Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Nghiên cứu mô hình xử lý nước thải sinh hoạt bằng hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.59 KB, 33 trang )

TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC AN
AN GIANG
GIANG
KHOA
KỸ THUẬT
THUẬT -- CÔNG
CÔNG NGHỆ
NGHỆ -- MÔI
MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG
KHOA KỸ

\\

ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP KHOA

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH xử LÝ NƯỚC THẢI
SINH HOẠT BẰNG HỆ THỐNG BÙN
HOẠT TÍNH HIẾU KHÍ

Chủ nhiệm đề tài: TRẦN THỊ THANH THÚY
Cán bộ hướng dẫn: ThS. NGUYỄN TRẦN NHẢN TÁNH
Chủ nhiệm đề tài: TRẦN THỊ THANH THÚY
Long Xuyên, tháng 8 năm 2010
Long Xuyên, tháng 8 năm 2010


Chương 1. MỞ ĐÀU


Úng dụng phương pháp sinh học để xử lý nước thải sinh hoạt là một trong những
phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay ở các công trình xử lý nước
thải.
Đặc
điểm của phương pháp sinh học là có thể loại bỏ chất hữu cơ trong nước thải
nhờ
hoạt
động của vi sinh vật. Các sinh vật này sống bám dính trong các bông bùn, sơ
dừa,
giá
bám plactis.. .lấy chất hữu cơ có trong nước thải làm chất dinh dưỡng.
Theo nhận định Lâm Minh Triết (2006) xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
được xem là phương pháp có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, hiệu quả xử lý nước
thải
bằng
phương pháp sinh học còn phụ thuộc vào tải lượng nạp, tốc độ tiêu thụ chất
hữu


các dưỡng chất khác với hàm lượng cần thiết cho sự sống của vi sinh vật.
Ngày
nay

nhiều công trình sinh học như hồ sinh học, cánh đồng tưới, đất ngập nước
nhưng
bùn
hoạt tính vẫn được xem là công trình thể hiện rõ quá trình loại bỏ chất hữu cơ
trong
nước thải nhờ hoạt động của vi sinh vật. Công trình bùn hoạt tính hiếu khí
được

xem

công trình xử lý chính trong các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt. Tuy
nhiên
để
xây
dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thì cần phải có nguồn kinh phí lớn

không

1


Chương 2. TỔNG QUAN
2.1. Tổng quan về nước thải sinh hoạt
2.1.1. Khái niệm nước thải sinh hoạt

Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải sinh hoạt không còn là vấn đề mới
đối với toàn xã hội. Hiện trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt trở thành một vấn
đề
nóng
đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải tìm ra các phương pháp xử lý và tái sử dụng
nước
thải
thích hợp,... Để bắt đầu nghiên cứu việc định nghĩa nước thải sinh hoạt là rất
quan
trọng. Hiện tại, có nhiều khái niệm khác nhau về nước thải sinh hoạt nhưng
theo
Lâm
Minh Triết (2008), nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng

cho
các
mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,...
Chúng
thường
được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các công
trình
công
cộng khác. Nước thải ở các đô thị được thoát qua hệ thống thoát nước và dẫn
ra
các
sông. Để xác định lưu lượng nước thải cho một khu vực thì giá trị thường
được
ước
lượng trên số dân của khu vực và theo Trần Đức Hạ (2006) thì lượng nước
thải
sinh
hoạt vào khoảng 80% - 90% so với lưu lượng nước cấp.
2.1.2. Thành phần lý hóa học của nước thải
Nước thải chứa rất nhiều loại hợp chất rất khác nhau, với số lượng và nồng độ thay đổi
cũng khác nhau. Có thể phân loại tính chất nước thải như sau:
❖ Tính chất vật lý
Theo Nguyễn Văn Phước (2006) tính chất vật lý của nước thải dựa trên các chỉ tiêu
như
màu sắc, mùi, nhiệt độ, lưu lượng,... Màu nước thải mới có màu hơi nâu sáng
khi
nhiễm
khuẩn hoặc trong nước thải xảy ra các phản ứng dẫn đến nước thải biến đổi
nên
thường

có màu đen. Bên cạnh màu sắc nước thải còn phát sinh mùi, mùi có trong
nước
thải
sinh
hoạt là do có khí sinh ra từ quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ hay có
một
số
chất
đưa thêm vào trong nước thải thường có mùi mốc, nếu nhiễm khuẩn thì nó sẽ
chuyển
sang mùi trứng thối do sự tạo thành H2S trong nước. Nhiệt độ của nguồn
nước
thải
thường cao hơn nhiệt độ nguồn nước ban đầu, bởi vì có sự gia nhiệt vào nước
từ
các
đồ
dùng trong gia đình và máy móc. Ngoài ra dòng nước thấm qua đất và lượng
nước
mưa
2


Vi khuẩn

Chức năng

Pseudomonas

Phân hủy hidratcacbon, protein, các hợp chất hữu cơ

khác và phần nitrat hóa

Arthrobacter
Phân huỷ hidratcacbon
Bacillus Hợp chất chứa N: Nước
Phânthải
hủysinh
hidratcacbon,
hoạt chứa protein...
hàm lượng lớn các hợp chất N. Phần lớn N
Cytophaga
Phân
hủy
các
polyme
trong
nước
thải
sẽ
chuyển
sang
dạng
N hữubùn
cơ hoạt
hay N-NH3.
Nồng độ N trong
Bảng 2.1: Vi khuẩn tồn tại trong quả trình
tính
nước
thải

Zooglea
Tạothường
thành chât
nhây
(polysacarit),
thành
keo ởtụkhoảng 8-35 mg/L, còn
20-85
mg/L.
Trong đó hình
N hữu
cơ chât
thường
Acinetobacter
Tích lũy polyphosphat, phản nitrat
nồng
độ
NNH3
thường
từ
12
50
mg/L.
Nitrosomonas
Nitrit hóa
Photpho: Nhân tố cần thiết cho hoạt động sinh hóa, nhưng chỉ hiện diện với một số tối
Nitrobacter
hóa xử lý bậc hai. số lượng photpho dư thừa gây
thiểu, hoặc loại bỏ sauNitrat
quá trình

