Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của ngân hàng thế giới cho các dự án lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.91 KB, 104 trang )

LỜI DỤC
CAM VÀ
ĐOAN
Bộ GIÁO
ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận văn hoàn toàn trung thực và chua từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình khoa học nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đờ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
PHẠM ĐỨC HUÂN

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THƯ HÚT NGUỒN VÓN HỎ
TRỢ PHÁT TRIẺN CHÍNH Phạm
THỨC
Đức(ODA)
Huân CỦA NGÂN
HÀNG THẾ GIỚI CHO CÁC DỤ ÁN LÂM NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ

Chuyên ngành:

Kỉnh tế nông nghiệp

Mã số:

6031.10



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Văn Viện

HÀ NỘI - 2009

1


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đổi với thầy giáo hướng dẫn
PGS.TS. Đồ Văn Viện đã định hướng, chi bảo, dìu dắt tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn đối với tất cả các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, Khoa Ke toán và Quản trị kinh doanh, Viện Đào tạo Sau đại
học, Bộ môn Phân tích định lượng cùng tất cả các thầy cô giáo Trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đờ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Văn phòng đại diện thường trú của Ngân hàng
Thế giới tại Việt Nam, Vụ Kinh tế đổi ngoại Bộ Ke hoạch và Đầu tư, Ban quản lý
các dự án Lâm nghiệp, Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Ban quản lý trung ương
dự án Thuỷ lợi, Cục Lâm nghiệp, Vụ Họp tác Quốc tế thuộc BNN-PTNT đã cung
cấp số liệu khách quan, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đờ tôi trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã giúp đờ rất nhiều về vật chất và tinh thần để bản thân hoàn thành
chương trình học tập cũng như đề tài nghiên cứu.
Tác giả

Phạm Đức Huân


11


4.1.3

Tình hình thực hiện một sô dự án Lâm nghiệp sử dụng nguôn vôn

4.2

ODA của WB
Đánh giá tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của WB
cho các dự án Lâm nghiệp

54

MỤC LỤC

4.2.1

Kết quả đạt được

4.2.2

Tồn tại và nguyên nhân

4.3

Giải pháp tăng cường thu hút
cho các

Lờinguồn vốn ODA của WB
cảm

Lời

87
87
90

cam

ơn

dự án Lâm nghiệp ở BNN-PTNT
MỤC
4.3.1

4.3.2

95

Định hướng thu hút và sử dụng
Danhnguồn vốn ODA của BNN-PTNT
mục
trong thời gian tới

i
ii
iii


đoan

V

LỤC

1
1
2
2
3
4
4
23

bảng
95

MỞ ĐẦU

Giải pháp tăng cường thu hút
nguồn
vốn của
ODA
Tính
cấp thiết
đềcủa
tài WB cho các
dự án Lâm nghiệp


5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Câu hởi nghiên cứu

5.1
5.2

Ket luận
Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

95

Mục tiêu nghiên cứu

106

106
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐÈ 107
TÀI
Cơ sở lý luận

35

109

Cơ sở thực tiễn

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI, BAN QUẢN LÝ
CÁC DỤ ÁN LÂM NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

35
42
43
47

CỨU

Giới thiệu về Ngân hành Thế giới (WB), Ban quản lý các dự án

47

Lâm nghiệp (MBFP)
47

Phương pháp nghiên cứu
Hệ

thống

chỉ

tiêu

sử

dụng


trong

nghiên

cún

đề

KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của WB cho các
dự án Lâm nghiệp
Tố chức vận động và quản lý thực hiện nguồn vốn ODA của WB
cho

các

dự

án

Lâm

nghiệp

tại

BNN-PTNT

Tình hình cam kết, ký kết nguồn vốn ODA của WB cho các dự

án Lâm nghiệp

iii
IV

tài
52


DANH MỤC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang

2.1:
Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993- 2008

2.2:

Kết quả huy động ODA do BNN-PTNT quản lý giai đoạn 1993-

2008

2.3:

29


30

Một số nhà tài trợ chính đã hỗ trợ cho phát triến nông nghiệp,

nông thôn Việt Nam

32

3.1:
Mối quan hệ giữa các loại hình và các tiêu chí đánh giá

hoàn thành

44

71

4.5 Một số kết quả của Hợp phần Thể chế và chính sách tính đến khi
dự án hoàn thành

72

4.6 Một số kết quả của Hợp phần Tái định cư tính đến khi dự án
hoàn thành

73

V



4.10

Kết quả giao đất và cấp chứng nhận quyền sử dụng đất đến hét

tháng 9/2009

84

4.11 Ket quả bảo tồn các khu ròng đặc dụng đến hết

VI

tháng 9/2009

84


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Cơ cấu huy động vốn ODA cho phát triển Nông nghiệp, nông

thôn giai đoạn 1993- 2008 theo lĩnh vực

31

Hình 2.2: Cơ cấu huy động vốn ODA cho ngành Nông nghiệp và PTNT
giai đoạn 1993- 2008 theo các nhà tài trợ.

