Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế của tiến bộ kỹ thuật thâm canh lúa SRI tại xã đức giang, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.58 KB, 63 trang )

LỜI CAM
BỌGIAO
DỤC ĐOAN
VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tôi xỉn cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. số liệu và
kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ
luận văn, luận án nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
VĂN
NGHIỆP
ĐẠI
HỌC
đểu đã LUẬN
được cám
ơnTỐT
và các
thông tin
trích
dân trong luận văn đều được chỉ
rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2009
Sinh viên
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TÉ CỦA TIẾN BỘ
KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA SRI TẠI XÃ ĐỨC GIANG,
HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG
Ngụy Thị Ngọc Lan

Ho và tên

: NGỤY THỊ NGỌC LAN



Chuyên ngành đào tạo

: Kỉnh tế nông nghiệp

Lóp

: KT 50C

Niên khóa

:2006 - 2009

Giáo viên hưóng dẫn

: GS.TS. PHẠM VÂN ĐÌNH

HÀ NỘI, 2009
1


LỜI CẢM ƠN

Trước hết cho cá nhân tôi được gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô
giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế
và Phát triển nông thôn đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có định
hướng đúng đắn trong học tập cũng như trong tu dưõng đạo đức.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS - TS Phạm Vân
Đình, giảng viên khoa Kinh tế và PTNT đã giành nhiều thời gian trực tiếp chỉ

bảo tận tình, hướng dẫn tôi hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ công nhân viên công ty
TNHH thuốc thú y Việt Nam, đặc biệt là các nhân viên phòng kinh doanh thị trường, phòng kế toán, phòng hành chính đã giúp đỡ nhiệt tình trong thời
gian tôi thực tập tại công ty.

Ngụy Thị Ngọc Lan

11


MUC
• LUC


LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii

MỤC LỤC......................................................................................................iii

DANH MỤC BẢNG.......................................................................................vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.................................................................................vii

1

MỞ ĐẦU..............................................................................................1

1.1 Sự cần thiết của đề tài..................................................................1


1.2 Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................3

1.2.1............................................................................... Mục tiêu chung

..................................................................................................3

1.2.2............................................................................... Mục tiêu cụ thể

iii


3.1 Đặc điếm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đức Giang, huyện Yên

Dũng............................................................................................24

3.1.1..................................................................................................... Đặ

c điểm tụ' nhiên......................................................................24

3.1.2..................................................................................................... Đặ

c điểm về kinh tế, xã hội........................................................24

3.2 Phương pháp nghiên cứu.............................................................30

3.2.1..................................................................................................... Ph
4.2 Thực trạng sản xuất và thâm canh lúa theo kỹ thuật SRI của xã

Đức Giang

........................................................................................................................39

4.2.1Thực trạng................................sản xuất lúa của xã Đức Giang

39

4.2.2..................................................................................................... Th

ực trạng thâm canh lúa theo kỹ thuật SRI của các hộ điều tra
...............................................................................................41
4.4 Những mặt đạt được và những điểm hạn chế của

chương trình áp dụng
TBKT thâm canh lúa SRI


4.4.1................................................................... Những MẶT đạt được

................................................................................................69

4.4.2................................................................. Những mặt còn hạn chế

................................................................................................70

4.5 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế........71

V


DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Một số kết quả thử nghiệm SRI ở các nước..................................18

Bảng 3.1: Tình hình phân bố và sử dụng đất đai xã Đức Giang....................26

Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã qua 4 năm (2005-2008).......27

Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng của xã năm 2007.....................................................29

Bảng 3.4: Ket quả sản xuất kinh doanh của xã tù’ năm 2005 - 2007............31

Bảng 4.1: Diện tích thực hiện của các xã trong dự án....................................38

Bảng 4.2: Diện tích thực hiện của các xã ngoài vùng dự án..........................39

Bảng 4.3: So sánh diện tích, năng suất, sản lượng của các vụ lúa qua 3 năm tại

xã Đức Giang.................................................................................................40

Bảng 4.4: Cơ cấu các nhóm hộ điều tra.........................................................42

VI


DANH MỤC BIEU ĐO
Biếu đồ 1: Thực trạng sử dụng giống lúa ở các nhóm hộ năm 2008....................................46
Biểu đồ 2: Cơ cấu sử dụng lao động của các nhóm hộ........................................................55


1 MỞ ĐẦU


1.1 Sự cần thiết của đề tài

Trên thế giới, cây lúa nước được 250 triệu nông dân trồng, là lương
thực chính của 1,3 tỉ người nghèo nhất trên thế giới, là sinh kế chủ yếu của
nông dân. Là nguồn cung cấp năng lượng lớn nhất cho con người, bình quân
180 - 200 kg gạo/ người/ năm tại các nước châu Á , khoảng 10 kg/ người/
năm tại các nước châu Mỹ ( Ớ Việt
Nam, lúa cũng là một cây trồng chiến lược trong nền kinh tế quốc dân và
trong nông nghiệp nói riêng, sản lượng lúa không ngừng tăng lên hàng năm
(năm 1990 là 19,224 triệu tấn, năm 1995 là 24,963 triệu tấn, năm 2000 là
32,529 triệu tấn, năm 2005 là 35,79 triệu tấn, năm 2007 là 37 triệu tấn) (
www. mofa. gov.vn).

