Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

phân tích hiện trang môi trường du lịch tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.31 KB, 24 trang )

Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Tiền Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển du lòch sinh thái nhưng
chưa được chú trọng khai thác hợp lý và triệt để. Do đó việc đánh giá tiềm năng du
lòch sinh thái tỉnh Tiền Giang là cần thiết nhằm phục vụ cho việc quy hoạch, xây
dựng cho ngành du lòch tỉnh nhà ngày càng phát triển. Tiền Giang với nhiều loại
hình du lòch, khí hậu mát mẻ và đặc biệt là chưa bò ô nhiễm công nghiệp nên rất
thuận lợi cho việc đẩy mạnh ngành du lòch làm thế mạnh hàng đầu của tỉnh.
Chúng ta sẽ tìm hiểu các đòa điểm, các tuor, các loại hình du lòch, … và trên
cơ sở đó chúng ta sẽ tìm ra các giải pháp nhằm phát triển ngành du lòch của tỉnh
nhà.
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tiền Giang nằm phía Bắc sông Tiền, là tỉnh có vò trí giao thông thủy, bộ rất
thuận lợi, với 32 km bờ biển. Tiền Giang được chia thành ba vùng rõ rệt là tiềm
năng cho phát triển du lòch: vùng cây trái ven sông Tiền với những vườn cây trái
quanh năm bốn mùa, những kênh rạch chằng chòt, mênh mông sông nước; vùng
sinh thái ngập mặn biển Tân Thành và vùng sinh thái ngập phèn Đồng Tháp Mười
huyện Tân Phước. Là cái nôi của ca nhạc tài tử, những sự kiện lòch sử Rạch Gầm
- Xoài Mút, Giồng Dứa - p Bắc, là quê hương của Trương Đònh, Thủ Khoa Huân.
Có nhiều tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo, tin lành; với những di
tích lòch sử như: lăng Trương Đònh, lăng Hoàng Gia, chiến lũy và pháo đài, di chỉ
c Eo Gò Thành, …
Tiền Giang nằm trong vùng ảnh hưởng của đòa bàn trọng điểm phía Nam,
giữa tỉnh Cần Thơ và TP.HCM là trung tâm kinh tế của cả nước, đây là điểm tựa
quan trọng cho việc phát triển du lòch Tiền Giang. Đồng thời Tiền Giang có tiềm
năng du lòch rất to lớn nhưng vẫn chưa được chú trọng khai thác. So với các ngành
kinh tế khác thì ngành du lòch có tỉ trọng tham gia vào GDP của tỉnh còn thấp. Các


sản phẩm du lòch Tiền Giang còn ở dạng thô, chưa độc đáo, chưa đa dạng, các
chương trình tour du lòch chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên và tài sản riêng
của các hộ dân để khai thác, chưa có quy hoạch và đầu tư hợp lý. Hiệu quả kinh
doanh từ ngành du lòch còn thấp, việc quảng bá hình ảnh du lòch Tiền Giang chưa
tạo được ấn tượng và chưa thể chủ động được nguồn khách.
Từ đó đặt ra vấn đề làm sao có thể đầu tư, khai thác các sản phẩm du lòch
cho tương xứng tiềm năng và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng thúc đẩy
phát triển du lòch và kinh tế xã hội tỉnh. Do đó việc đánh giá tiềm năng du lòch của
tỉnh Tiền Giang là thật cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
o Đánh giá tiềm năng và thế mạnh về du lòch sinh thái của tỉnh Tiền
Giang.
o Phân tích hiện trạng môi trường du lòch của tỉnh Tiền Giang.

1


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

o Đưa ra những biện pháp nhằm thúc đẩy du lòch sinh thái tỉnh Tiền
Giang phát triển.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động du lòch tại Tiền Giang, các khu
du lòch và đòa điểm du lòch của Tiền Giang.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian được giới hạn trên đòa bàn tỉnh.
Phạm vi thời gian là tình hình hoạt động của ngành du lòch tỉnh nhà trong

những năm gần đây

5. Phương pháp nghiên cứu
Thống kê, phân tích các tài liệu thu thập từ sách báo, internet, …
Khảo sát thực tế xem hiện trạng môi trường khu du lòch như thế nào

6. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm có 3 phần:
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU
Phần 2: NỘI DUNG
I.
GIỚI THIỆU CHUNG
1. Vò trí đòa lý
2. Điều kiện tự nhiên
3. Điều kiện kinh tế – xã hội
II.
TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI
1. Các loại hình du lòch chủ yếu tại Việt Nam
2. Các loại hình du lòch chủ yếu của Tiền Giang
3. Lợi thế so sánh
4. Các đòa điểm du lòch của Tiền Giang
5. Các tuor du lòch hiện nay ở Tiền Giang
III. THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1. Hiện trạng khai thác – phát triển.
2. Thuận lợi
3. Khó khăn
IV. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TỈNH TIỀN GIANG
Phần 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


2


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Phần 2: NỘI DUNG

I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Vò trí đòa lý tỉnh Tiền Giang
Tiền Giang là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, ở vào tọa độ
0
10 11’43’’ và 10035’19’’ vó tuyến Bắc, 105049’12’’ và 106048’32’’ kinh tuyến
Đông, có diện tích 2.366,600 km2 (chiếm 0,71% diện tích cả nước; 5,88% diện tích
của đồng bằng sông Cửu Long); dân số 1.681.558 người, mật độ 711 người/ km 2.
Phía Bắc giáp tỉnh Long An, phía nam giáp Vónh Long và Bến Tre – lấy sông Tiền
làm ranh giới tự nhiên, phía đông giáp Biển Đông với 32 km đường bờ biển, phía
tây giáp Đồng Tháp.
Tiền Giang nằm trong vò trí rất quan trọng, là cửa ngõ của miền Tây, nằm
giữa hai thành phố lớn là TP. Cần Thơ và TP. Hồ Chí Minh, nối liền Thành phố Hồ
Chí Minh – trung tâm kinh tế, chính trò, văn hóa, giao lưu quốc tế với các tỉnh Đòng
bằng sông Cửu Long bằng hai trục giao thông thủy bộ: Quốc lộ 1A (71 km) và
đường thủy là kinh Bưu Điện, sông Kỳ Hôn, kinh Chợ Gạo và Sông Tiền.
2. Điều kiện tự nhiên
a. Hệ thống sông, kênh, rạch, ao
Tiền Giang có hai con sông lớn chảy qua: sông Vàm Cỏ ở phía Bắc và
sông Tiền ở phía Nam. Cùng với các chi lưu của nó đã tạo nên một bức tranh thủy
thế hết sức sông động và đa dạng góp phần làm giàu đẹp cho tỉnh Tiền Giang.

Sông Tiền là một nhánh thuộc vùng hạ lưu của lưu vực sông Mêkông.
Sông Tiền chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, tới Vónh Long nó chia thành ba
nhánh lớn: nhánh Hàm Luông, Cổ Chiên chảy qua đòa phận tỉnh Bến Tre và đổ ra
biển bằng hai cửa cùng tên. Nhánh Mỹ Tho chảy qua đòa phận tỉnh Tiền Giang và
đổ ra biển bởi ba cửa: Cửa Tiểu, Cửa Đại và cửa Ba Lai.
Chiều dài sông Tiền tính từ chổ giáp ranh với tỉnh Đồng Tháp đến cù lao
Tàu, nơi phân lưu thành hai sông Cửa Tiểu và Cửa Đại là 77.400 m, đây cũng là
ranh giới tự nhiên của hai tỉnh Tiền Giang và Bến Tre và Vónh Long ở phía Nam.
Nơi rộng nhất là 2.100 m tại đầu cù lao Tàu, nơi hẹp nhất chỉ 300 m cách vàm
Rạch Trà Lọt thuộc xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè 600 m về phía Tây.
Vàm Cỏ là con sông lớn thứ hai chảy qua đòa phận tỉnh Tiền Giang ở phía
Bắc, chỉ có 39 km chiều dài chảy trên đòa phận tỉnh Tiền Giang trước kghi nó đổ ra
biển qua cửa Soài Rạp. Tuy vậy nó cùng với nhánh Vàm Cỏ Tây ảnh hưởng rất
mạnh mẽ đối với hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh nhà.
Kinh Chợ Gạo (Tên cũ: Canal Dupérré). Nối thẳng từ rạch Kỳ Hôn đến
sông Tra, một nhánh ngắn của sông Vàm Cỏ. Kinh được đào lần đầu tiên bằng
phương pháp thủ công vào năm 1875 với chiều sâu 3 m và chiều rộng là 20 m, cuối
năm 1876 khánh thành. Năm 1913 kinh được nạo vét bằng xáng với kích thùc như
hiện nay: sâu 5 – 7 m, rộng trung bình 100 m. Kinh Chợ Gạo dài 11.800 km, phần
lớn chiều dài thuộc huyện Chợ Gạo, chỉ 2.000 m đầu phía Bắc chảy qua xã Đồng
Sơn thuộc huyện Gò Công Tây. Kinh đã được vét lại nhiều lần và hiện là thủy lộ
3


