Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp thuộc kiểm toán nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.71 KB, 126 trang )

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LUẬN VĂN
2.3.2.1. Những điểm chung của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 43
Nguồn tài chính hàng năm Trung tâm Tin học và TTKH&BDCB nhận được có
những điểm giống nhau sau: 43
- Nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp 43
+ Kinh phí hoạt động thường xuyên; 43
+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ; 43
+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; 43
+ Kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nước
quy định; 43
+ Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa
lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm
quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm; 43
+ Các kinh phí khác do ngân sách nhà nước cấp 43
2.3.2.2. Đặc thù riêng của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 43
* Nguồn thu sự nghiệp 44
Nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN có những điểm khác
nhau do đặc thù lĩnh vực hoạt động sự nghiệp của từng đơn vị, cụ thể như
sau: 44
- Trung tâm Tin học 44
+ Thu từ các hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn quy định
trong chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Tin học: bảo trì, bảo dưỡng máy móc
thiết bị tin học; cung cấp các phần mềm; tư vấn, đầu tư phát triển công nghệ
thông tin; các dịch vụ khoa học và công nghệ; đào tạo chuyển giao công
nghệ 44
+ Lãi chia từ các hoạt động liên doanh; liên kết; lãi tiền gửi ngân hàng từ các


hoạt động dịch vụ 44
+ Các nguồn thu khác 44
- Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ 44
- Tạp chí Kiểm toán 44
+ Nguồn vốn vay huy động hợp pháp từ các tổ chức cá nhân trong và ngoài
đơn vị theo quy định của pháp luật 45
Các số liệu về nguồn kinh phí do NSNN cấp, nguồn thu sự nghiệp và tình hình
nộp NSNN của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN trong giai đoạn 2006÷2008
như sau: 45
* Trung tâm Tin học 45
Trung tâm Tin học là đơn vị sự nghiệp do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt
động. Giai đoạn 2006÷2008, TTTH nhận kinh phí từ NSNN cấp gồm: 45
Bảng 2.1: Tổng hợp nguồn thu và tình hình nộp NSNN của TTTH 45
Nguồn: Trung tâm Tin học 45
* Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ 46
TTKH&BDCB là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động. Giai
đoạn 2006÷2008, TTKH&BDCB nhận kinh phí từ NSNN cấp cho hoạt động
nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng 46
Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn thu và tình hình nộp NSNN của TTKH&BDCB 46
Nguồn: Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ 46
Nguồn kinh phí ngân sách cấp trong giai đoạn 2006÷2008 cho TTKH&BDCB
cụ thể: kinh phí cấp năm 2006 là 1.494 triệu đồng, năm 2007 là 1.579 triệu
đồng, năm 2008 là 1.479 triệu đồng. Số kinh phí ngân sách cấp năm 2008 thấp
hơn năm 2006, 2007 vì năm 2008 TTKH&BDCB được phân loại là đơn vị sự
nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động. Kinh phí ngân sách cấp đảm
bảo chi hoạt động thường xuyên năm 2008 của đơn vị là 1.479 triệu đồng,
trong đó gồm kinh phí tự chủ là 953 triệu đồng, kinh phí không tự chủ từ
nguồn 2% là 526 triệu đồng. (Quyết định số 902/QĐ-KTNN của Kiểm toán
Nhà nước ngày 16/7/2008 về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài
chính đối với TTKH&BDCB) 46

Ngoài nguồn kinh phí ngân sách cấp, Trung tâm còn có nguồn thu từ các dịch
vụ liên kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong và ngoài ngành, nghiên cứu và
nghiệm thu các đề tài khoa học cấp cơ sở, cấp bộ và cấp nhà nước để tăng
mức thu nhập cho cán bộ, viên chức và người lao động trong đơn vị. Nguồn
thu tăng qua các năm: năm 2006 là 409 triệu đồng, năm 2007 là 1.971 triệu
đồng và năm 2008 là 2.694 triệu đồng 47
Tạp chí Kiểm toán là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động
thường xuyên. Giai đoạn 2006÷2008, Tạp chí Kiểm toán nhận kinh phí từ
NSNN cấp cho hoạt động báo chí, thông tin tuyên truyền. Năm 2008, TCKT
là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động, NSNN
không cấp kinh phí chi hoạt động thường xuyên mà chỉ giao duy trì hoạt
động trang web của toàn ngành, tiền trang phục và trợ cấp khó khăn 47
Bảng 2.3: Tổng hợp nguồn thu và tình hình nộp NSNN của TCKT 47
Nguồn: Tạp chí Kiểm toán 48
2.3.3.1. Những điểm chung của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 49
- Chi thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao 49
+ Chi tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp lương; làm thêm giờ; các
khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo chế độ
quy định hiện hành 49
+ Chi phí hành chính: chi vật tư văn phòng, vật dụng rẻ tiền mau hỏng; sửa
chữa thường xuyên máy móc thiết bị; dịch vụ công cộng; cước thông tin liên
lạc; sách báo; chi phí tổ chức hội nghị; tiếp khách; các chi phí hành chính
khác 49
+ Các khoản chi nghiệp vụ: Vật tư; trang thiết bị kỹ thuật; sách báo phục vụ
chuyên môn nghiệp vụ; đồng phục; bảo hộ lao động; thanh toán hợp đồng với
bên ngoài; chi đào tạo; hội thảo, tập huấn nâng cao trình độ; công tác phí; các
khoản chi nghiệp vụ khác 49
+ Chi khác theo chế độ 50
- Chi không thường xuyên 50
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ; 50