Lúa gạo là sản phẩm không thể thiếu trong nhu cầu cuộc sống của con
người. Nó là lương thực chính nuôi sống con người. Sản phẩm thóc gạo còn là
nguồn thức ăn cho chăn nuôi. Sản phấm phụ của cây lúa như rơm rạ còn được
sử dụng để sản xuất nấm, làm phân bón. Đối với một số nước đang phát triển
thì lúa gạo còn là nguồn thu ngoại tệ lớn nhờ xuất khâu. Tại Việt Nam, Theo
tổng kết của Xuân Bách, báo Nhân dân sổ ngày 2/8/2007, trong sáu tháng đầu
năm 2007, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt hơn 2,3 triệu tấn, kim ngạch 731
triệu USD.

Tuy nhiên hiện nay thế giới đang phải đổi mặt với vấn đề thiếu đất cho
sản xuất nông nghiệp do chuyển đổi diện tích đất sản xuất nông nghiệp cho
các mục đích khác. Theo dự đoán của FAO trong vài thập kỷ tới, thế giới có
1


cây (gọi tăt là SR1 - System of Rice intensiíìcation) đang là một hướng đi mới

trong sản xuất lúa. Biện pháp này có kỹ thuật đơn giản, dễ làm, tiết kiệm
giống, nước tưới, công và thuốc bảo vệ thực vật, làm tăng năng suất cây
trồng, tăng chất lượng và đạt hiệu quả kinh tế. Trên thế giới, đã có nhiều nước
áp dụng kỹ thuật này (Madagasca, Indonesia, Campuchia, Srilanka...) đều
cho năng suất lúa cao hơn từ 30% - 150% so với đối chứng. Ớ Việt Nam, kỹ
thuật này cũng đã được TS Hoàng Văn Phụ - Đại học Thái Nguyên- nghiên
cứu từ năm 2005 cũng cho kết quả năng suất cao hơn đổi chứng từ 45% 60%.Tuy nhiên, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất còn
nhiều hạn chế như các mô hình điếm, mô hình trình diễn còn nhỏ lẻ, manh
mún, tâm lý e ngại, sợ thua lỗ của người nông dân khiến cho kỹ thuật mới này
chưa phát huy được hết tính ưu việt của nó. Mặt khác, trong điều kiện diễn
biến thời tiết ngày càng trở nên khó dự đoán thì việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật
nhằm tăng khả năng chịu đựng của cây trồng là việc làm rất cần thiết.

Đe thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về “Chương trình
xây dựng mô hình ứng dụng và chuyến giao khoa học & công nghệ phục vụ
phát triến kinh tế xã hội miền núi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2010”, tỉnh
Bắc Giang đã tiến hành chuyến giao kỹ thuật tiến bộ trên toàn tỉnh. Là một
huyện miền núi nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bắc Giang, Yên Dũng đã
mạnh
dạn áp dụng các kỹ thuật tiến bộ mới vào sản xuất. Với thế mạnh là huyện có
diện tích sản xuất lúa lớn nhất tỉnh, đất đai màu mỡ cùng với những điều kiện
thuận lợi về vị trí địa lý, giao thông, thuỷ lợi...Yên Dũng đã tiến hành thử
nghiệm kỹ thuật cấy lúa mới SR1 tại một sổ xã Đức Giang, Nham Sơn, Xuân
Phú, Quỳnh Sơn, Tiến Dũng ... và thu được những kết quả đáng mừng : năng
suất lúa trung bình của vùng dự án đạt 69,4 tạ/ha, tăng 13,9 tạ/ha so với cấy
theo phương pháp thông thường. Đặc biệt, lãi thuần rất cao, đạt trên 14,6 triệu
đồng/ha, gấp 1,7 lần kỹ thuật cấy thông thường, tạo cơ sở nhân rộng mô hình
2