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

quan trọng nối sông Tiền và sông Vàm Cỏ để đi tới Thành phố Hồ Chí Minh với số

lượng tàu thuyền qua lại rất cao. Hiện nay sông bò sạt lở tại rất nhiều đọan.
Giếng nước Mỹ Tho: là hệ thống gồm hai giếng được đào với mục đích trữ
nước cấp cho Thàønh phố Mỹ Tho:
Giếng nhỏ nằm kề sông Tiền giới hạn bởi các đường xe lửa (phía Bắc,
nay là đường Lý Thường Kiệt), Doudard de Lagrec (phía Đông, nay là Yersin),
đường tỉnh số 26 (phía Nam, nay là đường Lê Thò Hồng Gấm), và đường Tết Mậu
Thân hiện nay (phía Tây). Giếng nhỏ dài trung bình 190 m, rộng 85 m.
Giếng lớn ở ngay phía Bắc giếng nhỏ, kéo dài từ đường Lý Thường Kiệt
(phía Nam) đến đường Ấp Bắc hiện nay (phía Bắc), phía Tây và phía Đông vẫn là
đường Tết Mậu Thân và đường Yersin. Chiều dài giếng lớn là 800 m, bề rộng như
giếng nhỏ.
Giếng nhỏ thông với sông Tiền bằng một cống ngầm dưới đường Lê Thò
Hồng Gấm và hai giếng thông nhau bằng một cống ngầm dưới đường Lý Thường
Kiệt.
Ngoài ra tỉnh Tiền Giang còn nhiều hệ thống kêng rạch khác rất quan
trọng phục vụ cho sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh nhà.
b. Khí hậu
Tiền Giang nằm gọn trong khu vực nhiệt đới Bắc bán cầu. Tiêu biểu cho
chế độ nhiệt và có độ cao mặt trời lớn, ít thay đổi trong năm. Do vậy Tiền Giang có
khả năng tiếp nhận một lượng bức xạ rất dồi dào. Lượng bức xạ đó quyết đònh khí
hậu Tiền Giang mang tính chất nhiệt đới, gió mùa cận xích đạo. Các yếu tố khí hậu
như nắng, bức xạ, nhiệt độ, bốc hơi, mưa, độ ẩm không khí, gió, … được phân bổ
theo mùa trong năm khá rõ rệt. Quy luật phân bổ này khá ổn đònh qua các năm và
ít thay đổi trong không gian.
Bảng 1: Số giờ nắng tháng, năm trung bình nhiều năm (giờ)
Tháng

TT

Trạm


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

Mỹ Tho

273


269

298

261

220

192

192

180

165

192

219

248

2709

2 Tân An

270

263


291

258

217

189

189

180

162

189

261

245

2669

3 Bến Tre

264

260

288


255

214

189

186

177

162

189

213

252

2649

4 Cần Thơ

254

249

276

243


206

183

183

174

159

183

207

233

2552

5 Tân Sơn Nhất

249

241

270

236

202


178

176

169

159

180

202

226

2448

6 Cà Mau

234

226

247

222

168

147


156

147

144

151

182

202

2262

(Tuyển tập nghiên cứu KTTV 1976 – 1982. đài Khí tượng thủy văn TP.HCM 1983)
Bảng 2: Đặc trưng nhiệt độ tháng - Trạm Mỹ Tho (0C)
Tháng

1

Chỉ số

TB

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

24,8

TBmax
TB min

27,2
28,4
28,2
27,3
27,0
26,6

26,6
26,5
26,1
25,1
26,6
3 25,8
1,6
32,8
34,7
35,3
35,2
33,3
33,3
32,6
32,8
32,3
31,8
31,5
33,2
1
8,4

20,4

21,0

23,3

23,5


22,9

22,9

22,5

22,5

22,7

20,6

18,9

21,6

TB: trung bình
4


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

c. Lượng mưa
Lượng mưa năm trung bình nhiều năm vào khoảng 1.100 mm đến 1.400
mm và khá ổn đònh qua các năm. So với các khu vực ở miền Đông và miền cực
Tây của Đồng bằng sông Cửu Long, Tiền Giang thuộc khu vực ít mưa (nhỏ hơn
1.550 mm).

Bảng 3: Lượng mưa năm trung bình nhiều năm
Trạm
Mỹ Tho
Gò Công

Xo (mm)

Cv

Số năm tính toán (năm)

1.379
1.175

0,19
0,28

46
38

Trong năm lượng mưa phân bổ không đồng đều, hình thành hai mùa rõ rệt:
mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa gắn với mùa gió Tây nam, bắt đầu từ tháng năm
và kết thúc tháng 10. lượng mưa mùa mưa chiếm 86 – 90% lượng mưa năm và khá
ổn đònh qua các năm (hệ số Cv nhỏ).
3. Điều kiện kinh tế – xã hội
a.
Nông nghiệp
Tiền Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Đây là trọng điểm sản xuất
nông nghiệp của cả nước, đặc biệt là sản xuất nông sản hàng hóa có giá trò như lúa
– gạo, trái cây, thòt heo, gà, vòt, … không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong cả

nước mà còn là hàng hóa xuất khẩu quan trọng.
Từ những năm 1990 đến nay, GDP của tỉnh đạt mức tăng trưởng bình quân
trên 10%/ năm; GDP bình quân đầu người tăng 8%/ năm. Cơ cấu kinh tế của tỉnh
chuyển dần theo hướng công nghiệp hóa. Khu vực sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ
trọng cao nhất đạt mức tăng bình quân 5,4%/ năm.
b.
Công nghiệp
Các ngành công nghiệp thế mạnh của tỉnh là: công nghiệp chế biến thủy
hải sản, công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, công nghiệp chế biến rau quả,
công nghiệp chế biến lương thực và công nghiệp may.
Hiện nay tỉnh có hai khu công nghiệp: khu công nghiệp Trung An, khu
công nghiệp Mỹ Tho, và khu công nghiệp Tân Hương đang trong giai đoạn giải
phóng và san lấp mặt bằng. Ngoài ra tỉnh còn có các cụm công nghiệp Tân Mỹ
Chánh và trong tương lai cụm công nghiệp Long Hưng – Thò xã Gò Công, cụm
công nghiệp Vàm Láng – Gò Công Đông sẽ được xây dựng và đi vào hoạt động.
c.
Giao thông vận tải
Ngành giao thông vận tải nhiều năm qua không ngừng xây dựng nâng cấp
các hệ thống giao thông, quản lý và phát triển các lực lượng vận tải theo cơ chế thò
trường, đầu tư mở rộng nâng cao năng lực sản xuất, … góp phần tích cực trong việc
thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế xã hội của tỉnh nhà trong quá trình hội
nhập kinh tế với kinh tế các nước và khu vực.
Tiền Giang với hệ thống kênh rạch chằng chòt rất thuận lợi cho việc đẩy
mạnh quan hệ, giao lưu với các tỉnh trong khu vực và đặc biệt là với Thành phố Hồ
5


Báo cáo NCKH
Giang


Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Chí Minh. Về đường bộ thì tỉnh đang nâng cấp các tuyến đường quan trọng, bên
cạnh đó thì các tuyến đường bộ mới đang được đầu tư xây dựng.
d.
Tài chính – ngân hàng
Ngành ngân hàng Tiền Giang hoạt động ổn đònh, tăng trưởng khá cao, góp
phần chuyển dòch cơ cấu sản xuất, nhất là trong lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp,
phục vụ có hiệu quả các hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục và xã hội.
Các ngân hàng trên đòa bàn tỉnh đã và đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện
cải cách hành chính, nhất là thủ tục, quy trình nghiệp vụ, cơ cấu lại các ngân hàng
thương mại, củng cố, chấn chỉnh các quỹ tín dụng nhân dân, … nhằm làm lành
mạnh hóa tài chính. Đi đôi với việc xử lý các khoản nợ xấu tiếp tục nâng cao chất
lượng tín dụng; đảm bảo đủ nguồn vốn hợp lý cho sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp và nhân dân.
II. TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI
1. Các loại hình du lòch sinh thái chủ yếu tại Việt Nam
 Du lòch dã ngoại, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, tỉnh dưỡng: phục vụ
cho du khách đơn giản là tìm về với thiên nhiên có khong khí trong lành, mát mẻ
như các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu vui chơi giải trí, …
 Du lòch tìm hiểu, nghiên cứu theo chuyên đề sinh thái, lòch sử, khảo
cổ, văn hóa: các khu bảo tồn có hệ sinh thái đặc biệt, các khu di sản văn hóa thế
giới, các khu di tích lòch sử, … như: Nam Cát Tiên, Cát Bà, Cần Giờ, đòa đạo Củ
Chi, Phú Quốc, …
 Du lòch hội nghò, hội thảo: các khu bảo tồn có hệ sinh thái đa dạng,
đặc biệt; các khu di sản văn hóa thế giới thu hút các nhà đầu tư, các nhà nghiên
cứu đến quy hoạch phát triển, bảo vệ giúp Việt Nam: Vònh Hạ Long, Cần Giờ, Phú
Quốc, …
 Du lòch về thăm chiến trường xưa: các khu căn cứ cánh mạng, các
khu di tích lòch sử, … như: Phú Quốc, Bạch Mã, Nam Cát Tiên, …

 Du lòch sinh thái rạn san hô: đảo Cát Bà, Côn Đảo, vùng vònh Văn
Phong – Đại Lãnh, các quần đảo miền Trung, đảo Phú Quốc, …
2. Các loại hình du lòch sinh thái chủ yếu tại Tiền Giang
 Du lòch dã ngoại, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, tỉnh dưỡng: tham
quan các vườn trái cây, du thuyền trên sông Tiền, nghe hát tài tử nam bộ, tham
quan trại rắn Đồng Tâm, các đền thờ, lăng mộ cổ, …
 Du lòch tìm hiểu, nghiên cứu lòch sử, khảo cổ, văn hóa: khu di tích c
Eo - Gò Thành, khu di tích Rạch Gầm – Xoài Mút, …
 Du lòch biển Tân Thành – Gò Công, tham quan các làng nghề, …
3. Lợi thế so sánh
Tiền Giang nằm trong vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả
nước, vơpí điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện, cơ
cấu cây trồng vật nuôi phong phú, đa dạng, hình thành nên các vùng chuyên canh
cây nông nghiệp như: khóm, trái cây, …

