Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tìm hiểu thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584 KB, 39 trang )

Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN
Lục Ngạn, thủng 5 năm 2011

Bộ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MỒI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
CaBDGSBD

GV hướng dẫn : Lê Đắc Trường
Giảng viên trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN
Người hướng dẫn: Bùi Văn Trường
Phó phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lục Ngạn
Người thực hiện: Vũ Ngọc Tùng
Lớp CĐ7QM2 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN

Báo cáo thực tập tôt nghiệp
Báo cáo thực tập tôt nghiệp

1
2

Vũ Ngọc Tùng
Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THựC TẬP

Của học sinh :VŨ Ngọc Tùng- Lớp CĐ7QM2 Trường ĐH Tài nguyên và Môi

1. Việc chấp hành nội quv, quy chế của cơ quan và địa
phương :

2. Ý thức, tinh thần, trách nhiệm trong quá trình thực
tập :

3. Quan hệ với cán bộ trong CO’ quan, đơn vị hoặc chính quyền và nhân dân
địa
phương:

Ngày.......tháng........năm 2011

Báo cáo thực tập tôt nghiệp

3

Vũ Ngọc Tùng


Số đề mục

Tên đề mục
Khoa
KhoaMôi
MôiTrường
Trường


Số thứ tự
Trường
TrườngĐH
ĐHTài
TàiNguyên
Nguyênvà
vàMôi
MôiTrường
TrườngHN
HN

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN!
13
a) Tài nguyên đất.
Đe hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương
châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần phải chuẩn bị cho
mình
kiếnnước.
thức cần thiết, chuyên môn vũng vàng. Thời gian thực tập tốt
b) Tài
nguyên
nghiệp là một phần quan trọng không thế thiếu được trong chương trình đào
tạo sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại Học Tài Nguyên và Môi
Trường - Hà Nội hệ cao đẳng hiệp nói riêng, đây là khoảng thời gian cần thiết
đế mỗi sinh viên củng cố lại kiến thức, lý thuyết đã được học một cách có hệ
thống, đồng thời nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây
dựng cách làm việc của một cán bộ môi trường chuyên nghiệp.


Trước thực tế đặt ra đó, được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường,
trưởng khoa Tài Nguyên và Môi Trường, tôi có nguyện vọng về thực tập tại
Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Lục Ngạn.Tôi xin trân thành cảm ơn
thầy giáo Lê Đắc Trường đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi hoàn thành
bài thực tập tốt nghiệp này.

Tôi xin trân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Lục
22
a) Dự
phát kiện
triểncho
nguồn
dân sốsuốt quá trình
Ngạn
đã báo
tạo điều
tôi trong
thực tập. Đặc biệt tôi xin
gửi lởi cảm ơn tới Ong Bùi Văn Trường đã tạo điều kiện, không quản ngại
khó khăn hướng dẫn tôi tìm hiếu quy trình thực tế, chỉ bảo cho tôi hoàn thiện
bài báo cáo.

Do thời gian và trình độ học vấn của bản thân còn nhiều hạn chế nhiều
hạn chế, bước đầu làm quen với thực tế công việc vì vậy bài thực tập của tôi
54

Báo
Báocáo
cáothực

thựctập
tậptốt
tôtnghiệp
nghiệp
Cơ cấu quản lý
Khái
quát

Yĩi
VũNgọc
NgọcTùng
Tùng
28

chung

các

quy

định

của


Cơ sở vật chất và nhân lực


Khoa Môi Trường


Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

LỜI Mỏ ĐÀU
Ngày nay các hoạt động sản xuất phục vụ cuộc sống con nguòi đang
diễn ra mạnh mẽ. Con nguời đã khai thác và tác động rất nhiều đến môi
trường tự nhiên. Các nguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt và suy thoái
mạnh, vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường đang trở lên bức xúc ở nhiều
nơi.

Việt Nam là một nước có tốc độ phát triến kinh tế cao. Quá trình công
nghiệp hoá hiện đang diễn ra rất khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều tiến
triển tích cực. Tuy nhiên cùng với sự phát triển ấy thì tình trạng xuống cấp
của môi trường đang ngày càng trầm trọng. Rác thải đang là một trong những
vấn đề môi trường bức xúc ở Việt Nam. Hiện nay, mỗi năm có khoảng 15
triệu tấn rác thải phát sinh trong cả nước và theo dự báo thì số lượng rác thải
sẽ tăng cao trong thập kỷ tới đây. So với các nước khác trên thế giới thì lượng
rác thải Việt Nam không lớn, nhưng điều đáng quan tâm ở đây là tình trạng
thu gom thấp và không phân loại trước khi mang rác thải ra ngoài môi trường.

Chất thải rắn là toàn bộ các loại tạp chất được loại bỏ trong các hoạt
động kinh tế xã hội. Trong đó quan trọng nhất là chất thải phát sinh từ các
hoạt động sản xuất và hoạt động sống.

Chất
người, sinh
khu thương
khách sạn,
cứu..

thải rắn sinh hoạt được sinh ra từ hoạt động hàng ngày của con

ra mọi lúc mọi nơi trong phạm vi thành phố và khu dân cư, tù' các
mại và các cơ quan công sở, chợ các tụ điểm buôn bán, nhà hàng
công viên, khu vui chơi giải trí, trường học và các viện nghiên

Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần rất đa dạng gồm nhiều chất và vật
liệu khác nhau. Một số thành phần có khả năng tồn tại lâu trong môi trường
có nguy cơ gây ô nhiễm. Chất thải rắn sinh hoạt là nơi chứa đựng các loại
mầm mong bệnh tật có khả năng lây lan cao, bên cạnh đó chúng còn làm mất

Báo
Báo cáo
cáo thực
thực tập
tập tôt
tôt nghiệp
nghiệp

67


Vũ Ngọc
Ngọc Tùng
Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

cảnh quan môi trường.


Hiện nay, cùng với sự công nghiệp hoá hiện đại hoá thì cuộc sống của
người dân nông thôn đang ngày càng được cải thiện. Người dân nông thôn đã
biết chăm lo cuộc sống hàng ngày của mình tốt hơn. Cùng với đó chất thải rắn
tù’ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân sẽ tăng lên. Thành phần chất
thải rắn sinh hoạt của khu vực nông thôn cũng đa dạng hơn.

Huyện Lục Ngạn là một huyện vùng cao của tỉnh Bắc
huyện có diện tích đất tự nhiên lớn. Mật độ dân cư của huyện
huyện bao gồm 30 xã và một thị trấn. Điều kiện cơ sở vật chất
nhiều hạn ché bởi vậy công tác quản lý môi trường tại huyện
khó khăn.

Giang, là một
còn thưa, toàn
của huyện còn
còn gặp nhiều

Đe hiểu thêm tình hình công tác quản lý môi trường nói chung hay
công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng tại một huyện vùng cao, tôi
xin chọn đề tài: “Thực trạng quản lỷ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện Lục Ngạn - tính Bắc Giang”.

Báo cáo thực tập tồt nghiệp

8

Vũ Ngọc Tùng



Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

A.PHẦN MỞ ĐẦU
I.

Lý do lựa chon chuyên đề:

Trong nhũng năm gần đây công tác bảo vệ môi trường đâng được Đảng và
Nhà Nưóc quan tâm .Nhưng ngày nay với sự phát triển của đô thị,quá trình công
nghiệp hoá,hiện đại hoá,sự lạm dụng trong quá trình sử dụng phân bó hoá học
,thuốc trù’ sâu trong sản xuất nông nghiệp làm ô nhiễm nguồn nưóc,đất,không
khí...Và hiện nay việc xây dựng khu công nghiệp, các nhà máy,xưởng sản xuất
đang nằm xen kẽ trong các khu dân cư làm ảnh hưỏng tới sức khoẻ con ngưòi và
sinh vật.Chính vì vậy khi xã hội càng phát triển ,quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh
nên việc quản lý và bảo vệ môi truờng của nhà nước rất khó khăn.