không cao khiến người dân chưa hoàn toàn tin tưởng, ruộng và hệ thống tưới
tiêu nước của nhiều hộ không đáp ứng được yêu cầu của kỹ thuật SRI nên
không được áp dụng, năng suất lúa cao nhưng giá trị sản xuất lại thấp... Tại
sao
lại như vậy? Liệu kỹ thuật SRI có mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn kỹ thuật
truyền thống tại địa phương không? Người dân đã thực hiện đúng qui trình kỹ
thuật được hướng dẫn chưa? Việc áp dụng kỹ thuật này trong thực tế có những
khó khăn nào? Có thế làm gì đế khắc phục điều này? Việc áp dụng kỹ thuật
SRI có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của người dân tại địa phương không?
Đánh
giá hiệu quả kinh tế của kỹ thuật SRI sẽ giúp cho người nông dân có cơ sở đế
phân tích và đánh giá được hiệu quả mà kỹ thuật SR1 đem lại, làm cơ sở đế
lựa
chọn kỹ thuật phù hợp nhất trong sản xuất. Hiện nay trên thế giới và Việt Nam
đã có nhiều công trình nghiên cứu về SRI nhưng chưa có công trình nào
nghiên
cứu về hiệu quả kinh tế của SRI. Từ những lý do trên em đã tiến hành chọn
nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của tiến bộ kỹ thuật thâm
canh
lúa SRI tại xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tính Bắc Giang”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1

Mục tiêu chung

Đánh giá hiệu quả kinh tế của tiến bộ kỹ thuật SRI trong trồng lúa từ đó
làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật SRI
tại xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
1.2.2


Mục tiêu cụ thể
3


1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn đề kinh tế, kỹ thuật có liên quan đến hiệu quả

kinh tế của việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật SRI trong trồng lúa.

- Đối tuợng trực tiếp là hộ nông dân thuộc chuơng trình áp dụng tiến

bộ
kỹ thuật SRI tại xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang.

1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung

Đánh giá hiệu quả kinh tế của kỹ thuật thâm canh lúa tống họp SRI. Từ

4


2 MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VÈ ĐÁNH
GIÁ HIỆU QUẢ KINH TÉ CỦA TIẾN BỘ KỸ THUẬT
THÂM CANH LỦA SRI

2.1 Cơ sỏ’ lý luận
2. ĩ. 1 Thâm canh
2.1.1.1


Khái niệm thâm canh

Để tăng sản lượng nông nghiệp, có thế tiến hành theo 2 phương thức:
quảng canh hoặc thâm canh. Các Mác nói: “Tái sản xuất mở rộng được thực
hiện quảng canh nếu chỉ mở rộng diện tích ruộng đất và thâm canh nếu chỉ sử
dụng hiệu quả hơn các tư liệu sản xuất” (Các Mác và Ảngghen: Toàn tập tập
24 - Nhà xuất bản Tiến bộ Matxcơva năm 1981)

Như vậy quảng canh là phương thức sản xuất nhằm tăng thêm sản
lượng nông nghiệp bằng cách mở rộng diện tích đất đai với cơ sở vật chất
thấp kém, trình độ kỹ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào việc sử dụng độ phì
nhiêu tự nhiên của đất. Ngược lại, thâm canh là phương thức sản xuất tiên
tiến nhằm tăng sản phâm nông nghiệp bằng cách nâng cao độ phì nhiêu kinh
tế của ruộng đất, thông qua việc đầu tư thêm vốn và kỹ thuật mới vào sản xuất
nông nghiệp. Thâm canh đã và đang dần thay thế cho phương thức quảng
canh do nhu cầu về lượng nông sản ngày càng tăng trong khi đó khả năng mở
rộng diện tích bị thu dần và diện tích đang sản xuất ngày càng bị thu hẹp do
nhiều nguyên nhân, con người phải chuyến sang nâng cao chất lượng canh tác
thông qua đầu tư thêm lao động và vật tư đế tăng sản lượng sản phẩm trên
một đơn vị diện tích. Lênin cũng đã chỉ ra rằng: “ Hiện tượng nông nghiệp
5


Thâm canh nông nghiệp là quá trình kinh tế rất đa dạng và phong phú
đặc biệt trong điều kiện sản xuất hiện đại, thâm canh ngày càng được phát
triến
theo chiều sâu với hiệu quả kinh tế lớn. Vì vậy hiểu và vận dụng đúng đắn vấn
đề thâm canh nông nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn cả về lý luận cũng như
thực tiễn.


2.1.1.2. Vị trí, vai trò của thâm canh trong phát triến nông nghiệp
Ngày nay thâm canh càng trở nên quan trọng đổi với mỗi quốc gia.
Chúng ta có: sản lượng = diện tích * năng suất.

Đế sản lượng tăng thì phải tăng năng suất và diện tích. Sự phát triển
của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã khiến cho diện tích đất sản
xuất nông nghiệp. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên - Môi trường cho thấy,
từ 2001 - 2005, tống diện tích đất nông nghiệp đã bị thu hồi chuyến sang đất
phi nông nghiệp tới trên 366.000ha, bình quân mồi năm diện tích đất nông
nghiệp bị thu hồi trên 73.000ha

/>
Bên

cạnh

đó

là sự gia tăng không ngừng về dân số. Do vậy vấn đề tăng năng suất trở nên
cần thiết hơn bao giò' hết. Thâm canh sẽ giúp giải quyết vấn đề này.