33


Hình 2.3: Phân bổ vốn ODA cho nông nghiệp và PTNT giai đoạn 19932008 theo vùng

34


DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT

AusAID

Ngân hàng Phát triến châu Á
Cơ quan Phát triển quốc tế úc
Bộ Nông nghiệp và Phát triến nông thôn
Cơ quan Phát triển quốc tế Canada

BNN-PTNT

Trung tâm Hợp tác quốc tế về nghiên cứu NN và phát triển Pháp

CIDA

Chiến luợc giảm nghèo và tăng truởng toàn diện

CĨRAD

Ban quản lý dự án Trung uơng

CPRGS

Chiến luợc và chương trình quốc gia


CPMU

Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch

CSP

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

DANIDA

Uỷ ban châu Âu

DARD

Tổ chức Nông lương Quốc tế

EU

Quỹ Quốc tế cho Phát triển nông nghiêp

FAO

Tổ chức Lao động quốc tế

IFAD

Tổ chức Tiêu chuan quốc tế

ADB


Chương trình hỗ trợ quốc tế
OECD-DAC
viii


PPC

Uỷ ban nhân dân tỉnh

PPMƯ

Ban quản lý dự án tỉnh

PTNT

Phát triển nông thôn

PPTA

Trợ giúp kỹ thuât chuẩn bị dự án

SBV

Ngân hàng Nhà nước

SEDP

Ke hoạch phát triên kinh tế xã hội

SIDA


Cơ quan Phát triển quốc tế Thuỵ Điển

TA
ƯNCDF
UNDP

Trợ giúp kỹ thuật

Quỹ đầu tư phát triến của Liên hiệp quốc
UNESCO
Chương trình phát triến của Liên hiệp quốc

IX


1. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thỉết cùa đề tài

Trong sự nghiệp phát triến đất nước hiện nay, lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn có ý nghĩa quan trọng. Phát triên nông nghiệp, nông thôn sẽ góp phần nâng cao
đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo, đối mới nông thôn, đảm bảo công bàng xã
hội, tăng trưởng bền vững, góp phần ôn định an ninh chính trị xã hội của đất nước.
Thấy rõ vai trò quan trọng này, trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã tập
trung, ưu tiên đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, việc đầu tư
cho phát triển nông nghiệp, nông thôn cần số vốn đầu tư rất lớn. Do đó, cần huy
động mọi nguồn lực trong và ngoài nước để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ
phát triên nông nghiệp, nông thôn.
Hồ trợ phát triên chính thức (Official Development Assistance- ODA) bao
gồm ODA không hoàn lại, ODA vay ưu đãi và ODA vay hồn hợp, là một trong

những nguồn lực từ bên ngoài có những ưu việt nôi trội, rất phù họp đê hồ trợ các
nước đang phát triên, đặc biệt là nước nông nghiệp nghèo như Việt Nam. ODA
được đánh giá là một trong những nguồn vốn quan trọng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế nói chung và phát triển ngành Nông nghiệp và PTNT nói riêng.
Trong giai đoạn từ năm 1993- 2008, nguồn vốn ODA đầu tư vào lĩnh vực
nông
nghiệp và PTNT nhiều nhất từ Ngân hàng phát triến Châu Á-ADB (chiếm 25,81%),
kế
đó là Ngân hàng Thế giới-WB (chiếm 25,29%). Trong giai đoạn này, giá trị ký kết
của
WB dành cho nông nghiệp và PTNT Việt Nam là 1.024.199.529 USD. Nguồn vốn
ODA của WB đã góp phần vào sự tăng trưởng và phát triến nông thôn, xóa đói giảm
nghèo, mở rộng diện tích che phủ của rùng, tái lập hệ sinh thái của rùng, phát triển cơ
sở hạ tầng nông thôn, v.v. Tuy nhiên, trong thời gian qua tình hình thu hút và sử dụng
nguồn vốn này cho các dự án Lâm nghiệp vẫn còn một số hạn chế như: Chưa xây
dụng
được một chiến lược vận động và thu hút nguồn vốn ODA của WB cho lĩnh vực Lâm
nghiệp, công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực hiện các dự án còn chậm, các
dự
án phải kéo dài thời gian thực hiện so với thiết kế ban đầu, ...

1


Đe góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong việc thu hút nguồn
vốn ODA của WB cho các dự án Lâm nghiệp, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải

pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ho trợ phát trỉến chính thức (ODA) của
Ngăn hàng Thế giới cho các dự án Lâm nghiệp ”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1
Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) của WB cho các dự án Lâm nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
tăng cường thu hút nguồn vốn ODA của WB cho các dự án Lâm nghiệp trong thời
gian tới.

1.2.2

Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn cơ bản về thu hút
và sử dụng nguồn vốn ODA.

- Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của WB
cho các dự án Lâm nghiệp. Đồng thời phát hiện những nguyên nhân ảnh hưởng làm
hạn chế thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của WB đối với các dự án Lâm nghiệp
ở BNN-PTNT.

- Đe xuất các giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ODA của WB cho các
dự án Lâm nghiệp ở BNN-PTNT trong thời gian tới.

1.3 Câu hỏi nghiên cún

Với mục tiêu đặt ra, nghiên cứu này nhằm trả lời những câu hỏi sau đây:

2



của WB cho các dự án Lâm nghiệp trong thời gian tới?
ỈA Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các dự án Lâm nghiệp ở BNN-PTNT do
WB tài trợ. Đe tài tập trung nghiên cứu tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn
ODA của WB cho các dự án Lâm nghiệp ớ BNN-PTNT.
1.4.2
Phạm vi nghiên cứu
* về nội dung
Đe tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn vốn
ODA của WB cho các dự án Lâm nghiệp ở BNN-PTNT.
* về không gian
Đe tài nghiên cứu trong phạm vi tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn
ODA của WB cho các dự án Lâm nghiệp ở BNN-PTNT.
* về thòi gian
Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ năm 1993 đến nay.

