Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho công ty cổ phần nông sản xuất khẩu Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.85 KB, 70 trang )

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa lấy phương
châm “sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới” làm mục tiêu cho sự
phát triển. Cùng với sự phát triển là sự góp phần của ngành chế biến xuất khẩu
nông sản thực phẩm Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta đã gia tăng nhanh chóng trong
những năm qua. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng từ 2,4 tỷ USD trong năm
1990 lên trên 5,4 tỷ USD năm 1995, tăng 14,5 tỷ USD năm 2000, đến 32,5 tỷ
USD trong năm 2006 và có khả năng đạt 47,5 tỷ USD trong năm 2007. Tỷ lệ kim
ngạch xuất khẩu so với GDP cũng tăng nhanh : từ 30,8% năm 1990 lên 46,5 %
năm 2000, lên trên 61,3% năm 2005, lên 65% năm 2006 và 67% năm 2007 – tỷ
lệ tăng này thuộc loại cao so với các nước trong khu vực ( đứng thứ 4 trong khu
vực ASEAN, đứng thứ 5 khu vực châu á, và thứ 8 trên thế giới). Kim ngạch xuất
khẩu bình quân đầu người cũng tăng từ 36,4 USD năm 1990, lên 75 USD năm
1995, lên 186,8 USD năm 2000, lên 391 USD năm 2005, lên 473,2 USD năm
2006 và khả năng năm 2007 đạt 557 USD.(Hiệp hội lương thực thành Phố năm
20007)
Đồng hành với sự phát triển của ngành chế biến xuất khẩu nơng sản thực
phẩm là nhiều vấn đề về môi trường đặc biệc là ô nhiễm của môi trường không
khí và môi trường nước do ngành chế biến xuất khẩu thực phẩm gây ra. Tuy vậy,
việc xử lý ô nhiễm hiện nay vẫn chỉ là xử lý cuối đường ống, giải pháp này vừa
tốn kém lại không lâu dài. Một cách tiếp cận có thể giải quyết các vấn đề ô
nhiễm không tốn kém nhưng lại có hiệu quả lâu dài, đó là giải pháp sản xuất
sạch hơn. p dụng SXSH không những cải thiện được môi trường mà còn mang
lại hiểu quả kinh tế cho các doanh nghiệp. Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên
chính thức của WTO, nên yêu cầu thò trường nước ngoài về chất lượng sản phẩm
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 1
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần


Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
rất khắc khe. Đây là một động lực cho các doanh nghiệp sản xuất cần quan tâm
nhiều hơn nữa đến quy trình sản xuất sản phẩm. Vì vậy, việc triển khai áp dụng
SXSH là rất cần thiết cho các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, đặc biệt là ngành
chế biến xuất khẩu thực phẩm. Vì vậy, “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp Sản
Xuất Sạch Hơn áp dụng cho công ty Cổ Phần Nông Sản Xuất Khẩu Sài Gòn” được
triển khai nghiên cứu và đây cũng chính là nguyên nhân để chọn đề tài.
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 2
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Đề tài Nghiên Cứu Đề Xuất Các Giải Pháp SXSH p Dụng Cho Công Ty Cổ
Phần Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn nhằm mục đích:
- Giảm phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường cho công ty và toàn xã hội
- Tăng hiệu suất sản xuất
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các mục tiêu của đề tài, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các nội
dung sau:
- Tổng quan về SXSH, tình hình áp dụng SXSH tại Việt Nam và trên thế
giới
- Tổng quan về ngành xuất khẩu nông sản - thực phẩm ở Việt Nam
- Nghiên cứu các hoạt động sản xuất, qui trình sơ chế tôm, hiện trạng môi
trường của công ty
- Đề xuất các giải pháp SXSH áp dụng cho công ty Cổ Phần Nông Sản Thực
Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 3
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

1.4.1 Phạm Vi Nghiên Cứu:
Do giới hạn về thời gian làm đề tài và do sự nghiêm khắc của công ty, đề
tài chỉ tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp SXSH áp dụng cho phân
xưởng hải sản (PXHS) của công ty.
1.4.2 Đối Tượng Nghiên Cứu :
- Quy trình sản xuất (SX)
- Tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu
- Tổ chức và thực hiện SX
1.4.3 Thời Gian Nghiên Cứu:
- Ngày bắt đầu : 01/10/2007
- Ngày hoàn thành: 22/12/2007
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 4
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
2.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
“ Sản xuất sạch hơn là một công cụ phát triển bền vững”
2.1.1 Khái niệm về SXSH
Theo UNED, “ SXSH là việc áp dụng liên tục một hciến lược phòng ngừa
tổng hợp môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dòch vụ nhằm nâng
cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.”
Đối với quá trình sản xuất: SXSH bao gồm giảm nguyên liệu và năng
lượng trong quá trình sản xuất ra một đơn vò sản phẩm; loại trừ các nguyên liệu
độc hại, giảm lượng tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.
Đối với sản phẩm: SXSH nhằm giảm thiểu tác động của sản phẩm lên môi
trường, sức khỏe và sự an toàn:
- Trong suốt vòng đời của sản phẩm
- Từ khâu khai thác nguyên liệu qua khâu sản xuất và sử dụng, đến khâu
thải bỏ cuối cùng của sản phẩm.
Đối với dòch vụ: SXSH kết hợp những lợi ích về môi trường vào thiết kế

