Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Quản lý NVL tại nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi DABACO của công ty cổ phần DABACO việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.35 KB, 75 trang )

TRƯỚNG
HỌC
LỜIĐẠI
CẢM
ƠNNỒNG NGHIỆP HẢ NỘI
KHOA KÊ TOÁN & QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trong suốt 4 năm học tập và rèn luyện ở tnrờng ĐH Nông Nghiệp
Hà Nội ngoài sự nô lực phấn đấu của bản thân tôi còn nhận được sự
quan tâm giúp đỡ của nhiều tập thê, cá nhân trong và ngoài trường.

Nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban
giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Ke Toán và Quản Trị Kinh
Doanh, các thầy cô giảo đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi
những kiến thức quỷ báu.

LUẨN VAN TOT NGHIEP

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng

QUẢN
NGUYÊN
VẬTĐoàn,
LIỆUngười
TẠI NHÀ
MÁY
dân,LÝ
Tiến
sỹ Bùi Bằng
đã quan
tâm,SẢN


chỉ bảo hướng dân
nhiệt
tình THỨC
và dành ĂN
nhiềuCHĂN
thời gian
quỷ DABACO
báu giúp tôiCỦA
trongCÔNG
suốt quả
XUẤT
NUÔI
TYtrình
nghiên cứu dề tài đêCỐ
tôi có
thế
hoàn
thành
luận
văn
này.
PHÀN DABACO VIỆT NAM
Tôi cũng xỉn được gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thế ban lãnh
THỰC
HIỆN:
đạo, các anhNGƯỜI
chị trong
phòng
ban, dặc biệt là phòng Ke toán tài chỉnh,


co

phòng Ke hoạch-Vật tư sv.
của NGUYỄN
Công ty CôTHỊ
phần
DA BA DƯNG
Việt Nam, đã tạo
PHƯONG
điều kiện thuận lợi choLóp:
tôi, KẾ
giúp
tôi
tiếp
cận
tình
hình
thực
tế đê nghiên
TOÁN DOANH NGHIỆP B - K50
cứu dề tài này.

NGƯỜI HƯỚNG DẢN
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia dinh, bạn bè
TS. BÙI
ĐOÀN
và người thân, nhĩmg người
đã BẰNG
tạo điều
kiện cho tôi học tập, quan tâm ,

động viên giúp đỡ tôi trong suốt quả trình học tập vừa qua.

Do thời gain cỏ hạn nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Vậy
kính mong được sự đóng góp ỷ kiến và chỉ đạo của các thầy giảo, cô giảo

HÀ NỘI - 2009

1


MỤC LỤC

Lời cảm ơn......................................................................................................................i

Mục lục..........................................................................................................................ii

Danh mục bảng............................................................................................................iv

Danh mục sơ đồ............................................................................................................V

Danh mục các chừ viết tắt...........................................................................................vi
I. MỞ ĐÀU....................................................................................................1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2

1.2.1......................................................................................................Mục tiêu chung
...............................................................................................................................2


1.2.2......................................................................................................Mục tiêu cụ thể
...............................................................................................................................3

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3

1.3.1...........................................................................................Đối tượng nghiên cún
...............................................................................................................................3

1.3.2...............................................................................................Phạm vi nghiên cứu
...............................................................................................................................3
ii


3.2. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Nhà máy sản xuất TACN DABACO...............43

3.3. Ánh hưởng của nền kinh tế thị trường đến hoạt động của Công ty

và Nhà máy sản xuất TACN DABACO...........................................................44

3.4. Phân loại và đánh giá NVL tại Nhà máy..........................................................46

3.4.1...................................................................Phân loại NVL sử dụng tại Nhà máy
.............................................................................................................................46

3.4.2..................................................................................Đánh giá NVL tại Nhà máy
.............................................................................................................................47

3.5. Thực trạng quản lý, sử dụng NVL tại Nhà máy TACN DABACO..............49

3.5.1......................................................Công tác xây dựng định mức tiêu hao NVL:

.............................................................................................................................49

iii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Tình hình nguồn vốn của Công ty qua 3 năm (2006-2008)................ 36

Bảng 3.2 Ket quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3

năm (2006-2008).................................................................................... 38