6


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Với ưu thế về hệ thống sông và các cửa biển (sẽ hình thành những cảng
biển quy mô nhỏ và vừa), mạng lưới giao thông thủy khá phát triển, sẽ có tác động
thúc đẩy sự giao lưu hàng hóa với các tỉnh trong vùng và cả nước. Mặt khác lại
nằm gần đường hàng hải quốc tế nên thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu với các
nước trong khu vực, thúc đẩy hợp tác quốc tế về lao động.
Mặt khác, Tiền Giang có các cửa biển thuận lợi cho việc hình thành và
phát triển các khu rừng ngập mặn, các khu vực nghỉ mát, tắm biển, … thuận lợi cho

phát triển du lòch.
4. Các đòa điểm du lòch của Tiền Giang
a. Khu du lòch Thới Sơn
Từ thành phố Mỹ Tho, chỉ cần 45 phút trên sông, du khách đã có thể
đến một cù lao rộng 1.100 ha mang tên Thới Sơn. Khách đến Thới Sơn có thể
xuống đò chèo xuôi theo những con rạch ngoằn ngoèo giữa hai hàng dừa nước,
thủy liễu ven sông luôn nghiêng mình đón chào. Hay tản bộ dưới những tán cây
xanh um, mát rượi, tự tay hái trái ngon, thưởng thức món ăn đậm đà chất Nam Bộ
và ngắm một đêm Thới Sơn thanh bình, huyền diệu với trăng sao soi mình trên
sóng nước lung linh.
Cồn Thới Sơn lúc nào cũng đầy cây trái. Hết nhãn tới chôm chôm, rồi
vú sữa, sầu riêng. cồn này du khách còn có thể thưởng thức các món cá tôm,
vừa bắt lên rồi nướng ăn liền tại chổ. Đặc biệt có cá tai tượng chiên xù rất ngon
miệng.
Ngoài cù lao Thới Sơn chúng ta còn có 4 cù lao khác là: cù lao Long,
Lân, Quy và Phụng. Chúng ta có thể du thuyền từ Mỹ Tho bằng các con đò nhỏ
với giá trọn gói chỉ khoảng 100.000 ngàn đồng.
b. Chợ nổi Cái Bè.
Chợ nổi Cái Bè xuất hiện trong sự hình thành một thò trấn nhỏ bên
dòng sông Tiền lộng gió. Đến vàm Cái Bè, trên một khúc sông rộng, du khách sẽ
được tận mắt trông thấy cảnh buôn bán tấp nập. Hàng ngày, có khoảng 400 đến
500 thuyền đầy ắp các lọai trái cây neo dọc hai bên sông chớ thương lái đến cất
hàng. Ghe xuồng như mắc cửi, tiếng cười nói rộn rã, huyên náo – cái huyên náo
không dễ lẫn mà chỉ riêng miền sông nước Cửu long mới có, mang một nét quyến
rũ đặc biệt. Nằm về phía hữu ngạn chợ nổi Cái Bè là cù lao Tân Phong, xưa là Cồn
Cù, thuộc châu Đònh Viễn, dinh Long Hồ, được hợp thành bởi 6 hòn đảo xinh xắn
có tổng diện tích 2.430 ha. tân Phong như hòn ngọc xanh giữa dòng sông Tiền tróu
nặng phù sa, nổi tiếng với những vườn chôm chôm quả to và ngọt. Đây còn là hình
ảnh thu nhỏ của miền Tây Nam bộ hấp dẫn du khách đến với văn minh miệt vườn.
c. Khu du lòch biển Tân Thành.

Từ thành phố Mỹ Tho đi thêm 50 km theo quốc lộ 50, du khách sẽ đến
biển. Khu du lòch biển Tân Thành, thuộc huyện Gò Công Đông. Nơi đây có bãi cát
dài 7 km, nhìn ra biển là khu du lòch Cồn Ngang cách bờ khoảng 1 giờ đi đò máy.

7


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Cồn Ngang có hình vòng cung với hai đầu là hai bãi cát lớn, hiện đang được đầu tư
trở thành khu du lòch với nhiều dòch vụ: nghỉ biển, tắm nắng, thể thao trên nước ,….
d. Trại rắn Đồng Tâm.
Cách Mỹ Tho 12 km là trại rắn Đồng Tâm – một trung tâm nuôi rắn
lấy nọc xuất khẩu, kết hợp trồng nhiều lọai cây dược liệu và nghiên cứu điều trò
rắn cắn cho nhân dân vùng đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó, nơi đây còn là
một khu vườn thật đẹp – tổ ấm cho đủ các lọai chim và động vật quý hiếm tại Nam
bộ.
Trại có nhiều loại rắn rất lạ và rất lớn. Các loài bò sát này được nuôi
trong lồng sắt, hồ xi măng và nuôi hoang dã. Trại có diện tích rộng lớn, luôn thu
hút, hấp dẫn du khách hiếu kỳ và những chuyên gia nghiên cứu các ngành liên hệ
tới loài trăn, rắn, kể cả những người buôn bán, xuất khẩu.
e. Vùng Đồng Tháp Mười.
Nông trường khóm Tân Lập ở vùng Đồng Tháp Mười chính là thành
quả lao động của những người nông dân cần mẫn trên mảnh đất chua phèn. Đến
đây, du khách sẽ được hưởng hương vó đậm đà của sản vật Đồng Tháp Mười, thấy
cảnh hoang sơ của những cánh rừng – đòa danh đã đi vào lòch sử Việt Nam qua bao
cuộc đấu tranh giữ nước.

f. Cầu Mỹ Thuận.
Ngày 21/5/2000, cả nước rộn rã trong không khí chào mừng khánh
thành cây cầu dây văng lớn nhất Việt Nam: cầu Mỹ Thuận.
Cầu Mỹ Thuận với tổng chiều dài 1.535m, hai cầu dẫn mỗi bên 11
nhòp, phần cầu chính chia thành 3 nhòp, mặt cầu rộng 24m đã trở thành một công
trình thế kỷ của sự hợp tác giữa các chuyên gia, kỹ sư và công nhân hai nước Việt
Nam – Australia. Không chỉ đóng vai trò là cầu nối giữa hai tỉnh Tiền Giang –
Vónh Long, cầu Mỹ Thuận còn mang trong mình nét tuyệt vời về thẩm mỹ, thu hút
khách du lòch ở mọi miền.
g. Các làng nghề
Nghề làm mắm tôm chà ở Gò Công: được mệnh danh là món Tứ
Cung, một trong 52 món cung đình được Chúa Nguyễn chuyên dùng. Món này được
làm từ tôm bạc nghệ xay nhuyễn, ướp gia vò rồi phơi nắng, mang một hương vò đặc
trưng của quê biển Gò Công.
Làng nghề Thủ công Mỹ nghệ : chủ yếu là nghề đóng tủ thờ ở Gò
Công, được làm bằng gỗ quý, trải qua 3 công đọan chính: khắc, lộng, chạm trổ.
Nghề này đòi hỏi tay nghề cao, khéo léo của những người thợ trong từng đường cưa
mũi đục. Sản phẩm mang trong mình cả một niềm tâm huyết và giá trò nghệ thuật
độc đáo.
Nghề làm Bánh tráng, Cốm ở Cái Bè : được xem là một nghề truyền
thống của người dân nơi đây. Bánh tráng dai, thơm, ngon được làm từ gạo tẻ qua
nhiều công đoạn từ việc xay thành bột, lọc, tráng rồi phơi khô đòi hỏi bàn tay khéo
léo của người thợ. Riêng cốm, sau khi cho nổ cốm với các xây dựng, còn có thêm
gia vò: đường, mạch nha, nước cốt dừa rồi ép thành khuôn.
8


Báo cáo NCKH
Giang


Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

h. Các khu di tích, lăng mộ
Lăng Tứ Kiệt: Trên đường 30/ 4, cách y ban Nhân dân huyện Cai
Lậy vài chục mét là nơi thờ bốn vò anh hùng dân tộc: Long, Thận, Rộng, Đước.
Ngay cổng lăng mộ là hai câu đối thể hiện tầm vóc và khí phách anh hùng của bốn
ông: “Tứ vò anh hùng vò quốc hy sinh vónh niệm. Kiệt nhân nghóa cử tinh thần bất
khuất lưu tồn”. Hàng năm, vào ngày 25 tháng chạp, nhân dân Cai Lậy tụ hợp đông
đúc để làm lễ giỗ rất trang trọng, thành kính tưởng nhơ các ông đã vì nước quên
mình, vì dân giết giặc, nêu cao tấm gương sáng ngời cho hậu thế noi theo.
Lăng Trương Đònh: Trương Đònh người Quảng Ngãi, sinh năm 1820,
lấy vợ quê ở Tiền Giang rồi sống luôn tại quê vợ, là người đi đầu trong việc khai
hoang lập ấp ở huyện Tân Hòa (nay là Thò xã Gò Công), từng được triều đình bổ
chức Quản Cơ. Những năm kháng chiến chống pháp, ông đã lãnh đạo nhân dân
đứng lên khởi nghóa, làm cho giặc bao phen khiếp vía. Nhưng do sự phản bội của
Huỳnh Công Tấn, Trương Đònh tử tiết ngày 20 tháng 8 năm 1864, nhân dân chôn
cất ông tại Thò xã Gò Công. Hiện nay khu di tích Trương Đònh gồm lăng và đền thờ
tọa lạc ở Thò xã Gò Công. Mộ ông được xây bằng đá ông với hồ ô dước trên diện
tích 67 m2, mặt bia có khắc chữ “ Đại Nam Thần Đông Đại Tướng Quân, Truy Tặng
Ngũ Quân, Quận Công, Trương Công Đònh Chi Mộ”. Lăng Trương Đònh không chỉ
là di tích lòch sử mà còn là dạng kiến trúc mộ táng tiêu biểu của người Việt ở Nam
bộ.
Lăng Hoàng Gia: tọa lạc tại Gò Sơn Quy, Thò xã Gò Công, được xây
dựng trên diện tích 2.987 m 2 vào năm 1826. lăng gồm 1 dòng họ Phạm (họ ngoại
vua Tự Đức) và Phạm Đăng Hưng – người nổi tiếng lỗi lạc, hiền đức; cùng nhà thờ
với các cột cao to sơn son thiếp vàng. Đây là khu di tích phản ánh nghệ thuật kiến
trúc nhà Nguyễn và nghệ thuật chạm khắc Gò Công. Nơi đây còn nhiều bia đá ghi
lại một thời lòch sử xa xưa của vùng miền Tây Nam bộ.

