Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của đài truyền hình việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.55 KB, 82 trang )

21

PHẦN MỞ ĐẦU
hình trong tương lai. Trong điều kiện đó đề tài “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài
l. Tính cấp thiết của đề tài.
chỉnh của Đài THVN” đã được lựa chọn làm đề tài nghiên cún của tác giả.
THVN
là Đài Truyền
hình
quốc
gia được thành lập tù’ năm 1970,
2. Đài
Mục
đích nghiên
CÚ11 của
luận
văn.


Nghiên cứu và phân tích thực trạng cơ chế tài chính tại Đài THVN
cơ quan trục thuộc Chính phủ thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền
trong giai đoạn hiện nay.
đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Nhằm thực hiện
xuấtmình,
các Đài
giải THVN
pháp hoàn
thiệnlậpcơcácchế
chính
nhiệm Đe
vụ của


đã thành
đơntụ’vị chủ
chứctài
năng,
cáctại
đơnĐài
vị
THVN.
hành chính sự nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau. Một nguồn tài chính đảm
3. Đối tưọng và phạm vi nghiên cửu.
bảo, một sự quản lý hợp lý và tiết kiệm chi phí trong các đơn vị hành chính sự
tưọ’ng:
Đối tượng
của quan
Luậntrọng.
văn là cơ chế tự’ chủ tài
nghiệpĐối
thuộc
Đài THVN
là mộtnghiên
vấn đềcứu
hết sức
chính tại Đài THVN.
Là cơ quan báo chí nhưng Đài THVN có đặc thù riêng về cơ chế tài
vi nghiên
vi nghiên
củaápluận
văncho
là các
thựcđơn

tế cơ
chính, Phạm
một phần
chịu sự cửu:
quản Phạm
lý tài chính
theo cứu
cơ chế
dụng
vị
chếnghiệp
tự chủ tài
tại Đài
THVN.
sự
có chính
thu, mặt
khác
lại có cơ chế tài chính riêng biệt như doanh
nghiệp,
điều đó pháp
một mặt
hỗ trợ
cơ chế thông thoáng cho Đài dần dần tự chủ
4. Phương
nghiên
cứu
về tài chính nhưng cũng là sự bất cập trong quá trình phát triển theo định
hướng trở ❖thành
một tập pháp

đoàn đã
truyền
thông
Hệ thống
vănlà:
bản pháp quy
Các phương
sử dụng
đểmạnh.
thực hiện
luận văn
về tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung và Đài THVN nói
Phương
luận:
Phương
pháp
vậthạn
biệnchế.
chứng.
riêng chưa- được
đầy pháp
đủ, toàn
diện,
còn bộc
lộduy
nhiều
Ngoài ra nó còn
tạo điều kiện cho việc phát sinh tiêu cực trong quá trình triến khai sản xuất
- Phương
pháp

chung:
Phương
pháp toán
học.truyền hình từ đó dẫn
chương trình
làm giảm
hiệu
quả của
các chương
trình
đến sự mất cân đối thu - chi do nguồn thu của Đài không đủ trang trải cho các
- Phương pháp kỹ thuật: kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương
khoản chi phí ngày càng khống lồ mà Đài phải tụ’ trang trải. Do vậy hoàn
pháp phân tích, tống họp, phương pháp thống kê, phương pháp diễn dịch, quy
thiện cơ chế tự chủ tài chính ở Đài THVN là một vấn đề hết sức cấp bách đặt
nạp, phương pháp quan sát, điều tra.
ra hiện nay. Đe có thế áp dụng một cách thống nhất các quy định mang tính
liệuquản
được
thập từkếcác
chứng
sổ vị
sách,
cácthời
báogiúp
cáocác
tài
nguyên tắc♦♦♦
choSố
việc

lý thu
tài chính,
toán
ở cáctừ,đơn
đồng
chính
tại Đài

quan
chứcTHVN.
năng có những thông tin thật chính xác, đầy đủ, kịp thời ra


3

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về cơ chế tự’ chủ tài chính của Đài
THVN.
Chương 2: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Đài THVN.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Đài THVN.


