Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê của công ty đầu tư sản xuất và xuất nhập khẩu cà phê, cao su nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.64 KB, 83 trang )

TRƯƠNG ĐẠI HỌC
NONG
LỜI CẢM
ƠNNGHIẸP HA NỘI
KHOA KẾ TOÁN & QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đế hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi
đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong trường, của quý
công ty, gia đình và bạn bè.

BAO CAO
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Trước tiên tôi xin chân thành cảm on cô giáo TS. Chu Thị Kim Loan,
giảng viên Khoa Ke toán và Quản trị kinh doanh, người đã trực tiếp hướng
dẫn và giảng dạy tôi trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám đốc công ty và các
phòng ban của Công ty Đầu tư sản xuất - xuất nhập khẩu cà phê, cao su Nghệ
Đê tài:
An
đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện tốt cho tôi tiếp xúc với thực tế và tình
hình tiêu thụ cà phê của công ty.

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÀ PHÊ
CỦA CÔNG TY ĐẦU TU SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP

Nhân đây tôi cũng chân thành cảm ơn BCN Khoa Ke toán và Quản trị

KHẨU CÀ PHÊ, CAO SU NGHỆ AN


Giáo viên hướng dẫn: TS. CHU THỊ KIM LOAN
Sinh viên thực hiện : HOÀNG CÔNG ĐỨC
Lớp

: KE 2 - NGHỆ AN
Hoàng Công Đức

HÀ NỘI - 2009


MỤC LỤC

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................... 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI............................................................... 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu CỦA ĐỀ TÀI................................................... 2
1.2.1................................................................................................................... M
ục tiêu chung...............................................................................................2
1.2.2...................................................................................................................M
ục tiêu cụ thể...............................................................................................2
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu............................................... 2

1.3.1...................................................................................................................Đổ
i tượng nghiên cứu......................................................................................2

1.3.2...................................................................................................................Ph
ạm vi nghiên cứu.........................................................................................2

PHẦN II. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..................4
2.1 Cơ SỞ LÝ LUẬN................................................................................. 4


2.1.1......................................................................................................M
ột số lý luận cơ bản về thị trường...................................................4

ii


3.2 Phương pháp nghiên cứu và chỉ tiêu nghiên cứu........................................38

3.2.1........................................................................Phương pháp thu thập số liệu
....................................................................................................................38

3.2.2.............................................................................Phương pháp xử lý sổ liệu
....................................................................................................................39

3.2.3.......................................................Phương pháp thống kê, phân tích kinh tế
....................................................................................................................39

3.2.4.....................................................................................Phương pháp so sánh
....................................................................................................................39

3.2.5...........................................Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài
....................................................................................................................39

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu........................................................40
4.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cà phê của công ty.....................................40

4.1.1........................................Tình hình sản xuất và thu mua cà phê của công ty
....................................................................................................................40


4.1.2............................................................Tình hình tiêu thụ cà phê của công ty
....................................................................................................................47

4.1.3................................................................................................................. Ke
t quả và hiệu quả tiêu thụ cà phê của công ty.............................................56

iii


DANH MỤC BẢNG

Biểu 3.1 Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2006 -2008................34

Biếu 3.2 Tình hình sử dụng vốn của công ty............................................37

Biểu 3.3 Ket quả sản xuất kinh doanh của công ty...................................38

Biêu 4.1 Tình hình diện tích và sản luợng, năng suất qua 3 năm..............42

Biêu 4.2 Bảng số liệu thu mua sản luợng của các nông truờng.................45

Biểu 4.3 Ket quả thu mua cà phê của công ty qua 3 năm..........................46

IV


PHÀN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI


Hiện nay Việt Nam là nước đứng thứ hai thế giới về lượng cà phê sản
xuất và xuất khẩu chỉ sau Brazil. Hàng năm xuất khẩu cà phê của nước ta đạt từ
500 - 800 tấn, thu ngoại tệ về cho đất nước từ 400 - 700 triệu USD, chiếm 19%
đến 20% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản. Sản xuất cà phê đã trở thành một
ngành sản xuất kinh doanh quan trọng của nhiều vùng, nhiều tỉnh.

Trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa, tự do hóa thương mại, các doanh
nghiệp của nước ta đang đứng trước rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách
thức. Với mục tiêu hàng đầu là sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế, mồi
doanh nghiệp đều phải xác định cho mình chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh
doanh cho phù họp với tiềm lực bản thân, tình hình thị trường trong nước và thế
giới.

Hiện nhiều doanh nghiệp đang khó khăn đế vạch ra cho mình chiến lược
và kế hoạch sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm để làm sao tăng doanh số bán
hàng, mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh, tạo thế đứng vũng trên thị
trường trong và ngoài nước... Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phân tích thực
trạng hoạt động sản xuất, tiêu thụ của mình, tìm ra nguyên nhân của thực trạng.
Đó là một cơ sở quan trọng trong việc lập kế hoạch của doanh nghiệp trong ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn của doanh nghiệp.