cung cấp dòch vụ.
Theo UNIDO, SXSH là một chiến lược tổng hợp mang tính phòng ngừa áp
dụng cho toàn bộ vòng đời sản xuất nhằm:
- Tăng năng suất thông qua bảo đảm sử dụng hiệu quả hơn nguyên liệu thô,
năng lượng và nước
- Tăng cường cải thiện tình trạng môi trường thông qua giảm chất thải tại
nguồn
- Giảm các tác động môi trường trong suốt vòng đời sản phẩm thông qua
thiết kế các sản phẩm thân thiện với môi trường đồng thời mang lại lợi
nhuận
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 5
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
2.1.2 Điều kiện và yêu cầu khi thực hiện SXSH
Có sự tham gia của công nhân vận hành: Những người giám sát vận hành
cần được tham gia tích cực ngay từ khi bắt đầu đánh giá SXSH. Công nhân vận
hành là những người đóng góp nhiều vào việc xác đònh và thực hiện các giải
SXSH.
Làm việc theo nhóm: Để đánh giá SXSH thành công, không thể tiến hành
độc lập, mà phải có sự đóng góp ý kiến của các thành viên trong nhóm SXSH.
Phương pháp luận khoa học: Để SXSH bền vững và có hiệu quả, cần phải
áp dụng và tuân thủ các bước của phương pháp luận đánh giá SXSH
2.1.3 Phương pháp luận đánh giá SXSH
Đánh giá SXSH là một quy trình liên tục, bao gồm 6 bước cơ bản minh họa
trong hình 1 dưới đây
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 6
Bước 1
Bắt đầu
Bước 3
Đề xuất các giải

pháp SXSH
Bước 6
Duy trì SXSH
Bước 5
Thực hiện các
giải pháp SXSH
Bước 4
Lựa chọn các giải pháp SXSH
Bước 2
Phân tích quy trình
Hình 1:Sơ đồ các bước thực hiện SXSH
Bước 1
Bắt đầu
Bước 3
Đề xuất các giải
pháp SXSH
Bước 6
Duy trì SXSH
Bước 5
Thực hiện các
giải pháp SXSH
Bước 4
Lựa chọn các giải pháp SXSH
Bước 2
Phân tích quy trình
Hình 1:Sơ đồ các bước thực hiện SXSH
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
Bảng 2.1: 6 bước thực hiện SXSH
Bước 1: Bắt đầu

- Thành lập nhóm SXSH
- Liệt kê các công đoạn sản xuất
- Xác đònh và lựa chọn các công đoạn gây lãng phí
nhất
Bước 2: Phân tích các
công đoạn sản xuất
- Xây dựng sơ đồ dòng cho trọng tâm sản xuất
- Cân bằng vật liệu và năng lượng
- Xác đònh chi phí dòng thải
- Phân tích nguyên nhân
Bước 3: Đề xuất các
giải pháp SXSH
Dựa trên kết quả các bước trước, bước này sẽ phát
triển, liệt kê và mô tả các giải pháp có thể làm được
- Xây dựng các giải pháp SXSH
- Lựa chọn các giải pháp có khả năng nhất
Bước 4: Lựa chọn các
giải pháp SXSH
- Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật
- Đánh giá tính khả thi về kinh tế
- Đánh giá tỉnh khả thi về môi trường
- Lựa chọn các giải pháp để thực hiện
Bước 5: Thực hiện các
giải pháp SXSH
- Chuẩn bò thực hiện
- Thực hiện các giải pháp SXSH
- Quan trắc và đánh giá kết quả
Bước 6: Duy trì SXSH
- Duy trì các giải pháp SXSH
- Lựa chọn công đoạn iếp theo cho trọng tâm đánh

giá
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 7
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
2.1.4 Phân loại các giải pháp:
Với mỗi đối tượng khi thực hiện SXSH đều có nhiều giải pháp khác nhau.
Tuy nhiên các giải pháp SXSH có thể chia thành 3 nhóm như sau:
Giảm Chất Thải Tại Nguồn
− Quản lý nội vi: Là một loại giải pháp đơn thuần nhất của SXSH. Quản lý
nội vi không đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể được thực hiện ngay sau khi xác
đònh được các giải pháp.
− Kiểm soát quá trình tốt hơn: Để đảm bảo các đều kiện sản xuất được tối
ưu hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải. Các thông
số của quá trình sản xuất nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ…, cần được
giám sát và duy trì càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt.
− Thay đổi nguyên vật liệu: Là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng
bằng các nguyên liệu khác thân thiện với môi trường. Thay đổi nguyên liệu
còn có thể là việc mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu
suất sử dụng cao hơn.
− Cải tiến các thiết bò: Là việc thay đổi thiết bò đã có để nguyên liệu tổn thất
ít hơn.Việc cải tiến các thiết bò có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 8
Giảm chất thải tại nguồn
Quản lý nội vi
Kiểm soát quá trình tốt hơn
Công nghệ sản xuất mới
Thay đổi nguyên liệu
Cải tiến thiết bò
Tuần hoàn
Tận thu, tái sử dụng tạichổ