+ Chi hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên
chức; 50
+ Chi mua sắm và sửa chữa lớn cơ sở vật chất, tài sản và trang thiết bị; 50
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; 50
+ Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định (nếu có);
50
+ Chi khác theo chế độ 50
- Chi thực hiện các hợp đồng dịch vụ đã ký kết 50
- Các khoản chi khác 50
- Khoán định mức thanh toán văn phòng phẩm cho từng cá nhân theo mức:
100.000đ/người/quý. Các phòng tự tổ chức mua sắm, quản lý, sử dụng văn
phòng phẩm và thanh toán theo định mức quy định 53
- Văn phòng phẩm dùng cho hoạt động chung của đơn vị do Văn phòng lập dự
toán theo nhu cầu sử dụng thực tế trình Thủ trưởng đơn vị phê duyệt và thanh
toán theo chứng từ hợp pháp 53
- Các khoản chi mua sắm vật dụng rẻ tiền mau hỏng, sửa chữa thường xuyên
máy móc, thiết bị thanh toán theo đề xuất của Chánh Văn phòng và chứng từ
phát sinh thực tế 54
Các chi phí về điện thoại công vụ tại nhà riêng được quy định như sau: 54
- Chi phí lắp đặt ban đầu: 01 người/01 máy; mua máy không quá 300.000
đồng/máy; chi phí lắp đặt được thanh toán theo hợp đồng lắp đặt giữa cá nhân
với cơ quan bưu điện tại thời điểm được trang bị máy; 54
- Cước phí sử dụng (kể cả tiền thuê bao): 100.000đ/máy/tháng, được thanh
toán định kỳ theo lương hàng tháng 54
- Trường hợp cán bộ đủ tiêu chuẩn trang bị điện thoại di động làm công tác
kiêm nhiệm, chỉ được trang bị điện thoại và thanh toán cước phí sử dụng tại
một trong những đơn vị đang công tác 54
- Đối với những trường hợp không đủ tiêu chuẩn trang bị điện thoại cố định
tại nhà riêng và điện thoại di động theo quy định, nhưng trong thực tế xét thấy
cần thiết Thủ trưởng đơn vị xem xét, quyết định mở rộng đối tượng được cấp

tiền để thanh toán tiền cước phí sử dụng điện thoại. Mức thanh toán tối đa
không quá 100.000đ/máy/tháng đối với điện thoại cố định tại nhà riêng và
150.000đ/máy/tháng đối với điện thoại di động 55
* Chi tiếp khách 57
Các trường hợp không được thanh toán công tác phí: thời gian điều trị, điều
dưỡng tại cơ sở y tế, nhà điều dưỡng, dưỡng sức; những ngày học ở trường,
lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với cán bộ
đi học; những ngày làm việc riêng trong thời gian cử đi công tác 57
Thanh toán tiền phương tiện đi lại: 57
- Trường hợp đi công tác bằng xe ô tô của cơ quan thì không được thanh toán
tiền phương tiện đi lại; 57
- Trường hợp đi bằng phương tiện công cộng người đi công tác được thanh
toán tiền tàu xe theo chế độ quy định và chứng từ hợp pháp bao gồm: Vé máy
bay, vé tàu, vé vận tải công cộng từ cơ quan đến nơi công tác và ngược lại.
Cước qua phà, đò ngang cho bản thân và phương tiện của người đi công tác,
phí sử dụng đường bộ và cước chuyên chở tài liệu phục vụ chuyến đi công tác
(nếu có) mà người đi công tác đã trực tiếp chi trả. Giá vé trên không bao gồm
các chi phí dịch vụ khác như: Tham quan du lịch, dịch vụ đặc biệt theo yêu
cầu; 58
- Đối với những vùng không có phương tiện vận tải của tổ chức, cá nhân kinh
doanh vận tải hành khách theo qui định của pháp luật mà người đi công tác
phải thuê phương tiện vận tải khác thì được thanh toán theo hợp đồng thuê
phương tiện hoặc giấy biên nhận với chủ phương tiện trên cơ sở có đối chiếu
với giá vận tải phương tiện khác về quãng đường, địa điểm đang thực hiện tại
cùng thời điểm ở vùng đó; 58
- Trường hợp đi công tác miền núi, hải đảo, biên giới được thanh toán tối đa
không quá 2 lần cước vận tải thông thường (theo giá của địa phương đó); 58
-Trường hợp đi công tác cách xa trụ sở đơn vị 15km trở lên mà cá nhân tự túc
đi lại bằng phương tiện cá nhân của mình thì được thanh toán tiền tự túc
phương tiện tương đương với mức giá vé tàu, vé xe của tuyến đường đi; Mức

thanh toán như sau: 58
+ Đối với các đối tượng cán bộ, lãnh đạo (có phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 0.7
đến dưới 1,25) có tiêu chuẩn được bố trí xe ôtô đưa đi mà phải tự túc phương
tiện khi đi công tác cách trụ sở cơ quan 15km trở lên thì được thanh toán tiền
khoán tự túc phương tiện khi đi công tác 58
Mức khoán = Số km thực tế x Đơn giá khoán 58
Trong đó: 58
- Số km thực tế căn cứ theo lịch trình công tác; 59
- Đơn giá khoán tính theo đơn giá thuê xe của Sở Tài chính địa phương 59
+ Đối với các đối tượng cán bộ không có tiêu chuẩn được bố trí xe ôtô đưa đi
mà phải tự túc phương tiện khi đi công tác cách trụ sở cơ quan 15km trở lên thì
được thanh toán tiền tự túc phương tiện tương đương mức giá vé tầu, vé xe của
tuyến đường đi công tác 59
* Quy định về tiêu chuẩn thanh toán vé máy bay 59
* Phụ cấp lưu trú 59
- Phụ cấp lưu trú là khoản tiền đơn vị trả cho người đi công tác phải nghỉ lại
nơi đến công tác để hỗ trợ tiền ăn, tiền tiêu vặt trong thời gian đi công tác được
tính từ ngày bắt đầu đi công tác đến khi trở về đến cơ quan (bao gồm thời gian
đi trên đường và thời gian lưu trú tại nơi đến công tác). Mức phụ cấp lưu trú tối
đa không quá 60.000đ/ngày/người 59
- Trường hợp đi công tác trong ngày (đi và về trong ngày), Thủ trưởng đơn vị
sẽ xem xét quyết định cho từng trường hợp cụ thể theo đề nghị của phụ trách
các bộ phận có cán bộ được cử đi công tác nhưng mức tối đa không quá 50.000
đồng/ngày 59
- Chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền công tác phí: 60
+ Quyết định cử đi công tác của Thủ trưởng đơn vị và các giấy tờ liên quan
(nếu có); 60
+ Giấy đi đường của người được cử đi công tác và ký xác nhận đóng dấu ngày
đến, ngày đi của cơ quan nơi cán bộ đến công tác; 60
+ Bảng kê độ dài quãng đường đi công tác trình Thủ trưởng đơn vị ký đề nghị