Nghệ An là tỉnh có diện tích đất dở bazan trù phú, phân bố ở các huyện
miền núi và điều kiện khí hậu phù hợp cho cây cà phê phát triển. Chính vì vậy,
cây cà phê từ lâu đã trở thành một trong những loại cây công nghiệp trọng điểm
của tỉnh với những nông trường cà phê có quy mô lớn. Cùng với sự phát triển
của nền kinh tế đất nước, ngoài các nông trường sản xuất, trên địa bàn tỉnh ra
đời nhiều doanh nghiệp quốc doanh cũng như doanh nghiệp tư nhân chế biến và
xuất khẩu cà phê. Công ty đầu tư sản xuất và xuất nhập khẩu cà phê, cao su
Nghệ An là một ví dụ điển hình, là doanh nghiệp đầu ngành về xuất khẩu cà phê
tại Nghệ An. Trong quá trình hoạt động, công ty đã đạt được những kết quả nhất


1


định, tuy nhiên tình hình tiêu thụ của công ty vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.

Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, được sự đồng ý của Khoa Ke toán và
quản trị trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Công ty đầu tư sản xuất và xuất
nhập khâu cà phê, cao su Nghệ An, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê cùa công ty đầu tư
sản xuất và xuất nhập khẩu cà phê, cao su Nghệ An".

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1

Mục tiêu chung

Trên co sở nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê của Công ty
Đầu tư sản xuất và xuất nhập khẩu cà phê, cao su Nghệ An trong thòi gian qua,
đề xuất ra các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy tiêu thụ sản phẩm trong thời
gian tới.

1.2.2

Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa những lý luận co bản về thị trường và tiêu thụ cà
phê bằng con đường xuất khẩu.


- Phản ánh đúng và phân tích thực trạng tiêu thụ cà phê của công ty trong
thời gian qua.

- Phát hiện được những ưu, nhược điểm ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ
cà phê của công ty.

2


- số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu là trong ba năm tù’ 2006 - 2008,
số liệu so cấp đuợc thu nhập vào năm 2008.

3


PHẦN II. CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI

2.1 Cơ SỞ LÝ LUẬN

2. /. / Một sổ lỷ luận cơ bản về thị trường

2.1.1.1

Khái niệm thị trường

Trong nền kinh tế hiện nay, ta không chỉ xem thị trường là nơi tiêu thụ và
trao đối hàng hoá, cụ thể là nơi khẳng định giá trị sản phẩm và là nơi chứa đựng
tổng sổ cung - cầu của một loại hàng hoá.

Có một số khái niệm như sau:


- Thị trường là một tập họp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và
người mua tiếp xúc với nhau đế trao đối hàng ho á, dịch vụ.

- Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đối hàng hoá hay
nói rộng hơn thị trường được coi là lĩnh vục trao đối hàng hoá thông qua tiền tệ
là môi giới. Tại đây người bán hàng là người mua tác động qua lại lẫn nhau và
xác định giá và sản lượng lưu thông trên thị trường.

- Thị trường là một biểu hiện của sự phân công lao động, hễ khi nào và ở
đâu có sự phân công lao động xã hội và sản xuất thì khi ấy sẽ có thị trường.

- Thị trường là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, nó là mục
tiêu của quá trình sản xuất hàng hoá.

- Thị trường là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất hàng hoá,
là thước đo khách quan của phát triến và căn cứ xác lập kế hoạch... mọi doanh

4


trao đối sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trong nông nghiệp, vấn đề chiếm lĩnh thị
trường tiêu thụ sản phẩm, làm chủ, chi phối thị trường là điều kiện bắt buộc
trong ý chí và hành động của mọi doanh nghiệp, mọi người khi tham gia vào thị
trường trao đối và mua bán hàng hoá dịch vụ nông nghiệp. Có thị trường sẽ có
tất cả, không có thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thì tất cả các tài sản, sản
phẩm đang có chỉ là con số không tròn trĩnh.

- Các yếu tố cấu thành thị trường: cầu, cung và giá cả thị trường. Tổng
hợp các nhu cầu của khách hàng tạo nên cầu về hàng hoá. Tổng hợp các nguồn

cung ứng sản phâm cho khách hàng tạo nên cung hàng hoá. Sự tương tác giữa
cầu và cung của một loại hàng hoá ở một địa điểm và thời điểm cụ thể tạo nên
giá cả thị trường. Có thế nghiên cứu các yếu tố của thị trường theo các quy mô
khác nhau. Nghiên cứu tổng cầu, tổng cung và giá cả thị trường trên quy mô
toàn nền kinh tế quốc dân. Hoặc nghiên cứu cầu, cung một loại hàng hoá cụ thể
trên một địa bàn xác định (ở một vùng, tỉnh). Đối với một doanh nghiệp thương
mại dịch vụ có quy mô toàn quốc, có hoạt động xuất, nhập khẩu phải nghiên cứu
tổng cầu - cung cả trên phạm vi quốc gia và quốc tế.

- Vai trò của thị trường trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp:

Thị trường có vị trí trung tâm. Thị trường vừa là mục tiêu của người sản
xuất kinh doanh vừa là môi trường của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa
nông nghiệp. Trên thị trường người mua, người bán, người trung gian gặp nhau
trao đổi hàng hoá, dịch vụ.

Vai trò của thị trường đối với thương mại, dịch vụ nông nghiệp: Thị
trường đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, quyết định sự
sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Thị trường thúc đấy nhu cầu, gợi mở
nhu cầu. Kích thích sản xuất ra sản phẩm mới, chất lượng cao. Thị trường là
công cụ điều tiết của Nhà nước đến hoạt động thương mại và toàn nền kinh tế.
Thị trường dự trữ hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội bảo đảm việc
điều hoà cung cầu. Thị trường là một yếu tố chủ yếu thuộc môi trường kinh
doanh bên ngoài, môi trường kinh tế xã hội. Là cầu nối giữa doanh nghiệp

5


thương mại với bên ngoài, đó là khách hàng, doanh nghiệp khác, ngành khác.
Thị trường phá vỡ ranh giới của nền sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự cung. Phát

triển các loại dịch vụ phục vụ sản xuất và tiêu dùng, giải phóng con người khỏi
công việc nặng nhọc, giành nhiều thời gian nhàn rỗi. Thị trường hàng hoá dịch
vụ ốn định có tác dụng to lớn đến sản xuất, ốn định đời sống của nhân dân.

