Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.16 KB, 14 trang )

A Đặt vấn đề
I) Quan điểm mới về công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam trên cơ sở phân tích sâu sắc,
toàn diện thực trạng đất nớc sau 10 năm đổi mới và đặc điểm của thời đại
ngày nay. Đảng ta đã quyết định đa đất nớc bớc vào thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đại hội cũng xác định những quan điển cơ bản làm cơ sở định h ớng
cho việc xây dựng nội dung, phơng hớng, biện pháp Để đ a đất nớc ta đi
lên CNXH theo con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Những
quan điểm cơ bản đó là .
a) Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hóa, quan hệ đối ngoại: dựa vào nguồn lực trong n ớc là
chủ yếu bên cạnh đó cũng phải dựa vào một số những nguồn lực từ nớc
ngoài.
Xây dựng nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới hớng mạnh
về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong n ớc
sản xuất có hiệu quả.
Công nghiệp hoá hiện đại hoá theo quan điển trên mới đảm bảm kết
hợp tăng trởng kinh tế với việc bảo vệ độc lập tự chủ đất nớc. Phù hợp với
quá trình quốc tế hoá, khu vực hoá nền kinh tế, khai thác những u thế về
vốn ccộng nghệ thị trờng. Của thế giới và khu vực để đấy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
b) Công nghiệp hoá hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân của mọi
thành phần kinh tế trong dó kinh tế nhà nớc là chủ yếu .
Quan điểm này xuất phát từ nguyên lý Cách mạng là sự nghiệp của
toàn quần chúng nhân dân. Công nghiệp hoá hiện đại hoá là sự nghiệp

1


cách mạng trọng đại của toàn dân ta đất nớc ta nhằm mục đích Dân giàu
nớc mạnh xã hội công bằng văn minh.
Vì vậy nó không phải là công việc riêng của từng một bộ phận nào cả


mà nó là sự nghiệp của toàn dân và do nhân dân thực hiện. Công nghiệp
hoá hiện đại hoá đòi hỏi phải huy động cao độ sức mạnh của toàn dân về
mọi mặt: sức lao động nguồn vốn trí tuệ tài năng. Cũng nh các sự nghiệp
cách mạng khác nhân dân ta là ngời tự quyết định sự thành công của quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
c) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế lấy việc phát huy nguồn
lực con ngời làm cơ sở cho sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững động
viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nớc.
Không ngừng tăng tích luỹ cho đầu t phát triển. Tăng trởng kinh tế
gắn với việc cải thiện đời sống nhân dân phát triển kinh tế, văn hoá, giáo
dục thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội bảo vệ môi trờng.
Nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trớc hết là đội ngũ cán bộ khoa học- kĩ thuật chuyên gia kinh tế những nhà
quản lý kinh tế - xã hội đội ngũ công nhân lành nghề. Có thể coi đó là nhng
nhân tố cơ bản để đất nớc ta có thể đi lên chủ nghĩa xã hội theo con đờng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Lấy việc phát triển nguồn lực con ngời là chủ yếu cho sự phát triển
nhanh và bền vững. Để làm đợc những việc này đòi hỏi phải có nhng chính
sách kinh tế - xã hội phù hợp về văn hoá giáo dục y tế thực hiện tiến bộ
chiều sâu kinh tế xã hội và giáo dục đào cùng với khoa học công nghệ
thực sự là : Quốc sách hàng đầu.
d) Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ
phát triển vào những ngành mũi nhọn.

2


Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải coi khoa học và công
nghệ là những nhân tố hàng đầu, coi năng lực nội sinh về khoa học công

nghệ để đủ sức lựa chọn làm chủ thích nghi với công nghệ hiện đại. Cải
tiến, biến công nghệ nhập vào thành những công nghệ của mình và tiến tới
tự tạo ra công nghệ cho chính mình.
Năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ nâng cao năng lực nội
sinh để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nắm bắt
các thành tựu khoa học và công nghệ thế giới, lựa chọn và làm chủ công
nghệ chuyển giao vào Việt Nam. Quan điểm chỉ đạo về nội dung cong
nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế là cơ khí hoá, hoá học hoá, tự động
hoá. Bớc đầu phát triển một số lĩnh vực công nghệ cao về điện tử , thông tin
sinh học vật liệu mới và tự động hoá .
Quan điểm trên đòi hỏi phải xây dựng đội ngủ cán bộ khoa học và
công nghệ vững mạnh phải phát hiện các lĩnh vực khoa học công nghệ văn
hoá nghệ thuật quản lý kinh tế - xã hội bồi dỡng và trọng dụng nhng cán bộ
có tài trong mọi lĩnh vực.
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta đòi hỏi phải
kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại phải tranh thủ đi
nhanh vào công nghệ hiện đại vào trong những khâu quyết định. Điều đó
cho phép kết hợp tuần tự với nhảy vọt khai thác có hiệu quả các công nghệ
cổ truyền của dân tộc đồng thời cũng nhanh tróng hiện đại hoá ở các khâu
quyết định. Sự kết hợp đó là phù hợp với điều kiện cụ thể của đất n ớc và
cho phép thực hiện công nghệp hoá một cách rút ngắn đồng thời chống
lại t tởng bảo thủ trì trệ và nóng vội phiêu lu trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
e) kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh.

