Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam và mục tiêu của du lịch trong tương lai trong tương lai gần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.03 KB, 25 trang )

I.MỞ ĐẦu
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,du lịch được coi là đâu tầu trong
quá tr×nh này và là một xu hướng tất yếu là hầu hết mọi quốc gia trên thế
giới đều coi phát triển du lịch là một nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài
trong tương lai.
Trong sự phát triển nền công nghiệp của Việt Nam ngày nay du lịch có thể
coi là cơng nghiệp khơng khói mang lại cho nền kinh tế Việt Nam một
khoản thu nhập đáng kể, trong đó du lịch nghỉ biển chiếm một vị trí khá
quan trọng trong sự phát triển của ngành du lịch. Trên thế giới ngày nay nhu
cầu đi du lịch là rất nhiều, chủ yếu là đi du lịch nghỉ mát, ăn dưỡng. Trong
khi đó nước ta là một nước ven biển, vùng biển và ven biển là địa bàn tập
trung các nguồn lực các tam giác tăng trưởng kinh tế của đất nước. Vùng
biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho
phát triển nhiều loại hình du lịch.
Nước ta ngày nay cũng đã chú träng ®Õn sự phát triển du lịch coi du lịch là
một ngành triển vọng trong tương lai, trong khi đó nước ta chưa khai thác
được hết thế mạnh của các tài nguyên và còn gây hại đến tài nguyên và gây
ô nhiễm làm hỏng đến tài nguyên đặc biệt là khai thác tài nguyên du lịch
biển. Vì vậy việc nghiên cứu đưa ra các điều kiện và giải pháp để phát triển
loại hình Du lịch nghỉ biển đang là vấn đề cần thiết và cấp bách đối với sự
phát triển du lịch nghỉ biển của Việt Nam để từ đó có thể thu hút được khách
trong nước cũng như khách quốc tế

1


II. NỘI DUNG.
1.Nhìn chung về Du lịch ở Việt Nam trong nhng nm gn õy
1.1

Việt Nam phát triển du lịch phù hợp với xu thế phát triển du lịch thế


giới vµ khu vùc.

Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II, du lịch trên phạm vi toàn cầu đà phát triển
nhanh chóng với tốc độ tăng trởng bình quân về khách 6.93%/năm, về thu
nhập 11.8%/năm và trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu trong
nền kinh tế thế giới.
Theo dự báo của WTO, năm 2010 lợng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới
ớc lên tới 1006 triệu lợt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD và ngành
du lịch sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ việc làm chủ yếu tập chung ở khu
vực Châu á - Thái Bình Dơng.
Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đà hình thành các khu vực lÃnh thổ
với các thị phần khách du lịch quốc tế khác nhau. Năm 2000 Châu Âu là khu
vực đứng đầu thế giới với 57.8% thị phần khách du lịch quốc tế. Theo dự báo
của WTO đến năm 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế của khu vực Đông
á - Thái Bình Dơng đạt 22.08% thị trờng toàn thế giới sẽ vợt Châu Mỹ trở
thành khu vực thứ hai thế giới sau Châu Âu và đến năm 2020 sẽ là 27.34%.
Trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, du lịch các nớc Đông Nam á có vị
trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lợng khách và 38% thu nhập du lịch toàn
khu vực. Theo dự báo của WTO, năm 2010 lợng khách du lịch quốc tế đến
ĐNA là 72 triệu lợt với mức tăng trởng bình quân giai đoạn năm 1995-2010 là
6%.
Là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực ĐNA, sự phát triển du lịch Việt Nam
không nằm ngoài xu thế chung của khu vực. Bên cạnh đó, do lợi thÕ vỊ vÞ trÝ

2


địa lý, kinh tế, chính trị và tài nguyên, du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện
thuận lợi để tăng cờng phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và thế giới.
1.2 Du lịch Việt Nam đợc đẩy mạnh trong bối cảnh mới và phát triển của

đất nớc.
Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nớc đạt đợc những thành tựu lớn,
tình hình chính trị xà hội cơ bản ổn định; quan hệ đối ngoại và việc chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế đợc mở rộng và thu nhiều kết quả tốt; kinh tế
tiếp tục phát triển và duy trì đợc nhịp độ tăng trởng khá, bình quân đạt
6.94%/năm trong thời kỳ 1996 2000 đạt 7.05 % năm 2002. Hệ thống kết
cấu hạ tầng nhất là đờng giao thông, cầu cảng, sân bay, điện nớc, bu chính
viễn thông đợc tăng cờng. Các ngành kinh tế trong đó có các ngành dịch vụ
đều có bớc phát triển mới tích cực. Diện mạo các đô thị đợc chỉnh trang, xây
dựng hiện đại hơn. Nông thôn Việt Nam cũng có những biến đổi sâu sắc, sản
xuất lơng thực, thực phẩm tăng mạnh và ổn định, trữ lợng lơng thực đợc đảm
bảo. Việt Nam đà đứng vào nhóm top các nớc đứng đầu xuất khẩu gạo trên thế
giới.
Văn hoá xà hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện.
Trình độ dân trí và chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên. Khoa học và công
nghệ có chuyển biến phục vụ ngày càng nhiều hơn cho sản xuất, phát triển
các ngành kinh tế và đời sống. Tình hình trên là nền tảng vững chắc cho du
lịch Việt Nam phát triển.
1.3

Lợi thế phát triển du lịch của Việt Nam .

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá
sâu sắc, có tính liên vùng và xà hội hoá cao, phát triển du lịch nhằm đáp
ứng nhu cầu tham gia, giải trí, nghỉ dỡng của nhân dân và khách du lịch
quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xÃ
hội của đất nớc( trích PL du lịch , 2/1999) và phát triển du lịch là một hớng

3



chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế xà hội, phát triển
du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn..(Văn kiện ĐH Đảng IX).
Việt Nam có những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý kinh tế và chính trị để phát
triển du lịch. Nằm ở trung tâm ĐNA, lÃnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục
địa vừa thông ra đại dơng, có vị trí giao lu quốc tế thuận lợi cả về đờng biển,
đờng sông, đờng sắt, đờng bộ và hàng không. Đây là tiền đề rất quan trọng
trong việc mở rộng và phát triển du lịch quốc tế.
Việt Nam có chế độ chính trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi dào , ngời Việt
Nam thông minh cần cù, mến khách là những yếu tố quan trọng đảm bảo cho
du lịch phát triển.
Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của Việt Nam phong phú và đa dạng.
Các đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình biển và hải đảo, đồng bằng, đồi núi,
cao nguyên đà làm cho lÃnh thổ Việt Nam sự đa dạng phong phú về cảnh
quan và các hệ sinh thái có giá trị cao cho phát triển du lịch, đặc biệt là hệ sinh
thái biển, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh thái rừng, hang động..
Việt Nam là quốc gia có bờ biển dài thø 27 trong sè 156 níc cã biĨn trªn thÕ
giíi và là nớc ven biển lớn ở khu vực ĐNA. Bờ biển Việt Nam dài trên 3,260
km trải qua 15 vĩ độ, có 125 bÃi biển có các điều kiện thuận lợi cho hoạt động
nghỉ ngơi nghỉ dỡng tăm biển và vui chơi giải trí trong đó có nhiều bÃi biển
nổi tiếng hấp dẫn nh bÃi biển Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò , Thuận An, Lăng Cô,
Non Nớc, Văn Phong - Đại LÃnh, Nha Trang, Phan Thiết, Long Hải, Vũng
Tàu, Hà Tiên, .Đặc điểm hình thái địa hình vùng ven biển tạo ra nhiều vịnh
đẹp có tiềm năng du lịch lớn nh Hạ Long, Văn Phong, Cam Ranh trong đó
Vịnh Hạ Long đà đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
Ngoài ra Vịnh Cam Ranh và Vịnh Hạ Long còn là thành viên của câu lạc bộ
các vịnh đẹp nhất thế giới. Trong tổng số hơn 2700 hòn đảo lớn nhỏ ven bờ
nhiều đảo nh Cái Bầu, Cát Bà , Tuần Châu, Côn Đảo, Phú Qc … víi hƯ sinh