3


2. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1
Một số vấn đề cơ bán về ODA
2.1.1.1 Khải niệm ODA
Thuật ngữ hồ trợ phát triển chính thức (ODA) xuất hiện từ sau chiến tranh
Thế giới II và gắn liền với yếu tố chính trị. Sau chiến tranh thế giới thứ hai,
nhiều nước bị tàn phá nặng nề về kinh tế, nhất là các nước châu Âu. Trong lúc
đó, Mỹ không những không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh mà còn giàu lên nhò'

bán vũ khí. Với sức mạnh vượt trội về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế, Mỹ đã đưa
ra kế hoạch Marshall hồ trợ cho các nước Tây Âu sau chiến tranh. Ke hoạch này
vừa là để trợ giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế nhưng cũng nhằm chi
phối, kiêm soát các nước này. Vì vậy, bản chất của hỗ trợ phát triên chính thức là
nguồn tài trợ của nước này dành cho nước khác nhằm hỗ trợ và thúc đẩy cho
quốc gia đó phát triển về kinh tế xã hội. Còn nguồn gốc sâu xa của sự ra đời
ODA chính là do yếu tổ chính trị.
Đen nay, thuật ngừ ODA được sử dụng khá phổ biến. ODA được hiểu là
nguồn tài chính do các chính phủ, các tổ chức quốc tế cung cấp cho các nước chậm
và đang phát triển, nhàm thúc đẩy kinh tế và phúc lợi ở các nước này.
Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ Việt Nam chỉ
rõ: Hỗ trợ phát triên chính thức (ODA) được hiêu là hoạt động hợp tác phát triến
giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà
tài trợ là chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên
quốc gia hoặc liên chính phủ [12].
Như vậy, có thể hiểu khái niệm về ODA như sau: hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) là nguồn hồ trợ (tiền tệ, vật chất, công nghệ) của các nước phát triền, các tổ
chức tài chính quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (gọi chung là các đối tác viện trợ
nước ngoài) dành cho các nước đang và chậm phát triển (gọi là bên nhận viện trợ)
nhằm giúp cho các nước ngày tăng trướng kinh tế và phát triển bền vững.

4


2.1.1.2 Các hình thức cung cấp ODA
- ODA không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA không phải hoàn trả lại
cho nhà tài trợ.
- ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): là khoản vay với các điều
kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thòi gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không
hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có

ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.
- ODA vay hồn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản
vay
uư đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng tính
chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng
buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc [12].
2.1.1.3 Các phương thức CƯ bản cung cấp ODA
- Hỗ trợ dự án.
- Hỗ trợ ngành.
- Hỗ trợ chương trình.
- Hỗ trợ ngân sách [12].
2.1.1.4 Cơ chế tài chính trong nước đổi với việc sử dụng ODA

- Cấp phát tù’ ngân sách nhà nước;
- Cho vay lại từ ngân sách nhà nước;
- Cấp phát một phần, cho vay lại một phần từ ngân sách nhà nước [12].
2.1.1.5 Đặc diêm của ODA
- ODA là nguồn vốn họp tác phát triển: ODA là hình thức họp tác phát triển,
của
các nước phát triển, các tổ chức quốc tế với các nước đang phát triển hoặc chậm
phát triển. Như vậy, ODA sẽ bao gồm viện trợ không hoàn lại và các khoản vay với
điều kiện un đãi của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế.
- ODA là nguồn vốn có nhiều ưu đãi: với mục tiêu hồ trợ cho các quốc gia
đang phát triển hoặc chậm phát triển, ODA mang tính ưu đãi hơn bất kỳ hình
thức tài trợ nào khác. Tính chất ưu đãi của nguồn vốn này được thế hiện qua
những ưu điểm sau:

5



Thứ nhất, lãi suất thấp: các khoản vay ODA thường có mức lãi suất rất thấp,
ví dụ như lãi suất các khoản vay ODA của Nhật Bản dao động từ 0,75 - 2,3%/ năm;
mức lãi suất của WB là 0%/năm nhưng phải trả phí dịch vụ là 0,75%/năm; mức lãi
suất của ADB thường từ 1-1,5%/năm [4].
Thứ hai, thời hạn vay dài: các khoản vay của Nhật Bản thường có thời hạn dài

30 năm; Ngân hàng Thế giới là 40 năm; ADB là 32 năm.
Thông thường ODA bao gồm một phần là viện trợ không hoàn lại hay còn
gọi là “thành tố hồ trợ” đạt ít nhất 25% của khoản vay. “Thành tố hồ trợ” được tính
toán trên công thức dựa vào các yếu tố như lãi suất viện trợ, thời gian vay và thời
gian ân hạn.
Thứ ba, thời gian ân hạn dài: đối với các khoản vay ODA thời gian từ khi vay
đến khi trả vốn gốc đầu tiên tưong đối dài như đối với Nhật Bản và Ngân hàng Thế
giới là 10 năm, ADB là 8 năm.
- Nguồn vốn ODA thưòng đi kèm theo các điều kiện ràng buộc: nhìn chung,
các
chủ thể cung cấp ODA đều có chính sách riêng và nhũng quy định ràng buộc khác
nhau
đối với các nước tiếp nhận. Họ muốn vừa đạt được ảnh hưởng về chính trị, vừa đem
lại
lợi nhuận cho hàng hoá và dịch vụ nước họ. Do vậy, ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp
hoặc gián tiếp. Đi kèm theo với ODA bao giờ cũng có những ràng buộc nhất định về
chính trị, kinh tế hoặc khu vực địa lý.
- Nguồn vốn ODA có tính nhạy cảm: vì ODA là một phần GDP của nước tài
trợ
nên ODA rất nhạy cảm với dư luận xã hội ở nước tài trợ. Những nước tài trợ lớn
trên Thế giới có luật về ODA, Quốc hội kiểm soát chặt chẽ Chính phủ trong việc
cung cấp tài trợ ODA mang tính nhân đạo.
- về điều kiện của giải ngân ODA: một đặc điểm nổi bật của nguồn vốn ODA
đó là vấn đề giải ngân ODA. Nó được coi là thước đo năng lực tiếp nhận và sử dụng

hỗ trợ phát triển chính thức, do vậy thường xuyên được Chính phủ các nước nhận
tài trợ và các nhà tài trợ quan tâm. Đối với loại dự án Quốc gia điều hành (chủ yếu
là ODA vay ưu đãi) thì điều kiện giải ngân thường là điều kiện khung và có nhiều
hình thức giải ngân để bên tiếp nhận lựa chọn sao cho việc giải ngân thuận tiện và
nhanh nhất. Loại ODA do nhà tài trợ trực tiếp quản lý thì điều kiện giải ngân do