Sphaerotilus
Sinh nhiều tiên mao
rối
loạn
dòng chảy và làm tăng trưởng quá mức các loại tảo. Nồng độ p thường trong
Alcaligenes
khoảng Phân hủy protein, phản nitrat hóa
6
Flavobacterium
Phân hủy protein
20 mg/L.
Nitrococcus Các chất rắn: '\Các chất ô nhiễm trong nước thải có thể được xem là chất rắn. Mục đích
của việc xử lý nước thải là loại bỏ chất rắn hoặc chúng chuyển sang dạng ổn
dennitriíĩcans
định
hơn

dễ
xử
lý.
Nồng
độ
tổng
các
chất
rắn
trong
nước
thải
thường

<
1200
mg/L.
Thiobacillus
2.2. Cơ
sở nitrat
lý thuyết
denitrig\fícans
Phản
hóa(quá
khử trình
nitrat sinh
thànhhọc
N2)hiếu khí
Theo Nguyễn Văn Phước (2006) nguyên tắc của phương pháp là sử dụng các vi sinh
Acinetobacter
vật
hiếu khí phân hủy
chất khử
hữunitrat
cơ trong nước thải có đầy đủ oxi hòa tan ở
Hyphomicrobium
Khửcác
sulfat,
nhiệt
độ,
pH,
Desulíòvibrio
các chất dinh dưỡng thích họp. Hoạt động sống vi sinh vật hiếu khí bao gồm
quá

trình
dinh dưỡng và quá trình phân hủy. Quá trình dinh dưỡng vi sinh vật sử dụng
các
chất
hữu cơ, các chất dinh dưỡng và các nguyên tố khoáng vi lượng kim loại để
xây
dựng
tế
bào mới tăng sinh khối và sinh sản. Quá trình phân hủy vi sinh vật oxi hóa
phân
hủy
các
chất hữu cơ hòa tan hoặc ở dạng các hạt keo phân tán nhỏ thành nước và
CO2
hoặc
tạo
ra các chất khí khác.
2. 3. Thành phần và tính chất bùn hoạt tính
Thành phần và tính chất bùn hoạt tính
Theo nhận định Nguyễn Văn Phước (2004) phương pháp phổ biến nhất trong xử lý
2.3.1.

3


Hình 2.1: Pseudomonas

Hình 2.2: Desulfovibrio

Hình 2.3: Bacillus

Hình 2.4: Nitrosomonas
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến bể bùn hoạt tính hiếu khí
Quá trình xử lý hiếu khí chịu (Nguồn:
ảnh hưởng
độ bùn
hoạtnghệ
tính tức
thuộc2009).
vào
Bảocủa
cảonồng
chuyên
đề công
môiphụ
trường,
chỉ số bùn. Chỉ số bùn càng nhỏ thì nồng độ bùn đưa vào công trình xử lý
Tuy nhiên không phải vi khuẩn nào cũng
hai
càng
lớn có lợi cho quá trình sinh hóa. Có
hoặc
loại
ngược lại. Khi tiến hành quá trình cần phải cung cấp đầy đủ lượng oxi mộtvi
khuẩn có hại trong hệ thống hiếu khí.liên
Một là vi khuẩn dạng sợi Tilamentous
cách
tục
thuờng
kết
sao cho lượng oxi hòa tan trong nước ra khỏi bể lắng đợt II > 2 mg/L. Tải

dính
với
nhau
tạo
thành
lưới
nhẹ
nổi
trên
mặt
nước

gây
cản
trở
quá
trình
trọng
hữu

trong xử lý hiếu khí thường thấp nên nồng độ các chất bẩn hữu cơ qua bể bùn
hoạt
tính
có BOD toàn phần phải < 1000 mg/L. Ngoài ra trong nước thải cũng cần đầy
đủ
các
nguyên tố vi lượng, nguyên tố dinh dưỡng. Các nguyên tố dinh dưỡng theo
một
tỷ
lệ

thích hợp BODtoànphần:N:P = 100:5:1 hay COD:N:P = 150:5:1. Giá trị pH
54


V
c
hoạt
Bể bùr
tính
chếcho
phân
hữu tâm.
cơ và
chu
phát
củalên
vi
hình chóp. Nước2.4.
thảiCơ
được
vào hủy
theo chất
ống trung
Sau
đó kỳ
nước
chảytriển
từ dưới
trên vào cáckhuẩn
rãnh chảy tràn.

Cơ chế
hủy
chấtngay
hữunồng
cơ trong
nước
Ưu điểm của2.4.1.
hệ thống
nàyphân
là pha
loãng
độ của
cácthải
chất độc hại trong toàn
Quá trìnhthể
phân
hủy

nhu
cầu
tiêu
thụ
chất
hữu

trong
nước
thải
bởi thích
vi sinhhợp

vậtcho
rất
tích bể, không xảy ra hiện tượng quá tải cục bộ, áp
dụng
phức
tạp.

thể
chia
làm
ba
giai
đoạn:
Giai
đoạn
1
vận
chuyển
chất
hữu

loại
nước
đến
bề
mặt
thải có chỉ số chất lơ lửng cao, cặn khó lắng.
tế bào,
Dòng
vàogiai đoạn 2 khuếch tán vật chất qua màng bán thấm tế bào, trong

trường X
hợp
cần
thiết thủy phân chất hữu cơ tạo thành sản phẩm, có khả năng khuếch tán qua
màng
tế
bào, giai đoạn 3 chuyển hóa sản phẩm khuếch tán kèm theo phát sinh năng
lượng

tổng hợp tế bào mới. Các giai đoạn trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và
quá
trình
chuyển hóa các chất đóng vai trò chính trong quá trình xử lý nước thải.
CxHyOzN+ (x + y/4 + z/3 + y4) 02 — — x C 0 2 + (y-3)/2H20 + NH3 + AH
CxHyOzN + NH3 + 02 ——T> C5H702N + C02 + AH
Khi không đủ chất dinh dưỡng quá trình chuyển hóa các chất của tế bào bắt
đầu
xảy
ra
tự oxi hóa:
C5H702N + 502 — 5 C 0 2 + NH3 + 2H2Ọ + AH
Từ các phản ứng trên cho thấy rõ sự chuyển hóa hóa học là nguồn năng
lượng
cần
thiết
cho các vi sinh vật (Trần Văn Nhân, 2006).
2.4.2. Chu kỳ phát triển của vi khuẩn
Chu kỳ phát triển của vi khuẩn trong bể xử lý theo Lê Hoàng Việt (2000) gồm 4 giai
đoạn như sau:
- Giai đoạn chậm: Xảy ra khi các bể đưa vào hoạt động và bùn các bể

khác
được
cấy
thêm vào bể. Đây là giai đoạn để các vi khuẩn thích nghi với môi
trường
mới

bắt
đầu
quá trình phân bào.
- Giai đoạn tăng trưởng: Giai đoạn này các tế bào vi khuẩn tiến hành
phân
bào