4



thái phong phú cảnh quan đẹp có điều kiện phát triển thành các khu, điểm du
lịch hấp dẫn.
Với khoảng 50.000km2 địa hình Karst, Việt Nam đợc xem nh có nhiều tiềm
năng du lịch hang động, thác, ghềnh to lớn trong đó có hơn 200 hang động đÃ
đợc phát hiện, điển hình là động Phong Nha với chiều sâu hơn 8 km mới đây
đà đợc UNESCO công nhận là di sản thiªn nhiªn thÕ giíi thø hai cđa níc ta.
Ngn níc khoáng phong phú có ý nghĩa to lớn đối với phát triển du lịch. Đến
nay đà phát hiện ra trên 400 nguồn nớc khoáng tự nhiên với nhiệt độ từ 27 0 C
đến 1050C. Thành phần hoá học của nớc khoáng cũng rất đa dạng từ
bicacbonat natri đến clorua natri có khoáng hoá cáo rất phù hợp với du lịch
nghỉ dỡng chữa bệnh.
Việt Nam có hệ động thực vật rừng đa dạng, tính đến nay, cả nớc đà có 107
rừng ®Ỉc dơng trong ®ã cã 25 vên qc gia, 75 khu bảo tồn thiên nhiên và 34
khu rừng văn hoá lịch sử môi trờng với diện tích là 2.092.466 ha. đây là nguồn
tài nguyên cho du lịch sinh thái quý giá, nơi bảo tồn khoảng 12.000 loài thực
vật gần 7000 loài động vật nhiều loại đặc hựu và quý hiếm trong đó vờn quốc
gia Ba Bể với hồ thiên nhiên rộng đợc đánh giá là rộng nhất thế giới và đang đợc đề nghị UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Tài nguyên du lịch nhân văn của Việt Nam phong phú với lịch sử hàng ngàn
năm dựng và giữ nớc. Trong số khoảng 40.000 di tích có hơn 2500 di tích đợc
nhà nớc công nhận và xếp hạng. Tiêu biểu là cố đô Huế, phố cổ Hội An và
thánh địa Mỹ Sơn đà đớc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Ngoài các di tích cách mạng, lịch sử, văn hoá, nhiều làng nghề thủ công
truyền thống với kỹ năng độc đáo, nhiều lễ hội gắn liền với các sinh hoạt văn
hoá văn nghệ dân gian đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc cùng với những nét
tinh tế riêng của nghệ thuật ẩm thực đợc hoà quyện, đan xen trên nền kiến trúc
phong cảnh có giá trị triết học phơng Đông đà tạo cho du lịch Việt Nam có
điều kiện khai thác thế mạnh du lịch văn hoá lịch sử.
5



Nhìn chung, tài nguyên du lịch Việt Nam vừa phân bố tơng đối đồng đều trong
toàn quốc, vừa tập trung thành từng cụm gần các đô thị lớn, các trục giao
th«ng quan träng thn tiƯn cho viƯc tỉ chøc khai thác, hình thành các tuyến
du lịch bổ sung cho nhau giữa các vùng, có giá trị sử dụng cho mục đích du
lịch và sức hấp dẫn khách cao.
2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển du lịch Việt
Nam và mục tiêu của du lịch trong tơng lai trong tơng lai gần.
2.1. Thuận lợi và cơ hội phát triển du lịch Việt Nam
ã

Trong thế kỷ XXI, tình hình thế giới sẽ có nhiều biến đổi sâu sắc với sự
nhảy vọt cha từng thấy về khoa học và công nghệ. Kinh tế tri thức sẽ có vai
trò ngày càng quan trọng trong phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hoá
là một xu hớng khách quan, ngày càng có nhiều nớc tham gia, hoà bình,
hợp tác và phát triển là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng của mỗi quốc
gia, mỗi ngời dân. Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch
thế giới tăng nhanh với xu thế chuyển sang khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, đặc biệt là khu vực ĐNA. Đây thực sự là một cơ hội tốt tạo đà phát
triển cho du lịch Việt Nam.

ã Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập của nhà nớc đà tạo điều kiện thuận
lợi cho kinh tế đối ngoại trong đó có du lịch phát triển. Nhà nớc quan tâm
lÃnh đạo chỉ đạo sát sao sự nghiệp phát triển du lịch của đất nớc. Du lịch đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc.
ã Đất nớc con ngời Việt Nam đẹp và mến khách; Việt Nam có chế độ chính
trị ổn định, an ninh đảm bảo, là điểm du lịch còn mới trên bản đồ du lịch
thế giới với tiềm năng tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú là điều kiện
đặc biệt quan trọng cho du lịch phát triển.

6



ã Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện dần, pháp lệnh du lịch đà đợc ban
hành, nhiều văn bản liên quan đến du lịch đợc sửa đổi, bổ xung, tạo hành
lang pháp lý cho du lịch phát triển.
ã Kết cấu hạ tầng cơ sở, hạ tầng kinh tế, xà hội đà đợc nhà nớc quan tâm đầu
t mới hoặc nâng cấp tạo điều kiện khai thác các điểm du lịch, tăng khả
năng giao lu giữa các vùng, các quốc gia
2.2. Những khó khăn thách thức chủ yếu.
ã Cạnh tranh du lịch trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt. Trong khi
đó, khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam còn rất hạn chế. Trong phát
triển du lịch toàn cầu và của du lịch Việt Nam cũng phải tính đến những
biến đổi khôn lờng của khủng khoảng tài chính, năng lợng, thiên tai, chiến
tranh khủng bố, xung đột vũ trang, dân tộc, sắc tộc, tôn giáo.
ã Du lịch Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, điểm xuất phát
quá thấp so với du lịch của một số nớc trong khu vực, hoạt động du lịch
còn chủ yếu dựa vào tự nhiên, cha đợc tôn tạo thông qua bàn tay của con
ngời. Kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của lực lợng
lao động còn yếu và có nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cho
du lịch còn yếu kém, thiếu đồng bộ.
ã Tài nguyên du lịch và môi trờng đang có sự suy giảm do khai thác, sử dụng
thiếu hợp lý và những tác động của thiên tai ngày càng tăng và diễn ra ở
nhiều địa phơng trong nớc.
ã Vốn đầu t phát triển du lịch rất thiếu, trong khi đó đầu t lại cha đồng bộ,
kém hiệu quả đang là một thách thức không nhỏ đối với sự phát triển của
ngành du lịch Việt Nam.
ã Nhận thức xà hội về du lịch vẫn còn bất cập. Hệ thống các chính sách, quy
định pháp luật liên quan đến phát triển du lịch cha đầy đủ và đồng bộ.
2.3. Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam.