4

CHƯƠNG 1
CO CHẾ TỤ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ sụ NGHIỆP
CÓ THƯ

1.1. Tống quan về đon vị sự nghiệp có thu

1.1.1. Khải niệm và cách phân loại đơn vị sự nghiệp có thu

1.1.1.1. Khái niệm.

Đơn vị sự nghiệp công lập được xác định bởi các tiêu thức cơ bản:
- Là các đơn vị công lập do cơ quan nhà nước có thấm quyền thành

lập,
hoạt động cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học công
nghệ, môi trường, y tế, văn hóa thế dục thế thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ
việc làm...
- Được nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo chi phí hoạt động

thường xuyên đế thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao.
- Đơn vị sự nghiệp được Nhà nước cho phép thu một số loại phí, lệ

phí,
được tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ đế bù đắp chi phí hoạt
động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức.
- Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.


5

thu và có nguồn thu. Nguồn thu của các đơn vị rất khác nhau ở tòng lĩnh vực,
tùng ngành, từng địa phương. Vì vậy, một cơ chế tài chính chung cho tất cả
các loại hình đơn vị sự nghiệp sẽ là không hiệu quả.
1.1.1.2. Cách phận loại đon vị sự nghiệp có thu.

Theo Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ có thể phân loại đơn
vị sự nghiệp thành 3 loại, căn cứ vào khả năng bảo đảm chi phí hoạt động

thường xuyên, hay nói cách khác là căn cứ vào nguồn thu từ hoạt động cung
ứng “dịch vụ công” của đơn vị. Cụ thế là:
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tụ’ bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động

thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động).
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt

động thường xuyên, phần còn lại được NSNN cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp
tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động).
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị không có nguồn thu, kinh

phí hoạt động thường xuyên do NSNN bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là đơn vị sự
nghiệp do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động).
Việc phân loại đơn vị sự nghiệp theo quy định trên, được ốn định trong
thời gian 3 năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù họp.
Trong thời gian ốn định phân loại, trường hợp đơn vị sự nghiệp có thay
đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem
xét điều chỉnh phân loại lại cho phù họp.


6

Phương pháp phân loạỉ đơn vị sự nghiệp:
Mức tự bảo đảm chi phí
hoạt động thường xuyên =
của đơn vị (%)

Tống số nguồn thu sự nghiệp
................................................... X 100 %
Tống số chi hoạt động thường xuyên


Căn cứ vào mức tự’ bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị
sự
nghiệp được phân loại như sau:
- Đơn vị sự nghiệp tụ' bảo đảm chi phí hoạt động, gồm:

+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên
xác định theo công thức trên, bằng hoặc lớn hơn 100%.
+ Đơn vị sự nghiệp đã tự' bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự
nghiệp, từ nguồn NSNN do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đặt hàng.
- Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: Là đơn vị

sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo
công thức trên, từ trên 10% đến dưới 100%.
gồm:

- Đơn vị sự nghiệp do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động,

+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên

1.1.2.

Vai trò của đon vị sự nghiệp trong nên kinh tế quốc dân.


7

Trong thời gian qua cơ chế chính sách đối với lĩnh vực sự nghiệp đã có
nhiều chuyến biến, tùng buớc tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp nâng
cao chất lượng và hiệu quả hoạt động.

Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày
16/1/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính cho đơn vị sự nghiệp có thu cho
thấy việc giao quyền tụ’ chủ về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp là đúng
hướng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cuộc sổng và phù họp với tiến trình cải cách
nền hành chính nhà nước.
Để tiếp tục đẩy mạnh triển khai đối mới cơ chế quản lý đối với đơn vị
sự nghiệp, nhằm mở rộng giao quyền tự’ chủ, tự’ chịu trách nhiệm cho tất cả
các đơn vị sự nghiệp trên cả 3 mặt: thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
chế và tài chính; Ngày 25/4/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số
43/2006/NĐ-CP quy định về quyền tự chủ, tụ’ chịu trách nhiệm về tô chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế và
có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân. Trong thời gian qua,
các đơn vị sự nghiệp công ở trung ương và địa phương đã có nhiều đóng góp
cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Thể hiện:
- Cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hoá, thế dục, thế

thao... có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày ngày tăng của
nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
- Thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao như: đào tạo và cung cấp

nguồn nhân lực có chất lượng và trình độ; khám chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ
nhân dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học, công nghệ; cung cấp