tăng
nhanh về số lượng. Tốc độ phân bào phụ thuộc vào thời gian cần thiết
cho
các
lần
phân
bào và lượng thức ăn trong môi trường.
- Giai đoạn cân bằng: Lúc này mật độ vi sinh vật được giữ ở một số
lượng
ổn
định.
Nguyên nhân của giai đoạn này là các chất dinh dưỡng cần thiết cho
quá
trình
tăng
trưởng của vi khuẩn đã bị sử dụng hết, số lượng vi khuẩn sinh ra bằng

số
lượng
vi
khuẩn chết đi.
- Giai đoạn chết: Trong giai đoạn này số lượng vi khuẩn chết đi nhiều
hơn
số
lượng
vi
khuẩn được sinh ra, do đó mật độ vi sinh vật trong bể giảm nhanh.
Giai
đoạn
này

thể
6


Bảng 2.2: Sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống bùn hoạt tính
Nguyên nhân
Hậu quả
Hiệutạosuất bể lắng được 2
vi sinh vật không
bông mà phân tán dưới thấp, nước khỏi bể bị
đục, không có vùng
dạng
những cá thể riêng biệt lắng
trong. Lượng bùn tuần
hay
những cụm nhỏ với hoàn ít. ra

Bông bùn mịn, bùn không Bông bùn thường có hình cầu Chỉ số SVI thấp, nước ra
kết dính được
nhỏ, có đường kính 50 - khỏi bể bị đục
100/íírt. Nguyên nhân do
sự
phânhoạt
chiatính
cáctuần
bông
bùn
Bùn
hoàn
Bùn tạo khối
Các vi lớn,
khuẩn dạng sợi
SVIphátcao. Khó duy trì
triểnbùn
quáhoạt
mức
bùn
bùn cần thiết
Hình 2.5: Hệ thong
tínhlàm
khuấy
trộnnồng
hoànđộtoàn
lắng
trong bể sục khí. Khả
2.5.2. Vận hành hệ thống
bùn hoạt tính

kém.
năng tách nước của
Chuẩn bị lượng bùn cần thiết cho vào khởi động các công trìnhbùn
sinh học theo trình tự
sau. Trước tiên cho một phần nước thải với nồng độ
BOD khoảng 200 giảm.
Trong bể lắng đợt 2 diễn ra
250mg/L
Hìnhhóathành lóp bùn chảy
hoạt
quá
khử2 được
nitrat
qua công trình. Bùn lắng tại
bể trình
lắng đợt
tuần hoàn
liên bề
tụcmặt
về bể
bùn
tính
trên
nước
sinh
hoạt
tính.
ra khí
N2tăng
di của bùn có sự xuất hiện

Bùn hoạt tính sẽ tăng theo thời
gian.N2,
Theokhí
sự gia
chuyển
của
nitrit
lên trên
theo
cácgiảm
bôngđộ pha loãng. Bùn hoạt
và nitrat, tăng dần lượng nước
cầnkéo
xử lý
hoặc
bùn
hoạtcủa
tính
bề mặtmùi thối. Làm tăng
tính
cóvi trên
thể
Bọt váng
Sự hiện
khuẩn
Gây
thu từ bùn sông hoặc ao hồNorcadia
không nhiễm
bẩn
dầu

mỡ
hay
dầu
khoáng.
Trước
ss,
BOD

nước
thải
spp. Những chất
khi
cho
hoạt động bề mặt không đầu
vào bể aeroten, bùn sông hoặc
ao
hồ
phải
được
loại

bộ
các
tạp
khoáng
ra.
Lóp
bọt
váng
sẽ

bị
nặng.
Bùn
giữ
thoái hóa.
được trộn với nước sau thời gian lắng ngắn 3 - óphút được
đổ vào
aeroten.
lại một
lópbểbùn
hoạt
Tại
đó
tính
Nhày dobùn
bùnđược
tạothổi
khối
chứa Sau
nhiều
khí,không
khôngBùn
cần nước.
khi polymer
chuẩn bị làm
bùn cho
thải đến
vào
ảnhnước
hưởng

phải
làm bùn xốp. Vi thời
bể do vi khuẩn dạng sợi ngoại bào ban
đầu
hiệnlũy
diện
với
số dần
với lượng nhỏ, sau đó theo sinh
mức vật
độ tích
bùn,
tăng
khi đạt lưu
giancho
lưuđến
bùn.
lượng lớn trong lóp màng
lượng
ngoại bào.
thiết kế.
2.5.3. Các thông số kiểm tra trong quá trình vận hành
Lưu lượng quyết định khả năng chịu tải của hệ thống và tải lượng bề mặt của bể lắng.
Cần đảm bảo lưu lượng ổn định trước khi vào công trình sinh học. Tỉ số F/M
thích
hợp
Sự cố
Bùn phát triển phân tán Các

8

7


Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt
Sông Kim Ngưu là một trong dòng sông cổ của Hà Nội nước sông có màu đen sẫm, có
nhiều cặn lơ lửng và bốc mùi. Qua tìm hiểu Trịnh Lê Hùng (2002) cho thấy
rằng
hàm
lượng chất hữu cơ cao mà vi sinh vật có thể xử lý được, hàm lượng COD cao
vượt
giới
hạn cho phép, hàm lượng NH3 không cao nhưng góp phần cùng với khí H2S

một
số
chất hữu cơ dễ bay hơi khác tạo mùi, NO2’, NO3' không đáng kể. Với hàm
lượng
các
chất như trên nước thải sông Kim Ngư có thể xử lý bằng hệ thống bùn hoạt
2.5.4.

Chú thích:
1: Đường dẫn nước thải
2: Đường dẫn nước sau khi lắng sơ bộ vào bể phản ứng
3: Đương dẫn hồi lưu
4: Ống dẫn khí
5: Đường thải bùn
V,, v2, V3, V4: Các van điều tiết

9



Ket quả thử nghiệm với thời gian lưu nước 6 giờ cho thấy hiệu suất xử lý cao nhất là
41,4%. Ket quả thử nghiệm thời gian lưu 7,5 giờ hiệu suất xử lý 66,3%. Thử
nghiệm
với
thời gian lưu 10 giờ có hiệu suất xử lý 81,4%. Qua các kết quả thử nghiệm
trên
cho
thấy. Thời gian lưu nước dài hơn làm cho nước sau xử lý có chất lượng tốt
hơn.
Tuy
nhiên thời gian lưu nước tăng tới một giá trị xác định thì hiệu suất xử lý COD
sẽ
tăng
rất
chậm hoặc không tăng nữa. Căn cứ vào các thí nghiệm trên chọn thời gian
lưu
nước
lOgiờ.
Bên cạnh xác định hiệu suất xử lý nước thải thì xác định thông số động học đối với xử
lý nước thải sinh hoạt là rất cần thiết theo nghiên cứu của Lâm Minh Triết
(2008)
thực
hiện 4 thí nghiệm trên mô hình hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí xáo trộn hoàn