Lăng Hoàng Gia


i. Các lễ hội
Lễ hội Nghinh Ông Vàm Láng: tổ chức vào ngày mùng 9 tháng 3 âm
lòch tại xã Vàm Láng huyện Gò Công Đông của ngư dân vùng biển Tiền Giang.
9


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Nghi lễ được tổ chức tại chùa thờ cá Ông vào lúc 9 giờ sáng. Thuyền nghênh Ông
được trang hoàng rất lộng lẫy, trên đặt bàn thờ có mâm cổ mặn, từ Rạch Vàm Láng
tiến ra sông Soài Rạp, sau đó là lễ cúng vong Ông, an vò Ông. Lễ hội còn có tấu
nhạc và các trò vui chơi giải trí.
Lễ hội Kỳ Yên – Vónh Bình: là lễ hội kỳ yên lớn nhất của tỉnh ở đình
Vónh Bình, huyện Gò Công Tây từ ngày 14 đến 16 tháng chạp. Do quan niệm thánh
mẫu rất thiêng nên lễ viếng Bà tại miễu, đưa linh vò thần đến miếu Bà, cúng tế Bà
rất long trọng. Dân làng mang lễ vật đến dâng, sau đó tổ chức các trò chơi dân gian
kéo dài suốt ba ngày. Ngoài ra còn có múa lân, diễn tuồng hàng đêm.
Lễ hội sự kiện Ấp Bắc: hàng năm, kỷ niệm ngày chiến thắng Ấp Bắc
(02/ 01/ 1963), huyện Cai Lậy và xã Tân Phú tổ chức rất long trọng, với những
cuộc diễu binh, diễu hành, đông đảo nhân dân đến dự míttinh, thực hiện cuộc du
khảo về nguồn, …

Tượng đài Chiến thắng Ấp Bắc
Ngoài ra tỉnh còn có các lễ hội như: lễ giỗ Thủ khoa Nguyễn Hữu
Quân, lễ giỗ Trương Đònh, là những ngày nhân dân Tiền Giang tưởng nhớ đến công
lao của các vò anh hùng dân tộc vì nước quên mình.

j. Đình cổ, kiến trúc cổ
Đình Long Hưng: là một di tích lòch sử cách mạng thuộc xã Long
Hưng, huyện Châu Thành, xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIX rộng 129,6 m 2.
Sau khi được công nhận là khu di tích quốc gia, đình được xây dựng lại vào năm
1996. bên trong đình có khánh thờ bốn trụ chạm tứ linh, tượng thờ Lê Văn Duyệt
bằng thạch cao, chiêng đồng cùng những câu đối, liễn sơn son thiếp vàng, … Năm
1940, đây là đòa điểm đặt bản danh của cuộc khởi nghóa Nam kỳ và còn là nơi treo
lá cờ đỏ sao vàng đầu tiên của vùng Nam Bộ.

10


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Đình Long Hưng
Đình Long Trung: thuộc xã Long Trung, huyện Cai Lậy, được xây
dựng vào cuối thế kỷ XIX. Đình là nơi hòa hợp giữa kiến trúc Hoa và kiến trúc
truyền thống Nam Bộ, theo kiểu nhà ghép gồm nhà khách, đình chánh và vỏ ca.
Bên trong đình vẫn còn tấm hoành “ Mỹ Long Trung Đình”. Được coi là một tác
phẩm đẹp và quý. Năm 1999 đình được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật
cấp quốc gia.
Đình Tam Hiệp: là một công trình kiến trúc có quy mô với những màn
chạm khắc mang đậm nét truyền thống văn hóa đòa phương, được xây dựng từ năm
1851 tại thò trấn Tân Hiệp, huyện Châu Thành. Và hiện nay, đình vẫn còn lưu giữ
hai bức hoành đã đoạt giải nhất trong cuộc đấu xảo tại Paris năm 1923.
Chùa Bửu Lâm: ở phường 8, Thành phố Mỹ Tho, được xây dựng từ
năm 1803 theo kiểu “nội tam ngoại quốc”. Bước vào chánh điện, du khách sẽ thấy

được vẻ tráng lệ hiện ra với ba long trụ chạm trổ công phu, năm bộ bao lam tuyệt
phẩm, những tấm hoành phi câu đối sơn son thiếp vàng rực rỡ. Đặc biệt là bức
chạm hình Cửu Long tranh châu và bức chạm hình mẫu đơn – chim tró mang dấu ấn
của những người thợ từ đầu thế kỷ XIX.

Chùa Bửu Lâm
11


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Chùa Tứ Sắc Linh Thứu: tọa lạc gần chợ Xoài Hột, xã Thạnh Phú,
huyện Châu Thành, được dựng vào thế kỷ XVIII, là ngôi chùa cổ nhất Tiền Giang
(dân gian quen gọi là chùa Sắc Tứ). Sau lần trùng tu vào năm 1992, chùa giờ đây
có một diện mạo mới mẻ. Cổng Tam Quan đồ sộ, rực rỡ với nóc được trang trí bằng
những hình đắp nổi liên quan tới điển tích nhà Phật. Bên trong chánh điện vẫn còn
lưu giữ 78 cây cột bằng gỗ căm xe đã lên nước đen bóng và chiếc đại hồng chung
nặng hàng trăm kg. Đặc biệt, Linh Thứu còn là ngôi chùa cổ duy nhất ở tỉnh thờ 49
ngọn đèn, hóa thân của Phật Dược Sư.
Chùa Hội Thọ: nguyên gốc trước kia là chùa Kim Chương ở Gia Đònh.
Khi Pháp chiếm đóng, hòa thượng Minh Giác cùng đệ tử đã về cái Bè lập chùa và
đổi tên là chùa Hội Thọ. Chùa được trùng tu vào năm 1982, hiện còn lưu giữ nhiều
tượng thờ như tượng Tiên Điên bằng gỗ cao 1,34 m, tượng Thập Điện Minh Vương,
tượng Phật A Di Đà bằng đất nung. Trong khuôn viên chùa có tháp thờ hòa thượng
Thiệu Long.
Chùa Thanh Trước: được dựng vào năm 1826 tại ấp Gò Tre, xã Long
Thuận, Thò xã Gò Công. Trước đây chùa có tên là Phật Linh, năm 1851, hòa

thượng Chơn Hội tổ chức xây lại chùa và đổi tên thành Thanh Trước. Trãi qua 7
đời Trụ Trì của các hòa thượng, chùa hiện còn lưu giữ nhiều di vật quý: tượng đức
Phật, chân dung tổ Ti-ni-đa-lưu-chi và tháp Tổ ở khuôn viên chùa.
5. Các tuor du lịch hiện nay
Chương trình 1: Thời gian 4 giờ
 Tham quan bảo tàng Tiền Giang
 Tham quan chùa Vónh Tràng
 Tham quan trại rắn Đồng Tâm
 Du thuyền trên sông Tiền, tham quan chợ cá, cảng cá Mỹ Tho
 Tham quan khu du lòch Thới Sơn và Cồn Phụng: tham quan vườn
hoa kiểng, vườn trái cây, lò nấu rượu, nhà dân, thưởng thức trái cây, trà và rượu
mật ong, kẹo, mứt, … nghe nhạc tài tử. Đi đò chèo thuyền trên rạch nhỏ, tham quan
cơ sở hàng thủ công mỹ nghệ từ cây dừa, tham quan cơ sở thêu, lò cốm, …
Chương trình 2: Thời gian 3 giờ 30 phút
 Tham quan bảo tàng Tiền Giang
 Tham quan chùa Vónh Tràng
 Tham quan trại rắn Đồng Tâm
 Du thuyền trên sông Tiền, đến Tân Thạch, tham quan lò kẹo,
sang đò nhỏ vào rạch An Khánh, đi đò chèo, tham quan trại nuôi ong, lò nấu rượu,
nghe nhạc tài tử, ăn trái cây và uống trà hoặc rượu pha mật ong.
 Tham quan điểm du lòch Diểm Phượng, tản bộ tham quan làng sản
xuất thủ công mỹ nghệ từ cây dừa.
Chương trình Mỹ Tho – Gò Công – Cồn Ngang
 Xe của công ty du lòch Tiền Giang đón khách tại trung tâm thành
phố Mỹ Tho.

