Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng địa lý 4 bài 8 hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 37 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ
TP HƯNG YÊN
MÔN

BÀI 8
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI
DÂN Ở TÂY NGUYÊN

TaiLieu.VN


ĐỊA LÝ

Kiểm tra bài cũ
1. Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ chấm: ( nhiều dân
tộc, nhà rông, trang phục, lễ hội)
a.Tây Nguyên là nơi sinh sống của .......................
nhiều dân tộc
b. Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều
sinh hoạt tập thể............. nhà rông.
c. Khố, váy là trang
................
phụcđặc trưng của Tây Nguyên.
TaiLieu.VN


ĐỊA LÝ:

Kiểm tra bài cũ

2. Chọn câu trả lời đúng:


* Một số dân tộc sống lâu đờ i ở Tây Nguyên là:
a. Dân tộc Thái, Dao, Mông
b. Dân tộc Kinh, Xơ-đă ng, Cơ-ho
c. Dân
Dân tộc
tộc Ba-na,
Ba-na, Ê-đê,
Ê-đê, Gia-rai,
Gia-rai, Xơ-đăng
Xơ-đă ng
d. Dân tộc Mông, Tày, Nùng

TaiLieu.VN


ĐỊA LÝ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

Hoạt động1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan:

TaiLieu.VN


Hoạt động cá nhân:
Thời
phút ở
Các
câygian:
trồng2 chính
Tây Nguyên

là:1cà
Quan
sát hình
vàphê,
cao
tiêu,
kểsu,
tênhồcác
câychè…
Chúng
cây
trồngthuộc
chínhloại
ở Tây
công
nghiệpcho
lâubiết
năm.
Nguyên,
chúng thuộc loại
cây công nghiệp
hay cây lương
thực hoặc cây rau
màu?
TaiLieu.VN


Những cây trồng chính ở Tây Nguyên:

CÀ PHÊ


TaiLieu.VN

HỒ

CAO SU

CHÈ


ĐỊA LÝ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

1) Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan:
Thảo luận nhóm bàn
Thời gian: 2 phút

Tại sao Tây Nguyên thích hợp cho việc trồng cây công
nghiệp ?
Tây Nguyên thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp vì
phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất ba dan.
Đất thường có màu đỏ tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc
trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu,
chè...)
TaiLieu.VN


Các em có biết tại sao đất Tây Nguyên lại là đất đỏ
ba dan không?


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Các em có biết tại sao đất Tây Nguyên lại là đất đỏ
ba dan không?

• Bởi vỡ : Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa
hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng
chảy,từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là
dung nham) nguội dần,đông cứng lại thành
đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm, dưới tác
dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt
vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


ĐỊA LÝ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

1) Trồng cây công nghiệp trên đất ba-dan:
v Quan sát bảng số liệu:
1. Hãy cho biết cây công nghiệp nào trồng nhiều nhất ở Tây
Nguyên? Nêu giá trị về kinh tế của các cây công nghiệp ở

Tây Nguyên ?
Cây công nghiệp
Cà phê
Cao su
Chè
Hồ tiêu
TaiLieu.VN

Diện tích ( ha)
494200
97 200
22 358
11000

Đó là
những cây
trồng có
giá trị xuất
khẩu cao.


HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀN
Thời gian: 2 phút
Hình 2 cho biết loại cây công
nghiệp nào có ở Buôn Ma
Thuột. Tìm vị trí của Buôn Ma
Thuột trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam.

TaiLieu.VN


Bản đồ địa lí tự nhiên
Việt Nam


TaiLieu.VN


Các em hãy quan sát các hỡnh sau

TaiLieu.VN


MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA CÀ PHÊ

TaiLieu.VN


Các em hãy quan sát một số hỡnh ảnh về cà phê
Buôn Ma Thuột :

TaiLieu.VN


ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba-dan:
Hiện nay, khó khăn lớn nhất mà người dân phải vượt qua
trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì?

Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó
khăn này?

TaiLieu.VN


1. Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng
cây ở Tây Nguyên là gỡ?
- Vào mùa khô nắng nóng kéo dài, nhiều nơi
thiếu nước trầm trọng.
2. Người dân ở Tây Nguyên đã làm gỡ để khắc phục
khó khăn này ?

- Người dân phải dùng máy bơm hút nước
ngầm lên để tưới nước cho cây.






Hạn hán ở Tây Nguyên

Tưới cây


ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan:


Phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ
đất ba dan. Đất thường có màu đỏ tơi xốp, phì nhiêu
thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm (cà
phê, cao su, hồ tiêu, chè............). Đó là những cây
trồng có giá trị xuất khẩu cao.
TaiLieu.VN


×