10


Thí

nghiệm
1
2
3

Thòi gian Thông số xác định
lưu nước
8 giờ
pH, DO, COD, ss
6 giờ
pH, DO, COD, ss
4 giờ
pH,
DO,
3.8. Phương pháp
nghiên
cứuCOD, ss
Chương
3. PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN cứu
3.8.1. Phương pháp phân tích mẫu
Đề tài thực hiện 3 thí nghiệm mỗi thí nghiệm thực hiện trong 4 ngày. Sau
đây3.1. Đối tượng nghiên cứu

bảng
Nước thải bố
sinh
lấy tại và
cống
cạnh

trí hoạt
thí nghiệm
cácthải
thông
số cầu
phânDuy
tích.Tân của phường Mỹ Long, thành
phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
3.2. 3.1:
Phạm
cứu
Bảng
Bovi
trínghiên
thí nghiệm
Đề tài nghiên cứu hiệu suất xử lý và giá trị các thông số động học đối với nước thải
sinh
hoạt qua hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí có thời gian lưu nước bể bùn hoạt
tính
từ
4
8
giờ.
3.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt trong 4ngày bằng hệ
thống
bùn
hoạt
tính
hiếu khí có lượng bùn hoạt tính khác nhau cho 3 thí nghiệm (thí

nghiệm
có sinh hoạt và
thời
lưu
♦>
Vị trí lấy nước thải
phương phápgian
phân tích
nước
4
giờ,
6
giờ,
8
giờ).
Cổng thải có đường kính ống 0600 mm luôn có nước thải từ phường Mỳ
Long
ra
- Xác định thông số động học chođổ
quá trình bùn hoạt tính hiếu khí cho
sông. Cống không bị ngập khi nước sông lớn thường ngày (ngoại trừ con
nước 3 thí nghiệm.
cuối
tháng).
Vị trí
tưong
đối thuận
3.4. Nội
dung
nghiên

cứu lợi cho việc lên xuống lấy nước thải.
Để xác định rõ vị trí thu mẫu trong quá trình nghiên cứu vị trí thu mẫu được
- Thu thập thông tin vị trí thu mẫu nước thải sinh hoạt thực hiện đề tài
nghiênVịcứu.
trí lấy mẫu nước thực hiện đề tài
Thòi
gian
thực
4 ngày
4 ngày
4 ngày

-

Thiết kế mô hình hệ thống bùn hoạt tính.
Phân tích thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt với các chỉ
tiêu:
pH,
DO,
ss,
COD khi chưa qua hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí và sau khi qua hệ
thống
bùn
hoạt
tính ở 3 thí nghiệm.

-

Xác định thông số động học quá trình bùn hoạt tính cho 3 thí nghiệm.


-

Nhận xét và kết luận hiệu quả xử lý, thông sổ động học của 3 thí
nghiệm.

3.5.

Thòi gian nghiên cứu

-

Thời gian bắt đầu thực hiện đề tài 04/2010.

-

Thời gian kết thúc thực hiện đề tài 07/2010.

Địa điểm thực hiện
Phòng thí nghiệm Khoa Kỹ Thuật - Công Nghệ - Môi Trường, Trường Đại Học An
Giang.
3.6.

Hình 3.1: Bản đồ địa lý phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
12
11


Cách thu mẫu và bảo quản mẫu
Bình chứa mẫu được rửa sạch, trên bình có ghi rõ thời gian lấy mẫu. Tráng bình thu
mẫu bằng nước cần lấy mẫu hai lần, thu mẫu vào bình khi thấy không còn bọt

khí
nổi
lên, nước đã đầy bình, đậy nắp lại và nhấc bình lên.
Dụng cụ chứa mẫu và điều kiện bảo quản được thực hiện theo TCVN qui định đối với
các thông số thông dụng pH, DO xác định bằng máy Hach tại vị trí lấy mẫu,
COD

TSS chứa trong bình PE điều kiện bảo quản 4°c và thời gian bảo quản 24 giờ
(Diệp
Ngọc Sương, 2006).




Phương pháp phân tích các thông số

-

Độ pH: pH được xác bằng máy Hach.

-

DO: Xác định giá trị DO bằng máy Hach.

-

Chất rắn lơ lửng

+ Sấy giấy lọc ban đầu ở 103°C-105°C đến trọng lượng không đổi.
+ Làm nguội trong bình hút ẩm 2 phút.

+ Bơm chân không hoặc vòi hút.
+ Lắc kỹ mẫu, đong một thể tích VmL.
+ Lọc mẫu qua giấy lọc đã được chuẩn bị.
+ Sấy giấy và cặn đã lọc ở nhiệt độ 103°C-105°C đến trọng lượng không đổi.
+ Làm nguội trong bình hút ẩm 20phút.
+ Cân và ghi trọng lượng.
+ Tính hàm lượng chất rắn lơ lửng.
X(mL)= [(mi - mo) X
106]/v
mi: khối lượng giấy lọc
mo! khối lượng giấy lọc (g).



cặn

(g).

V: thể tích mẫu đã dùng (mL).
COD
Theo Nguyễn Văn Phước (2005) COD được xác định bằng phương pháp Closed
Reílux
(đun kín bằng Bicrommat Kali) như sau:
+ Đậy nắp, lắc đều dưới vòi nước, cho lên giá đỡ ống nghiệm, đặt vào tủ sấy trong
vòng
2giờ ở nhiệt độ 150°C.
-

13



X
a
Phương trình y
b
ì Kĩ ì
1/u
l/s
KVk
1/k
s Ịk 1
Ư
sK
1
u
Y
-kd
- =k -YU-Kd
oc
0C
+Bảng
Tính 3.2:
kết quả
Các biến so và thông số của phưcmg trình
X(mg/L)=[ Vo-Vi) X N X 8000
X
F]/V
v0: Thể tích dung dịch FAS dùng để chuẩn độ mẫu
trắng.
Vi: Thể tích FAS dùng để chuẩn độ cho mẫu.

N: Nồng độ FAS đã được kiểm tra.
V: Thể tích mẫu đã được sử dụng.
F: Hệ số pha loãng.
Phương pháp mô hình
Mô hình được thiết kế gồm bể bùn hoạt tính khuấy trộn hoàn toàn có thể tích thay đổi
theo từng thí nghiệm. Thí nghiệm 1 thể tích bể 81ít, thí nghiệm 2 thể tích bể
3.8.2.

