Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

hiên cứu phát triển các tổ chức tài chính vi mô ở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.61 KB, 91 trang )

1. MỞ
ĐẦU
Theo chủ tịch UBND huyện Hưm>
Nguyên).Quan
hệ giữa các tổ chức tài

chính
vi mô cũng như các chi nhánh ngân hàng đóng trên địa bàn huyện chưa thực
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
gắn bó với hộ nghèo vì lý do ; Khả năng đảm bảo các khoản nợ vay của hộ
nghèo không đảm bảo dễ dẫn đến rủi ro cao.
Lâu
nay làm
nói đến
đói phát
ngèo triển
thì nó
chính
vấntàiđềchính
bức vi
xúcmô
nhất
Do vậy,
thế nào
được
cáclàtổmột
chức
và của
các
mọinghèo
quốc đến


gia trên
giới.Ớ
nam
ta hộ
công
tác xoá
đói bị
giảm
đã
hộ
đượcthế
với
các tổViệt
chức
nàychúng
để các
nghèo
không
ám ngèo
ảnh bởi
trở nghèo?
thành một chương trình kinh tế xã hội trọng điểm. Trong nhiều năm qua,
cái
đất nuớc
gắng vượt
qua mọi
thử tài
thách
nhằm
thoátở

Câuchúng
trả lờita làđã" cố
Nghiên
cứu phát
triểnkhó
cáckhăn
tổ chức
chính
vi mô
khỏi cáiHưng
nghèonguyênvà đã đạttỉnh
được
những
quả tolàlớn(GDP
đầu
ngườiở
huyện
Nghệ
An kết
" chính
điểm tựabình
cho quân
các hộ
nghèo
năm 2000
khoảng
chế được
huyện,
và đây
cũng637,56

chính năm
là đề2006,
tài màkhống
tôi nghiên
cứu. mức gia tăng dân số từ
2.1 1.2
nămMục
1989tiêu
xuống
còn cứu
1,26của
nămđề2006,
nghiên
tài. tỷ lệ nghèo theo tiêu chuẩn quốc
tế
đã giảm từ 58% xuống còn 20% trong giai đoạn 1993- 2004) ( Theo
1.2.1
Mục tiêu chung:
UNDP,
Nghiên cứu phát triển các tổ chức tài chính vi mô ở huyện Hưng
2007). Theo số liệu của tổng cục thống kê thì tổng số dân tính đến năm
nguyên- tỉnh nghệ an nhằm giúp những hộ nghèo trong huyện thoát khỏi đói
2006
nghèo và bảo vệ họ, giúp họ tránh tái nghèo.
là 84,16 triệu người trong đó người ngèo khoảng 19% thì Đồng Bằng
1.2.2
Mục tiêu cụ thế:
Sông
• Hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển các tổ
Cửu Long có tỷ lệ người ngèo cao nhất nước ( chiếm 14,4% ).

chức tài chính vi mô ở huyện Hưng nguyên- tỉnh Nghệ An.
Tài chính vi mô bắt đầu phát triển trong những năm 70 0 những nước
• Tìm hiểu thực trạng về tình hình phát triển các tổ chức tài chính vi
đang phát triển thông qua các chương trình xóa đói giảm nghèo. Ở Việt Nam
mô ở huyện Hưng nguyên- tỉnh Nghệ An.
chúng ta, tài chính vi mô được biết đến vào cuối thập kỷ 80, nhưng cho đến
• Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các tổ chức tài
nay ít người hiểu được một cách đầy đủ về tài chính vi mô. Cho đến nay tại
chính vi mô ở huyện Hưng Nguyên- tỉnh Nghệ An, với tôn chỉ giúp các hộ
việt nam chúng ta đã có khá nhiều những tổ chức tài chính vi mô phát triển và
nghèo trong huyện thoát nghèo và tránh tái nghèo.
hoạt động có hiệu quả trong việc giải quyết đói nghèo như : Quỹ Tinh Thương
1.3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu.
của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( TYM), Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự
tạo việc làm ( CEF), và mới đây trong năm 2006 có thêm mạng lưới tài chính
1.3.1

Đôi tượng nghiên cứu của đề tài.

21


An ( Số lượng, quy mô hoạt động, thể chế hoạt động tín dụng, tiết kiệm, bảo
hiểm...).
1.3.2

Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

• Về nội dung : Phát triển các tổ chức tài chính vi mô cũng như hoạt


động tín dụng của các tổ chức này đối với hộ nghèo ở huyện Hưng Nguyêntỉnh Nghệ An.
• Về không gian : Nghiên cứu phát triển và vai trò của các tổ chức tài

chính vi mô ở huyện Hưng Nguyên- tỉnh Nghệ An, tập trung ở các xã đặc biệt
nghèo.
• Về thời gian: Các số liệu thu thập và khảo sát được ở huyện Hưng

Nguyên- tỉnh Nghệ An.

3


2. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẼN

CỦA
PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ
2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1

Một sô lý luận vé tài chính vi mô

2.1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính vi mô.

Tín dụng ra đời từ rất sớm sau đó là tín dụng nông thôn. Đến các năm
từ
950- 1970 thì các chương trình tín dụng nông thôn đã chuyển thành cho vay
nông thôn sau đó đến tài chính nông thôn và gần đây mới xuất hiện khái niệm
tài chính vi mô.
Do đó trước đây trong các tài liệu về tài chính nông thôn thường nói tới

tín dụng nông thôn và đây là dạng tín dụng truyền thống. Các chương trình tín
dụng điển hình gắn voái tín dụng nông thôn theo kiểu bao cấp, coi người
nghèo chỉ có khả năng vay mà không có khả năng tiết kiệm.
Từ đầu những năm 1950 cho đến những năm 1970 trong các tài liệu đã
có rất nhiều phê phán về các chương trình tín dụng nông thôn theo kiểu bao
cấp đó. Với những thất bại của các chương trình tín dụng nông thôn theo kiểu
truyền thống nên cuối các năm 1970 đến đàu năm 1980 đã có sự chuyển sang
một hướng khác. Từ đó dần xuất hiện lĩnh vực tài chính vi mô. Như vậy là từ
tín dụng nông thôn đã chuyển sang tài chính vi mô.
Tài chính vi mô được đánh dấu rõ vào năm 1996 theo quan điểm của
thế giới. Chỉ trong năm này đã có ít nhất 9 quyển sách xuất bản về tài chính vi
mô. Nhiều bài báo được đăng tải trên các tạp chí học tập vá các nghiên cứu
của các tổ chức phát triển lớn như World Bank và các tổ chức phát triển của