8

các sản phẩm văn ho á, nghệ thuật... phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.
- Đổi với từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp công


đều có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các đề án,
chương trình lớn phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Thông qua hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nước đã

góp phần tăng cường nguồn lực cùng với NSNN đấy mạnh đa dạng hoá và
XHH nguồn lực thúc đấy sự phát triển của xã hội. Thực hiện chủ trương XHH
hoạt động sự nghiệp của Nhà nước, trong thời gian qua các đơn vị sự nghiệp ở
tất cả các lĩnh vực đã tích cực mở rộng các loại hình, phương thức hoạt động,
một mặt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Đồng thời qua đó cũng
thu hút sự đóng góp của nhân dân đầu tư cho sự phát triển của hoạt động sự
nghiệp, của xã hội.
1.1.3. Đặc điếm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu.

Đơn vị SNCT là các đơn vị sự nghiệp, do vậy đặc điểm hoạt động trước
hết giống với các đơn vị sự nghiệp nói chung đồng thời cũng có những đặc
điếm riêng của một đơn vị hoạt động có thu, ảnh hưởng quyết định đến cơ chế
quản lý tài chính của đơn vị. Các đặc điếm đó là:
- Hoạt động theo nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao, không vì

mục đích sinh lợi.
- Do khả năng hạn hẹp của NSNN, không thế bảo đảm tất cả các khoản

chi cho hoạt động dịch vụ của các đơn vị sự nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội.
Nhà nước cho phép các đơn vị SNCT được thu một số loại phí, lệ phí từ hoạt


9

động của mình như: học phí, viện phí, phí kiểm dịch... từ cá nhân, tập thể sử

dụng các dịch vụ do đơn vị cung cấp.
- Các đơn vị SNCT được tố chức sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch

vụ phù họp với lĩnh vực hoạt động chuyên môn của mình.
Do vậy, nguồn tài chính của các đơn vị SNCT không chỉ có kinh phí tù'
NSNN cấp mà còn có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp khác.
- Đơn vị SNCT chịu sự quản lý trục tiếp của cơ quan chủ quản (Bộ,

ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố). Đồng thời chịu sự quản lý về mặt
chuyên môn của các Bộ, ngành chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực hoạt
động sự nghiệp và chính quyền địa phưong nơi đơn vị đóng trụ sở và hoạt
động. Như vậy, hoạt động của các đơn vị SNCT chịu sự quản lý của nhiều cấp
quản lý với mối quan hệ đan xen, phức tạp ảnh hưởng đến cơ chế quản lý của
đơn vị.
1.2. Co’ chế TCTC ỏ' các đon vị sự nghiệp có thu.

1.2.1. Nội dung của cơ chế TCTC.
1.2.1.1. Khái niệm cơ chế TCTC.

Cơ chế quản lý tài chính có thể khái quát đó là hệ thống các nguyên
tắc,
luật định, chính sách, chế độ về quản lý tài chính và mối quan hệ tài chính
Cơ chế quản lý tài chính còn là mối quan hệ tài chính theo phân cấp:


10

+ Giữa Chính phủ (Bộ tài chính, Bộ Ke hoạch và đầu tư) với các Bộ,
ngành, các địa phương.
+ Giữa Bộ chủ quản, Bộ quản lý ngành với các đơn vị trực thuộc ở

trung ương; giữa UBND tỉnh với các đơn vị địa phương.
+ Giữa các đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước với các bộ
phận, đơn vị dự toán trực thuộc.
Theo quy định pháp luật hiện hành, chế độ quản lý tài chính đối với các
đơn vị SNCT được quy định tại Nghị định 43/2006/NĐ - CP ngày 25/04/2006
của Chính phủ. Nghị định 43 đã quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của
đơn vị SNCT và trách nhiệm của cơ quan quản lý các cấp.
Cơ chế TCTC là cơ chế quản lý nhằm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cho các đơn vị SNCT về các mặt hoạt động tài chính, tố chức bộ
máy và sắp xếp lao động qua đó làm tăng chất lượng hoạt động cung cấp dịch
vụ công của đơn vị.
Khác với cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp đơn thuần, cơ chế
tự chủ của các đơn vị sự nghiệp có thu có những đặc trưng sau:
+ Đơn vị sự nghiệp có các hoạt động dịch vụ phải đăng ký, kê khai,
nộp
đủ các loại thuế và các khoản khác (nếu có), được miễn, giảm thuế theo quy
định của pháp luật.
+ Đơn vị sự nghiệp có hoạt động dịch vụ được vay vốn của các tổ chức
tín dụng, được huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị đế đầu tư mở