Hình 3.2: Mô hình hệ thống bùn hoạt tỉnh hiếu khí
Xác định hiệu suất xử lý cũng như các thông số động học theo Lâm Minh Triết (2008)
xác định thông số động học cho quá trình bùn hoạt tính sử dụng hai phương
trình
tìm
thông số động học từ số liệu thí nghiệm thu được hai phương trình có dạng
phương
trình đường thẳng y = ax + b.
1 _ xe _ Ks J_ J_
u So-S k s K

14


pH

Thông
số

Đơn
vị


NT NXL1
8,4

7,1

NXL2
7,2

NXL3
7,3

NXL4
7,6

mg/
0,7 3,8
3,6
3,5
3,2
L
mg/
110 20
26,7
28,3
31
L
mg/
194,739,5
42,1
45,3

51,3 LUẬN
Chương 4. KÉT QUẢ THẢO
L
Bảng2960
4.2: Kết quả
xử lý COD
nước thải sinh 2364
hoạt cỏ thời gian lưu nước 8 giờ
mg/
3000
2750
2620
Duong dan khi
L
4.1. ThíCOD
nghiệm
cứu
xử lý nước thải bằng hệ thống
Ng Tải trọng
MLS
Hiệu
COD 1: Ket quả
đầu nghiên
bùn
hoạt
ày
đầu
S
suất
ra (mg/L)

(kgCOD/m3ngàyđêm)
tính
hiếu khí có thòi gian lưu nước 8 (%)
giờ
vào
(mg/L) bị bùn hoạt tính (mg/
0,58
79,7
4.1.1. Chuẩn
1
Bùn hoạt tính được lấy tại hệ thống xử lý nước thải Công
0,58
78,3ty Thủy sản NATACO, An
2
Giang. Bùn được lấy trực tiếp từ bể aeroten của hệ thống xử lý đem về phòng
0,58
76,7
3
thí
4
0,58
73,6
nghiệm tiến hành xác định hàm lượng chất lơ
lửng. Chạy mô hình để bùn
thích
nghi
với
Ngày
MLSS
Hiệu

suất
ss đầu vào
ssthải
đầusinh
ra hoạt khi
nước
bùn

màu
nâu
vàng,
kết
bông,
lắng
nhanh
khi
đó
k : Hệ số sử dụng cơ chất
bùn (mg/L)
đã(%)
thích
(mg/L)
(mg/L)
tối với nướcBiếu
đa Xác
nghi
thảiđồ
sinh
hoạt.
nồng

hành
thí8nghiệm
4.1:
Kết
quảđịnh
xử lý81,8
CODđộcỏbùn
thờitiến
gian
lưu các
nước
giờ
110
20
2960
1
SS
=
Cb=i=^Ọ=10500mg/L
Ks: Hằng số bán vận tốc
110
26,7
2750
V 10 75,7
2
K(j:
Hệ
số
phân
hủy

nội
Bùn
đầu cho vào 2620
mô hình với hàm
110 nuôi cấy ban
28,3
74,2lượng ss vào khoảng 2500 - 3500
3
mg/L
(lấy
trung
bình
3000
mg/L).
Thể
tích bể chứa V = 8 lít. Muốn hàm
bào
110
2364
71,8
4
lượng 31
bùn
Y: Hệ
số sản
tế bào thì thể tích bùn cần lấy:
trong
nước
thải lượng
là 3000mg/L

Y
Vb= VxC__ 8x3000 2 291ít
Chỉ số bùnƯ:
kiểm
soát
lượng
bùn
hoàn
Tốc độ sử dụng cơ chất lưu.ch 10500
riêng Hình 4.1: Mô hình bùn hoạt tỉnh hiếu khỉ (thỉ nghiệm 1)
SVI=^M=

thiếtbùn
kế vật
liệu”00
bằng thủy tinh và một số vật liệu khác bằng
0C:hình
Lưuđược
lượng
tuần
MLSS
3020
ống
nhựa,
SVI: Chỉ số
tíchthổi
bùn khí có 2 vòi khí nối với cục đá bọt phân tán khí đều trong bể
mộtthểbơm
bùn chất rắn lắng trong phểu llít sau 30 phút
hoạt

SV: Thể tích
tính,
một
bơm
AP
1000
để
bơm
nước
thải

một
bơm
bùn.
Thí
nghiệm
1
MLSS: Lượng chất lơ lửng trong bể phản ứng
thời
gian
lưu
Bùn lắng tốt khi SV1 nằm trong khoảng 80-120 mg/L đối với 2000 - 3500 mg/L

DO
ss
COD
MLSS

Tiến hành thí nghiệm
❖ Nhận xét: Hiệu suất khử COD đối với nước thải có tải lượng ô nhiễm

Lấy 96 lít 0,58
nước thải trên vị trí cống thải đã xác định. Lấy llít nước thải đem phân tích
thông
số đầu vào. Chọn
lấy nước
nước8thải
10 giờ
về phòng thí
kgCOD/m3ngày.đêm
vớithời
thời điểm
gian lưu
giờ cao
nhấtđem
là 79,7%.
Bảng 4.3: Ket quả xử lỷ ss nước thải sinh hoạt có thời gian lưu nước 8 giờxác
nghiệm
định các chỉ tiêu pH, DO, ss, COD và bắt đầu chạy mô hình lúc 12 giờ và đến
12
giờ
ngày hôm sau lấy llít nước thải sau xử lý đem phân tích. Tương tự nước thải
4.1.2.

15
16
17


Biếu đồ 4.2: Kết quả xử lý ss cỏ thời gian lưu nước 8 giờ


❖ Nhận xét: Hiệu suất loại bỏ ss ra khỏi nước thải trong thí nghiệm 1
cao
nhất
81,8% và thấp nhất 71,8% . Ket quả cho thấy nước thải có sự thay đổi liên tục
nên
hiệu
suất xử lý ss thay đổi trong thời gian theo dõi.
4.1.3. Xác định thông số động học qua kết quả theo dõi thí nghiệm 1
- Ngày thứ 1

Tốc độ sử dụng BODs
ox

0=

= 0,158ngày'

1
0,33x2960mg/L
Ư 0,158/ỉgày 1
u = s° s

_

= 29,65ngầy

1

\94,7 mg / L -39,5mg / L
1= _0,033ngày''

0C ~
29,

s 1 0,025ngày'’
= 6,32ngky'x
39,5mg/L
1918


1
2
3
4

y=l/u

x=l/s

(ngày)

(mg/1)

6,32
5,95
5,81

0,025
0,023
Tỉ0,022
lệ thức ăn


5,46

0,019
Tỉ

- Ngày thứ 2
lệ thức ăn
- Ngày thứ

x=u
(ngày1)

y6c
(ngày1)

0,033
0,158
0,036
0,168
0,035
0,172
COD^ =
194,7
= 0,2
ngày'1
0,043
0,183
= 0,022«gày''
0,33x2960