thanh toán (trong trường hợp khoán tự túc phương tiện đi lại); 60
+ Vé máy bay, vé tầu, xe và các hoá đơn dịch vụ khác (nếu có); 60
+ Hoá đơn phòng ngủ cần ghi đầy đủ các yếu tố: Tên người nghỉ, số hiệu
phòng nghỉ, thời gian nghỉ, đơn giá phòng… 60
* Thanh toán khoán tiền công tác phí theo tháng 60
- Thanh toán khoán tiền công tác phí cho cán bộ, viên chức thường xuyên đi
công tác lưu động hoặc chịu trách nhiệm công tác giao dịch trên 10 ngày/tháng
với mức khoán tối đa không quá 200.000đ/người/tháng; 60
- Với 1 số trường hợp như: văn thư; thủ quỹ; kế toán ngân hàng; cán bộ phụ
trách kê khai bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thường xuyên đi giao dịch mức
khoán là 100.000đ/tháng 60
- Kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được xác định theo công thức: 61
- Chênh lệch thu chi từ hoạt động dịch vụ sau khi kết thúc năm tài chính là
khoản chênh lệch lớn hơn giữa tổng số tiền thu được của hoạt động dịch vụ do
đơn vị thực hiện trong năm với số chi phí thực hiện các hợp đồng dịch vụ và
các khoản thuế, phí phải nộp theo qui định của Nhà nước, được xác định theo
công thức: 61
- Chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên chức và người lao động của đơn vị:
62
+ Việc chi trả đảm bảo nguyên tắc người nào làm việc có hiệu quả công tác
cao, có đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi được hưởng cao hơn và
ngược lại; phương án trả thu nhập tăng thêm dựa trên lương cấp bậc chức vụ,
hiệu suất công tác của từng cán bộ, viên chức được phân loại theo bình bầu 62
+ Căn cứ khả năng nguồn chênh lệch thu chi của từng quý, bộ phận kế toán
trình Thủ trưởng đơn vị quyết định tạm chi trước thu nhập tăng thêm cho cán
bộ, viên chức và người lao động với nguyên tắc mức tạm ứng hàng quý không
vượt quá 60% số kinh phí có thể tiết kiệm được một quý 62
+ Trước ngày 31/1 năm sau, sau khi xác định chính xác số kinh phí tiết kiệm
được Thủ trưởng đơn vị sẽ ra quyết định mức chi trả thu nhập tăng thêm cho
cán bộ, viên chức và người lao động của đơn vị, nhưng tối đa không quá 1.0

lần so với mức lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp do Nhà nước quy định 62
Quỹ lương trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ công chức và người lao động
được xác định theo công thức: 62
QTLTT = Lmin x K1 x (K2 + K3 ) x L x 12 tháng 62
Không chi trả thu nhập tăng thêm bằng các khoản kinh phí ngân sách nhà
nước cấp để thực hiện các chương trình mục tiêu, các nhiệm vụ đột xuất theo
yêu cầu của Nhà nước và của Tổng KTNN, kinh phí ngân sách nhà nước cấp
thực hiện tinh giản biên chế, đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa tài
sản cố định, kinh phí nghiên cứu khoa học, và vốn vay, huy động, viện trợ (nếu
có) 63
- Chi tiền ăn trưa cho người lao động: Căn cứ kết quả chấm công hàng quý của
các phòng và khả năng nguồn chênh lệch thu chi của từng quý, bộ phận kế
toán trình Thủ trưởng đơn vị quyết định mức chi hỗ trợ tiền ăn trưa cho
người lao động. Mức chi hàng tháng tối đa không vượt quá 01 lần mức
lương tối thiểu do Nhà nước qui định 63
- Chi khen thưởng, cụ thể: 63
+ Khen thưởng đột xuất, định kỳ cho tập thể, cá nhân trong và ngoài đơn vị
theo hiệu quả công việc và thành tích đóng góp theo đề nghị của Chủ tịch công
đoàn; 63
+ Tăng mức khen thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân của đơn vị có
thành tích trong công tác được Tổng Kiểm toán Nhà nước, Thủ trưởng đơn vị
ghi nhận và khen thưởng; 63
+ Định mức chi khen thưởng do Thủ trưởng đơn vị quyết định 64
- Chi phúc lợi, trợ cấp khó khăn, đột xuất cho người lao động (kể cả trường hợp
nghỉ hưu, nghỉ mất sức; Chi thêm cho người lao động trong biên chế thực
hiện giảm biên chế); Chi kỷ niệm các ngày lễ lớn; Chi hỗ trợ hoạt động cho
các đoàn thể của đơn vị; Chi hỗ trợ cho các đơn vị trong và ngoài ngành 64
Các trường hợp được thanh toán 50% mức chi theo quy định trên gồm: người lao
động đang ký hợp đồng lao động loại ngắn hạn với đơn vị (dưới 1 năm); cán
bộ, viên chức và người lao động nghỉ không lương từ 3 tháng đến 6 tháng

(tính đến thời gian xem xét) hoặc đang trong thời gian kỷ luật ở mức độ
khiển trách được thanh toán. Và các trường hợp không được hưởng mức chi
trên gồm: cán bộ, viên chức và người lao động nghỉ không lương từ 6 tháng
trở lên (tính đến thời gian xem xét); cán bộ, viên chức và người lao động có
thời gian làm việc tại đơn vị (tính đến thời gian xem xét) dưới 3 tháng và các
trường hợp đang trong thời gian bị kỷ luật từ mức độ cảnh cáo trở lên 64
Nếu xét thấy khả năng tiết kiệm kinh phí quản lý hành chính không ổn định, Thủ
trưởng đơn vị quyết định trích lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm
bảo thu nhập cho cán bộ, viên chức và người lao động của đơn vị. Mức trích
lập quỹ do Thủ trưởng đơn vị quyết định có lấy ý kiến của Chủ tịch công
đoàn. Việc sử dụng quỹ do Thủ trưởng đơn vị quyết định theo đề nghị của
Chánh Văn phòng và Chủ tịch công đoàn 64
Việc mua sắm, sửa chữa lớn tài sản, trang thiết bị thực hiện căn cứ vào nhu
cầu thực tế và nguồn kinh phí của đơn vị. Trình tự mua sắm, sửa chữa lớn tài
sản thực hiện công khai theo quy định của Nhà nước; Trường hợp mua sắm tài
sản có giá trị lớn thực hiện theo quy chế đấu thầu của Nhà nước 65
2.3.3.2. Đặc thù riêng của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 65
Ngoài những điểm chung về cơ chế quản lý chi tiêu như trên, các đơn vị sự
nghiệp thuộc KTNN còn có những định mức chi khác nhau được thể hiện
qua các bảng sau: 65
- Thanh toán tiền thuê phòng nghỉ tại nơi đến công tác: Người được đơn vị cử
đi công tác được thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ theo phương thức khoán, theo
các mức tối đa sau: 65
Bảng 2.4: Định mức thanh toán tiền thuê phòng nghỉ 65
Đơn vị: đồng/ngày/người 65
STT 66
Địa điểm 66
Trung tâm 66
Tin học 66
Trung tâm KH&BDCB 66