4


thượng đỉnh này nhằm đẩy mạnh sự hứa hẹn những nhà hoạt động thực tế, các
chính phủ , các nhà tài trợ và các nhà hoạt động phát triển khác về việc coi
tài chính vi mô như là một chiến lược nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững.
Trong các năm gần đây một lượng lớn tài liệu về lĩnh vực tài chính vi mô đã
được viết và xuất bản nhằm tăng cường sự hiểu biết phổ biến cho cộng đồng
trên thế giới ( Joe remenyi ...2000).
Trung tâm phát triển Châu Á Thái Bình Dương ( APDC) là một tổ chức
liên chính phủ được tài trợ bởi 21 chính phủ và nhà nước chấp nhận tài chính
vi mô cho người ngèo như là một chiến lược hàng đầu trong chương trình xoá
đói giảm ngèo. Trong các năm gần đây, nhiều khởi xướng mới về tài chính vi
1Ĩ1Ô đã xuất hiện ở Châu á và Thái Bình Dương. Tài chính vi mô đã được
truyền bá vì sự thành công của Ngân Hàng Grammen, Uỷ ban tiến bộ nông
thôn Bangldes(BRAC), Hội tiến bộ xã hội(ASA), Ngân hàng SEWA và nhiều

tổ chức hoạt động với người ngèo(Joe Rêmnyi)
Sự phát triển của tài chính vi mô dựa trên cơ sở của sự phát triển của
công nghệ tín dụng với các thể chế tài chính (Wifram erhdardt,2002) và sau
này là công nghệ tài chính ở thập kỷ 90. Trên thế giới tài chính vi mô phát
triển qua 4 giai đoạn:
- Thứ nhất là những năm 70 của thế kỷ XX: đây là giai đoạn bắt đầu

của tài chính vi mô và được diễn ra ở các nước đang phát triển thông qua các
chương trình xoá đói giảm nghèo.
- Thứ hai là những năm 80 : Đây là giai đoạn phát triển của tài chính vi

mô với sự phục vụ số đông khách hàng mà vẫn có lãi.
- Thứ ba là những năm 90 : Tài chính vi mô phát triển như một ngành

riêng.Tại một số nước có sự cạnh tranh mạnh giữa các tổ chức tài chính vi mô
cung cấp tài chính vi mô cho người ngèo.
- Thứ tư là những năm 2000: Mục tiêu của tài chính vi mô là đáp ứng

được nhu cầu ở quy mô lớn về dịch vụ tài chính xoá đói giảm nghèo. Tài

5


chính vi mô được các tổ chức tài chính lớn như Ngân hàng Thế giới, Ngân
hàng Phát triển châu á, quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp coi là tiếp cận
cơ bản để mang dịch vụ tài chính cho người nghèo, tạo điều kiện xoá đói
giảm nghèo.
2.1.12 Khái niệm, mục tiêu và vai trò của tài chính vi mô
a. Khái niệm:
Sự hiểu biết theo quy ước hoặc thông thường về tài chính vi mô có thể

được hiểu là " Ngân hàng của người nghèo". Nếu như trước đây quy định
đường nghèo với tiêu chuẩn thu nhập dưới 1 đôla/ ngày thì định nghĩa trên
không đủ hướng dẫn và bao phủ của tài chính vi mô. Điều đó cũng không thể
biện minh rằng sự dai dẳng của nghèo đói và sự thiếu khả năng thoát nghèo
của quá nhiều người nghèo được gắn với sự thiếu các dịch vụ tài chính vi mô
thích hợp với tình trạng và nhu cầu của người nghèo. Qua các tài liệu, rõ ràng
trung gian tài chính như là dầu của các banh xe của hoạt động kinh tế trong "
nền kinh tế nghèo nàn". Cách hiểu theo quy ước chỉ ra rằng tài chính vi mô
được công nhận như là một bộ phận quan trọng thiết yếu cần có nếu các hộ
nghèo thành công trong sự cố gắng để vượt qua nghèo và ở lại đó ( Joe
Remenyi...2000).
Cách hiểu theo quy ước trên là sự kết hợp các quan điểm của nhưnữg
nhà hoạt động thực tế, kiến thức trong các tài liệu có tính học thuật đã phát
triển về tài chính vi mô và vai trò của nó trong giảm nghèo cùng một số lý
thuyết trong việc gắn kết giữa tăng thu nhập, táii tạo việc làm và phân phối
các
dịch vụ tài chính vi mô cho các hộ. Từ đó có thế khái niệm tài chính vi mô
như sau:
" Tài chính vi mô là một bộ phận của tài chính nông thôn, Cung cấp
tài
chính qua các món cho vay nhỏ ; Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính
cho người nghèo. Các tổ chức tài chính vi mô có thể được gọi là các ngân

6


Một số nhà khoa học nhân định rằng tuy tài chính vi mô liên quan đến
những món tiền nhỏ nhưng về phạm vi thì không nhỏ, vì nó liên quan đến một
lượng hộ nghèo lớn mà đông đảo nhất là ở các nước đang phát triển. Bởi vậy,
tài chính vi mô còn là tài chính định hướng chính sách xoá đói giảm nghèo.

Theo một số nhà chuyên môn của Việt Nam thì cũng có thể hiểu tài
chính vi mô các dịch vụ tài chính tương đối nhỏ, đặc biệt là cung cấp là cung
cấp tín dụng nhỏ cho các daonh nghệp vi mô hoặc các cá nhân và huy động
tiết kiệm nhỏ của họ. Tuy nhiên phương pháp thông dụng và thực tiễn nhất là
nhìn nhận tìa chính vi mô Việt Nam trên ba giác độ: Nhóm mục tiêu, quyb mô
khoản vay và các cơ chế sữ dụng để cung cấp dịch vụ tới khách hàng là các hộ
có thu nhập thấp.
Theo tác giả Đào Văn Hùng ( Hùng, 2005 ) thì hộ có thu nhập thấp là
các hộ có năng lực lao động sản xuất kinh doanh. Năm 1999 tác giả này lấy
chuẩn khoản vay giá trị từ 3 triệu đồng trở xuống để định nghĩa về tài chính vi
1Ĩ1Ô và ước tính có 6,7 triệu hộ thu nhập thấp ở Việt Nam . Tác giả chia các hộ
ở nông thôn ra 3 loại là thu nhập rất thấp, thu nhập thấp và thu nhập cao hơn.
Thị trường tài chính vi mô Việt Nam bao gồm 65% dân số nông thôn với 12
triệu hộ nông thôn thì hai loại hộ thu nhập rất thấp và thấp chiếm 10% và
55%. Theo khái niệm trên thì ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
( NHNN & PTNT ), Ngân hàng chính sách xã hội ( NHCSXH) , Qũy tín dụng
nhân dân( QTDND) và Ngân hàng cổ phần nông thôn ( NHCPNT) có thể
phần
nào được coi là các tổ chức tài chính vi mô.
Các tổ chức tài chính vii mô là các đơn vị cung cấp cac sản phẩm dịch
vụ cho khách hàng mà trọng tâm là khách hàng nghèo. Dịch vụ tài chính cho
người nghèo là phưương thức giúp họ có được lượng tiền lớn khi họ cần tiền
vay có cơ hội để đầu tư . Người nghèo có thể bán tài sản hoặc dùng tài sản thế
chấp hay cầm cố tạm thời để có tiền mặt. Đây là các dịch vụ khá phổ biến
nhưng người nghèo lại ít hoặc không có tài sản . Bởi vậy cách giải quyết tin
cậy và bền vững cho họ không chí cho họ vay mà còn phải giúp họ tiết kiệm (

7



Đỗ Kim Chung, 2005).
b. Mục tiêu của tài chính vi mô:

