Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng dệt may việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.94 KB, 65 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

TRƯỜNG ĐẠIMỤC
HỌC
NGOẠI THƯƠNG
LỤC
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
..........999............

Trang

Lời mở đầu................................................................................................................. 3
Chương I. Lí Luận chung về khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt
nam............................................................................................................................6

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

I) Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao năng lực cạnh tranh.......................... 6

1. Khái niệm về cạnh tranh ............................................................................ 6

tài:

2.
Các GIÁ
tiêu chí
chủNÃNG
yếu đáng


giá năng
lực cạnh
trongDỆT
xuấtMAY
khẩu của các
ĐÁNH
KHẢ
CANH
TRfĩNH
CỦAtranh
HÀNG

VIỆT NAM: THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP
doanh nghiệp Việt nam..............................................................................................9

3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam
.................................................................................................................... 12

n. Các yếu tô ảnh hưởng tới khả năng cạnh

tranh............................................14
Phạm Thê Cường
A2-CN9
Lớp
ThS. Nguyễn Xuân Nữ
Giáo viên hưóng dẫn
1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp............................................................. 14

Sinh viên thực hiện


1.1 Khả năng tài chính của doanh nghiệp .................................................15

1.2 Trình độ về công nghệ và tay nghề của người lao động......................15

1.3 Trình độ quản lí của doanh
nghiệp......................................................16
HÀ NỘI
- 2003

1


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

4. Khả năng cung cấp ....................................................................................51

5. Thương hiệu hàng hoá.................................................................................51
Chương in :Một sô giải pháp làm tăng khả năng cạnh tranh hàng dệt
may của Việt nam..............................................................................................53
I. Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2010.............................53

1. Triển vọng của ngành..................................................................................53

2. Chiến lược phát triển phát triển của ngành dệt may đến năm 2010............54

2.1. Chiến lược chung.....................................................................55


2.2. Một số chỉ tiêu cụ thể .............................................................56
II. Một sô giải pháp góp phần tăng khả năng cạnh tranh hàng dệt may
Việt nam.............................................................................................................57

1. Các chính sách, giải pháp vĩ mô từ phía nhà nước..................................... 57

1.1. Chính sách về đầu tư phát triển cho ngành dệt may.............................57

1.2. Chính sách về nguyên liệu phục vụ cho ngành may ...........................57

1.3. Chính sách về thị trường ....................................................................59

2


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài:
Đất nước chuyển mình sau nhiều năm đổi mới . Trước ngưỡng cửa của
nền kinh tế thị trường , các doanh nghiệp có nhiều cơ hội thuận lợi nhưng
cũng phải đuơng đầu với không ít khó khăn để tồn tại và phát triển , trong đó
khó khăn lớn nhất có lẽ là sự cạnh tranh gay gắt không chỉ với các doanh
nghiệp trong nước mà còn cả với các doanh nghiệp nước ngoài . Để giành
được phần thắng trong cuộc canh tranh quyết liệt , nhằm chiếm lĩnh được
thị phần , mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm của mình , đồng thời
đạt được lợi nhuận tối ưu , các doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng nỗ

lực nâng cao chất lượng sản phẩm , dịch vụ , giảm giá thành , đổi mới trang
thiết bị công nghệ , nâng cao trình độ quản lí cũng như tay nghề của ngưòi
lao động , thực hiện các hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
nhằm tăng năng lực canh tranh cho các doanh nghiệp của mình .
Hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nền
kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay .Mặt hàng này cũng đang phải
đưong đầu trước nhiều khó khăn , thách thức : Đó là làm thế nào để nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình trong bối cảnh nền kinh tế đất nước còn
nhiều bất cập , trình độ công nghệ , trình độ quản lí còn nhiều hạn chế .
Trong khi đó , tình hình chính trị cũng như nền kinh thế thế giới luôn luôn
biến động khó lường. Kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay , đang được
phục hồi chậm chạp sau một thời gian suy thoái , thị trường tiếp tục trầm lắng
, sức mua yếu khiến cho giá xuất khẩu giảm . Trong điều kiện kinh tế gặp khó
khăn , ở các nước đã xuất hiện nhiều hon những rào cản về thương mại , kể cả
ở những nước rất tích cực cổ động cho tự do hoá thương mại . Chiến tranh
thương mại diễn ra ngày càng quyết liệt hơn , các vấn đề về lao động , môi
trường được đặt ra một cách thái quá nhất là trong sản xuất hàng may mặc .
Vì vậy , việc xem xét thực trạng khả năng canh tranh của hàng dệt may
Việt nam là rất cần thiết để từ đó tìm ra được những thuận lợi để phát huy

3


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

và quan trọng hơn tìm ra những giải pháp nhằm khắc phục những bất cập
nhằm giúp hàng dệt may của Việt nam đứng vững và chiếm lĩnh được thị

phần trên thị trường quốc tế cũng như thị trường trong nước .
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu đề tài: tập trung vào nghiên cứu năng lực cạnh
tranh của hàng dệt may Việt nam trong mối quan hệ với môi trường kinh
doanh , môi trường cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế .
Phạm vi nghiên cứu của đề tài : tập trung vào các giải pháp chủ yếu
nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam .
3. Phương pháp nghiên cứu :

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau :
-Phương pháp thốne kê , tổne hợp ,phân tích ,so sánh.
-Phương pháp điều tra , khảo sát thực tế ,kết hợp với nghiên cứu tại văn
phòng .
4 .Nội dung nghiên cứu của đề tài:
Nội dung của đề tài được cấu thành 03 chương chính :
Chương 1 : Lý luận chung về khả năng canh tranh hàng dệt may của
Việt nam.
Chương 2: Thực trạng về khả năne cạnh tranh hàng dệt may của
Việt nam .
Chương 3 : Một số giải pháp làm tăng khả năne cạnh tranh của hàng
dệt may Việt nam.
Trong quá trình nghiên cứu , dù đã cố gắng và được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các cán bộ phòng thị trường , phòng xuất nhập khẩu của các công ty
May Thăng Long , May 10 , May Chiến Thắng , May Đức Giang, cũng như

4


Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

đặc biệt là được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo : Thạc Sĩ Nguyễn Xuân
Nữ - Giảng viên Khoa Kinh Tế Ngoại Thương ,Trường Đại Học Ngoại
Thương Hà Nội . Nhưng do thời gian và trình độ có hạn , nên chắc chắn vẫn
còn nhiều thiếu sót và hạn chế . Em rất mong muốn và xin chân thành tiếp
thu những ý kiến đóng góp bổ xung nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên
cứu của mình .

Em xin chân thành cảm ơn .