12


Báo cáo NCKH

Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

 Đến bãi biển Tân Thành, xuống tàu tại cảng Đèn Đỏ tham quan
cồn Ngang. Tắm biển, thi bắt nghêu, bắt nha, ăn nhẹ.
 Trở về nhà hàng Hương Biển ăn trưa với các món ăn đặc sản
biển.
 Tham quan cảnh người dân vùng biển đánh bắt cá và mò nghêu.
 Lên xe về Thò xã Gò Công – tham quan Dinh Đốc Phủ Hải –
Lăng Hoàng Gia – Lăng Trương Đònh.
 Mua sắm các đặc sản biển ở chợ Gò Công.
 Trở về Mỹ Tho – kết thúc chương trình.
Chương trình Ấp Bắc – Trại Rắn – chùa Tứ Sắc
 Đón khách tại nội thành thành phố Mỹ Tho.
 Tham quan chiến trường xưa: di tích chiến thắng Ấp Bắc, viếng
bia tưởng niệm và mộ ba chiến só gang thép, xem trưng bày các hiện vật tại nhà
truyền thống y ban xã Tân Phú, tham quan di tích chùa Phật Đá.
 Tham quan chùa Sắc Tứ là một trong những ngôi chùa cổ nhất tại
Tiền Giang.
 Tham quan trại rắn Đồng Tâm – nơi nuôi và bảo tồn các loại rắn
độc, trăn, cá sấu, … Sản xuất chế biến các loại dược liệu từ rắn, trăn.
Chương trình Cái Bè – Tân Phong – Cái Bè
 Khởi hành tại bến đò du lòch Cái Bè, du thuyền tham quan chợ
nổi Cái Bè – một nét văn hóa tiêu biểu của miền Tây Nam Bộ. Làng nghề thủ
công truyền thống của đòa phương: lò cốm, lò bánh tráng hoặc lò sấy nhãn.
 Du thuyền vào rạch nhỏ, thăm vườn cây ăn trái trên cù lao Tân
Phong, thưởng thức trái cây theo mùa.
 Trở về Cái Bè – kết thúc chương trình.
Chương trình Cái Bè – Tân Phong – Hòa Khánh - Cái Bè

 Khởi hành tại bến đò du lòch Cái Bè, du thuyền tham quan chợ
nổi Cái Bè, làng nghề thủ công truyền thống của đòa phương: lò cốm, lò bánh
tráng, lò sấy nhãn, … , cảnh sinh hoạt chài lưới hai bên bờ sông Cái Bè.
 Du thuyền vào rạch nhỏ, thăm vườn cây ăn trái và nhà cổ ông Cai
Huy, thưởng thức trái cây tại vườn.
 Xuôi dòng Cửu Long trở về ăn trưa tại nhà hàng Xẻo Mây – Cái
Bè, kết thúc chương trình.
III. THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU
LỊCH
1. Hiện trạng khai thác
a. Lượng khách
Từ năm 1995 ngành du lòch Tiền Giang đã đón được 103.380 lượt khách du
lòch, trong đó có 66.464 lượt khách quôc tế. Đến năm 2000 đã tăng lên 323.053 lượt
khách, trong đó có 143.655 lượt khách quốc tế, chiếm 44,46% tổng lượt khách đến
Tiền Giang (tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1995 – 2000 là 25,59%).

13


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Sang giai đọan 2001 – 2005 lượt khách du lòch không ngừng tăng lên, từ
323.053 năm 2000 tăng lên 429.431 lượt khách năm 2004, trong đó có 240.713
khách quốc tế, chiếm 56,04% tổng lượng khách đến Tiền Giang. Năm 2005 du lòch
Tiền Giang đón 518.124 lượt khách, trong đó có 318.522 lượt khách quốc tế. Tốc
độ tăng bình quân giai đoạn 2001 – 2005 chỉ đạt 9,91 %/ năm.
b. Cơ cấu nguồn khách

Thống kê qua các năm từ 1995 đến 2000 thì các nước dẫn đầu liên tục đến
Tiền Giang chiếm tỷ trọng bình quân năm gồm: Nhật (34,84%), Pháp (29,31%),
Hàn Quốc (7,59%), các nước có lượng khách từ 1.000 người đến 4.000 người chiếm
21,15% gồm: Mỹ, Đức, Đài Loan, Anh, Hongkong, c. Còn lại 7,11% là du khách
đến từ các nước khác.
Đến năm 2004 thì khách du lòch quốc tế tăng nhanh và tỷ lệ dẫn đầu vẫn là
khách Nhật: 70.997 lượt (chiếm 30,27%), Hàn Quốc: 24.2178 (chiếm 10,32%),
Pháp: 22.801 (9,72%), Anh: 19.509 (8,31%). Số còn lại chiếm từ 8.000 đến 13.000
lượt khách gồm: Đài Loan, c, Mỹ, Đức, …
Điều đáng chú ý là hàng năm từ tháng 5 đến tháng 8 là mùa ít khách, từ
tháng 9 đến tháng 4 là mùa du lòch, khách đến đông. Đa số khách quốc tế đến Tiền
Giang lần đầu tiên (khoảng 80% tổng khách quốc tế). Lượng du khách quốc tế đến
lần hai chỉ khoảng 20%, chủ yếu là nhóm khách Châu (Nhật, Trung Quốc, Hàn
Quốc, Đài Loan) và một số nhóm Châu u làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh
và một số khách quốc tòch Anh, Đức, Pháp.
Đó là cơ cấu nguồn khách du lòch quốc tế. Còn cơ cấu nguồn khách trong
nước (khách nội đòa) thì bắt đầu từ năm 1996 khách các tỉnh và Thành phố Hồ Chí
Minh đến tham quan du lòch Tiền Giang tăng nhanh với 53.963 lượt khách, đặc biệt
là luồng khách đến từ Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Đông vào cuối
tuần và các dòp lễ. Đến năm 2000 tăng lên 179.398 lượt khách, tăng trưởng hàng
năm giai đoạn 1995 – 2000 là 37,19% (chủ yếu đến khu du lòch cù lao Thới Sơn và
biển Tân Thành).
Sang giai đoạn 2001 – 2005 lượng khách du lòch nội đòa có tăng nhưng mức
độ chậm lại, đến năm 2005 đón được 199.602 lượt khách.
Tình hình khách trong nước đến Tiền Giang tăng chậm, không phát triển
theo quy hoạch cho thấy các khu du lòch chưa được đầu tư đúng mức, các sản phẩm
du lòch chưa mang nét đặc trưng, riêng biệt để thu hút khách.
c. Thời gian lưu trú
Do chương trình tuor chủ yếu theo chương trình sắp xếp của các đơn vò kinh
doanh lữ hành Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian tham quan ngắn nên thời gian lưu

trú còn thấp, chủ yếu chỉ có khách đi lẻ và khách “balô” lưu trú. Bình quân trong 5
năm 1995 – 2000 tỷ trọng khách lưu lại qua đêm chỉ bằng 6,3% tổng số khách đến
Tiền Giang, thời gian lưu trú bình quân chỉ 1,4 ngày/ người. Do đó mức chi tiêu của
khách tại Tiền Giang rất hạn chế. Sang giai đọan 2001 – 2005 khách lưu trú có
tăng lên, thời gian lưu trú bình quân đạt 1,7 ngày/ người đối với khách du lòch quốc
tế và 1,3 ngày/ người đối với khách nội đòa.
14


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Hiện nay, ngành du lòch Tiền Giang chỉ quảng bá chương trình tuor hầu hết
thông qua các đơn vò kinh doanh lữ hành quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, chưa
quảng bá rộng rãi ra bên ngoài. Các doanh nghiệp chưa đẩy mạnh kinh doanh lữ
hành quốc tế, nên việc quảng bá và tổ chức đón nhận trực tiếp khách du lòch quốc
tế với tuor trọn gói không có, nên không chủ động được nguồn khách cho các cơ sở
lưu trú vì vậy hiệu quả còn rất hạn chế.
d. Doanh thu
Doanh thu (theo giá SS 94) năm 1995 đạt 296,20 tỷ đồng đến năm 2000 đạt
468,735 tỷ đồng, tăng bình quân 9,61%/ năm trong giai đoạn 1995 – 2000. Năm
2001 doanh thu tiếp tục tăng và đến năm 2005 doanh thu đạt 621,828 tỷ đồng. Kế
hoạch năm 2006 đạt 684,011 tỷ đồng, tăng bình quân 5,82%/ năm trong giai đoạn
2001 – 2005.
Doanh thu từ khách du lòch quốc tế chỉ chiếm bình quân hàng năm là 32,
73% giai đoạn 1995 – 2000, đến giai đoạn 2001 – 2005 đã tăng lên 47,27%. Khách
quốc tế hàng năm tăng mạnh nhưng doanh thu quốc tế chưa tăng mạnh, do khách
chỉ tham quan trong ngày rồi về Thành phố Hồ Chí Minh. Số lưu lại qua đêm cũng

không tăng nhiều, vì ít có các dòch vụ bổ sung phục vụ khách, từ đó không kích
thích chi tiêu của khách quốc tế.
* Doanh thu giai đoạn 1995 – 2000
Chỉ tiêu

ĐVT

1995

1996

1997

1998

1999

2000

Doanh thu

Triệu
đồng
‘’

296.206

312.877

379.096


435.736

466.543

468.735

Tốc độ
tăng
bình
quân
9,61%

25.853

30.060

32.032

32.846

39.509

47.060

12,73%

‘’

5.660


9.560

10.684

9.625

13.289

16.733

24,21%

‘’
‘’
‘’
‘’

1.351
2.488
12.241
9.183

1.455
3.342
16.149
8.535

2.141
3.343

15.095
10.861

2.477
3.428
13.849
11.761

2.949
7.349
18.401
9.052

3.591
10.477
21.013
9.355

21,59%
33,31%
11,41%
0,37%

‘’
‘’

590
270.353

579

282.817

592
347.064

1.331
402.890

1.758
427.034

2.624
421.675

34,78%
9,30%

1.DN trực tiếp
phục vụ du
lòch
-Tổng thu
quốc tế
+ Khách sạn
+ Lữ hành
+ n uống
+ Bán hàng
hoá
+ Thu khác
2. Các hộ cá
thể kinh

doanh du lòch.