Mục tiêu cơ bản của tài chính vi là khắc phục những thất bại của các
Ngân hàng hiện đại trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho người nghèo về các
dịch vụ tài chính trung gian.
Lý do thất bại của các Ngân hàng hiện đại trong việc đáp ứng nhu cầu
vốn cho người nghèo là các dịch vụ tài chính của các Ngân hàng này không
đáp ứng yêu cầu thiết thực vốn cho người nghèo, có định kiến , cứng nhắc,
thiếu các động cơ thúc đẩy và thờ 0 với người nghèo, xem đối tượng khách
hàng này không có khả năng đảm bảo các khoản nợ vay. Trong cách hiểu
thông thường về lưu thông của Ngân hàng thì người nghèo được đặc trưng là
thiếu thế chấp đối với cho vay và " các sản phẩm" mà người nghèo yêu cầu
gắn với các chi phí giao dịch rất cao, rủi ro khóquản lý qua việc sữ dụng "
công nghệ" của Ngân hàng hiện đại (Usemi,2002).
Các tổ chức tài chính vi mô vượt lên được tất cả các thất bại của Ngân
hàng hiện đại vì chúng có 6 bài học cơ bản :
(1) Tìm cách thay thế cho thế chấp bằng một cơ sở có hiệu lực để

khách
hàng lựa chọn
(2) Sử dụng chính lãi suất để quản lý rủi ro và giữ tỷ lệ trả nợ đúng hạn

gần như hoàn hảo
(3) Tối thiểu hoá chi phí bằng tiền qua việc cho vay món nhỏ và thu

nhập các khoản tiết kiệm nhỏ
(4) Huy động lực lượng cùng ngang hàng hoặc cùng địa vị và đạo đức

xã hội để bắt tuân theo các thoả thuận

(5) Thiết kế và phân phối các sản phẩm và dịch vụ tài chính đáp ứng

nhu cầu của người nghèo
đoạn thị trường để có sự tập trung vào người nghèo, vừa là
tiêu vừa(6)là Phân
kích thích


sau:

Các dịch vụ Ngân hàng có thê phân thành 5 nhóm sản phẩm cơ bản
- Tín dụng (Hay thé chấp bằng cộng đồng, các nhóm đồng hành hoặc

tiết kiệm bắt buộc)
- Dịch vụ tiền gửi
- Các sản phẩm bảo hiểm
- Các dịch vụ tư vấn tài chính
- Các dịch vụ biện hộ
c. Vai trò của tài chính vi mô :

Tác động của tài chính vi mô tới quá trình giảm nghèo vẫn còn gây
tranh cãi, nhưng về mặt lý thuyết thì tài chính vi mô được xem là một việc
cung cấp một phậm vi rộng các dịch vụ tài chính như các khoản vay, tiết
kiệm,
chuyển tiền và bảo hiểm cho người nghèo, các hộ có thu nhập thấp và các
doanh nghệp nhỏ của họ.
Tài chính là việc kinh doanh tiền vốn luỹ tiến và sau đó lại phân bố
khắp nơi. Tài chính vi mô bao gồm việc phân bổ trong phần nhỏ của các thị
trườne tài chính nơi người nghèo mở rộnh các hoạt động kinh tế, tăng thu
nhập và tài sản đồng thời cùng làm tăng thêm lòng tự tin cho người nghèo

trong nền kinh tế thị trường khốc liệt này. Như vậy, nhìn nhận theo khía cạnh
giảm nghèo, tài chính vi 1Ĩ1Ô có tác động tích cực như sau:
- Tài chính vi mô giúp người nghèo đấu tranh với đói nghèo bằng

chính
việc cải thiện thu nhập cho họ.
Mức độ nhân lực và vốn trong hộ gia đình có thể tăng lên nhờ các
nguồn vốn bổ sung, từ đó giúp các hộ phát triển các hoạt động kinh tế sinh lợi
mới hoặc mở rộng quy mô kinh daonh hiện tại. Tài chính vi mô được mong
đợi làm giảm các chi phí cơ hội của các tài sản vốn, khuyến khích việc sử
9


gia đình trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và ngoài nông
nghiệp từ đó làm tăng năng suất lao động gia đình.
- Tài chính vi mô sẽ làm giảm bớt sự tổn hại do các tác động

bất thường.
Các tác động bất thường như rủi ro thiên nhiên, bênh tật mà người
nghèo dễ bị tổn thương nhất, về khía cạnh kinh tế, những tác động trên được
hiểu là mức tăng không khhông dự đoán của tiền trả ra vượt quá tiền thu vào.
Tài chính vi mô sẽ giúp giả quyết về luồng tiền, tránh việc vay tiền với chi phí
cao từ các nguồn không chính thức, giảm việc bán khẩn cấp các tài sản sản
xuất với giá thấp,
- Tài chính vi mô có thể tạo ra khả năng cho người nghèo và phụ nừ

thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng, điều này cũng có nghĩa
là tăng khả năng vị thế kinh tế và xã hội của hộ trong gia đình và cộng đồng.
Tài chính vi mô có đóng góp quan trọng cho người nghèo trong việc
thoát khỏi cái nghèo. Nhìn nhận thoe khía cạnh kinh tế một cách đơn giản thì

các tổ chức tài chính vi mô có các tác dụng sau:
(1) Đáp ứng tốt vốn lưư động cho người nghèo
(2) Đề xuất cách đàu tư thích hợp cho người nghèo
(3) Trình bày các ý kiến lựa chọn tiết kiệm để tích trữ tài sản
(4) Đề xuất bảo hiểm cho quản lý rủi ro và tiết kiệm cho chu kỳ sống
(5) Đáp ứng linh hoạt cho các thay đổi bất thưường ngoài kế hoạch

hoặc
không thuận lợi
(6) Cung cấp các tư vấn sử dụng tiền cho hộ nghèo.

Tiếp cận tài chính vi mô có thể dẫn đến các khoản thu nhập cao hơn
cho
người nghèo bằng một hoặc bằng một số cơ chế trong các hoạt động đầu tư
hoặc tiết kiệm của các hộ nghèo như sau:
(1) Tăng thu nhập hoặc giảm thiểu thất nghiệp với mức lương hiện tại