7


2.3.1. Mục tiêu tổng quát.
Phát triển nhanh và bền vững làm cho Du lịch thật sự trở thành một ngành
kinh tế mũi nhọn, đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tập trung đầu t có chọn lọc một
số khu vực, điểm du lịch trọng điểm có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, xây dựng
cơ sở vật chất cho du lịch hiện đại và phát triển nhanh chóng nguồn nhân lực,
tạo sản phẩm du lịch đa dạng chất lợng cao, giàu bản sắc dân tộc, có sức cạnh
tranh. Từng bớc đa Việt Nam trở thành một trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực
và quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một quốc gia hàng đầu
khu vực về phát triển du lịch.
2.3.2. Mục tiêu cụ thể.
ã

Tăng cờng thu hút khách du lịch: Phấn đấu đến năm 2005 đón khoảng 3.5
triệu lợt khách quốc tế vào Việt Nam và 15 16 triệu lợt du lịch nội địa,
năm 2010 đón khoảng 5,5 6 triệu lợt khách du lịch quốc tế, tăng 3 lần
so với năm 2000, nhịp độ tăng trởng bình quân 11.4%/năm và 25 triệu lợt
khách nội địa, tăng hơn 2 lần so với năm 2000.

ã

Nâng cao nguån thu nhËp tõ du lÞch: Dù tÝnh thu nhập du lịch năm 2005
đạt 2.1 tỷ USD, năm 2010 đạt 4 4.5 tỷ USD. Đa tổng sản phẩm du lịch
năm 2005 đạt 5% và 2010 đạt 6,5% tổng GDP của cả nớc. Kết hợp chặt chẽ
với các ngành, địa phơng để đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch,
tăng nguồn thu ngoại tệ.

ã


Xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Xây dựng 4 khu
du lịch liên hợp quốc gia : 1. Khu du lịch tổng hợp biển, đảo Hạ Long - Cát
Bà (Quảng Ninh Hải Phòng) với địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
2. Khu vực tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh

Dơng Hải Vân Non Nớc ( Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng) gắn với địa bàn
kinh tế động lực miền Trung.
3. Khu du lịch biển tổng hợp Văn Phong - Đại
LÃnh ( Khánh Hoµ).
8


4. Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dỡng núi
Dankia Suối Vàng ( Lâm Đồng - Đà Lạt).
Xây dựng 17 khu du lịch chuyên đề quốc gia, chỉnh trang, nâng cấp các tuyến,
điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và địa phơng. Đến năm2005 cần có khoảng 80 000 phòng khách sạn, năm 2010 là 130
000 phòng. Nhu cầu đầu t đến năm 2005 cần 1.6 tỷ USD, trong đó cho kết cấu
hạ tầng khu du lịch là 0,94 tỷ USD; Đến năm 2010 cần 2.5 tỷ USD trong đó
đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 1.57 tỷ USD.
ã

Tạo thêm nhiều việc làm cho xà hội: Đến năm 2010 tạo thêm 1.4 triệu
việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xà hội. Trong đó đến năm 2005 tạo
220.000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch, năm 2010 tạo 350.000 việc
làm trực tiếp

9



3.Những vấn đề về Du lịch biển Việt Nam
Việt Nam với hơn 3260km chiều dài bờ biển, Việt Nam là nước đứng thứ
27 trong tổng 156 quốc gia có bờ biển lớn ở khu vực Đông Nam Á. Các
điều kiện tự nhiên vùng biển ven bờ là những yếu tố có ảnh hưởng sâu
sắc đến sù phát triển kinh tế -xã hội nói chung và hoạt động du lịch nói
riêng .
Với bờ biển trải dài trên 13 vĩ độ (từ vĩ tuyến 22 0 05 đến 80 10 vĩ độ bắc),
hiện nay Việt Nam có khoảng 125 bãi biển có giá trị với kích thước khác
nhau song đều có đặc điểm chung là nền phẳng, c¸t mịn, độ dốc trung
bình 2-30,vùng nước ven bờ ở khu vực này nhìn chung cú cỏc đặc trng
hi vn v khớ hu thun li cho việc tổ chức hoạt động nghỉ dưỡng, tắm
biển và vui chơi giải trí quanh năm.Trong số các bãi biển nếu được đầu
tư thích đang sẽ trở thành các khu Du lịch hấp dẫn có tầm cỡ khu vực và
quốc tế như: Hạ Long, Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An, Lăng cổ,
Văn phong-Đại Lãnh, Nha Trang, Long Hải…
SDTrong tổng số hơn 2700 đảo lớn nhỏ ven bờ, nhiều hịn đảo như Cái
Bâu, C¸t Bà, Tuần Châu, Cï lao Chàm, côn đảo, Phú Quốc…với các hệ sinh
thái phong phú, cảnh quan đẹp và các bãi tắm tốt ven chân các đảo lớn là nơi
thu hút khách du lịch đến .
Những nguồn tài nguyên sinh vật biển quý hiếm không những là đối tượng
tham quan của khách mà còn là nguồn cung cấp thực phẩm, đặc sản quý
hiếm cho khách Du lịch, nguyên liệu cho các ngành thủ công mỹ nghệ.
Bên cạnh các tiềm năng thiên nhiên, các yếu tố nhân văn và bản sắc văn
hoá dân tộc của vùng biển nước ta cũng có ý nghĩa to lớn đối với Du lịch
biển. vùng ven biển và hải đảo nước ta có khoảng 38 triệu người sinh sống
với 8 dân tộc Kinh, hoa, khơme, Raglai, chăm, sán rìu, dao, ngái ( trong đó
người Kinh chiếm đa số). sự chênh lệch về dân số không ảnh hưởng đến sự
10