Bảng 3.3 Tình hình lao động của Nhà máy trong 3 năm ( 2006-2008)...............40

Bảng 3.4 Ket quả hoạt động SXKD của Nhà máy qua 3 năm.............................43

Bảng 3.5 Danh mục một số nguyên vật liệu sử dụng tại Nhà

máy..............47

Bảng 3.6 Định mức tiêu hao một số nguyên vật liệu cho

1,000kg

thức ăn......................................................................................................50

Bảng 3.7 Ke hoạch sử dụng một số nguyên vật liệu dùng đế sản xuất

một sô sản phâm năm 2008....................................................................51


IV


DANH MỤC
CÁC
CHỮ
DANH
MỤC
SO VIẾT
Đồ TẮT

Sơ đồ 2.1................................................................................Chức năng của quản lý
14

Sơ đồ 2.2.................................................................Nội dung công tác quản lý NVL
17

Sơ đồ 3.1...................Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần DAB ACO Việt Nam
34

V


I. MỎ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Nen kinh tế nước ta đã và đang chuyến dần từ cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng

xã hội chủ nghĩa. Sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý tài chính đã có tác
động rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp Việt
Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và loại hình kinh
doanh. Với nhiều hình thức đa dạng, loại hình hoạt động phong phú, thay đồi
linh hoạt, các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập một
nền kinh tế thị trường năng động trên đà ốn định và phát trien mạnh mê.

Tuy nhiên, bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng luôn phải đối mặt với rất
nhiều khó khăn bởi quy luật cạnh tranh khốc liệt. Để tồn tại và phát triển được
thì các doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi riêng, một phương thức
quản lý phù hợp. Lợi nhuận luôn là mục đích cuối cùng của quá trình sản xuất
kinh doanh nên mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận càng được
quan tâm. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp sản xuất
cùng chủng loại sản phấm, các doanh nghiệp đều ra sức tìm kiếm chiến lược
kinh doanh để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng
cạnh tranh, thu hút người tiêu dùng trên thị trường. Đe làm được điều đó,
doanh nghiệp cần quản lý tốt tất cả các khoản mục chi phí trong quá trình sản
xuất mà khởi đầu là chi phí các yếu tố đầu vào như: nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị, nhân công... Chi phí NVL là một trong ba yếu tố cơ bản và chiếm tỷ
trọng lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp. Nó ngày càng trở nên quan trọng trong điều kiện hiện nay khi mà chất
lượng và giá thành có tính chất quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp.
Mồi doanh nghiệp đều không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
1


hiện nay. Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản lý cần có những biện pháp tăng
cường công tác quản lý trong tất cả các khâu từ thu mua, sử dụng, bảo quản, dự
trữ lưu kho... để việc sử dụng NVL thực sự hiệu quả, góp phần nâng cao sức
cạnh tranh cho doanh nghiệp.


Trong hơn 10 năm trở lại đây, ngành chăn nuôi nước ta có tốc độ phát
triển khá nhanh và được xác định là ngành sản xuất có tiềm năng và lợi thế
trong ngành nông nghiệp. Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi thì đòi
hỏi ngành sản xuất TACN cũng phải phát triển để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu
của ngành chăn nuôi. Đứng trước thực trạng chung nói trên, sự cạnh tranh về
thị trường tiêu thụ cũng như tìm kiếm nguồn nguyên liệu cho sản xuất càng trớ
lên khó khăn, phức tạp và cùng là vấn đề nan giải đối với công ty cổ phần
DABACO Việt Nam. Là một đơn vị hàng năm đóng góp một phần không nhỏ
vào thu nhập của Công ty, Nhà máy sản xuất TACN DABACO với nhiệm vụ
chính là sản xuất, chế biến các loại thức ăn cho gia súc, gia cầm thì nguồn NVL
đầu vào là yếu tố quan trọng, có tính chất quyết định đến hoạt động của Nhà
máy. Hơn thế nữa, NVL dùng trong quá trình sản xuất tại Nhà máy chủ yếu là
sản phẩm của ngành nông nghiệp với tính chất thời vụ cao, chịu ảnh hưởng và
phụ thuộc nhiều vào yếu tố tụ’ nhiên. Chính vì vậy, tăng cường công tác quản lý
và hạch toán NVL đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nhàm hạ thấp chi phí
sản xuất và giá thành có ý nghĩa quan trọng và là việc làm cần thiết trong giai
đoạn hiện nay đối với Công ty.

Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:



Quản lý NVL tại Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi DABACO của Công
ty Cồ phần DABACO Việt Nam”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
2


1.2.2.


Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sớ lý luận về quản lý và quản lý NVL trong sản xuất.

- Thực trạng công tác quản lý, sử dụng NVL tại Nhà máy sản xuất thức
ăn gia súc DABACO-Công ty cổ phần DABACO Việt Nam.

- Đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng có
hiệu quả NVL tại Công ty.

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý, sử dụng NVL tại từng bộ phận, từng khâu trong quá
trình sản xuất TACN DABACO của Công ty cổ phần DABACO Việt Nam.

3


II. TỒNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan tài liệu

2.1.1.


Khái niệm, đặc điếm, vai trò của nguyên vật liệu.

* Khái niệm

NVL là đối tượng lao động - một trong ba yếu tố CO' bản trong quá trình
sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm và là yếu tổ đầu vào
không thế thiếu trong doanh nghiệp sản xuất.

* Đặc diêm

Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL là tài sản dự trừ sản xuất thuộc
nhóm hàng tồn kho, nhưng NVL có những đặc điểm riêng khác với các loại tài
sản khác của doanh nghiệp là khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh NVL bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên hình thái vật chất ban
đầu và chuyền toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Tuy nhiên giá trị chuyên dịch lớn hay nhỏ còn tuỳ thuộc vào từng loại hình
doanh nghiệp về sản xuất tạo ra giá trị sản phấm.

4


chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì thế tăng cường công tác kế toán,
công tác quản lý NVL tốt nhằm đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
NVL đề giảm bớt chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng

2.1.2.

Phân loại, đánh giá NVL

2.1.2.1.


Phân loại

Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuất
kinh doanh nên sử dụng nhiều NVL khác nhau. Mồi NVL có nội dung kinh tế,
công dụng, tính năng lý, hoá học khác nhau trong quá trình sản xuất. Do đó,
việc phân loại NVL có cơ sở khoa học là điêu kiện quan trọng đê có thê hạch
toán một cách chi tiết và quản lý một cách chặt chẽ phục vụ cho công tác quản
trị doanh nghiệp.

Thứ nhất, căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp,
NVL của doanh nghiệp bao gồm:

- NVL chính: Là những NVL đóng vai trò quyết định, là đối tượng lao
động chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Ỏ các doanh
nghiệp khác nhau thì sử dụng NVL chính không giống nhau, có thể sản phẩm
của doanh nghiệp này là NVL cho doanh nghiệp khác, vì vậy đối với bán thành
phâm mua ngoài với mục đích đê tiêp tục quá trình sản xuât sản phâm cũng
được coi là NVL chính.

5


- Vật liệu khác (Phế liệu): là nhũng loại vật liệu chưa được sắp xếp vào
các loại trên, thường là những loại vật liệu loại ra từ quá trình sản xuất hoặc là
phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết mà trong từng loại
vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm với nhừng quy cách, phẩm chất
riêng. Mồi loại trong nhóm được quy định một ký hiệu riêng tuỳ thuộc vào

doanh nghiệp sao cho thuận lợi trong việc theo dõi. Cách phân loại này có tác
dụng làm cơ sớ xác định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại NVL
dùng sản xuất sản phẩm.

Thứ hai, căn cứ vào nguồn hình thành NVL trong doanh nghiệp sản
xuất, NVL có thể được chia thành:

- NVL mua ngoài

- NVL tự gia công chế biến

- NVL thuê ngoài gia công chế biến

- NVL do đơn vị khác góp vốn liên doanh

6


Cách phân loại này giúp cho quá trình sản xuất, quản lý NVL trong
doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
Tác dụng của việc phân loại:

Tuỳ vào mỗi căn cứ khác nhau, doanh nghiệp phân chia NVL thành các
loại khác nhau. Việc phân chia NVL giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản
tổng hợp, chi tiết đề phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại
2.1.2.2.