2.1.1.3 Chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về thâm canh nông
nghiệp
Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng dến thâm canh nông nghiệp. Đảng ta
cho rằng: Thâm canh là đường lối cơ bản và lâu dài để phát triển sản xuất
6


Trên cơ sở phân tích những sai lầm và thiếu sót trong chỉ đạo sản xuất

nông nghiệp nói chung và trong thâm canh nói riêng, Nghị quyết Trung ương
Đảng lần thứ VI (khoá IV) đã chỉ rõ: “Bảo đảm cho nông nghiệp, kể cả lâm
nghiệp ngư nghiệp thật sự là mặt trận hàng đầu, được ưu tiên đáp ứng yêu cầu
về vốn đầu tư, về năng lượng, vật tư và lao động kỹ thuật, tập trung trước hết
vào những vùng trọng điểm nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao” (văn kiện đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VI. Nhà xuất bản Sự Thật Hà Nội 1987). Đồng thời
từ thực trạng nông nghiệp, nông thôn nước ta qua những năm đổi mới Đảng ta
đã có quan điểm, phương hướng và có giải pháp cụ thế đó là: " Đẩy mạnh ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới nhất là công nghệ sinh học để nâng
cao
năng suất, tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước " và " tập trung
thâm canh kết hợp mở rộng diện tích " (Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH
Trung ương Đảng khoá VII. Báo Nhân dân ngày 1/7/1993). Và từ năm 1993
phải hướng vào một sổ chủ trương đối mới " Phát triển mạnh về lúa ... đi
mạnh
vào thâm canh tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, không phát triển sản
xuất
oẻ những nơi kém hiệu quả và có hại xấu đến môi trường " (Nguyễn Công
Tạn:
Chuyển mạnh sản xuất Nông nghiệp hàng hoá theo cơ chế thị trường. Tạp chí
Quản lý kinh tế nông nghiệp tháng 3+4 năm 1993). Trong những năm gần
đây,
nhất là tù' Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị ra đời (5/11/1988) về đôi mới quản
lý kinh tế nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân giữ một vị trí xứng đáng trong
nền
kinh tế quốc dân đã mở ra cho nông nghiệp một bước phát triển mới tạo ra
cho
người nông dân cơ hội phát triển trong điều kiện người nông dân được làm ăn
7



mang lại hiệu quả kinh tế cao trong ngành nông nghiệp thu nhập của các hộ
không ngừng tăng lên.

Đại hội Đảng lần thứ 9 đã xác định vị trí của nông nghiệp hơn bao giờ
hết
nông nghiệp phải trở thành mặt trận hàng đầu từng buớc vững chắc đưa nông
nghiệp đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, phát triển nông nghiệp lấy thâm
canh
làm nền tảng. Muốn phát triển nông nghiệp phải phát triển thêm một số ngành
công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến, tạo điều kiện đưa hàng loạt các
lĩnh
vực khoa học kỹ thuật vào sản xuất. “ Nông nghiệp phải được ưu tiên đáp ứng
những nhu cầu về đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ,về vật tư lao động
kỹ
thuật ... mở rộng và hoàn thiện các hệt thống thuỷ lợi ứng dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh học đưa vào phổ biến , ổn định
các
loại giống mới đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu về phân bón ,thuốc trù’ sâu
tăng
thêm sức kéo, đảm bảo đầy đủ công cụ thường, công cụ cải tiến thực hiện
từng
bước và có trọng điểm cơ giới hoá ..." (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần
thứ IX).

Trong sản xuất nông nghiệp trình độ thâm canh phải không ngừng được
nâng cao bên cạnh đó là phải khai hoang, mở rộng diện tích tăng vụ và tiến
hành thâm canh tăng năng suất trên mảnh đất vừa khai hoang nó là vấn đề vừa



chất lượng lúa bằng cách nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của ruộng đất, thông
qua việc đầu tư thêm vốn và kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp.