duy trì bản sắc riêng của từng dân tộc. Những bản sắc riêng ấy thể hiện ở
phong cách kiến trúc, y phục, thuần phong mỹ tục, lễ hội, nghề thủ cơng
mang sắc thái văn hóa độc đáo, phong phú và đa dạng mà khách Du lịch ưa
thích. Tại các khu vực làng cịn hội tụ các di tích lịch sử, những cơng trình
văn hố nổi tiếng gắn với từng giai đoạn dựng nước và giữ nước của dân
tộc. Nhiều điểm Du lịch biển gắn với các đô thị lớn như Hải Phịng, Hạ
Long, Cố đơ Huế, Đà Nẵng Nha Trang, Hà Tiên, ….
Do phần lớn tài nguyên Du lịch đều tập trung ở khu vực ven biển và hệ
thống đảo ven bờ và do hoạt động kinh tế sôi động ở khu vực này trong
những năm qua nên đã thu hút về đây phần lớn lượng khách Du lịch.
Số khách Du lịch quốc tế vùng ven biển đạt khoảng 80% lượng khách Du
lịch quốc tế đến ViƯt Nam(tính đến năm 1997 lượng khách đến vùng ven
biển là 2.120.000 lượt khách.) trên phạm vi tồn dải ven biển miền trung có
tốc độ tăng trưởng khách Du lịch tương đối nhanh.
4. Điều kiện để phát triển Du lịch Việt Nam
4.1 Điều kiện tài nguyên, khí hậu.
Tài nguyên: Theo thống kê chưa đầy đủ, biển Việt Nam có khoảng 11 nghìn
lồi sinh vật trong đó có hơn 500 lồi thực vật phù du, 650 loài động vật phù
du, 600 loài rong biển, 6300 loài động vật đáy cỡ lớn ( 2500 loài thân mềm,
1600 lồi giáp sác, 600 lồi san hơ, 749 lồi giun đốt, 380 lồi da gai và
nhiều nhóm khác … ) , hơn 2000 loài cá, khoảng 200 loài chim di trú…
Phân loại sơ bộ có tới 13 kiểu hệ sinh thái chính, kiểu biển và đới bờ biển
nước ta, trong đó có các hệ sinh thái nhiệt đới điển hình như rạn, san hơ,
rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, …2500 ha rừng ngập mặn, 100 nghìn ha đầm
phá và vịnh kín, 290 nghìn ha bãi triều lầy. Đây là các loại sinh cảnh có
mơi trường sống lý tưởng cho các loài sinh vật biển, là bãi để cung cấp
nguồn giống để duy trì phát triển nguồn lợi hải sản biển Việt Nam. Biển và
11



vùng bờ biển Việt Nam còn là tiềm năng to lớn về Du lịch như Vịnh Hạ
Long, Cát Bà, TP Nha Trang, Vũng Tàu… là những nơi đang thu hút khách
Du lịch từ bốn phương.
Khí hậu: nhiệt đới quanh năm nóng ấm, tràn ngập ánh nắng mặt trời. Cịn
nhiều vùng thiên nhiên hoang sơ chưa bị ơ nhiễm. Có những vùng cao
nguyên mát lạnh như Sa Pa, Đà Lạt, nhiều rừng quốc gia như Cát Tiên, Côn
Đảo, Phú Quốc, U Minh, Cúc Phương.
4.2 Điều kiện về hệ thống cảng biển
theo quy hoạch phát triển của bộ Giao Thông Vận Tải, từ nay đến năm 2010
nước ta có 92 cảng biển được phân chia thành 8 nhóm chính.
- Nhóm cảng phía bắc gồm 15 cảng, trong đó có hai cảng trọng điểm là Cái
Lân và Hải Phịng
- Nhóm cảng miền Trung có hai cảng nước sâu là Tiên Sa – Liên chiểu và
Dung Quất.
- Nhóm cảng Nam Trung Bộ có hai cảng quốc gia là Quy Nhơn và Nha
Trang.
-

Nhóm cảng Sài Gịn – Vũng Tàu có các cảng Sài Gịn, cảng quốc gia Thị
Vải, và cảng trung chuyển quốc tê Vũng Tàu.

- Nhóm cảng đồng bằng sơng cửu long có 12 cảng trong đó lớn nhất là
cảng Cần Thơ.
- Nhóm đảo phía Nam có các cảng Dương Đơng (Phú Quốc) và Bến Đầm (
côn đảo).
Hiện nay các tàu Du lịch biển có thể khai thác các cảng Quảng Ninh, Hải
Phịng, Cửa Lị, §à Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu, Sài Gịn và Cần Thơ.
4.3 Hệ thống khách sạn

12



Đã có sự phát triển vượt bậc về cả quy mô và chất lượng. Các khách sạn đã
được phân loại, xếp hạng theo tiêu chuẩn quốc tế và được phân bố ở các khu
trung tâm du lịch trong cả nước.
cùng với tiềm năng du lịch và hệ thống giao thông vận tải nói trên, Việt Nam
hồn tồn có khả năng tạo ra và thực hiện tốt các chương trình du lịch hấp
dẫn, đáp ứng yêu cầu tham quan của khách du lịch.
5. Thực trạng về phát triển du lịch biển Sn Hải Phòng
5.1 Khái quát chung về Đồ Sơn.
Thị xà Đồ Sơn là một đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Hải Phòng. Nằm
cách nội thành Hải Phòng hơn 20 km về phía đông nam, Đồ Sơn ở vào 200 42
vĩ độ bắc, 106045 kinh độ đông; Phía đông, nam giáp với vịnh Bắc Bộ, phía
tây, phía bắc giáp với huyện Kiến Thuỵ. Diện tích 30,94 km2, dân số 30.600
ngời (năm 1999). Thị xà có 5 đơn vị hành chính trực thuộc là các phờng Vạn
Sơn, Vạn Hơng, Ngọc Hải, Ngọc Xuyên và xà Bàng La.
Đồ Sơn có dải đồi núi thấp chạy dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam nhô khỏi
mặt biển, kéo dài hình 9 con rồng cùng vơn về phía đảo Hòn Dáu, nh thể cùng
tranh nhau một viên ngọc. Cả dÃy đồi núi tạo lên một bức tờng thành che trở
cho cả phía đông huyện Nghi Dơng ( nay là Kiến Thuỵ). Điểm mút phía đông
là hòn Độc, Điểm mút phía tây là hòn Dáu. Xa xa phía ngoài cửa sông Thái
Bình, cửa sông Văn úc nổi lên hai cồn cát cao khá rộng gọi là đồi song ng.
Dân địa phơng còn gọi đó là cồn Khoai hay cồn Dừa.
Địa hình đồ sơn thuộc dạng đồi, cấu tạo chủ yếu là đá cát kết và đá phiến sét
thuộc trầm tích trung sinh, kết quả của cuộc vận động kiến tạo Đại Trung Sinh
và bị sụt lún sau vận động Tân Kiến Tạo. Quá trình phong hoá kéo dài, đá núi
biến chất, làm cho lớp vỏ núi có dạng đất feralitic, thích hợp với nhiều loại cây
trồng nhất là loại cây thân nhỏ. Vùng đất chân núi, cánh đồng lúa Ngọc