6


bên tài trợ qui định một cách chi tiết và hình thức giải ngân chủ yếu là thanh toán
trực tiếp từ người (tổ chức) đại diện bên tài trợ cho đối tác liên quan đến dự án được
tài trợ, cơ quan đại diện bên nhận tài trợ (cơ quan dự án) không được mở tài khoản
đê tiếp nhận tiền tài trợ, không trực tiếp thanh toán các khoản chi tiêu liên quan đến
dự án.
2.1.1.6 Nguyên tắc cư bản trung quản lý và sử dụng ODA
- ODA là nguồn vốn quan trọng của ngân sách nhà nước, được sử dụng
đê hồ trợ thực hiện các chương trình, dự án ưu tiên về phát triên kinh tế - xã hội
của Chính phủ.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA trên cơ sở tập trung dân
chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm,
đảm bảo sự phổi hợp quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ và phát huy tính chủ động
của các cấp, các cơ quan quản lý ngành, địa phương và các đơn vị thực hiện.
- Thu hút ODA đi đôi với việc nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo đảm khả
năng trả nợ nước ngoài, phù họp với năng lực tiếp nhận và sử dụng ODA của các
Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị thực hiện.
- Bảo đảm tính đồng bộ và nhất quán của các quy định về quản lý và sử dụng
ODA; bảo đảm sự tham gia rộng rãi của các bên có liên quan; hài hoà quy trình thủ
tục giữa Chính phủ và nhà tài trợ.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về ODA
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Trong trường họp điều ước

quốc tế về ODA mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định
khác với các quy định của pháp luật Việt Nam thì thực hiện theo quy định của điều
ước quốc tế đó [12].
2.1.1.7 Nhận thức chung về nguôn von ODA
ODA là hoạt động kinh tế, tài chính khá phô biến hiện nay trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng. Từ thực tế các nước trên thế giới và Việt Nam, có thế
rút ra nhận thức về ODA như sau:

7


- Yeu tố kinh tế, chính trị của ODA
+ Nhận thức đúng đắn về ODA với hai yếu tố chính trị và kinh tế đan xen từ
đó có quan niệm đúng đắn về nguồn lực này đổ tranh thủ được sự hỗ trợ quốc tế,
thực hiện có hiệu quả chủ trương độc lập, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối
ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
+ ODA gắn với mục tiêu chính trị và lợi ích kinh tế của nhà tài trợ. Đây là
bản chất của nguồn này, do vậy thành hay bại của ODA tuỳ thuộc chủ yếu vào vai
trò làm chủ của nước tiếp nhận. Do vậy cần nghiên cứu kỳ các chiến lược, chương
trình của các nhà tài trợ trong tùng thời kỳ đồ có phương án lựa chọn vận động thích
họp nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế, chính trị cao nhất cho đất nước.
- ODA là nguồn lực bổ sung và cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước
+ ODA là một nguồn lực bên ngoài có ý nghĩa quan trọng trong việc cung
cấp vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, song không thể thay thế được
nguồn lực trong nước ở cấp độ quốc gia cũng như trong phạm vi một lĩnh vực cụ
thể. Do vậy, cần phải coi ODA là một nguồn lực bổ sung và cần thiết trong quá
trình phát trien.
+ Nhận thức đúng đan về vấn đề này giúp chúng ta có căn cứ đê cân nhắc sử
dụng ODA một cách hợp lý và có hiệu quả.

- ODA vay, kể cả ODA không hoàn lại không phải là ”thứ cho không”:
+ ODA là nguồn vốn quốc tế tài trợ cho Chính phủ. Nguồn vốn này phải
được nhập vào ngân sách Nhà nước, Chính phủ được sử dụng ODA cho đầu tư phát
triển kinh tế - xã hội.
+ Chịu ảnh hưởng của cơ chế quản lý cũ, nhiều người còn có tâm lý bao cấp,
coi ODA là thứ cho không, Chính phủ vay, Chính phủ trả nợ do vậy, thiếu trách
nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Thực chất ODA
không phải là nguồn vốn dễ kiếm và không phải là cho không. Cả ODA không hoàn
lại và ODA vốn vay đều đòi hỏi trách nhiệm rất cao của Chính phủ nước tiếp nhận
trước dư luận trong nước cũng như dư luận nước tài trợ.


- Sự cam kết mạnh mẽ, chỉ đạo sát sao và có sự tham gia rộng rãi của người
dân trong quá trình thu hút và sử dụng ODA: ODA được Chính phủ sử dụng cho
đầu tu- phát triển kinh tế - xã hội. Người được hưởng lợi từ các dự án đầu tư này là
người dân, dưới sự giám sát của chính quyền các cấp. Một khi chính quyền cam kết
mạnh mẽ, chỉ đạo sát sao và có sự tham gia rộng rãi của người dân thì bất kỳ
chương trình dự án ODA nào, dù lớn hay nhỏ đều được thực hiện đúng tiến độ, có
chất lượng với hiệu quả cao và bền vững.
- Năng lực quản lý và sử dụng ODA của nước tiếp nhận quyết định hiệu quả
của nguồn lực này đối với sự nghiệp phát triền kinh tế- xã hội: đối với quốc gia tiếp
nhận ODA, quá trình vận động của vốn ODA là vốn ODA từ các nhà tài trợ quốc tế
chuyền đến Chính phủ, Chính phue sử dụng vốn ODA cho đầu tư phát triền kinh tế
- xã hội, sau đó Chính phủ hoàn trả vốn và lãi cho các nhà tài trợ. Vì vậy, năng lực
quản lý và sử dụng ODA của Chính phủ nước tiếp nhận quyết định hiệu quả sử
dụng của nguồn vốn này.
2. ĩ. 2 ưu đỉêm và hạn chế của nguồn vốn ODA đổi với nước nhận tài trợ
2.1.2.1 Ưu điểm
- ODA là nguồn vốn bồ sung cho đầu tư phát triền, các khoản vay ODA có
thời gian trả nợ dài, có mức lãi suất un đãi. Thành tố viện trợ không hoàn lại trong