5


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỂ KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH
CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM .
I/ Sự CẨN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH :

1. Khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh là một khái niệm được các học giả của các trường phái kinh
tế khác nhau rất quan tâm . Theo các học giả trường phái tư sản cổ điển thì "
Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng . Quá trình này tạo
ra cho mỗi thành viên trong thị trường một dư địa hoạt động nhất định và

mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng so với khả năng của
mình".
Theo từ điển kinh doanh của Anh xuất bản năm 1992 thì cạnh tranh
được xem là " sự ganh đua , sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị
trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một
loại hàng hoá khác về phía mình " . Cạnh tranh là hoạt động tranh đua giữa
nhiều người sản xuất hàng hoá , giữa các thương nhân , các nhà kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường bị chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các
điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất.
Các nhà khoa học của Việt nam khi đề cập tới cạnh tranh thì cho rằng
: cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hoá ,dịch vụ ( mua và bán)
và đó là phương thức để giành lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế .Nói khác
đi , mục đích trực tiếp của hoạt động cạnh tranh trên thị trường của chủ thể
kinh tế là giành lợi thế để hạ thấp giá các yếu tố "đầu vào" của chu trình sản
xuất- kinh doanh và nâng cao giá "đầu ra"sao cho mức chi phí thấp nhất
,giành được mức lợi nhuận cao nhất . Như vậy trên qui mô toàn xã hội,cạnh
tranh là phương thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu và do đó nó trở
thành động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển . Mặt khác ,đồng thời
6


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

nghiệp .Và từ đó , cạnh tranh còn là môi trường phát triển mạnh mẽ cho các
chủ thế kinh doanh thích nghi được với các điều kiện thị trường ,đào thải các
doanh nghiệp ít khả năng thích ứng với thị trường ,dẫn tới tập trung hoá trong
từng ngành, vùng , quốc gia...

Tính cạnh tranh là khái niệm được dùng cho phạm vi doanh nghiệp
trong lí thuyết tổ chức các doanh nghiệp .Một doanh nghiệp được coi là có
sức cạnh tranh (hay năng lực cạnh ) và được đánh giá là nó có thể đứng vững
cùng các nhà sản xuất khác khi các sản phẩm thay thế hoặc các sản phẩm
tương tự được đưa ra với mức giá thấp hơn các sản phẩm cùng loại ;hoặc
cung cấp các sản phẩm tượng tự với các đặc tính về chất lượng và dịch vụ
ngang bằng hay cao hơn . Nhìn chung, khi xác định tính cạnh tranh của một
doanh nghiệp hay một nghành cần xem xét đến tiềm năng sản xuất kinh doanh
một hàng hoá hay một dịch vụ ở mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá
phổ biến mà không phải trợ cấp .
Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế ( OECD) thì cho rằng : " Tính cạnh trạnh là khả năng của các
doanh nghiệp ,ngành ,quốc gia ,khuvực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập
cao hơn trong điều kiện canh tranh quốc tế . "
Trong thực tế , cạnh tranh có thể tồn tại dưới nhiều dạng loại hình . Căn
cứ vào các tiêu chí phân loại cụ thể thì sẽ có các loại hình cạnh tranh sau :
* Nếu xét theo chủ thể cạnh tranh sẽ có các loại hình : cạnh tranh giữa
những người sản xuất hay người bán , cạnh tranh giữa những người mua , cạnh
tranh giữa những người bán và người mua ( đề cập tới vấn đề này , chính Các
Mác đã chỉ ra trong tác phẩm :"Lao động làm thuê và tư bản ")
* Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể : thì sẽ có cạnh tranh trong
nội bộ ngành và cạnh tranh giữ các ngành mà các nhà kinh tế học chia thành
hai hình thức là : " Cạnh tranh dọc " và " Cạnh tranh ngang " .

7


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9

-

- Cạnh tranh dọc : là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí
bình quân thấp nhất khác nhau . Cạnh tranh dọc làm thay đổi giá bán và doanh
nghiệp sẽ có " điểm dừng " . Sau một thời gian nhất định sẽ hình thành một
giá thị trường thống nhất và doanh nghiệp nào có chi phí bình quân thấp nhất
sẽ thu được lợi nhuận cao và phát triển .
- Cạnh tranh ngang : là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi
phí bình quân thấp nhất như nhau . Do đặc điểm này nên sẽ không có doanh
nghiệp nào bị loại ra khỏi thị trường song do giá cả thấp ở mức tối đa ,vì vậy
chỉ có người mua hưởng lợi nhiều nhất, còn lợi nhuận doanh nghiệp giảm
dần. Sau một thời gian nhất định sẽ xuất hiện khuynh hướng : hoặc liên minh
với nhau để bán giá hàng cao , giảm lượng bán ,tiến tới độc quyền ,hoặc tìm
cách giảm chi phí ,tức chuyển sang cạnh tranh dọc như nêu trên.
*Xét theo sự khác biệt về sở hữu tư liệu sản xuất của chủ thể kinh tế :
các thành phần kinh tế đều nằm trong tổng thể kinh tế quốc dân , có mối liên
hệ thống nhất và mâu thuẫn với nhau . Chính từ sự thống nhất và mâu thuẫn
này làm nảy sinh cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế với nhau.
* Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh : trong cạnh tranh, các
chủ thể kinh tế sẽ dùng tất cả các biện pháp , cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để
đạt mục tiêu kinh tế của mình . Có những biện pháp cạnh tranh hợp pháp hay
canh tranh lành mạnh Ngược lại , có những thủ đoạn phi pháp nhằm tiêu diệt
đối phương chứ không phải bằng nỗ lực vươn lên của mình ,gọi là cạnh tranh
bất hợp pháp hay cạnh tranh không lành mạnh .
* Xét theo hình thức cạnh tranh :
Có hai hình thức cạnh tranh :
- Cạnh tranh hoàn hảo ( hay còn gọi là cạnh tranh thuần thuý ): là tình
trạng cạnh tranh mà giá cả của một loại hàng hoá là không đổi trong toàn bộ
các nơi của thị trường do có nhiều người bán và người mua, họ có đủ thông


8


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

tin về các điều kiện của thị trường .Trên thực tế đời sống kinh tế ít tồn tại
hình thái cạnh tranh hoàn hảo này.
- Cạnh trong không hoàn hảo : là hình thái chiếm ưu thế trong các
ngành sản xuất . ở đó, các nhà sản xuất bán hàng đủ mạnh để chi phối giá cả
các sản phẩm của mình trên thị trường hoặc từng nơi, từng khu vực cụ thể .
Trong cạnh tranh không hoàn hảo lại phân ra hai loại là : độc quyền nhóm và
cạnh tranh mang tính chất độc quyền . Một độc quyền nhóm là một ngành chỉ
có một số ít người sản xuất và họ đều nhận thức được giá cả của mình không
chỉ phụ thuộc vào sản lượng của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động cạnh
tranh của những đối thủ quan trọng trong ngành đó . Cạnh tranh mang tính
độc quyền là một ngành có nhiều người bán ,sản xuất ra những sản phẩm dễ
thay thế cho nhau , mỗi hãng chỉ có thể hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản
phẩm của mình ở mức độ nhất định .
* Xét theo các công đoạn của quá trình kinh doanh hàng hoá : ta có
các công đoạn : cạnh tranh trước khi bán hàng ,trong khi bán hàng và sau khi
bán hàng .
Ngoài các loại hình cạnh tranh đã nêu trên, người ta còn xét theo một số
tiêu chí khác nữa : điều kiện không gian ,lợi thế tài nguyên ,nhân lực ,đặc
điểm tập quán sản xuất ,tiêu dùng ,văn hoá... ở từng dân tộc ,khu vực,từng
quốc gia khác nhau mà phân loại thành cạnh tranh giữa các nước và các khu
vực trên thế giới ; cạnh tranh trong và ngoài nước ,cạnh tranh giữa các cộng
đồng ,các vùng có bản sắc dân tộc và tập quán tiêu dùng khác nhau .

2. Các tiêu chí chủ yếu đánh giá năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu
của các doanh nghiệp Việt nam :
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng bù đắp chi phí, duy
trì lợi nhuận và được đo bằng thị phần của sản phẩm , dịch vụ của doanh
nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước .

9


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

Để đánh giá năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp
Việt nam ,có nhiều tiêu chí để đánh giá. Trong đó có ba tiêu chí tổng quát
nhất có thể áp dụng chung cho việc đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt
động xuất khẩu của doanh nghiệp ,đó là :
*Lợi nhuận hay hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh
nghiệp: Đây là tiêu chí tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất
khẩu ,năng lực cạnh tranh thực tế trong xuất khẩu của doanh nghiệp . Qua các
số liệu về lợi nhuận trước và sau thuế hàng năm (hay theo chu kì sản xuất kinh
doanh xuất khẩu ) ,kim nghạch xuất khẩu của doanh nghiệp ,lợi nhuận kinh
doanh xuất khẩu ta có thể thấy rõ khả năng tồn tại và phát triển của doang
nghiệp .
Để so sánh với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước cùng tham
gia cạnh tranh (cùng một loại sản phẩm ) ta có thể dùng "chỉ số về lợi thế chi
phí " do Siggel và Cocbum đề xướng năm 1995 và đang được sử dụng rộng
rãi như sau : " Chỉ số về lợi thế chi phí là hiệu số giữa chi phí trên một đơn vị
đầu ra của nhà cạnh tranh nước ngoài so với nhà sản xuất kinh doanh trong

nước "
IC = uc* -ƯC
Trong đó :
IC : Chỉ số so sánh

ưc*

: chi phí của nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài trên một đon vị

sản phẩm

uc : Chi phí của nhà sản xuất kinh doanh trong nước .
Nếu IC >0 thì nhà sản xuất kinh doanh trong nước có tính cạnh tranh thực tế
(lợi thế so sánh ) hơn đối thủ nước ngoài.
Việc phân tích chi tiết hơn các nguyên nhân khác như lao động (lương và mức
lương) ,giá ( số lượng và giá thế giới) cũng như các lệch lạc về tỉ giá ,lãi suất,

10


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

giá vốn ,mức độbảo hộ của chính phủ (trợ cấp,bảo hộ thay thế nhập khẩu ...)
để có thể biểu diễn IC theo chi phí sản xuất tính đến các đầu vào trung gian .
Chỉ số IC này phản ánh lợi thế so sánh và tính cạnh tranh thực tế của
doanh nghiệp khi được tính theo giá thị trường cho phép lượng hoá và phân
lập từng loại thành phẩm cạnh tranh cũng như các "méo mó" về giá cả .Những

thông tin này rất cần khi hoạch định chính sách của công ty .
* Thị phần (trong và ngoài nước) : phản ánh khả năng chiếm lĩnh thị
trường, qui mô hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp . Đây cũng là tiêu chí
rất quan trọng trong việc đánh giá triển vọng tăng trưởng ,phát triển của
doanh nghiệp .Những số liệu về tổng số thị phần trong và ngoài nước nói lên
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác ,hiệu
quả của hoạt động thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường ,tiếp thị ,bán hàng và sau
bán hàng ,mức độ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và tính năng động của
doanh nghiệp.
Ngoài ra , thị phần cũng phản ánh mức độ tập trung trong sản xuất-kinh
doanh đối với loại sản phẩm hàng hoá đó của doanh nghiệp trên thị trường.Thị
phần càng lớn ,sức mạnh tập trung vốn đầu tư sản xuất càng lớn ,thiết lập được
các kênh phân phối sản phẩm càng có hiệu quả ,giảm bớt các rủi ro khó lường
trên thưong trường .
Mặt khác ,thị phần cũng là biểu hiện mức độ liên kết giữa các vị thế của
doanh nghiệp với vị thế của người mua đối với loại sản phẩm hay hàng hoá
nhất định. Biểu hiện uy tín của doanh nghiệp ,sự tin cậy của người mua trong
việc cung ứng,thanh toán ,giá cả,chất lượng ,dịch vụ sau bán hàng của hàng
hoá đó trên thị trường .
* Chiến lược phát triển kinh doanh ,nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp (phản ánh khả năng phát triển bền vững ,lâu dài, phù hợp với
tiến trình hội nhập quốc tế): ở Việt nam chiến lược phát triển kinh doanh của
các doanh nghiệp nhìn chung chưa có hiệu quả cao ,còn nhiều sự ỷ lại vào sự
bảo hộ của nhà nước .Mục tiêu chỉ giới hạn ở mức ngắn hạn trước mắt ,lợi thế

11


Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

so sánh bằng nguồn lao động rẻ ,tài nguyên sẵn có , công nghệ còn lạc hậu...
Chưa thiết lập được mối quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng ,chưa nắm giữ
được một phần nhất định trong các kênh phân phối quốc tế . Vậy muốn nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải xây dựng được chiến lược phát
triển kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả phù hợp với yêu cầu phát triển
và tiến trình hội nhập quốc tế.
3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt
Nam
Trong nền kinh tế thị trường , các doanh nghiệp đều rất quan tâm đến
khả năng cạnh tranh .Thực chất, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là lợi
thế về tất cả các mặt: giá cả , giá trị sử dụng , uy tín , công nghệ , tiềm lực tài
chính...so với các đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn đến mức tốt nhất
các loại đòi hỏi của thị trường. Như vậy, tăng khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp là thay đổi mối tương quan về thế và lực của doanh nghiệp trên
thị trường về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh .
Trong cơ chế thị trường ,cạnh tranh là một tất yếu khách quan .Cạnh
tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong điều kiện của kinh tế thị trường .Như bất kì
hiện tượng kinh tế nào, cạnh tranh xuất hiện trong các điều kiện lịch sử nhất
định và nó mang bản chất kinh tế ,xã hội,chính trị nhất định .
Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện mục đích lợi nhuận và chi phối
thị trường của chủ thể kinh doanh .Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo
đức, uy tín kinh doanh của mỗi chủ thể kinh doanh trong quan hệ với các chủ
thể kinh doanh khác ,với người lao động và với người tiêu dùng .Bản chất
chính trị của cạnh tranh thể hiện ở tác động vĩ mô của nhà nước đối với hoạt
động cạnh tranh trên thị trường .
Cạnh tranh chí xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế có nhiều hình thức
sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Lợi ích kinh tế (lợi nhuận ) là cơ sở để

cạnh tranh ra đời nhưng sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư
liệu sản xuất lại là điều kiện tiên quyết để cạnh tranh phát triển sâu rộng .
12


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

Cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp luôn phải tìm mọi cách đế tự phát triển
vươn lên so với các đối thủ của mình . Đây là một quá trình liên tục giống như
một cuộc "Ma -ra-tông kinh tế " không có đích cuối cùng . Ai cảm nhận thấy
đích , người đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ vươn lên phía trước . Chạy
đua kinh tế phải luôn luôn ở phía trước để tránh những trận đòn của người
chạy phía sau . Hơn nữa ,chạy đua về mặt kinh tế không phải chỉ thắng một
trận tuyến mà là để thắng trên hai trận tuyến . Một trận tuyến diễn ra giữa hai
phe của hệ thống thị trường, còn trận tuyến kia diễn ra giữa hai phe của cùng
một phía . Nói cách khác , đây là cạnh tranh giữa người mua với người bán và
cạnh tranh giữa người bán với nhau .
Mỗi doanh nghiệp khôns thể lẩn tránh cạnh tranh, vì như vậy cầm chắc
sự phá sản . Phải chấp nhận cạnh tranh , đón trước cạnh tranh và sẵn sàng
,linh hoạt sử dụng công cụ cạnh tranh để nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp . Nói tóm lại , việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp là một tất yếu khách quan.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may của Việt nam , hiện
đang luôn phải đối phó tình hình kinh tế và chính trị thế giới có nhiều biến
động ,sự cạnh tranh mậu dịch thế giới rất gay gắt và toàn diện trên các mặt thị
trường ,sản phẩm ,giá cả ,phương thức giao dịch và phương thức thanh toán
.Và sự cạnh tranh này thậm chí có thể dẫn tới xung đột ,tranh chấp .Cao hơn