10


việc làm mới
(3) Đầu tư vào các tài sản cho sản xuất hiện tại hoặc yêu cầu các tài sản

sản xuất được bổ sung
(4) Thu nhập cao hơn với việc tạo ra nhiều hơn các sản phẩm hàng hoá

dịch vụ được bán trong thị trường do tiếp cận được các thị trường mới hoặc
thị
trường có giá trị cao hơn
(5) Giảm chi phí sinh kế cho các hộ và chi phí sản xuất cho các tổ chức


kinh doanh do chuyển giao được công nghệ, do vay nợ với chi phí thấp hoặc
tiếp cận các nhu cầu cơ bản hoặc các hàng hoá dịch vụ trung gian rẻ.
2.1.13 Phân biệt tài chính vi mô với tài chính nông thôn và tín dụng nông
thôn
Như ta đã biết mỗi quốc gia đều có khu vực nông thôn và thành thị, các
nước đang phát triển và kém phát triển luôn hướng vào chiến lược phát triển
nói chung và trọng tâm phát triển nông thôn. Để có nguồn lực tài chính cho
phát triển thì cần hình thành một lĩnh vực tài chính định hường vào khu vực
nông thôn gọi là tài chính nông thôn, thị trường tìa chính nông thôn, các tổ
chức tài chính nông thôn...
Tài chính vi mô là một bộ phận cuat tài chính nông thôn và tập trung và
tập trung vào thị trường hco người nghèo. Nói đúng hơn thì tài chính vi mô là
một bộ phận tài chính nói chung nhưng lấy mục tiêu là phục vụ cho đại bộ
phận người nghèo, đặc biệt là nhưnữg người nghèo nhất trong xã hội.
Có thể phân người nghèo ra ba loại là; Ngèo, nghèo hơn và nghèo nhất.
Mục tiêu hàng đầu của tài chính vi mô là tầng lớp nghèo nhất trong xã hội.
Thực ra khu vực thành thị cũng có người nghèo, nhưng ở các nước đang phát
triển thì người nghèo tập trung ở khu vực nông thôn, nên theo cách nhìn nhận
tương đối và thông thường thì có thể coi tài chính vi mô là một bộ phận của
tài
chính nông thôn.

11


bảo hiểm và được coi là tam giác có ba cạnh. Tài chính với bản chất của nó là
lưư thông tiền tệ hoặc nguồn tài chính , còn tín dụng thông thường là chỉ nói
đến cho vay. Thưc chất tín dụng nông thoon thực chất là một bộ phận của tìa
chính nông thôn, nhưng vì nó là bộ phận ra đời sớm nhất và có vai trò to lớn

nhất, dễ thấy nhất ở nông thôn của các nước đang phát triển nên người ta
thường nói đến từ " tín dụng" thường xuyên hơn còn cụm từ " Tài chính nông
thôn" ít đựoc nói tới. Thực chất các tổ chức tín dụng nông thôn cũng có hai
loại hoạt động chính là cho vay và thu hút tiết kiệm nhưng trên thực tế tín
dụng thường được hiểu đơn giản là cho vay. Tín dụng nông thôn lấy mục tiêu
là phục vụ cho phát triển nông thôn nói chung, cho vay theo cơ chế chung của
hoạt động tín dụng.
Tài chính vi mô cũng là một bộ phận của tài chính nông thôn nên nó
cũng là một tam giác có 3 cạnh là tín dụng vi mô, tiết kiệm vi mô và bảo hiểm
vi mô.
Hình 2.1 Vòng luẩn quẩn của việc hình thành vốn
Thu nhập đầu
người thấp
Khả năng sản

Tỷ lệ tiết kiệm

Xuất thấp

thấp

—' Tỷ lệ đầu tư thấp
Nguồn:

Heidhues

and

Schríeder,


1999

Mục tiêu của tài chính vi mô là các hộ nghèo, nó là cône cụ mạnh để
xoá đói giảm nghèo nên phương thức hoạt động thể hiện chính sách thể chế và
chiến lược giảm nghèo của quốc gia. Các tổ chức tín dụng thường là tổ chức
thương mại. Trong đó chỉ có một bộ phận tín dụng bao cấp cho các nhóm mục

12


tiêu. Bộ phận này thuộc tài chính vi mô.
Tài chính vi mô là một phần của tài chính nông thôn nên bản chất của
nó cũng là lưư thông những món tiền nhỏ và liên quan chủ yếu đến khách
hàng nghèo và như vậy về bản chất tài chính vi mô cũng khác tín dụng nông
thôn. Tuy vậy giữa các lĩnh vực luôn có sự giao thoa lẫn nhau.
Tài chính vi mô cũng liên quan đến các khĩa cạnh như tổng kết của
Usemi (Usemi, 2002).
- Thể chế đối lịa với không thể chế.
- Chính thức đối lại với không chính thức
- Nông nghiệp đối lại với không nông nghiệp
- Nghèo đối lại với không nghèo

Lý do xuất hiện tài chính vi 1Ĩ1Ô vì sự thất bại của cả tín dụng nông
thôn
và tài chính nông thôn. Sở dĩ rất nhiều các tài liệu trước đây đã phê phán các
chương tín dụng nông thôn được hình thành từ các năm 1950 đến các năm
1970 vì chúnh liên quan đến tín dụng bao cấp, phân phối qua các thẻ chế tài
chính nông thôn đặc biệt qua các chương trình của hợp tác xã nông thôn, hội
nông dân hoặc các tổ chức có tư cách pháp nhân. Việc phân phối vốn và các
thủ tục hành chính trong quá trình kiểm tra giám sát nằm trong tay các quan

chức với sự kết hợp của những người lãnh đạo địa phương, những người được
coi là mẫu mực hiện đại. Với tài chính thì hầu như các cố gắng trước đây
nhằm đưa nó vào hướng phát triển nông thôn và cộng đồng trong các nước
đang phát triển đã thất bại ( Joe Remenyi...2000). Đó là :
(1) Không giúp tất cả người nghèo
(2) Không kích thích nông nghiệp bền vững vì không có khả năng cấp

vốn đầy đủ.
(3) Không huy động được các nguồn lực trong nông thôn
(4) Không chống được thất bại trong việc thu nợ
(5) Không thu hẹp được khoảng cách giàu nghèo

13


(6) Không chống được việc rò rỉ các nguồn lực hạn chế giảm nghèo

xuống các nhóm không mục tiêu
(7) Các thất bại về tham nhũng và đạo đức

Không chỉ bản chất mà ngay các từ ngữ dùng trong các tài liệu cũng có
sự phân biệt giữa tín dụng nông thôn và tài chính vi mô (Ưsemi,2002).
Với tín dụng nông thôn thường nói đến từ " Cho vay " (" lending") và "
Khách hàng" (" Customer " ). Trong tài chính vi mô thường dùng 2 từ " Tầm
với hoặc " Tầm bao phủ " ( " Outreach " ) và " Khách hàng" ( " Client " ). Từ
cho vay có thể hiểu đơn giản là sự troa đổi thoả thuận, tầm với còn có nghĩa là
cố gắng tìm kiếm khách hàng. Khách hàng trong tài chính vi mô còn có nghĩa
là bán chịu, là không cần thế chấp, tài chính vi mô sẽ biện hộ cho họ. Tài
chính vi mô là tài chính có mục tiêu và tập trung vào người nghèo và định
hướng vào người nghèo.