45,3 mg/L
F

COD,0
194,7
= 0,25«gày"'
M dxX 0,33x2620

27,14ngày
0,18Z,/ngày X 2750 mg/L +(121,/ngày- 0,18L/ngày) X

4
26,7mg/L
Tốc độ sử dụng BODs

0=

KxX

U=
Các giá trị tính toán X, y để
vẽ biểu đồi94,7mg/L-42,1mg/£ =
ỡ=194,7mg/L-51,3mg/Z
= 0,183ngày'
u=
—-------=----ỉ = 5,9 5 ngày'1
ox0,33x2364mg/L

= 23,19ngày
,


Các giá trị tính toán
X, y để vẽ biểu đồ
u 0,168ngày
1_1
= 5,46ngày''
—-------- =----= 0,036ngày''
u 0,183ngày
Oc 27,14 1ngày
_1
ỡc ~=23,19ngày0,043ngày''
— =---------= 0,023ngày''
1
_
s 51,3 mg/L =
s 42,1 mg/L

Tỉ lệ thức ăn

Ngày thứ 3
Tỉ lệ thức ăn

1

0,019ngày''

194,7
0,25ngày"‘
ỔWXA;
0,33x2364

+ÔỂXA;
27,78ngày
0,16L/ ngày X 2620 mg/L + (12L/ ngày -0,16L/ngày) X

28,3mg/L
Tốc độ sử dụng BOD5
£/ = Ẽizl = 1HĨ m g / L - 45 3mg/L = o l72n^ ,
Các giá trị tính toán X, y để vẽ biểu đồ
Bảng 4.4: số liệu tính toán cho thí nghiệm xác định thông số động học
1 _ 1= 5,81ngày''
u 0,172ngày
1_1
= 0,035ngày‘'
ỡc ~ 27,78ngày
20


Biếu đồ 4.3: Sự biến thiên của l/u theo l/s (thí nghiệm 1)

Y= l/s (1/mg/L)

Qua phương trình tuyến tính ở biểu đồ trên tìm được giá trị hệ số sử dụng cơ chất tối
đa
và hằng số bán vận tốc các thông số sau:
= 0,36ngày''
7 _ 1 7_1_ 1
= a => Ks = axk = 141,07x0,36 =
50,79mg/L

22


21


Thông
số

Đơn NT
NXL1
NXL2
NXL
NXL
vị
3
4
pH
7,1
7,2
7,4
7,6
8,1
DO
mg/L 0,7
3,7
3,5
3,4
3,3
ss
mg/L115
34,8

36,7
41,3
45,3
195, 46,4
50,9
59,2
67,7
COD
mg/L Bảng
Từ
Bảng
độ
4.6:
dốc Kết
đường
Kếtquả
quảthẳng
xửlýlýtìm
COD
được
nước
hệ thải
số
sản
sinh
lượng
hoạt
cỏ thời
gian
lưu nước

xử
ss
nước
thải
sinh
hoạt
cỏ bùn:
thời
giankhi
lưu nước
6 giờ6 giờ
Duong
dan
2 4.7:
MLSS
mg/L
300 2850
2703
2470
2306
0\Kd=-b = 0,026(/7gày“')
Tải trọng COD đầu
MLS
Hiêu
đầu
= ứ =COD
0,31(mgVSS / mg)
S
suất
vào (mg/L)

ra (mg/L)
(kgCOD/m3ngàyđêm)
(mg/
(%)
L)
0,78
195,2
46,4
285076,2
1
4.2. Thí nghiệm 2: Ket quả nghiên cứu xử lý nước thải bằng hệ thống
bùn
hoạt
0,78
195,2
50,9
270373,9
2
tính
hiếu
khí

thòi
gian
lưu
nước
6
giờ
0,78
195,2

59,2
247069,6
3
4.2.1. Chuẩn bị bùn hoạt tính
Lấy bùn hoạt tính
thí nghiệm67,7
1 thực hiện cho230665,3
thí nghiệm 2. Sau thời gian thích nghi
0,78
195,2
4
xác
Ngày
MLSS
Hiệu2suất
ss đầu
vào ss
định
lại nồng
độđầu
bùn ra
để tiến hành
các thí nghiệm
c c _ r _ m _ 86700
n
(mg/L)
(mg/L)
(mg/L)
(%) _ Q
ss = Cb=—- =

= 8670 mg/L
115
34,8
2850
1
V 10 69,73
115 nuôi cấy ban
36,7đầu cho vào2703
68 lượng ss vào khoảng 2500 - 3500
Bùn
mô hình với hàm
2
Biếu
đồ
4.6:
Kết
quả
xử

ss

gian lưu
6 giờthể tích bùn
mg/L (lấy
tíchthời
bể chứa
V =nước
6 lít vậy
115
41,3trung bình 3000

2470 mg/L). Thể 64
3
cần lấy:
115
45,3
2306
60,6
4
VxC _ 6x3000 _
Vb= —— = ———
=2,081ít
80
8670
300x1000
SLxioch
Hình 4.2:
Mô=hình
bùn
hoạt
tỉnh
hiếu
khỉ
(thỉ
nghiêm
2)
SVI
102,21mg/z
o
2935
Sau

4 ngày
dõithínước
thải qua mô hình bùn hoạt tính70hiếu
4.2.2.
Tiếntheo
hành
nghiệm
^ khí. Ket quả
B
tích
Lấy lượngphân
nước thải 96 lít trên vị trí cống thải đã xác định. Lấy 1 lít
ĨSInước thải đem
65
3
phân
Bảng 4.5: Theo dõi kết quả xử lý nước thải cỏ thời gian lưu nước 6 giờ
tích thông số đầu vào. Chọn thời điểm lấy nước thải 10 giờ «1>
đem về phòng thí
nghiệm
xác định các chỉ tiêu pH, DO, ss, COD và bắt đầu chạy mô
55 hình lúc 12 giờ
đến
12
giờ
ngày hôm sau lấy 1 lít nước thải sau xử lý đem phân tích. Tương tự cho ngày
xử
■*— COD đầu vàolý—A— COD đầu ra — H i ệ u suất thứ
❖ Nhận xét:
Nước

thải
2, thứ
3, thứ
4. đầu vào 115 mg/L ngày xử lý thứ 1 giảm xuống 34,8 mg/L đạt
hiệu suất
bỏ ss
69,73%
thấp tinh
nhấtvà
vàomột
ngày
4 45,3
mg/L
đạtống
hiệunhựa,
suất
Mô hình được
thiếtloại
kế vật
liệu
bằng thủy
số thứ
vật liệu
khác
bằng
xử

một bơm thổi khí có 2 vòi khí nối với cục đá bọt phân tán khí đều trong bể
60,6%.
Tương

tự
hiệu
suất
xử

ss
cũng
biến
đổi
qua
ngày
thứ
2
68%

thứ
❖ Nhận xét: Ket quả phân tích cho thấy hiệu suất khử COD đối với nước
3thải
là 64%.