13



Xuyên, ruộng muối Bàng Na vốn do phù xa bồi tích tạo thành. Phần còn lại là
bÃi cát ven biển.
Khí hậu đồ sơn mang đặc điểm chung miền ven biển vịnh Bắc Bộ, nhng với vị
trí một bán đảo nên mùa đông thờng ấm hơn, mùa hè thờng mát hơn. Đầu
tháng 8 âm lịch thờng có đợt gió mùa đông bắc, tơng truyền báo hiệu các chân
linh con cháu Đồ Sơn từ Trà Cổ về dự lễ hội chọi trâu, kết thúc lễ hội thờng có
ma rào, dân gian gọi là cữ ma rửa sân đình già hội( cữ gió tùân ma ông
Đồ Sơn tức thuỷ thần điểm tớc đợc cả tổng Đồ Sơn thờ làm phúc thần)
Là một vùng đất hẹp nhng lại đa dạng nên sinh vật phong phú trên vùng đất
đồi thích hợp với nhiều loại cây nh Bứa, Chè, Chay, ổi, Mít, thông, phi lao
Sách đồng khánh địa d chí lợc có nhắc đến loại da ngon bách nhÃn lê của
Đồ Sơn. Dân gian quý loại bứa hồng hạt nhỏ cùi dày ngọt sắc và chè tơi đồi lá
nhỏ, dày nấu bằng nớc suối Rồng. Nớc khe chè núi ở đây ngày sa là một
thức uống rất đợc a chuộng. Cây mọc hoang có nhiều loại trong đó có nhiều
loại cây làm thuốc, có loại quý nh dừa cạn hoa đỏ, hoa trắng mọc hoang khắp
các đồi. Cây di thực thì từ các đầu thế kỷ 20 ngời Pháp đà trồng thử măng tây,
khoai tây, đậu Hà Lan, cà phê, thông nhựa .. đều sinh trởng tốt. Riêng nhựa
thông chỉ mơi năm đà thành rừng kín cả mấy ngọc đồi. Vào những năm 60,
ngành y tế đà trồng thử thành công một số cây làm thuốc nh địa hoàng, bạch
chỉ, dơng quy, xuyên thung năng suất, chất lợng cao.
Vùng bÃi lầy ngập mặn thì trang, xú vẹt, mắn, giá kẹ, ô rô, cói mọc bạt
ngàn. Những năm cuối thế kỷ thứ 19 khi đờng Hải Phòng Đồ Sơn, đờng Đồng
Nợo Đồng Mô cha đắp, đập cốc liễn cha lấy thì rừng ngập mặn phủ kín từ bÃi
Cầm Cập đến bÃi sông Đại Bàng, phía sau gồm cả địa bàn các xà Hợp Đức,
Hoà Nghĩa và phần lớn xà Tân Phong, chỉ trừ các sông và lạch thoát triều
chằng chịt dọc ngang. Rừng ngập mặn Đồ Sơn là vùng cung cấp chất đốt, vật
liệu lợp nhà, nhuộn vài cho cả một vùng. Cây mắm, cây giá kẹo là dùng làm
phân bón cho ruộng đất chua mặn thích hợp. BÃi rừng ngập nặm ở ®©y cã

14


nhiều còng, cáy, tôm cua, cá lác thu hút nhiều loại chim trời nh mòng két, le,
cò vì nhiều thức ăn lại có nơi c trú tốt.
Sách địa chí cổ thờng ghi huyện Nghi Dơng có hơu nai. Xét cảnh quang địa lý
huyện Nghi Dơng xa thì chỉ có vùng đồi núi Đồ Sơn mới có loại thú quý hiệm
nay. Nói đến động vật của Đồ Sơn thì phải nói đến động vật biển. Vào vụ cá
nam, cá bắc, chợ Đồ Hải, Bến Săm, chợ Bàng đủ các loại cá nớc mặn, nớc lợ
từ con cá ruội nhỏ ty đến những con cá hồng cá kép cá sủi to phải mấy đòn
khiêng. Trớc kháng chiến chống Pháp 9 năm, đình Đồ Sơn có hai bộ sơng cá
Đao lớn cao tân nóc đình, dùng làm nghi vệ thành hoàng. Năm 1977, xà Quyết
Tiến bắt đợc một con cá Nhám Voi nặng 2700 kg. Tiêu bản con cá này là tiêu
bản duy nhất về loại cá nhám hoa ở nớc ta hiện bảo quản tại viện bảo tàng của
viện nghiên cứu hải sản. Cá biển Đồ Sơn có nhiều, nhng đợc a chuộng hơn cả
là cá chim, thu, nhụ, đe, song, ngừ Loài chân khớp ( Tiết túc) có moi tôm
vàng, tôm sắt, tôm he, tôm nơng, tôm hùm bề bề Loài vá cøng ( gi¸p x¸c) cã
cua ghĐ, xam, c¸y, … loài thân mềm( nhuyễn thể) có vẹn ngao, ngán, vọp,
dắt Riêng loài dắt món ăn thông dụng rẻ tiền nhất đợc dân ở đây gọi là bạn
cứu cơ vì những năm đói dắt dạt về đầy bÃi.
Cuối thế kỉ thứ 19 đầu thế kỷ thứ 20 khu bÃi tăm đợc đầu t khai thác phục vụ
du lịch nghỉ biển. Từ đó, mạng lới phục dụ du lịch nghỉ biển ngày càng phát
triển ngày càng hoàn chỉnh với những biệt điện, khách sạn, nhà hàng đầy đủ
tiện nghi phục vụ du khách.
Cảnh quan thiên nhiên của Đồ Sơn thật là đẹp, tài nguyên thiên nhiên của Đồ
Sơn phong phú có giá trị kinh tế xà hội và phục vụ nghiên cứu khoa học cho
các ngành địa chất, khí tợng, thuỷ văn, hải dơng học những giá trị đó đà và
đang đợc khai th¸c phơc vơ cc sèng trong qu¸ khø hiƯn tại và tơng lai. Điều
đáng nói là phải có một chính sách khai thác hợp lý tránh làm cạn kiệt, vừa
khai thác vừa tái tạo làm giàu nguồn tiềm năng thiên nhiên quý giá. vùng đất

đầu sóng ngọn gió thờng xuyên phải đối mặt với bọn cớp bể và giặc ngoại sâm
15


dân Đồ Sơn thờng phải tự bảo vệ tính mạng, tài sản của mình nên họ có tính
cộng đồng rất là cao tạo nên bản sắc riêng cho vùng đất này .
5.1.1. Về kinh tế
Kinh tế Đồ Sơn mang đậm tính chất biển. Dù trải qua nhiều biến thiên lịch sử,
cơ cấu, vị trí của ngành nghề có thay đổi nhng nghề chính vẫn là nghề cá,
nghề muối và kinh doanh du lịch dịch vụ. Kinh tế du lịch là u thế lớn của Đồ
Sơn nhng cũng chỉ từ ngày ®ỉi míi ®Õn nay míi trë thµnh ngµnh kinh tÕ mũi
nhọn thực sự làm thay đôỉ bộ mặt thị xÃ, tạo đà, tạo thế cho Đồ Sơn vơn lên
mạnh mẽ. Đồ Sơn là một vùng có kinh tế phát triển khá mà chủ yếu dựa vào
ng nghiệp và ngày nay xu hớng cho việc phát triển ngành du lịch dịch vụ đợc
đặt lên hàng đầu và dần trở thành ngành mũi nhọn. Nền tảng kinh tế phát triển
sẽ tạo điều kiện cho ngành du lịch vững bớc đi lên theo đúng sự chỉ đạo và
mục tiêu đề ra của HĐND thị xà Đồ Sơn.
5.1.2Về cơ sở phục vụ khách
Đồ Sơn có một hệ thống khách sạn khá hoàn chỉnh tiện nghi có thể đón một
lúc rất nhiều khách vào mùa cao điểm. Đờng giao thông đợc mở rộng và hệ
thống bu chính viễn thông đợc phủ khắp đà tạo điều kiện thuận lợi cho phát
triển du lịch ở đây.
5.1.3 Chính sách và lao động
Thành phố cũng nh thị xà đà có nhiều chính sách khuyến khích phát triển du
lịch nh chính sách về đầu t cho các khu du lịch thu hút vốn trong nớc và ngoài
nớc cho sự phát triển du lịch ở Đồ Sơn cũng nh tạo ra hàng lang pháp lý khá
thông thoáng cho các công ty kinh doanh du lịch trên địa bàn và một điều
không thể không nhắc đến đó là sự bảo đảm an toàn cho du khách khi đi du
lịch ở địa phơng. Để tạo cho du lịch có những bớc phát triển mới, thành phố và
thị xà đà có những bớc đầu t dài hạn không chỉ về cơ sở vật chất mà cả về lĩnh