Khi xã hội phát triển thì vấn đề môi trưòng nảy sinh rất nhiều.Hiện nay trên
địa bàn huyện Lục Ngạn đã và đang trong tình trạng môi trưòng bị ô nhiễm do
nguồn tài nguyên bị khai thác trái phép,khai thác không có kế hoạch,lạm dụng quá
mức.Sự gia tăng dân số gây sức cp lên môi trường và tài nguyên,ý thức và sự hiểu
biết của con người về bảo vệ môi trường còn thấp

Từ những lý do đó mà em, lựa chọn chuyên đề này đe tìm hiểu công tác quản
lý môi trường tại địa bàn huyện Lục Ngạn, từ đố khắc phục những tồn tại, hạn chế
và phát huy những ưu điếm đe công tác quản lý môi trường được tốt và đạt hiệu quả
hơn.
II. Đối tượng, phạm vi nghiên cún:


/.Đối tượng nghiên cứư: Đó là thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt tại huyện Lục Ngạn- Tỉnh Bắc Giang
Báo cáo thực tập tôt nghiệp

9

Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường



Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

Phương pháp thu thập thông tin băng phỏng vấn : Cán bộ Phòng Tài
nguyên & Môi Trường huyện Lục Ngạn và dân cư địa bàn



Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu liên quan : Hiện trạng chung về

III. Mục tiêu và nhiệm vụ:
/. Mục tiêu

- Tìm hiêu thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Lục
Ngạn
2. Nhiệm vụ

-Đánh giá về hệ thống công tác quản lý nguồn, thu gom, vận chuyến, xử lý,


Báo cáo thực tập tồt nghiệp

10

Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

6. NỘI DUNG
Chương I: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
I.

Điểu kiện tự nhiên

1. Vị trí địa lý

Lục ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có đường quốc lộ 31
chạy qua, với địa giới hành chính như sau:

Hình 1.1: Vị trí địa lý của huyện Lục Ngạn

Trung tâm huyện là thị trấn Chũ cách trung tâm tỉnh gần 40 km, có tổng diện
tích
tự nhiên là 101.223,72 Km* 2, với 30 đơn vị hành chính được chia thành hai vùng rõ
2. Địa hình địa mạo


Báo cáo thực tập tồt nghiệp

11

Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

rõ. Là vùng cao và vùng thấp, do địa bàn nghiên cứu nằm trong vùng thấp của huyện
nên có dạng địa hình địa mạo chung là:

Địa hình có độ cao trung bình từ 80 - 120 m so với mực nước biển. Đất đai
trong khu vực chủ yếu là đồi thoải, một số đã bị xói mòn mạnh, thường thiếu nguồn
nước cho cây trồng. Nhưng ở vùng này đất đai lại thích hợp với trồng các loại cây ăn
quả như: hồng, nhãn, vải thiều... Đặc biệt là cây vải thiều. Huyện Lục Ngạn đã và
đang trở thành một vùng chuyên canh cây vải thiểu lớn nhất cả nước, đồng thời đang
tiếp tục trồng các loại cây lương thực, và trồng các loại cây công nghiệp. Trong
tương lai có khả năng phát triển du lịch kiểu miệt vườn.
3. Đặc điêm khí hậu

Lục Ngạn nằm trong vùng đông bắc Việt Nam nên chịu ảnh hưởng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa, trong đó có tiêu vùng khí hậu mang nhiêu nét đặc trưng của
vùng khí hậu miền núi, có khí hậu tương tự các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên.

- Nhiệt độ trung bình cả năm là khoảng 24,5°c, vào tháng 6 cao nhất là
khoảng 27,8°c tháng 1 và tháng 2 thấp nhất là 18,8°c.


- Bức xạ nhiệt trung bình so với các vùng khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng
bình quân cả năm là 1.729 giờ, sổ giờ nắng bình quân trong ngày là 4,4 giờ. Với điều
kiện bức xạ nhiệt như vậy là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triến.

- Độ ẩm không khí trung bình là khoảng 81%, cao nhất là 85% và thấp nhất
là 72%.

- Gió bão: là vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, vào mùa đông
tốc độ gió bình quân là khoảng 2,2 m/s, mùa hạ có gió mùa Đông Nam, là vùng ít
12
Báo cáo thực tập tồt nghiệp
Vũ Ngọc Tùng


1

Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

d. Tài
3. nguyên
Thực trạng
khoảng
phát
sảntriên kinh tế xã hội
có ngày mưa ít nhất là tháng 12 và tháng 1. Đây là một khó khăn cho phát triển cây

2


trồng vàCùng
vật nuôi.
với xu thế chung của cả nuớc và cả tỉnh, với chính sách mở cửa trong
5. Các nguồn tài nguyên
công cuộc cải cách kinh tế đang làm cho nền kinh tế của huyện từng bước ổn định và
a. Tài nguyên đát
phát triên.

3
(Nguồn: Niên
thống
kê huyện
Ngạn Nămđã2009)
Giá trị sản xuất bình quân/người
nămgiám
2009
là 7,5
triệu Lục
đồng/người,
tăng
khá 2.
cao Lao
so với
năm
giá trị này năm 2000 là 3 triệu đồng. Giá trị sản xuất trên
động
và 2000,
việc làm
2007 càng tăng nhanh.
2008 Hiện nay 2009

người đang ngày
giá trị trị bình quân đầu người của
huyện đang thấp hon so với toàn tỉnh là 8,5 triệu đồng/người. Vì vậy trong thời gian
Huyện
Lục
Ngạntính
có một
khoáng
sản108.565
như: than,
đồng,
vàng...,
theo
liệu
Nguồn
lao động
đếntếsố
năm
2009
người
trong
độ tuổi
laotàiđộng,
104.840
106.715
108.565
Bảng
2.3:
Cơ cấu
kinh

huyện
LụccóNgạn
giai đoạn
2007
- 2009
Lao động tham gia nền kinh tế
điều
nghiên
cứu tổng
thì hàm
các loại
khoáng
sảntạidưới
lòngnông
đất của

chiếmtra51%
so với
dân lượng
số. Trong
đó hoạt
động
ngành
lâm huyện
thủy sản
trữ
lượng
vào khoảng
tấn.
Quặng

có khoảng 40.000 tấn nhưng hàm
chiếm
85,96%,
lao động30.000
công1.928
nghiệp
- xâyđồng
dựng
1.896
2.004 chiếm 3,16%, lao động dịch vụ
Số lao động được giải quyết
lượng
thấp nên
không
khai
thác4,77%.
dưới dạng công nghiệp được. Ngoài ra huyện
chiếm 6,11%,
ngành
nghềthể
khác
chiếm
Lụccòn
Ngạn
có tổng
diện tích
tự nhiên
101.223,72
miền sản
núi

Lục Ngạn
có vàng
sa khoáng
nhưng
mà trừlà lượng
không ha.
lớn,Là
mộthuyện
số khoáng
78
76
76
Tỷ lệ sử dụng thời giannhưng
lao
Lụcđá,
Ngạn
ha đất
0 - xây
8° chiếm
khác như
sỏi, có
cátkhoảng
có thê hon
sản 10.000
xuất phục
vụ đồi
sản bằng
xuất có
các độ
loạidốcvậttừliệu

dựng
những
năm
tới,
xuất
hiện
của
ngànhlợinghề
cùng các
với
khoảng
10%
so
với
tích
tự
nhiên.
Đây
là nhiều
một
cho mới,
việc trồng
phục
vụTrong
xây dựng
cáctổng
côngdiện
trìnhvới
nhàsự
ở, cơ

quan,
trường
học.thuận
19.002
19.325
19.452
Số lao động thiếu việc làm
loạiởe.
cây Tài
lương
thựcnhân
và các
nguyên
vănloại cây hoa màu. Neu có biện pháp khai thác, cải tạo đất
Bảng 2.2: Lực lưọng lao động của huyện năm 2007 - 2009
đế tăng độ phì, trồng cây lương thực có năng suất cao thì sẽ giải quyết vấn đề lượng
Tỷ lệ số lao động được đào tạo
13,9
14,6
17,3
thực cho nhân dân trong huyện.
b. Tài nguyên nước
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện 2007 - 2009)
4. Giáo dục và đào tạo
1
Hệ thống giáo dục đào tạo được hình thành đầy đủ các cấp học và trình độ
đào tạo từ mầm non tới cấp phổ thông trung học. số trường, lớp được xây dựng theo
2

tiêu chuan quốc gia ngày càng tăng. Chất lượng giáo dục ngày càng được chuyên

biến vềLục
nhiều
mặt. làTrình
độ miền
hiểu biết,
năng có
lựctổng
tiếp cận
tri thức
mới củangười
một bộ
phận
Ngạn
huyện
núi cao,
số dân
là 212.867
(2009),
học sinh ngày càng được nâng cao.