tải
- lượng
Ngày thứ
1
ô nhiễm
0,78 kgCOD/m3ngàyđêm với thời gian lưu nước 6 giờ có
hiệu
suất
xử


thay đổi liên tục trong 4 ngày theo dõi.
Hiệu
suất
xử

cao
nhất

76,2%.
Ỡ _ Vr*x
c QwxX,.
= 19,08ngày
Q_
6Lx2850mg/L
Tốc độ sử dụng BOD5

24
26
25
23


ơ = 3LỊ£ = 195.2mg/Z,-46 4mg/I = 0j
208ngày,
0,25x2850mg/L
Các giá trị tính toán X, y để vẽ biểu đồ


=------- =
lngày'1




=-----ỉ =
0,052ngày'

4,8

0,208ngày

19,08 ngày

Tỉ lệ thức ăn
. 195,2
^=
GxX

»

= 0,27ngày~
0,25x2850

- Ngày thứ 2
0=
17,88ngày
0,175Z/ngàyx 2703 mg/L + (12Z/ngày - 0,175L/ngày) X 36,7mg/L
Tốc độ sử dụng BODs
u=
= 195,2mg/L-50
VxX9mg/£ =

0*
0,25 X 2703mg/L
Các giá trị tính toán X, y để vẽ biểu đồ



= ----- =
ngày

4,6

7

0,214ngày
ỉ---------= 0,019ngày'
50,9 mg/L
Tỉ lệ thức ăn
F COD^ 195,2
— = —- — = 0,29ngày"
0,25x2703

27


Ngày
1
2
3
4


y=l/u

x=l/s

(ngày)

(mg/1)

4,81
4,67
4,55
4,52

1
yOc
(ngày1)
0,052

x=u
(ngày'1)

0,021
0,208
0,019
0,055
0,214
- Ngày thứ 3
0,016
0,056
0,22 xác định thông số động học

Bảng 4.8: số liệu tỉnh toán cho thí nghiệm
0=
0,014
0,062
0,221
17,73ngày
0,14 LI ngày X 2470 mg/L + (12 LI ngày - 0,14L/ngày) X
41,3mg/L
VxX

Tốc độ sử dụng BOD5
Các giá trị tính toán X, y để vẽ biểu đồ
G.=
11

—----------------

ngày
ư 0,22ngày

= ——

=

4,5

5

= ——— =
0,056ngày'

Gc 17,73ngày
—----------------

Tỉ

lệ

thức

ăn
F COD ằ 195,2
nA
— = ———:------------= 0,32ngày
GxX
0,25x2470
- Ngày thứ
0=

4

16,08ngày
0,14/ / ngày X 2306 mg/L + (12L/ngày - 0,14L/ngày) X
45,3mg/L
VxX

Tốc độ sử dụng BOD5
Các giá trị tính toán X, y để vẽ biểu đồ

11„
— = ——---= 4,5 2 ngày

u 0,221ngày
=- -ỉ-----= 0,062ngày'
6C 16,08 ngày


= ——}■ =
0,014ngày''
s 67,7mg/L
COD,
195,2 n A ,


Tỉ lệ thức ăn
F

28


Thông
số
pH

Đơn NT
vị
8,3

NXL1

NXL2


7,2

7,4

7,5

NXL
3

7,7

NXL
4

DO
ss
COD
MLSS

mg/L0,7
3,5
3,3
3,1
3,0
126
64,7
69,9
70,3
71,3
mg/L Bảng 4.10: Kết quả xử lý COD nước thải sinh hoạt cỏ thời gian lưu nước 4 giờ

52,5
58,2
60,6
65,4
mg/L156,5(phân tích
một lần nước thải đầu vào để xác định tải lượng nạp) lưu lượng
mg/L3000nước 2902
2695
2530 thải2312
24
líưngày.đêm chạy qua mô hình lúc 12 giờ đến 12 giờ ngày hôm sau lấy llít
Ng Tải trọng COD
đầu COD
ML
Hiêu
đầu
nước
thải
ày
SS
suấtsau xử lý được lấy đem phân
vàosau
(mg/L)
xử lý đem phânratích. Tương tự nước thải
(kgCOD/m3ngàyđêm)
(mg/ (%)
(mg/L)
156,5
52,5
290 66,4 Duong dan khi

1
0,94
2
156,5
58,2
269 62,8
0,94
2
5
156,5
60,6
253 61,2
3
0,94
0
4
0,94
156,5
65,4
231 58,2
2
Ngày
ss đầu vào ss đầu ra
MLS5
Hiệu suất
S
(%)
(mg/L)
(mg/L)
(mg/L)

126
64,7
2902
48,6
1
126
69,9
2695
x =44,5
u (1/ngày)
2
126
70,3
2530
44,2
3
126
71,3
2312
43,4
4
Từ độ dốc đường thẳng tìm120
được hệ số sản lượng tế bào và hệ số phân hủy nội bào:
100
<
IX/ = -Z> = 0,071(«gày_1)
C
3
£
\Y = a - 0,5%mgVSS / mg)

íz
X
4.3. Thí nghiệm
20 3: Ket quả nghiên cứu xử lý nước thải bằng hệ thống
bùn
hoạt
0 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4
tính hiếu
cóhoạt
thòi gian lưu nước 4 giờ
4.4. Chuẩn
bịkhí
bùn
tính
ss đầu 2vào
ss đầu
— thí
H inghiệm
ệ u suất3. Sau thời gian thích nghi
Lấy bùn hoạt tính ■*—
thí nghiệm
thực
hiệnracho
■*— CODđầuvào —A— CODđầura — H i ệ u suất
xác
định lại nồng độ bùn để tiến hành thí nghiệm 3
72500_____
_
Cb=—^
- = hiệu