Đánh giá NVL

NVL là một bộ phận của tài sản lun động được phản ánh trong sổ kế

toán và trên báo cáo tài chính theo trị giá vốn thực tế. Đánh giá NVL là xác
định giá trị của NVL ở những thời điểm nhất định theo những phương pháp cụ
thê và những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất.

Dưới tác động của quy luật thị trường, trị giá bằng tiền của NVL thay
đổi liên tục. Đặc biệt trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí NVL chiếm một tỷ
trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận
cuối cùng của doanh nghiệp. Vì vậy, bên cạnh việc quản lý về số lượng, doanh
nghiệp cần quan tâm quản lý cả về mặt giá trị của NVL. Việc đánh giá nguyên
vât liệu trong doanh nghiệp sê giúp doanh nghiệp theo dõi được giá trị của số
NVL nhập-xuất-tồn, làm cơ sớ cho việc ra quyết định trong sản xuất,
a/ Nguyên tắc đánh giá:

Khi đánh giá NVL phải tuân thủ theo nguyên tắc sau:

7


Nguyên tẳc thận trọng:

Áp dụng điều 04 chuẩn mục kế toán Việt Nam số 02 về hàng tồn kho
được ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm
2001 của Bộ Tài chính: " Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá
trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần
có the thực hiện được".

Giá trị thuân có thê thực hiện là giá bán ước tính của NVL trong kỳ sản
xuất kinh doanh trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước
tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.


Giá bán ước tính của Chi phí ước Chi phí

Giá trị thuần có

= hàng tồn kho (trong - tính đê hoàn - ước tính cần

the thực hiện

đk sxkd bình thường) hành sản phâm thiết cho tiêu thụ

Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá


Giá thực tế

Các khoản

Giá mua ghi

của NVL =

,

Chi phí Các khoản

+ thuê tính vào +

Trên hoá đơn

nhập kho


thu mua giảm trừ

giá

Trong đó:

- Chi phí thu mua: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dờ, hao hụt trong
định mức.

- Các khoản thuế tính vào giá: nhu thuế nhập khẩu, thuế GTGT (nếu
doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)...

*

Đổi với NVL do doanh nghiệp tự gia công chế biến

Giá thực tế của NVL

Giá thực tế NVL


Chi phí

+

9


1


- Phưong pháp tính theo giá thực tế đích danh

Theo phương pháp này thì giá vốn NVL xuất kho được tính căn cứ vào
số lượng NVL xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính NVL đó.
Phương pháp này thường được áp dụng cho những doanh nghiệp có ít loại mặt
hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.

Trị giá vốn thực tế
,

'

NVL xuât kho

số lượng NVL
=

Đơn giá thực tế
X

xuât kho

từng lô hàng

* Ưu điểm:

+ Nhập theo giá nào xuất theo giá đó
+ Đảm bảo nguyên tắc phù họp chi phí, doanh thu
+ Theo dõi chính xác giá lúc nhập và xuất của từng lô hàng, giúp hạch

toán kế toán chính xác, kịp thời, làm cho chi phí hiện tại phù hợp với doanh thu
hiện tại.

* Nhược điểm:

+ Khó theo dõi nếu doanh nghiệp có nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại
NVL, nhập xuất thường xuyên thì khó theo dõi và công việc của kế toán chi tiết
10


* ưu điêm: Phương pháp này tính khá đơn giản cho phép giảm nhẹ khối
lượng tình toán của kế toán, cung cấp thông tin kịp thời về tình hình biến động
NVL trong kỳ

* Nhược điêm: Độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc vào tình hình
biến động giá cả NVL nên sử dụng phương pháp này thì việc tính giá thiếu
chính xác khi thị trường giá NVL biến động.
Hai là: Giả bình quăn cả kỳ dự trữ

Đơn giá bình quân

cả kỳ dự trữ

Trị giá NVL tồn ĐK + Trị giá NVL nhập trong kỳ

Số lưọng NVL tồn ĐK + số lượng NVL nhập trong kỳ

Phương pháp này thích họp với những doanh nghiệp ít danh diêm vật tư
nhưng số lần nhập xuất của mồi danh điểm nhiều.