3


Xây dựng và bảo vệ tổ quốc luôn là nhiệm vụ của toàn dân và toàn quân ta.
Đó là hai nhiện vụ có tính chiến lợc và có sự tác động lẫn nhau.


Công

nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế là cơ sở tăng cờng khả năng quốc
phòng an ninh, ngợc lại tăng cờng quốc phòng an ninh , chính trị, kinh tế
là điều kiện để phát triển kinh tế. Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
kinh tế cũng là quá trình tăng cờng khả năng quốc phòng an ninh của đất nớc. Quan điển trên đòi hỏi trong quá trình công nghiệp há hiện đại hoá phải
gắn chặt hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong từng
bớc phát triển, trong việc lựa chọn các phơng án xác định địa bàn xây dựng
các công trình đều phải xem xét đến hai lĩnh vực trên. Đồng thờ công
nghiệp quốc phòng cần đợc coi trọng và phát triển trong sự phát triển trung
của nền kinh tế. Phải đẩy mạnh sự liên kết giữa công nghiệp quốc phòng và
công nghiệp dân dụng để phục vụ có hiệu quả nhất cho cả quốc phòng và
dân dụng.
Những quan điểm đó là một thể thống nhất và quan hệ chặt chẽ với
nhau biểu hiện rõ trong việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ của công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc; ở việc xác định rõ nguồn lực; động lực của tiến
trình công nghiêp hoá, hiện đại hoá; ở việc xác định phơng hớng, biện pháp
cơ bản của công nghiệp, hiện đại hoá ở nớc ta; và biểu hiện ở tiêu chuẩn để
xác định các phơng án, đánh giá kết quả khi tiến hành công nghiệp hoá
hiện đại hoá.

4


II II) Một số mô hình và kinh nghiệm về công nghiệp hoá hiện đại hoá.
III 1) Mô hình về công nghiệp hoá.
a) Công nghiệp hoá ở các nớc Tây Âu.
Các quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới đều phải trải qua
quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tuy nhiên, ở những giai đoạn lịch

sử khác nhau quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá có những nét đặc tr ng
khác nhau, từ đó hình thành một số mô hình công nghiệp hoá.
Công nghiệp hoá ở các nớc Tây Âu là mô hình công nghiệp hoá đầu
tiên trong lịch sử. Mô hình này đơc gọi là mô hình công nghiệp
Hoá cổ điển công nghiệp hoá theo mô hình cổ điển diễn ra vào thế kỉ XVIII
đến giữa thế kỉ XIX đầu tiên ở nớc Anh rồi đợc moẻ rộng sang nớc Pháp.
Đây là hai qquốc gia dẫn đầu thế giới ở thời kì đó về sự tiến bộ kĩ thuật và
công nghệ. Trong quá trình công nghiệp hoá, họ hầu nh hoàn toàn sử dụng
công nghệ và kĩ thuật của mình .
Mô hình công nghiệp hoá cổ điển ở Anh và Pháp lan tỏa và phát triển
sang các nớc Đức Nga và Mĩ . Nhờ tiến hành công nghiệp hoá, các nớc trên
đã có các bớc truyển biến mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế, chuyển từ n ớc
nông nghiệp sang công nghiệp. Vào năm 1870, hơn 3/4 sản lợng công
nghiệp thế giới thuộc về 4 nớc Anh, Mĩ, Đức và Pháp ( Anh 32%, Mĩ
23% ,Đức 13%, Pháp 10%)
Mô hình công nghiệp hoá cổ điển có những đặc trng cơ bản sau:
Một là, tiêu đề cho sự xuất hiện và phát triển công nghiệp hoá cổ điển là
cuộc cách mạng trong nông nghiệp .Những thay đổi trong kĩ thuật và tổ
chức trong sản xuất nông nghiệp đã tạo ra năng xuất lao động cao và tăng
nhanh sản lợng nông nghiệp .Điều đó làm cho cung về nông sản và cầu về t
lỉệu sản xuất trong nông nghiệp tăng lên. Đây là tiêu đề cho việc giải phóng
một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển sang làm việc trong công nghiệp