Vậy ai là khách hàng "Client" của tài chính vi mô? Khách hàng của tài
chính vi mô là người nghèo với các tiêu chuẩn xác định nghèo theo từng thời
kỳ . Ví dụ ; Năm 1996 WB coi người nghèo có thu nhập không quá 1 đô la /
ngày cho nhu cầu sống của họ, hiện nay là 2 đô la/ ngày. Tuy vậy có 4 điểm
quan trọng cần nhấn mạnh là ( Joe Remenyi...2000):
(1) Có sự đa dạng trong số những người nghèo mà không đồng nhất
(2) Nghèo đói đối mặt với nhiều mặt và liên quan nhiều hơn đến kinh

tế
(3) Khi các tổ chức tài chính vi mô ( MFIs) thành công trong việc đẩy

được khách hàng củav họ lên trên đường nghèo thì phần kinh doanh của họ
cho các khách hàng không nghèo sẽ tăng lên cùng với sự lặp lại kinh doanh.
(4) Nếu một tổ chức tài chính vi mô thực sự hướng vào mục tiêu người

nghèo thì họ phải có các cách thức hiệu lực để phân định được người nghèo
khỏi những người không nghèo trong một làng nghèo.
2.1.1.4 Các thách thức và bất lợi của tài chính vi mô
Tài chính vi 1Ĩ1Ô là công cụ mạnh trong thực hiện chiến lược giảm

14


quốc gia. Với nhiều ưu thế nhưng như vậy không có nghĩa là hoàn hảo. Trên
thực tế nó cũng có tác động tiêu cực đến người nghèo như :
- Tiếp cận tài chính vi mô sẽ tăng rủi ro mà hộ phải gánh chịu. Không

có tín dụng, nguồn vốn của gia định sẽ quá thấp để sinh lợi nhưng lại tạo ra ít
rủi ro. Với tín dụng hộ gia đình sẽ có xu hướng bỏ dần cách thức truyền thống
như đa dạng hoá mùa vụ, quảng canh sẽ giúp cho chống rủi ro.

- Tín dụng có thể chuyển đổi từ người này sang người khác hoặc không

được sữ dụng theo dự kiến thì việc phân bổ tín dụng phụ thuộc vào các chi phí
cơ hội trong đầu tư, sản xuất và tiêu dùng.
- Hầu hết các tổ chức tài chính vi mô kém hiệu quả so với khả năng

của
chúng, vì các tổ chức này coi người nghèo như một nhóm chưa định hình và
tập trung chủ yếu vào chiến lược thúc đẩy giảm nghèo trong đó coi hệ thông
giải ngân cứng nhắc hơn là đa dạng hoá các dịch vụ tiết kiệm và tín dụng.
Hậu quả là những người nghèo nhất hầu như không tiếp cận với các chương
trình trên , vì nếu tham gia thì họ có thẻ phải sánh chịu nhữns rủi ro bất hợp
lý. Từ đó những món lợi có thế đổ dồn vào những người nghèo có thu nhập
trung bình và cao hơn hoặc những người đã vượt qua ngưỡng kinh tế tức là
những nsười mà phần thu nhập của họ được đảm bảo.
2.1.1.5 Các ràng buộc về tầm bao phủ của tài chính vi mô tới hộ nghèo.
Tài chính vi mô cung cấp trung gian tài chính qua phân phối các món
vay nhỏ, tiếp cận các khoản tiết kiệm nhỏ, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ
tài chính khác cho người nghèo. Trọng tâm của khái niệm tài chính vi mô với
ý tưởng có thể xoá đói giảm nghèo một cách có hiệu ảu, vĩnh viến hoặc lâu
dài
trong một khoảng thời gian hợp lý bằng cách cung cấp cho người nghèo với
sự
tiếp cận các dịch vụ tài chính này.
Trons khi coi tài chính vi mô là công cụ giảm nghèo dường như là vấn

15


mô cho hộ nghèo ( Jeo Remenyi...2000):

+ Khả năng tầm bao phủ của hộ nghèo
Các tổ chức tài chính vi mô ( MEIs) có khả năng phát triển khách hàng
cảu họ dựa trên vuệc cung cấp một số lượng lớn hơn các dịch vụ cho quyền
lợi
cảu người nghèo thực sự, đặc biệt là phụ nữ với các dịch vụ tài chính vi mô.
Sự
thôi thúc tăng len bằng cách thu hút khách hàng mới số " gần nghèo" hoặc "
không nghèo" là khó chống lại, khó tránh khỏi.
Việc đê lọt những người nghèo là do một số lý do sau:
- Khi những người cung cấp dịch vụ tài chính vi mô không định nghĩa

được chữ "nghèo" ( Có thể giả định tất cả những người sống trong làng nghèo
chính là người nghèo).
- Định nghĩa có tính chất khái niệm hạot động không đầy đủ, không

thích hợp cho việc sữ dụng dễ dàng cà chính xác của cán bộ thực địa ( ví dụ:
Định nghĩa nghèo dựa trên mức thu nhập hoặc tiêu dùng Calo 1 ngày ).
- Khi cán bộ thực địa không được đào tạo đầy đủ về mục tiêu hoặc

động
cơ thúc đẩy nghèo.
Việc để lọt những người nghèo dễ hơn vì không nghèo thì dễ thúc đẩy
hơn là nghèo.
+ Khả năng sống còn và phát triển của tài chính vi mô.
Giảm nghèo qua các dịch vụ tài chính vi mô cần cố gắng bền vưũng vì
một vòng cho vay hoặc hộ trợ với quản lý tiền không đủ đảm bảo cho các hộ
nghèo vươn lên đường nghèo và ở lại đó. Nếu các nhà cung cấp tài chính vi
mô phục vụ khách hàng của họ qua qua một đoạn đường dài thì chính họ phải
trở nên có khả năng tồn tại về tài chính theo các dự án mà họ cấp tài chính,
tức

là các doanh nghiệp nhỏ và các dự án tạo thu nhập cho các hộ nghèo,tạo ra

16


hiện chương trình.
Khả năng tồn tại về tài chính là một sự lựa chon và có các chiến lược
tốt
để nhận được chúng. Tuy nhiên có hai lĩnh vực lớn về chính sách hoạt động

quản lý có thể được coi là đầy đủ và cần thiết đó là:
- Các nhà cung cấp tài chính phải chấp nhận các chính sách giá mà các

chính sách này đã bao gồm số hoàn trả cho vốn sữ dụng ít nhất ngang với chi
phí cơ hội của các vốn đó. Có nghĩa là lãi suất phải trang trải được chi phí và
các dịch vụ trên cơ sở bù đắp chi phí. Các chiến lược định giá trong phân phối
vốn vay thấp hơn chi phí là không phù hợp với mục tiêu tạo nên những nhà
cung cấp tài chính vi mô có khả năng phục vụ khách hàng của họ.
- Kiểm soát chi phí là khó khăn. Số liệu từ các nghiên cứu chỉ ra rằng


một phạm vi thích họp cho việc giảm chi phí đơn vị trong các dịch vụ cung
cấp tài chính vi mô. Chi phí hoạt động trên một đơn vị dư nợ thay đổi lớn
giữa
các nhà hoạt động có chi phí cao và chi phí thấp.
- Huy động nguồn để mở rộng tầm bao phủ cho người nghèo. Bổ sung

các nguồn lực trực tiếp cho cung cấp tài chính vi mô sẽ dẫn đến tầm bao phủ
cho người nghèo lớn hơn và sẽ có sự thiếu vốn cho các chuông trình tài chính.
Vì vậy, cung cấp tài chính vi mô làm nguồn vốn cho vay và dịch vụ được kết

hợp bằng các cách sau:
+(1) Các nguồn tài trợ bên ngoài được chuyển vào:
. Cấp vốn từ các nhà tài trợ hảo tâm
. Hỗ trợ kỹ thuật bao cấp
. Các hàng hoá hiện vật
. Các khoản nợ mềm dẻo
+(2) Các nguồn tài trợ tái tạo nội bộ