* Ưu điểm:

Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết NVL không phụ
thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm vật tư.

* Nhược điểm:
11


3

- Phưong pháp nhập trưóc xuất trước (FIFO)

Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sớ
giả định NVL nào nhập trước thì xuất dùng trước và tính theo đơn giá của
những lần nhập trước. Áp dụng phương pháp này đối với những doanh nghiệp
ít danh điểm vật tư nhưng số lần xuất nhập nhiều.

Như vậy, nếu giá cả có xu hướng tăng lên thì giá trị hàng tồn kho cao và
giá trị vật liệu xuất dùng nhỏ nên giá thành sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng.
Ngược lại giá cả có xu hướng giảm thì chi phí vật liệu trong kỳ sê lớn dẫn đến
lợi nhuận trong kỳ giảm.

*

Ưu điểm

Cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời, phương pháp
này cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá trị vật liệu cuối kỳ. Trong thời kỳ
lạm phát phương pháp này sẽ cho lợi nhuận cao do đó có lợi cho các công ty cô

phần khi báo cáo kết quả hoạt động trước các cổ đông làm cho giá cổ phiếu của
công ty tăng lên.

*

Nhược diêm

Các chi phí phát sinh hiện hành không phù họp với doanh thu phát sinh
12


đó giá xuất lớn nên chi phí tăng dẫn đến lợi nhuận giảm).

*

Nhược điêm:

Phương pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh nghiệp giảm trong
thời kỳ lạm phát và giá trị NVL có thê bị đánh giá giảm trên bảng cân đối kế
toán so với giá trị thực của nó.

*

Do đặc thù và yêu cầu quản lý riêng của mồi doanh nghiệp, ngoài 4 phương
pháp để đánh giá NVL xuất kho theo chuẩn mực quy định như trên, doanh

NVL

hạch
tồn ĐK

+ Giá
NVL nhập
nghiệp Giá
có thể
sử toán
dụngNVL
phương
pháp
hạchhạch
toántoán
(phương
pháp trong
hệ số kỳ
giá).
Và giá hạch toán chỉ có tác dụng trong sô chi tiết đê quản lý về mặt giá
trị tạm tính của NVL xuất kho trong kỳ sản xuất, không có tác dụng trong sổ
tông họp. Phương pháp này thích họp với doanh nghiệp có nhiều loại NVL với
nhiều mức giá, nghiệp vụ nhập xuất thường xuyên và đội ngũ kế toán có trình
độ chuyên môn cao.

* Ưu điểm:
Phương pháp này cho phép kết họp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch
toán tông họp về NVL trong công tác tính giá nên công việc tính giá được tiến
hành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểm NVL, số lần
nhập, xuất của mồi loại NVL nhiều hay ít.
* Nhược điểm:
Giá không chính xác vì không tính đén sự biến động giá cả NVL, chỉ
nên áp dụng khi thị trường giá cả ít biến động.

13



2.1.3. Quản lý và yêu cầu quản lý NVL
2.1.3.1.

*

Quản lý và chức năng quản lý

Khái niệm về quản lý

Quản lý là một khái niệm rất đa dạng và phong phú. Xung quanh khái
niệm về quản lý có rất nhiều ý kiến khác nhau. Có thể nói “quản lý là sự tác
động có tính hướng đích của chủ thề quản lý đến đối tượng quản lý nhàm đạt
được kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước”. Hay nói cách khác, quản lý
là một loại hình hoạt động xã hội quan trọng của con người trong cộng đồng
nhằm tổ chức thực hiện được mục tiêu mà con người hoặc xã hội đặt ra. Hoạt
động này được thể hiện qua sự tác động qua lại giữa người lãnh đạo, quản lý và
cá nhân, tập thể dưới quyền, chịu sự lãnh đạo quản lý. Quản lý vừa mang tính
khoa học vừa mang tính nghệ thuật.

Có thể nói quản lý là một khoa học, nghệ thuật và phải gắn liền với một
tô chức và mục tiêu của nó. Quá trình quản lý bao gồm nhiều bước từ xác định
mục tiêu, dự đoán, lập kế hoạch triên khai thực hiện và ghi chép kết quả thực
hiện đế kiếm tra đánh giá. Tất cả các công việc đó cuối cùng đều đế phục vụ
cho việc ra quyết định.