Tạp chí Kiểm toán 66
1 66
Tại các quận thuộc Tp.Hồ Chí Minh 66
150.000 66
120.000 66
170.000 66
2 66
Tại các quận thuộc Thành phố trực thuộc trung ương 66
140.000 66
110.000 66
160.000 66
3 66
Tại các huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương, tại thành phố, thị xã
thuộc tỉnh 66
120.000 66
100.000 66
140.000 66
4 66
Tại các vùng còn lại 66
100.000 66
80.000 66
120.000 66
5 66
Đoàn đi công tác một mình hoặc đoàn công tác có lẻ người khác giới 66
300.000 66
200.000 66
300.000 66
Nguồn: Các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 66
- Chi hỗ trợ tiền nghỉ mát hàng năm, chi thăm hỏi, trợ cấp ốm đau, thai sản, hiếu
hỷ mức chi như sau: 66

Bảng 2.5: Chi hỗ trợ 66
Đơn vị: đồng/ lần 66
Trung tâm KH&BDCB 66
Tạp chí Kiểm toán 66
Nguồn: Các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 67
Bảng 2.6: Định mức chi các ngày lễ, tết 68
Đơn vị: đồng/người 68
Trung tâm KH&BDCB 68
Tạp chí Kiểm toán 68
Nguồn: Các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 68
Ngoài những định mức chi khác nhau giữa các đơn vị sự nghiệp như trên còn có
những điểm khác cơ bản sau: 68
* Trung tâm Tin học 68
Chi thù lao cho giảng viên, báo cáo viên, khách mời có ý kiến tham luận mức
chi tối đa cho 1 buổi giảng được tính gồm 4 tiết (bao gồm cả việc soạn giáo án,
bài giảng, tiền ăn) như sau: 68
Bảng 2.7: Định mức chi thù lao cho giảng viên, báo cáo viên của TTTH 68
STT 69
Giảng viên, báo cáo viên 69
Mức chi (đồng/buổi) 69
1 69
Giảng viên, báo cáo viên là Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Thứ
trưởng, Bí thư 69
500.000 69
2 69
Giảng viên, báo cáo viên là cấp Vụ, giáo sư, phó giáo sư, chuyên viên cao cấp
69
400.000 69
3 69
Giảng viên, báo cáo viên là tiến sỹ khoa học, tiến sỹ, chuyên viên chính, phó

vụ trưởng 69
300.000 69
4 69
Giảng viên, báo cáo viên là chuyên viên 69
200.000 69
5 69
Giảng viên, báo cáo viên là cán sự 69
120.000 69
Nguồn: Trung tâm Tin học 69
Bảng 2.8: Tổng hợp quỹ tiền lương và trích lập các quỹ của TTTH 69
Nguồn: Trung tâm Tin học 69
Bảng 2.11: Tổng hợp quỹ tiền lương và trích lập các quỹ của TCKT 76
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCC Cán bộ công chức
BCKT Báo cáo kiểm toán
KBNN Kho bạc Nhà nước
KTNN Kiểm toán Nhà nước
KTNN CN Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành
KTNN KV Kiểm toán Nhà nước khu vực
KTVNN Kiểm toán viên Nhà nước
NSNN Ngân sách nhà nước
TCKT Tạp chí Kiểm toán
TTKH&BDCB Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ
TTTH Trung tâm Tin học
TSCĐ Tài sản cố định
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Danh mục sơ đồ
2.3.2.1. Những điểm chung của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 43
Nguồn tài chính hàng năm Trung tâm Tin học và TTKH&BDCB nhận được có
những điểm giống nhau sau: 43

- Nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp 43
+ Kinh phí hoạt động thường xuyên; 43
+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ; 43
+ Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; 43
+ Kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nước
quy định; 43
+ Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa
lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm
quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm; 43
+ Các kinh phí khác do ngân sách nhà nước cấp 43
2.3.2.2. Đặc thù riêng của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 43
* Nguồn thu sự nghiệp 44
Nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN có những điểm khác
nhau do đặc thù lĩnh vực hoạt động sự nghiệp của từng đơn vị, cụ thể như
sau: 44
- Trung tâm Tin học 44
+ Thu từ các hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn quy định
trong chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Tin học: bảo trì, bảo dưỡng máy móc
thiết bị tin học; cung cấp các phần mềm; tư vấn, đầu tư phát triển công nghệ
thông tin; các dịch vụ khoa học và công nghệ; đào tạo chuyển giao công
nghệ 44
+ Lãi chia từ các hoạt động liên doanh; liên kết; lãi tiền gửi ngân hàng từ các
hoạt động dịch vụ 44
+ Các nguồn thu khác 44
- Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ 44
- Tạp chí Kiểm toán 44
+ Nguồn vốn vay huy động hợp pháp từ các tổ chức cá nhân trong và ngoài
đơn vị theo quy định của pháp luật 45
Các số liệu về nguồn kinh phí do NSNN cấp, nguồn thu sự nghiệp và tình hình
nộp NSNN của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN trong giai đoạn 2006÷2008

như sau: 45
* Trung tâm Tin học 45
Trung tâm Tin học là đơn vị sự nghiệp do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt
động. Giai đoạn 2006÷2008, TTTH nhận kinh phí từ NSNN cấp gồm: 45
Bảng 2.1: Tổng hợp nguồn thu và tình hình nộp NSNN của TTTH 45
Nguồn: Trung tâm Tin học 45
* Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ 46
TTKH&BDCB là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động. Giai
đoạn 2006÷2008, TTKH&BDCB nhận kinh phí từ NSNN cấp cho hoạt động
nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng 46
Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn thu và tình hình nộp NSNN của TTKH&BDCB 46
Nguồn: Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ 46
Nguồn kinh phí ngân sách cấp trong giai đoạn 2006÷2008 cho TTKH&BDCB
cụ thể: kinh phí cấp năm 2006 là 1.494 triệu đồng, năm 2007 là 1.579 triệu
đồng, năm 2008 là 1.479 triệu đồng. Số kinh phí ngân sách cấp năm 2008 thấp
hơn năm 2006, 2007 vì năm 2008 TTKH&BDCB được phân loại là đơn vị sự
nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động. Kinh phí ngân sách cấp đảm
bảo chi hoạt động thường xuyên năm 2008 của đơn vị là 1.479 triệu đồng,
trong đó gồm kinh phí tự chủ là 953 triệu đồng, kinh phí không tự chủ từ
nguồn 2% là 526 triệu đồng. (Quyết định số 902/QĐ-KTNN của Kiểm toán
Nhà nước ngày 16/7/2008 về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài
chính đối với TTKH&BDCB) 46
Ngoài nguồn kinh phí ngân sách cấp, Trung tâm còn có nguồn thu từ các dịch
vụ liên kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong và ngoài ngành, nghiên cứu và
nghiệm thu các đề tài khoa học cấp cơ sở, cấp bộ và cấp nhà nước để tăng
mức thu nhập cho cán bộ, viên chức và người lao động trong đơn vị. Nguồn
thu tăng qua các năm: năm 2006 là 409 triệu đồng, năm 2007 là 1.971 triệu
đồng và năm 2008 là 2.694 triệu đồng 47
Tạp chí Kiểm toán là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động
thường xuyên. Giai đoạn 2006÷2008, Tạp chí Kiểm toán nhận kinh phí từ