* Đặc điếm thâm canh ỉủa ở Việt Nam
Việt Nam là một nước nông nghiệp, sản xuất lúa chiếm phần lớn tỷ
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhưng do chiến tranh kéo dài, xuất phát
điểm thấp nên nền sản xuất nông nghiệp của Việt Nam vẫn còn lạc hậu, manh
mún vì vậy thâm canh lúa của Việt Nam có những điếm khác biệt so với
những nước khác trên thế giới. Đặc biệt, từ sau khi thực hiện Nghị quyết 10
của Bộ chính trị (5/11/1988) về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp sản xuất
lúa của nước ta đã có những thay đối đáng mừng. Năng suất không ngừng
tăng lên. Thâm canh lúa cũng có nhiều điếm khác biệt so với trước đây:

- Hộ nông dân tù' chỗ lệ thuộc chuyến sang làm chủ tù’ sản xuất đến

tiêu
thụ sản phẩm; từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa nên nông dân
yên tâm đầu tư thâm canh và thâm canh có hiệu quả trên ruộng đất của mình.
Họ tự quết định và định đoạt về kết quả và hiệu quả sản xuất do họ làm ra.
Tuy
nhiên, do trình độ nhận thức của người nông dân chưa cao nên họ vẫn chưa
đáp
ứng được nhu cầu của thị trường lúa gạo thế giới. Sản phấm làm ra có giá bán
rẻ, người nông dân có thu nhập thấp, cuộc sống còn nhiều khó khăn.

- Khi hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ thì mọi việc họ phải

tự lo liệu, tù' vốn sản xuất, áp dụng quy trình sản xuất, kỹ thuật canh tác... nên

quan hệ liên kết, liên doanh, hợp tác giữa các loại hộ và các thành phần kinh
9


doanh theo co chế thị trường, nên họ nhanh nhạy hon, ứng dụng TBKHKT
vào sản xuất nông nghiệp tốt hơn, gắn sản xuất với hiệu quả sản xuất. Nhưng
trong thực tế đa số người nông dân vận dụng quan hệ thị trường còn yếu kém,
họ vẫn chưa chủ động tìm tòi học hỏi các TBKHKT, áp dụng một cách thụ
động nên chưa đạt được kết quả như mong muốn.

- Điều kiện tự nhiên của Việt Nam phân bố không đều, ba miền khác

nhau có những kieu khí hậu khác nhau. Bảy vùng kinh tế khác nhau có những
điều kiện đất đai, khí hậu, lao động... khác nhau nên thâm canh lúa ở mỗi
vùng cũng khác nhau. Do đó, khi qui hoạch vùng thâm canh cần qui hoạch cụ
thể cho từng vùng.

- Nhìn chung thì người nông dân hiện nay vẫn là người sản xuất nhỏ

đang bước đầu đi vào sản xuất hàng hóa lớn, hàng năm liên tục phải hứng
chịu
thiên tai, dịch bệnh, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp kém, thiếu vốn đầu tư,
trình độ nhận thức có hạn... Với khả năng trên bản thân nông dân đi lên trong
thâm canh sẽ gặp những khó khăn nhất định, nhà nước cần có chính sách kinh
tế hỗ trợ cho nông dân như: chính sách đầu tư cho nông nghiệp, chính sách
đất
đai, chính sách ốn định giá đầu vào, chính sách bảo hiếm, chính sách bảo hộ...
giúp cho nông dân yên tâm đầu tư thâm canh, để thúc đấy sản xuất nông
nghiệp
phát triển.


* Các yếu tố ảnh hưởng đến thâm canh lúa
- Nhân tố về tự nhiên

10


thái bị suy giảm, kém ổn định, dễ bị huỷ hoại bởi thiên tai và làm cho năng
suất cây trồng giảm, hiệu quả thấp.

Phát triển bền vững là một trong những thay đổi trong đó có sự thay
đối
về nếp nghĩ và cách làm của con người trong việc khai thác tài nguyên, sự
giám sát đầu tư, sự định hướng phát triển công nghệ và nguyện vọng của con
người trong hiện tại và tương lai. Xem xét đánh giá về hiệu quả kinh tế trồng
lúa phải trên cơ sở xem xét đánh giá thực trạng về môi trường sinh thái và
trên quan điếm xây dựng một hệ sinh thái nông nghiệp bền vững.

- Nhân tố vốn vật tư kỹ thuật và lao động kỹ thuật

Nhóm nhân tố này bao gồm các loại vật tư, phân bón, trình độ sản xuất,
trình độ thâm canh của người nông dân... Đây là nhóm nhân tố quan trọng
bởi nhân tố kỹ thuật quyết định kết quả sản xuất của thâm canh. Các kỹ thuật
chủ yếu trong thâm canh lúa như sau:

+ Kỹ thuật chọn giống:

Giống quy định năng suất có thế có của cây trồng, vật nuôi và khả năng
chống chịu với các điều kiện bên ngoài. Mặt khác tuỳ vào điều kiện của tùng
loại giống khác nhau mà đòi hỏi các quy trình kỹ thuật khác nhau sao cho phù

hợp. Chính vì vậy đòi hỏi người sản xuất phải lưạ chọn các giống phù hợp với
điều kiện tự’ nhiên và xã hội của vùng của địa phương nơi mình sinh sống và
11


đất khác nhau, các loại lúa khác nhau yêu cầu một liều lượng bón khác nhau
do đó đòi hỏi phải có kỹ thuật bón phân đế đảm bảo có mức bón phân họp lý
phù hợp với điều kiện tự nhiên của mỗi nơi.