11

phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy
định của pháp luật.
+ Đơn vị thực hiện đầu tu, mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản nhà nuớc
theo quy định của pháp luật về quản lý tài sản nhà nuớc tại đơn vị sự nghiệp.
Đối với tài sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực hiện trích
khấu hao thu hồi vốn theo quy định áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nuớc.
Số tiền trích khấu hao tài sản cố định và tiền thu tù' thanh lý tài sản thuộc

nguồn vốn NSNN đơn vị đuợc để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp. Số tiền trích khấu hao, tiền thu thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn vay
được dùng để trả nợ vay. Trường hợp đã trả đủ nợ vay, đơn vị được để lại bổ
sung Quỹ phát triến hoạt động sự nghiệp đối với số còn lại (nếu có).
+ Đơn vị sự nghiệp mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước đế phản ánh
các khoản kinh phí thuộc NSNN theo quy định của Luật NSNN; được mở tài
khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước đế phản ánh các khoản
thu, chi của hoạt động dịch vụ.
+ Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật, chế độ chi tiêu tài chính hiện
hành của Nhà nước, đơn vị SNCT được chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định
mức và chế độ chi tiêu nội bộ cho các khoản chi hoạt động thường xuyên cao
hơn hoặc thấp hơn quy định, trong phạm vi nguồn tài chính được sử dụng;
đảm bảo hoạt động thường xuyên, thực hiện nhiệm vụ được giao, phù hợp với
đặc điếm đơn vị, tăng cường công tác quản lý và sử dụng kinh phí tiết kiệm
có hiệu quả. Quy chế chi tiêu nội bộ và việc xây dựng các định mức chi của
đơn vị SNCT đã khắc phục những bất cập, lạc hậu của một sổ chế độ, tiêu
chuẩn, định mức chi ngân sách hiện hành của Nhà nuớc như: chế độ công tác
phí, chế độ chỉ tiêu hội nghị, chi biên soạn giáo trình, chi vuợt giờ của ngành


12

giáo dục, chi bồi dưỡng trực đêm của ngành y tế, chi tố chức xét xử của ngành
toà án...
+ Cơ chế TCTC cho phép các đơn vị được quyết định kế hoạch sử dụng
lao động và xây dựng quỹ tiền lương, tạo ra cơ sở pháp lý đế các đơn vị
SNCT được phép tăng thu nhập cho người lao động, hợp pháp hoá các khoản
thu nhập ngoài lương của cán bộ, viên chức. Từ đó tạo động lực khuyến khích
người lao động tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hiệu quả
công việc.

+ Cơ chế TCTC cho phép các đơn vị tự chủ trong việc lập, chấp hành
dự toán thu, chi. Đe đáp ứng các yêu cầu của cơ chế tài chính mới đối với cơ
quan quản lý nhà nước và đơn vị sự nghiệp, cơ chế cấp phát ngân sách cũng
có thay đối cơ bản so với cơ chế cấp phát bằng hạn mức kinh phí như trước
đây. Từ năm 2004, thực hiện cấp phát ngân sách theo phương thức: các đơn vị
sử dụng ngân sách căn cứ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách, quy chế chi
tiêu nội bộ của các đơn vị SNCT đã được cấp chủ quản phê duyệt, khối lượng
nhiệm vụ thực tế phát sinh và dự toán được giao đế rút kinh phí tại Kho bạc
Nhà nước đế chi tiêu. Vì vậy quyết định giao dự toán của cơ quan chủ quản
cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc là cơ sở pháp lý quan trọng nhất
để các đơn vị SNCT được rút kinh phí qua kho bạc Nhà nước. Ngoài ra, các
đơn vị SNCT được chuyển kinh phí chưa được sử dụng sang năm sau thực
hiện. Cơ chế cấp phát mới thuận tiện và đơn giản hơn cho các đơn vị sử dụng
ngân sách đồng thời tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm soát của Kho bạc Nhà
nước, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN.