các khoản vay ODA tối thiểu là 25% theo quy định OEDC, trong khi nguồn vốn
trong nước còn hạn chế thì hiện nay và trong tương lai gần thì việc tranh thủ các
nguồn vốn ODA đặc biệt là ODA vay để đầu tu - cho các công trình hạ tầng là rất cần
thiết, và khi nguồn vốn vay nợ viện trợ gắn với đầu tư buộc nước nhận viện trợ phải
cắt giảm tiêu dùng và tăng tỷ trọng tiết kiệm, như vậy nguồn vốn ODA sẽ khuyến
khích đầu tư.
- ODA bổ sung nguồn ngoại tệ cho đất nước và bù đắp cán cân thanh toán:
hiện nay ở một số nước ASEAN có tỷ lệ tiết kiệm nội địa khá cao khoảng 30 40% GDP nhưng vẫn xảy ra hiện tượng thâm hụt cán cân vãng lai. ODA vào các
nước này là nguồn bù đắp quan trọng cho cán cân vãng lai. Trong điều kiện ớ một
nước không có khả năng tự do chuyển đỗi thì một dự án đầu tư bằng 100% vốn
trong nước mà có nhu cầu nhập khẩu trang thiết bị cho dự án, khi đó nguồn ngoại

9


tệ không được đáp ứng thì chắc chắn dự án sẽ không khả thi, như vậy số tiền tiết
kiệm nội địa không thể chuyền thành đầu tư. Hiện nay ở Việt Nam, vừa thiếu hụt
cán cân tiết kiệm và đầu tư, vừa thiếu hụt cán cân vãng lai nên huy động được vốn
ODA và Việt Nam lúc này cùng một lúc phát huy được hai tác dụng.
- ODA giúp phát triển nguồn nhân lực (nâng cao chất lượng quản lý), giảm
tình trạng đói nghèo và cải thiện các chỉ tiêu xã hội. Khi đã thu hút được nhiều vốn
đầu tư đê phát triên kinh tế thì nền kinh tế sẽ tăng trướng cao hơn. Viện trợ có tác
động gián tiếp đến tăng trưởng, nếu nước nhận viện trợ có một cơ chế quản lý tốt thì
viện trợ sẽ thúc đẩy tăng trưởng. Khi đã tăng trưởng thì các chi tiêu xã hội được cải
thiện, trong đó có chỉ tiêu phát triên tông họp vê con người. Đây chính là lợi ích lâu
dài, căn bản của quốc gia nhận viện trợ. Mặt khác, khi tiếp nhận nguồn vốn ODA
thông qua các dự án, chương trình, nhiều cán bộ đã được tiếp cận và hiểu được quy
trình công nghệ tiên tiến, hiện đại trong các lĩnh vực: giao thông, điện, công nghệ
gen v.v. Các cán bộ quản lý dự án, công chức của Chính phủ làm quen dần và hiểu
rõ những quy trình, quy định, thông lệ quốc tế về công tác đấu thầu, giải ngân, quản

trị dự án.
- ODA giúp cải thiện thê chế và chính sách kinh tế: cải thiện the chế và chính
sách ớ các nước đang phát triên là chìa khoá đê tạo bước nhảy vọt vê lượng trong
thúc đẩy tăng trưởng làm giảm đói nghèo. Việc làm này cũng không chỉ hướng tới
sự phù họp với xu hướng của thế giới nhàm thu hút đầu tư nước ngoài, mà còn có
tác động tích cực đối với nền kinh tế, xã hội của đất nước. Khi nhận vốn ODA, thực
chất đây là một khoản vay nợ thì sẽ thay đôi được thói quen được hưởng bao cấp
các dịch vụ công cộng không phải trả tiền hoặc trả rất ít của dân cư sang hình thức
thu phí mà không gặp phản đối từ phía người dân. Điều này tác động đến cả nếp
nghĩ của người dân trực tiếp thụ hưởng viện trợ. Neu biết kết hợp giữa thế chế và
chính sách tổt với đồng tiền chắc chắn sẽ làm được nhiều việc hơn so với chỉ mình
đồng tiền.
2.1.2.2

Hạn chế

- Vốn ƠDA trong một số trường hợp đi liền với yếu tổ chính trị hơn là yếu tổ
hiệu quả kinh tế. Hầu hết các nước phát triển sử dụng ODA như một công cụ chính

10


trị, xác định vị trí và ảnh hưởng của mình tại các nước và các khu vực tiếp nhận
ODA. Mỹ dùng ODA làm công cụ đề thực hiện ý đồ gây "ảnh hưởng chính trị trong
thời gian ngắn", một mặt dùng viện trợ kinh tế đế bày tỏ sự thân thiện, tiến đến gần
gũi thân thiết về chính trị, mặt khác tiếp cận với quan chức cao cấp của các nước
đang phát triển đề mở đường cho hoạt động ngoại giao trong tuong lai. Mỹ "lái" các
nước nhận viện trợ chấp nhận một lập trường nào đó của Mỳ trong ngoại giao và tác
động, can thiệp vào sự phát triên chính trị của các nước đang phát triên. Nhật Bản
cũng sử dụng ODA như một công cụ ngoại giao lợi hại. Nhờ tăng cường viện trợ