*

Chức năng của quản lý


Chức năng của quản lý được thể hiện như là một tập hợp nhiệm vụ
hoạt động đặc thù và tính chất của nó trong quản lý.

Sơ đồ 2.1: Chức năng của quản lỷ

14


2.1.3.2. Quản lý NVL trong quá trình sản xuất

Quản lý NVL cũng có các chức năng như quản lý chung nhung các chức
năng sê được cụ thể hóa, chi tiết ở từng loại hình doanh nghiệp. NVL là tài sản
lun động được sử dụng thường xuyên trong SXKD, vì vậy các chức năng quản
lý NVL cũng bao gồm:

+ Lập kế hoạch NVL:

- Ke hoạch định mức tiêu hao NVL cho 1 đon vị sản phẩm

- Ke hoạch thu mua

- Ke hoạch dự trữ

- Ke hoạch xuất dùng

Ke hoạch được lập cả về số lượng và giá trị cho từng loại NVL, cụ
thể cho từng loại sản phẩm sản xuất.

+ Tổ chức thực hiện về NVL:


- Thực hiện định mức tiêu hao nguyên liệu
15


Như chúng ta đã biết, NVL là yếu tố quan trọng không thê thiếu được đối
với quá trình sản xuất. NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản
phẩm. Vì vậy, doanh nghiệp phải cung cấp NVL đầy đủ, kịp thời, sử dụng tiết
kiệm, họp lý để sản xuất được liên tục, không bị gián đoạn. Các doanh nghiệp phải
thực hiện tốt từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện và kiểm tra, giám sát. Từ đó giúp
cho doanh nghiệp không bị thất thoát và giảm được chi phí trong sản xuất. Quản
lý NVL càng khoa học thì co hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. Vì vậy, yêu cầu
quản lý NVL cần chặt chẽ trong tất cá các khâu của quá trình sản xuất.

Để quản lý tốt NVL thì trong từng khâu của quá trình sản xuất phải đảm
bảo được những yêu cầu nhất định:

Khâu lập kế hoạch: Trong doanh nghiệp sản xuất, NVL giữ vai trò quan
trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, đổ có thể
chủ động về nguồn NVL nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra được
liên tục, doanh nghiệp cần xây dụng tốt kế hoạch về NVL, bao gồm: kế hoạch
thu mua, sử dụng, dự trữ cả về số lượng và giá trị cho từng tháng, quý và cả
năm. Cần nghiên cứu kỳ mục tiêu phát triên trong kỳ tới, cân đối với khả năng
có thề thực hiện của doanh nghiệp để kế hoạch lập ra không quá chênh lệch với
thực tế sử dụng dẫn đến tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt quá lớn cho sản xuất.

Khâu thu mua: NVL là tài sản dự trữ sản xuất thường xuyên biến động,
các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành mua NVL để đáp ứng kịp thời
cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh
nghiệp. Ớ khâu này, đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về khối lượng, chất lượng,

quy cách chủng loại, giá mua, chi phí mua cũng như việc thực hiện kế hoạch
mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
16


Khâu sử dụng: Tập họp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lượng, giá trị
vật liệu khi xuất kho, vật liệu thực tế tiêu hao trong sản xuất, phân bổ cho các
đối tượng sử dụng, góp phần kiêm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao
sử dụng vật liệu, sao cho sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất.

Khâu thu hồi phế liệu: Bất cứ một doanh nghiệp hay một đơn vị sản xuất
nào cũng có phế liệu, phế phẩm có thể chia thành nhiều loại khác nhau, mỗi

2.1.4. Nội dung công tác quản lý NVL

Công tác quản lý sản xuất nói chung và công tác quản lý NVL nói riêng
cũng bao gồm đầy đủ các nội dung trong quá trình quản lý tù' bước xây dựng
Đe tăng cường công tác quản lý NVL cần thực hiện tốt quá trình quản lý

Sơ đồ 2.2 : Nội dung công tác quản lý NVL
17


2.1.4.1.