13

1.2.12. Nguồn tài chính:
- Kinh phí do NSNN cấp:
+ Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng,
nhiệm vụ đối với đơn vị tự' bảo đảm một phần chi phí hoạt động (sau khi đã
cân đối nguồn thu sự nghiệp); được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao,
trong phạm vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao;
+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối với đơn
vị không phải là tố chức khoa học và công nghệ);
chức;

+ Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên

+ Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;
+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền

đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác);
+ Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thâm quyền giao;
+ Kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do nhà
nước quy định (nếu có);
+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa
chữa lớn tài sản cổ định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có
thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm;
+ Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp
có thẩm quyền phê duyệt;


14

+ Kinh phí khác (nếu có).
- Nguồn thu tù’ hoạt động sự nghiệp, gồm:

+ Phần được đế lại từ số thu phí, lệ phí thuộc NSNN theo quy định của
pháp luật;
+ Thu từ hoạt động dịch vụ;

+ Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có);

+ Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân
hàng.
- Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp

luật.

- Nguồn khác, gồm:

+ Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ,
viên chức trong đơn vị.
+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước theo quy định của pháp luật.
1.2.13. Các nội dung chi:

- Chi thường xuyên:

+ Chi phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí;


15

+ Chi cho các hoạt động dịch vụ (kể cả chi thực hiện nghĩa vụ với
NSNN, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả vốn, trả lãi tiền
vay theo quy định của pháp luật).
- Chi không thường xuyên; gồm:

+ Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ;

+ Chi thực hiện chưong trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức;

+ Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng theo giá hoặc
khung giá do nhà nước quy định;
+ Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài theo
quy định;
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;

+ Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định);
+ Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài
sản cố định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
+ Chi thực hiện các dự án tù’ nguồn vốn viện trợ nước ngoài;

+ Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết;


16



Tự chủ về các khoản thu, mức thu.

Đơn vị sự nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao thu phí,
lệ phí phải thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơ
quan nhà nước có thấm quyền quy định.
Trường hợp nhà nước có thấm quyền quy định khung mức thu, đơn vị
căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội để
quyết định mức thu cụ thể cho phù hợp với tùng loại hoạt động, từng đối
tượng, nhưng không được vượt quá khung mức thu do cơ quan có thẩm quyền
quy định.
Đơn vị thực hiện chế độ miễn, giảm cho các đối tượng chính sách - xã
hội theo quy định của nhà nước.
- Đối với sản phâm hàng hoá, dịch vụ được cơ quan nhà nước đặt hàng

thì mức thu theo đơn giá do cơ quan nhà nước có thấm quyền quy định;
trường hợp sản phẩm chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định
giá, thì mức thu được xác định trên cơ sở dự toán chi phí được cơ quan tài
chính cùng cấp thẩm định chấp thuận.

- Đối với những hoạt động dịch vụ theo họp đồng với các tố chức, cá

nhân trong và ngoài nước, các hoạt động liên doanh, liên kết, đơn vị được
quyết định các khoản thu, mức thu cụ thế theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắp
chi phí và có tích luỹ.


Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính

- Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính, đối với

các khoản chi thường xuyên, Thủ trưởng đơn vị được quyết định một số mức


17

chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan
nhà nước có thấm quyền quy định.
- Căn cứ tính chất công việc, thủ trưởng đơn vị được quyết định

phương thức khoán chi phí cho tùng bộ phận, đơn vị trực thuộc.
- Quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản

thực hiện theo quy định của pháp luật và quy định.
• Tiền lương, tiền công và thu nhập.
- Tiền lương, tiền công:

+ Đổi với những hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước
giao, chi phí tiền lương, tiền công cho cán bộ, viên chức và người lao động
(gọi tắt là người lao động), đơn vị tính theo lương cấp bậc, chức vụ do nhà

nước quy định;
+ Đối với những hoạt động cung cấp sản phẩm do nhà nước đặt hàng
có đơn giá tiền lương trong đơn giá sản phẩm được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt, đơn vị tính theo đơn giá tiền lương quy định. Trường hợp sản
phẩm chưa được cơ quan có thẩm quyền quy định đơn giá tiền lương, đơn vị
tính theo lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định;
+ Đối với những hoạt động dịch vụ có hạch toán chi phí riêng, thì chi
phí tiền lương, tiền công cho người lao động được áp dụng theo chế độ tiền
lương trong doanh nghiệp nhà nước. Trường hợp không hạch toán riêng chi
phí, đơn vị tính theo lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định.