NSNN cấp cho hoạt động báo chí, thông tin tuyên truyền. Năm 2008, TCKT
là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động, NSNN
không cấp kinh phí chi hoạt động thường xuyên mà chỉ giao duy trì hoạt
động trang web của toàn ngành, tiền trang phục và trợ cấp khó khăn 47
Bảng 2.3: Tổng hợp nguồn thu và tình hình nộp NSNN của TCKT 47
Nguồn: Tạp chí Kiểm toán 48
2.3.3.1. Những điểm chung của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 49
- Chi thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao 49
+ Chi tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp lương; làm thêm giờ; các
khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo chế độ
quy định hiện hành 49
+ Chi phí hành chính: chi vật tư văn phòng, vật dụng rẻ tiền mau hỏng; sửa
chữa thường xuyên máy móc thiết bị; dịch vụ công cộng; cước thông tin liên
lạc; sách báo; chi phí tổ chức hội nghị; tiếp khách; các chi phí hành chính
khác 49
+ Các khoản chi nghiệp vụ: Vật tư; trang thiết bị kỹ thuật; sách báo phục vụ
chuyên môn nghiệp vụ; đồng phục; bảo hộ lao động; thanh toán hợp đồng với
bên ngoài; chi đào tạo; hội thảo, tập huấn nâng cao trình độ; công tác phí; các
khoản chi nghiệp vụ khác 49
+ Chi khác theo chế độ 50
- Chi không thường xuyên 50
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ; 50
+ Chi hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên
chức; 50
+ Chi mua sắm và sửa chữa lớn cơ sở vật chất, tài sản và trang thiết bị; 50
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; 50
+ Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định (nếu có);
50
+ Chi khác theo chế độ 50
- Chi thực hiện các hợp đồng dịch vụ đã ký kết 50

- Các khoản chi khác 50
- Khoán định mức thanh toán văn phòng phẩm cho từng cá nhân theo mức:
100.000đ/người/quý. Các phòng tự tổ chức mua sắm, quản lý, sử dụng văn
phòng phẩm và thanh toán theo định mức quy định 53
- Văn phòng phẩm dùng cho hoạt động chung của đơn vị do Văn phòng lập dự
toán theo nhu cầu sử dụng thực tế trình Thủ trưởng đơn vị phê duyệt và thanh
toán theo chứng từ hợp pháp 53
- Các khoản chi mua sắm vật dụng rẻ tiền mau hỏng, sửa chữa thường xuyên
máy móc, thiết bị thanh toán theo đề xuất của Chánh Văn phòng và chứng từ
phát sinh thực tế 54
Các chi phí về điện thoại công vụ tại nhà riêng được quy định như sau: 54
- Chi phí lắp đặt ban đầu: 01 người/01 máy; mua máy không quá 300.000
đồng/máy; chi phí lắp đặt được thanh toán theo hợp đồng lắp đặt giữa cá nhân
với cơ quan bưu điện tại thời điểm được trang bị máy; 54
- Cước phí sử dụng (kể cả tiền thuê bao): 100.000đ/máy/tháng, được thanh
toán định kỳ theo lương hàng tháng 54
- Trường hợp cán bộ đủ tiêu chuẩn trang bị điện thoại di động làm công tác
kiêm nhiệm, chỉ được trang bị điện thoại và thanh toán cước phí sử dụng tại
một trong những đơn vị đang công tác 54
- Đối với những trường hợp không đủ tiêu chuẩn trang bị điện thoại cố định
tại nhà riêng và điện thoại di động theo quy định, nhưng trong thực tế xét thấy
cần thiết Thủ trưởng đơn vị xem xét, quyết định mở rộng đối tượng được cấp
tiền để thanh toán tiền cước phí sử dụng điện thoại. Mức thanh toán tối đa
không quá 100.000đ/máy/tháng đối với điện thoại cố định tại nhà riêng và
150.000đ/máy/tháng đối với điện thoại di động 55
* Chi tiếp khách 57
Các trường hợp không được thanh toán công tác phí: thời gian điều trị, điều
dưỡng tại cơ sở y tế, nhà điều dưỡng, dưỡng sức; những ngày học ở trường,
lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với cán bộ
đi học; những ngày làm việc riêng trong thời gian cử đi công tác 57

Thanh toán tiền phương tiện đi lại: 57
- Trường hợp đi công tác bằng xe ô tô của cơ quan thì không được thanh toán
tiền phương tiện đi lại; 57
- Trường hợp đi bằng phương tiện công cộng người đi công tác được thanh
toán tiền tàu xe theo chế độ quy định và chứng từ hợp pháp bao gồm: Vé máy
bay, vé tàu, vé vận tải công cộng từ cơ quan đến nơi công tác và ngược lại.
Cước qua phà, đò ngang cho bản thân và phương tiện của người đi công tác,
phí sử dụng đường bộ và cước chuyên chở tài liệu phục vụ chuyến đi công tác
(nếu có) mà người đi công tác đã trực tiếp chi trả. Giá vé trên không bao gồm
các chi phí dịch vụ khác như: Tham quan du lịch, dịch vụ đặc biệt theo yêu
cầu; 58
- Đối với những vùng không có phương tiện vận tải của tổ chức, cá nhân kinh
doanh vận tải hành khách theo qui định của pháp luật mà người đi công tác
phải thuê phương tiện vận tải khác thì được thanh toán theo hợp đồng thuê
phương tiện hoặc giấy biên nhận với chủ phương tiện trên cơ sở có đối chiếu
với giá vận tải phương tiện khác về quãng đường, địa điểm đang thực hiện tại
cùng thời điểm ở vùng đó; 58
- Trường hợp đi công tác miền núi, hải đảo, biên giới được thanh toán tối đa
không quá 2 lần cước vận tải thông thường (theo giá của địa phương đó); 58
-Trường hợp đi công tác cách xa trụ sở đơn vị 15km trở lên mà cá nhân tự túc
đi lại bằng phương tiện cá nhân của mình thì được thanh toán tiền tự túc
phương tiện tương đương với mức giá vé tàu, vé xe của tuyến đường đi; Mức
thanh toán như sau: 58
+ Đối với các đối tượng cán bộ, lãnh đạo (có phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 0.7
đến dưới 1,25) có tiêu chuẩn được bố trí xe ôtô đưa đi mà phải tự túc phương
tiện khi đi công tác cách trụ sở cơ quan 15km trở lên thì được thanh toán tiền
khoán tự túc phương tiện khi đi công tác 58
Mức khoán = Số km thực tế x Đơn giá khoán 58
Trong đó: 58
- Số km thực tế căn cứ theo lịch trình công tác; 59