Nguồn nước mặt: Trên địa bàn nghiên
cứu có sông
Lục Nam
chảy
qua
dài -gần
45
giám
huyện
2007

2009)
Quy mô trường lớp tiếp tục mở (Nguôn:
rộng; đãNiên
thành
lậpthông
mới kê
3 trường
học trên

km tù' Đèo Gia xuống Mỹ An đến Phượng Sơn. Nước sông chảy quanh năm với lưu
Báo
thực
nghiệp
Ngọc
Từng
sở
tách
trường,
nâng
tổng số lên 10716
cơ15sở giáo dục với trên 52.600
họcTùng
sinh
từ
14
13
Báochia
cáocáo
thực
tậptập

tồt tốt
nghiệp
Vũ Yũ
Ngọc


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

đạt trên 73%, tăng 3,2% so với năm 2008. Chất lượng giáo dục có chuyển biến; kết
quả tốt nghiệp các cấp học: tiểu học: 98,2%, tăng 2,2%, THCS (chỉ tổ chức xét 1
đợt): 93,4%, tăng 2,8% (so với đợt 1 năm 2008), THPT (chỉ tổ chức 1 đợt thi):
75,5%, tăng 7,8% (so với thi đợt 1 năm 2008), bổ túc THPT: 86,1%, tăng 1,8% so
với cùng kỳ; thi học sinh giỏi cấp tỉnh ở các cấp học, ngành học toàn huyện đạt 50
giải, tăng 8 giải (THPT) so với năm học trước; gần 700 học sinh thi đồ vào các
trường đại học, cao đẳng, tăng gần 300 học sinh so với năm 2008.

Đội ngũ giáo viên được tăng cường về số lượng và chất lượng; tỷ lệ giáo viên
đạt chuẩn trở lên: mầm non đạt 90,1%, tăng 8%; tiểu học đạt 96,1% tăng 1,2%,
THCS đạt 94,2%, tăng 2,5%; toàn ngành có có 12 CBGV có trình độ thạc sỹ và 22
CBGV đang học thạc sỹ. Cơ sở vật chất trường học, trang thiết bị dạy học được tăng
cường theo hướng kiên cố hoá, hiện đại hoá. Trong năm 2009 đã đầu tu - trên 5 tỷ
đồng cho các trường mầm non, tiếu học, THCS mua sắm thiết bị, đồ dùng phục vụ
giảng dạy và hoạt động giáo dục. Thực hiện “Năm học đấy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính”, đến nay, 100% các đơn vị đã có hộp thư
điện tử đế trao đổi thông tin, 60 trường học thuộc khối phòng giáo dục kết nối đường
truyền Internet, các trường THPT, Trung tâm GDTX-DN đều kết nối mạng LAN.
Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia được quan tâm chỉ đạo và đạt nhiều kết
quả; dự kiến đến hết năm 2009 có thêm 12 trường đạt chuân, nâng tông số lên 51

trường đạt chuẩn quốc gia.
5. Y tế, gia đình, dân số và trẻ em

Công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân thường xuyên được quan tâm;
các cơ sở khám chữa bệnh đã tích cực đổi mới trong việc khám chừa bệnh và phục
vụ bệnh nhân. Tổng số lượt khám bệnh 281.495 lượt người, đạt 100,6% kế hoạch,
tăng 5,4% so với năm 2008; điều trị 16.825 lượt người (Bệnh viện ĐKKV: 14.258
lượt người đạt 118%, các trạm y tế điều trị: 2.567 lượt người); tiêm miễn dịch cơ bản
cho 3.405 trẻ dưới 12 tháng tuổi đạt 127% kế hoạch, công suất sử dụng giường bệnh
đạt 106%, tăng 11 % so với kế hoạch.
Báo cáo thực tập tồt nghiệp

17

Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

1816, Bệnh viện ĐKKV Lục Ngạn đã quan tâm đưa bác sỳ về hỗ trợ trạm ý tế, góp
phần nâng cao chất lượng khám, chừa bệnh cho nhân dân. Công tác chỉ đạo xây
dựng xã đạt chuẩn quốc gia về y tế có hiệu quả; có thêm 6 xã đạt chuẩn, đạt 100% kế
hoạch, nâng tổng số lên 22 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế.

Công tác phòng chổng dịch bệnh, đặc biệt là phòng chống dịch bệnh nguy
hiểm như dịch cúm A(H1N1), dịch tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết,... được chỉ đạo tích
cực; đã kịp thời phát hiện, dập tắt dịch cúm A(H1N1) ở 20 xã, thị trấn, bảo vệ an
toàn sức khoẻ nhân dân.


Công tác tuyên truyền giáo dục về VSATTP được quan tâm, triển khai thực
hiện dưới nhiều hình thức phong phú. Toàn huyện có 799 cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh dịch vụ thực phẩm; trong đó, có 420 cơ sở được cấp chứng chỉ, 9 cơ sở
đủ điều kiện; kiểm tra 2.615 lượt cơ sở, đạt 120% kế hoạch, xử lý 07 cơ sở sai phạm,
thu nộp ngân sách 14,55 triệu đồng, nhắc nhớ 39 cơ sở. Công tác kiêm tra thực hiện
các quy chế chuyên môn trong hành nghề y dược, y học cổ truyền tư nhân được tăng
cường; đã tổ chức kiểm tra 12



sở, xử lý 4



sở sai phạm, thu nộp ngân sách 4,1

triệu đồng.

Công tác Dân Số-KHHGĐ có chuyển biến tiến bộ. Hoạt động truyền thông
dân số-kế hoạch hoá gia đình được tăng cường; 216 câu lạc bộ Dân Sổ-KHHGĐ duy
trì hoạt động. Toàn huyện đã tô chức trên 500 lượt tuyên truyền lưu động đến cộng
đồng, làm mới 594 panô, khẩu hiệu; cấp phát 2.884 bản tập san, tạp chí, 11.550 tờ
rơi, tranh tuyên truyền... Tỷ lệ tăng dân sổ tự nhiên 1,05%, giảm 0,02%, tỷ suất sinh
là 14,34%0 giảm 0,14%0 so với cùng kỳ; tỷ lệ sinh con lần 3 trở lên giảm từ 9,03 %
(năm 2008) xuống còn 8,1%. Hoàn thành cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm
2009; tại thời điểm 1/4/2009, dân số toàn huyện là 206.341 người.

Báo cáo thực tập tồt nghiệp


18

Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

rộng; đã xây dựng mới 3 xã phù hợp với trẻ em, nâng tổng số lên 9 xã, thị trấn đạt

tiêu chuân phù hợp với trẻ em.
ổ.Tiềm năng phát triển nghành du lịch

Huyện Lục Ngạn là huyện miền núi với thời tiết đặc trưng của miền bắc
không những phù hợp cho nhiều loại cây ăn quả, cây cảnh ,cây lấy gồ.... mà còn rất
nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp được ngợi ca trong lịch sử mà còn là đề tài của bao
nhà thơ, nhà văn, nhạc sỹ.