nữa là chiến tranh thương mại . Trong khi đó ,các doanh nghiệp phải nỗ lực để
có thể đứng vững trên thị trường trong và ngoài nước khi Việt nam được gia
nhập tổ chức thương mại thế giới . Vì vậy , việc nâng cao năng lực cạnh tranh
hiện nay của ngành dệt may là rất cấp thiết.
Hàng dệt may hiện đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của của nền kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay . Hơn nữa , đây là
mặt hàng có lợi thế so sánh của Việt nam . Do vậy ,tăng năng lực cạnh tranh
sẽ giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu được nhiều hàng dệt may . Khi đó sẽ
giúp tạo được nhiều việc làm cho người lao động ,đặc biệt là lao động ở nông

13


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

thôn của Việt nam vốn dĩ đa phần chỉ dựa vào sản xuất nông nghiệp . Bên
cạnh đó việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may góp phần thu ngoại tệ về cho
đất nước .Đây là một nguồn vốn quan trọng và cần thiết cho quá trình công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước hiện nay .
Việc tăng năng lực cạnh tranh góp phần tăne lượng hàng xuất khẩu , hỗ
trợ rất nhiều cho sự phát triển của ngành dệt may Việt nam . Một ngành nghề
rất phù hợp với sự phát triển của Việt nam trong giai đoạn hiện nay với sự đòi
hỏi về vốn không nhiều ,kĩ thuật không cao ,phức tạp trong khi đó lao động
cho ngành may của Việt Nam rất dồi dào .
Nhu cầu thị trường thế giới có xu hướng tăng lượng tiêu thụ hàng dệt
may ,tuy nhiên ,thị trường đòi hỏi phải có nhiều mẫu mã ,chủng loại phong
phú , giá cả hợp lí. Trong khi đó có nhiều nước muốn đáp ứng nhu cầu này (

cung lớn hơn cầu) ,vì vậy để có thẻ tăng được lượng hàng dệt may xuất khẩu
đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh
Trong giai đoạn hiện nay , với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ
thuật đã giúp cho trình độ công nghệ của ngành dệt may không ngừng đổi
mới và ngày càng hiện đại .Trong khi đó ,đa số thiết bị máy móc của các
doanh nghiệp dệt may của Việt nam là cũ (trừ các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài) đã khiến cho năng suất lao động và hiệu quả kinh tế chưa cao ,
sản phẩm sản xuất ra có chất lượng chưa cao dẫn tới sức cạnh tranh của hàng
may mặc Việt nam trên thị trường thế giới thấp .Để hàng dệt may của Việt
nam có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới ,đòi hỏi cần phải áp dụng trình
độ khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực cạnh tranh.
II/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY
VIỆT NAM

1. Các yếu tô bên trong của doanh nghiệp
Các yếu tố bên trong của doanh nghiệp là một trong những nhân tố có
ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói

14


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

chung và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng . Doanh nghiệp có sức
cạnh tranh cao thì khả năng tiêu thụ sản phẩm càng nhanh .Sức cạnh tranh phụ
thuộc vào nhiều yếu tố . Trong đó : năng lực tài chính của doanh nghiệp, trình
độ công nghệ và tay nghề người lao động , trình độ quản lí doanh nghiệp,

chính sách marketing của doanh nghiệp có ảnh hưỏng rất quan trọng .
1.1. Khả năng tài chính của doanh nghiệp:
Để thực hiện được những chương trình sản xuất và xuất khẩu cần rất
nhiều vốn . Vốn là yếu tố quyết định đến qui mô sản xuất và xuất khẩu . Nếu
doanh nghiệp có đủ khả năng về vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp có điều kiện
mở rộng qui mô sản xuất từ đó giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm và vì
vậy sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như của sản
phẩm .
Doanh nghiệp cũng phải có một cơ cấu vốn hợp lí nhằm phục vụ tốt
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình . Nếu như cơ cấu vốn không hợp
lí, vốn quá nhiều mà không có lao động hoặc ngược lại lao động nhiều mà
không có vốn thì doanh nghiệp sẽ không phát triển được hoặc phát triển mất
cân đối . Vốn là một trong những nhân tố quan trọng trong hàm sản xuất và nó
quyết định tốc độ tăng sản lượng doanh nghiệp . Cơ cấu vốn hợp lí giúp cho
doanh nghiệp phát huy được những lợi thế của mình trong sản xuất từ đó tăng
sức cạnh tranh cho doanh nghiệp .
1.2. Trình độ công nghệ và tay nghề của người lao động :
*Công nghệ là hệ thống qui trình và kĩ thuật chế biến vật chất hoặc
thông tin . Để đầu tư sản xuất kinh doanh, công nghệ có vai trò quyết định. Để
sản xuất một sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ và cạnh tranh được
trên thị trường phải có máy móc ,thiết bị công nghệ tiên tiến . Ngày nay, do sự
tiến bộ của khoa học kĩ thuật, nhiều công nghệ tiên tiến đã ra đời và được áp
dụng ngay vào sản xuất tạo ra những lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của
doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến .Vì vậy mỗi doanh nghiệp không

15


Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

ngừng phải đổi mới thiết bị công nghệ để sao cho phù hợp với mỗi doanh
nghiệp nhằm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp .
* Ngày nay chất lượng nguồn nhân lực đóng một vai trò đặc biệt quan
trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng
trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . Chúng ta có thể bỏ hàng
chục triệu USD để xây dựng những nhà máy hiện đại , nhưng nếu bộ máy
lãnh đạo điều hành kém năng lực , tập thể lao động trực tiếp sản xuất không
thành thạo , trình độ tay nghề không cao thì nhà máy hoạt động không thể có
hiệu quả ,do vậy sẽ không có khả năng cạnh tranh hoặc sức cạnh tranh rất yếu.
Chất lượng, trình độ tay nghề nguồn nhân lực sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị
của hàng hoá. Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá
kết tinh trong hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá thay đổi phụ thuộc vào năng suất
lao động. Năng suất lao động là hiệu suất của lao động được đo bằng số lượng
sản phẩm tạo ra trong một đơn vị thời gian , hoặc lượng thời gian lao động hao
phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm . Năng suất lao động phụ thuộc vào trình độ
kĩ thuật của người lao động, mức trang bị kĩ thuật của người lao động, phương
pháp tổ chức, quản lí và các điều kiện tự nhiên .
Khi chất lượng, trình độ tay nghề của nguồn nhân lực nâng cao sẽ giúp
cho tăng năng suất lao động . Việc tăng năng suất lao động được thể hiện ở
chỗ: hao phí lao động không tăng, nhưng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị
thời gian tăng lên, do đó giá trị hàng hoá của một đơn vị giảm xuống khiến
cho giá của một đơn vị hàng hoá giảm , do đó sẽ giúp tăng năng lực cạnh
tranh cho doanh nghiệp.
1.3. Trình độ quản lí của doanh nghiệp :
* Ban lãnh đạo của doanh nghiệp : là bộ phận đầu não của doanh
nghiệp, là nơi xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp, đề ra mục
tiêu đồng thời giám sát kiểm tra việc thực hiện các kê' hoạch đã đề ra .Trình