Trong quá trình sản xuất thì lúa thường xuyên bị sâu bệnh, dịch bệnh
tác động đó là một nguyên nhân làm thất thu trong sản xuất lúa. Việc phòng
tránh và chữa trị là một việc có ý nghĩa vô cùng to lớn đảm bảo thành công
cho các hộ sản xuất, góp phần nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất.

- Nhân tố thị trường

Thị trường là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự ra đời và phát triển
của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Chức năng của thị trường là thực hiện sản
phẩm và thừa nhận lao động làm ra sản phẩm cân đối cung cầu và kích thích
nâng cao hiệu quả sản xuất.

Trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế, nhu cầu về
sản
phẩm cây lương thực có nhũng đòi hởi khác nhau. Khi nền kinh tế phát triến
còn
thấp, thu nhập của tầng lớp dân cư còn hạn hẹp thì phát triển về chất của sản
phẩm chưa đòi hỏi cao về lượng và giá cả sản phẩm. Thu nhập ngày càng
tăng,
nhu cầu về vật chất và tinh thần cũng thay đối theo hướng vừa tăng số lượng,
vừa nâng cao chất lượng và giá cả có tính cạnh tranh. Điều đó đúng với cả thị

trường nội địa và thị trường xuất khẩu các sản phấm nông nghiệp. Sản xuất
12


năng lực có thê làm ra sản phâm nhiêu hơn với một sô lượng đâu vào như cũ
hoặc có thế làm ra lượng sản phấm như cũ với khối lượng đầu vào ít hơn.

Trong nông nghiệp đối mới công nghệ xảy ra ở mọi lĩnh vực của
ngành, phần lớn thể hiện ở khâu tiền vốn (máy móc, hệ thống tưới tiêu, nhà
xưởng...) nhưng cũng phải kể đến những tiến bộ rõ rệt về giống cây trồng
năng suất cao, giống gia súc đã cải tạo, thức ăn gia súc tiên tiến, phân bón,
thuốc trừ sâu hiệu quả cao. Nhiều đổi mới công nghệ trong ngành nông
nghiệp thường là tiết kiệm lao động sống (trường hợp sử dụng công cụ máy
móc mới) hoặc tiết kiệm đất đai (do dùng giống có năng suất cao và phân bón
có hiệu quả hơn). Sự đổi mới công nghệ thường thể hiện qua hai hoạt động cơ
bản: Đối mới sản phấm (sản phấm mới phù hợp với thị hiếu tiêu dùng) và đối
mới quy trình sản xuất, cả hai nội dung trên đều quan trọng. Đứng trên góc độ
người tiêu dùng thì thường quan tâm đến đổi mới sản phẩm, nhưng đối với
người sản xuất kinh doanh thì lại quan tâm đến đối mới của quy trình sản
xuất.

- Nhóm tổ chức sản xuất và chính sách

Hiện nay sản xuất lúa trong nước nói chung và huyện Yên Dũng nói
riêng chỉ lấy sản xuất là quan trọng mà coi nhẹ việc tiêu thụ, lấy lợi nhuận làm
trọng tâm mà không xem xét khả năng cạnh tranh của sản phấm. Sản lượng
tạo
ra lớn nhưng giá bán không cao thì ngành sản xuất lúa không thể thu hút lao
động với các ngành khác, đời sống của nông dân không được nâng cao.


Nâng cao phẩm chất toàn diện mới có thể tạo nên nhãn hiệu sản phẩm
13


vốn cho vùng nghèo, vùng núi đế phát triển sản xuất, xây dựng co sở hạ tầng,
xây dựng chính sách khuyến nông, khuyến lâm... có tác dụng tích cực đế phát
triển sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất cây lúa.
2.1.2

Tiến bộ kỹ thuật

* Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội do con người tiếp

nhận thông qua nghiên cứu có co sở lý luận và thực tiễn. Đồng thời, khoa học
cũng là hoạt động của con người sản xuất ra tri thức mới.

* Công nghệ là tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, các bí quyết, các

phương tiện kỹ thuật, các phương pháp được dùng đế chuyển hoá các nguồn
lực được sử dụng trong sản xuất hoặc các hoạt động dịch vụ. Xã hội càng phát
triến càng có điều kiện nâng cao trình độ công nghệ và công nghệ càng được
ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả.

* Tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp được hiểu như là tập hợp nhũng

kỹ
thuật hay nhũng tri thức tổng kết và đúc rút ra những nghiên cứu hay thực
tiễn,
thể hiện giữa các yếu tố đầu vào và lượng sản xuất ra. TBKT trong nông
nghiệp

là tập họp các tri thức khoa học nông nghiệp được áp dụng vào lĩnh vực sản
xuất
nông nghiệp. Công nghệ trong sản xuất nông nghiệp được gắn liền với một
trình
độ phát triển nhất định về lực lượng sản xuất của một xã hội hay cộng đồng.
2.1.3

Hiệu quả kinh tế của tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh lủa
14


hiệu quả thâm canh lúa, chúng ta cân phải xem xét vê hiệu quả kinh tê của sản
xuất lúa. Hiệu quả kinh tế của thâm canh lúa được đánh giá trên 2 góc độ là
hiệu quả phân bố và hiệu quả kỹ thuật.

Hiệu quả phân bố là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong các yếu tố sản
xuất ra sản phẩm và dịch vụ đầu vào được tính đế phản ánh giá trị thu thêm
trên 1 đơn vị đầu vào hay nguồn lực. Điều đó cũng có nghĩa là đế cho hiệu
quả phân bố hợp lý thì giá trị biên của sản phấm phải bằng giá trị biên của
nguồn lực sử dụng và sản xuất.

Hiệu qủa kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên 1 đơn vị
đầu vào nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong nhưng điều kiện cụ thể về kỹ
thuật hay công nghệ áp dụng vào trong nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật là
nhân
tố quyết định cho hiệu quả kinh tế vì nó chỉ ra rằng 1 đơn vị nguồn lực sử
dụng
vào sản xuất sẽ đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Ví dụ trong điều kiện sản
xuất bình thường, tăng đầu tư lkg đạm sẽ làm tăng năng suất lúa lên 0.2 kg.


Có nhiều hệ thống quan điểm đế đánh giá hiệu quả kinh tế nhưng bản
chất của hiệu quả kinh tế là sự tương quan so sánh cả về tuyệt đối và tương
đối giữa lượng kết quả và lượng chi phí bỏ ra. Do đó, hiệu quả kinh tế của
TBKT trong thâm canh lúa là tương quan so sánh giữa phần kết quả và chi phí
trong thâm canh lúa do áp dụng TBKT.
2.1.4

Lịch sử phát triền của kỹ thuật sRI

Kỹ thuật SRI được phát triến ở Madagascar vào đầu những năm 1980 và
hiện đang được phổ biến bởi tổ chức phi chính phủ (NGO) Association Tefy
15


và đã đạt được năng suất 9,2 - 10,5 tấn/ha, chỉ sử dụng khoảng 1/2 lượng nước
tưới như bình thường. Năm 2000, cục nghiên cứu và phát triến nông nghiệp
Indonesia đã đạt được năng suất 9,5 tấn/ha, trong những thử nghiệm SRI vào
mùa mưa tại trạm Sukamandi. Từ đó về sau việc đánh giá sử dụng các biện
pháp SRI đã và đang được trải rộng nhanh chóng, vì vậy hiện nay nó đang
được xúc tiến thực hiện ở hơn 20 nước trên thế giới bao gồm cả 6 nước Đông
Nam Á. (46)

2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1
2.2.1.

Tình hình áp dụng kỹ thuật sRI trên thế giới

ỉ. Campuchia


Năm 2000 - 2001: Trong mùa mưa năm 2000 với sự hỗ trợ của cán bộ
CEDAC, khoảng 50 nông dân ở 4 tỉnh của Campuchia đã quyết định thử
nghiệm SRI trên ruộng của họ. Thật không may, do bị ngập úng nặng, chỉ 28
nông dân đã có thế thu hoạch lúa từ ô thí nghiệm của họ. Các kết quả đã chỉ ra
rằng nông dân có thế thu hoạch khoảng 5 tấn/ha, cao hơn 150% so với các
biện
pháp truyền thống. Tổng diện tích canh tác theo phương SRI trong mùa mưa

khoảng 1,57 ha, với tổng sản lượng là 7,906 kg (Koma, 2001). Phần lớn các
nông dân đã đạt được năng suất tăng cao mà không sử dụng bất kỳ một hoá
chất nông nghiệp nào và chủ yếu sử dụng các giống truyền thống. (46)

Trong mùa khô năm 2000 - 2001, CEDAC đã làm việc với 13 nông
dân ở 2 tỉnh Kandal và Takeo đế hướng dẫn thử nghiệm SRI. Năng suất trung
bình khoảng 6 tấn/ha, cao hơn 65% so với các biện pháp truyền thống. (46)

16


Địa điểm

Người báo
Năng suất
Năng suất với
cáo
thường(tấn/ha SRI
)
(tấn/ha)
Bảng 2.1: Một số kết quả thử nghiệm SRI ỏ’ các nước
2.2.1.2