Ải Nội Bàng (còn có tên là Bàng Quan, thành nhà Mạc). Đây là chiến ải lớn
nhất nằm ở khu vực giữa thung lũng sông Lục Nam. Trong cuộc kháng chiến chống
xâm lược Nguyên - Mông. Trần Hưng Đạo đã cho xây dựng phòng tuyến Xa Lý Nội Bàng và đặt đại bản doanh ở Nội Bàng ( khu vực xã Phượng Sơn).

Ải Xa Lý còn có tên là ải Khả Ly nằm trên con đường mòn từ Xa Lý sang
Lộc Bình của Lạng Sơn. ải này nằm trên eo của núi ải, đoạn thắt lại hiểm trở nên
thường gọi là Đèo ải ở độ cao trên 500m, đỉnh đèo là cửa ải Xa Lý.

Khu du lịch hồ Khuôn Thần có tông diện tích là 2700ha, có lOOOha rừng,
trong đó rừng tự nhiên 500ha, rừng thông 500ha và hồ Khuôn Thần rộng 140ha, với
dung tích 10.000.000 m3, trong hồ có 5 đảo lớn và 7 đảo nhỏ. Nơi đây đã được trồng

thông, du khách có thê tắm hồ, leo núi, bơi thuyền thăm các đảo và thắp hương ở đền
thờ Hồ Công Trạc một vị tướng quân người dân tộc thiểu số

Hồ Cấm Sơn với diện tích rừng bao quanh 21.800ha, diện tích mặt nước hồ
2.400ha, dung tích nước hồ 307 triệu m3. Đang phát triển, đầu tư trung tâm giống
thuỷ sản cấp ĩ phục vụ cho phát triển kinh tế và đặc biệt đặc sản cá nước ngọt ở hồ
Báo cáo thực tập tồt nghiệp

19

Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

cảnh sắc bốn mùa khác nhau, rất đẹp, lại có ngôi chùa cổ trên đỉnh núi được liệt vào
hàng danh sơn, thắng tích, hàng năm mở hội vào ngày 03/3 âm lịch.

Điềm du lịch thuộc các cụm di tích được cấp bàng công nhận “Di tích lịch sử
văn hoá” như: đền Hả (xã Hồng Giang), được mở hội vào mồng 6,7,8 tháng giêng
hàng năm, thờ tướng quân Vũ Thành ( túc Thân Cảnh Phúc). Đây là một lễ hội có
quy mô lớn còn lại đến ngày nay trên đất Lục Ngạn. Cùng với lễ hội Từ Hả, Lục
Ngạn còn nhiều lễ hội dân gian đặc sắc khác như hội chùa, đền Khánh Vân, được tổ
chức vào ngày 19-20 tháng 02 âm lịch thờ tướng quân Vi Hùng Thắng thời Trần.
Một số hội khác như: Hội đền Tam Giang, hội đền Chể, đền cầu Từ
7. Tình hình xo á đói giảm nghèo

UBND huyện đã chỉ đạo các ngành, các địa phương thường xuyên nắm chắc

tình hình đời sống nhân dân, có biện pháp cứu trợ kịp thời các hộ gia đình có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn. Những tháng đầu năm, đã rà soát, phân bổ, kịp thời cấp
925,1 tân gạo cứu đói cho 18.502 hộ với 92.510 khâu; không đê hộ dân nào bị đói.
Đời sống nhân dân cơ bản ốn định.

Đã thực hiện đầy đủ các chế độ đối với các đối tượng chính sách xã hội,
người có công trên địa bàn. Thực hiện trợ cấp đột xuất 86 triệu đồng cho 123 hộ gia
đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; thực hiện cứu trợ thường xuyên cho 2.009 đối
tượng tại cộng đồng (trong đó có 650 người già từ 85 tuổi trở lên); cấp 76.128 thẻ
BHYT cho ngư ời nghèo, ng ười dân vùng đặc biệt khó khăn; cấp áo phao cho gần
1.300 học sinh và cặp phao cho trên 500 học sinh các xã vùng lòng hồ cấm Sơn.
Trong dịp Tet và ngày 27/7 tổ chức thăm hỏi động viên, chuyển quà, tặng 8.546 xuất
quà trị giá 1.289,43 triệu đồng cho các đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ đặc biệt
khó khăn; Quỳ đền ơn đáp nghĩa hỗ trợ 47 triệu đồng cho 14 gia đình chính sách và
đối tượng khó khăn sửa chừa nhà, hồ trợ 35 triệu đồng tu sửa 5 nghĩa trang liệt sỹ.

Báo cáo thực tập tồt nghiệp

20

Vũ Ngọc Tùng


Chỉ tiêuKhoa Môi Trường
Hiện
Khoa Môi Trường

stt

1


Trường
Trường ĐH
ĐH Tài
Tài Nguyên
Nguyên và
và Môi
Môi Trường
Trường HN
HN

đó thì Phòng Tài nguyên& Môi trường đã tích cực phối hợp với UBND xã,thôn
vốn vay ưu
a) đãi;
Chấtphân
thải rắn
bổ sinh
1.593,6
hoạttriệu
phát đồng
sinh từnguồn
các trụvốn
sở hồ
cơ quan:
trợ tạm
thành
ứngphần
của chất
tỉnh thải


tuyên truyền,giáo dục ý thức người dân đặc biệt là hộ sản xuất, kinh doanh.Đồng
rắn
trên trường
8 tỷ đồng
họctừchủ
nguồn
yếuvốn
là: hồ
giấy,
trợ thước
của cáckẻ,doanh
phấn,nghiệp,
bụi đất,
tổ bút
chứcviết
đoàn
hỏng,
thể. túi bóng đựng
thời hướng dẫn các hộ chưa đăng ký cam kết môi trường thực hiện
kẹo, lá cây. Văn phòng nhà trường có thêm vỏ hoa quả, bã chè, thức ăn thừa. Trong
Nguôn: Bảo cảo quy hoạch huyện Lục Ngạn giai đoạn 2010-2020
các 10.
trường
mầm non
chấthạthải
Hệ thống
CO’ sỏ’
tầngrắn hàng ngày có thêm thức ăn, giấy, đổ chơi hỏng.
Công
táctriến

xóakinh
đói, tếgiảm
nghèo
được2020
quan tâm chỉ đạo thực hiện bàng nhiều
b) Dự báo
phát
huyện
đến năm
Chất thải phát sinh tù' các trụi sở cơ quan có thành phần chủ yếu là: giấy, báo, vỏ hộp,
biện pháp và đạt kết quả khá; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 27, 42%, giảm 3,01% so với
bã chè, bụi, lá cây, đầu thuốc lá. Tại các trạm y tế thành phần chất thải rắn là: vỏ hộp
Mạng
lưới dựng
giao thông
gồm
hệ thống
quốc đối
lộ, tỉnh
lộ, đường
đô
cùng kỳ.
Đã xây
Đe ánbao
giảm
nghèo
bền vững
với lộ,
13 huyện
xã nghèo

trên 50%
thuốc, thức
ăn,
chai
nhựa,
bông,
kim
tiêm.
Hiện tại huyện Lục Ngạn có 3 phương án chuyên dịch cơ cấu kinh tế huyện
thị,
đường
Cụ dựng
thể như
của đường
huyện xãvàvàchỉ
đạo thôn
các xóm.
xã xây
Đesau:
án của địa phương; mục tiêu đến năm
đến năm 2020. Hướng phát triển kinh tế đến năm 2020 được chia thành các giai
2010 giảm tỷ lệ
hộ nghèo
quân 13
củaánhuyện xuống dưới 53% (5%/l
Phương
án xã nghèo
Phương
Phưo’ng
án bình