- Đơn giá khoán tính theo đơn giá thuê xe của Sở Tài chính địa phương 59
+ Đối với các đối tượng cán bộ không có tiêu chuẩn được bố trí xe ôtô đưa đi
mà phải tự túc phương tiện khi đi công tác cách trụ sở cơ quan 15km trở lên thì
được thanh toán tiền tự túc phương tiện tương đương mức giá vé tầu, vé xe của
tuyến đường đi công tác 59
* Quy định về tiêu chuẩn thanh toán vé máy bay 59
* Phụ cấp lưu trú 59
- Phụ cấp lưu trú là khoản tiền đơn vị trả cho người đi công tác phải nghỉ lại
nơi đến công tác để hỗ trợ tiền ăn, tiền tiêu vặt trong thời gian đi công tác được
tính từ ngày bắt đầu đi công tác đến khi trở về đến cơ quan (bao gồm thời gian
đi trên đường và thời gian lưu trú tại nơi đến công tác). Mức phụ cấp lưu trú tối
đa không quá 60.000đ/ngày/người 59
- Trường hợp đi công tác trong ngày (đi và về trong ngày), Thủ trưởng đơn vị
sẽ xem xét quyết định cho từng trường hợp cụ thể theo đề nghị của phụ trách
các bộ phận có cán bộ được cử đi công tác nhưng mức tối đa không quá 50.000
đồng/ngày 59
- Chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền công tác phí: 60
+ Quyết định cử đi công tác của Thủ trưởng đơn vị và các giấy tờ liên quan
(nếu có); 60
+ Giấy đi đường của người được cử đi công tác và ký xác nhận đóng dấu ngày
đến, ngày đi của cơ quan nơi cán bộ đến công tác; 60
+ Bảng kê độ dài quãng đường đi công tác trình Thủ trưởng đơn vị ký đề nghị
thanh toán (trong trường hợp khoán tự túc phương tiện đi lại); 60
+ Vé máy bay, vé tầu, xe và các hoá đơn dịch vụ khác (nếu có); 60
+ Hoá đơn phòng ngủ cần ghi đầy đủ các yếu tố: Tên người nghỉ, số hiệu
phòng nghỉ, thời gian nghỉ, đơn giá phòng… 60
* Thanh toán khoán tiền công tác phí theo tháng 60
- Thanh toán khoán tiền công tác phí cho cán bộ, viên chức thường xuyên đi
công tác lưu động hoặc chịu trách nhiệm công tác giao dịch trên 10 ngày/tháng
với mức khoán tối đa không quá 200.000đ/người/tháng; 60

- Với 1 số trường hợp như: văn thư; thủ quỹ; kế toán ngân hàng; cán bộ phụ
trách kê khai bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thường xuyên đi giao dịch mức
khoán là 100.000đ/tháng 60
- Kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được xác định theo công thức: 61
- Chênh lệch thu chi từ hoạt động dịch vụ sau khi kết thúc năm tài chính là
khoản chênh lệch lớn hơn giữa tổng số tiền thu được của hoạt động dịch vụ do
đơn vị thực hiện trong năm với số chi phí thực hiện các hợp đồng dịch vụ và
các khoản thuế, phí phải nộp theo qui định của Nhà nước, được xác định theo
công thức: 61
- Chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên chức và người lao động của đơn vị:
62
+ Việc chi trả đảm bảo nguyên tắc người nào làm việc có hiệu quả công tác
cao, có đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi được hưởng cao hơn và
ngược lại; phương án trả thu nhập tăng thêm dựa trên lương cấp bậc chức vụ,
hiệu suất công tác của từng cán bộ, viên chức được phân loại theo bình bầu 62
+ Căn cứ khả năng nguồn chênh lệch thu chi của từng quý, bộ phận kế toán
trình Thủ trưởng đơn vị quyết định tạm chi trước thu nhập tăng thêm cho cán
bộ, viên chức và người lao động với nguyên tắc mức tạm ứng hàng quý không
vượt quá 60% số kinh phí có thể tiết kiệm được một quý 62
+ Trước ngày 31/1 năm sau, sau khi xác định chính xác số kinh phí tiết kiệm
được Thủ trưởng đơn vị sẽ ra quyết định mức chi trả thu nhập tăng thêm cho
cán bộ, viên chức và người lao động của đơn vị, nhưng tối đa không quá 1.0
lần so với mức lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp do Nhà nước quy định 62
Quỹ lương trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ công chức và người lao động
được xác định theo công thức: 62
QTLTT = Lmin x K1 x (K2 + K3 ) x L x 12 tháng 62
Không chi trả thu nhập tăng thêm bằng các khoản kinh phí ngân sách nhà
nước cấp để thực hiện các chương trình mục tiêu, các nhiệm vụ đột xuất theo
yêu cầu của Nhà nước và của Tổng KTNN, kinh phí ngân sách nhà nước cấp
thực hiện tinh giản biên chế, đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa tài