vực quản lý. Thành phố đà có nhiều trung tâm đào tạo nguồn lao động cho du

16


lịch. Tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ quản lý sao cho
phù hợp với tình hình thực tế.
5.2 Tài nguyên thiên nhiên(địa hình, khí hậu và sinh vật)
Thứ nhất là đặc điểm về địa hình. Đồ Sơn trải qua nhiều cuộc kiến tạo với
những sự vận động phức tạp về địa chất đà tạo cho Đồ Sơn một hình thái đồi
núi eo biển nh ngày nay. Thị xà Đồ Sơn nằm trong khoảng toạ độ địa 20039
đến 20045 phía bắc và từ 106044 đến 106050 kinh đông, theo chiều ngang từ
bờ biển vào sâu trong lục địa, thị xà Đồ Sơn có chiều rộng dới 10 km . Bờ biển
thị xà Đồ Sơn dài 18 km có bán đảo Đồ Sơn kéo dài ra biển 7 km nh một kẻ
mò hàn tự nhiên chia cắt chế độ thuỷ văn, nhất là hải văn thị xà thành hai phần
đông bắc và tây bắc khác nhau.Đồi Đồ Sơn tuy không cao( dới 130 m ) nhng
kéo dài theo phơng tây bắc đông nam vuông với các hớng gió mùa đông bắc
và tây nam.
Ba khu bÃi tắm đều có đồi núi rừng cây hoà quyện. Vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình,
trên có non xanh dới có biển biếc bao la nằm kề bÃi cát dài uộn lợn là những
biệt thự khách sạn có kiến trúc đẹp sang trọng và các nhà nghỉ muôn hình
muôn vẻ. Khu một có bÃi tăm lớn, dọc bờ biển là hàng ghế đà đặt dới hàng
dừa, phi lao và các khách sạn lớn, hàng ngày có thể đón du khách nghỉ lại qua
đêm để đợc thởng thức vẻ đẹp tuyệt với của bình minh trên mặt biển và khi
hoàng hôn buông suống. Qua bến Thốc, theo đờng núi có con đờng đôi đa du
khách tới khu hai, nơi đây có bÃi cát mịn và phẳng; trên bờ có nhiều cây xanh
râm mát cả ngày thuận tiện cho du khách nghỉ ngơi, hóng mát và tắm biển, ở
khu hai có nhiều nhà hàng nổi tiếng, nhiều khu dịch vụ tập chung, lại có bến
tàu đón khách tham quan đảo Dáu và Cát Bà, Hạ Long. Trên đồi Vung, khu
hai là nơi yên tĩnh huyền diệu ngắm biển. Du khách đến Đồ Sơn nghỉ mát tắm

biển tập chung ở bÃi tắm này. Qua nhà hàng Pagodon nổi tiếng đợc xây dựng
từ thời Pháp, khách sạn Vạn Phong là tới khu ba, nơi đây có nhiều biệt thự
sang trọng, du khách đến cuối bán đảo Đồ Sơn là khách sạn Vạn Hoa, công
17


trình kiến trúc cổ nổi bật nhất của Đồ Sơn(nay là casino thuộc công ty liên
doanh du lịch quốc tế Đồ Sơn).
Đồ Sơn có trục giao thông nối liền nội thành hải phòng, vói những phơng
tiện giao thông thuận tiện, các dịch vụ thông tin liên lạc, mạng lới điện hục vụ
tốt cho du khách tơi tham quan nghỉ mát.Hiện nay Đồ Sơn có 52 khách sạn
nhà nghỉ,223 nhà hàng t nhân với tổng số trên 3.000 phòng phục vụ du khách
trong và ngoài nớc.
Đến với Đồ Sơn quý khách không chỉ tăm biển, nghỉ ngơi tham quan thắng
cảnh thiên nhiên, thăm lại những khu di tích lịch sử văn hoá nét đẹp truyền
thống, niềm tự hào của ngời dân Đồ Sơn mà còn đợc thởng thức các đặc sản
của biển nh tôm cua, mực ghẹ,
Thứ hai là khí hậu và thuỷ văn. Thị xà Đồ Sơn nằm trong khu vực khí hậu
nhiệt đớn, gần chí tuyến bắc và là một thị xà đồi - đồng bằng ven biển. Khí
hậu cđa thÞ x· chÞu chi phèi trùc tiÕp cđa biĨn và phân hoá thành khí hậu ven
biển của vùng đất liền. Do nằm sát biển nên nhiệt độ không khí các tháng
trong năm của Đồ Sơn điều hoà hơn và biên độ nhiệt độ giữa các mùa nhỏ hơn
so với các huyện nằm sâu trong lục địa. Tổng lợng ma hàng năm của Đồ Sơn
đạt 1660 mm và chia làm hai mùa từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa ma, và mùa
kho là từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Đồ Sơn có số giờ nắng trung bình khá
cao, chế độ gió phù hợp với sự phát triển của du lịch nghỉ biển, cùng với độ
ẩm tơng đối là hài hoà là những điều kiện tốt cho phát triển loại hình du lịch
nghỉ biển. Lợng ma, độ ẩm và số giờ nắng đợc thể hiện ở hai bảng dới đây.