———=
❖ Nhận xét: Ket quả ss
phân= tích
cho
thấy
suất
khử
COD
đối với nước
7250mg/L
❖ Nhận xét:
thải cao nhất trong thí nghiệm 3 cao
thảiHiệu suất loại bỏ ss ra khỏi Vnước
tải
10 có
nhất
48,6%
thấp
nhất
43,4%
.
Ket
quả
cho
thấy
nước
thải

sự
thay

đổi
liên
lượng
ô
nhiễm
0,94
kgCOD/m3ngàyđêm
với
thời
gian
lưu
nước
6
giờ

Bùn nuôi cấy ban đầu cho vào mô hình với hàm lượng ss vào khoảng 2500 - 3500
tục
nên
Qua phương
biểusuất
đồ tìm Thể
đượctích
giábể
trịchứa
các hệ
số4sử
cơ tích
chấtbùn
tốilý
hiệutrình

xử
mg/L
(lấytuyến
trung tính
bìnhở3000
mg/L).
V=
lítdụng
vậy thể
hiệu
đa
suất
xử

ss
không
được
ổn
định.
thaylấy:
đổi liên tục trong 4 ngày theo dõi. Hiệu suất xử lý cao nhất là 66,4%.
cần
K và
hằngXác
số bán
tốc số
Ks:động học qua kết quả theo dõi thí nghiệm 3
4.2.3.
địnhvận
thông

- Ngày thứ 1
b = -^> k = - = —!—= 0,26/igày1
280x1000
k
b 3,91
2982
=> ị
Bảng 4.9: Theo dõi kết quả xử lý nước thải cỏ thời gian lưu nước 4 giờ
—=
a
=>
Ks
=
axk
2,93x7,14
=/ L20,92mg
/L
___________________4L
*
2902mg
_______________
4.2.2. Tiến hành thí nghiệm
66ngầy
0,11L!
ngày
* 2902
/ ngày
64,7mg/L
Lấy lượng
nước

thải
96 lítmg/L
trên +vị(12L
trí cống
thải- 0,1
đã lL/ngày)
xác định.*Lấy
1 lít nước thải đem
Tốc độ sử phân
dụng BOD5
tích thông số đầu vào. Chọn thời điểm lấy nước thải 10 giờ đem về phòng thí
nghiệm
0=
93,89mg / L
32
30
29
33
31
Bảng 4.11: Kết quả xử lý ss nước thải sinh hoạt có thời gian lưu nước 4 giờ


Các giá trị tính toán X, y để vẽ biểu đồ
77 = n 777 ~ = 4’ 65"«ày'1
ơ 0,215«gày


=- - -ỉ----= 0,093/?gày'

0C 10,66ftgày

=---------= 0,019ngàyA
s 52,5 mg/L


Tỉ

lệ

thức

ăn:

- Ngày thứ

156,5
n
— = - - -= 0,32«gày
0,166x2902

2

Ôw^ + ỔA

4Z,x2695mg / z
0,095Z//ĩgày X 2695 mg/L + (12F/ngày - 0,095L/ngày) X 9,9ngày
69,9mg/L
Tốc độ sử dụng BODs
Các giá trị tính toán X, y để vẽ biểu đồ
1 1 „ , ..
— = —----ư 0,219/ĩgày

—--------

lngày'1

= 4,57ngày

=-

=

0,

ec 9,9«gày
Tỉ

lệ

thức

ăn

- Ngày thứ
3

F COD,
156,5 „
— =-------— =- ——1---=
0,35«gày‘

,_


0=

34


1
2
3
4

y=l/u

x=l/s

(ngày)

(mg/1)

4,65
4,57
4,42
4,24

x=u
(ngày'1)

y9c
(ngày-1)


0,093
0,019
0,215
0,017
0,10
0,219
Bảng
4.12:
số
liệu
tỉnh
toán
cho
thí
nghiệm
học
0,016
0,11
0,226 xác định thông số động8,88ngày
0,015
0,11
0,236

^
4Lx2530mg/L
Oc =------------------------------- -—2--------------------- ------1
1 „ ..
— =------ - -= 4,42ngày
u 0,226ngày
—------ =----ì


ỡc 8,88ngày

= 0,1 lngày"1

4: =- - -- - ----= 0,016 ngày'
Tỉ lệ thức ăn

F=cạ^=
1565
M GxX 0,166x2530

- Ngày thứ 4

0,11Z/ngàyx 2312 mg/L + (12Z,/ngày - 0,1 lL/ngày) X

8,56ngày

71,3mg/L
0=

Tốc độ sử dụng BOD5

VxX

U . Ẽ X Ị l , lS6,5mg/£-65 4
Các giá trị tính toán X, y để vẽ biểu đồ

=


,

1

1
= - - = 4,24ngày
ư 0,236ngày
—---------

=---ỉ = 0,1 lngày'1
0 C 8,5 6 ngày
—---------

Tỉ lệ thức ăn

7 = 77~r /r = °’015 w£àyl
»5 65,4 mg/L
F_CODvào_
156,5

35


Biểu đồ 4.12: Sự biến thiên — theo ư(thí nghiêm 3)

Từ độ dốc đường thẳng tìm được hệ số sản lượng tế bào và hệ số phân hủy nội
bào:

Qua phương trình tuyến tính ở biểu đồ tìm được giá trị hệ số sử dụng cơ chất tối đa


hằng số bán vận tốc các thông số sau:
0,36Ogày')
= a=> Ks = axK = 99,43*0,36 = 35,79(mg/L)

36
37


Chương 5. KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu mô hình bùn hoạt tính hiếu khí khuấy trộn hoàn toàn cho thấy
để xử lý nước thải sinh hoạt đạt hiệu suất xử lý cao nhất chọn thời gian lưu
nước
bể
bùn
hoạt tính 8 giờ, bể lắng 2 giờ, hệ số sản lượng bùn Y = 0,37 mgVSS/mg, hệ
số
phân
hủy
nội bào K5.2.

Kiến nghị

38


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Diệp Ngọc Sương. 2006. Các yêu cầu trong phân tích và nước thải. TP Hồ
Chí

Minh.
Trung tâm đào tạo và phát triển sắc ký TP Hồ Chí Minh.
Huỳnh Thị Ánh. 2009. Báo cáo chuyên đề công nghệ Môi trường vai trò
công
nghệ
trong xử lý nước thải. Đại học Nông Lâm TPHCM
Lâm Minh Triết. 2008. Xử lý nước thải đô thị và Công nghiệp. NXB Đại học
Quốc
gia
TPHCM.
Lê Hoàng Việt. 2000. Nguyên lý các quy trình xử lý nước thải, cần Thơ. Đại
học
cần
Thơ.
Nguyễn Văn Phước. 2004. Xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính. NXB Đại học
Quốc
gia
TPHCM.
Nguyễn Văn Phước. 2005. Thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường. TP Hồ Chí
Minh.
NXB
Đại học Quốc gia TPHCM.
Nguyễn Văn Phước. 2006. Giáo trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
học.
TP
Hồ Chí Minh. NXB Đại học Quốc gia TPHCM
Trần Đức Hạ. 2002. Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa. Hà Nội.
NXB
Khoa
học và kỹ thuật.

Trần Hữu Bình. 2009. Thống kê tuyến cống thoát nước thành phố Long

39


×