18

- Nhà nước khuyến khích đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, thực
hiện tinh giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho người lao động trên cơ sở
hoàn thành nhiệm vụ được giao, sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với
NSNN; tuỳ theo kết quả hoạt động tài chính trong năm, đơn vị được xác định
tổng mức chi trả thu nhập trong năm của đơn vị, trong đó:
+ Đối với đơn vị tự’ bảo đảm chi phí hoạt động được quyết định tống
mức thu nhập trong năm cho người lao động sau khi đã thực hiện trích lập
quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
+ Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động,
được quyết định tống mức thu nhập trong năm cho người lao động, nhưng tối
đa không quá 3 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước
quy định sau khi đã thực hiện trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Việc chi trả thu nhập cho người lao động trong đơn vị được thực hiện
theo nguyên tắc người nào có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc
tăng thu, tiết kiệm chi được trả nhiều hơn. Thủ trưởng đơn vị chi trả thu nhập
theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.

Khi nhà nước điều chỉnh các quy định về tiền lương, nâng mức lương
tối thiếu; khoản tiền lương cấp bậc, chức vụ tăng thêm theo chế độ nhà nước
quy định (gọi tắt là tiền lương tăng thêm theo chế độ nhà nước quy định) do
đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm từ các khoản thu sự nghiệp và các khoản khác
theo quy định của Chính phủ.
Trường hợp sau khi đã sử dụng các nguồn trên nhưng vẫn không bảo
đảm đủ tiền lương tăng thêm theo chế độ nhà nước quy định, phần còn thiếu


19

sẽ được NSNN xem xét, bổ sung để bảo đảm mức lương tối thiểu chung theo
quy định của Chính phủ.
• Sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm.
- Hàng năm sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản

nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có), đơn vị
được sử dụng theo trình tự như sau:
- Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.

Quỹ phát triến hoạt động sự nghiệp dùng đế đầu tư, phát triến nâng cao
hoạt động sự nghiệp, bố sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm
trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề năng lực
công tác cho cán bộ, viên chức đơn vị; được sử dụng góp vốn liên doanh, liên
kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đế tổ chức hoạt động dịch vụ
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và khả năng của đơn vị và theo
quy định của pháp luật. Việc sử dụng Quỹ do thủ trưởng đơn vị quyết định
theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
- Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động;

- Trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ốn định thu

nhập. Đối với 2 Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi, mức trích tối đa không
quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện
trong năm.
+ Quỹ dự phòng ốn định thu nhập đế bảo đảm thu nhập cho người lao
động.


20

+ Quỹ khen thưởng dùng đế thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thế, cá
nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và thành tích đóng góp
vào hoạt động của đơn vị. Mức thưởng do thủ trưởng đơn vị quyết định theo
quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
+ Quỹ phúc lợi dùng đế xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi, chi
cho các hoạt động phúc lợi tập thế của người lao động trong đơn vị; trợ cấp
khó khăn đột xuất cho người lao động, kế cả trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất
sức; chi thêm cho người lao động trong biên chế thực hiện tinh giản biên chế.
Thủ trưởng đơn vị quyết định việc sử dụng quỹ theo quy chế chi tiêu nội bộ
của đơn vị.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế TCTC ở các đơn vị SNCT.

