Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng địa lý 4 bài 8 hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 22 trang )

TaiLieu.VN


Câu 1: Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất
ở Tây Nguyên?
A. Cà phê
B. Cao su
C. Chè
D. Hồ tiêu

TaiLieu.VN


Câu 2: : Đất ở Tây Nguyên là loại đất nào ?

A- Đất chua
B- Đất phèn
C- Đất phù sa
D- Đất ba dan

TaiLieu.VN


Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiếp theo)

TaiLieu.VN


3. Khai thác sức nước



Quan sát lược đồ,
hãy kể tên một số
con sông bắt
nguồn từ Tây
Nguyên.

Lược đồ:
TaiLieu.VN

Các sông chính ở Tây Nguyên


Sông

Hồ

Nhà máy thủy điện

Hồ chứa nước
TaiLieu.VN


Người dân ở Tây
Nguyên khai thác sức
nước để làm gì ?

Người ta đắp đập, ngăn sông tạo
thành hồ lớn và dùng sức chảy từ
trên cao xuống để chạy tua bin

sản xuất ra điện.

Các hồ chứa nước do Các hồ chứa nước này còn có tác
Nhà nước và nhân dân dụng giữ nước, hạn chế những
xây dựng có tác dụng cơn lũ bất thường.
gì?

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN

Lược đồ: Các sông chính ở Tây Nguyên


Nhà máy thủy điện Y-a-li

TaiLieu.VN


4.Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên

Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng
khác nhau?
Vì Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : Đó là mùa
mưa và mùa khô. Nơi có lượng mưa nhiều thì
rừng rậm nhiệt đới phát triển, nơi mùa khô
kéo dài thì xuất hiện rừng rụng lá mùa khô
rừng khộp (rừng khộc).
Rừng rậm nhiệt đới


TaiLieu.VN

Rừng khộp


Rừng rậm nhiệt đới

Rừng khộp

-Rậm rạp

-Thưa

-Nhiều loại cây với
nhiều tầng

-Thường chỉ có một
loại cây

-Xanh quanh năm

-Rụng lá vào mùa khô

TaiLieu.VN


Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?
Cây gỗ quý


Gỗ hương
Cẩm lai

TaiLieu.VN


Cây thuốc quý
Sâm ngọc linh

TaiLieu.VN

Sa nhân


Các loài thú quý

Voi
TaiLieu.VN

Tê giác


Các loài thú quý

Bò rừng

Gấu đen
TaiLieu.VN



Qui trình sản xuất gỗ

Vận chuyển gỗ

Xưởng cưa xẻ

Sản phẩm gỗ
TaiLieu.VN

Xưởng mộc


Nêu nguyên nhân của việc tàn phá rừng ở Tây Nguyên ?

Khai thác gỗ bừa bãi

Đốt rừng
TaiLieu.VN

Du canh, du cư

Trồng cây công nghiệp


Hậu quả của việc tàn phá rừng:
- Xói mòn đất
- Hạn hán
- Lũ lụt tăng

- Mất cân bằng nước

- Giảm nhanh thú rừng, đặc biệt là giảm số lượng
đàn voi.
- Môi trường sống bị đe dọa
TaiLieu.VN


Hậu quả của việc phá rừng

TaiLieu.VN

Lũ lụt

Lở đất


Hậu quả của việc phá rừng
-Khai thác rừng hợp lý.
-Định canh, định cư.
-Không đốt phá rừng làm nương rẫy.
-Mở rộng diện tích trồng cây.
-Tuyên truyền hổ trợ nhân dân trồng rừng.
-Thực hiện kế hoạch hóa gia đình, . . .

Hạn hán
TaiLieu.VN


Ở Tây Nguyên, sông thường nhiều
thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho
việc sử dụng sức nước làm thủy điện.

Rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và
các lâm sản quý khác. Cần phải bảo
vệ, khai thác rừng hợp lý và trồng lại
rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



×