Công tác xây dựng định mức tiêu hao NVL

* Sự cần thiết xây dựng và quản lỷ định mức tiêu hao NVL


NVL tồn tại dưới dạng hình thái vật chất cụ thể, đều có thể cân, đong,
đo, đếm... Xây dựng định mức tiêu hao NVL là xác định đơn vị NVL thích
hợp tham gia vào quá trình sản xuất một đơn vị thành phẩm. Định mức tiêu hao
NVL sẽ là một căn cứ quan trọng để đảm bảo việc lập và thực hiện kế hoạch về
thu mua, sử dụng, dự trừ vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp.

Việc xây dựng và thực hiện định mức tiêu hao NVL góp phần quan
trọng để sử dụng NVL họp lý, hiệu quả, đồng thời kiếm tra được việc thực hiện
tiết kiệm trong sử dụng NVL của doanh nghiệp.

Mặt khác, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên nước ta có hạn, rất nhiều
loại NVL phải nhập ngoại nên vấn đề xây dựng định mức tiêu hao là một yêu
cầu cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động về nguồn cung ứng cũng như khả
năng đáp úưg nhu cầu về NVL cho sản xuất, tù’ đó có những điều chỉnh phù
hợp với tình hình của doanh nghiệp.

Với sự cần thiết và vai trò của bảng định mức tiêu hao NVL trong công
tác thực hành tiết kiệm, giảm giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất trong doanh
nghiệp thì quản lý tốt NVL trong doanh nghiệp cần thiết phải quản lý chặt chẽ
ngay từ quá trình xây dựng định mức tiêu hao NVL.

Thực tế, có rất nhiều phương pháp khác nhau được các doanh nghiệp áp
18


-

Phương pháp phân tích - tính toán: Là việc xác định mức tiêu hao

vật tư cho 1 đơn vị sản phâm dựa vào lượng nguyên vât liệu cân đê sản xuât 1

đơn vị sản phẩm, lượng hao hụt NVL cho phép và lượng tiêu hao cho sản phẩm
hỏng.

Định mức lượng

Lượng NVL cần Lượng hao Lượng NVL

NVL tiêu hao của 1

2.1.4.2.

= đề sản xuất 1

+ hụt NVL cho + tiêu hao cho 1

Lập kế hoạch thu mua, sử dụng, dự trữ NVL

Đây là một nội dung khó, quan trọng trong công tác quản lý NVL, nó
đảm bảo cho việc cung ứng NVL hợp lý, giảm tồn đọng NVL trong kho dài
ngày làm tăng vốn lưu động và có kế hoạch sử dụng NVL tiết kiệm nhất.

Lập kế hoạch thu mua - nhập kho, xuất dùng, dự trữ tồn kho NVL là đặt
ra các mục tiêu về mua sắm, sử dụng, dự trữ mà doanh nghiệp cần đạt được
trong kỳ kế hoạch trên cơ sở đã cân nhắc, dự báo khả năng của kỳ kế hoạch.
Việc đặt ra các mục tiêu sao cho không quá xa vời với thực tế và có khả năng
thực hiện được đòi hỏi người lập kế hoạch phải có kinh nghiệm và trình độ
nhất định.

19



Trong đó: Vjj: Sô lượng NVL i cân dùng cho sản phâm j

ajj:

Định mức tiêu hao NVL i cho lđvsp j

Ọj: Số lượng thành phẩm j theo kế hoạch sản xuất

H: Sô lượng sản phâm hỏng

VỊ: SỐ lượng vật tư thu hồi từ phế phẩm

*

Xác định số lượng NVL cân dự trừ (cho kỳ sau kỳ kế hoạch): Chính là xác
định lượng NVL tồn cuối kỳ. Nó có thể được xác định dựa vào tiến độ cung
ứng và số lượng cung ứng lần cuối cùng trong kỳ kế hoạch và mức tiêu
dùng
bình quân ngày hoặc dựa vào tính chất đặc thù của lĩnh vục sản xuất kinh
doanh mà xác định dưới dạng bàng

X

% (tuỳ từng doanh nghiệp) số xuất

dùng
trong kỳ trước đó.

*


Xác định số lượng NVL cần mua

n

20


×