Chủ trương của Nhà nước về việc đối mới nền tài chính công, trong
chương trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc gia đã được phê duyệt tại
Quyết định số 136/2001/QĐ - TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng
Chính phủ. Trên cơ sở đó, Nhà nước cũng có các văn bản pháp lý quy định về
chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị SNCT, Nghị định 43 và các văn bản
hướng dẫn thực hiện đã quy định quyền TCTC, quyền tự’ chủ được sắp xếp
lao động của các đơn vị SNCT. Tuy nhiên, quy định về phân cấp quản lý biên

chế hiện nay chưa đảm bảo quyền chủ động thực sự cho các đơn vị. Mặt khác,
chưa có các quy định để đảm bảo quyền TCTC cùng với quyền tự chủ về các
mặt hoạt động khác cho các đơn vị SNCT.
- Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước là căn cứ đế các đơn
vị SNCT xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo tính độc lập và tự chủ.
Khi các văn bản này thay đổi có tác động làm thay đối cơ chế quản lý tài
chính của đơn vị SNCT.


21

- Đặc điếm hoạt động của các đơn vị SNCT, là đơn vị hoạt động công

ích nên được cấp ngân sách đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ được giao đồng
thời có nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp. Do đó quyền TCTC đối với các
nguồn tài chính của đơn vị SNCT là khác nhau. Trong đó có các đơn vị SNCT
thực hiện quyền chủ sở hữu theo uỷ quyền của Nhà nước đối với nguồn tài
chính từ NSNN cấp và nguồn thu phí, lệ phí, thực hiện quyền sở hữu với tư
cách là chủ sở hữu đối với nguồn tài chính tù’ hoạt động sản xuất, kinh doanh
dịch vụ, từ viện trợ, tài trợ... và tương ứng mức độ tự chủ của đơn vị SNCT
đối với tòng nguồn kinh phí là khác nhau.
- Mối quan hệ và phân cấp quản lý giữa đơn vị SNCT và các cơ quan

quản lý quyết định trục tiếp cơ chế quản lý tài chính và quyền tự’ chủ của đơn
vị. Việc xác định mối quan hệ và phân cấp rõ ràng cụ thể giữa trung ương và
địa phương, giữa đơn vị sự nghiệp và cơ quan quản lý, giảm sự can thiệp trực
tiếp của các cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý có vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo quyền tự chủ của các đơn vị SNCT. Vì vậy việc điều
chỉnh nhiệm vụ giữa cơ quan cùng cấp và tăng cường phân cấp cho cơ quan
cấp dưới là cần thiết tạo điều kiện cho cơ chế TCTC được thực hiện đầy đủ và

có hiệu quả.
Tóm lại, có thể khẳng định việc giao quyền tự chủ về tài chính cho các
đơn vị sự nghiệp có thu là đúng hướng, phù họp với tiến trỡnh cải cỏch nền
hành chớnh nhà nước, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị,
nâng cao chất lượng phục vụ, cung cấp dịch vụ ngày càng nhiều và phong
phú, đa dạng cho xó hội, thu nhập của người lao động đó tùng bước được cải
thiện. Trong cơ chế TCTC, Nhà nước giao quyền tự chủ cao trong hoạt động
quản lý lao động và quản lý tài chính cho các đơn vị SNCT nhằm mục tiêu
thực hiện việc quản lý các đơn vị sự nghiệp tốt hơn cơ chế trước đây. Cùng


22

với quyền TCTC trách nhiệm của các đơn vị SNCT là phải chủ động trong
các mặt quản lý khác nhằm nâng cao chất luợng các hoạt động sự nghiệp. Do
đó cơ chế TCTC trong hoạt động quản lý của các đơn vị sự nghiệp đã trở
thành vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn cần đuợc tiếp tục đẩy
mạnh triển khai thực hiện, đồng thời khuyến khích các đơn vị sự nghiệp có đủ
điều kiện chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp.


23

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VÈ co CHÉ Tự CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐÀI
TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
2.1. Khái quát về Đài THVN