đoạn như sau: giai đoạn 2011 - 2020 giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp, đầu
năm) vàb)đến
Chất
nămthải
2015rắn
xuống
phátcòn
sinh30%.
tù' các khu chợ: các khu chợ kinh doanh các mặt
Quốc
dài hướng
từ Phượng
tớichính
Biên Động
dài 40
km. - dịch vụ - công
tư xây -dựng
cơ lộsở31hạkéo
tầng,
phátSơn
triên
là: nông
nghiệp
hàng chủ yếu phục vụ cuộc sống hàng ngày của người dân do vậy mà thành phần
8. Đồng
Tình hình
thác
nghiệp.
thời khai
khi cơ

sở khoáng
hạ tầngsản
được hoàn thiện hình thành các khu, cụm công
chất thải rắn là: rau, củ, ----------*-----------------------------------------------------------------------------------------------quả, túi nilon, xương động vật, các loại bao bì, rơm, rác, lá
(Nguôn: Bảo cảo quy hoạch huyện Lục Ngạn 2010 - 2020)
nghiệp, tập trung chế biến các sản phẩm nông sản, hình thành các khu du lịch, tạo đà
cây, đất- cát,
lônglộ gà,
vịt.ba
Đặc
chợgiáp
ChùLạng
1 làSon
nơidài
bán25nhiều
Quốc
279lông
tù’ ngã
Tânbiệt
Hoatạiđến
km. mặt hàng nhất:
cho ngành Theo
công tài
nghiệp,
dịchtra,
vụthống
phát kê
triển,
chiếm
tỷ quan

trọngchuyên
chính môn,
trongkhoáng
các giai
đoạn
liệu
điều

bộ
của

quần áo, đồ ăn, rau, cá, đồ khô. Lượng chất thải rắn phát sinh tù' khu chợ
nàysản
chiếm
tiếp
theo.
Chưong
:vớiHiện
trạng
sinh
chất
thải
sinh
trên
địa III
bàn
Ngạn
gồm:
vàng,
đồng,

than
vàrắn
cát
sỏi
lònghoạt
hơnnày
10 có
nhiều
nhất
so huyện
cácLục
khu
chợphát
khác.
Thành
phần
chất
thải
rắn
từsông
khuvới
chợ
- 2.5:
Đưòng
lộrải
đầu
Kép
Hai
điềm
cuối

cống
Lầu
đi qua
địa phận
mỏ,
mỏtỉnh
nằm
rác điểm
tại một
sốlàxã.
So với
các
huyện
Ngạn
không
Bảng
Tổng
họp
3290
phưong
pháp
chuyển
dịch
CO’
cấukhác,
kinhLục
tế huyện
Lục
thêm:
baođiểm

bì, thuỷ
1. Nguồn
phát
sinhtinh,
chấtkim
thảiloại.
rắn sinh hoạt
các phải
xã Hồng
và Biên
Sơnnăng
toànkhoáng
tuyến dài
15 km.
là địaGiang
phương
tiềm
nhưng lại là một trong những điểm
2. Khối lượng
và thànhcóphần
chất thải
rắn sản
sinhlớn
hoạt
V----------------------------------------------------------------------------------------------------------- *

2

Chỉ tiêu


nóng về khai thác trái phép
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình, tù' các cơ sở sản xuất kinh
- Đường tỉnh 289 điềm đầu tại thị trấn chũ điểm cuối là Hồ khuôn Thần kéo
số liệu
tại từđịacác
bàn:
xã Trù
Hựu,loại
xã rau,
Namcủ,
Dương
doanh: Theo
chất thải
rắn điều
sinh tra
hoạt
hộ xãgiaThanh
đình Hải,
chủ yếu
là các
quả,
dài 9,7 km.Nguyên nhân của tình trạng trên là do nhiêu mỏ, diêm mỏ khoáng sản trên địa
giấy, lá cây, chai lọ, thức ăn thừa, xuơng động vật, than, thuỷ tinh, kim loại, vỏ hoa
bàn huyện Lục Ngạn chưa được "quy chủ" thực sự, có doanh nghiệp mới chỉ được
quả, nhựa. Các hộ gia đình làm nghề mỳ trong chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày có
cấp phép khảo sát thăm dò trữ lượng chưa được cấp phép khai thác, một số doanh
thêm đầu mỳ thừa, túi nilon. Các cơ sở kinh doanh tại địa bàn nghiên cúu hiện chủ
nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư cơ bản. Trong khi đó, các mỏ, điếm mỏ lại ớ khu
yếu là kinh doanh các loại mặt hàng phục vụ cuộc sống hàng ngày của nguời dân
vục vùng sâu, vùng xa giáp ranh với huyện, tỉnh bạn hoặc Trường bắn Quốc gia khu

như: bán
hàng2.4:
tạpDự
hoá,
hàng
nước,
hàng thực
phẩm đến
nên năm
thành2020
phần chất thải
Băng
báobán
phát
triến
dân bán
số huyện
Lục Ngạn
Đơn
vị: này
người
vực 1. Các đối tượng khai thác khoáng sản trái phép thường lợi dụng đặc
điểm
rắn sinh hoạt tù' các cơ sở này chủ yếu là: túi bóng, hộp giấy, xương động vật, các
đe lấn trốn mỗi khi lực lựơng chức năng truy quét. Một yếu tố khác là lực lượng làm
loại rau củ quả. Trong các cửa hàng may có thêm vải vụn, chỉ. Trên địa bàn nghiên
công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản còn mỏng, người dân địa
cứu có rất nhiều cửa hàng sửa chừa xe máy, ôtô chất thải rắn hàng ngày từ các cửa
phương vì cuộc sống mưu sinh cũng tham gia khai thác khoáng sản trái phép, nhất là
hàng này chủ yếu là: kim loại, nhựa, rẻ lau, lốp xe. Các cửa hàng ăn sáng chất thải

những thời điểm nông nhàn. Đặc biệt, trách nhiệm của chính quyền cơ sở còn thấp,
rắn chủ yếu là: giấy ăn, xương động vật, thức ăn thừa, than nấu ăn. Có thể thấy hiện
không chủ động ngăn chặn tình trạng khai thác khoáng sản trái phép tại địa bàn mình
nay chất thải từ các hộ gia đình, cơ sở kinh doanh chủ yếu là chất thải hữu cơ dễ
quản lý mà ỷ lại vào cấp trên
phân huỷ, ngoài ra còn có thêm chất thải vô cơ như là: gạch ngói, giấy, kim loại,
22
21
23
Báo cáo thực tập tôt
tồt nghiệp
Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

Ssinli hoạt Tsinh hoạt X N

stt

Tên xã

Tổng lưọng phát

Dân số
Trong đó:

-


-

Ssinh hoạt •

Chất thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày (kg/ngày)

Tsinh hoạt: Mức phát sinh chất thải rắn hàng ngày (kg/người/ngày)
Bảng 3.2: Lượng CTRSH phát sinh của từng xã năm 2010

(Nguồn: Tông hợp phiếu điều tra năm 2010 và tỉnh toán)

Như vậy theo bảng số liệu điều tra có thê thấy hiện nay lượng chất thải rắn
sinh hoạt lớn nhất tại xã Thanh Hải. Có thể thấy lượng chất thải rắn hàng ngày tại
các khu vục nghiên cứu là rất lớn. Do địa bàn rộng nên công tác thu gom gặp nhiều
khó khăn. Tuy vậy thì do thành phần chủ yếu trong chất thải hàng ngày là chất hữu
cơ nên sẽ phân hủy nhanh sau khi người dân thải bỏ ra môi trường.