độ quản lí, kinh doanh của ban lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Một chiến lược doanh nghiệp đúng

16


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

đắn phù hợp với tình hình thực tế của thị trường, của doanh nghiệp sẽ là cơ sở
để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình từ đó nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp .
* Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ phát
huy được trí tuệ của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp , phát huy tinh
thần đoàn kết và sức mạnh tập thể đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết
định sản xuất kinh doanh được nhanh chóng và chính xác . Cơ cấu tổ chức hợp
lí sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc phối hợp giải quyết những vấn đề nảy
sinh, đối phó được với những biến động của môi trường kinh doanh và nắm
bắt kịp thời các cơ hội một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
* Đội ngũ cán bộ : Đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất
bại của doanh nghiệp trên thương trường bởi vì đội ngũ cán bộ , lao động là
những người trực tiếp thực hiện nghiệp vụ chuyên môn .
1.4. Chính sách Marketing của doanh nghiệp :
Các doanh nghiệp đang phải đối đầu với một cuộc canh tranh khốc liệt
trên thị trường . Do đó, việc nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường cũng
chính là lẽ sinh tồn của các doanh nghiệp . Để nâng cao sức canh tranh, bên
cạnh các yếu tố chính như giá cả, chất lượng thì chính sách marketing rất
được coi trọng đặt biệt trong giai đoạn hiện nay.

Marketing là tổng thể các hoạt động của doanh nghiệp hướng tới thoả
mãn, gợi mở những nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường để đạt mục
tiêu lợi nhuận. Các chính sách marketing giúp nâng cao thế lực của doanh
nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh, marketing giúp các doanh nghiệp quảng
cáo các sản phẩm của mình cho nhiều người biết đến, biện pháp marketing
giúp cho các doanh nghiệp nâng cao uy tín của mình bằng quảng cáo, xúc tiến
bán hàng, giới thiệu cho ngưòi tiêu dùng biết chất lượng, giá cả và những lợi
thế sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác .

17


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

Để có thể giành thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh ,các doanh nghiệp phải áp
dụng một cách linh hoạt các chính sách marketing đó là :
* Chính sách sản phẩm : để có thể đưa ra chính sách sản phẩm của
mình hợp lí ,doanh nghiệp phải hiểu rõ sản phẩm của mình : Sản phẩm của
mình có các lợi ích cốt lõi gì ? Lợi ích cốt lõi của sản phẩm cũng chính là giá
trị sử dụng của sản phẩm hay công dụng của sản phẩm . Đây chính là mục tiêu
mà các khách hàng theo đuổi ; Sản phẩm hiện thực của mình được thể hiện
như thế nào ? Sản phẩm hiện thực là đặc điểm được thể hiện dưới dạng vật
chất thực tế như hình dạng, kích thước, màu sắc kể cả nhãn hiệu bao bì sản
phẩm; Sản phẩm mong đợi của sản phẩm có các thuộc tính , điều kiện mà
ngưòi mua thưòng mong đợi và hài lòng khi mua sản phẩm hay không ?
Nghiên cứu sản phẩm mong đợi nhằm mục đích thoả mãn tốt hơn mọi nhu
cầu, mong muốn của khách hàng, đảm bảo hoạt động kinh doanh và cạnh

tranh có hiệu quả ; Doanh nghiệp có sản phẩm bổ xung hay không? Sản phẩm
bổ xung là phần tăng thêm vào sản phẩm hiện hữu những dịch vụ hay lợi ích
khác để phân biệt về mức ưu việt của sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp so
với sản phẩm các đối thủ cạnh tranh . Vị trí sản phẩm bổ xung ngày càng trở
nên quan trọng vì cạnh tranh ngày nay chủ yếu bằng sản phẩm bổ xung; Sản
phẩm tiềm năng của mình như thế nào ? Sản phẩm tiềm năng là cấp thứ 5 của
sản phẩm , là toàn bộ những yếu tố bổ xung và đổi mới của sản phẩm đó có
thể đạt mức cao nhất trong tương lai . Đó là các cơ hội để doanh nghiệp tìm
kiếm các phương pháp mới thoả mãn nhu cầu của khách hàng và đặc tĩnh hoá
cho sản phẩm của mình .
Việc nghiên cứu cấu thành sản phẩm theo 5 cấp trên sẽ giúp cho doanh
nghiệp hoạch định thành công chiến lược sản phẩm trong marketing hiện nay.
Ngoài hiểu rõ sản phẩm của mình , doanh nghiệp phải định vị được sản phẩm
của mình và phải nắm vững vòng đời sản phẩm của mình . Định vị sản phẩm
là xác định vị trí sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường so với sản phẩm
cạnh tranh , là chiến lược marketing hướng tới những ý tưởng mong đợi của

18


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

khách hàng trong mối tương quan với đối thủ nhằm thực hiện các mục tiêu
chiến lược. Vòng đời sản phẩm là khoảng thời gian tồn tại của sản phẩm trên
thị trường kể từ khi sản phẩm đó được thương mại hoá cho đến khi bị đào thải
trên thị trường .Nghiên cứu vòng đời sản phẩm giúp doanh nghiệp hiểu rõ
được qui luật vận động của vòng đời sản phẩm qua từng giai đoạn để phối

hợp có hiệu quả các thành phần cơ bản trong hỗn hợp marketing ( Marketingmix) ; giúp doanh nghiệp nắm được những đặc điểm biến động chính về chi
phí , doanh số và lợi nhuận trong từng giai đoạn . Từ đó doanh nghiệp có thể
khai thác tốt các nguồn lực nhằm đảm bảo thành công cho các mục tiêu chiến
lược của mình. Giúp xây dựng được kịp thời kế hoạch tài chính chủ động để
điều hành các hoạt động kinh doanh và tận dụng được những cơ hội tốt nhất.
* Chính sách giá cả :
Chính sách giá cả phù hợp , linh hoạt sẽ giúp cho các doanh nghiệp đảm
bảo được các mục tiêu của mình .
+ Mục tiêu về lợi nhuận :
Trên thực tế , lợi nhuận thường được xem xét đầy đủ dưới hai dạng ,
theo hai cách tính:
Lợi nhuận tuyệt đối = Tổng thu - Tổng chi ( = Số tiền cụ thể).
Tỉ suất lợi nhuận = Lợi nhuận tuyệt đối xl00% (= Con số tương đối %)
Tổng vốn đầu tư
Nếu như lợi nhuận tuyệt đối phản ánh kết quả cụ thể về khả năng sinh
lợi của doanh nghiệp trong thời gian nhất định thì tỉ suất lợi nhuận cho biết
khái quát chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp đó .
+ Mục tiêu doanh số : Doanh số là số tiền bán hàng thu được trong một
thời gian nhất định ( năm , tháng , quí) .
Doanh số = Giá bán X Số lượng sản phẩm bán .

