sản của phụ nữ nông thôn..........................................18
PHẦN 3_ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU_VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CÚƯ....................................................................................................22
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu.........................................................22
3.1.1................................................................................................................. Đi
ều kiện tự nhiên, dân số xã hội........................................................................22
3.1.2................................................................................................................. Cá
c chỉ tiêu kinh tế cơ bản của địa phương.......................................................... 32
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.................................................................. 35
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cún...................................................... 35
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin........................................................... 35
3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin................................................................ 36
3.2.4

Phương pháp phân tích thông tin.......................................................... 36

3.2.5

Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài................................................. 37

PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN......................................39
4.1.1.3 Kiến thức về ứng xử trong quyết định lựa chọn các yếu tổ đầu vào
42
4.1.1.4 Kiến thức về ứng xử trong tiêu thụ sản phấm......................................44
4.1.1.5 Kiến thức hạch toán kinh tế.................................................................. 46

4.1.1.1.......THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG ĐẦU
VÀO
VÀ ĐẦU RA CHO NÔNG SẢN CỦA PHỤ NỮ XÃ ĐỎNG DƯ,
HUYỆN
GIA LÂM, HÀ NỘI..............................................................................47
VI


1.2.1

Mức độ sản xuất hàng hoá của hộ......................................................... 48

1.2.2

Mức độ nắm bắt thông tin thị trường của phụ nữ.................................. 50

1.2.3

Thực trạng tham gia thị trường đầu vào của phụ nữ xã Đông Dư.. 54

1.2.4

Thực trạng tham gia thị trường tiêu thụ nông sản của phụ nữ xã

Đông Dư...........................................................................................................58
1.2.5

Thực trạng tham gia hạch toán kinh tế của phụ nữ xã Đông Dư... 63

1.3 CÁC YỂU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG Lực TIẾP CẬN THỊ

TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA PHỤ
NỮ XÃ ĐÔNG DƯ, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI...........................................64
1.3.1 Các yếu tố của bản thân....................................................................... 64
1.3.1.1 Trình độ học vấn của phụ nữ.........................................................64
1.3.1.2

Công nghệ, kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất................................66

1.3.1.3

Nguồn lực và quyền tiếp cận các nguồn lực đất đai, tài chính,

phương tiện đi lại vận chuyến.......................................................................66
1.3.1.4

Đặc điếm hộ gia đình.....................................................................68

1.3.1.5

Sức khoẻ........................................................................................69

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU


Bảng 3.1: Tình hình đất đai của xã Đông Dư qua 3 năm 2006 - 2008...............26
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã Đông Dư qua 3 năm 20062008....................................................................................................................29
Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng của xã Đông Dư năm 2008.........................................31

Bảng 3.4: Tình hình phát triển kinh tế của xã qua 3 năm 2006 - 2008................34
Bảng 4.1: Phân tích một số kiến thức của phụ nữ xã Đông Dư về kinh tế thị
trường.................................................................................................................40
Bảng 4.2 Lựa chọn của phụ nữ khi mua phân bón cho cây trồng........................43
Bảng 4.3: Thông tin chung về phụ nữ được điều tra...........................................48
Bảng 4.4: Tình hình sản xuất nông sản hàng hoá của các hộ điều tra................49
Bảng 4.5: Tình hình tiếp cận thông tin thị trường của một số phụ nữ xã Đông
Dư.......................................................................................................................51
Bảng 4.6: Tình hình tham gia các lớp tập huấn của nam giới và phụ nữ xã
Đông Dư.............................................................................................................53
Bảng 4.7: Tình hình tham gia làm trục tiếp và quyết định trong mua đầu vào
của phụ nữ và nam giới.......................................................................................55
Bảng 4.8: Mức độ tham gia của các nhóm phụ nữ đối với thị trường đầu vào
65
............................................................................................................................56

viii


Bộ NN&PTNT

Bộ nông nghiệp và phát triên nông thôn

BỌ

Bình quân

cc

Cơ cấu


CNH - HĐH

DANH
DANHMỤC
MỤCCHŨ
CÁCVIẾT
BIỂUTẮT
ĐÒ
Công nghiệp hoá hiện đại hoá

GDI

Chỉ số phát triển giới

GDP

Biếu đồ Product
4.1: Mứctổng
độ tham
..........................
Gross Domestic
sản phẩm
trong nước gia các lớp tập huấn của nam và nữ