2. /. 1.2 Các quy luật thị trường

Trên thị trường có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen và chúng có
mối quan hệ mật thiết với nhau, thế hiện như các quy luật:

- Quy luật giá trị: Quy luật này quy định hàng hoá sản xuất và trao đổi
dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết, tóc là chi phí bình quân trong xã hội.

- Quy luật cạnh tranh: Quy luật này quy định hàng hoá sản xuất ra ngày
càng phải có chi phí thấp hơn, chất lượng lại tốt hơn đế thu lợi nhuận cao hơn,
lúc đó mới có khả năng cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại.

- Quy luật cung cầu: Quy luật này thế hiện mối quan hệ giữa cầu và khả
năng cung ứng trên thị trường. Quy luật này quyết định cung và cầu luôn có xu
hướng dịch chuyến xích lại gần nhau để tạo thế cân bằng trên thị trường.

- Quy luật giá trị thặng dư: Quy luật này yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù
đắp chi phí sản xuất và lưu thông, đồng thời phải có một khoản lợi nhuận đế tái
sản xuất sử dụng lao động và tái sản xuất mở rộng.

Trong các quy luật trên thì quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất
hàng hóa. Quy luật giá trị muốn thế hiện yêu cầu của mình thông qua sự vận
động của quy luật cung cầu, ngược lại quy luật cung cầu của mình thông qua sự
vận động của quy luật giá trị là giá cả.

2.1.1.3


Phân loại theo thị trường

6


- Thị trường tư liệu sản xuất

* Phân loại thị trường theo khu vực địa lý

- Thị trường thế giới

- Thị trường khu vực

* Phân loại thị trường theo quá trình lưu thông

- Thị trường buôn bán

- Thị trường bán lẻ

* Phân loại thị trường theo mức độ cạnh tranh

- Thị trường độc quyền

- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

- Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

7



- Chức năng thông tin: Trong tất cả các khâu trên thì quá trình sản xuất
kinh doanh chỉ có thị trường mới có chức năng phát tín hiệu của thị trường và
thông qua thông tin này người sản xuất và người tiêu dùng có thể điều chỉnh
những hành vi của mình đế có lợi cho mình nhất. Trong các kinh doanh thì nắm
bắt thông tin chính xác và kịp thời là rất quan trọng.

Bốn chức năng trên chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, các hiện
tượng kinh tế diễn ra trên thị trường đều có bổn chức năng này. Mồi chức năng
đều có tầm quan trọng riêng nhưng chi phí chức năng thừa nhận được thực hiện
thì các chức năng khác mới được thực hiện.

2.1.2

Khái niệm VCI phân loại kênh tiêu thụ

2.1.2.1

Khái niệm kênh tiêu thụ

Kênh tiêu thụ là tập hợp các nhà phân phối, các nhà buôn bán và người
bán lẻ, thông qua đó hàng hóa được thực hiện trên thị trường.

* Kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp:

Việt Nam đã có nhiều loại hàng nông sản phẩm đáp ứng thị trường trong
nước và nước ngoài. Hàng nông sản của Việt Nam có nhiều loại do tính đa dạng
và phức tạp về địa hình ở mỗi vùng, mỗi khu vực nông sản tiêu thụ ở nội địa của
mỗi vùng, mỗi tỉnh cũng bị chèn ép bởi nông sản nước ngoài đưa vào và xuất
khấu cũng đang gặp sự cạnh tranh lớn. Nguyên nhân chủ yếu là chất lượng sản

phẩm hàng hóa năng suất thấp, giá thành sản xuất cao, năng suất hàng hóa của ta
chưa nhiều thường xẩy ra ứ đọng, không tiêu thụ được, giá cả bấp bênh v.v...
Công nghệ bảo quản, chế biến không đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu. Đe tạo dựng vị thế trên thị trường trong nước và thế giới cần
có nhiều giải pháp, các giải pháp này phải được giải quyết đồng bộ, có lựa chọn,
có mục tiêu, bước đi vững chắc, trong đó lựa chọn kênh tiêu thụ nông sản phẩm
trong thị trường tiêu thụ đóng vai trò rất quan trọng cần nghiên cứu giải quyết.

* Ví trị kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp:

8


kinh doanh, càng có tính chất quyết định trong quá trình bán hàng, đảm bảo tốt
việc thu tiền, tạo điều kiện tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sự an
toàn của các kênh tiêu thụ không như nhau. Việc chọn kênh tiêu thụ phụ thuộc
rất nhiều vầo môi trường kinh doanh.

2- Chọn kênh tiêu thụ sản phẩm là chiến lược khách hàng. Vậy kênh nào
giúp khách hàng yên tâm về thị trường tiêu thụ ổn định cũng như tăng thêm thị
phần thì kênh đó thế hiện tính trung tâm của chiến lược khách hàng.