17


. Các khoản quyên góp từ những người tham gia chương trình và các
đại
lý các doanh nghiệp hợp tác.
. Các hàng hoá dạng hiện vật do khách hàng quyên góp
. Các khoản trợ giúp từ những người tình nguyện bao gồm cả những
khách hàng trong chương trình.
+ Cho vay thương mại: Từ việc phân thành hai nguồn như trên có thể
coi việc cung cấp tài chính vi mô trong một thể liên tục được mô tả đơn giản
qua việc xác định 3 giai đoạn huy động vốn cho mở rộng tầm và phát triển.
Các giai đoạn này đặc trưng như sau:
- Giai đoạn I: Phụ thuộc vào cấp vốn tài trợ
- Giai đoạn II: Các khoản tiết kiệm định hướng tăng cường cho vay
- Giai đoạn III: Vay từ các thị trường thương mại

Việc chuyến từ giai đoạn I sang giai đoạn III sẽ phụ thuộc vào việc các
đơn vị cung cấp tài chính vi mô khắc phục được các hạn chế của chúng.
+ Khuôn khổ chính sách và môi trường pháp lý điều chỉnh tầm với của
người nghèo.
Hầu hết các đơn vị cung cấp tài chính vi mô lại không phải là các ngân

hàng và không thể bảo vệ khách hàng. Các đơn vị cung cấp tài chính vi mô
muốn mở rộng và phát triển phải đăng ký như là các hội thân thiện, các tổ
chức không vì lợi nhuận, các đơn vị tín dụng, các kiểu uỷ thác khác nhau, các
hội thành viên, các chương trình của các tư nhân hoặc công cộng. Vì vậy đã
hạn chế đáng kể khả năng huy động tiết kiệm, quản lý rủi ro, tìm kiếm các
luật định khi cẩn mở rộng nguồn vốn cho thương mại.
2.1.2. Cách tiếp cận và nguyên tấc của tài chính vi


2.1.2.1. Các cách tiếp cận trong tài chính vi mô
a) Tiếp cận truyền thống đối với tài chính nông thôn
Cơ sở của tiếp cận truyền thống về phát triển tài chính nông thôn dựa

18


hình thành vốn.
Tiếp cận truyền thống giả định là tiềm năng tiết kiệm trong nông thôn
là quá trình thấp nên không đáng giá để thu nhận các khoản tiết kiệm hoặc
xúc tiến khả năng tiết kiệm. Theo quan điểm này thì vòng luẩn quẩn của việc
hình thành vốn chí có thể bị phá võ bằng hệ thống các kênh đưa vốn từ bên
ngoài vào khu vực nông thôn nhằm giúp nâng tỷ lệ đầu tư lên. Với mục đích
đó các tổ chức tín dụng đặc biệt đã được thiết lập. Thông thường chúng thuộc
sở hữu Nhà nước và được cấp vốn từ ngân sách hoặc các nguồn bên ngoài. Sự
uỷ thác của chúng là được mở rộng tín dụng cho các hoạt động và đầu tư và
sản xuất nông nghiệp.Nhằm khuyên khích nông dân sử dụng tín dụng và thúc
đẩy đầu tư nông thôn thì các tín dụng nông nghiệp được giảm sát, kiểm soát.
Nó cũng được quy thành tín dụng theo mục tiêu.
Kinh nghiệm của kiểu tín dụng nông nghiệp là buồn thảm, chính sách
tỷ lệ lãi suất thấp và thơ ơ với huy động tiết kiệm gắn chặt với kết quả trả nợ

nghèo nàn và tăng sự bao cấp của chính phủ đã trở thành trung tâm của sự thất
bại của chúng
Các kinh nghiệm được tổng quát như sau:
- Có ít bằng chứng về việc đóng góp của các chương trình tín dụng

nông
nghiệp cho phát triển kinh tế. Một thực tế là tỷ lệ lãi bao cấp đưa đến đầu tư
với khả năng sinh lợi thấp đã dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển nông
nghiệp.
- Tiếp cận này hầu như có ảnh hưởng tiêu cực tới phân phối thu nhập.

Chỉ một tỷ lệ nhỏ nông dân tiếp cận được các nguồn tín dụng bao cấp chính
thống. Họ thường là nông dân lớn và các thành viên giàu có trong dân cư
nông
thôn ,nhu cầu tài chính của người nghèo phải nương tựa vào lĩnh vực không
chính thức.
- Kết quả trả nợ nghèo nàn, không có khả năng trang trải các chi

19


hiệu quả và tổ chức quan liêu dẫn đến các tổ chức bị xói mòn vốn và tăng sự
phụ thuộc vào bao cấp của chính phủ. Một số trong đó còn phải đối mặt trong
việc không có khả năng trả các khoản bao cấp của Chính phủ và biến mất.
Dựa trên các kinh nghiệm này và đồng thời cùng việc quan sát thị
trường tài chính không chính thức thì một tiếp cận về tài chính nông thôn đã
được phát triển.
b) Tiếp cận mới đối với tài chính nông thôn
Trong quá khứ các trường phái và những nhà hoạt động thực tiễn đã
nhấn mạnh cầu đối với các tổ chức tài chính nông thôn về việc đưa ra các sản

phẩm tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm thích hợp.Tuy nhiên, với việc thừa nhận
tăng cường sức mạnh xây dựng tổ chức, hiệu quả va sự thoả mãn khách hàng
mục tiêu là một nhiệm vụ phổ biến(thống lĩnh). Điều đó yêu cầu tạo ra luật lệ
có khả năng và thiết lập các tổ chức thích hợp
Các tổ chức này có thê là thưong mại tư nhân, phi chính phủ hoặc
chính
phủ. Phải xem xét cầu của khách hàng trên co sở bền vững và linh hoạt. Các
bằng chứng chí ra rằng các hộ nông thôn có cầu tiết kiệm cũng như tín dụng.
Các chương trình phát triển thị trường tài chính nông thôn trong quá khứ lại
coi thường các khoản tiết kiệm của khách hàng vì giả định rằng họ không có
khả năng tiết kiệm. Với các bằng chứng kinh nghiệm thì trong năm 1980 các
tổ chức phát triển chính đã xem xét lại chiến lược phát triển hệ thống tài chính
của mình với việc bỏ qua phần huy động các khoản tiết kiệm
Trong các công trình lý thuyết (Williamson, 19890),(Bardhan,1989)...
đã xác định 3 hạn chế chính trong việc phát triển thị trường tài chính. Đó là sự
không đối xứng giữa những người tham gia thị trường, thiếu thế chấp bền
vững và kết quả là chi phí giao dịch cao. Tuy nhiên, các dạng thích hợp về các
thoả thuận hợp đồng và các tổ chức có thể phá vỡ hoặc làm dễ dàng các ràng
buộc của các trung gian tài chính hiệu quả.
Các thông tin hoàn hảo ở mức đại lý tài chính liên quan đến khả năng

20


và mong muốn của người vay tiềm năng về danh dự từ dự định trả nợ dẫn đến
3 vấn đề :
(1) Che chắn (chống đỡ scereening): Người đi vay có thể bị vỡ nợ, sẽ

tốn kém để người cho vay đi xác định rủi ro không trả được nợ của mỗi người
vay. Cũng vậy sẽ có các thông tin không cân xứng giữa người đi vay và người

cho vay vì người đi vay hiểu được khả năng không trả được nợ của mình
trong
khi người cho vay không hề biết.
(2) Kích thích: Sẽ hao tiền tốn của để đảm bảo là những người đi vay

đưa ra các hành động nhằm tạo ra sự trả nợ tốt hơn.
(3) Bắt ép(áp lực enữecement): Sẽ khó khăn để bắt ép trả nợ.