GTSX

Giá trị sản xuất

HDI


Chỉ số phát triển con người

HTX

Họp tác xã

IPM

Quản lý dịch hại tống hợp

LĐNN

Lao động nông nghiệp

NN

Nông nghiệp

NXB

Nhà xuất bản

SL

Số lượng

WTO

Tổ chức thương mại thế giới


53

IX
X


1

/>
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐÈ

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế
giới WTO ngày 17/01/2007 là cơ hội mở ra cho sự phát triến kinh tế nước ta,
tuy nhiên đã có không ít khó khăn và thách thức mà chúng ta gặp phải, đặc
biệt trong nông nghiệp nông thôn. Hàng nông sản kém sức cạnh tranh do chất
lượng thấp, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, chi phí sản xuất quá cao...và
nhiều vấn đề khác. Trong bổi cảnh hội nhập, nông dân Việt Nam đang phải
đổi mặt với nhiếu thách thức: sự hạn chế trong khả năng tiếp cận thị trường,
không tận dụng được lợi ích do quá trình hội nhập mang lại; áp lực cuộc sống
dưới tác động của sự tăng giá mạnh, những hậu quả có thế của tình trạng biến
đối khí hậu...
Kinh tế thị trường đòi hỏi người nông dân phải có những kiến thức nhất
định, nhận thức đúng đắn trong thời kỳ mới đế không bị tụt hậu. Thông tin thị
trường đối với người nông dân là một yếu tố quan trọng, thế nhưng theo Bộ
NN& PTNT mới chỉ có khoảng 25% nông dân tiếp cận được với thông tin thị
trường.
Lực lượng nữ lao động nông thôn chiếm phần đông và họ chiếm

49,95% lực lượng lao động trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp (Lê Thị
Quý, 2008). Phụ nữ nông thôn là những người phải cáng đáng hầu hết các
công việc chăm sóc con cái, làm việc nhà, việc đồng áng... họ ít được tiếp cận
với các nguồn lực, không có thời gian để tham gia vào hoạt động của cộng
đồng, trao đổi thông tin điều đó càng làm cho khả năng tham gia vào thị
trường, nắm bắt thông tin thay đôi tùng ngày là rất hạn chế.

1


Trong khi đó CNH - HĐH, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá
hiện nay và tình trạng nữ hoá trong nông nghiệp ngày càng diễn ra mạnh mẽ,
người phụ nữ phải đối mặt với nhiều công việc hơn, trước đây họ cấy, gặt,
làm cỏ, bón phân thì bây giờ nhiều phụ nữ phải cáng đáng cả việc cầy bừa,
phun thuốc trừ sâu - những công việc mà trước đây người nam giới thường
làm và dĩ nhiên họ phải tham gia vào thị trường như mua vật tư đầu vào, bán
sản phẩm làm ra....Nhưng với kiến thức thị trường hạn chế và nhiều nguyên
nhân khác có thế làm cho những quyết định trong tham gia thị trường không
được chính xác hoặc lúng túng, và họ chính là những người chịu thiệt thòi
trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển.
Xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, Hà Nội là một xã có điều kiện tự' nhiên
đặc trưng của vùng Đồng Bằng Sông Hồng có nhiều lợi thế trong sản xuất
nông nghiệp. Hiện nay sản xuất nông nghiệp của xã không chỉ đáp ứng nhu
cầu địa phương mà còn mở rộng thị trường tiêu thụ đi các nơi. Các nông sản
chủ yếu như rau, cây ăn quả của xã được nhiều thị trường tin dùng. Bên cạnh
đó Đông Dư lại là một xã thuộc Thủ đô - trung tâm kinh tế của cả nước, vị trí
cách không xa các trung tâm kinh tế xã hội nên những biến động của kinh tế
thị trường có tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất của người dân.
Không nằm ngoài so với đặc điếm chung của phụ nữ nông thôn của cả
nước, phụ nữ xã cũng có những khó khăn trong việc tham gia vào thị trường.

Để có đầu vào cho sản xuất, và mang lại thu nhập cho gia đình tù' tiêu thụ
nông sản người nông dân nói chung, phụ nữ nói riêng phải tham gia vào thị
trường. Vậy khả năng tham gia vào thị trường của họ là đến đâu và họ chịu
những tác động nào? Đe có những giải pháp nâng cao năng lực tham gia thị
trường trong sản xuất và tiêu thụ nông sản của phụ nữ xã thì việc nghiên cứu
năng lực tham gia thị trường, và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia đó là
rất cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trường trong sản xuất và tiêu thụ nông
sản của phụ nữ xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”.

2


1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1

Mục tiêu chung

Nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trường trong sản xuất và tiêu thụ nông
sản và những nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp cận đó của phụ nữ xã Đông Dư,
huyện Gia Lâm, Hà Nội.

1.2.2

Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực tiếp cận
thị trường trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phụ nữ nông thôn.
- Tìm hiếu kiến thức thị trường của phụ nữ xã Đông Dư.

- Phân tích thực trạng khả năng tham gia thị trường đầu vào và tiêu thụ
của phụ nữ xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, thành phổ Hà Nội.
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tham gia thị trường của
phụ nữ xã Đông Dư, huyện Gia lâm, Hà Nội.