sản cố định, kinh phí nghiên cứu khoa học, và vốn vay, huy động, viện trợ (nếu
có) 63
- Chi tiền ăn trưa cho người lao động: Căn cứ kết quả chấm công hàng quý của
các phòng và khả năng nguồn chênh lệch thu chi của từng quý, bộ phận kế
toán trình Thủ trưởng đơn vị quyết định mức chi hỗ trợ tiền ăn trưa cho
người lao động. Mức chi hàng tháng tối đa không vượt quá 01 lần mức
lương tối thiểu do Nhà nước qui định 63
- Chi khen thưởng, cụ thể: 63
+ Khen thưởng đột xuất, định kỳ cho tập thể, cá nhân trong và ngoài đơn vị
theo hiệu quả công việc và thành tích đóng góp theo đề nghị của Chủ tịch công
đoàn; 63
+ Tăng mức khen thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân của đơn vị có
thành tích trong công tác được Tổng Kiểm toán Nhà nước, Thủ trưởng đơn vị
ghi nhận và khen thưởng; 63
+ Định mức chi khen thưởng do Thủ trưởng đơn vị quyết định 64
- Chi phúc lợi, trợ cấp khó khăn, đột xuất cho người lao động (kể cả trường hợp
nghỉ hưu, nghỉ mất sức; Chi thêm cho người lao động trong biên chế thực
hiện giảm biên chế); Chi kỷ niệm các ngày lễ lớn; Chi hỗ trợ hoạt động cho
các đoàn thể của đơn vị; Chi hỗ trợ cho các đơn vị trong và ngoài ngành 64
Các trường hợp được thanh toán 50% mức chi theo quy định trên gồm: người lao
động đang ký hợp đồng lao động loại ngắn hạn với đơn vị (dưới 1 năm); cán
bộ, viên chức và người lao động nghỉ không lương từ 3 tháng đến 6 tháng
(tính đến thời gian xem xét) hoặc đang trong thời gian kỷ luật ở mức độ
khiển trách được thanh toán. Và các trường hợp không được hưởng mức chi
trên gồm: cán bộ, viên chức và người lao động nghỉ không lương từ 6 tháng
trở lên (tính đến thời gian xem xét); cán bộ, viên chức và người lao động có
thời gian làm việc tại đơn vị (tính đến thời gian xem xét) dưới 3 tháng và các
trường hợp đang trong thời gian bị kỷ luật từ mức độ cảnh cáo trở lên 64
Nếu xét thấy khả năng tiết kiệm kinh phí quản lý hành chính không ổn định, Thủ
trưởng đơn vị quyết định trích lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm

bảo thu nhập cho cán bộ, viên chức và người lao động của đơn vị. Mức trích
lập quỹ do Thủ trưởng đơn vị quyết định có lấy ý kiến của Chủ tịch công
đoàn. Việc sử dụng quỹ do Thủ trưởng đơn vị quyết định theo đề nghị của
Chánh Văn phòng và Chủ tịch công đoàn 64
Việc mua sắm, sửa chữa lớn tài sản, trang thiết bị thực hiện căn cứ vào nhu
cầu thực tế và nguồn kinh phí của đơn vị. Trình tự mua sắm, sửa chữa lớn tài
sản thực hiện công khai theo quy định của Nhà nước; Trường hợp mua sắm tài
sản có giá trị lớn thực hiện theo quy chế đấu thầu của Nhà nước 65
2.3.3.2. Đặc thù riêng của các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 65
Ngoài những điểm chung về cơ chế quản lý chi tiêu như trên, các đơn vị sự
nghiệp thuộc KTNN còn có những định mức chi khác nhau được thể hiện
qua các bảng sau: 65
- Thanh toán tiền thuê phòng nghỉ tại nơi đến công tác: Người được đơn vị cử
đi công tác được thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ theo phương thức khoán, theo
các mức tối đa sau: 65
Bảng 2.4: Định mức thanh toán tiền thuê phòng nghỉ 65
Đơn vị: đồng/ngày/người 65
STT 66
Địa điểm 66
Trung tâm 66
Tin học 66
Trung tâm KH&BDCB 66
Tạp chí Kiểm toán 66
1 66
Tại các quận thuộc Tp.Hồ Chí Minh 66
150.000 66
120.000 66
170.000 66
2 66
Tại các quận thuộc Thành phố trực thuộc trung ương 66

140.000 66
110.000 66
160.000 66
3 66
Tại các huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương, tại thành phố, thị xã
thuộc tỉnh 66
120.000 66
100.000 66
140.000 66
4 66
Tại các vùng còn lại 66
100.000 66
80.000 66
120.000 66
5 66
Đoàn đi công tác một mình hoặc đoàn công tác có lẻ người khác giới 66
300.000 66
200.000 66
300.000 66
Nguồn: Các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 66
- Chi hỗ trợ tiền nghỉ mát hàng năm, chi thăm hỏi, trợ cấp ốm đau, thai sản, hiếu
hỷ mức chi như sau: 66
Bảng 2.5: Chi hỗ trợ 66
Đơn vị: đồng/ lần 66
Trung tâm KH&BDCB 66
Tạp chí Kiểm toán 66
Nguồn: Các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 67
Bảng 2.6: Định mức chi các ngày lễ, tết 68
Đơn vị: đồng/người 68
Trung tâm KH&BDCB 68

Tạp chí Kiểm toán 68
Nguồn: Các đơn vị sự nghiệp thuộc KTNN 68
Ngoài những định mức chi khác nhau giữa các đơn vị sự nghiệp như trên còn có
những điểm khác cơ bản sau: 68
* Trung tâm Tin học 68
Chi thù lao cho giảng viên, báo cáo viên, khách mời có ý kiến tham luận mức
chi tối đa cho 1 buổi giảng được tính gồm 4 tiết (bao gồm cả việc soạn giáo án,
bài giảng, tiền ăn) như sau: 68
Bảng 2.7: Định mức chi thù lao cho giảng viên, báo cáo viên của TTTH 68
STT 69
Giảng viên, báo cáo viên 69
Mức chi (đồng/buổi) 69
1 69
Giảng viên, báo cáo viên là Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Thứ
trưởng, Bí thư 69
500.000 69
2 69
Giảng viên, báo cáo viên là cấp Vụ, giáo sư, phó giáo sư, chuyên viên cao cấp
69
400.000 69
3 69
Giảng viên, báo cáo viên là tiến sỹ khoa học, tiến sỹ, chuyên viên chính, phó
vụ trưởng 69
300.000 69
4 69
Giảng viên, báo cáo viên là chuyên viên 69
200.000 69
5 69
Giảng viên, báo cáo viên là cán sự 69
120.000 69

Nguồn: Trung tâm Tin học 69
Bảng 2.8: Tổng hợp quỹ tiền lương và trích lập các quỹ của TTTH 69
Nguồn: Trung tâm Tin học 69
Bảng 2.11: Tổng hợp quỹ tiền lương và trích lập các quỹ của TCKT 76