* Doanh thu giai đoạn 2001 – 2005

15


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Chỉ tiêu

ĐVT

2001

2002

Doanh thu

Triệu
đồng
‘’

678968

595458


‘’

15117

‘’
‘’
‘’
‘’

3963
14102
25769
858

‘’
‘’

1661
632615

1.DN trực tiếp
phục vụ du
lòch
-Tổng thu
quốc tế
+ Khách sạn
+ Lữ hành
+ n uống
+ Bán hàng
hoá

+ Thu khác
2. Các hộ cá
thể kinh
doanh du lòch.

2003

2004

2005

Tốc độ
tăng
bình
quân

46353

2. Thuận lợi
 Sự bất ổn về chính trò trên thế giới là một trong những nguyên nhân gây
ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của du lòch ở nước ta nói chung hay tỉnh Tiền
Giang nói riêng. Trong những năm gần đây tình hình khủng bố, thiên tai thường
xuyên xảy ra ở một số nước trong khu vực được mệnh danh là thiên đường du lòch ở
Châu Á: Thái Lan, Indonesia, … đã làm cho một bộ phận không nhỏ khách du lòch
bắt đầu chuyển hướng sang Việt Nam. Bên cạnh đó Việt Nam đang tiến tới bãi bỏ
visa với các nước trong khối ASEAN và một số nước Châu Âu, đây cũng là cơ hội
cho sự khai thác và phát triển ngành du lòch của cả nước hay cho tỉnh nhà.
 Tiền Giang chỉ cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km, đây là trung tâm
kinh tế lớn của cả nước, là hạt nhân phát triển của đòa bàn kinh tế trọng điểm phía
nam. Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có những tác động mạnh mẽ đến sự phát triển

kinh tế – xã hội của tỉnh, đồng thời thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế du lòch của
Tiền Giang. Nhất là khi tuyến đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung
Lương và cầu Mỹ Lợi bắc qua sông Vàm Cỏ nối Thành phố Hồ Chí Minh – Thò xã
Gò Công qua quốc lộ 50 được hoàn thành.
 Vò trí du lòch Tiền Giang trong Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lòch
Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010 cũng như trong chương trình phát triển du lòch tiểu
vùng sông Mekong – Lancang (GMS) là một trong những tỉnh thuộc Đồng bằng
sông Cửu Long có những sản phẩm đặ trưng của vùng này là du lòch tham quan,
nghỉ dưỡng, du lòch sinh thái sông nước Đồng bằng sông Cửu Long. Đặc biệt nơi
đây đang thực hiện dự án xây dựng bến tàu du lòch Thành phố Mỹ Tho là điểm
dừng đầu tiên cho các tàu du lòch quốc tế trên tuyến du lòch Mekong, sẽ là yếu tố
thuận lợi góp phần phát triển du lòch.
 Thực trạng tốc độ tăng trưởng nguồn khách đến Tiền Giang nói riêng và
của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nói chung trong thời gian qua. Hiện trạng
16


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

và xu hướng phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và đô thò hóa của tỉnh
và đặc biệt là Thành phố Mỹ Tho vừa được công nhận là thành phố loại II, đó là
điều kiện thuận lợi thu hút khách du lòch đến Tiền Giang, nhất là khách du lòch
quốc tế.
 Bản thân tỉnh Tiền Giang có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lòch
sinh thái. Ngoài các di tích lòch sử – văn hóa cấp quốc gia nổi tiếng như: di tích
chiến thắng Ấp Bắc, di tích Rạch Gầm – Xoài Mút, chùa Vónh Tràng, lăng Hoàng
Gia, lăng Trương Đònh, di tích Óc Eo – Gò Thành, … thì còn có các nguồn tài

nguyên thiên nhiên phong phú mang đặc trưng 3 vùng sinh thái: vùng sinh thái
nước ngọt, vùng sinh thái ngập mặn và vùng sinh thái ngập phèn. Nếu được khai
thác sử dụng hợp lý thì đây là những thế mạnh cho Tiền Giang phát triển ngành
công nghiêp không khói này.
 Được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh và Tổng
cục Du lòch. Sở Thương mại và Du lòch đã triển khai thự hiện Quy hoạch Tổng thể
Phát triển Du lòch thời kỳ 1995 – 2010, chương trình phát triển giai đoạn 2001 –
2005. thực hiện Nghò quyết VI, VII tỉnh Đảng bộ Tiền Giang, đã xây dựng chương
trình hành động phát triển du lòch, xác đònh hướng đi đúng đắn phát triển ngành
bằng đònh hướng, chiến lược trên cơ sở Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lòch thời
kỳ 1995 – 2010 đã được tỉnh phê duyệt, tạo bước chuyển mới đẩy nhanh phát triển
du lòch.
 Hiện tại tỉnh có nhiều dự án cho việc phát triển ngành du lịch tỉnh nhà. Một
trong những dự án phát triển quan trọng đó là:
+ DỰ ÁN LÀNG DU LỊCH CÙ LAO THỚI SƠN:
Nằm trên địa bàn xã Thới Sơn, huyện Châu Thành. Cù lao Thới Sơn đang được
đầu tư xây dựng 7 khu du lịch chun đề trở thành Làng du lịch Thới Sơn, thuộc tỉnh
Tiền Giang, với những sản phẩm du lịch sinh thái sơng nước miệt vườn mang đậm nét
đặc trưng riêng biệt của Tiền Giang. Cù lao Thới Sơn sẽ là hòn ngọc xanh giữa sơng
Tiền và là hình ảnh thu nhỏ của vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
Vị trí: nằm trãi dọc theo dòng sơng Tiền, dài khoảng 8km, rộng 1km
Diện tích: 1.212 ha
Dân số: 5.764 người, mật độ 474 người/km2
Tổng diện tích đầu tư 77 ha. Vốn đầu tư dự kiến 393 tỷ đồng
+ DỰ ÁN KHU DU LỊCH BIỂN TÂN THÀNH:
Vị trí: xã Tân Thành, huyện Gò Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang.
Qui mơ đầu tư: 80 ha
Tổng vốn đầu tư dự kiến: 167 tỷ đồng.
Gồm các hạng mục: Khu đón tiếp, khu nghỉ mát, ăn uống, khu cắm trại dã
ngoại, hồ bơi, khu vui chơi, giải trí.

+ DỰ ÁN KHÁCH SẠN MÊKƠNG:
Vị trí: Phường 1, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Qui mơ đầu tư: rộng khoảng 0,4 ha
Tổng vốn kêu gọi đầu tư dự kiến: 150 tỷ đồng.
Gồm các hạng mục: Phòng nghỉ (từ 130-150 phòng đạt tiêu chuẩn 3-4 sao)
văn phòng cho th,phòng hội nghị, trung tâm thương mại, dịch vụ vui chơi giải trí.
(Nguồn: Sở Thương mại và Du lịch Tiền Giang)
17


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

+ DỰ ÁN BẾN TÀU THỦY DU LỊCH THÀNH PHỐ MỸ THO.
Dự án này được UBND tỉnh là chủ đầu tư, dự án được xây dựng gần Nhà hàng
Khách sạn Chương Dương với mục đích đưa đón khách du lịch bằng đường thủy. Đây
cũng là một trong những thế mạnh của tỉnh.
3. Khó khăn
 Tình hình quốc tế luôn diễn ra phức tạp, các cuộc xung đột và khủng bố
diễn ra ở nhiều nơi làm cho du lòch ở trên thế giới và trong khu vực cũng bò chững
lại. Điều này đã gây những ảnh hưởng bất lợi cho toàn ngành du lòch trong cả nước
nói chung hay Tiền Giang nói riêng.
 Vốn: đây là một trong những khó khăn rất lớn cho việc phát triển ngành
du lòch tỉnh nhà. Điều này được thể hiện thông qua việc phát triển các dự án đầu tư
phát triển du lòch lớn đã được triển khai nhưng chỉ 3/ 9 dự án đã được quy hoạch
tổng thể thời kỳ 1995 – 2010 như: dự án đầu tư phát triển khu du lòch cù lao Thới
Sơn, dự án cải tạo khách sạn Sông Tiền và dự án đầu tư phát triển khu du lòch biển
Tân Thành với tổng vốn đầu tư 14,74 tỷ đồng/ 101,25 tỷ đồng đạt 14,55 % theo quy

hoạch. Vốn đầu tư thiếu nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu bằng mọi hình thức để
huy động vốn từ trong nước và kêu gọi đầu tư nước ngoài.
 Cơ sở vật chất:
Cơ sở lưu trú:
Từ năm 1995 đến nay dòng khách du lòch đến Tiền Giang ngày càng
đông. Chính vì vậy để đáp ứng nhu cầu phục vụ các cơ sở lưu trú ngày càng được
xây dựng, phát triển thêm và thực hiện quyết đònh 317/ Ttg của Thủ tướng Chính
phủ, các nhà nghỉ, nhà khách đã chuyển qua kinh doanh khách sạn, thành phần
kinh tế tư nhân cũng tham gia làm tăng thêm số lượng phòng lưu trú trong tỉnh. Từ
5 khách sạn năm 1995 đến nay (2006) là 34 khách sạn phục vụ khách du lòch. Từ
122 phòng (1995) tăng lên 670 phòng (2006).
Mặc dù một số khách sạn được nâng cấp và mới nhưng nhìn chung vẫn
chưa đạt tiêu chuẩn yêu cầu. Chỉ có phục vụ khách quốc tế bình dân (ba lô). Toàn
tỉnh hiện nay chỉ có khách sạn Chương Dương (chuẩn 2 sao) đáp ứng nhu cầu phục
vụ khách quốc tế hạng sang. Các khách sạn của tỉnh đều tập trung tại Thành phố
Mỹ Tho. Còn lại một số ít tập trung tại Thò xã Gò Công và huyện Cái Bè.
Nhà hàng:
Các nhà hàng có khả năng phục vụ khách du lòch quốc tế tốt bao gồm:
Trung Lương, Sông Tiền, Thới Sơn (thuộc Công ty Du lòch Tiền Giang), Bách Tùng
Viên, Ngọc Gia Trang, nhà hàng Chương Dương. Đặc biệt nhà hàng Trung Lương
thu hút lượng khách quốc tế lớn nhất gần 80% số lượng khách quốc tế. Đối với nhà
hàng khu du lòch Thới Sơn lượng khách tăng nhờ cảnh quan đẹp, sinh thái miệt
vườn và các dòch vụ khác.
Hiện nay chưa có nhà hàng đặc sản theo đúng nghóa với những món ăn
Việt Nam, đặc biệt truyền thống dân gian Nam Bộ và Mỹ Tho. Các tay nghề đầu
bếp chưa khai thác, phát huy các món ăn dân tộc, dân giã vùng nông thôn Nam Bộ.
Phương tiện vận chuyển khách du lòch:

18



Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Do đặc thù phát triển chủ yếu du lòch sông nước miệt vườn nên các
doanh nghiệp chủ yếu phát triển các phương tiện vận chuyển đường thủy còn
phương tiện vận chuyển đường bộ chủ yếu do các doanh nghiệp tư nhân, hộ gia
đình kinh doanh nhỏ lẻ và trực tiếp hợp đồng với người dân đi du lòch các tỉnh với
số lượng xe các loại 206 chiếc. Năm 1995 có 71 đò du lòch lớn và 82 đò chèo thì
đến năm 2005 có 194 đò du lòch lớn các loại, 540 đò chèo.
Chất lượng đò hiện nay đảm bảo theo quy đònh của ngành giao thông,
nhưng hình thức còn chưa đặc trưng, giản đơn và chỉ thực hiện các tuyến ngắn, chưa
có những thuyền lớn phục vụ du thuyền trên sông.
 Các sản phẩm du lòch còn trùng lấp, chưa thực hiện các giải pháp để đa
dạng hoá sản phẩm, tạo sản phẩm đặc thù riêng biệt, thò trường còn hạn hẹp.
 Đội ngũ lao động vẫn chưa đáp ứng được kòp thời yêu cầu phục vụ
khách, nhất là đối với khách du lòch quốc tế. Nghiệp vụ chuyên môn và trình độ
ngoại ngữ còn nhiều hạn chế. Trình độ cán bộ công nhân viên trong ngành chưa
đồng đều, nhất là ở khu vực tư nhân ít được đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ
chuyên môn. Sự chuyên môn hóa và hợp tác hóa trong hoạt động du lòch chưa cao.
 Công tác quảng cáo, xúc tiến du lòch chỉ dừng lại ở việc tham gia triển
lãm liên hoan du lòch trong nước. Công tác quảng bá, tiếp thò các doanh nghiệp ít
được quan tâm, ngại kinh phí, còn mang nặng tính chất làm ăn nhỏ. Các doanh
nghiệp chưa chủ động tìm kiếm, khai thác thò trường phát triển kinh doanh lữ hành,
nhất là lữ hành quốc tế (inbound và outbound). Phát triển du lòch trong nước cũng
còn nhiều hạn chế.
 Hiện nay vấn đề cạnh tranh trong hoạt động du lòch lữ hành đang bước
vào giai đoạn hết sức khốc liệt. Điều này dẫn đến tình trạng mất dần vò thế của du

lòch Tiền Giang. Sự ra đời nhiều công ty dòch vụ du lòch lữ hành dẫn đến tình trạng
cạnh tranh (chủ yếu tập trung vào giá tuor)với nhau giữa các công ty. Nếu không
kiểm soát tốt sẽ mất dần vò thế của du lòch Tiền Giang so với các tỉnh lân cận,
trong khu vực.
 Cầu Rạch Miễu xây dựng xong sẽ là điều kiện rất tốt để phát triển kinh
tế – xã hội mà trong đó có ngành du lòch. Tuy nhiên nếu không biết nắm bắt cơ
hội, không có kế hoạch hoạt động thích hợp thì sẽ trở thành bất lợi do lượng khách
dồn về các tỉnh khác qua đường bộ.
IV.GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TỈNH TIỀN GIANG
1. Về cơ sở hạ tầng.
Hiện nay, nhìn chung thì cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu du
lòch, phục vụ cho du lòch chưa cao. Vì vậy chúng ta cần phải đầu tư phát triển, nâng
cấp các cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch.
Về đường bộ thì chưa được nâng cấp mở rộng, nhiều đường còn là đường
đá đỏ, gây bụi khi di chuyển trên những tuyến này. Điển hình là đường đi vào trại
rắn Đồng Tâm trước đây là đường đá đỏ, bụi bay mòt mù khi xe tham quan đi qua.
Tuy nhiên hiện nay thì tuyến đường này đã được nâng cấp sửa chửa, nhưng tuyến
19


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

đường chính Bình Đức thì chưa khả quan cho mấy, đường không bằng phẳng, những
ổ gà xuất hiện khắp nơi, mùa mưa thì tồn đọng nước, gây mất vẻ mỹ quan.
Về đường thủy thì do đặc điểm là vùng sông nước miền tây nên hệ thống
kênh rạch chằng chòt, thuận lợi cho việc mở rộng loại hình du lòch sinh thái là chéo

thuyền trên các sông rạch nhỏ để ngắm các phong cảnh thiên nhiên mát mẻ.

Du khách chèo thuyền trên
các rạch nhỏ

Về cơ sở lưu trú, giữ chân khách qua đêm thì chưa phát triển tốt. Hiện tất
cả các nhà hàng khách sạn ở Mỹ Tho thì chỉ có khách sạn Chương Dương là đạt
tiêu chuẩn 2 sao với 20 phòng phục vụ. Do đó để thu hút và giữ chân được khách
tham quan du lòch thì chúng ta cần phải xây dựng thêm nhiều nhà hàng khách sạn
đạt tiêu chuẩn 2 – 3 sao nữa. Trong nghò quyết Đảng Bộ tỉnh Tiền Giang đã xác
đònh trong giai đoạn 2006 – 2020 sẽ xây dựng một khách sạn quốc tế 3 sao và một
số khách sạn 1 – 2 sao tại khu vực thành phố Mỹ Tho, thò xã Gò Công, vùng biển
Gò Công.
2. Về đội ngũ hướng dẫn viên.
Hơn 80% lao động trong hơn 23.000 lao động trong ngành du lòch hiện nay
chưa qua đào tạo tại các trường nghiệp vụ du lòch, sinh viên không đáp ứng được
nhu cầu của các doanh nghiệp. Phần lớn đội ngũ hướng dẫn viên thiếu tính chuyên
nghiệp và đôi khi có thái độ không đúng với du khách; thiếu kỹ năng hành nghề và
kỹ năng ngọai ngữ; thiếu kiến thức chung về du lòch, đòa lý, lòch sử và các vấn đề
về chính trò của cả Việt Nam và các nước của khách du lòch. Phần lớn lao động
trong ngành du lòch được đào tạo tại trường đại học ngọai ngữ, chỉ một phần nhỏ
được đào tạo tại khoa du lòch.
Thách thức chính trong công tác đào tạo:
 Phải xây dựng thái độ hiếu khách.
 Kỹ năng ngọai ngữ.
 Kỹ năng hành nghề một cách chuyên nghiệp.
Các trường đào tạo nên gởi sinh viên đến các doanh nghiêp du lòch để thực
tập, các trường nên mở thêm các họat động kinh doanh nhà hàng khách sạn. (Báo
Tuổi Trẻ – Thứ 3 ngày 09/ 01/ 2007)
3. Các sản phẩm du lòch.


20


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

“ Sản phẩm du lòch của Tiền Giang còn quá đơn điệu, chưa khai thác
được yếu tố độc đáo riêng biệt so với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long” – đó là
nhận đònh của Phó Chủ tòch tỉnh Trần Thanh Trung.
Trong các chương trình du lòch thì chủ yếu là khai thác tối đa du lòch sông
nước: tham quan các cồn, nghe nhạc tài tử, du thuyền trong vườn cây trái, tham
quan các điểm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, … Chúng ta thiếu các dòch vụ bổ
sung làm hạn chế rất lớn trong việc lôi kéo, giữ chân khách lưu trú, không thu hút
du khách trở lại trong những chuyến du lòch sau.
4. Về tài chính
Vốn đầu tư cho phát triển du lòch thiếu, nhưng chưa có biện pháp hữu
hiệu bằng mọi hình thức để kêu gọi đầu tư trong nước và nước ngoài. Như vậy một
trong những yêu cầu trước mắt là tỉnh cần tăng cường nguồn vốn phục vụ cho việc
phát triển du lòch, xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, …
Trước tình trạng đó thì y ban Nhân dân Tỉnh Tiền Giang đã vạch ra
chiến lược phát triển du lòch tỉnh nhà đến 2010 tập trung vào 17 dự án với tổng số
vốn gần 12.000 tỷ đồng. Chúng ta cần ưu tiên nguồn vốn cho phát triển du, thu hồi
hay hạn chế nguồn vốn cung cấp cho những dự án, kế họach, … không hiệu quả và
khả thi.
5. Về môi trường.
Nhìn chung hiện trạng môi trường chung cho toàn tỉnh Tiền Giang thì chưa
bò ô nhiễm nghiêm trọng bởi các hoạt động công nghiệp. Mà việc ô nhiễm chủ yếu