1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Chủ thể nghiên cứu là phụ nữ xã Đông Dư, huyện gia Lâm, thành phố
Hà Nội, vấn đề nghiên cứu là năng lực tiếp cận thị trường trong sản xuất và
tiêu thụ nông sản của họ.

1.4 Phạm vi nghiên cún

1.4.1

Phạm vi về nội dung

+ Một sổ vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về năng lực tiếp cận thị
trường trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.

3


dịch vụ y tế, đất đai...về thị trường đầu ra là quá trình tiêu thụ nông sản của
họ.

1.4.2

Phạm vi không gian

- Đề tài nghiên cứu tại xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.


1.4.3

Phạm vi về thòi gian

4


PHẦN 2
TỎNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu

2.1 CO SỎ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỤC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA
PHỤ NỮ NÔNG THÔN

2.1.1

Thị trưòng trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

* Khải niệm thị trường
- Theo quan điểm kinh tế học: thị trường là nơi người bán và người
mua gặp gỡ nhau đế thoả mãn nhu cầu của mình bằng cách trao đối hàng hoá
hay dịch vụ.
- Theo quan điểm Marketing: thị trường là toàn bộ khách hàng hiện tại,
tương lai của một sản phẩm nào đó.
- Theo quan điếm về địa lý: Thị trường là một môi trường được xác
định bởi hai yếu tố: sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ) và khu vực địa lý của sản
phẩm. Sản phẩm bao gồm toàn bộ hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế một cách
hợp lý cho hàng hoá, dịch vụ mà cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét. Khu
vực địa lý của sản phẩm là khu vực ở đó các điều kiện cung và cầu của các
sản phấm nói trên được coi là đồng nhất.

- Theo quan điểm thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Bùi Ngọc
Chưởng - Mai Trung Hậu, 2007): Thị trường là lĩnh vục trao đối hàng hóa,
đồng thời là một trong những hình thức biểu hiện quan hệ sản xuất của những
người sản xuất hàng hóa, nên thị trường hoàn toàn có thể mang bản chất xã
hội - kinh tế khác nhau, phụ thuộc vào tính chất của quan hệ sản xuất, trước
hết vào chế độ sở hữu thống trị trong từng chế độ xã hội cụ thể.
Có thể nói có nhiều cách hiểu về thị trường, thị trường là nơi diễn ra
hoạt động trao đổi, mua bán của con người. Đổi với nông dân khi tham gia thị
trường đó chính là nơi mà họ có thế mua được các đầu vào đế sản xuất; bán
được các sản phâm mà mình làm ra.

5


2

/>
aWỌ9MTkyNTgmZ3

JvdXBpZD0ma21uZD0ma2V5d29yZDlOJWMzJTk0TkcrTkdISSVlMSViYiU4NlArSCVj
MyU4ME5HK0hPJWMzJTgx&page= 1

*

Sản xuất nông nghiệp hàng hoá

- Sản xuất nông nghiệp không nhằm mục đích tụ’ cấp, tụ’ túc, đáp ứng
nhu cầu trục tiếp của bản thân người sản xuất, mà là thông qua thị trường đáp
ứng các nhu cầu về nông sản và thực phẩm của xã hội. 2
Đó là phương hướng phát triển tất yếu của nông nghiệp nhằm bảo đảm

hiệu quả kinh tế cao, chuyên môn hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản
xuất, khai thác các ưu thế về đất đai, khí hậu có lợi nhất. Muốn vậy, phải áp
dụng khoa học và kĩ thuật mới, đấy mạnh thâm canh, cải biến cơ cấu sản xuất,
đưa sản xuất đi vào chuyên môn hoá đi đôi với sản xuất tống hợp, họp tác,
liên kết nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản và giao thông vận
tải,...
*

Thị trường trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

Trong sản xuất và tiêu thụ nông sản đặc biệt với nền kinh tế ngày càng
mở của thì thị trường là yếu tố rất quan trọng. Thị trường nông sản mang tính
chất rộng lớn, tự do, có tính cạnh tranh cao. Thị trường nông sản bao gồm thị
trường đầu vào và thị trường đầu ra.
- Thị trường cho sản xuất nông sản: hay gọi là thị trường đầu vào của
nông sản bao gồm thị trường vốn, lao động, đất đai, vật tư, phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật, giống mới...
- Thị trường tiêu thụ nông sản
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, là giai
đoạn làm cho sản phấm ra khỏi quá trình sản xuất và bước vào quá trình lưu
thông, đưa sản phẩm từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng. Đối với
nông dân hiếu một cách đơn giản, tiêu thụ là bán nông sản của mình đế mang