MỞ ĐẦU
Trong thời gian mười lăm năm hoạt động, các đơn vị sự nghiệp thuộc
Kiểm toán Nhà nước đã không ngừng trưởng thành và có những tiến bộ vượt
bậc, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển của Kiểm toán Nhà nước. Các
đơn vị sự nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà nước bao gồm 3 đơn vị là Trung tâm
Tin học, Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ, Tạp chí Kiểm toán, tương
ứng với từng đơn vị là những lĩnh vực hoạt động mang tính chất đặc thù
riêng. Các đơn vị sự nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát
triển cũng như khẳng định vị thế của Kiểm toán Nhà nước trong khu vực cũng
như trên phạm vi toàn thế giới.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để đáp ứng yêu cầu phát triển về chuyên môn nghiệp vụ trong thời kỳ
mới, tăng cường hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp, đồng thời thực
hiện chủ trương của Nhà nước từng bước chuyển các đơn vị sự nghiệp sang
thực hiện cơ chế tự chủ tài chính thì việc các đơn vị sự nghiệp thuộc Kiểm
toán nhà nước chuyển sang cơ chế mới là điều tất yếu. Triển khai thực hiện
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, các đơn vị sự nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà
nước được tự chủ tài chính, được chủ động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm
vụ. Các đơn vị sự nghiệp sẽ chủ động sắp xếp tổ chức, bộ máy, lao động theo
yêu cầu công việc, chủ động xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, chủ động phân
bổ nguồn tài chính của đơn vị theo nhu cầu chi tiêu của từng lĩnh vực trên tinh
thần tiết kiệm, thiết thực và hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi
đó, các đơn vị sự nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn về trang bị cơ sở vật
chất và phương tiện làm việc, đặc biệt là thu nhập của cán bộ còn thấp, hiệu
quả hoạt động chưa cao do có những tồn tại đặc thù về cơ chế tài chính. Do

vậy, đề tài “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp
1
thuộc Kiểm toán Nhà nước” là hết sức cần thiết trong thời điểm hiện nay,
nhằm giúp các đơn vị sự nghiệp thuộc Kiểm toán nhà nước hoạt động và quản
lý tài chính ngày càng hiệu quả hơn.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cơ chế tự chủ tài chính của các
đơn vị sự nghiệp có thu; đánh giá khách quan thực trạng cơ chế tự chủ tài
chính hiện nay của các đơn vị sự nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà nước và các
nguyên nhân của thực trạng đó để đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế tự
chủ tài chính theo hướng đảm bảo quyền tự chủ tài chính trong hoạt động và
quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà nước.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
có thu.
Phạm vi nghiên cứu: Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp
thuộc Kiểm toán Nhà nước từ năm 2006 ÷ 2008.
4. Ý nghĩa khoa học
Toàn bộ luận văn được mở đầu bằng việc hệ thống hóa các vấn đề lý
luận về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu. Các vấn đề lý
thuyết và thực tiễn được đề cập và xem xét như vấn đề cơ cấu quản lý nguồn
thu, cơ cấu quản lý chi tiêu, sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế tự chủ tài
chính của các đơn vị sự nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà nước… Các giải pháp
đề ra có khả năng ứng dụng thực tiễn cao và tạo điều kiện cho các đơn vị sự
nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà nước cũng như các đơn vị sự nghiệp có thu ở
Việt Nam áp dụng cơ chế tự chủ tài chính ngày càng hiệu quả.
5. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp sau được vận dụng trong quá trình nghiên cứu:
phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích thống kê, diễn giải quy nạp, so
sánh…

2
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được kết cấu thành 03 chương:
- Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính của đơn
vị sự nghiệp có thu.
- Chương 2: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự
nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà nước.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của các đơn
vị sự nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà nước.
3
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.1. Đơn vị sự nghiệp có thu
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm đơn vị sự nghiệp có thu
* Khái niệm
Đơn vị sự nghiệp là những tổ chức được thành lập để thực hiện các
hoạt động sự nghiệp, đó là những hoạt động cung cấp dịch vụ công cho xã hội
nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động bình thường của xã hội, những hoạt
động này mang tính chất phục vụ là chủ yếu, không vì mục tiêu lợi nhuận.
Đơn vị sự nghiệp có thu là các đơn vị, cơ quan của Nhà nước thành lập
hoạt động nhằm duy trì phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, thể
thao, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu giống, vật nuôi, cây trồng, trạm, trại
nông lâm thuỷ lợi… nhằm cung cấp dịch vụ công cho xã hội mà không vì mục
đích sinh lợi. Trong quá trình hoạt động các cơ quan này được Nhà nước cho
phép thu các loại phí như: học phí, viện phí, lệ phí cầu, đường, thể thao… để
bù đắp một phần hay toàn bộ chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ công
nhân viên chức và bổ sung tái tạo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị.
Như vậy, hoạt động sự nghiệp có thu bao gồm hoạt động của các cơ sở
chủ yếu sau:

- Các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, bao
gồm các hoạt động giáo dục và đào tạo của các trường từ mầm non cho đến
đại học có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước.
- Các hoạt động khám chữa bệnh, phòng bệnh, điều dưỡng và phục hồi
chức năng của các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng, trung tâm điều dưỡng
và phục hồi chức năng.
4
- Các hoạt động của các đoàn nghệ thuật, trung tâm chiếu phim, nhà
văn hóa, thư viện, bảo tàng, đài phát thanh truyền hình, trung tâm thông tin,
báo chí, xuất bản.
- Các hoạt động của các trung tâm huấn luyện thể dục thể thao, câu lạc
bộ thể dục thể thao.
- Các hoạt động của các tổ chức nghiên cứu và phát triển khoa học
công nghệ và môi trường.
- Các hoạt động của các trung tâm chỉnh hình, kiểm dịch an toàn lao động.
- Các dịch vụ tư vấn, dịch vụ giải quyết việc làm của các trung tâm tư
vấn và trung tâm giới thiệu việc làm.
- Các hoạt động của các đơn vị sự nghiệp kinh tế, bao gồm: nông, lâm,
ngư nghiệp; giao thông; công nghiệp; địa chính; khí tượng thủy văn.
Đơn vị sự nghiệp có thu phải đảm bảo có các điều kiện cần và đủ sau:
- Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập,
đăng ký hoặc công nhận;
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
- Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng các tài sản đó;
- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
* Đặc điểm
- Đơn vị sự nghiệp có thu được tự chủ tài chính, được chủ động sử
dụng kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, được ổn định kinh phí hoạt động
thường xuyên ngân sách nhà nước cấp đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm
một phần chi phí hoạt động theo đình kỳ 3 năm và hàng năm được tăng thêm

theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
- Được vay tín dụng ngân hàng hoặc ngân hàng phát triển để mở rộng
và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tổ chức cung ứng dịch vụ và tự
chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp luật.
5

×