cho các nước đang phát triển, Nhật Bản đã tranh thủ sự ủng hộ của các nước này đế
trở thành thành viên của hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc. Nhật muốn quốc tế hoá
đồng tiền của mình bằng cách hình thành số nợ tính bàng đồng Yên và gắn với
những dự án có công ty Nhật tham gia [4].
- ODA vay làm tăng gánh nặng nợ quốc gia. Mói chỉ sau 15 năm tái lập việc
tiếp nhận ODA (1993 - 2008), số nợ vay đã khá lớn. Hiện tại hầu hết các khoản nợ
ODA đều chưa đến hạn trả gốc nhung theo dự báo trong vòng hon 10 năm tới
chúng ta sẽ phải lần lượt trả các khoản nợ này, ước tính mồi năm phải trả tù' 10% 14% kim ngạch xuất khẩu cho tất cả các khoản vay [4]. Khi đó trong một chừng
mực nhất định, ta phải trả giá và tốc độ tốc độ tăng trưởng kinh tế có thê bị chậm
lại. Đây thực sự là gánh nợ lớn cho các thế hệ tưong lai cùng với mục tiêu phát triển
bền vũng.
- ODA là khoản cung cấp có vay có trả, gắn với những ràng buộc của nước,
tổ chức cung cấp viện trợ. Mồi nước cung cấp ODA đều có chính sách riêng của
mình và những quy định ràng buộc khác nhau đối với nước nhận, nhiều khi những
ràng buộc này rất chặt chẽ. Ví dụ: Nhật Bản quy định vốn ODA của họ (hoàn lại và
không hoàn lại) đều được thực hiện bằng đồng Yên Nhật. Trong tình trạng đồng
Yên Nhật lên giá mạnh thì việc sử dụng ODA của Nhật cần phải được cân nhắc kỹ
lưỡng mới có thể đạt được hiệu quả. Hầu hết các nhà tài trợ đều gắn việc cung cấp
ODA với việc sử dụng hàng hoá, dịch vụ của họ. Bỉ, Đức, Đan Mạch thì yêu cầu
khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá và dịch vụ của họ; Canada yêu cầu tới
65%. Nhìn chung có trung bình khoảng 22% viện trợ ODA phải được sử dụng đế

11


mua hàng hoá của các quốc gia viện trợ. Các ràng buộc kinh tế của ODA do Mỹ
cung cấp còn nhằm mục đích mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường
đầu tư, đcm lại lợi nhuận cho chính quốc. Mỳ còn quy định nước nhận viện trợ phải
dùng khoản tiền viện trợ đó mua hàng của Mỳ, hoặc trực tiếp lấy hàng dư thừa của
Mỹ thay thế cho khoản viện trợ, hoặc đòi hỏi nước nhận viện trợ cung cấp vật tư

chiến lược trọng yếu; dành cho Mỳ những điều kiện đầu tư thuận lợi [4].
- Thủ tục đế sử dụng ODA thường phức tạp và mất nhiều thời gian đê dự án
được chấp nhận. Vì vậy, nước tiếp nhận ODA thường phải thay đổi nhiều lần về
chuẩn bị dự án mới được nhà tài trợ chấp nhận thẩm định. Ngoài ra, các chi phí như
chi phí quản lý dự án, thuê tư vấn quốc tế, giải phóng mặt bằng của dự án ODA
cũng có yêu cầu cao hon nhũng dự án cùng loại sử dụng vốn trong nước do nhà tài
trợ can thiệp trực tiếp vào các quy trình này.
2.1.3

Thu hút, vận động ODA

2.1.3.1

Nội dung thu hút, vận động ODA

Thu hút ODA là quá trình vận động các nhà tài trợ để có thể có được nguồn
vốn tài trợ đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Quá trình vận động này được tiến hành ở nhiều cấp khác nhau, thông qua các diễn
đàn như Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ (Hội nghị CG) cho Việt Nam, các hội
nghị điều phối viện trợ ngành, các hoạt động đối ngoại của các Bộ, các tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương, và hoạt động của các cơ quan ngoại giao của Chính phủ
Việt Nam tại nước ngoài.
Bộ Ke hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ về việc chuẩn bị
Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ (Hội nghị CG) và các diễn đàn quốc tế về
ODA cho Việt Nam. Cơ quan cấp Bộ, ngành chủ trì và phối hợp với Bộ Ke hoạch
và Đầu tư chuẩn bị và tổ chức hội nghị điều phối ODA theo ngành, ủy ban nhân
dân cấp tỉnh chủ trì tổ chức hội nghị vận động ODA của địa phương mình theo sự
hướng dẫn của Bộ Ke hoạch và Đầu tư. Hội nghị vận động ODA liên ngành, liên
vùng, liên địa phương do Bộ Ke hoạch và Đầu tư chủ trì hoặc do một cơ quan khác
chủ trì theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ [12].


12


Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài
phối hợp với Bộ Ke hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao tiến hành vận động ODA với
nước, tổ chức quốc tế tiếp nhận Cơ quan đại diện đó, trên cơ sở quy định của tại
Điều 5 Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn ODA ban hành kèm theo Nghị định số
131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ [12].
Vận động ODA được thực hiện trên Cơ sở: (i) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội; (ii) Quy hoạch, kế hoạch phát triên kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm của
cả nước, ngành, vùng và các địa phương; (iii) Chiến lược toàn diện về tăng trưởng
và xoá đói, giảm nghèo (CPRGS); (iv) Chiến lược quốc gia vay và trả nợ nước
ngoài và Chương trình quản lý nợ trung hạn của quốc gia; (v) Định hướng thu hút
và sử dụng ODA; (iv) Các chương trình đầu tư công, các chương trình mục tiêu
quốc gia và các chương trình mục tiêu của các ngành, các địa phương; và (vii)
Chiến lược, chương trình hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ [12].
Ngoài ra muốn thu hút, vận động ODA có hiệu quả cần phải dựa trên các
chương trình, chiến lược của các nhà tài trợ trong mỗi thời kỳ nhất định.
2.1.3.2