6


lại thu nhập. Thị trường tiêu thụ nông sản là thị trường của các sản phẩm từ
trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản.
Thị trường đầu vào trong đề tài hiểu hẹp hơn, chúng tôi không đề cập
đến thị trường lao động, vốn, đất đai trong sản xuất của các hộ nông dân xã

Đông Dư mà chỉ quan tâm đến việc tiếp cận thị trường giống; vật tư như phân
bón, thuốc trừ sâu, thú y và thị trường tiêu thụ các nông sản chính của phụ nữ
xã Đông Dư. Đe thấy việc tham gia của họ với các thị trường này ở mức độ
nào, năng lực của họ tới đâu.
Thị trường giống, vật tư nông nghiệp hiện nay rất phong phú. Các sản
phẩm công nghệ cao, chất lượng tốt ngày càng đa dạng, bên cạnh đó có nhiều
sản phấm trên thị trường không đảm bảo tiêu chuấn, giá cả không họp lý. Neu
không hiểu biết cụ thể có người sản xuất nông sản có thể gặp những bất lợi vì
đầu vào tác động không nhỏ đến năng suất chất lượng sản phẩm. Đối với tiêu
thụ nông sản chúng tôi tìm hiếu kiến thức của họ về tiêu thụ và thực trạng
tham gia thị trường tiêu thụ của họ.

2.1.2

Một số lý luận về giói

- Giới là thuật ngữ chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất
cả các mối quan hệ xã hội.
Hoặc Giới là thuật ngữ đế chỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và
các kỳ vọng liên quan đến nam và nữ.
- Bình đẳng giới: Là sự thừa nhận và coi trọng như nhau các đặc điếm
giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới.
Bình đắng giới được hiểu là nam giới và phụ nữ có cùng vị thế bình
đắng trong xã hội, cùng hưởng những điều kiện bình đắng đế phát huy hết
khẳnng của mình, cùng có cơ hội như nhau đế tham gia đóng góp và hưởng
lợi tù’ công cuộc phát triển.
Phụ nữ và nam giới có vị thế bình đắng như nhau và cùng:
+ Có điều kiện bình đắng để phát huy hét khả năng và thực hiện các
nguyện vọng của mình.


7


+ Có cơ hội bình đẳng đế tham gia, đóng góp và thụ hưởng các nguồn
lực xã hội và thành quả phát triến.
+ Được bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
- Lồng ghép giới: là một chiến lược mang tính thiết chế nhằm mục đích
tạo cơ hội và quyền bình đẳng cho nam và nữ với tư cách là người thụ hưởng,
người tham gia và ra quyết định bằng cách giải quyết sự bất bình đẳng giới
một cách có hệ thống về mặt pháp lý, chính sách, chương trình và ngân sách
trong tất cả các giai đoạn của quá trình lập chương trình.
Điều kiện đế làm tốt lồng ghép giới:
+ Tất cả mọi người phải nhận thức được tầm quan trọng của giới trong
phát triến nông thôn
+ Nắm vững và vận dụng tốt các phương pháp tiếp cận về giới
+ Sự vận dụng những phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong xây
dựng, thực hiện, giám sát và đánh giá dự án sẽ mang lại hiệu quả cao.
+ Ket hợp phát huy thế mạnh, sự tham gia của tất cả các bên. Đặc biệt
phải chú ý tới sự tham gia của phụ nữ, người nghèo trong phân tích thành
phần tham gia dự án phát triển nông thôn.
Những kết quả mong đợi của việc lồng ghép giới:
+ Có sự tham gia bình đắng của nam và nữ vào các quá trình ra quyết
định trong việc phân bố nguồn lực. Hiểu và giải quyết các nhu cầu và vấn đề
ưu tiên của nam giới và phụ nữ
+ Có sự tiếp cận và kiếm soát một cách bình đắng của nam và nữ đối
với các cơ hộ, nguồn lực và các thành quả của sự phát triển.
+ Có sự công nhận quyền bình đắng, vị thế, quyền con người giữa nam
giới và phụ nữ
+ Có sự đảm bảo các điều kiện cải thiện ngang nhau về mức sống và
chất lượng cuộc sống, thành quả phát triến được chia sẻ công bằng cho nam

giới và phụ nữ, giảm nghèo cho cả nam và nữ.


+ Mức độ hiệu quả về tăng truởng kinh tế, xã hội và phát triển bền
vững đuợc cải thiện và công bằng.