5


và các ngành phi nông nghiệp khác. Đây là tiền đề cho sự phá vỡ kinh tế tự
nhiên tự cung tự cấp, thúc đẩy kinh tế hàng hoá và thị trờng phát triển.
Hai là công nghiệp hoá diễn ra tuần tự theo tiến trình công nghiệp nhẹ,
công nghiệp nặng, giao thông vận tải, nông nghiệp ,dịch vụ và lu thông.

Công nghiệp nhẹ (điển hình là công nghiệp dệt) là nghành vốn đầu t ban
đầu không lớn , lại quay vòng nhanh. Cuộc cách mạng công nghiệp nhẹ tạo
ra các tiền đề thúc đấy các nghành khác phát triển. Sự xuất hiện máy phát
lực (đầu tiên là động cơ hơi nớc xuất hiện và hoàn thiện trong thời gian
1776 1781) cùng với những bớc phát triển mạnh mẽ của cơ học, động lực
học đã thúc đẩy cuộc cách mạng trong lĩnh vực công nghiệp nặng .Sự phát
triển mạnh mẽ của nghành GTVT bằng máy động lực ( tàu thuỷ, mạng máy
đờng sắt, vận tải ô tô ) lại thhúc đẩy công nghiệp nặng phắt triển nhanh
tróng hơn.
Công nghiêp nặng- công nghiệp sản xuất các t liệu sản xuất quan
trọng thúc đấy các nghành kinh tế khác ,đặc biệt là nông nghiệp phát triển.
Nghành nông nghiệp đợc hiện đại hoá muộn hơn sau khi công nghiệp nặng
đã phát triển cao, (ở các nớc công nghiệp hoá theo mô hình cổ điển cho đến
những năm 20 của thế kỉ 20 công nghiệp hoá nông nghiệp mới hoàn thành).
Khi các nghành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, GTVT, bu điện...
phát triển và đợc công nghiệp hoá ,thì nghành kinh tế dịch vụ ra đời và phát
triển phục vụ cho nghành công nghiệp ,nông nghiệp và các nghành khác.
Các nghành dịch vụ ngày cũng phát triển và trở thành một nghành quan
trọng của nền kinh tế đồng thời nó cũng có ảnh hởng đáng kể đối với việc
tạo ra thu nhập và giải quyết việc làm.
Ba là, công nghiệp hoá theo mô hình cổ điển diễn ra từ từ , chậm
chạp với khoảng thời gian là 100 năm, nó diễn ra nh là một quá trình lịch
sử tự nhiênvà theo các bớc có tính tuần tự.

6


b) Công nghiệp hoá ở Liên Xô trớc đây.
Công nghiệp hoá ở Liên Xô diễn ra trong một hoàn cảnh lịch sử đặc
biệt là nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới Liên Xô đã tiến hành

công nghiệp hoá trong vòng vây của CNTB, trong điều kiện CNTB đã có
nền cong nghiệp hùng mạnh và luôn luôn mu toan tiêu diệt CNXH bằng
quân sự.
Khác với các nớc làm công nghiệp hoá sau này, công nghiệp hoá ở
Liên Xô trớc đây gặp nhiều khó khăn trong việc khai thác thành tựu của các
nớc đi trớc và tranh thủ công nghệ của nớc ngoài.
Đặc điểm khác của công nghiệp hoá ở Liên Xô là: đây là nớc có diện
tích rộng, tài nguyên phong phú, dân số khá lớn khoa học, công nghệ đã đạt
trình độ tơng đối khá vào nớc phát triển trung bình. Nhờ đó Liên Xô đã
thực hiệ thành công công nghiệp hoá trong điều kiện bị CNTB bao vây và
âm mu tiêu diệt .
Công nghiêp hoá ở Liên Xô trớc đây có những đặc trng sau:
Một là công nghiệp hoá trong cơ chế kế hoặch hoá tập chung cao độ. Các nguồn
lực kinh tế phục vụ cho công nghiệp hoá đợc tập chung trong tay nhà nớc. Công
nghịêp hoá đợc tiến hành trên cơ sở chế độ công hữu về t liệu sản xuẫt, loại bỏ
các quan hệ thị trờng.
Mọi nguồn lức cho công nghiêp hoá trong cơ chế kế hoặch tập chung lấy
chỉ tiêu hiện vật là cơ sở quan trọng nhất để duy trì cân đối trong từng nghành và
các nghành của nền kinh tế . Loại bỏ quan hệ thị trờng, quan hệ hàng hoá- tiền tệ
và loại bỏ những quan hệ kinh tế vốn là căn cứ để ra quyết định.
c) Công nghiệp hoá ở các nớc ASEAN.
Trong quá trình CNH các nớc ASEAN rất trú trọng thu hút vốn đầu t của
nớc ngoài (FDI). Thực tế chỉ ra FDI có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển
kinh tế đí cùng với FDI là kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, khả năng