Lợng ma trung bình độ ẩm tơng đối

Tháng
1

tháng
Hòn Dáu Đồ Sơn
26
15

trung

bình

( hòn dáu)
79

18

Tần suất hạn Tần suất
hàn (%)

úng(%)

24

-

ngập


2

3
4
5
6

19
39
76
152

13
33
86
190

85
84
84
86

11
-

-

241

236

84


-

3

7

214

252

83

-

3

8

325

328

85

-

11

9


264

292

81

-

5

10

184

166

77

3

-

11

33

26

76


32

-

12

16

23

76

38

-

Tổng

1589

1660

Lợng ma(mm), độ ẩm tơng đối (%) và tần suất hạn hán, úng ngập
Tháng

1

2


3

4

84

47

42 85

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng

Số
giờ


184 175 182 162 179 194 157 125 1616

nắng

Số giờ nắng trung bình tháng (giờ)
Vùng biển ven bờ thị xà Đồ Sơn có đặc điểm đặc trng của chế độ nhất triều tơng đối thuần nhất với biên độ giao động lớn. Thông thờng trong một tháng có
hai kỳ nớc lớn với độ cao dao động mực nớc từ 2 m đến 4 m mỗi kỳ kéo dài từ
11 đến 13 ngày, giữa các kỳ nớc lớn là các kỳ nớc kém với độ dao động mực
nớc 0,5 m mỗi kỳ kéo dài 2 đến 3 ngày. Các kết quả đo cho thấy mực triều cực
đại là 4 m mực triều trung bình là 1,86m mực triỊu thÊp níc cêng lµ 0,4 m
thÊp nhÊt lµ 0,0m.
Mïa hè từ tháng 5 đến tháng 9 hớng sóng chính ngoài khơi là hớng nam với
tần xuất cao ổn định từ 37 đến 60% và ven bờ là các hớng sóng đông nam là

19


27%, nam là 22% mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau hớng sóng bắc,
đông bắc ở ngoài khơi có tần xuất là 51 đến 71%, trung bình là 64%, những
điều kiện này đà tạo cho Đồ Sơn có thể tổ chức các loại hình vui chơi giải trí
trên biển nh lớt sóng đua thuyền thu hút rất nhiều khách tham gia.
Thứ ba là sinh vật. Đồ Sơn có một hệ thống động thực vật phong phú và đa
dạng bao gồm cả ở trên cạn và dới biển có giá trị cảnh quan , sinh thái: du lịch
nghỉ dỡng, habitat,các loài hải sản biển nh tôm của ghẹ các chim thu
không những phong phú mà còn có chất lợng rất tốt có thể phát triển thành
những khu riêng biệt cho việc thởng thức và ăn uống của du khách. Đây là
vùng có giá trị đa dạng sinh học rất cao. Với đầy đủ các đặc trung của một
vùng bán đảo.
Nói chung, về điều kiện tài nguyên thiên nhiên ở Đồ Sơn có rất nhiều lợi thế

cho việc phát triển du lịch nghỉ biển so với các vùng khác mà thiên nhiên đà u
tặng cho ngời dân nơi đây.
5.3 Tài nguyên nhân văn
Đồ Sơn có nhiều đình, chùa, miếu trong đó có nhiều đình, chùa, miếu có giá
trị lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh. Các đền, đình, chùa miếu nh đền
Nghè, đền Ngọc, đền thờ ông tổ đánh cá của ngời dân Vạn Thốc. Bên cạnh đó
là những lễ hội truyền thống nh lễ hội chọi trâu, lễ hội bơi thuyền rồng và lễ
hội mùa xuân.
Về sinh hoạt tính cách, phong tục tập quán của ngời dân nơi đây có nhiều nét
khác nhau. Về nhà cửa, thì dân c ng nghiệp và các nhà dân gần nhau tạo thành
những quân c đông đúc, c dân nông nghiệp thì ở dải rác hơn và nhà cửa rộng
dÃi hơn. Cuộc sống của đám dân c nông nghiệp thì bình nặng, chặt chẽ vững
vàng hơn so với dân ng nghiệp. Với những món ăn bình dị nh bao nơi khác, họ
luôn giữ đợc nét truyền thống của mình.
Việc kết hợp giữa du lịch sinh thái và văn hoá ở đây rất có điều kiện phát triển
chống sự nhàm chán về một mặt nào đó của chuyến đi đối với du kh¸ch. ViƯc
20


kết hợp này tạo thành những tour hết sức hấp dẫn đối với du khách trong và
ngoài nớc.
5.4 Cơ cấu sử dụng đất trong vùng du lịch nghỉ mát.
Thị xà Đồ Số có tổng diện tích tự nhiên là 3.123,25 ha.Trong đó
+Vùng đất thị xà có 1918,24 ha chiếm 61,4%.
+Vùng du lịch nghỉ mát có 1205,01 ha chiếm 38,6%.
Bảng cơ cấu sử dụng đất trong vùng du lịch nghỉ mát.
STT
1
2
3

4
5

Loại đất
Đất du lịch nghỉ mát
Đất công trình công cộng

Tiêu chuẩn Diện tích
m2/ngời
60

Đất cây xanh TDTT,hô nớc

(ha)
90,92
19,18
528,81

Đất giao thông

Tỷ lệ
(%)
7,5
1,6
43,6

174,37

14,5


3,75

0,3

Đất quân sự
-quân sự

60

-Du lịch
-cây xanh
6

10,43
272,56

22.6

107,99

0,9

1.205,01

100,0

Đất bÃi biển
(tốt,trung bình, xấu)
Cộng C:


120

0,9

5.5 Sự đóng góp của ngành du lịch đối với kinh tế ở Đồ Sơn.
Trong những năm gần đây nhu cầu du lịch của nhân dân trong nớc và khách
quuốc tế ngày càng cao. Khách du lịch tới Đồ Sơn ngày một đông hơn, bình
quân mỗi năm Đồ Sơn đón và phục vụ gần 1 triệu lợt khách, giải quyết việc
làm cho hơn 3.000 lao động. Nguồn thu từ kinh tế du lịch chiếm 56%-65%
tổng thu ngân sách thị xÃ

21


cơ cấu tổng sản phẩm nội địa của thị xÃ.
đơn vị: %
Năm 1995
100
33.37

Năm 1997
100
31.51

Năm 2000
100
25.77

Năm 2002
100

25.00

nghiệp
Xây dựng

10.62

9.90

8.45

7.78

công nghiệp
Du lịch dịch

56.01

58.59

65.78

67.18

Tổng số
Thuỷ sản,
nông lâm

vụ
(Theo báo cáo của phòng KHTC Đồ Sơn)

6. Các giải pháp để phát triển du lịch nghỉ biển ở Đồ Sơn.
Ngăn chặn tình trạng khai hoang lấn biển, cùng với việc nuôi trồng thuỷ
sản ven biển, vẫn theo chiều hớng quảng canh, gia tăng diện tích, dẫn đến ph¸
hủ c¸c b·i triỊu, c¸c hƯ sinh th¸i ngËp níc khác, tình trạng ô nhiễm do rò rỉ
dầu từ phơng tiện chuyển tải dầu cũng nh từ hoạt động khai thác dầu ngày
càng tăng; khai thác tài nguyên biển tập trung vào vùng biển ven bờ với hình
thức đánh bắt hải sản đa dạng, sử dụng nhiều hình thức đánh bắt nh điện, chất
nổ, lới mắt nhỏ, chất gây mê và độc, đặc biệt là chất độc gốc xianiua(công
nghiệp), làm suy giảm nguồn lợi, suy thoái đa dạng sinh học và ô nhiễm môi
trờng do tồn mu các chất độc hại việc khai thác tài nguyên ven bờ làm thu hẹp
không gian ven biển tăng xói lở bờ biển, tăng sa bồi các vùng cửa sông, phá
huỷ và làm suy thoái các hệ sinh thái ven bờ, tăng ô nhiễm vïng ven bê.