2.1.3
Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực tiếp cận thị trường trong sản
xuất, tiêu thụ nông sản cho phụ nữ nông thôn
a, Năng lực
Có nhiều cách hiểu về năng lực, dưới đây xin trích dẫn 3 khái niệm:
- Năng lực của một con người là sự tương ứng giữa một bên là những
đặc điếm tâm sinh lý của một con người với một bên là những yêu cầu của
hoạt động nghề đối với con người đó. Người ta ai cũng có năng lực, một
người thường có nhiều năng lực khác nhau. Năng lực không sẵn có mà phải
học hỏi và rèn luyện mới có (Nguyễn Thị Hà, 2008).
- Theo nghĩa hẹp: Năng lực là thuộc tính tâm lý, là khả năng tiềm ẩn
của cá nhân, là phẩm chất, nhân cách cho phép thực hiện có hiệu quả những
hoạt động nhất định (Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng, 2004)
Năng lực cá nhân được hiểu tương đồng với khả năng, tiềm năng,
quyền năng của cá nhân trong việc thực hiện hành vi, hoạt động nhất định một
các thành thạo, nhanh chóng và hiệu quả.
Theo cách hiểu này thì năng lực là khả năng của cá nhân trong việc
thực hiện thành công những vai trò, chức năng và những hành vi, hoạt động
nhất định nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lành mạnh của nhân cách
con người. Tuỳ vào mức độ biểu hiện từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp
mà năng lực được biếu hiện là năng khiếu, tài năng, thiên tài...Người ta phân
loại ra các loại năng lực cá nhân như sau:
+ Năng lực trí tuệ: khả năng trí nhớ, tư duy tưởng tượng.
+ Năng lực tình cảm: khả năng cảm thụ, biểu lộ cảm xúc hay chế ngự,

kiểm soát tình cảm.
+ Năng lực vận động: khả năng thực hiện những động tác, sự khéo léo,
linh hoạt và sức bền bỉ, dẻo dai về thể lực.

9


- Năng lực hiểu theo nghĩa rộng hơn: là khả năng của cá nhân, nhóm tổ
chức, cộng đồng và hệ thống xã hội bộc lộ, hình thành phát triến trong quá
trình hoạt động và thực hiện các vai trò, chức năng nhất định một cách hiệu
lực, hiệu quả và bền vũng. (Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng, 2004)
Ta thấy nghĩa rộng bao hàm cả quyền lực, vai trò, vị thế của cá nhân, tổ
chức, các cộng đòng và cả hệ thống xã hội; bao hàm cả quá trình hình thành,
biểu hiện và phát triển năng lực chứ không nhấn mạnh vào tiềm năng, hoạt
động sẵn có của cá nhân tố chức.
Từ đó có cách phân loại năng lực thành:
+ Năng lực phân tích tình huống
+ Năng lực đánh giá nhu cầu
+ Năng lực xây dựng chiến lược
+ Năng lực hoạt động
+ Năng lực quan sát, đánh giá và điều chỉnh
+ Năng lực thích ứng
+ Năng lực học tập: khả năng tiếp thu, thông tin và hình thành những kĩ
năng mới đế đối phó với những thay đổi. Đây được coi là năng lực quan
trọng, trung tâm hình thành các năng lực khác.
b. Năng lực tiếp cận thị trường của phụ nữ nông thôn
Năng lực tiếp cận thị trường của phụ nữ nông thôn trong đề tài nghiên
cứu được hiếu là năng lực của cá nhân phụ nữ bao hàm những kiến thức, hiếu
biết của bản thân họ về sản xuất và tiêu thụ nông sản trong thị trường sản xuất
hàng hoá, từ đó họ có những ứng xử đế tiếp cận thị trường cho phù hợp. Đồng

thời năng lực bản thân họ chịu tác động của cả hoản cảnh, điều kiện xung
quanh. Do đó năng lực tiếp cận thị trường của họ thể hiện trong:
- Những kiến thức của phụ nữ về kinh tế thị trường: Năng lực tiếp cận
thị trường của phụ nữ trong đề tài nghiên cứu này được thế hiện qua kiến
thức của họ về kinh tế thị trường trong sản xuất và tiêu thụ nông sản. Những
kiến thức đó quyết định sự tham gia của họ vào thị trường, và chịu ảnh hưởng