7


mở rộng thị trờng. Những nhân tố trên trở thành lợc lợng dốt phá những bế tắc
góp phần khởi động cho quá trình CNH ở các nớc ASEAN

Các nớc ASEAN trong quá trình CNH rất trú trọng đến công nghiệp hớng
về xuất khẩu đặc biệt rất trú trọng phát triển loại xí nghiệp qui mô vừa và nhỏ.
Phát triển công nghiệp theo qui mô vừa và nhỏ là mộ xu hớng đã đợc nhiều nớc
ứng dụng sở dĩ nh vậy là vì nó có nhiều u điểm: vốn đầu t ít, thu hồi vốn nhanh,
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới, nhanh, thích ứng kinh hoạt với biến
động của thị trờng.
2 Một số kinh nghiệm về CNH HĐH ở các nớc
a) Chuyển giao công nghệ
Kinh nghiệm của các nớc thực hiện chuyển giao công nghệ là đa công nghệ
bao gồm cả phần cứng và phần mềm (Nhật Bản, Mĩ, ASEAN) Cho thấy các nớc
tiến hành CNH gắn liền với HĐH thông qua chuyển giao công nghệ, hay CNH
hớng về xuất khẩu đều đạt đợc những kết quả nổi bật.
Để tiếp nhận đợc những cộng nghệ phù hợp của các nớc CNH phải phân loại tính
chất và đặc điểm của các kênh chuyển giao công nghệ trên thế giới.
- Chuyển giao công nghệ giữa các nớc phát triển với nhau. Đây là kênh có qui
mô lớn nhất.
- Chuyển giao công nghệ giữa các nớc phát triển với các nớc đang phát triển
trên cơ sở đó họ tìm biện pháp, tạo môi trờng, điều kiện để khai thác có hiệu
quả từng kênh.
Về hình thức: Các nớc nhận chuyển giao công nghệ thờng sử dụng là
- Chuyển giao chọn gói (Bao gồm toàn bộ qui trình)
- Tiếp nhận chuyển gaio bộ phận (Chỉ một khâu trong toàn bộ qui trình)
- thuê chuyên gia hớng dẫn, trao đổi thông tin và đào tạo huấn luyện chuên gia,
kỹ thuật viên...
b) Chiến lợc hớng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu

8


Trong quá trình CNH (Hớng về xuất khẩu) các nớc đều đạt đợc kết quả nổi bật

so với việc áp dụng các chiến lợc CNH khác. Chiến lợc thay thế nhập khẩu đợc
áp dụng phổ biến vào những thập kỷ 50- 60 đặc trng cơ bản của chiến lợc này là
ản xuất và trao đổi hành hoá chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
Tuy nhiên chiến lợc này còn có nhiều hạn chế: Do (đóng cửa thị trờng) nên
không khai thác đợc vốn kỹ thuật từ bên ngoài trong khi nguồn thu ngân sách
thấp, đầu t chiều sâu cho công nghiệp rất khó khăn.
Vào cuối thập kỷ 60 chiến lợc (thay thế nhập khẩu) cơ bản đã bị phá sản do
không còn phù hợp vơí điều kiện diễn ra xu hớng quốc tế hoá và khu vực hoá
kinh tế.
Chiến lợc hớng về xuất khẩu đợc áp dụng rộng dãi trong các nớc đang phát đề
thu hút triển từ thập kỷ 70 trở lại đây.
c) Vấn vốn đầu t
Đây là điều kiện vô cùng quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến tiến trình
CNH HĐH của mọi quốc gia trong đó nguồn vốn có tính quyết định là vốn từ
trong nớc. Các quốc gia đều phải có các chính sách, biện pháp thích hựop để huy
động vốn đầu t nớc ngoài, vốn đầu t nớc ngoài gồm có: vốn đầu t trực tiếp (FDI)
và vốn đầu t gian tiếp (vay, viện trợ) trong đó FDI là rất quan trọng vì đi kèm với
nó là kỹ thuật công nghệ, kinh gnhiệm quản lý và khả năng mở rộng thị trờng
d) Vấn đề môi trờng sinh thái
Quá trình CNH HĐH và đi kèm với nó là đô thị hoá, một mặt thúc đẩy thị trờng, một mặt thúc đẩy tăng trởng cao về kinh tế, nhng mặt khác nó thờng gây ra
sự phá huỷ và ô nhiễm môi trờng sinh thái. Hầu hết các quốc gia tiến hành CNH
HĐH đều phải rút ra đợc các bài học và trả giá cho vấn đề này.
Nớc ta mới bớc vào thời kỳ đảy nhanh CNH - HĐH nhng đã đối mặt với
vấn đề môi trờng. Chỉ riêng thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh ô
nhiễm đã tới mức báo động. ở Hà Nội ô nhiễm khí CO 2 gấp 14 lần tiêu chuẩn

9


cho phép, lợng bụi nội thành cao hơn ngoại thành từ 5 đến 10 lần. Còn ở Thành

phố hồ Chí Minh có 700 nhà máy và 30000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp
và nớoc thải sinh hoạt không đợc xue lý đã làm ô nhiễm môi trờng đến mức các
kim loại nặng nh chì, nhôm, thuỷ ngân với hàm lợng lớn hơn 20 lần tiêu chuẩn
cho phép, còn lợng bụi thì vợt chỉ tiêu cho phép tới 70 lần.
III) Các vấn đề cơ bản về công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam.
Những khó khăn và thuận lợi của đất nớc khi bớc vào cong nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc.
a) Những thuận lợi.
Là nớc tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đi sau chúng ta có lợi thế
của ngời đi sau. Cả về kinh nghiệm thành công cũng nh những thất bại của các
nớc đi trớc. Việt Nam nằm ở Đông Nam á khu vực đang phát triển năng động với
tốc độ cao vả lại chịu ảnh hởng của quy luật lây lan đó cũng là những điều
kiện thận lợi.
Nớc ta có 3260km bờ biển. Nằm ở cửa ngõ giao lu quốc tế có thể phát
triển các loại hình vận tải du lịch.
Về tài nguyên con ngời nớc ta có nguồn lao động dồi dào. Đặc biệt là
nguồn lao động có kinh nghiệm đợc đào tạo tơng đối lớn có trình độ Đại học và
Cao Đẳng trở lên.
Với tiềm năng trên cộng với đờng nối của chíh phủ chúng ta có thể tranh
thủ đợc thời cơ thuận lợi và vợt qua các thử thách thực hiện thắng lợi công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc vào năm 2020.
b) Những khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá còn gặp
rất nhiều khó khăn.
Dấu ấn của cơ chế quản lý cũ cơ chế kế hoặch tập chung quan liêu bao cấp
cha đợc xoá bỏ hết.

10



Từ một điểm xuất phát rất thấp bớ vào công nghiệp hoá hiện đại hoá khẳ
năng huy động vốn cho quá trình này còn rất là hạn chế mà vốn là chìa khoá
cho mọi thành công của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Hiện
nay trong tổng số vốn dùng để đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc thì vốn
trong nơvs chỉ có 25% còn 75% là vay của nớc ngoài. Quản lý và sử dụng
kém cùng với tham nhũng. Sẽ dẫn đến nguy cơ gánh nặng nợ lần lớn lên và
khẳ năng trả nợ khó khăn. Với đờng lối đúng đắn chắc chắn sự nghiệp vĩ đại
nhiệm vụ trọng tâm trong TKQĐ lên CNXH này ở nớc ta nhất định sẽ thắng
lợi.
2) Thực chất của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta.
Thực chất của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta là xây
dựng nớc ta chở thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao an
ninh vững chắc dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh. Từ nay đến
năm 2020 cơ bản nớc ta trở thành một nớc công nghiệp có tầm cỡ lớn trong
khu vực.
Về đời sống vật chất văn hoá đảm bảo cho nhân dan có cuộc sống ấm no
hạnh phúc. Nhà cửa tơng đối là ổn định có điều kiện thuận lợi về đi lại, học
hành, chữa bệnh.
3) Các giải pháp cơ bản nhằm thực hiện thắng lợi quá trình công ngiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc.
a) Tạo vốn và sử dụng vốn có hợp lý.
Vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc coi nh là một tronh những
điều kiện cơ bản nhất. Vì vậy vấn đề tạo ra nguồn vốn và phân bố, sử dụng vốn
hợp lý có hiệu quả là điều kiện hàng đầu để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n -