2.1.1 Mô hình tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ của Đài
THVN.

Đài THVN được chính thức thành lập từ năm 1970. THVN ra đời và
trưởng thành đã tăng thêm sức sống mãnh liệt của hệ thống thông tin đại
chúng. Truyền hình ngày càng tỏ rõ là một phương tiện thông tin không gì
thay thế được - đại chúng sắc bén và hiệu quả. THVN đã trở thành người bạn
thân thiết của mồi gia đình Việt Nam trong nước và bà con định cư ở nước
ngoài.
Những năm gần đây, Đài THVN có nhiều bước phát triển mang tính
đột phá được khán giả truyền hình cả nước ghi nhận.Với 5 kênh phát sóng:
Kênh VTV1 (Chính trị, tổng hợp), VTV2 (Khoa học, giáo dục), VTV3 (Thể
thao, giải trí và thông tin kinh tế), VTV4 (Phục vụ đồng bào định cư, làm việc
ở nước ngoài và thông tin đối ngoại), VTV5 (truyền hình tiếng dân tộc) với
102,5 giờ phát sóng một ngày, được đa dạng hóa các chương trình, phương
thức phát sóng phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khán giả trong cả nước, bà
con dân tộc và kiều bào ở nước ngoài. THVN còn phát triến nhanh Truyền
hình cáp hữu tuyến, DTH. Công nghệ hiện đại, tính chuyên nghiệp ngày càng
cao là những nét nối bật. Hơn lúc nào hết giờ đây chất lượng chương trình
trên các kênh đều được nâng cao cả về nội dung và kỹ thuật. Ke tục đội ngũ
cha anh một đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên... trẻ tuổi ra đời


24

làm chủ các phương tiện kỹ thuật hiện đại, say sưa với nghề nghiệp, giàu khả
năng sáng tạo đã tạo nên một gương mặt trẻ trung của THVN.
Theo Nghị định số: 96/2003/NĐ - CP ban hành ngày 20 tháng 8 năm
2003 thay thế Nghị định số: 52/CP ngày 16 tháng 8 năm 1993 của Chính phủ
quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Đài
THVN. Quy định như sau:
❖ Vị trí chức năng:
• Đài THVN là Đài Truyền hình quốc gia trục thuộc Chính phủ

thực hiện chức năng thông tin tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước; góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời
sổng tinh thần của nhân dân bằng các chương trình truyền hình; thực hiện một
số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thế về đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước
tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Đài THVN theo quy định của pháp
luật.
• Đài THVN chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa - Thông tin

(nay là Bộ truyền thông) và hoạt động báo chí và quản lý nhà nước của Bộ
Bưu chính, Viễn thông (nay là Bộ truyền thông) về tần số truyền dẫn, phát
sóng truyền hình.
❖ Đài THVN có nhiệm vụ và quyền hạn:
• Trình Chính phủ, Thủ Tướng chính Phủ chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm và các dự án quan trọng khác của Đài
THVN; tố chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê
duyệt.


25

• Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cơ chế tự chủ, tự chịu

trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính của Đài THVN.
• Tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển của hệ

thống THVN.
• Chủ trì phổi hợp với các Đài Truyền hình, Đài Phát thanh -

Truyền hình địa phương về kế hoạch sản xuất các chương trình trên sóng

truyền hình quốc gia.
• Quyết định chương trình và thời lượng phát sóng hàng ngày của

Đài THVN.
• Hướng dẫn các Đài địa phương về nghiệp vụ và kỹ thuật truyền
hình.
• Quản lý trực tiếp hệ thống kỹ thuật chuyên dùng của Đài THVN

đế sản xuất chương trình, truyền dẫn tín hiệu và phát sóng các chương trình
truyền hình quốc gia trong nước và ra nước ngoài.
• Trình Bộ trưởng được Thủ tướng Chính phủ phân công ký ban

hành văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm chuyên
môn, nghiệp vụ, định mức kinh tế - kỹ thuật, các quy định về quản lý thống
nhất kỹ thuật truyền hình được áp dụng trong phạm vi cả nước.
• Quản lý các dự án đầu tư và xây dựng thuộc thẩm quyền theo

quy định của pháp luật; tham gia thấm định các đề án, dự án quan trọng thuộc
chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ.


26

• Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành

chính của Đài THVN theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành
chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
• Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về chuyên ngành

truyền hình.

• Tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa

học và công nghệ truyền hình.
• Thực hiện hợp tác quốc tế về TH theo quy định của pháp luật.
• Tổ chức các hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định của

pháp luật.
• Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở

hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Đài
THVN theo quy định của pháp luật.
• Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền

lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ
công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Đài
THVN.
• Thực hiện ché độ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và
các cơ quan của Đảng, Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
2.1.2.

Co’ cấu tổ chức quản lý của Đài THVN
■ Các tổ chức giúp việc cho Tổng Giám Đốc


×