19


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

Trong khi lợi nhuận chỉ rõ khả năna sinh lợi thì doanh số lại cho biết

qui mô hay tầm cỡ của doanh nghiệp lớn hay nhỏ .
+ Mục tiêu thị phần : Thị phần là phần thị truờng tiêu thụ sản phẩm mà
doanh nghiệp chiếm lĩnh .
Thị phần = Doanh số bán của doanh nghiệp
Tổng doanh số của thị trường
hoặc Thị phần = Số sản phẩm bán ra của doanh nghiệp
Tổng số sản phẩm tiêu thụ của thị trường
Doanh số cho biết kết quả bán hàng của doanh nghiệp ở thị trường
đang hoạt động , còn thị phần nói rõ phần sản phẩm tiêu thụ của riêng doanh
nghiệp với tổng số sản phẩm tiêu thụ ở thị trường .
*Chính sách phân phối :
Đối với một doanh nghiệp , việc nghiên cứu thị trường để đưa ra được
một chính sách sản phẩm phù hợp , một chính sách giá hợp lí thôi chưa đủ mà
doanh nghiệp còn phải xem xét nên đưa sản phẩm đó ra thị trường như thế nào
? Bằng hình thức phân phối nào? để cho ngưòi tiêu dùng dễ tiếp nhận sản
phẩm nhất , phù hợp với tập tính tiêu dùng trên thị trường . Theo quan điểm
của marketing , việc xây dựng một chính sách phân phối không chỉ dừng lại ở
việc quyết định khối lượng hàng hoá sẽ được tiêu thụ thông qua sự hoạt động
mua bán của các trung gian mà nó còn bao gồm cả việc tổ chức vận hành các
mạng lưới trung gian đó để kết hợp nhịp nhàng hoạt động tiêu thụ hàng hoá
phù hợp với từng biến động trên thị trường . Trong chính sách phân phối các
doanh nghiệp còn phải xây dựng hệ thống các biện pháp , thủ thuật để đưa
hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng .
Chính sách phân phối có vai trò vô cùng quan trọng trong chính sách
marketing . Một chính sách phân phối hợp lí sẽ giúp cho hoạt động kinh
doanh an toàn hơn , tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh , giảm sự
cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng và hiệu quả .

20



Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

*Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh :
Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh có vai trò to lớn trong
marketing . Nhờ cócác công cụ của chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
thúc đẩy nhanh việc chào hàng , bán hàng , thâm nhập thị trường làm tăng
doanh thu , quay vòng vốn nhanh và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh .
Hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh giúp cho quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp trở lên thuận lợi và có hiệu quả hơn nhờ khối lượng hàng bán ra
tăng lên , đồng thời giúp cho doanh nghiệp thậm nhập được thị trường mới ,
tăng thị phần trên thị trường , thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năngvà
đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận hơn , từ đó giúp doanh nghiệp
vững vàng và lớn mạnh hơn qua những thất bại và thành công trên thương
trường .
Hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh không chỉ nhằm lôi cuốn sự
chú ý, sự thích thú và tạo ra tâm trạng thoải mái cho người mua đối với sản
phẩm mà còn nâng cao uy tín cũng như danh tiếng của doanh nghiệp . Điều đó
sẽ giúp cho doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh hơn hẳn so với các doanh
nghiệp khác. Mục đích của chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là
truyền đạt thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm đến người tiêu dùng để tác
động lên họ . Muốn làm được điều đó nhà kinh doanh phải hiểu được quá
trình lôi kéo khách hàng và tác động của các yếu tố môi trường lên quá trình
đó . Mặt khác, nếu không có chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh thì
doanh nghiệp không thể có được thông tin phản hồi từ phía người tiêu dùng
đối với chất lượng, mẫu mã sản phẩm , các dịch vụ trước và sau khi bán hàng ,
giá cả , mạng lưới phân phối..............Mà chính những thông tin này sẽ giúp cho

doanh nghiệp tồn tại và phát triển được đồng thời nâng cao được năng lực
cạnh tranh.
2. Các yếu tô bên ngoài của doanh nghiệp :
2.1. Môi trường quốc tế:

21


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

Thương mại quốc tế có liên quan nhiều tới các quốc gia trên thế
giới,dovậy, môi trường kinh tế ,chính trị của thế giới có tác động rất lớn đối
với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp .
Hiện nay, xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đang
diễn ra ngày càng cành mạnh mẽ ,từng khu vực thành lập nên khu vực mậu
dịch tự do ,các công ty khác nhau trên thế giới cũng có sự sáp nhập nhằm mở
rộng hoạt động và thị trường tiêu thụ . Trong xu thế đó, Việt Nam đã và đang
gia nhập các tổ chức APEC ,AFTA , WTO .Việc gia nhập này , đã tạo điều
kiện thuận lợi cho nền kinh tế nước ta nói chung và ngành dệt may xuất khẩu
có điều kiện phát triển . Bên cạnh những thuận lợi của quá trình hội nhập kinh
tế đưa lại, thì quá trình hội nhập này cũng đặt ra những thách thức ảnh
hưởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam . Nhiều
nước trên thế giới một mặt vẫn tích cực tham gia hội nhập , nhưng vẫn tìm
mọi biện pháp nhằm bảo hộ cho các ngành sản xuất của mình .Thông qua các
biện pháp bảo hộ mậu dịch như :
+ Biện pháp áp dụng hạn ngạch nhập khẩu
+ Biện pháp áp dụng cấp giấy phép nhập khẩu .

+Áp dụng biện pháp quản lí ngoại hối.
+ Biện pháp thuế quan .
Các biện pháp trên đã khiến cho cạnh tranh của hàng dệt may may trở
nên ngày càng gay gắt trên thị trường .
Bên cạnh đó ,hiện nay trên thế giới có nhiều nước đang phát triển tăng
cường đầu tư sản xuất ,đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may do đặc điểm của
ngành này là tạo ra được nhiều việc làm cho người lao động , yêu cầu kĩ năng
không cao ,vốn đầu tư không lớn và có điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế , vì
vậy chính diều này dã tạo thêm áp lực cạnh tranh cho hàng dệt may của Việt
nam .

22


Mặt hàng

Đơn vị

1996

1997

1998 1999

2000

2001

2002


Sợi dệt toàn bộ

1
56,9
61,9
64,4 72,5
78
83,4
89,2
OOOtấn
Khoá
Khoá
Khoáluận
luận
luậntốt
tốt
tốtnghiệp
nghiệp
nghiệp
Phạm
Phạm
PhạmThế
Thế
ThếCường
Cường
CườngLớp
Lớp
LớpA2
A2
A2---CN9

CN9
CN9
Triệu m2 139
140,3 158 164
72,5
94,6
105
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỂ KHẲ NĂNG CẠNH TRANH HÀNG
được
xem
như 22,1

đại21,3
diện
cho
năng 26,2
lực cạnh
tranh
tế về
chi phí.
ngành
dệt
Việt
nam
cần
được
xem
như
là 30,1
một

hiệnquốc
tượng
không
bình
Triệucó
SPthế 20
2.2. may
Môi
20,2
trường
trong
nước
: 24CỦA
DỆT
MAY
VIỆT NAM
- - --