10


của các nhân tố như trình độ học vấn, kĩ thuật, sự cần cù chăm chỉ, điều kiện
của hộ...đế họ tham gia vào thị trường sản xuất và tiêu thụ nông sản của mình.
- Năng lực lựa chọn các yếu tổ đầu vào cũng như đầu ra. Từ có những
kiến thức nhất định cộng với các điều kiện khác nhau trong kinh tế thị trường,
để có thế sản xuất nông sản người nông dân cần có các đầu vào, và biết tiêu
thụ nông sản sao cho có lợi nhất. Điều đó cũng cần có năng lực, kĩ năng nhất
định, từ đó mà họ có cách bố trí sản xuất sao cho phù hợp.
- Khả năng hạch toán kỉnh tế trong sản xuất, tiêu thụ: Hạch toán kinh
tế là việc cần phải có nhất là trong sản xuất nông sản hàng hoá. Khả năng
hạch toán của phụ nữ đến đâu, cách hạch toán của họ có thực sự chính xác và
mức độ tham gia hạch toán của họ như thế nào sẽ phản ánh kết quả sản xuất
của họ. Neu không có khả năng hạch toán kinh tế sẽ hạn chế xác định sự lãi lồ
trong sản xuất đồng thời hạn chế phụ nữ khi tham gia thị trường.
- Khả năng phân tích tình huống và ứng xử trong kinh tế thị trường.
Đây được coi là khả năng khá quan trọng của phụ nữ. Có kiến thức nhất định,
kinh nghiệm sản xuất và thực tế đang diễn ra trong thị trường nông sản thì
người phụ nữ rất cần có đầu óc, khả năng phân tích tình huống đế ứng xử
trong hoàn cảnh cụ thế mang lại độ thoả mãn cho mình.
- Khả năng tiêu thụ nông sản của mình: tuỳ tòng đổi tượng phụ nữ mà
họ có thể tham gia mức độ khác nhau vào thị trường tiêu thụ, có phụ nữ bán

được số lượng nhiều hơn, giá cao hơn, hay tham gia nhiều kênh tiêu thụ hơn,
và ngược lại. Điều này đã phản ánh năng lực tiếp cận thị trường tiêu thụ nông
sản của họ.
Với năng lực tiếp cận thị trường thì phụ nữ có khả năng tham gia thị
trường ở một mức độ nhất định nào đó. Do đó thực tế mức độ tham gia thị
trường sẽ phản ánh năng lực tiếp cận thị trường của phụ nữ.
c. Ỷ nghĩa của việc nâng cao năng lực tiếp cận thị trường trong sàn xuất,
tiêu thụ nông sản cho phụ nữ nông thôn

11


Tại sao phải nâng cao năng lực tiếp cận thị trường cho phụ nữ nông
thôn? Đó là vì những lý do sau:
-Phụ nữ nông thôn chiếm số lượng đông trong cơ cấu dân số, lao động
của nông thôn. Nông nghiệp nông thôn muốn phát triển thì phải quan tâm tới
chủ thể chính của nông thôn đó chính là phụ nữ nông thôn.
- Họ ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Ớ
nông thôn tỷ lệ lao động nam chuyển sang làm ở các ngành nghề khác hoặc đi
làm ăn xa đông hơn tỷ lệ nữ, do đó tình trạng nữ hoá trong sản xuất nông
nghiệp diễn ra gây lên sự chênh lệch trong nông thôn.
- Phụ nữ nông thôn là đối tượng chịu thiệt thòi nhiều hơn nam giới về
quyền tiếp cận các nguồn lực, các định kiến giới, phong tục lạc hậu, họ có
kiến thức về kinh tế thị trường thấp hơn nam giới. Trong khi đó nền kinh tế
thị trường đang mở cửa, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá buộc
người sản xuất phải có những kiến thức nhất định đế tham gia vào thị trường.
Neu không phụ nữ nông thôn đã thiệt thòi thì ngày càng chịu thiệt, lạc hậu, tụt
lùi hơn so với xã hội. Quan tâm đến đối tượng phụ nữ trong đó là phụ nữ
nghèo, vùng sâu vùng xa là một chủ trương của Đảng và toàn xã hội ngày
nay.

- Neu năng lực tiếp cận thị trường của phụ nữ được nâng cao thì sự
đóng góp của phụ nữ cho xã hội ngày càng cao, cần phải phát huy vai trò của
họ trong nền kinh tế thị trường.
Do đó nâng cao năng lực tiếp cận thị trường cho phụ nữ nông thôn có
những ý nghĩa
- Tăng khả năng tham gia của phụ nữ vào thị trường giúp họ chủ động
hơn trước những biến động của thị trường về giá cả, cung cầu, họ ít bị lệ
thuộc hay gặp nhiều rủi ro hơn trong sản xuất.
- Nâng cao kiến thức về kinh tế thị trường và khả năng ra quyết định
của phụ nữ.

12


- Góp phân hạn chê bât bình đăng giới. Phụ nữ chủ động hơn trong đời
sống của mình. Phụ nữ có thế cải thiện đáng kế kinh tế gia đình tù' đó tác động
tốt tới xã hội. Việc nâng cao nhận thức, kiến thức của họ sẽ hạn chế sự chênh
lệch đáng kế giữa nam và nữ về học vấn và khả năng cải thiện đời sống của
mình
- Nâng cao năng suất lao động trong sản xuất tiêu thụ nông sản, từ đó
cải thiện đời sống, thu nhập của người dân trong đó có phụ nữ nông thôn.
Hoạt động sản xuất của nông dân có hiệu quả hơn do tiết kiệm được chi
phí, sử dụng đầu vào tiết kiệm, họp lý; trong tiêu thụ nông sản hạn chế được
những rủi ro hơn.
- Tạo điều kiện đế phát triến kinh tế xã hội nông thôn toàn diện, cân
bằng, bền vững. Mọi đổi tượng đều được hưởng quyền lợi tiếp cận với kinh tế
thị trường, quan tâm tới người nghèo và những đối tượng thiệt thòi của xã hội.
- Đấy nhanh tốc độ phát triến nông nghiệp nông thôn.