3- Kênh tiêu thụ sản phấm có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau giá
cả, thương mại, sản phẩm, nhất là sản phẩm mới. Giá cả biến động theo hướng
có lợi thì tiêu thụ có quan hệ cùng chiều (quan hệ dương (+) và ngược lại là
quan hệ âm (-). Phương thức bán hàng phải phù họp với tùng thị trường. Tiêu
thụ sản phẩm mới phải có cách xâm nhập thị trường, không đưa ngay vào kênh
bền vững.

4- Kênh tiêu thụ sản phẩm có vai trò đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế,

cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Chọn kênh tiêu thụ thích hợp sẽ giảm được
chi phí tiêu thụ, qua đó góp phần tăng lợi nhuận, thuận lợi cho cạnh tranh và
tăng khối lượng bán ra trên thị trường.

5- Kênh tiêu thụ sản phẩm đôi khi còn được con người sử dụng vào mục
đích phi kinh tế, thông qua kênh tiêu thụ đế nhằm mục đích chính trị và quân sự
như cấm vận của Mỹ trước đây đối với Việt Nam và hiện nay đối với Cu Ba...

6- Kênh tiêu thụ sản phẩm còn có tác dụng thu hút lao động và tạo việc
làm. Kênh tiêu thụ hình thành sẽ tạo điều kiện cho giới trung gian phát triển, qua
đó mà thu hút lao động và tạo việc làm, tạo điều kiện chuyển một phần lao động
nông nghiệp sang dịch vụ thực hiện phân công lại lao động xã hội và chuyến
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Sự ra đời kênh tiêu thụ sản phẩm còn có tác dụng
thúc đấy hệ thống thông tin phát triển, góp phần vào sự hình thành hệ thống
thông tin thị trường.

Kênh tiêu thụ sản phâm là sản phấm của yêu cầu trao đối sản phấm. Lúc
đầu mới có trao đổi sản phẩm, kênh tiêu thụ còn đơn giản. Khi sản xuất hàng

9


hóa phát triển thì kênh tiêu thụ sản phẩm ngày càng đa dạng, là sản phẩm của
nền sản xuất hàng hóa. Nen kinh tế càng phát triển thì yêu cầu dịch vụ càng lớn
và qua đó càng tạo nên sự đa dạng của kênh tiêu thụ sản phẩm, do vậy trong
hoạt động kinh doanh phải tính đến kênh nào có hiệu quả.

Trong doanh nghiệp, các nông hộ thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động có
định huớng cụ thể, trong đó kênh tiêu thụ có ảnh huởng đến thu tiền và chu kỳ
kinh doanh sau. Kênh tiêu thụ sản phẩm là vấn đề có tính chất kinh tế khoa học,

rất phức tạp và đa dạng, đòi hỏi phải nghiên cứu, lựa chọn cho thích hợp với
tùng loại sản phấm cụ thế trong điều kiện nhất định.

2.1.2.2

Phân loại kênh tiêu thụ

Các loại kênh tiêu thụ sản phấm nông nghiệp:

* Phân loại kênh tiêu thụ theo tính chất tiếp xúc gồm có:

1- Kênh trực tiếp là kênh không có trung gian, là cầu nối gắn liền người
sản xuất với người tiêu dùng. Kênh trục tiếp thường xảy ra ở kiếu sản xuất cố
truyền, ở miền núi, vùng dân tộc ít người, quy mô sản xuất nhỏ, người sản xuất
gần người tiêu thụ (kênh tiêu thụ đến thẳng người sản xuất đế mua hoặc người
sản xuất phục vụ tận nhà) và sản phấm tươi sống khó bảo quản.

+ Ưu điếm của kênh trục tiếp là sản phẩm nhanh đến tay người tiêu dùng,
chủ động, đơn giản về thời gian và khách hàng, nhanh thu hồi vốn.

+ Nhuợc điếm của kênh tiêu thụ trực tiếp là:

- Khó khăn đối với sản xuất quy mô lớn như các trang trại hoặc các doanh

10


- Hạn chế phát triển thương mại và khó khăn cho phát triến phân công
hợp tác lao động xã hội vì không điều kiện hình thành tầng lớp trung gian,
không tạo ra sự phân công lao động mới trong nông nghiệp.


2- Kênh gián tiếp là kênh có trung gian tham gia. Trung gian là cầu nối
giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Các loại trung gian bao gồm: Người thu
gom, đại lý, hợp tác xã tiêu thụ, các cửa hàng, người bán lẻ, người bán buôn,
trung thị, siêu thị, đại lý siêu thị, các công ty và tổng công ty xuyên quốc gia.

Trung gian là cần thiết là quan trọng, song trung gian có tính hai mặt, cần
phải phát huy tính tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của nó.

* Những tính tích cực của trung gian cần được phát huy:

- Phải sử dụng trung gian như là cầu nối giữa người sản xuất và người
tiêu dùng đế đảm bảo hình thành mạng lưới phân phối ôn định, tiến bộ và họp

- Giúp cho ốn định giá cả, nhất là các mặt hàng chiến lược quan trọng như
thóc, gạo. Những năm vừa qua đại lý Nhà nước đã góp phần ổn định giá cả thóc,
gạo.

- Giúp phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt trung gian Nhà nước đứng ra
làm trung gian xuất nhập khẩu rất có lợi nếu thực hiện đúng chức năng yêu cầu.