Giả thiết rằng phản ứng của thị trường với 3 vấn đề trên giải thích cho
các đặc trưng của thị trường tín dụng nông thôn nên chúng được xem xét khi
tiếp nhận các chính sách thị trường tài chính và đề xuất các đổi mới tài chính.
Người đi vay cố gắng khắc phục các vấn đề này bằng yêu cầu thế chấp
để phòng trừ vỡ nợ. Vì nhiều người yêu cầu tín dụng thiếu tài sản thế chấp
nên
người cho vay không chính thức sử dụng các cách thức thay thế chấp như:
- Các họp đồng ràng buộc (tín dụng đặc biệt với cả lao động, với cả đất

hoặc cả các thoả thuận Marketting) trong đó người cho vay kiểm soát từng
phần đầu ra hoặc các nguồn lực sản xuất của người vay.
- Sự bảo lãnh của bên thứ ba.
- Đe doạ lấy mất sự tiếp cận các cơ hội vay nợ trong tương lai.
- Trừng phạt có tính chất xã hội với các thành viên của hội gia đình

lớn,
các nhóm không chính thống hoặc cộng đồng rộng hơn.
Trở ngại chính cho việc tăng tiếp cận của hộ với các dịch vụ tín dụng

tiết kiệm là các chi phí giao dịch mà các tổ chức tài chính phải gánh chịu khi

21



giao dịch là các chi phí từ việc tìm kiếm thông tin, xâm nhập và rút khỏi thị
trường với người vay, người tiết kiệm và các trung gian tài chính. Vì chi phí
giao dịch có đặc điểm của chi phí cố định nên các giao dịch nhỏ hơn thì có chi
phí giao dịch nhỏ hơn khi các điều kiện khác không đổi.
Các thể chế tài chính nông thôn trong các nước đang phát triển thể hiện
một cấu trúc đối ngẫu điển hình. Chúng kết hợp các trung gian tài chính thống
và không chính thống với các mức độ khác nhau về sự tác động giữa chúng.
Lĩnh vực chính thống bị bao vây bởi một số vấn đề và hoàn toàn thất bại.
Các trung gian tài chính phụ thuộc vào các điều luật của Chĩnh phủ và
ngân hàng trung ương trong khi lĩnh vực tài chính không chính thống có thẻ bị
ảnh hưởng bởi chính thống đóng góp dịch vụ cho thị trường tài chính nông
thôn mà theo truyền thống thì đó là ngân hàng thương mại, các ngân hàng
phát triển, các tổ chức tín dụng,đặc biệt là các Họp tác xã tín dụng và tiết
kiệm
và từ những năm 1975 lại đây còn có các tổ chức phi chính phủ.
Các kết quả của nhiều tổ chức tài chính nông thôn đã bị thất thiệt. Các
ngân hàng thương mại phát triển ít quan tâm đến cho vay nông nghiệpvà các
phi chính phủ là có khả năng phát triển tín dụng cho các khách hàng hạn chế.
Họ thường phải chịu tỷ lệ bù đắp thấp và các giới hạn hẹp trong khi đó thi chi
phí hành chính cao và thiếu hiệu quả thấp dẫn đến bị thua lỗ và phụ thuộc vào
chính phủ. Ngoài ra họ còn có khó khăn là trong môi trường kinh tế vĩ mô và
môi trường tài chính bị bóp méo. Việc chịu các rủi ro trong việc cho vay nông
thôn với quy 1Ĩ1Ô nhỏ cùng vơíư việc mở rộng tín dụng mục tiêu theo mục
đích
sản xuất cũng như thất bại trong cung cấp các dịch vụ tài chính, đặc biệt là các
cưo hội tiết kiệm đã dẫn đến sự phớt lờ và xa rời một bộ phận khách hàng
nông thôn. ( Phạm Thị Mỹ Dung, 2006).
Phát triển thị trường tài chính bền vững với việc tiếp cận các vùng nông

thôn xa cách là một thách thức trong các chương trình tài chính nông thôn.

22


chính sách kinh tế vĩ mô và khuôn khổ thể chế.
Một tuyến rộng lớn các lĩnh vực vấn đề, tính chất phức tạp của chúng

thiếu các giải pháp dựa trên kinh nghiệm đã đóng góp cho việc đưa ra các tiếp
cận mới ... Các điểm quan trọng trong thiết kế các đổi mới về thể chế tài chính
và sự cần thiết trong nghiên cứu cần được chỉ ra ( Heidhues and
Schrieder,2000)
Xem xét các mức vĩ mô, tổ chức (lĩnh vực) và vĩ mô của quá trình
trung
gian môi giới, các đổi mới tài chính có thể được phân chia thành các loại như
các đổi mới trong hệ thống tài chính, các đổi mới thể chế ( Institution), các
đổi mới trong việc xử lý và các đổi mới sản phẩm , dịch vụ. Trong khi phân
loại cúng cần lưu ý là gới hạn giữa các loại đổi mới đến một mức nào đó sẽ
mờ nhạt đi và có sự gắn kết giữa chúng.
(1) Các đổi mới hệ thống tài chính

Các đổi mới trong tài chính có thể gắn với sự thay đổi trong hệ thống
tài
chính nói chung. Điển hình là chúng ảnh hưởng tới tất cả những người tham
gia trong quá trình trung gian tài chính...
Đổi mới hệ thống tài chính điển hình vào các năm 1980 khi các thị
trường tài chính nông thôn của các nước đang phát triển được thay đổi cơ bản
của các trung gian tài chính chính thống và không chính thống, chúng hoạt
động tách rời nhau nhưng lịa tăng sự gắn kết với nhau.
Cho vay theo nhóm như một dạng tổ chức mới của trung gian tài

chính chính thống. Nó bắt nguồn từ các chiến lược môi giới trung gian tài
chính trong trong thị trường tài chính không chính thống. Tiếp cận cho vay
nhóm có thể thiết kế theo hai dạng : Hoặc các nhóm hiện tồn tại mở rộng
vùng hoạt động của chúng và bổ sung các dịch vụ tài chính mới , chủ yếu là
tín dụng ; Hoặc các nhóm tín dụng thành lập đặc biệt nhằm mục đích hướng

