Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng địa lý 4 bài 9 hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 27 trang )

BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ LỚP 4

Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY
NGUYÊN (tiếp theo)


Bài cũ
Câu 1: : Em hãy cho biết cây công nghiệp
nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên ?
Câu 2: : Đất ở Tây Nguyên là loại đất nào ?
Câu 3: : Con vật nào được nuôi nhiều nhất
ở Tây Nguyên ?
Câu 4 : Trình bày các nét chính về hoạt
động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên?


Địa lí
Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Hoạt động 1: Khai thác sức nước.

Quan sát lược đồ, hãy kể
tên một số con sông bắt
nguồn từ Tây Nguyên.
Sông Ba, Sông Đồng Nai,
Sông Xê Xan, Sông Xrê
Pôk.



Địa lí
Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
TÂY NGUYÊN (tiếp theo)

Hoạt động 1: Khai thác sức nước.
Hoạt động nhóm đôiThời gian: 2 phút

Đọc thầm phần 3 SGK, quan sát tranh trả lời
các câu hỏi sau:
.Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lắm thác nhiều
ghềnh ?
.Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?
.Các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng
có tác dụng gì ?


Sông
Nhà máy thủy điện

Hồ

Hồ chứa nước


Tại sao các con sông ở
Tây Nguyên lắm thác
nhiều ghềnh ?

Các con sông ở đây chảy qua
nhiều vùng có độ cao khác nhau

nên lòng sông lắm thác nhiều
ghềnh.

Người dân ở Tây
Nguyên khai thác sức
nước để làm gì ?

Người ta đắp đập, ngăn sông tạo
thành hồ lớn và dùng sức chảy từ
trên cao xuống để chạy tua bin sản
xuất ra điện.

Các hồ chứa nước do
Nhà nước và nhân dân
xây dựng có tác dụng
gì ?

Các hồ chứa nước này còn có tác
dụng giữ nước, hạn chế những cơn
lũ bất thường.


Lược đồ: Các sông chính ở Tây Nguyên


Địa lí
Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
TÂY NGUYÊN (tiếp theo)

Nhà máy thủy điện Y-a-li



Địa lí
Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên

Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?

Vì Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : Đó là mùa
mưa và mùa khô. Nơi có lượng mưa nhiều thì
rừng rậm nhiệt đới phát triển, nơi mùa khô
kéo dài thì xuất hiện rừng rụng lá mùa khô
rừng khộp (rừng khộc ).
Rừng rậm nhiệt đới

Rừng khộp


Thảo luận nhóm đôi (Thời gian: 2 phút)
Hãy mô tả cho nhau nghe về rừng rậm nhiệt đới và
rừng khộp dựa vào quan sát tranh ở SGK và các gợi ý
sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng thường một loại
cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá
mùa khô, xanh quanh năm.


Rừng rậm nhiệt đới

Rừng khộp


-Rậm rạp

-Thưa

-Nhiều loại cây với
nhiều tầng

-Thường chỉ có một loại
cây

-Xanh quanh năm

-Rụng lá vào mùa khô


Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên

Đọc thầm mục 4 từ Rừng Tây Nguyên
đến gấu đen,... Cùng với vốn hiểu biết của
bản thân trả lời câu hỏi:
. Rừng Tây nguyên có giá trị gì ?
. Gỗ dùng đề làm gì ?


Hoạt động 2: Rừng và việc khai

thác rừng ở Tây Nguyên

Cây lấy gỗ


Cây Tre


Hoạt động 2: Rừng và việc khai

thác rừng ở Tây Nguyên
Xứ sở của các loại thú quý như . . .


Hoạt động 2: Rừng và việc khai

thác rừng ở Tây Nguyên
Xứ sở của các loại thú quý như . . .


Hoạt động 2: Rừng và việc khai

thác rừng ở Tây Nguyên
Xứ sở của các loại thú quý như . . .


Quan sát hình mô tả quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ


Đọc thầm SGK từ Việc khai thác... đến hết và quan sát tranh trả
lời câu hỏi:

. Nêu nguyên nhân của việc tàn phá rừng ở Tây Nguyên ?



Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên

Hậu quả của việc tàn phá rừng sẽ như thế nào ?
-Xói mòn đất
-Hạn hán
-Lũ lụt tăng
-Mất cân bằng nước
-Giảm nhanh thú rừng
-Môi trường sống bị đe dọa


Hậu quả của việc phá rừng

Lũ lụt


Hậu quả của việc phá rừng

Xói mòn


Hậu quả của việc phá rừng

Sạt lở đất


Hậu quả của việc phá rừng
-Khai thác rừng hợp lý.
-Định canh định cư.

-Không đốt phá rừng.
-Mở rộng diện tích trồng cây.
-Tuyên truyền hổ trợ nhân dân trồng rừng.
-Thực hiện kế hoạch hóa gia đình . . .

Hạn hán


Địa lí
Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
TÂY NGUYÊN (tiếp theo)

BÀI HỌC
Ở Tây Nguyên, sông thường nhiều
thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho
việc sử dụng sức nước làm thủy điện.
Rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và
các lâm sản quý khác. Cần bảo vệ,
khai thác rừng hợp lý và trồng lại
rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc.


Địa lí
Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Hoạt động 3: Củng cố


×