* Một sổ mặt tiêu cực của trung gian cần phải hạn chế:

- Qua nhiều trung gian làm cho giá mua tăng lên đối với người tiêu dùng,
nếu không quản lý chắt chẽ những người này sẽ làm ảnh hưởng đến chính sách,
chữ tín của những người sản xuất.
11


Ngưòi

Nh 2- Kênh phân phối dài: Là kênh phân phối có nhiều loại, nhiều cấp
mua
Đại diệntrung
à gian. Hàng hóa của doanh nghiệpBán
có lẻthế được chuyển dần quyền sở hữu
cho một loại các nhà buôn bán lớn đến nhà buôn bán nhỏ rồi qua nhà bán lẻ đến
2 dùng cuối cùng.
tay người tiêu
Bán lẻ
Bán buôn
Trung gian
* Phân loại theo số cấp:

Bán buôn

Bán lẻ

Kênh 1: Là kênh trực tiếp từ người cung ứng đến
Bánngười
lẻ tiêu dùng cuối
Ngưòi
cùng. Kênh này có đặc điểm nhanh, giảm chi phí lưu thông,
trong quan hệ giao dịch
và chi phí mua bán.
nưóc

Kênh 2: Lưu chuyển phân phối qua trung gian, người bán lẻ. Đây tiêu
là loại
kênh ngắn. Thuận lợi cho người tiêu dùng cuối cùng. Hàng hóa nhanh, người
cung ứng cuối cùng được giải phóng khỏi chức năng bán lẻ như siêu thị, cửa

SO ĐỒ 2.1 KÊNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
hàng lớn.

- Mục tiêu
các yếukhâu
tố chitrung
phối việc
tiêu bán
thụ. lẻ, từng khâu được
Kênh
3: Nhiều
gianlựavàchọn
bánkênh
buôn,
Mục hoá,
tiêu định
gồm:rộng
Tối đa
lượngsửtiêu
thụ, hiệu
tối đaquả
hóa co
doanh
chuyên *môn
thuậnlượng
lợi mở
thị hoá
trường,
dụng
sở vật chất

thu, tối thiểu
chi phí trung gian và tối thiểu hóa chi phí tiêu thụ.
kỹhoá
thuật.
thị trường.

Kênh 4: Hàng hóa tù’ người sản xuất đến người tiêu dùng như kênh 3.
Nhưng trong quan hệ mua bán, giao dịch xuất hiện môi giới trung gian. Nó giúp
cả người
và người
về thị
trường,
lại
- sản
Cácxuất yếu
tố tiêu
chi dùng
phốicó đầy
việcđủ thông
lựa tin
chọn
kênh
tiêuđem thụ
hiệu quả1 cho
các
bên
tham
gia.
- Yeu tố thị trường


2- Đặc
điểm
sảnmỗi
phẩmdoanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điếm của sản
Kênh
tiêu
thụcủacủa
phấm nhưng phải đảm bảo các yếu tố như:

+ Đảm bảo tính linh hoạt và đồng bộ của hệ thống.
2.1.3

Khái niệm giá cả

Các yếu tổ sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không đều được thế hiện
12
13


Các nhà kinh tế học cổ điển, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mark cho rằng
giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Tuy nhiên khái niệm đó chỉ
phù hợp và đầy đủ trong điều kiện sản xuất hàng hóa giản đơn. Khi nền kinh tế
hàng hóa phát triến ở trình độ cao, bao trùm lên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế xã hội thì khái niệm lại trở nên phức tạp hơn. Do vậy giá cả là biểu hiện bằng
tiền của giá trị hàng hóa, đồng thời biểu hiện tổng hợp của các yếu tố như cung cầu, tích lũy tiêu dùng, trong nước và nước ngoài.

- Giá cả xuất khẩu: Việt Nam thường sử dụng hai loại CIF và FOB.

* Giá giao hàng tại cảng người bán (FOB) là giá người bán hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng của mình khi hàng đã qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy
định. Người mua phải chịu mọi phí tôn và rủi ro mất mát, hư hại hàng kế tù' đó.

Điều kiện FOB chỉ áp dụng đổi với vận tải đường biển hoặc đường sông.

* Giá giao hàng đến cảng người mua (CIF): Theo điều kiện CIF, người
bán phải chịu các phí tổn, cước phí cần thiết và mua bảo hiểm hàng hóa đế đưa
hàng lên cảng quy định. Người bán phải hoàn thành nghĩa vụ khi hàng đã qua
lan can tàu tại cảng quy định và người mua phải chịu mọi phí tốn, rủi ro mất mát
về hàng hóa tù' lúc đó.

* Phương pháp định giá:

1- Định giá dựa vào chi phí bình quân:

p = AFC + AVC + lợi nhuận

Trong dỏ:

p:

Giá bán sản phẩm

14


Đây là phương pháp phổ biến của doanh nghiệp. Căn cứ vào giá thành sản
phẩm, doanh nghiệp cộng thêm một tỷ lệ vào giá thành đế bù đắp các chi phí
quản trị chung và đạt một lợi nhuận thỏa đáng theo mục tiêu. Sau đó căn cứ vào
hình thức tiêu thụ mà xác định mức chiết khấu thương mại họp lý.

3- Phương pháp định giá bằng phân tích điếm hòa vốn


Doanh nghiệp hòa vốn khi: TR = TC <=> PxQ = (F + í ) x Q

(P: Giá bán hòa vốn ; F: Chi phí CĐ/SP ; f: Chi phí BĐ/CP)

4- Phương pháp định giá theo tỷ lệ lợi nhuận mục tiêu (theo doanh thu)

Gọi chi phí bình quân = ATC, tỷ lệ lợi nhuận mục tiêu = K, giá bán được

xác định đủ bù đắp chi phí và đạt được lợi nhuận nhất định:

p = ATC + k.p —> p = ẠTC

(1-k)

<=> p =

1

X

(F' + TVC1

(1-k)

Q

F': Tổng chi phí CĐ ; TVC: Tổng chi phí BĐ

<=> p = _L____ X (F + f)


(1-k)

15


- Định giá theo thời giá: Doanh nghiệp định giá theo giá thị trường hoặc
giá của các doanh nghiệp khác.