Đó là theo số liệu tính toán từ phiếu điều tra nhưng trên thực tế thì tại thị Trấn
Chũ thì ngoài khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ gia đình còn có thêm chất
thải rắn từ các cơ quan, nơi công cộng. Lượng chất thải đó chiếm 20% so với tông
Ghi chủ: *: kg/ngùy

(Nguôn: Sô liệu điểu tra năm 2010)
Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình được tính bằng cách
nhân tổng số dân với lượng chất thải sinh hoạt trên đầu người.
25
26
Báo cáo thực tập tồt nghiệp
Vũ Ngọc Tùng



Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

kg
trên
đều hành
được người
dân chất
vứt rathải
ao, rắn
hồ, vườn,
lề đường,
đốt.vực đó. Các HTX và tổ vệ sinh
và tiến
thu gom
sinh hoạt
tại khu
môi trường của từng xã sẽ tiến hành thu gom chất thải rắn sinh hoạt của xã mình sau
Bảng 3.3: Thành phần CTRSH trên địa bàn nghiên cửu
đó mang ra điểm tập kết đợi xe chở rác của Công ty cổ phần Môi trường đô thị
H Khối

huyện tới thu gom và mang đến bãi rác. Công tác quản lý chất thải rắn sinh
lượnhoạt hiện
g
CTR


UBND huyện


UBND
xã (cán
bộ môi
trường)
Hình 3.1: Biều
đồ khối
lượng
CTRSH
tại các xã và thị trấn
Hộ gia đình

Cơ quan, công sở

Cơ sở sản xuất

Với lượng chất thải bình quân đầu người thấp nhưng do số dân hiện nay của
xã Thanh Hải là: 14.368 người nên tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của toàn
(Nguồn: Bảo cáo tông kết Công ty cố phần Môi trường đô thị năm 200
xã hiện nay là lớn nhất so với các xã khác. Có thể thấy lượng chất thải bình quân đầu
Tô vệ sinh môi trường
Hợp tác xã môi trường
người hiện nay của xã Nam Dương cao hơn hẳn: vì tại đây là nơi tập trung một
lượng lớn các hộ làm nghề, lượng chất thải chủ yếu là từ việc sản xuất mỳ. Tại xã
Trù Hựu do là một xã có nhiều nét đặc biệt, tỷ lệ các hộ gia đình trong xã tham gia
vào các hình thức kinh doanh dịch vụ đang ngày một tăng, có một lượng lớn các hộ
tham gia vào sản xuất mỳ, tỷ lệ các hộ làm nông nghiệp đang ngày một giảm, lượng
chất thải rắn bình quân đầu người hiện nay của xã đang ớ mức trung bình. Tại thị

Chất thải rắn sinh hoạt
trấn Chũ do là khu vực tập trung nhiều dịch vụ nên khối lượng chất thải rắn hàng
Hình 3.2: Sơ đồ quản lý CTRSH của huyện Lục Ngạn
ngày bình quân đầu người lớn, nhưng do dân số hiện nay của khu vực này vẫn chưa
b) Khái quát chung các quy định của nhà nước về công tác quản lý thu gom, xử lý
cao nên tông khối lượng chất thải rắn vẫn được Công ty Cô phần Môi trường đô thị
rác thải sinh hoạt.
3. Thực
quản
chất
thải rắn sinh hoạt
huyện
đảm trạng
bảo công
táclýthu
gom.
► Khái quát chung về các quy định.
a) Cơ cẩu tố chức quản lỷ
Theo báo cáo của Công ty cổ phần Môi trường đô thị: mỗi ngày công ty chở
Chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng luôn là vấn đề môi
hai xe ôHiện
tô rác
Mồi xe
6 khối,vàmồi
có khối
8 tạ.pháp
Nhưlývậy
tổng
nay,đi.phòng
Tàilànguyên

Môikhối
trường
đanglượng
là cơ làquan
quản

trường ngày càng được sự quan tâm của mọi tô chức cá nhân.
Cùng
với
sự
phát
triên
x
khối trường
lượng rác
hàngđaingày
ty phải cùng
thu gom
là: tư
2x6vấn
8 =của
96 phòng
tạ = 9,6
Như
môi
và đất
trênmà
địaCông
bàn huyện,
với sự

Tàitấn.
nguyên
28
29
27
Báo cáo thực tập tồt nghiệp
Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

dân thì lượng rác thải phát sinh ra cũng theo đó ngày càng tăng lên. Chính vì vậy để
bảo đảm cho môi trường sống trong lành với mọi người thì việc ban hành các quy
định, quy chế về quản lý chất thải rắn trong đó có rác thải sinh hoạt là điều hết sức
cần thiết. Và góp phần khômg nhỏ cho công tác bảo vệ môi trường của nước ta đảm
bảo cho sự phát triên bên vừng trong thời kì phát triên kinh tê như hiện nay.

Các quy định của Nhà nước về quản lý chất thải rắn là phương tiện hàng đầu
của quản lý nhà nước đối với chất thải rắn, pháp luật xác định địa vị pháp lý của các
cá nhân, các tổ chức sản xuất kinh doanh có liên quan đến lĩnh vục chất thải rắn, tạo
hành lang pháp lý để các chủ thể này tham gia vào các quan hệ khai thác, sử dụng
các thành phần môi trường. Cũng thông qua pháp luật, Nhà nước với vai trò là chủ
thể quản lý tạo ra môi trường thuận lợi, tin cậy và chính thức cho các hoạt động quản
lý chất thải rắn trong phạm vi cả nước, cần kiểm soát tốt chất thải rắn sinh hoạt ngay
từ nguồn thải đồng thời thực hiện tốt các bước trong quy trình quản lý chất thải sinh
hoạt như thu gom, vận chuyên, quá cảnh, lưu trữ, xử lý và tiêu hủy chất thải.

Với tư cách là phương tiện hàng đầu của quản lý nhà nước trong mọi lĩnh vực

trong đó có quản lý chất thải, với quy định nguyên tắc bảo vệ môi trường : Bảo vệ
môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển
bền vừng đất nước, bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trường khu
vực và toàn cầu; bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách
nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; Hoạt động bảo vệ môi
trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết hợp khắc phục ô nhiễm, suy
thoái và cải thiện chất lượng môi trường đồng thời phải phù hợp với quy luật, đặc
điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong
từng thời kỳ. Luật môi trường Việt Nam ra đời năm 1993 và được sửa đồi năm 2005
đã xác định vị trí pháp lý của các cá nhân, tổ chức liên quan đến phát thải và thu
gom xử lý chất thải, đồng thời tạo điều kiện cho mọi tổ chức cá nhân tham gia vào
công tác thu gom xử lý và quản lý môi trường. Cũng thông qua pháp luật, nhà nước
thể hiện vai trò quản lý hàng đầu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý môi
Báo cáo thực tập tồt nghiệp

30

Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

hoạch bảo vệ môi trường phải gắn với công tác quy hoạch KĐT- khu dân cư đó đồng
thời các cá nhân hộ gia đình, các tổ chức cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi
trường nơi mình sinh sống cùng như môi trường nơi công cộng.

❖ Chương VIII của luật cũng đã quy định về việc quản lý chất thải rắn
thông thông thường :


> Tổ chức cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách nhiệm
giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp nhất lượng chất thải phải
tiêu hủy, thải bỏ ( điều 66 )

> Chất thải phải được phân loại tại nguồn cho phù họp với mục đích tái
chế, xử lý, tiêu hủy. Nhà nước ưu đãi về thuế, hỗ trợ vốn, đất đai cho các tổ chức cá
nhân để xây dựng cơ sở tái chế chất thải ( điều 68 )

> Tổ chức cá nhân phát sinh chất thải rắn thông thường có trách nhiệm
thực hiện phân loại tại nguồn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải ( điều 77 )

> Chất thải phải được thu gom, tái chế, tiêu hủy theo công nghệ thích họp
hạn chế tối đa ảnh hưởng đến môi trường, cần tận dụng ở mức cao nhất cho tái chế,
tái sử dụng, hạn chế thải bỏ chất thải rắn thông thường còn giá trị sử dụng.

Nhàm nâng cao hiệu lực quản lý của luật về quản lý chất thải rắn nhiều văn
bản dưới luật đã ra đời. Nghị định 59/2007/NĐ-CP là nghị định riêng về quản lý
chất thải rắn. Theo đó Chính phủ quy định: chất thải rắn thông thường phải được
kiểm soát, phân loại ngay tại nguồn và phải được lưu giữ trong các túi hoặc thùng
được phân biệt bàng màu sắc. CTR nguy hại phải được phân loại tại nguồn và lưu
giữ riêng, không được để lẫn chất thải rắn thông thường. Neu để lẫn CTR nguy hại
31
Báo cáo thực tập tồt nghiệp
Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN


và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy
hại. Các phương tiện vận chuyển phải là phương tiện chuyên dụng, bảo đảm các yêu
cầu kỹ thuật và an toàn. Sau khi thu gom, thời gian lưu giữ các CTR không quá 2
ngày.