Quy trình quản lý, sử dụng ODA

Quy trình quản lý, sử dụng ODA" là những hoạt động với các bước cụ
the sau:
Bước 1: xây dựng danh mục chương trình, dự án ODA (sau đây gọi tắt là
“chưong trình, dự án”) yêu cầu tài trợ đối với tùng nhà tài trợ.
Bước 2: chuân bị chương trình, dự án, bao gồm cả ký kết chương trình,
dự án.
Bước 3: thực hiện chưong trình, dự án.
Bước 4: theo dõi và đánh giá chương trình, dự án (bao gồm cả đánh giá sau

chương trình, dự án); nghiệm thu, quyết toán và bàn giao kết quả thực hiện chương
trình, dự án [12].
2.1.4
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thu hút và sử dụng ODA
2.1.4.1

Các nhân tố khách quan

- Tình hình kinh tế chính trị ở quốc gia tài trợ: các yếu tố như tăng trưởng
kinh tế, tổng thu nhập quốc dân, lạm phát thất nghiệp hay những thay đổi chính trị

13


có tác động đến các hoạt động hỗ trợ phát triển cho các quốc gia khác. Chẳng hạn,
đối với các quốc gia cung cấp ODA do nền kinh tế gặp khủng hoảng, tỷ lệ thất
nghiệp tăng hay thay đổi về thể chế,v.v. có thể làm cho mức cam kết ODA hàng
năm của quốc gia này giảm.
- Các chính sách, quy chế của nhà tài trợ: nhìn chung, mỗi nhà tài trợ đều có
chính sách và thủ tục riêng đòi hỏi các quốc gia tiếp nhận viện trợ phải tuân thủ khi
thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA của họ. Các thủ tục này khác
nhau cơ bản ở một sổ lĩnh vực như các thủ tục về đấu thầu, các thủ tục về giải ngân,
đền bù tái định cư hay chế độ báo cáo định kỳ,v.v. Các thủ tục này khiến cho các
quốc gia tiếp nhận viện trợ lúng túng trong quá trình thực hiện dự án. Tiến độ các
chương trình dự án thường bị đình trệ, kéo dài hơn so với dự kiến, giảm hiệu quả
đầu tư. Vì vậy, việc hiếu biết và thực hiện đúng các chủ trương hướng dẫn và
quy định của từng nhà tài trợ là một điều vô cùng cần thiết đối với các quốc gia
tiếp nhận viện trợ.
- Môi trường cạnh tranh: thời gian gần đây, có thể thấy tổng lượng ODA trên
Thế giới đang có chiều hướng suy giảm trong khi đó nhu cầu ODA của các nước

đang phát triển tăng liên tục, nhất là sau các cuộc khủng hoảng kinh tế và các cuộc
sung đột vũ trang khu vực. Hiện đang diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các
nước đang phát triển để tranh thủ nguồn vốn ODA. Vì vậy, để thu hút được những
nguồn vốn ODA trong thời gian tới đòi hỏi các quốc gia tiếp nhận viện trợ phải
không ngừng nâng cao hơn nữa trình độ kinh nghiệm và năng lực của họ trong công
tác quản lý, điều phối và thực hiện các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn này.
2.1.4.2

Các nhân tổ chủ quan

Thông thường các nhà tài trợ đầu tư nguồn vốn ODA vào các nước có mối
quan hệ chính trị tốt và sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả. Vì vậy, các nhân tố
kinh tế chính trị của nước nhận tài trợ có ảnh hưởng lớn đến thu hút nguồn vốn
ODA. Do đó, các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn ODA phải kể
đến là:
- Tình hình kinh tế, chính trị ớ quốc gia tiếp nhận viện trợ: trong môi trường
này, các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, tổng thu nhập quốc dân, lạm phát, thất

14


nghiệp, cơ chế quản lý kinh tế, sự ổn định chính trị,v.v. sẽ có những tác động trực
tiếp đến quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA. Vì vậy, ổn định về mặt chính trị,
tăng trưởng về kinh tế là một trong nhũng yếu tố đặc biệt quan trọng để vận động và
thu hút ODA cho đất nước.
- Qui trình và thủ tục của nước tiếp nhận viện trợ: đây là nhân tố quan trọng
nhất tác động trực tiếp tới hoạt động thu hút và sử dụng vốn ODA. Ở những quốc
gia có quy trình và thủ tục thông thoáng, thuận lợi cho công tác thực hiện các
chương trình, dự án ODA thì ở nơi đó các chương trình, dự án ODA sẽ triển khai
thuận lợi, đúng tiến độ và phát huy hiệu quả tốt, qua đó sẽ làm tăng khả năng thu

hút thêm nguồn vốn này.
- Năng lực của cán bộ hoạt động trong lĩnh vục thu hút và sử dụng vốn ODA:
năng lực của các cán bộ thực hiện chương trình, dự án ODA cũng là một nhân tố
ảnh hưởng không nhỏ tới công tác thu hút và sử dụng vốn ODA. Các cán bộ hoạt
động trong lĩnh vục thu hút và sử dụng vốn ODA cần phải có năng lực về đàm
phán, ký kết dự án, triển khai thực hiện quản lý vốn.v.v. đòi hỏi các cán bộ cần có
kiến thức chuyên môn sâu về pháp luật, kinh tế, kỹ thuật, ngoại ngữ. Bởi vì trên
thực tế, các hoạt động thực hiện dự án vừa phải tuân thủ các quy định, luật pháp của
Chính phủ Việt Nam vừa phải tuân thủ các quy định, hướng dẫn của nhà tài trợ.
Ngoài những năng lực kể trên về năng lực công tác chuyên môn đòi hỏi các cán bộ
quản lý dự án nhất thiết phải có những phẩm chất đạo đức tốt.
- Năng lực tài chính của các nước tiếp nhận viện trợ ODA: đối với các
chương trình dự án ODA để tiếp nhận 1 USD vốn ODA thì các quốc gia tiếp nhận
phải có ít nhất 15% vốn đối ứng (khoảng 0,15 USD). Ngoài ra, cần một lượng vốn
đầu tư từ ngân sách cho công tác chuân bị các chương trình dự án cũng không nhỏ.
Vì vậy, để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA các quốc gia tiếp nhận
vốn phải biết tăng cường và phát huy năng lực tài chính của mình là chính.
2.1.5
Vai trò của ODA đối với phát triến nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam
Trong thời kỳ đối mới, nông nghiệp, nông thôn nước ta đạt được nhiều thành
tựu hết sức quan trọng. Nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, liên tục
và toàn diện trên nhiều lĩnh vực, từng bước chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp,