Những kinh nghiệm SR1 ở Myanmar
Thờ
i

Thử nghiệm SRI gần đây đã bắt đầu ở Myanmar thông qua những nỗ
lực của quỹ phát triển Metta (Metta Development Foundation), NGO nội địa
đầu tiên ở Myanmar, với sự trợ giúp tù' IIRR, một NGO quốc tế đóng ở
Philippines. IIRR đang khuyến khích đánh giá SRI từ 1994. Trong năm 2000,
Metta bắt đầu những thử nghiệm tại những cách đồng thực nghiệm của họ, tuy
nhiên việc gieo cấy đã đuợc làm muộn hơn 1 tháng so với điều kiện tối ưu của
vụ đó và gây ra năng suất rất thấp 1,97 - 2,73 tấn/ha.(Kabir,2001) [44],[47].

2.2.1.3

Một so nước khác

Ở Nam Á, Đông Nam Á, SRI đã được phổ biến ở Sri Lanka và
Bangladesh, Ãn Độ và Nêpan, cùng với những thử nghiệm ở Indonesia,
Philippines. Ớ châu Phi những thử nghiệm cũng đã được làm ở Gambia với
năng suất dao động giữa 5,4 - 8,3 tấn/ha và những thí nghiệm của nông dân
với SRI tiến hành ở Sierra Leone. Ớ Châu Mỹ La Tinh hai báo cáo đầu tiên về
SRI là ở Cuba: Năng suất đạt 9,1 và 9,56 tấn/ha. Những thử nghiệm cũng
đang bắt đầu ở Peru. Theo nguyên lý cơ bản của SRI, các phương pháp này sẽ
cho kết quả tốt trong bất kỳ môi trường nào, mặc dù kết quả sẽ biến đối. Ket
quả cũng có thể khác nhau đối với việc sử dụng các giống lúa khác nhau, cho
đến nay tất cả các giống lúa đều đã phản ứng tích cực với phương pháp quản
lý này. Nhưng một vài giống cho năng suất cao hơn các giống khác, năng suất
cao nhất tất nhiên là đến từ những giống lúa lai cao sản, ví dụ như năng suất
đạt 17,8 tấn/ha với giống BG 358 ở Sri Lanka [43],[47].


Tuy nhiên năng suất tối đa không phải là mục tiêu, đặc biệt là từ triển
vọng một nền nông nghiệp bền vũng. Hơn nữa những gì mà mọi người nhận
thấy về hiệu quả tích cực của các phương pháp SRI là chúng góp phần vào
việc nâng cao hơn các yếu tố năng suất và làm tăng thêm hiệu suất của đất,
17


2.2.2

Tình hình áp dụng sRI tại Việt Nam

SRI mới được giới thiệu vào Việt Nam tù' năm 2003 và được thí
nghiệm ở một số tỉnh đồng bằng, trung du và miền núi phía Bắc. Phương
pháp canh tác SRI đã phát huy hiệu quả, qua nghiên cứu ứng dụng các chuyên
gia khẳng định biện pháp canh tác lúa này phù hợp với đồng ruộng Việt Nam,
kết quả thử nghiệm cho thấy năng suất lúa tăng đáng kể ( >20%) so với
phương pháp canh tác lúa cố truyền tưới ngập nước, trong khi đó chi phí đầu
vào cho sản xuất giảm như giống, phân bón và tưới nước. Một số tỉnh ở vùng
đồng bằng và trung du miền núi phía Bắc đã áp dụng phương pháp này.

2.2.2.1 Yên Dũng - Bắc Giang

Yên Dũng là địa phương đầu tiên trong cả nước áp dụng kỹ thuật SRI,
tù’ việc trồng thử nghiệm với diện tích hạn chế (0,6 ha). Tháng 6/2006, dự án
thâm canh lúa theo phương pháp SRI đã chính thức được Sở Khoa Học và
Công Nghệ tỉnh phê duyệt và triến khai thực hiện với quy mô 440 ha tại các
xã Đức Giang, Nham Sơn, Tiến Dũng, Xuân Phú, Quỳnh Sơn trong các vụ
xuân và vụ mùa năm 2006 và 2007.

Qua đánh giá của phòng nông nghiệp huyện cho thấy, năng suất lúa

trung bình của vùng dự án đạt 69,4 tạ/ha, tăng 13,9 tạ/ha so với cấy theo
phương pháp thông thường. Đặc biệt, lãi thuần rất cao, đạt trên 14,6 triệu
đồng/ha, gấp 1,7 lần kỹ thuật cấy thông thường. {Báo điện tử Bắc giang)

2.2.2.2 Hà Tây (cũ)

Vụ mùa năm 2007, chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) tỉnh, trạm BVTV
của tất cả 14 huyện, thành phổ, thị xã của tỉnh Hà Tây (cũ) đã phối hợp với 86
18
19


×