Tạo ra sản phẩm phụ
Cải tiến sản phẩm
Thay đổi sản phẩm
Thay đổi bao bì
PHÂN LOẠI CÁC GIẢI PHÁP SXSH
Hình.2: Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
thước kho chứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng hay lạnh, hoặc thiết kế cải thiện
các bộ phận cần thiết trong thiết bò.
− Công nghệ sản xuất mới: Là việc lắp đặt các thiết bò mới và có hiệu quả
hơn, giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp SXSH khác.
Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng có thể cao hơn so với
các giải pháp khác.
Tuần Hoàn
− Tận thu và tái sử dụng tại chỗ: Là việc thu gom chất thải và sử dụng lại
cho quá trình sản xuất.
− Tạo ra các sản phẩm phụ: Là việc thu gom và xử lý các dòng thải để có
thể trở thành một sản phẩm mới hoặc để bán ra cho các cơ sở sản xuất khác.
Cải Tiến Sản Phẩm
− Thay đổi sản phẩm: Là việc cải thiện chất lượng sản phẩm và các yêu cầu
đối với sản phẩm đó để làm giảm ô nhiễm. Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể
tiết kiệm được lượng nguyên liệu và hoá chất độc hại sử dụng.
− Các thay đổi về bao bì: Là việc giảm thiểu lượng bao bì sử dụng, đồng thời
bảo vệ được sản phẩm. Một ví dụ trong nhóm giải pháp này là sử dụng bìa
carton cũ thay cho các loại xốp để bảo vệ các vật dễ vỡ.
2.1.5 Các lợi ích và rào cản khi áp dụng SXSH
2.1.5.1 Lợi ích
SXSH có ý nghóa đối với tất cả các doanh nghiệp, không kể qui mô lớn hay nhỏ.
SXSH giúp các doanh nghiệp tăng lợi nhuận, giảm chất. Các lợi ích này có thể

tóm tắt như sau:
− Giảm chi phí sản xuất: SXSH giúp làm giảm việc sử dụng lãng phí nguyên
vật liệu, năng lượng trong qui trình sản xuất, thông qua việc sử dụng nguyên vật
liệu và năng lượng một cách hiệu quả hơn.
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 9
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
Ngoài ra áp dụng SXSH còn có nhiều khả năng thu hồi và tái tạo, tái sử
dụng các phế phẩm, tiết kiệm được nguyên vật liệu đầu vào và chi phí xử lý.
− Giảm chi phí xử lý chất thải: SXSH sẽ làm giảm khối lượng nguyên vật liệu
thất thoát đi vào dòng thải và ngăn ngừa ô nhiễm tại nguồn, do đó sẽ làm giảm
khối lượng và tốc độ độc hại của chất thải cuối đường ống vì vậy chi phí liên
quan đến xử lý chất thải sẽ giảm và chất lượng môi trường của công ty cũng
được cải thiện.
− Cơ hội thò trường mới được cải thiện: Nhận thức về các vấn đề môi trường
của người tiêu dùng ngày càng tăng về các vấn đề môi trường, tạo nên nhu cầu
về các sản phẩm xanh trên thò trường quốc tế. Điều này mở ra một cơ hội thò
trường mới và sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao với giá thành cạnh tranh
hơn nếu tập trung nỗ lực vào SXSH.
SXSH sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện hệ thống quản lý môi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14000, chứng chỉ ISO 14000 mở ra một thò trường mới và khả
năng tiếp cận thò trường xuất khẩu tốt hơn.
− Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp: SXSH phản ánh bộ mặt của doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp áp dụng SXSH sẽ được xã hội và các cơ quan chức
năng có cái nhìn thiện cảm hơn vì đã quan tâm đến vấn đề môi trường.
− Tiếp cận các nguồn tài chính tốt hơn: Các dự án đầu tư cho SXSH bao gồm
các thông tin về tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế, môi trường. Đây là cơ sở cho
việc tiếp nhận các hỗ trợ của ngân hàng hoặc các quỹ môi trường. Các cơ quan
tài chính quốc tế đã nhận thức rõ các vấn đề bảo vệ môi trường và xem xét các
đề nghò vay vốn từ góc độ môi trường.

SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 10
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
− Môi trường làm việc tốt hơn: Bên cạnh các lợi ích kinh tế và môi trườfg,
SXSH còn cải thiện các điều kiện an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên.
Các điều kiện làm việc thuận lợi làm tăng ý thức và thúc đẩy nhân viên quan
tâm kiểm soát chất thải tránh lãng phí, gây ô nhiễm làm mất mỹ quan ảnh
hưởng đến sức khoẻ người sản xuất.
− Tuân thủ các qui đònh, luật môi trường tốt hơn: SXSH giúp việc xử lý chất
thải hiệu quả và rẻ tiền hơn do lưu lượng và tải lượng các chất thải giảm hoặc
loại bỏ nguyên nhân gây ra các chất thải. Điều này có ý nghóa đối với môi
trường đồng thời dễ dàng đáp ứng, thoả mãn các tiêu chuẩn, qui đònh của luật
môi trường đã ban hành.
2.1.5.2 Rào cản
Thực hiện SXSH là một biện pháp tiếp cận tích cực để tăng lợi nhuận cải
thiện môi trường làm việc và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên trong
quá trình áp dụng lại phát sinh các rào cản sau:
Về Nhận Thức Của Các Doanh Nghiệp
− Nhận thức của các cấp lãnh đạo nhà máy về SXSH còn hạn chế, nghó
SXSH là việc rất khó thực hiện, áp dụng tốn kém nhiều.
− Ngại tiết lộ thông tin ra ngoài, không muốn thay đổi quá trình sản xuất.
− Hồ sơ ghi chép về sản xuất còn nghèo nàn.
− Thường tập trung vào xử lý cuối đường ống
− Chưa đánh giá cao về giá trò của tài nguyên thiên nhiên.
− Việc tiếp cận các nguồn tài chính đầu tư cho SXSH còn nhiều thủ tục
phiền hà, rắc rối.
− Xem SXSH như là một dự án chứ không phải là một chiến lược được thực
hiện liên tục của công ty.
Về Phía Tổ Chức – Quản Lý Của Các Cơ Quan Nhà Nước
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 11

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
− Thiếu hệ thống qui đònh có tính chất pháp lý khuyến khích, hỗ trợ việc
BVMT nói chung và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, áp dụng SXSH nói
riêng.
− Thiếu sự quan tâm về SXSH trong chiến lược và chính sách phát triển công
nghiệp và thương mại.
− Chưa tổ chức thúc đẩy SXSH đi vào thực tiển hoạt động công nghiệp.
− Luật MT chưa có tính nghiêm minh, việc cưỡng chế thực hiện luật môi
trường chưa chặt chẽ. Các qui đònh về môi trường còn quá tập trung vào xử lý
cuối đường ống.
Về Kỹ Thuật
− Thiếu các phương tiện kỹ thuật để đánh giá SXSH hiệu quả.
− Năng lực kỹ thuật còn hạn chế.
− Hạn chế trong tiếp cận thông tin kỹ thuật, thiếu thông tin về công nghệ tốt
nhất hiện có và công nghệ hấp dẫn về mặt kinh tế.
Các Cơ Quan Tư Vấn: Thiếu các chuyên gia tư vấn về SXSH cho các ngành
công nghiệp khác nhau.
2.1.6 Tình hình áp dụng SXSH trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.6.1. Trên Thế Giới
Năm 1989, chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) đã đưa ra
sáng kiến về SXSH, các hoạt động SXSH của UNEP đã dẫn đầu phong trào
và động viên các đối tác quãng bá khái niệm SXSH trên toàn thế giới.
Năm 1990 tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã xây dựng các
hướng hoạt động về SXSH trên cơ sở chương trình hợp tác với UNEP về “
Công nghệ và Môi trường ”.
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 12
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
Năm 1994, có hơn 32 Trung tâm SXSH được thành lập, trong đó có Việt

Nam. Năm 1998, UNEP chuẩn bò tuyên ngôn Quốc tế về SXSH, chính sách
tuyên bố cam kết về chiến lược và thực hiện SXSH.
SXSH đã được áp dụng thành công ở các nước như Lithuania, Trung Quốc,
Ấn Độ, Cộng Hoà Séc, Tanzania, Mêhico,….Và đang được công nhận là một
cách tiếp cận chủ động, toàn diện trong quản lý môi trường công nghiệp
Ở Lithuania, vào những năm 1950 chỉ có 4% các công ty triển khai SXSH,
con số này đã tăng lên 30% vào những năm 1990.
Ở Cộng hoà Séc, 24 trường hợp nghiên cứu áp dụng SXSH đã cho thấy
chất thải công nghiệ phát sinh đã giảm gần 22.000 tấn/năm, bao gồm cả
10.000 tấn chất thải nguy hại. Nước thải đã giảm 12.000 m
3
/năm. Lợi ích kinh
tế ước tính khoảng 24 tỷ USD/năm.
Ở Indonesia bằng cách áp dụng SXSH đã tiết kiệm khoảng 35.000
USD/năm (ở nhà máy ximăng). Thời gian thu hồi vốn đầu tư cho SXSH không
đến một năm.
Ở Trung Quốc, các dự án thực nghiệm tại 51 công ty trong 11 ngành công
nghiệp đã cho thấy SXSH đã giảm được ô nhiễm từ 15-31% và có hiệu quả
gấp 5 lần so với các phương pháp truyền thống.
Ở Ấn Độ áp dụng SXSH cũng rất thành công, điển hình như hai công ty:
công ty liên doanh HERO HONDA Motors (Ấn Độ: 55%, Nhật:45%) và công
ty Tehri Pulp and Perper Limited (bang Musaffarnagar), sau khi áp dụng
SXSH đã giảm hơn giảm hơn 50% nước tiêu thụ, giảm 26% năng lượng tiêu
thu, giảm 10% lượng hơi tiêu thụ….Với tổng số tiền tiết kiệm trên
500.000USD.
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 13
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
Bảng 2. Kết quả áp dụng SXSH của một số nước trên thế giới
ST