2.1.4

Các yếu tố ảnh hưởng tói năng lực tiếp cận thị trường của phụ
nữ
nông thôn
Đối với người dân khi tham gia thị trường nói chung, phụ nữ nông thôn
nói riêng họ luôn chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau. Ngoài những yếu
tố cấu thành lên năng lực của bản thân họ còn có các yếu tố bên ngoài chi
phối. Các yếu tố đó theo chúng tôi bao gồm cả yếu tố chủ quan và yếu tố
khách quan.
*

Các yếu tổ chủ quan

- Kiến thức về kinh tế thị trường của phụ nữ nông thôn. Đây là yếu tố
quan trọng tạo nên năng lực cho phụ nữ trong khi tham gia và thị trường. Neu
kiến thức bị hạn chế thì trước những biến động của nền kinh tế, giá cả, chất
lượng các mặt hàng, tình hình cung cầu trên thị trường người phụ nữ sẽ kém
những phản ứng linh hoạt, dễ dẫn đến thất bại trong sản xuất kinh doanh. Đặc
biệt kiến thức về kinh tế thị trường giúp người sản xuất có thể chủ động sản
xuất, kinh doanh, dám chấp nhận rủi ro đế đầu tư có hiệu quả.

13


- Kinh nghiệm, thói quen trong sản xuất, tiêu thụ nông sản giúp họ tận
dụng những thế mạnh của mình, có nhiều kinh nghiệm thì sẽ đúc rút ra những
bài học khi sản xuất và tiêu thụ khi tham gia thị trường cho lần sau. Các thói
quen trong sản xuất có thế có lợi hoặc hạn chế sự tiếp cận thị trường.
- Trình độ học vấn của phụ nữ: Phụ nữ nông thôn có trình độ học vấn
thường thấp, với suy nghĩ sản xuất nông nghiệp không cần thiết phải học hành
nên hầu hết phụ nữ chỉ có trình độ trung học, tiểu học thậm chí mù hcữ. Hơn

nữa họ luôn chịu sự bất bình đẳng, trình độ của họ thường thấp hơn nam giới.
Trình độ học vấn thấp cũng làm hạn chế việc tiếp thu, chấp nhận các kiến
thức mới từ bên ngoài, chậm đối mới, từ đó ảnh hưởng tới năng lực tiếp cận
thị trường của họ.
- Yeu tố nguồn lực: Yeu tố nguồn lực ở đây là đề cập tới đất đai, tài
chính, đế đầu tư sản xuất. Đó là điều kiện cần thiết đế người sản xuất trong đó
phụ nữ có the tham gia sử dụng và tiếp cận với các thị trường. Có nguồn lực
tốt thì tăng đầu tư, dẫn tới tăng khả năng cung ứng và mức độ tham gia vào
thị trường sản xuất nông sản, tù’ đó tham gia vào thị trường tiêu thụ nông sản
ngày càng thường xuyên.
Quyền quyết định trong tiếp cận, sử dụng nguồn lực. Các nguồn lực
vốn, đất đai chủ yều trong gia đình phụ thộc nhiều vào nam giới. Người đàn
ông trong gia đình nắm giữ quyền ra quyết định. Đất đai trong sổ đỏ được
đứng tên chủ hộ thường là đàn ông nên khi tiếp cận các nguồn lực trong đó có
đất đai là khó khăn đối với phụ nữ.
- Yeu tố sức khoẻ của phụ nữ. Mọi người vẫn nói sức khoẻ là món quà
quý giá nhất của con người, có sức khoẻ thì có thế làm được tất cả. Phụ nữ
đặc biệt là phụ nữ ở nông thôn gặp rất nhiều khó khăn, họ chịu nhiều áp lực từ
gia đình, công việc nhà, con cái. Do đó sức khoẻ của họ có vai trò quan trọng
trong cuộc sống và phát triến kinh tế gia đình. Mặt khác ngày nay những công
việc trong sản xuất nông nghiệp hầu hết người phụ nữ phải đảm nhận do đó
có tác động không nhở đến sức khoẻ của họ. Lao động nông nghiệp đòi hỏi