- Định giá theo sự chấp nhận của người mua trên cơ sở hiểu biết về khách
hàng và phản ứng của họ.

2. ĩ.4 Các nhãn tố ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phấm

2. ỉ. 4. ỉ Thị trường tiêu thụ sản phâm

Mục tiêu trong sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là
lợi nhuận. Đe đạt được mục tiêu đó doanh nghiệp phải đặt ra mục tiêu tiêu thụ
các mặt hàng của mình trên thị trường. Vậy có thể nói thị trường là nơi diễn ra
sự trao đổi, chuyến nhượng, nơi kết hợp giữa cung và cầu. Tuy nhiên thị trường
không chỉ là đơn thuần trong các lĩnh vực đó mà nó còn hoạt động theo quy luật
lưu thông tiền tệ. Đó là yếu tố không những ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tiêu
thụ của doanh nghiệp mà nó còn ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Thông qua các quy luật của thị trường điều tiết sản xuất và tiêu thụ hàng
hóa.

- Giá cả các mặt hàng: Giá cả là sự thể hiện bằng tiền của giá trị, trong
nền kinh tế thị trường, giá cả là tín hiệu phản ánh quan hệ kinh tế giữa người
mua và người bán, giữa các nhà sản xuất kinh doanh và thị trường. Đổi với các
doanh nghiệp, giá cả còn được xem như tín hiệu đáng tin cậy, phản ánh tình hình
biến động của thị trường.


- Chất lượng sản phẩm hàng hóa: Chất lượng sản phẩm xuất ra là vấn đề
cơ bản quyết định khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sản phẩm
của doanh nghiệp chỉ được người tiêu dùng chấp nhận khi nó không ngừng được
nâng cao. Việc nâng cao chất lượng sản phấm sẽ làm tăng giá trị và thời gian sử
dụng của sản phẩm, tiết kiệm hao phí lao động xã hội. Từ đó tạo điều kiện thuận
lợi cho tiêu thụ sản phẩm, tăng chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn cũng như
tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

16


khách quan nhằm điều chỉnh mọi định huớng và hoạt động theo đúng mục tiêu
đã định trên cơ sở đuờng lối, chủ truơng của Đảng, tình hình thực tiễn của sản
xuất kinh doanh. Các chính sách như tín dụng ngân hàng, xuất nhập khẩu... để
có thế tác động trục tiếp hoặc gián tiếp đến sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.

- Sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường. Mức độ cạnh tranh phụ
thuộc vào sổ lượng doanh nghiệp tham gia vào sản xuất kinh doanh các mặt
hàng đó, mức độ tăng trưởng của ngành, mức độ đa dạng hóa sản phẩm, cơ cấu
chi phí. Với nguyện vọng của các doanh nghiệp bảo vệ thị phần của doanh
nghiệp mình. Điều này sẽ làm cho sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị
trường thêm gay gắt. Sự cạnh tranh của các đối thủ là không ốn định nên muốn
sản phấm của doanh nghiệp mình chiếm lĩnh được thị trường thì họ phải nắm
được các điểm mạnh, điếm yếu của mình, của các đối thủ cạnh tranh và thủ pháp
của họ đế đưa ra các đổi sách phù họp tăng khả năng tiêu thụ sản phấm của
doanh nghiệp trên thị trường.

- Các chính sách vi mô và vĩ mô: Tiêu thụ hàng hóa là quá trình cực kỳ

nhạy cảm với mọi biến động của thị trường, của Chính phủ, chính sách của công
ty. Vì vậy muốn quá trình tiêu thụ hàng hóa tốt thì các chính sách vi mô, vĩ mô
phải thật thích hợp với thực tế, với điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp
phát triển và đạt yêu cầu chất lượng giá cả đối với người tiêu dùng.

2.1.5

Xây dựng chiến lược, kế hoạch xuất khẩu

Ke hoạch kinh doanh là phương án cụ thế của doanh nghiệp nhằm đạt
được các mục tiêu trong kinh doanh, dựa vào kết quả thu được của việc nghiên
cứu các khâu nêu trên. Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cần xây dựng một kế
hoạch kinh doanh đầy đủ nhằm ứng phó với những dự đoán về diễn biến của quá
trình xuất khẩu hàng hóa cũng như mục tiêu sẽ đạt được khi thực hiện quá trình
này. Nội dung của việc xây dựng kế hoạch kinh doanh gồm:

- Doanh nghiệp cần có một định huớng rõ ràng trên cơ sở phân tích các
yếu tố về môi trường kinh doanh, đưa ra những đánh giá tổng quát về cơ hội và

17


thách thức, điếm mạnh và điếm yếu của mình. Định hướng là một quá trình ấn
định những nhiệm vụ, mục tiêu và các phương pháp tốt nhất đế thực hiện những
mục tiêu và nhiệm vụ đó. Thực chất việc định hướng là hoàn thành những mục
đích và mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra xuất phát tù’ bản chất của một hệ thống
có tố chức đế thực hiện các hoạt động của mục đích chung của doanh nghiệp.