22


Cùng với các hoạt động trên, các hoạt động du lịch thiếu quy hoạch và
quản lý cũng đà và sẽ áp lực lên môi trờng, phá huỷ nơi sinh sống của các loài
sinh vật.
Bảo vệ môi trờng biển hiện nay đà trở thành vấn đề cấp bách trên thế
giới và ở mỗi quốc gia. Để bảo vệ môi trờng biển cần thiết phải có những giải
pháp đồng bộ, trong đó bao gồm một số giải pháp chủ yếu nh:
- Bảo vệ và sử dụng bền vững các hệ sinh thái và tài nguyên biển phải đợc đa
vào chơng trình quốc gia. Cần có biện pháp quản lý tổng hợp vùng biển,
ven biển và những bộ luật về chống ô nhiễm, quản lý tài nguyên bền vững,
bảo vệ hệ sinh thái và những tài nguyên biển, vùng ven biển; Nâng cao hiểu
biết của ngời dân về tầm quan trọng của đại dơng trên trái đất, khái niệm
về vùng biển và chức năng của nó, tính chất dễ tổn thơng của hệ sinh thái
ven biển và các tài nguyên dới tác động của những hoạt động trong đất liền
kể cả hoạt động ở đầu nguồn, các nguy cơ đối với sức khỏe của nhân dân

do làm ô nhiễm nguồn nớc và hải sản, cần thiết đa vấn đề giáo dục đại dơng vào chơng trình môi trờng; đẩy mạnh việc thiết lập và quản lý có hiệu
quả những vùng bảo vệ biển và bờ biển. Đặc biệt cần coi trọng phát triển
bền vững các khu du lịch biển.
- Ngành du lịch cần nâng cao những sáng kiến nh về giảm thiểu chất thải
cho những nhà điều hành du lịch, nâng cao năng lực của họ đáp ứng đợc
những hoạt động sinh thái theo quan điểm phát triển bền vững. Đào tạo
chuyên gia du lịch và quản lý bảo vệ môi trờng.
- Quy hoạch các khu du lịch: Cần phải xây dựng quy hoạch tổng thể các khu
du lịch phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội của nớc ta dựa trên
sự đánh giá đầy đủ, tiềm năng của các khu du lịch sinh thái. Tạo vùng đệm
bảo vệ vùng sinh thái nhạy cảm.

23


- Đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng, hoàn thiện toàn diện kỹ năng doanh nghiệp
du lịch.
- Xây dựng các quy chế nghiêm ngặt trong xây dựng các công trình mới, đấu
tranh triệt để đối với việc xây dựng nhà t nhân trái phép trong khu du lịch
bảo vệ cảnh quan, kiến trúc tự nhiên; sử dụng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn
môi trờng nớc, không khí, tiếng ồn
-

Tạo công ăn việc làm cho cộng đồng địa phơng vào hoạt động kinh doanh
du lịch nó không chỉ tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, mà còn góp
phần giải quyết đáng kể những vấn đề xà hội của ngời dân vùng ven biển
vốn chỉ quen với hoạt động ng nghiệp, nông nghiệp, trên cơ sở đó tạo ra
những chuyển biến tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và việc làm.
Việc phát triển mô hình các làng chài- du lịch là những thí dụ tốt đẹp về
vấn đề này. Tuy nhiên ở Việt Nam những mô hình du lịch trên vẫn còn

trong quá trình nghiên cứu và cha phát huy đợc hiệu quả trong khai thác dới góc độ kinh doanh du lịch của ngời dân địa phơng.

Cần có kế hoạch mở rộng bÃi tắm, xây dựng thêm nhà nghỉ. Xây dựng và trang
bị thêm các phơng tiện hoạt động nh: Câu lạc bộ, nhà văn hoá, sân vận động.
Mở rộng hình thức dịch vụ ăn uống, cửa hàng văn hoá phẩm, vật lu niệm, cho
thuê dụng cụ và phơng tiện nghỉ mát. Tổ chức giới thiệu truyền thống lịch sử,
phong cảnh của địa phơng, khôi phục những hoạt động văn hoá truyền thống
lành mạnh nh chọi trâu, đấu vật, cờ tớng, bơi lội, bơi thuyền. xây dựng công ty
kinh doanh lữ hành mạnh, có đội ngũ cán bộ quản lí, tiếp thị, hớng dẫn viên
giỏi, đủ sức cạnh tranh, vơn ra thị trờng khu vực.
-

Kết hợp giữa du lịch nghỉ biển với du lịch văn hoá để có thể khắc phục tính

trái mùa vụ
-

Tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực :sắp xếp tổ chức lại các doanh nghiệp

nhà nớc, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho đội ngũ lao động trong
ngành du lịch để trong 2- 3 năm tới, trình độ phục vụ phải tăng nhanh. T©p
24


trung đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ nhân viên cũng nh cán bộ trong
ngành. Mở cơ sở đào tạo nghiệp vụ du lịch ở tại địa phơng.
-

Cải cách thủ tục hành chínhvà tăng cờng hiệu lực quản lý kinh tế du lịch


tầm vĩ mô. nhận thức về du lịch có nơi có lúc, một số ngành cấp chính quyền
địa phơng chua thấy hết đợc tính tổng hợp đa ngành và xà hội hoá cao của
hoạt động du lịch với các ngành khác nhiều lúc, nhiều nơi cha đồng bộ , cha
thờng xuyên và cha chặt chẽ.
-

Ban chỉ đạo thị xà thực hiện chỉ đạo của thành phố về du lịch thông qua 5

chơng trình hoạt động với những phơng hớng phát triển lớn:
- chơng trình quảng bá cho du lịch thành phố
- chơng trình du lịch văn hoá gắn với các lễ hội dân tộc
- chơng trình tăng cờng cơ sở hạ tầng, bảo vệ cảnh quan môi trờng và cơ
sở vật chất kĩ thuật cho thành phố
- chơng trình thành lập khu du lịch, mở rộng tuyến du lịch và nâng cao
chất lợng sản phẩm cho du lịch
- chơng trình kiện toàn tổ chức, tăng cờng hiệu lực quản lý của nhà nớc
về du lịch và tạo nguồn nhân lực.
-

tổ chức quản lý du lịch, bảo vệ môi trờng bao gồm những biện pháp đồng

bộ sau:
- xây dựng các quy chế nghiêm ngặt trong xây dựng các công trình mới,
đấu tranh triệt để với việc t nhân xây nhà trái phép tại khu du lịch, bảo
vệ cảnh quan, kiến trúc tự nhiên, sử dụng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn
môi trờng, nớc, không khí
-

tạo vùng đệm bảo vệ vùng sinh thái nhạy cảm.


- đào tạo chuyên gia du lịch và quản lý bảo vệ môi trờng
- phát triển thành khu di tích riêng biệt đạt tiêu chuẩn quèc tÕ

25


×