T
Doanh
nghiệp
(ngành)
Quốc
gia
Tiết kiệm Đầu tư Thời
gian
hoàn
vốn
1 Hirsch
GmbH
(Da)
Austria Tiết kiệm chi phí: 450.000 USD
Giảm:
- Da mảnh vụn thừa 45%
- Acetone 85%
700.000
USD
1,6 năm
2 Landskrona
Galvanoverk
(Mạ điện)
Swede
n
Tiết kiệm chi phí: 80.300 USD
Trong đó:
- Nước: 10.800 USD
- Năng lượng: 7.100 USD
- Hóa chất: 24.600 UDS

-Dòch vụ: 37.800 USD
421700
USD
5,5 năm
3 Rhone
Poulenc
Chemicals
Ltd
(Hóa chất)
United
Kingdo
m
Tiết kiệm chi phí: 51.000 USD
Trong đó:
- Giảm lượng nước thải và COD:
9741USD
- Giảm nước tiêu thụ: 4.876 USD
- Hao hụt sản phẩm: 36.522 USD
10.000
USD
3 tháng
4 Robins
company
(Mạ và gia
công kim
loại)
United
states
Tiết kiệm hàng năm: 117.000
USD

Giảm chi phí:
- Nước sử dụng: 22.000 USD
- Hóa chất sử dụng: 13.000 USD
- Thải bỏ bùn cặn và chất thải
độc hại: 28.000 USD
240.000
USD
2 năm
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 14
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
- Thu nhập từ bán kim loại thu
hồi từ bùn thải: 14.000 USD
- Phân tích tại phòng thí nghiệm:
40.000 USD.
5 Công ty
sản xuất
bột giấy
và giấy
Ashoka
Ấn Độ Tiết kiệm chi phí: 118.000 USD
Giảm chi phí:
- Xử lý nước thải (giảm 0.8 TPD,
COD)
- Tiêu thụ Kerosene
- Hao hụt xơ
- Tăng năng lực sản xuất giấy
25.000
USD
< 3

tháng
Nguồn: (Cleaner Production Worldwide), UNEP, 1995.
2.1.6.2. Ở Việt Nam
SXSH được biết đến hơn 10 năm nay, năm 1998, dưới sự hỗ trợ của UNIDO và
UNEP Trung tâm Sản xuất sạch quốc gia tại Việt Nam đã được thành lập. Nhận
thức được tầm quan trọng của vấn đề này, ngày 22/09/1999, Bộ trưởng Bộ
KHCN & MT đã ký vào Tuyên ngôn quốc tế về SXSH, thể hiện cam kết của
Chính phủ trong việc phát triển đất nước theo hướng bền vững hai năm sau (11-
1998) khái niệm SXSH Việt Nam ra đời.
Theo báo cáo của Cục Bảo vệ môi trường có gần 28.000 doanh nghiệp hoạt
động trong các ngành nghề có khả năng gây ô nhiễm môi trường như: sản xuất
hoá chất và tẩy rửa, sản xuất giấy, dệt nhuộm, thực phẩm, thuộc da, luyện kim,
… đã được thông báo về chương trình này. Nhưng đến nay số lượng các doanh
nghiệp tham gia SXSH chỉ khoảng 199 doanh nghiệp trên 30 tỉnh thành (danh
sách 199 doanh nghiệp đã triển khai áp dụng SXSH ở Việt Nam được đính kèm
phụ lục 1), con số này còn quá nhỏ so với số doanh nghiệp sản xuất công
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 15
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
nghiệp hiện có ở nước ta, Trong khi tiềm năng tiết kiệm cho các ngành còn rất
lớn. Hầu hết các doanh nghiệp khi áp dụng SXSH đều giảm được từ 20-35%
lượng chất thải, tiết kiệm được trên 2-3 tỷ đổng/năm là phổ biến, thậm chí đã có
3 doanh nghiệp giảm trên 50% lượng nước thải và hoá chất. Kết quả áp dụng
SXSH của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam được thể hiện trong bảng 2.2
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 16
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
Bảng 3. Kết quả áp dụng SXSH của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam
Tên ngành Số lượng
doanh

nghiệp
Đại điểm Kết quả sau khi áp dụng SXSH
Dệt
4
Nam Đònh,
Hà Nội,
Tp.HCM
Tiết kiệm 115.000 USD, giảm tới
14% ÔNKK, 14% các khí gây hiệu
ứng nhà kính (GHG), 20% sử dụng
hóa chất, 14% điện và 14% tiêu thụ
dầu DO
May
1
TpHCM Tiết kiệm được 12,77 tỷ đồng về điện
và dầu FO, giảm thải ra môi trường
10.780 tấn CO2.
Thực
phẩm
và bia
Thạch
trắng,
bia, hải
sản
4 Hải Phòng,
Ninh Bình,
Tp.HCM
Tiết kiệm 55.000 USD, giảm tới 13%
ÔNKK, 78% (GHG), 34% chất thải
rắn,40% hóa chất sử dụng, 78% tiêu