- Xây dựng các biện pháp, cách thức thực hiện đế đạt được các mục
đã đặt ra trước đó. Cụ thể đó là những biện pháp về sản phẩm, sản xuất và

kiếm thị trường... với kế hoạch chi tiết trong từng lĩnh vực. Nên bước này
hởi cần phải chuấn bị đầy đủ, kỹ lưỡng, cụ thế dựa trên cơ sở phân tích
thông tin có liên quan.

tiêu
tìm
đòi
các

Như vậy, có thế thấy rằng công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh là một
công tác quan trọng và cần thiết đối với hoạt động của một doanh nghiệp, một
kế hoạch kinh doanh.

2.1.6

Một sổ lý luận về sản xuất và kinh doanh cà phê

2.1.6.1

Đặc điếm cây cà phê

Cây cà phê cao 4m, hoa mọc ra từ kẽ lá và nở trong thời gian ngắn, chúng
có thế thụ phấn trong vài giò' đồng hồ. Sau 3-4 ngày thì hoa rụng, hoa nở sau
mùa khô ngay khi gặp những cơn mưa đầu tiên. Một cây cà phê trưởng thành có
thế có từ 30.000 - 40.000 bông hoa. Chu kỳ nở hoa tương đối dài, chia thành
thời kỳ chớm ra hoa, thời kỳ hoa ra rộ và thời kỳ hoa ra muộn. Từ số hoa và đậu
quả ta có thể ước đoán về khả năng vụ cà phê tới. Dự đoán này có vai trò quan
trọng đối với các nước sản xuất cà phê trong việc định giá tình hình thị trường
và nó gây ảnh hưởng lớn đến hình thành và phát triển cây cà phê.


Trên thế giới có khoảng 15 triệu ha đất trồng cà phê, với khoảng 21 tỷ cây
đã cho thu hoạch, cà phê được trồng khoảng 70 - 80 nước. Trong đó khoảng 50
nước trồng cà phê với quy mô lớn và có ý nghĩa kinh tế. Khu vực trồng cà phê
lớn nhất là Nam Mỹ với 5,2 triệu ha. Tại châu Phi khoảng 3,9 triệu ha còn Bắc

18


Nhiệt độ trung bình phù họp với sự phát triển của cây cà phê là tù’ 18 đến
25°c, nhiệt độ không được vượt quá 30°c và cũng thấp hơn 13°c. Cây cà phê có
khả năng thích ứng cao, chúng thích ứng khoảng 25°c, tuy nhiên khi độ ẩm
không khí không đủ, loại cà phê này rất nhạy cảm với nhiệt độ cao hơn rõ rệt.
Cà phê rất sợ giá rét, nhiệt độ không bao giờ được thấp hơn 0°c, một chút giá rét
về buổi sớm cũng có thế không những ảnh hưởng làm mất mùa đối với vụ đang
thu hoạch mà còn ảnh hưởng xấu đến vụ sau. Cây cà phê một năm cần một
lượng nước mưa từ 1.500 - 2.000 mm.

- Cà phê yêu cầu cao đổi với đất trồng. Đất phải sâu, xốp, thông thoáng,
thấm ướt và có độ pH trung bình hoặc hơi chua. Lớp đất mặt phải nhiều mùn,
một mặt đế cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và giữ độ ấm, mặt khác giảm sự
rửa trôi đất bởi những trận mưa và gió chắn.

SO ĐÒ 2.2 CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY CÀ PHÊ

2.1.6.2 Vai trò của hoạt động xuất khâu cà phê

Cà phê là một cây trồng có tầm quan trọng đối với cơ cấu xã hội, góp


động lực phát triển kinh tế. Thông qua kinh doanh cà phê, người ta mới có điều

kiện kiếm tiền tại rất nhiều vùng trồng cà phê sản xuất nông nghiệp mang năng
tính chất tự cung tự cấp, những sản phẩm nông nghiệp làm ra thường chỉ để
phục vụ bản thân người trồng. Ngoài ra sản xuất cà phê góp phần gắn bó người
nông dân với đồng ruộng, hạn chế nạn bỏ quê ra thành phố. Trên toàn thế giới
có khoảng tù’ 20 - 25 triệu người ở các nước trồng cà phê cũng như tiêu thụ cà
phê sống nhờ vào cây này.

Với việc xuất khẩu cà phê, các nước trồng cà phê có thể dùng một phần
ngoại tệ thu được đế nhập khẩu thiết bị, máy móc và hàng tiêu dùng hoặc đế
thanh toán nợ nần. Tại trên 19 quốc gia thu nhập xuất khẩu cà phê đóng trên
25% xuất khấu của nước đó. Trong một số trường họp xuất khâu cà phê mang
lại tới 80% thu nhập ngoại tệ cả nước. Nhìn chung trên bình diện toàn cầu thì số
quốc gia lệ thuộc vào xuất khẩu cà phê đang giảm đi. Thông qua phát triển kinh
tế và đa dạng hóa ngày càng tăng nên xuất khẩu ngày một đa dạng, phong phú
hơn.

Việc sản xuất, kinh doanh cà phê có thế do Nhà nước quản lý hết sức chặt
chẽ hoặc cũng có thế do thị trường hoàn toàn chi phối, với kinh doanh buôn bán
thường xẩy ra ở hai thái cực này, song xu hướng tự do hoá thị trường đang ngày
càng phố biến hơn (xem phần phụ lục 1).