23


đang được sữ dụng thành công trong các tổ chức tài chính nông thôn. Với việc
cho vay theo nhóm của các tổ chức như Grameen Bank và các vị dụ cho vay
theo nhóm khác thì việc kết hợp các trung gian tài chính không chính thống
không chí là phưưong páhp thành coong trong việc vưon tới người nghèo mà
còn tăng cường khả năng tồn tại về mặt tài chính của các trung gian tài chính
chính thống. Cho vay theo nhóm kết hợp với nghĩa vụ tham gia ( Trách nhiệm
góp tín dụng) là một cách tiếp cận mới trong việc tiếp cận người nghèo cùng
chịu trach nhiệm thay thế cho thế chấp hiện vật qua bảo lãnh của nhóm. Vì
không cần tài sản vốn nên nó thích hợp với người nghèo và an ninh lưong
thực. Với tổ chức cho vay nhóm thì có thể giảm rủi ro của việc không trả được
nợ và chi phí thấp hơn nhằm vươn tới khách hàng có lượng tài chính thấp.
Cho
vay nhóm thưưong fràng buộc với huy động tiết kiệm tự nguyện. Điều này sẽ
tăng khả năng tự cấp tài chính, tăng tiếp cận tín dụng và mỏ’ rộng khả năng
vay nợ của các khách hàng. ( Phạm Thị Mỹ Dung,2006).
Các hệ thống tài chính trong nhiều nước đang phát triển cũng có lợi từ
việc giảm can thiệp chung của Chính phủ và giảm bớt sự ngăn cản các tổ
chức tài chính tham gia thị trường, đặc biệt là với các hợp tác xã tín dụng và
các tổ chức phi Chính phủ ( NGOs ).
Một sự đổi mới hệ thống tài chính quan trọng là gắn với các thay đổi
văn hoá- xã hội. Trong nhiều nền kinh tế đang phát triển chỉ những năm gần

đây các tổ chức tài chính chính thống mơí bắt đầu chấp nhận phụ nữ là các
khách hàng bản lĩnh(full-fleđged).
Trong khi sự tiếp cận phụ nữ tới các dịch vụ tài chính đã thực sự được
cải thiện thì họ vẫn chưa thể hiện được trong các chương trình tài chính thống
mà chỉ coi họ có vai trò trong bảo trợ an ninh và lương thực (Phạm Thị Mỹ
Dung,2006)
(2) Các đổi mới trong hệ thống thể chế tài chính

Điều này nói tới việc thay đổi cấu trúc,tổ chức và hình thức luật định về

24


một tổ chức. Chúng được tạo bởi các thay đổi trong hệ thống tài chính. Các
đổi mới thể chế tài chính thường tìm cách khắc phục các hạn chế về luật pháp
học kinh tế trong việc phát triển các dịch vụ tài chính vào các thị trường mới
như người ngeo nông thôn.
Đổi mới thể chế tài chính theo quan điểm cổ điển có thể là chuyển đổi
các thể chế tài chính không chính thống thành các hộ tài chính được công
nhận chính thống.
Từ quan điểm kinh tế thì việc tăng cường các dịch vụ tài chính cho khu
vực nông thôn có thể đắt đỏ cho các Ngân hàng TCs trong cho vay các khách
hàng phân tán trong các vùng địa lý với khối lượng giao dịch thấp mà đầu tư
vào nông nghiệp lại rủi ro cao, thì việc kết hợp các nhóm tài chính không
chính thống như là một tiềm năng để các thể chế nông thôn (RFIs) giảm chi
phí và mở rộng các dịch vụ tài chính nông thôn.
(3) Các đổi mới trong xử lý

Điểm này tập trung vào hoàn thiện lĩnh vực tổ chức và phân phối dịch
vụ . Chúng thường được đưa ra nhằm tăng hiệu quả và thị phần.Các tiến bộ

công nghệ cũng như máy tính tạo cơ sở cung cấp thông tin, hạch toán và quản
lý số liệu hiệu quả và điều đó lại chuyển thành đổi mới quá trình ở mức thể
chế tài chín.
Các đổi mới xử lý trong mở rộng tín dụng nông thôn là việc đơn giản
hoá các đơn vay hoặc thủ tục xét duyệt, tăng quyền thẩm định của các nhân
viên phụ trách. Đổi mới trong lĩnh vực Marketing có thể là tiếp cận tham gia
của khách hàng. Muốn đảm bảo cho các đổi mới xử lý là có ích cho ngươi
nghèo nông thôn thì nhóm mục tiêu cần được đưa vào thiết kế quá trình xây
dựng thể chế nông thôn.
(4) Các đổi mới sản phẩm

Các đổi mới sản phẩm tài chính được định ngiã là các dịch vụ tài chính
mới hoặc được thay đổi mà trước đây chưa có hoặc không bền vững trong các

25


dịch vụ hiện hành. Có thể phân loại các đổi mới sản phẩm trên cơ sở ảnh
hưởng rủi ro, khả năng thanh toán và sự ưu tiên tín dụng của một thể chế. Đưa
ra các đổi mới sản phẩm có thể nhằm phản ánh tốt hơn cầu của khách hàng
mục tiêu, nhằm tăng cường hiệu quả hoặc mở rộng thị trường hoặc tầm với
một thể chế. Chúng có thể quan trọng cho việc đảm bảo khả năng tồn tại của
một trung gian tài chính.
Trong những năm gần đây đã nhấn mạnh là các đổi mới sản phẩm đóng
một vai trò quan trọng nếu các thị trường tài chính nông thôn nhằm giảm
nghèo trong các nền nông nghiệp bao cấp. Việc tiếp nhận công nghệ mới
trong nông nghiệp đòi hỏi không chỉ sự tiếp nhận của nhóm mục tiêu với công
cụ tài chính mà còn thiết kế các dịch vụ tài chính theo nhu cầu của họ.
Việc bao cấp lãi suất trong các chương trình tín dụng nông thôn định
hướng nghèo đói đang là vấn đề tranh cãi. Các chương trình cho vay nông

nghiệp trước đây thường được hoạt động với lãi suất không bao cấp. Thay đổi
lãi suất theo thị trường không phải là điều ngăn cản người nghèo tiếp cận thị
trường tín dụng như giả định của chính sách tín dụng rẻ ( Phạm Thị Mỹ
Dung,2006)
Gần đây thảo luận về đôỉ mới sản phẩm tài chính tập trung vào nhu cầu
cung cấp các dịch vụ tài chính cho dân cư nông thôn vì đa số dân cư có nhu
cầu cho tuổi già còn có số trẻ từ nông thông đi ra thành thị ngày càng nhiều.
Rất ít thấy các dự án bảo hiểm không chính thống trong các nước đang phát
triển. Hiện đang tranh luận là việc tiếp nhận tín dụng có thể hoạt động như sự
thay thế bảo hiểm. Ngoài ra các tranh luận về cơ hội để phát triển các dự án
tiết kiệm thảo luận dưới dạng bảo hiểm hưu trí.
Gần đây đổi mới sản phẩm tài chính bao gồm cả việc kích thích quản lý
nguồn lực tự nhiên trong các nước đang phát triển từ đó có các dịch vụ tài

26


×