thụ điện và 13% tiêu thụ than
Mì 1 Tp.HCM Tiết kiệm 300.000 USD, các lợi ích
khác chưa được đánh giá.
Đường 1 Tiết kiệm125.000 USD, các lợi ích
khác chưa được đánh giá.
Dầu ăn 1 Nhà máy
dầu Tân
Binh-
TpHCM
Lượng nước cần cho một tấn sản
phẩm giảm từ 6-8 m
3
xuống còn 3-4
m
3
; giảm 700-800 m
3
nước cần phải
xử lí trong ngày, lượng dầu FO sử
dụng giảm khoảng 1-1,5 tấn/ngày
nên lượng ô nhiễm khí thải ra môi
trường cũng giảm.
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 17
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
Kim loại
2 Nam Đònh,
Hải Phòng
Tiết kiệm được 357.000 USD, giảm
15% ô nhiễm không khí, 20% chất

thải rắn, 5% tiêu thụ điện, 15% tiêu
thụ than.
Giấy
và bột
giấy
Giấy
in, giấy
tissue

carton
3 Phú Thọ,
thành phố
Hồ Chí
Minh
Tiết kiệm 334.000 USD, giảm tới
35% ô nhiễm không khí, góp phần
vào việc giảm phát thải 950 tấn
CO2/năm, giảm 20% thất thoát sơ
sợi, 30% nước thải, 20% tiêu thụ
điện và than….
Bột
giấy
6 Phú Thọ,
Hòa Bình,
Tp.HCM
Tiết kiệm 370.000 USD, giảm tới
42% nước thải, 70% tải lượng ÔN
COD.
Giấy 1 Công ty giấy
Việt trì Phú

thọ
Tiết kiệm 2.226 triệu đồng/năm,
giảm 6% lượng bột giấy, 29% hóa
chất tẩy, 15% nước sử dụng giảm
550.000 m
3
nước thải, 30% tải lượng
hữu cơ...
Cao su
1
Cơ sở chế
biến cao su
Tấn Thành
Giảm lượng nước thải phải xử lý ở
khâu tách tạp chất và thay nước ở bể
làm sạch nguyên liệu là 23.5
m
3
/ngày, tương đng 86.950
VND/ngày và lượng nước tiêu thụ
giảm 20%, tiết kiệm chi phí cho điện
năng 900.000 VND/tháng.
Vật liệu
xây
Ximăng
1
Cần Thơ
2001
Tiết kiệm 249.000 USD, giảm 2%
clinker, 14% thạch cao và 7,4% điện.

SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 18
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
dựng
Tấm lợp
amiăng
1 Công ty cổ
phần Bạch
Đằng
Tiết kiệm 252 tấn amiăng /năm, 350
tấn ximăng/năm; giảm tỷ lệ sản
phẩm hư hỏng từ 1% - 0.3%, giảm tỷ
lệ sản phẩm chất lượng thấp từ 5% -
3%; tiết kiệm 247.000 USD/ năm.
Gạch 1 Công ty
gạch ốp lát
Hà Nội
Giảm phát thải 344 tấn khí CO2/
năm
Thép 1 Nam Đònh Lớp rỉ sau ủ mỏng hơn khoảng 50%,
giảm 39% lượng axit HCl, giảm 39%
lượng sản phẩm kém chất lượng, tiết
kiệm được 139 triệu/năm.
Ngành
khác
Giày 2 Cần Thơ
2001
Tiết kiệm 33.000 USD, giảm 50%
tiêu thụ dầu FO, 19% tiêu thụ điện.
Thuốc

trừ sâu
Cần Thơ
2001
Giảm 0,1% thành phần hoạt tính
(1.684 kg), các lợi ích khác chưa
được đánh giá.
Nguồn: Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam (2002)
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 19
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỰC PHẨM CHẾ BIẾN
2.2.1. Khái Quát Về Ngành Chế Biến Và Xuất Khẩu Nông Sản – Thực Phẩm
ở Việt Nam
Trong những năm gần nay, xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thò
trường Liên minh Châu Âu (EU) đã đạt được những thành tựu đáng kể, song
vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức đặt ra đòi hỏi Nhà Nước cũng như các
doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển phù hợp để có thể giữ vững và mở
rộng thò phần. Đó là nhận đònh chung đưa ra tại Hội nghò: “Thò trường EU, cơ
hội và thách thức với xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam” vừa được Bộ Nông
Nghiệp Và Phát triển nông thôn ( NN & PTNT) tổ chức tại Hà Nội. Năm 2005,
hơn 90% các mặt hàng nông sản xuất khẩu đang có mức tăng trưởng xuất khẩu
hằng năm lên đến 15%, có mặt hơn 80 quốc gia khác nhau. Tuy nhiên, một sự
việc gây nhức nhối đó là các mặt hàng này phải gắn “ mác ngoại” để thuận lợi
cho việc xuất khẩu.
Ngành xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam đang bước vào giai đoạn khó
khăn về chất lượng. Thò trường EU nói chung và thò trường Mỹ nói riêng đang
đặt ra các tiêu chuẩn về chất lường an toàn thực phẩm rất cao. Bên cạnh đó thò
trường Nhật Bản lại càng khắc khe hơn về vấn đề chất lượng an toàn thực
phẩm. Điều này gây trở ngại rất lớn trong việc nuôi trồng nguồn nguyên liệu
cho ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu. Vấn đề này góp phần thát thoát lớn

nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, khi thò trường nước ngoài khắc khe về sản
phẩm đòi hỏi người nông dân Việt Nam làm việc nghiêm túc hơn để sản phẩm
đạt chất lượng tôt nhất
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 20
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành chế biến nông sản
– thực phẩm
Khi đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới ( thập kỷ 80 – 90 ), song song với
sự phát triển các ngành công nghiệp như chế tạo máy móc hay lắp ráp các linh
kiện điện tử là sự phát triển của ngành chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu.
Với bước đầu còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên ngành xuất khẩu nông sản
thực phẩm vẫn đang có xu thế phát triển và mỗi năm mang lại cho đất nước
nguồn lợi nhuận đáng kể.
2.2.1.3. Các loại hình nông sản – thực phẩm xuất khẩu
Nhiều năm qua, hàng nông sản chủ lực cue Việt Nam như gạo, hạt điều,
cao su, cà phê, hạt tiêu đã được tổ chức sản xuất và tiêu thụ tốt, tăng nhanh sản
lượng
Bên cạnh các sản phẩm truyền thống như : Quế, hồi, dưa chuôt… nhiều sản
phẩm mới được các doanh nghiệp đưa vào danh mục xuất khẩu đạt kết quả cao
như : Mì tôm của công ty TNHH Công nghệ thực phẩm Á Xhâu, nước ép vải
thiều, dứa… của công ty Phước An; cà pháo, bún khô, bánh da cua.. của công ty
Việt Hải.
Công ty PCW (Mỹ) muốn phát triển các mặt hàng thực phẩm “ tiện lợi cho
việc chế biến các món ăn Việt Nam” bao gồm các mặt hàng như: shelf stable
sauces ( nước sốt, nước chấm các loại), seasonings ( gia vò ), noodles ( mì ), rices
( gạo ), condiment & kits ( gói gia vò )
Ngoài ra một số công ty còn xuất khẩu các thực phẩm dưới dạng thức ăn
nhanh như: mì sợi, chả giò, mực chiên giòn, bánh xếp, súp cua…
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 21

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
2.2.1.3. Công nghệ , thiết bò sử dụng trong ngành chế biến nông sản – thực
phẩm
Khi nhu cầu số lượng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp ngày càng cao, đòi
hỏi nhà sản xuất phải tăng năng suất lean cao hơn nữa. Chính vì vậy, các công ty
can đầu tư nhiều thiết bò máy móc hiệnđại hơn và năng suất làm việc nhanh hơn .
Tuy vậy, công nghệ, thiết bò máy móc dùng cho việc chế biến thực phẩm ở nước
ta vẫn chưa phổ biến. Số liệu từ Cục Chế biến nông sản và nghề muối cho biết,
hiện cả nước có khoảng 600.000 cơ sở chế biến nông sản với 220.000 máy chế
biến nông sản cỡ nhỏ. Như vậy, bình quân khoảng 50 hộ gia đình mới có một máy
chế biến, đây là mức thấp so với các nước trong khu vực. Công nghệ của cơ sở
này đa số còn lạc hậu nên chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn chưa cao.
Theo Cục trưởng Bch Quốc Khang, mặc dù nông sản Việt Nam được xuất khẩu
với số lượng lớn nhưng trên 80% đïc xuất dưới dạng thô nên giá trò tăng không
cao, kim ngạch xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng.Các loại máy móc
thường dùng trong ngành chế biến thực phẩm như :
Bảng 4. Các loại máy móc, thiết bò sử dụng trong ngành chế biến thực phẩm
STT Loại máy Thông số kỹ thuật Công dụng
1 Máy nén 6AW95 Công suất 7,5 tấn/24h Giữ lạnh thực phẩm
2
Thiết bò ngưng tụ
Làm ngưng tụ hơi trước
khi máy nén hoạt động
3 Tháp giải nhiệt 40RT
Hiêïu suất tháp 0.6877
Thải lượng nhiệt do quá
trình ngưng tụ của môi
chất lạnh
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 22