14


3

_http://www. un.org. vn/undp/unđp/đocs/2000/gbkv/agriculture-v.htm


rất nhiều ở hoạt động chân tay, sức khoẻ có tác động kkhông nhỏ tới năng lực
tiếp cận thị trường của phụ nữ.
- Một số đức tính trong tiếp cận thị trường: Sự chăm chỉ cần cù, tìm tòi
kiến thức mới, tính sáng tạo, năng động của phụ nữ góp phần không nhỏ trong
sản xuất kinh doanh, làm tăng mức độ tiếp cận thị trường của họ.
- Đặc điểm hộ gia đình của phụ nữ: tình trạng kinh tế gia đình, hộ nông
dân có phụ nữ hay nam giới là chủ hộ, hộ nghèo hay trung bình hay khá có
ảnh hưởng nhiêu tới việc tiếp cận thị trường của phụ nữ. Theo nghiên cứu của
tố chức FAO phụ nữ thuộc nhóm người bị thiệt thòi nhất trong xã hội và đặc
biệt là những người phụ nữ làm chủ gia đình, những người phụ nữ nghèo ở
miền núi.3
*

Các yếu to bên ngoài tác động

- Kênh thông tin mà phụ nữ thu nhận được. Thông tin thị trường là một
thứ không thế thiếu trong tham gia thị trường. Nó quyết định và ảnh hưởng tới
sự chính xác của các ứng xử của phụ nữ. Neu không nắm bắt được thông tin
thì cũng giong như đi mò mẫm trong đêm, dễ bị ngã và lạc đường. Điều cần
biết ở thông tin là đó là thông tin gì, có từ đâu, có đáng tin cậy không, và họ
làm gì khi biết thông tin đó. Phụ nữ có thế tiếp nhận thông tin của thị trường
tù’ sách vở, đài báo, truyền hình, những người xung quanh, tuyên truyền của
địa phương...Và những thông tin đó có thật sự hữu ích, xác thực, kịp thời
trong sản xuất và tiêu thụ nông sản của họ? Do đó mà thông tin thị trường rất
quan trọng và ảnh hưởng tới năng lực tiếp cận thị trường của họ.
- Cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng tới việc tiếp cận thị trường của phụ nữ.
Các cơ sở hạ tầng như đường giao thông, chợ, hệ thống thông tin liên lạc có
tác động thúc đẩy tới việc tiêu thụ nông sản của nông dân. Họ có thể biết
được nhiều thông tin về thị trường hơn nếu có hệ thống thông tin tốt, vận
chuyến nông sản hàng hoá, mua vật tư nông nghiệp, giống mới dễ dàng hơn...


15


- Chính sách của Chính phủ, pháp luật
phát triến kinh tế xã hội của nhà nước có tác
Các chính sách như chính sách thị trường tiêu
chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn
dân tham gia thị trường

của nhà nước: các chính sách
động chi phối toàn bộ xã hội.
thụ nông sản, đầu vào, đầu ra,
có thế tạo điều kiện cho nông

Nước ta tiến hành thực hiện luật bình đẳng giới và các chương trình
phát triển vì sự tiến bộ của phụ nữ. Đó là một quá trình lâu dài, khó khăn, đặc
biệt là ở nông thôn. Việc lồng ghép giới thực hiện như thế nào, các tố chức có
tích cực, và những định kiến giới trong xã hội có tác động không nhở tới nhận
thức của mỗi cá nhân và xã hội. Phụ nữ có thể được bình đẳng, nâng cao khả
năng nhận thức, khả năng tham gia của mình trong quyết định và trục tiếp lao
động.
- Phong tục, tập quán của địa phương. Nông thôn là nơi có rất nhiều
phong tục tập quán thậm chí là hủ tục, có thế ngăn cản, hạn chế người phụ nữ
tham gia thị trường. Lấy ví dụ với quan niệm người phụ nữ phải chăm no
công việc nội trợ, con cái, nên họ ít ra ngoài, tiếp xúc với các thông tin kinh tế
xã hôị. Tập quán sản xuất tự cung tự cấp còn tồn tại ở nhiều nơi; sự manh
mún trong sản xuất với nhân khẩu đông ở nông thôn sẽ hạn chế sản xuất nông
sản hàng hoá nên họ không cần thiết lắm tiếp cận với thị trường tiêu thụ nông
sản. Từ đó cũng hạn chế năng lực tiếp cận thị trường của phụ nữ.


2.2 CO SỎ THỤC TIỄN VỀ NĂNG LỤC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN
2.2.1

Thực tiễn và kinh nghiệm của các nước về nâng cao năng lực

tiếp
cận thị trưòng của phụ nữ nông thôn
*

Thực tiễn và kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là một đất nước láng giềng của nước ta, trong quá trình
phát triến nông thôn, đặc điếm kinh tế xã hội có một số điếm tương đồng, và
nhiều bài học kinh nghiệm trong kinh tế xã hội mà nước ta học tập.

16


×