Vải các loại
Sán phẩm dệt kim

Dệt kim

Chỉ
số này
Việt nam
cao nước
hơn socóvới
Indonesia


thưòng
bởi của
vì phần
lớn các
nềnTrung
kinh Quốc
tế thị, trường
,khu, Malaixia
vực tư nhân
TriệuI/ SP
35,1 VỂ 38,1
40,3
53 THỤ57,2
59,6MAY :
KHÁI QUÁT
TÌNH HÌNH
SẢN45,1
XƯÂT VÀ TIÊU
HÀNG DỆT
Môi
trường
nước

tác
động
rấttư quan
trọng
với
khả thấp
năng,

Hàn
Quốc
chí ngành
ra trong
rằngdệt
ngành
dệtdo
may
việt

lựcđối
cạnh
tranh
thường
chi,nóphối
may,
vốn
đầunam
vàonăng
ngành
may
không
lớn
Đơn vị cạnh
tính tranh của hàng hoá1.thông
Tinh
sản chính
xuấtCộng
của
ngành

qua
các
sách
vĩ mô của nhà nước .Trong
hơn
so độ
vớikĩ
cácthuật
nước
trêncông
. Doanh
trình

nghệ hình
không
Doanh
nghiệp
nghiệpphức tạp . Điều này cho thấy các doanh
đó :cáctưcông
, chính
sáchlực
kinh
tế đóng
vai
. Mỗi quốc gia
nghiệp
nhân cụ
nước
ta có tiềm
tài chính

yếusản
. trò quan trọngxuất
1.1.
Năng
lực ĐTNN
Trong nuớc có vốn
đều có các chính sách Bảng
kinh tế
mục tiêu

kiện phát triển của họ
390.000
:phù
Giá hợp
Trị
theoViệt
laođiều
động
Tấn
Theo 72.000
số liệu của Tổng
công
ty Tăng
dệt162.000
may
nam , tổng năng lực sản
*Sản lượng :
.Các công cụ , chính sách kinh tế này ảnh hưởng trực tiếp tới mọi thành phần
dệt may Việt nam420
hiện nay được 800

đánh giá như sau :
Triệu m2 xuất của ngành380
kinh tế , mọi tầng lớp xã hội. Mục tiêu phát triển kinh tế của một đất nước
Triệu sản phẩm
8sô ,sản
39 chung
Bảng
: Năng
lực
sản
xuất
phẩm
dệt,
may (1996-2002)
Việt
trong 2từng
thời31
có lượng
khácmột
nhau
nhung
cácnam
công cụ chính sách,
Bảng
1 kì
: Sản
ngành
dệt
maynhìn
Việt

nam

Hàng may sẵn

Triệu sản phẩm
280 tạo điều kiện
120cho
400nghiệp phát triển sản xuất kinh
kinh tế đều nhằm
các doanh
(1996-2002)

Sản phẩm may
Chỉ tiêu

Sợi dệt
Vải lụa

Năm

Việt nam

1995

1.380

1996

1.720


1997

1.720

1998

1.770

1999

1.787

2000

1.950

2001

1.940

doanhIndonesia
của mình Malaixia
, bảo vệ thị Hàn
trường nội
, hạn
chế sự cạnh tranh bất lợi từ
Trung
Đàiđịa
loan
Xingapo

bên ngoài , tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp các ngành sản xuất trong nước
Quốc
Quốc
phát triển,tăng năng lực cạnh tranh , xâm nhập được vào thị trường thế giới.
1.490
3.900
9.890
37.870 20.300
16.230
Hiện nay , bên cạnh duy trì tình hình chính trị ổn định dạo điều kiện cho
1.490
4.000
10.450và ngoài
37.210nước22.500
các doanh
nghiệp trong
yên tâm16.270
đầu tư ,sản xuất kinh doanh
1.650
3.700
10.700
33.160
22.900
16.190
.Chính phủ
Việt nam
đã và
đangcụctạothống
ra môi
trường

kinh
Nguồn
: Tổng
kê, Bộ
công
nghiệpdoanh thuận lợi cho
sự phát triển
. Các chính
kinh tế đang được điều chỉnh
1.760
1.100của doanh
7.980 nghiệp
20.510
21.000sách 15.560
Nếu xem xét giá trị sản lượng của ngành công nghiệp dệt may chia theo
cho họp lí, thông thoáng hon để phù hợp với tình hình thực tế sản xuất trong
1.820
28.000
21.600
16.000
Nguồn
: Tổngrằng
côngcông
ty dệtnghiệp
may Việt
ngành dệt2.400
và ngành9.500
may,thì
ta thấy
dệt Nam

có tốc độ tăng chỉ
nước và quốc tế góp phần làm tăng hiệu quả và sức cạnh tranh cho hàng hoá .
bằng một 3.600
nửa tốc độ10.340
tăng chung
trong 23.200
khi đó công
nghiệp may có tốc độ tăng
1.850
16.200
Cácđó
co ,chính
sở dệt phủ
may cũng
tập35.210
trung
khu thủ
vựctục
đồng
bằng
sôngnhằm
Cửu
Bên cạnh
đang chủ
nỗ yếu
lực ởcảihaicách
hành
chính
rất nhanh , gấp đôi tốc độ tăng của toàn ngành và gấp bốn lần tốc độ tăng của
1.900

35.500
23.570
16.950
Long
và 3.800
Đông
nam10.500
bộ -chiếm
khoảng
50%-60%
sảndoanh
lượngvà, giảm
vùng các
đồng
giúp cho
các doanh
nghiệp
thuận
lợi hơn
trong kinh
chibằng
phí
ngành dệt. Điêù này cho thấy ngành may vẫn phải chủ yếu nhập khẩu nguyên
sông
Hồng
các tỉnh
phụ cần
cận thiết
chiếmgóp
30%-40%

sảntăng
lượng
. Vùng
duyêntranh
hải
thủ tục
hànhvà chính
không
phần làm
năng
lực cạnh
liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của mình .
miền
trunghoá,
chỉcủa
chiếm
khoảng
10%
của hàng
doanh
nghiệp
. sản lượng của toàn ngành dệt may .
Đối với ngành dệt ,theo số liệu thống kê của Tổng công ty dệt may Việt
* Năng
: Lao
trong tâm
ngành
Việt nước
nam vào
tạo ra

trị
Tuy
nhiênsuất
hiện
nay động
, sự quan
đầudệt
tư may
của nhà
việcgiáphát
nam doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng60% tổng sản lượng của ngành
thấp
so với
khác
khu vực
. Ngoài
lí do
công
cụ thoả
sản
triển hơn
vùngnhiều
nguyên
liệu các
cho nước
nghành
dệttrong
đế phục
vụ cho
nghành

may
chưa
trong khi đó ,doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng24% và doanh nghiệp đầu
xuất
lạc hậu
lí do
khácđáp
là trình
độ taynguyên
nghề chưa
cao .ngành
Năng may
suất
đáng còn
. Ngành
dệt,còn
hiệncónay
chưa
ứng được
liệu cho
tư nước ngoài chiếm khoảng 16%. Đối với ngành may ,doanh nghiệp có vốn
trong
dệtmay
mayhiện
Việtnay
namchủ
được
tăng
theo


dẫn tớingành
ngành
yếutính
phảibằng
nhậpgiá
vậttrịtưgia
,phụ
liệu
từ lao
nướcđộng
ngoài
đầu tư nước ngoài chiếm một tỉ lệ tưong ứng là 15% ,trong đó doanh nghiệp tư
rất
tronggiádâù
những
so với
Hàn giao
quốc,hàng
Đài luôn
Loanbị,
dẫn thấp
tới việc
thành
sản năm
phẩm1990
cao ,sản
xuấtcácvà nước
thời gian
nhân có vị trí quan trọng hơn ,chiếm 49% và các doanh nghiệp nhà nước
Singapore

nhưng
nămcho
gầnhàng
đây may
giá trị
giaViệt
tăngnam
đã đuổi
động .Những
điềutrong
này những
đã khiến
mặc
giảm kịp
sứcTrung
cạnh
chiếm 36% . Tinh trạng khu vực tư nhân chiếm tí trọng quá nhỏ bé trong
Quốc
tranh .và có xu hướng tăng lên đáng kể . Chỉ số về chi phí cho một lao động