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
4 Băng tải sản phẩm Công suất 2.2 KW Tải sản phẩm
5 Máy đóng gói bao bì Công suất 2.2 KW Đóng gói sản phẩm
6 Máy ép bao chân
không
Công suất 2.2 KW Éùp bao sản phẩm trong
chân không
7 Máy trộn nhân Công suất 3.7 KW Trộn nhân
8 Máy chiên xào Công suất 3.7 KW Xử lý nhiệt nguyên liệu
9 Bếp chiên Sử dụng gas Gia nhiệt sản phẩm
2.2.2. Ngành chế biến nông sản – thực phẩm xuất khẩu ở TPHCM
2.2.2.1. Sản phẩm và thị trường xuất khẩu
Thò trường xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu là xuất sang khối EU,
Nhật, Singapo, Hàn Quốc, … với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực được xác đònh là
chè, cà phê, rau quả, cao su, mật ong, đò gỗ… Bộ nông nghiệp và phát triển Nông
thôn cho biết, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của cả nước ước đạt
hơn 3,2 tỷ USD, tăng 16% so vơi năm 2002.
Nhờ tích cực ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm,
nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tiếp tục giữ vò trí cao
trên thò trường thế giới
Bộ NN&PTNT chủ trương dần tỷ trọng xuất khẩu hàng nốngản chế biến
trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông – lâm sản để đạt giá trò gia tăng cao và
giảm sức ép về thò trường vào vụ thu hoạch nông sản. Theo thông kê năm 2003,
sản phẩm nông sản xuất sang EU chiếm gần 18% tổng kim ngạch xuất khẩu nông
sản cả nước, trong đó, một só mặt hàng xuất khẩu chính như cà phê, hạt điều, hồ
tiêu và nhất là các sản phẩm gỗ có kim ngạch tăng hơn hẳn so với năm trước.
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 23
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn

Bên cạnh đó, khối lượng xuất khẩu các mặt hàng nông – lâm sản vào EU cũng
ngày càng gia tăng với sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng ngày
càng cao. Điều này cho thấy tiềm năng xuất khẩu hàng nông – lâm sản vào EU là
rất lớn và đang được cá doanh nghiệp bước đàu khai thác một cách tương đói có
hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay, do trình đọ sản xuất nông nghiệp của Việt Nam
chưa cao nên phần lớn các sản phẩm nông sản xuất khẩu vãn chưa đáp ứng được
các tiêu chuẩn chất lượng cũng như yêu cầu ngặt nghèo về vẹ sinh an toàn thực
phảm của EU. Mặt khác, mẫu mã, bao bì, chủng loại hàng hóa nông – lâm sản
xuất khẩu của Việt Nam còn dơn giản nên chưa đáp ứng được thò hiếu và thói
quen tiêu dùng hàng chát lượng cao của thò trường EU khó tính.
2.2.2.2. Tiềm năng xuất khẩu nông sản – thực phẩm của TPHCM
Thành phố HCM điểm hội tụ của nhiều doanh nghiệp khá phát triển của
Việt Nam. Với lượng xuất khẩu nông sản thực phẩm hàng năm đứng nhất cả nước
và đứng thứ nhì Châu Á sau Thái Lan. Vì vậy, tiềm năng phát triển các ngành
chế biến nông sản thực phẩm ở thò trường TPHCM là rất lớn. Chỉ tính riêng năm
2006, ngành xuất khẩu nông sản của TPHCM nói riêng đã tăng 2% sovới cùng kỳ
năm ngoái với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo, cà phê, cao su…(Nguồn :
hội lương thực thực phẩm Việt Nam )
Theo dự tính, năm 2008, giá gạo Việt Nam tăng cao hơn so với giá gạo
Thái Lan cùng loại. Điển hình như tháng 9 năm 2007, giá gạo xuất khẩu với 25%
là tấm của Việt Nam đã tăng 8USD/tấn so với gạo cùng loại của Thái Lan.
Bên cạnh đó, cà phê xuất khẩu thò trường TPHCM cũng lien tục tăng từ
tháng 9 cho tới nay. Đây là dấùu hiện rất đáng mừng cho người dân Việt Nam nói
chung và người sản xuất chế biến nông sản thực phẩm nói riêng. Đặt biệc là thò
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 24
Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng cho Công Ty Cổ Phần
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Sài Gòn
trường TPHCM. Vì vậ, tiềm năng xuất khẩu nông sản thực phẩm thò trường
TPHCM là rất lớn.
2.2.2.3. Khó khăn và thuận lợi của ngành Xuất khẩu Nông sản Thực phẩm

TPHCM.
ªKhó khăn
1. Khó khăn lớn nhất mà thò trường TPHCM đang gặp phải đó là đa số các
đoanh nghiệp sản xuất của TPHCM vẫn chưa mang đuwocj thong hiệu
Việt. Sản phẩm Việt Nam nhưng vẫn mang thương hiệu nước ngoài.
2. Chứa đặt chỉ tiêu chất lượng sản phẩm lên hàng đầu
3. Thò trường Nhật ngày càng khắc khe hơn về dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật
4. Việc cạnh tranh càng khó khăn hơn khi có nhiều cơ sơ sản xuất chung một
loại sản phẩm xuất khẩu
ª Thuận lợi
1. Nước VIệt Nam đã gia nhập WTO, nhiều thò trường các nước chú ý đến
và thương hiệu Việt ngày càng có những bước khẳng đònh trên thò
trường thế giới. Vì vậy các sản phẩm thò trường xuất khẩu TPHCM
được biết đến rất nhiều. Điều này dễ dàng hơn cho việc giới thiệu sản
phẩm xuất khẩu sang các nước.
2. Có nhiều công ty cùng sản xuất, tạo điều kiện để các công ty cạnh
tranh và khẳng đònh thương hiệu của mình trên thò trường trong nước
cũng như thò trường các nước. Bên cạnh đó, các công ty sẽ nghiêm túc
hơn đối với vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
SVTH: Lê Thò Thúy Hằng 25

×