2.1.6.3 Những kênh tiếp thị và hệ thong tiếp thị cà phê

Tùy theo loại cà phê, diện tích trồng cách thức xử lý, xử lý ướt hoặc xử lý
khô sẽ hình thành kênh tiêu thụ cà phê khác nhau.

về nguyên tắc, những người hoặc cơ quan, tố chức sau đây có thể tham
gia vào mạng lưới kinh doanh cà phê (xem phụ lục 2)

Người trồng, các họp tác xã, người chế biến, người buôn và nhà xuất khẩu

tùy theo điều kiện cụ thể những đối tượng kế trên có thể có một hay nhiều chức
năng khác nhau. Ví dụ như người trồng có thế thực hiện mọi công đoạn cho đến
khi xuất khâu hoặc người xuất khấu kiêm luôn việc xử lý cà phê vì có cơ sở phù
hợp.
20


Xu hướng chung là cơ cấu sản xuất tiếu nông càng nhỏ bé bao nhiêu thì
thông thường kênh tiêu thụ càng dài bấy nhiêu.

2.1.6.4 Vai trò của xuất khâu cà phê đổi với Việt Nam

Xuất khẩu cà phê là loại hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi
toàn thế giới. Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống
các quan hệ mua bán phức tạp có tố chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục
đích lợi nhuận, thúc đẩy hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định
và tùng bước nâng cao đời sống kinh tế của nhân dân. Xuất khâu là hoạt động
kinh doanh mang lại đột biến kinh tế nhưng cũng có thế gây thiệt hại lớn vì nó
phải đối đầu với nhiều hệ thống kinh tế bên ngoài khác nhau mà không dễ kiểm
soát. Ngoài ra ngành cà phê là một ngành kinh tế nông nghiệp phụ thuộc nhiều
vào tự nhiên và người trồng cà phê, theo xu hướng của thị hiếu.

* Vai trò của kinh doanh sản xuất cà phê:

- Giúp tăng thu ngoại tệ cho đất nước, đẩy kim ngạch xuất khẩu lên cao,
cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu chi ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước đảm
bảo cho sự phát triển kinh tế.

- Tăng cường sản xuất và xuất khẩu sẽ tạo thêm việc làm và thu nhập
chính đáng cho hàng triệu người lao động.


- Cải thiện môi sinh, phủ xanh cây trồng đồi núi trọc, củng cố an ninh
quốc phòng vùng Tây Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc. Khai thác tiềm
năng mặt hàng cà phê là một vấn đề có ý nghĩa trong công cuộc phát triển kinh
tế nông nghiệp cũng như trong sự phát triến kinh tế xã hội của Việt Nam. Vì vậy
cần có những nhận thức đúng đắn về vấn đề này đế vạch ra chiến lược phát triển
cà phê xuất khẩu họp lý và hiệu quả nhất.

- Giúp tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, ốn định giá cả, cung

21


- Sản xuất cà phê xuất khẩu thu hút hàng trăm triệu lao động, tạo thêm
việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân, giúp sản xuất
trong nước phát triển, từ đó thúc đẩy tăng GDP và GNP.

- Xuất khẩu cà phê là co sở đế mở rộng và đấy mạnh quan hệ kinh tế đối
ngoại của nước ta. Xuất khâu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh
tế nước ta gắn với phân công lao động quốc tế.

- Thông qua xuất khẩu cà phê của Việt Nam tham gia vào cuộc cạnh tranh
trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng khi đã gia nhập vào thị trường
thương mại thế giới WTO nên đòi hỏi phải tổ chức sản xuất với nhu cầu thị
trường. Bên cạnh đó xuất khấu cà phê đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải đối
mới và hoàn thiện công tác quản lý, sản xuất kinh doanh nâng cao chất lượng
sản phẩm, hạ giá thành.
2.2 Cơ SỞ THựC TIỄN

2.2.1 Tinh hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới


Theo thống kê của tổ chức FAO, toàn thế giới có gần 80 nước trồng cà
phê (31 nước châu Phi, 15 nước Trung Mỹ, 10 nước Nam Mỹ, 13 nước châu Á,
6 nước châu Đại Dương) với tổng diện tích trên 11 triệu ha, sản lượng hàng năm
biến động trên dưới 6 triệu tấn. Theo ICO, sản lượng cà phê toàn thế giới năm
1992 là 5.684.580 tấn, năm 2002 là 6.489.000 tấn, đến năm 2006 là 7.680.000
tấn. Trong đó 5 nước Brazin, Colombia, Việt Nam, Mehico, Cotdivoa chiếm
87% sản lượng. Châu Mỹ La Tinh, nơi có lịch sử trồng cà phê lâu đời nhất
chiếm 80% sản lượng toàn thế giới. Châu Phi là lục địa thứ 2 sau Mỹ La Tinh
chủ yếu trồng cà phê, tiếp đến là châu á và các châu khác.

Tùy tình hình thị trường mà có thể dao động từ 70 đến 80 triệu tấn cà phê
nhân. Khối lượng cà phê xuất khâu còn phụ thuộc vào giá cả, mức thu hoạch,
lượng tồn dư trong kho, sự điều tiết xuất khẩu cũng như thói quen tiêu dùng. Cơ
cấu xuất khẩu các loại cà phê như sau: 50% loại arabica xử lý ướt, 20% arabica
xử lý khô, 30% robusta.Trong 10 năm qua thì lượng cà phê xuất khẩu trên thế
giới tăng liên tục, tuy nhiên trong năm 2008 sản lượng cà phê thế giới có giảm
nhưng đó là do khủng khoảng thừa của năm 1999 đế lại làm cho giá cà phê năm

22


×