11



ớc. Vốn có thể huy động trong và ngoài nớc, với mỗi luại cần có các giải pháp cụ
thể để huy động vốn và sử dụng vốn một cách hợp lý.
b) Phát triển khoa học và công nghệ bảo vệ môi trờng sinh thái.
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá cần đi kèm với nó là những hậu quả do
môi trờng gây ra. Vì vậy đất nớc ta vừa phải phát triển kinh tế vừa phải bảo vệ
môi trờng.
Vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái phải đi kèm với quá trình CNH - HĐH.
Vấn đề này chính kinh nghiệm của các nớc CNH trớc đậy đã giúp ta phát hiện ra
những bài học bổ ích. CNH - HĐH đợc thực hiện với biện pháp bảo vệ môi trờng
nh áp dụng các kỹ thuật iến tiến để sử lý các chất độc hại, chất thải, dự án đầu t
nớoc ngoài và xây dựng cơ bản đều phải đợc xem xét về mặt tác động đến môi trờng và biện pháp xử lý ngăn chặn tận gốc việc gây ô nhiễm môi trờng đa diện
tích phủ xanh của đất noứoc lên mức an toàn sinh thái, trồng cây xanh ở các đô
thị và khu công nghiệp.
c) Phát triển giáo dục và đào tạo
Tài nguyên con ngời là yếu tố quan trọng nhất của CNH HĐH. Để CNH
HĐH đợc diễn ra một cách thuận lợi thì cần có con ngời sử dụng công nghệ là
chủ, cải tiến công nghệ. Cần có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật vững mạnh, đủ
sức giải quyết các vấn đề đặt ra trong CNH HĐH, trong chơng trình phát triển
khoa học và công nghệ.
Vì vậy cần nâng cao mặt bằn dân trí cần đào tạo bồi dỡng và nâng cao
chất lợng nguồn nhân lực đẻe đáp ứng nhu cầu CNH HĐH
d) Phát triển kết cấu hạ tầng
Vấn đề này có vai trò đặc biệt quan trọng đến tiến trình CNH HĐH dất nớc,
đến việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài .Kết cấu hạ tầng bao gồm năng lợng, GTVT,
TTLL. Mục tiêu cụ thể của vấn đề này là đầu t xây dựng mới theo hớng đồng bộ,
hiện đại các công trình giao thông tại các cửa khẩu (sân bay, hải cảng quốc tế) các

12



hành lang quan trọng tới cửa khẩu với nội địa, mở rộng và nâng cao ba sân bay
quốc tế đạt trình độ hiện đại có thể tiếp nhận 12 13 triệu lợt hành khách/năm và
nâng cấp các sân bay khác. Phát triển mạng lới bu chính viễn thông hiện đại, đồng
bộ, phát triển và nâng cấp mạng lới điện đến năm 2020 sẽ có 100% các huyện xã
có điện lới và quy hoạch hiện đại hơn bảo về và khai thác nguồn nớc hợp lý đảm
bảo đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống.

13


Tài liệu tham khảo
1

Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản - Lênin toàn tập T.36
NXB Tiến bộ Maxcơva.

2

Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V VI VII VIII.

3

CNH HĐH ở Việt Nam và các nớc trong khu vực NXB Thống kê Hà
Nội 1995.

4

Chơng trình NCKH cấp Nhà nớc KX 03

5


Tạp chí thông tin khoa học xã hội 5 95, Tạp chí kinh tế thế gới số1, 2,
3, 4 1994.

6

Suy nghĩ về CNH HĐH ở nớc ta NXB CTQG Hà Nội 1996.

7

Các tạp chí Cộng sản Đông nam á

8

Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại hiện nay NXB
quốc gia Hà Nội 1996.

9

Một số vấn đề cơ bản về phát triển nhân thức kinh tế học chính trị MácLênin trong quá trình đổi mới ở nớc ta NXB CTQG Hà Nội 1999.

10

Tài liệu kinh tế chính trị Viện đại học mở Hà Nội.

14




×