24
23
25


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-


thiết bị hiện đại hơn và đây là một ngành thu hút nhiều lao động .Điều này
cho thấy ngành may mặc có mức độ nhập khẩu nguyên phụ liệu cao .Tính
đến năm 2002 , theo số liệu của Tông công ty dệt may Việt nam , ngành dệt
có 54200 máy dệt , trong đó các xí nghiệp quốc doanh trung ương quản lí
13000 máy , xí nghiệp quốc doanh 5200 máy , các hợp tác xã và tư nhân
36000 máy . Các thiết bị nhuộm hoàn tất có thể nhuộm 450 triệu m/năm với
các loại vải từ các nguyên liệu dệt khác nhau và các công nghệ nhuộm cũng
như công nghệ in hoa khác nhau . Các thiết bị dệt kim có thể sản xuất được
20.900 tấn sản phẩm năm ,trong đó 19.500 tấn dệt kim tròn/năm và 1.400 tấn
dệt kim dọc/năm . Tuy nhiên, phần lớn các thiết bị ngành dệt hầu hết đã rất cũ
và thiếu đồng bộ giữa các khâu . Thiết bị dệt còn quá ít so với các thiết bị kéo
sợi, phần lớn lại là các nhà máy dệt thoi khổ hẹp, chủng loại nghèo nàn, vải
làm ra thường không đáp ứng được các nhu cầu của thị trường....................về thiết
bị kéo sợi cũng có hơn 60% là cọc sợi chải thô, chỉ số chất lượng trung bình
thấp ,chỉ có khoảng 25-30% là cọc sợi chải kĩ ,chỉ số cao dùng cho dệt kim và
vải cao cấp . Dây chuyền nhuộm hoàn tất cũng đã lạc hậu ,phần lớn là thiết bị
khổ hẹp ,tiêu hao nhiều hoá chất,thuốc nhôm dẫn tới chi phí cao điều này đã
khiến cho năng lực sản xuất hàng dệt may của Việt Nam bị suy giảm .
Nguồn : Báo cáo của UNIDO và DTS tháng 9/2002
Trong khi đó, trang thiết bị ngành may đã tăng nhanh cả về số lượng và
* Thiếtnhất
bị công
chất lượng,
là vềnghệ
tính: năng công dụng, từ máy đạp chân C22 của Liên xô
+ Thiết
Theo đến
số liệu
xúcvàtiến
mại -năm

2002Bang

cũ, máy
8322 bị
của: Đức
JƯKIcủa
củaCục
Nhật
FAPthưong
của Cộng
hoà Liên
được
trạng
máycũng
móctăng
thiếtlên
bị đáng
của ngành
may
lạccầu
hậucủa
, đặc
Đức.cho
Số thấy
máy tình
chuyên
dùng
kể đápdệtứng
vớirấtyêu
sản

biệt
ngành
dệt.loại
Trong
các xí
nghiệp
, ước thùa
tính chỉ
khoảng
xuấtlà và
chủng
mặtsốhàng
như
máy quốc
vắt 5doanh
chỉ ,máy
đínhcó,máy
trần
20%
máy,máy
móc cạp
là đạt4 chất
đượcđiện
sửa có
chữađệm
và 35%
pasant
kim lượng
,bàn sản
là xuất

treo ,45%
,bàn cần
là hơi
hút còn
chân
lại
cần được thay
thế công
. Trong
số sản
các máy
cả nước
phầnbịlớnthêm
là máy
không...Trong
từng
đoạn
xuất dệt
maycủacũng
đượcthìtrang
máy
dệt
thoi
, chỉ
có thể
xuất
đượctăng
loạinăng
vải khổ
thấpcao

.
móc
vớikhổ
tínhhẹp
năng
công
dụngsảnmới
nhằm
suất hẹp
lao chất
độnglượng
và nâng
Khoảng
mộtsản
nửaphẩm
số máy
móc công
thiết đoạn
bị đãcủa
được
dụng
nhất là 25 năm . Hiệu
chất lượng
trên mỗi
chusử
trình
sảnítxuất.
quả
là nhiều
nghiệp

chỉ năm
hoạt gần
độngđây
dướiđã50%
côngsốsuất.
+ Công
nghệdoanh
: Trong
những
có một
dây Trong
chuyềnlĩnh
kéovực
sợi
kéo
hữu
là chính,
khu
vực
này chỉ
mới,sợi,
sử nhà
dụngnước
công sở
nghệ
bông
chải liên
hợp
tự động
caosản

,cácxuất
máyđược
ghép loại
tự sợi chất
lượng thấp .Ngược lại với tình trạng lạc hậu của ngành dệt,ngành may lại có

26
27


Khoá luận tốt nghiệp

Phạm Thế Cường Lớp A2 - CN9
-

động khống chế chất lượng ,ứng dụng các kĩ thuật vi mạch điện tử vào hệ
thống điều khiển tự động và kiểm tra chất lượng sợi , trong khâu dệt vải bông,
nhờ sử dụng các thiết bị xe ,hấp ,giảm trọng lượng ...Nhiều sản phẩm giả tơ
,giả len,sản phẩm từ sợi microfiber đã bắt đầu được sản xuất và tạo uy tín trên
thị trường . Trong khâu dệt kim, do phàn lớn máy móc được nhập chủ yếu từ
Hàn quốc ,Nhật bản , Đài loan, Đức... thuộc thế hệ mới ,nhiều chủng loại đã
được trang bị hệ thống điều khiển tự động đã giúp cho đạt năng suất chất
lượng cao, tĩnh năng sử dụng rộng song công nghệ và đào tạo chưa được nâng
tương xứng nên mặt hàng còn đơn điệu , chưa đáp ứng được yêu cầu của thị
trường.
Trong lĩnh vực may ,công nghệ đã có những chuyển biến khá kịp thời ,
các dây chuyền may được bố trí vừa và nhỏ (25-26 máy),sử dụng khoảng 3438 lao động cơ động nhanh và có nhân viên kiểm tra thường xuyên ,có khả
năng chấn chỉnh sai sót ngay cũng như thay đổi mã hàng nhanh . Khâu hoàn
tất được trang bị các thiết bị là hết diện tích ,đóng túi ,súng bắn nhãn , máy dò
kim... Công nghệ tin học cũng đã được đưa vào một số khâu thiết kế ở một số

công ty lớn .
Các doanh nghiệp dệt may Việt nam luôn cố gắng hoàn thiện công
nghệ ,kĩ thuật ,nâng cao mức độ chấp nhận và độ tin cậy của khách hàng bằng
cách đã được chứng nhận chất lượng bởi các cơ quan ,tổ chức giám định chất
lượng có uy tín . các doanh nghiệp đã xây dựng và được cấp chứng chỉ ISO
9002 là : Công ty dệt may Hà Nội , Công ty May 10 , Công ty May thăng
Long , Cty Dệt Việt thắng , Cty may Việt tiến , Công ty May Đức Giang ,
Phân viện kinh tế Kĩ Thuật Dệt -May TP Hồ Chí Minh . Các đơn vị đang tiến
hành xây dựng hệ thống văn bản để đựoc cấp chứng chí là : Dệt Nam Định ,
Cty may Hưng yên , Cty May Nhà Bè..............
1.2. Tình hình sản xuất của ngành
Trong những năm qua , tình hình sản xuất của ngành dệt may đặc biệt
là may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể .Sản
28


×