Để các quy định quản lý đã được ban hành được các tổ chức và cá nhân nghiêm
túc thực thi đồng thời làm cơ sở đế xử phạt các tổ chức cá nhân không chấp hành,
ngay sau khi ra đời chính phủ đã ban hành nghị định 81 /2006/NĐ-CP về xử phạt
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tuy nhiên do công tác bảo vệ môi
trường trong thời gian gần đây ngày càng phức tạp gặp nhiều khó khăn và các điều
khoản xử phạt trong nghị định 81 còn khá nhẹ chưa có tính răn đe. Vì vậy để phù
hợp với tình hình thực tế và nhàm nâng cao hơn nữa ý thức bảo vệ môi trường của
các tổ chức cá nhân, ngày 31/12/2009 chính phủ đã ban hành nghị định
117/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thay
thế nghị định 81/2006. Nghị định gồm 61 điều, trong đó 33 điều quy định cụ thể các
hành vi và mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Theo đó,
mỗi hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cá nhân, tô chức vi phạm tùy
theo mức độ vi phạm sẽ phải chịu một trong hai hình thức xử phạt chính là cảnh cáo
hoặc phạt tiền đồng thời phải áp dụng các biện pháp khắc phục. Xã hội hóa công tác
bảo vệ môi trường là mục tiêu hướng tới của công tác bảo vệ môi trường của nước
ta. Tuy nhiên hoạt động trong lĩnh vực môi trường với nhiều tổ chức, doanh nghiệp,
cá nhân ở nước ta còn khá mới mẻ vì vậy trong luật bảo vệ môi trường nhà nước ta
đã quy định các ưu đãi về đất, thuế, hồ trợ tài chính, thủ tục hành chính,...cho các cơ
quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia và hoạt động trong các lĩnh vực bảo vệ
môi trường như thu gom, vận chuyền, xử lý, tái chế, quản lý, nghiên cứu công nghệ,
sản xuất các sản phẩm thân thiện môi trường.

Ngày 12/12/2008 bộ tài chính đã ban hành thông tư số 121 /2008/TT-BTC về cơ
chế ưu đãi và hỗ trợ tài chính cho hoạt động đầu tư quản lý chất thải rắn. Thông tư

này hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hồ trợ tài chính áp dụng đối với tổ chức, cá nhân
Báo cáo thực tập tồt nghiệp

32

Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

vận chuyển chất thải rắn. Các ưu đãi đó là: Ưu đãi về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất
và chi phí giải phóng mặt bàng, hỗ trợ đầu tư bàng nguồn ngân sách nhà nước, hồ trợ
đầu tư bàng nguồn tín dụng ưu đãi, ưu đãi về thuế, hồ trợ nghiên cứu và phát triển
công nghệ tái chế, tái sử dụng và xử lý chất thải rắn, hỗ trợ đào tạo lao động.

Ngày 14/1/2009 chính phủ đã ban hành nghị định số 04/2009/NĐ-CP về ưu đãi,
hồ trợ hoạt động bảo vệ môi trường quy định về ưu đãi, hồ trợ về đất đai, vốn; miễn,
giảm thuế, phí đối với hoạt động bảo vệ môi trường; trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
từ hoạt động bảo vệ môi trường và các ưu đãi, hồ trợ khác đối với hoạt động và sản
phẩm tù’ hoạt động bảo vệ môi trường. Các ưu đãi trong nghị định mới này đã thu hút
được nhiều sự quan tâm của các cá nhân cũng như doanh nghiệp, đặc biệt là các ưu
đãi về thuế. Theo đó các doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư hoạt động bảo vệ môi
trường, đáp ứng các tiêu chí co sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vục môi trường
đáp ứng điều kiện về hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.

Ngày 26/6/1998 Bộ chính trị đã có Chỉ thị số 36/CT- TW về việc tăng cường
công tác bảo vệ mô trường trong thời kì công nghiệp hoa, hiện đại hoá đất nước, chỉ
tị nêu rõ bảo vệ môi trường là sự nghiệp chung của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân

, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tấ cả các cấp, các ngành, là
cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững.

Với quan điếm quản lý tông hợp chất thải rang là trách nhiệm chung của toàn xã
hội, ngày 17/12/2009 thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản
lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Quản lý tổng hợp
chất thải rắn dựa theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, theo đó các tổ
chức, cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm
đóng góp kinh phí, khắc phục, bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;
Quản lý chất thải rắn phải được thực hiện theo phương thức tổng hợp, nhàm phòng
ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, tăng
cường tái sử dụng, tái chế đe giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp. Từ quan diêm
33
Báo cáo thực tập tồt nghiệp
Vũ Ngọc Tùng


stt

Khoa Môi Trường
Tên nhiệm vụ, dự án

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN
Nội dung triển khai
kinh phí

Bảng 3.5: Co’ sỏ’ vật chất, kỹ thuật cho công tác thu gom CTRSH
- dụng
Quyết
định

50/2007/ỌĐ-ƯBND
ngày
11/5/2007
củagiảm
UBND
Bắc
túi nilon
nên
tỷ lệ sử
khối
lượng
tại
chất
cácsổsiêu
thải
rắn
thị và
sinhtrung
hoạt tâm
được
thương
thu
gom
mại còn
sẽ
dừng
85%
lạitỉnh
ở so
con

với
số năm
khá
15,0
Lập đề án, dự án về môi trường Điều tra, khảo sát, lập dự
2010.Để
khiêm
tốn.đạt được các mục tiêu trên, nhiệm vụ đặt ra là phải phòng ngừa và giảm
1
và những nhiệm vụ BVMT cấp án thu gom, xử lý chất thải
thiểu phát sinh chất thải rắn; thúc đầy phân loại chất thải rắn tại nguồn; đẩy mạnh thu
thiết khác ở huyện.
tại làng nghề sản xuất Thủ
Giang;
gom và vận chuyển chất thải rắn; tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải... Giải
Các hộ gia đình đăng ký với Công ty cổ phần Môi trường đô thị để được thu
pháp chiến lược được đưa ra là quy hoạch quản lý
chất thải rắn. Theo đó, sẽ lập và
2
180,0
Các dự án, nhiệm vụ BVMT do Hỗ trợ xây dựng bãi rác
thực hiện
hoạch
dựng khu liên ngày
họp xử
lý chất thải rắn cho các vùng kinh tế
- quy
Quyết
định xây
số 753/QĐ-UBND

15/5/2009;
của cả nước. Tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước
500,0 sẽ lập và thực hiện quy hoạch
Hỗ trợ cho quản lý, thu gom, xử
Hỗ trợ mua thiết bị thu
quản lý chất thải rắn; trong đó, xây dựng và thực hiện quy hoạch xây dựng khu xử lý
3
lý rác thải, hồ trợ vận hành
bãihoạch gom,
vận chuyên cho trung
- Kế
số 1062/ƯBND-TNMT
ngày 11/5/2007 của UBND tỉnh Bắc
chất thải rắn tới tận phưòng, xã. Song song với quy hoạch quản lý chất thải rắn là các
rác thải hợp vệ sinh cho trung
tâm huyện và các xã.
giải pháp về hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế chính sách về quản lý
-------------------------------------------------7----------------------------------------------------r—

Ghithải
chủ:rắn;
*: xe
đâylập
hoặc
cảiliệu
tiên.và hệ thống quan trắc dữ liệu về chất thải rắn
chất
thiết
cơlàsởxedừ
4