15


sang nền kinh tế hàng hóa, hướng mạnh ra xuất khẩu, đặc biệt là sản xuất lương
thực, đưa nước ta từ chỗ thiếu ăn trở thành một trong những nước xuất khẩu lương
thực hàng đầu trên thế giới. Thuỷ sản đã trở thành một ngành xuất khẩu chủ lực của

nền kinh tế. Ngành lâm nghiệp đã bắt đầu ngăn chặn được sự suy giảm của rừng.
Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn, tập trung gắn với công nghiệp
chế biến được hình thành tạo thế và lực mới cho kinh tế nông nghiệp. Bộ mặt kinh
tế, xã hội nông thôn được cải thiện rõ rệt. Ket cấu hạ tầng nông thôn từng bước
được cải thiện, thu nhập của nông dân không ngừng được nâng cao. Những thành
tựu trên đã tạo nền tảng cho sự ổn định chính trị, kinh tế, xã hội từng bước hội nhập
với khu vực và quốc tế, tạo tiền đề đê đấy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
Nguyên nhân chính tạo nên những thắng lợi trên là do Đảng và Chính phủ đã
có nhiều quyết sách quan trọng khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Nhà nước đã dành một phần đáng kể tù’ nhiều nguồn vốn khác nhau đổ đầu tư cho
nông nghiệp, nông thôn, trong đó vốn ODA là một nguồn vốn có vai trò và ý nghĩa
quan trọng.
2.1.5. ĩ ODA góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
Quan diêm của Đảng ta: “Coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đút nước. Phát triên công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hô trợ
đắc lực và phục vụ có hiệu quả cho công nghiệp hóa, hiện đại hỏa nông nghiệp,
nông thôn ” [19]. Mục tiêu tổng quát và dài hạn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có
cơ sở vật chất kỳ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và
phù hợp để tăng năng suất lao động và ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm,
giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, nhanh chóng nâng cao thu nhập và đời
sống cư dân nông thôn, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại.
Đe thực hiện thắng lợi mục tiêu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn, Việt Nam cần số vốn đầu tư rất lớn. Trong khi nguồn vốn

16



đầu tư trong nước còn hạn chế thì ODA chính là nguồn vốn cần thiết giúp Việt Nam
thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Đầu tư xây dựng và phát triền cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn
như: đường giao thông nông thôn, kênh/đập thuỷ lợi, điện, nước sạch, trạm y tế,
chợ, hệ thống thông tin, nhà tái định cư v.v là một trong những chính sách quan
trọng, có tác động tích cực đến sự thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Chính sách này càng quan trọng đối với những nền
kinh tế có tỷ lệ dân số khu vực nông nghiệp, nông thôn lớn như Việt Nam. Cơ sở hạ
tầng phát triển sẽ là điều kiện đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, các hoạt động
kinh tế khác ớ nông thôn tăng trưởng nhanh và bền vững.
Tuy nước ta là một nước nông nghiệp nhung kết cấu hạ tầng nông thôn còn
lạc hậu chưa đáp úng được yêu cầu của một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa,
đặc biệt là vấn đề giao thông nông thôn, giao thông miền núi. Từ năm 1993 đến
nay, nhờ có các dự án, chưong trình ODA trong nông nghiệp, nhiều cơ sở hạ tầng
nông thôn tại các vùng tham gia dự án đã và đang được nâng cấp, cải tạo, làm mới
theo hướng hiện đại hoá và bền vừng.
Trong các cơ sở hạ tầng nông thôn thiết yếu được chú trọng đầu tư đáng lưu ý
nhất là đường giao thông nông thôn, đặc biệt ớ cùng sâu vùng xa, nhiều con đường
đã xuống cấp nghiêm trọng, bị lũ quét hoặc ngập lụt gây khó khăn cho người tham
gia giao thông, nhưng nhờ có được các dự án ODA về phát triển cơ sở hạ tầng nông
thôn như: dự án Bảo vệ rừng và PTNT (Khoản vay 2996-VN), Dự án Bảo vệ và
Phát triển nhũng vùng đất ngập nước ven biền miền Nam Việt Nam (Khoản vay
3292-VN) và Dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng (Khoản
vay 3532- VN) vay vốn WB; Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn (Khoản vay
1564- VIE (SF)) vay vốn ADB v.v. những con đường giao thông nông thôn đã được
nâng cấp, cải tạo. Qua đó, các hoạt động sản xuất nông nghiệp đã phát triển nhanh
chóng theo hướng cơ chế thị trường: sản xuất nông sản ngoài tiêu thụ tại chồ còn
được để bán ra vùng khác, sản phẩm nông sản được đa dạng hơn, mẫu mã được cải
tiến liên tục; đời sống người dân được nâng cao rõ rệt, nhiều phương tiện giao thông
hiện đại đã được trang bị, phương tiện nghe nhìn cũng được đổi mới.


17


×