là do các hoạt động sinh hoạt hằng ngày. Và vấn đề ô nhiễm đó diễn ra tại các khu
vực du lòch là dễ dàng nhận thấy nhất. Riêng môi trường ở tại Thành phố Mỹ Tho _
trung tâm thương mại, khoa học kỹ thuật, … của tỉnh thì cũng không bò ô nhiễm
nhiều. Chỉ có một vấn đề đáng quan tâm là do Mỹ Tho là thành phố vừa được công
nhận là thành phố loại 2 nên về cơ sở hạ tầng, các lề đường dành cho người đi bộ
chưa được đầu tư xây dựng nên vẫn còn gây mất vẻ mỹ quan đô thò. Điển hình là
con đường 30/ 04 – nơi đặt trụ sở của công ty du lòch Tiền Giang, đường Rạch Gầm,
... Tuy nhiên hiện trạng môi trường trong ngành du lòch của Tiền Giang vẫn chưa
đảm bảo. Và vấn đề môi trường cần chú ý trong hoạt động du lòch là vấn đề ô
nhiễm môi trường do rác thải, ô nhiễm môi trường nước. Vì đây là điều kiện tự
nhiên, tài nguyên quan trọng của Tiền Giang trong hoạt động phát triển du lòch.
Đó là vấn đề ô nhiễm môi trường nước do rác thải là chủ yếu, tình trạng
rác thải gây ô nhiễm môi trường trên sông Tiền với nhiều loại vỏ dừa, hộp đựng
thức ăn, bao ni lon, vỏ trái cây, … Vào mùa khô thì rác trên sông Tiền tương đối ít
nhưng vào mùa lũ thì lượng rác nhiều vô số kể. Mặc dù các hộ gia đình sống gần
sông có đóng số tiền thu gom rác là 5.000 đồng/ tháng nhưng rồi do thói quen nên
họ cứ vứt bừa bãi xuống sông. Dần dần nhân viên đi thu gom rác không gom được
rác mà vẫn thu gom tiền rồi dần cũng bỏ luôn. Như vậy thiết nghó chúng ta cần
nâng cao nhận thức người dân về vấn đề rác thải, về việc bảo vệ môi trường nước
sông, môi trường du lòch sinh thái của tỉnh nhà.
21


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

Đó là môi trường nước, còn riêng về môi trường trên cạn – tại các khu du
lòch, các khu nhà hàng, ăn uống thì tình trạng cũng không hơn gì! Đó là tình trạng

của khu du lòch Thới Sơn, hai bên đường dù được lót đan nhưng không tránh khỏi
tình trạng lá cây, trái cây non, … rơi rụng gây mùi hôi khó chòu, đó là chưa kể vào
mùa mưa tình trạng còn kém hơn nhiều. Các nhà hàng được xây dựng trên các ao,
đìa thì tình trạng hôi thối do lá cây rơi xuống, cá chết do nước ô nhiễm.
Tuy nhiên duy chỉ có nhà hàng Khu du lòch Thới Sơn là trong sạch sẽ hơn
nhiều. Vì nơi đây được trồng cây kiểng, dọc đường đi được trồng cỏ, và cứ cách 10
m thì có một giỏ đựng rác. Do đó nơi đây là nơi thu hút nhiều du khách ghé ăn
uống nhất.
Vì vậy chúng ta cần thiết kế, xây dựng lại các lối đi bằng cách trồng cỏ và
bố trí các giỏ đựng rác cho du khách. Có như vậy chúng ta mới đảm bảo môi trường
du lòch không bò ô nhiễm bởi rác thải. Và thậm chí ngay trên cả những chiếc thuyền
chở du khách tham quan chúng ta cũng cần phải bố trí các giỏ đựng rác.
6. Về chiến lược quảng cáo
Thực hiện chiến lược quảng cáo thương hiệu du lòch Tiền Giang thông qua
các đối tác du lòch, các tình nguyện viên, … thăm dò ý kiến đánh giá của du khách
về thái độ phục vụ, cơ sở hạ tầng, môi trường, … để trên cơ sở đó chúng ta kòp thời
hành động để đẩy mạnh ngành du lòch của tỉnh nhà.
Chúng ta cũng có thể thông qua các công ty du lòch nước ngoài để quảng
bá cho du lòch Tiền Giang. Đây cũng là xu hướng chung của cả nươc ta trong giai
đoạn hiện nay. Thông qua việc thuê các công ty nước ngoài quảng bá cho hình ảnh
du lòch nước nhà trên thò trường du lòch quốc tế thì khách du lòch sẽ biết đến nước
việt Nam nhiều hơn. Hơn nữa so với thề giới thì tài nguyên du lòch của việt Nam
không thua kém gì so với các nước trên thế giới, cộng với chế độ chính trò rất ổn
đònh nên tạo sự an tâm cho khách du lòch quốc tế. Hiện nay tại Thành phố Hồ Chí
Minh có hẳn một đội ngũ cán bộ được đào tạo để phục vụ cho việc bảo vệ khách
du lòch.
Tuy nhiên việc quảng bá hình ảnh du lòch không phải là chuyện dễ dàng vì
vấn đề kinh phí. Chi phí cho việc quảng cáo ở nước ngoài rất lớn nên không phải
công ty nào cũng có thể làm được. Trên thực tế thì du lòch Tiền Giang vẫn còn phụ
thuộc rất nhiều vào các công ty du lòch của Thành phố Hồ Chí Minh.

Phần 3: Kết Luận - Kiến nghị
Tóm lại tỉnh Tiền Giang là một tỉnh có vò trí đòa lý tương đối thuận lợi – là
cửa ngỏ của miền Tây Nam Bộ và nằm giữa hai thành phố lớn là Thành phố Hồ
Chí Minh và Cần Thơ (dự kiến đến 2015 Thành phố Cần Thơ có sân bay quốc tế).
Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển du lòch của tình nhà.
Hơn nữa, Tiền Giang là một tỉnh có tiềm năng du lòch sinh thái rất lớn, với
đặc trưng của vùng sông nước miền Tây với cây trái bốn mùa xanh tốt nên rất thu
hút khách du lòch đến đây tham quan, nghỉ dưỡng. Ngoài ra, tỉnh còn có nguồn tài
nguyên du lòch rất lớn với rất nhiều loại từ tài nguyên tự nhiên đến tài nguyên
22


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

nhân văn. Điều này cũng là một trong những yếu tố rất quan trọng góp phần phát
triển du lòch sinh thái của tỉnh Tiền Giang.
Tuy nhiên, với những điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên rất thuận
lợi trên mà việc phát triển du lòch sinh thái vẫn chưa xứng với những tiềm năng đó

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Huy Bá, (2005), Du lòch sinh thái, Nhà Xuất bản Đại học Quốc
gia, TPHCM
2. Nguyễn Thò Thu Hiền, (2005), Đòa danh Du lòch Việt Nam, Nhà Xuất
bản Từ điển Bách khoa, TPHCM
3. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn
Bình, Nguyễn Ngọc Khánh, (2000), Tài Nguyên và Môi Trường Du
Lòch Việt Nam, Nhà Xuất bản Giáo Dục, Hà Nội

4. Trần Xuân Kiên, (2006), Việt Nam – Tầm nhìn 2050, Nhà Xuất bản
Thanh Niên, TPHCM
5. Sơn Nam, (2000), Tiếp cận với Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà Xuất
bản Trẻ, TPHCM
6. Thu Trang Công Nghóa, (2001), Du lòch Văn hoá Việt Nam, Nhà Xuất
bản Trẻ, TPHCM
7. Bửu Ngôn, (2001), Du lòch Ba miền – Đất Phương Nam, Nhà Xuất bản
Trẻ, TPHCM
8. Nguyễn Bích San, Nguyễn Cường Hiền, Nguyễn Thò Lâm, Lương Chi
Lan, (2000), Cẩm nang Hướng dẫn Du lòch – Tập I, Nhà Xuất bản Văn
hoá Thông tin, Hà Nội
9. Phạm Côn Sơn, (2005), Non nước Việt Nam – Sắc màu Nam Bộ , Nhà
Xuất bản Phương Đông
10. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thơng, Phạm Xn Hậu, Nguyễn
Kim Hồng, Địa lý Du lịch, Nhà Xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
23


Báo cáo NCKH
Giang

Tiềm năng du lòch sinh thái tỉnh Tiền

11. Hội Khoa học Lòch sử Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, Nam bộ Đất và
Người, Nhà Xuất bản Trẻ, TPHCM
12. Sở Thương mại và Du lòch tỉnh Tiền Giang, Báo cáo Hiện trạng phát
triển du lòch năm 2006
13. Sở Thương mại và Du lòch tỉnh Tiền Giang, Bảng Thống kê các Tài
nguyên Du lòch đến năm 2004
14. Sở Thương mại và Du lòch tỉnh Tiền Giang, Quy hoạch phát triển du

lòch 2006 - 2020
15. Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Tiền Giang, Các khu di tích lòch sử văn hoá
cấp quốc gia tỉnh Tiền Giang.
16. Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Tiền Giang, (2001), Tiền Giang bước vào
thế kỷ 21, Nhà Xuất bản Văn nghệ, TPHCM
17. Tìm hiểu Luật Du Lòch Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam,
(2005), Nhà Xuất bản Tổng hợp, TPHCM.
18. Nghò đònh 39/ 2000/ NĐ – CP, Nghò đònh của Chính phủ về Cơ sở Lưu
trú Du lòch
19. Quyết đònh 02/ 2001/ QĐ – TCDL, Quyết đònh của Tổng Cục Trưởng
tổng Cục Du lòch về việc bổ sung, sửa đổi tiêu chuẩn xếp hạng Khách
sạn
20. Một số Website:







24



×