150,0
Giang;
Duy trì thông tin cơ sở dữ liệu
về đồng.
Mua sắm thiết bị phục vụ
**:
nghìn
toàn quốc; thúc đẩy nghiên cún khoa học và một biện pháp hết sức quan trọng là
tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường. Cụ thế,
10,0
Tuyên truyền phổ biến triển
Tuyên
truyền phổ biến
- khai
Công
vănhiện
số 1520/TNMT-CVBVMT
ngày 21
tháng
năm thức
2009 cộng
của sởđồng,
Tài
xây dựng

thực
các chiến dịch truyền thông
nâng
cao7nhận
các văn bản pháp

luật,
tập
huấn
nguyên và
Môitham
truờng;
khuyến
khích
gia vào các hoạt động phân loại tại nguồn, giảm thiểu, tái chế tái
5
60,0
về môi trường, tham quan tập
Tập
tham
sử dụng chất thải rắn, huấn,
hạn chế
sửquan
dụnghọc
túi nilon, không đô rác bừa bãi... Đưa giáo
huấn về mô hình tiên tiến xử lý
dục môi trường vào các cấp học; thực hiện các hoạt động thí điểm, các sáng kiến
20,0 4 năm 2003 của thủ tướng
64/2003/QĐ-TTg
ngày 22 tháng
chất thải. - Quyết định
Tôsốchức
ngày
môiQuỳ
trường
giúp quản lý chất thải

rắn tốt
hơn.
tái chế chất thải rắn cùng sẽ được thành lập
chính phủ.
nhằm hồ trợ cho các hoạt động giảm thiêu và tái chế chất thải rắn. Đồng thời, huy
6
20,0
Thẩm định, thẩm động
tra hồ
đăng
định,
sơ lý chất thải rắn, tìm kiếm hồ trợ.
mọisơ
nguồn
vốnThẩm
đầu tư
chothẩm
công tra
táchồ
quản

7

► Các văn
bán luật
Môi trường
huyện
Lục Ngạn
- Quyết
địnhtạisốPhòng

984/QĐ-ƯBND
ngày
15 tháng
5 năm 2009 của UBND huyện;
456,3
Thuê 25 lao động có văn bàng Nâng số cán bộ làm công
(Nguôn: Công ty Cô phần Môi trường đô thị, 2010)
đào tạo có chuyên môn về môi tác BVMT cấp huyện và
Hiện nay,
công
tác sốquản
trường
trêntháng
địanguyên
huyện
đang
ngày
Được
sự chỉ
củalýcácmôi
cấp
lãnh
đạo,
hiện
nay
phòng
Tài
nguyên
và càng
Môi

- tác
Công
văn
2253/TNMT-VP
ngày
25
11bàn
năm
sủa
sở tài
nguyên
(Nguồn:
Phòng
Tài
và2008
môi
trường,
2010)
xã. đạo
trường làm hợp đồng công
được chú
tư về
mặt.pháp
Tại môi
phòng
nguyên
và Môi
4 cán
trường
đã ýcóđầu

nhiều
cácnhiều
văn bản
luậttrường
ápTài
dụng
cho công
táctrường
quản lýhiện
môicótrường.
bộ phụTài
trách
công và
tác Môi
BVMT
cấp đang
huyện,cổtạigắng
mộtlập
số cam
xã hiện
cán trường
bộ chuyên
Phòng
nguyên
trường
kết đã
bảocóvệ9 môi
cho
5. Quản lý kỹ thuật Trù Hựu
3.4:

Kỉnh
sử
các hoạt
BVMT
trách
Công
xã phí
hội
hóadụng
môicho
trường
trên
địa
bàn
đã được
chútổtrọng.
tất
cả môi
các trường.
cơ sởBảng
sản
xuấttác
kinh
doanh
trong
huyện.
Hàngđộng
tháng
vẫn
thường

chức
a) Cơ sở vật chất và nhân lực
huyện
Lục
Ngạn
năm
2010
Trênbuối
địa bàn
đã vệ
có sinh
Công
ty cổ
phần
Môi
trường
thị công
và 8 HTX,
tổ vệ sinh
các
tuyênhuyện
truyền
môi
trường,
không
đô
rácđônơi
cộng. Phòng
Tài
thu gomvàchất

rắntriển
sinhkhai
hoạt,thực
cáchiện:
đơn vị được hỗ trợ chi phí mua sắm trang thiết
nguyên
Môithải
trường
bị phươngTheo
tiện. số liệu thống kê, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện nay của huyện phục vụ cho
b) Công tác thu gom, vận chuyến chất thải rắn sinh hoạt
- Quyết định số 59/2006/QĐ-UBND ngày 20/9/2006 của ƯBND tỉnh;
tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tồt

34
37
36
35


Vũ Ngọc
Ngọc Từng
Tùng


Điểm tập kết

Hình 3.4: Sơ đồ công tác thu gom vận chuyến CTRSH các xã và thị trấn
> Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại xã Trù Hựu


Xã Trù Hụ-U có 18 thôn, nhung hiện nay có 3 thôn là có hình thức thu gom
chất thải sinh hoạt hàng ngày. Hiện tại họp tác xã môi trường của xã có 5 người, 3
xe đấy, 4 choi, 2 xẻng. Họp tác xã môi trường của xã chịu trách nhiệm thu gom chất
thải sinh hoạt hàng ngày của 3 thôn là: Bình Nội, Hải Yên, Tân Tiến sau đó mang ra
địa điểm tập kết rồi đợi Công ty cổ phần Môi trường đô thị tới thu gom. Theo số
liệu thống kê thì toàn xã có 256 hộ đăng ký với Công ty cổ phần Môi trường đô thị
để được thu gom chất thải sinh hoạt hàng ngày. Hiện nay, 12,1% khối lượng chất
thải sinh hoạt của xã được thu gom hàng ngày. Khối lượng chất thải sinh hoạt được
thu gom tập trung ở các thôn là: Hải Yên, Bình Nội, Tân Tiến. Tần suất thu gom
hiện nay của xã được tiến hành hàng ngày.

Báo cáo thực tập tồt nghiệp

38

Vũ Ngọc Tùng


Khoa Môi Trường

Trường ĐH Tài Nguyên và Môi Trường HN

nuôi.
> Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thị tran Chữ

Hiện nay, toàn bộ lượng chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày đều do Công ty cổ
phần Môi trường đô thị huyện thu gom. Trang thiết bị của công ty hiện tại bao gồm
12 xe đẩy, 1 xe ô tô, số lượng công nhân là 16 người làm đường phổ, 4 người làm
khuôn viên, 6 người làm bệnh viện. Do đặc điểm là trung tâm kinh tế của huyện nên

có nhiều các cửa hàng kinh doanh, dịch vụ, cơ quan các ban ngành của huyện.
Lượng chất thải hàng ngày trên địa bàn thị trấn Chũ là rất lớn, hàng ngày Công ty
Cổ phần Môi trường đô thị thu gom được hai xe ôtô rác. Lượng rác hàng ngày được
Công ty mang đến đổ tại bãi rác Sơn Động vào ngày trời nắng, vào ngày trời mưa
thì rác sẽ được mang đổ tại trường bắn Quốc Gia.

Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt của thị trấn rất cao, 100% số hộ gia đình
tham gia hình thức thu gom chất thải sinh hoạt, tỷ lệ khối lượng thu gom đạt 66,7%
so với tổng lượng phát sinh từ các hộ gia đình, số tiền hàng tháng mà các hộ gia
đình phải nộp cho Công ty là 20.000 đồng/tháng.
> Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nam Dương

Xã Nam Dương có 9 thôn, trong đó có một thôn làm nghề mỳ truyền thống.
Theo báo cáo của UBND xã về tình hình thu gom trên địa bàn hầu như là chưa có,
do điều kiện cơ sở vật chất, xã nằm ngăn cách với trung tâm huyện bởi sông Lục
Nam.

Hiện tại chỉ có một số hộ gia đình tại đầu cầu Nam Dương là có hình thức thu gom
của Công ty cổ phần Môi trường đô thị. Toàn bộ lượng chất thải phát sinh từ việc
làm mỳ hiện nay các gia đình tự thu gom lại sau đó sê có người tới thu mua.

Báo cáo thực tập tồt nghiệp

39

Vũ Ngọc Tùng


×