Phßng gi¸o dôc huyÖn Gia L©m
Tr-êng THCS §×nh Xuyªn
Các bài tập dạy thêm môn vật lý lớp 8
Hä vµ tªn:................................
Líp: ...
Tr-êng THCS §×nh Xuyªn
N¨m häc 2008-2009
1
Tiết 1: Ôn tập: chuyển động cơ học
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1.Quả bóng đang lăn trên sàn nhà. Câu mô tả nào sau đây là đúng:
A. Quả bóng đang chuyển động.
B. Quả bóng đang đứng yên so với sàn nhà.
C. Quả bóng đang chuyển động so với sàn nhà. D. Quả bóng đang đứng yên.
2.An đi xe đạp trên một đ-ờng thẳng. trong các bộ phận sau đây, bộ phận nào của xe đạp
chuyển động tròn và chuyển động tròn ấy so với vật mốc nào?
A. Bàn đạp với vật mốc là mặt đ-ờng.
B. Khung xe đạp với vật mốc là mặt đ-ờng.
C. Van bánh xe đạp với vật mốc là trục của bánh xe. D.Yên xe đạp với vật mốc là bàn đạp.
3 .Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động và dứng yên ?
A. Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác đ-ợc chọn làm mốc.
B. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác đ-ợc chọn làm mốc.
C. Vật đ-ợc coi là đứng yên nếu nó không nhúc nhích.
D. Vật đ-ợc coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc không thay đổi.
4. Hai ng-ời A và B đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động trênđ-ờng và ng-ời thứ ba (C )
đứng bên đ-ờng. Tr-ờng hợp nào sau đây là đúng ?
A. So với ng-ời C thì ng-ời A đang chuyển động.
C. So với ng-ời B thì ng-ời A đang chuyển động.
B. So với ng-ời C thì ng-ời B đang đứng yên.
D. So với ng-ời A thì ng-ời C đang đứng yên.
II. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Có một chiếc thuyền đang trôi trên sông, trên thuyền có một ng-ời ngồi chèo thuyền.
a. Thuyền đang đứng yên, vật mốc là
b. Ng-ời đang chuyển động, vật mốc là
c. Ng-ời đang đứng yên, vật mốc là .
d.Thuyền đang chuyển động, vật mốc là
C. Bài tập tự luận:
1. Chọn vật mốc nào là thích hợp nhất khi khảo sát các chuyển động sau đây:
a) HS đi từ tr-ờng về nhà.
b) Ng-ời bán báo đi lại trên sàn tàu hỏa.
c) Trái đất quay quanh mặt trời.
d) Mặt trăng quay quanh trái đất.
2. Hùng và Tuấn đứng ở bên đ-ờng nhìn một chiéc xe ôtô đang chạy trên đ-ờng. Trên xe chỉ có
một ng-ời lái xe. Hùng nói Ng-ời lái xe đang chuyển động , Tuấn nói Không phải, ng-ời lái
xe đang đứng yên . Theo em ai nói đúng, ai nói sai?
3. Một đoàn tàu chạy trên đ-ờng ray, trên tàu có rất nhiều hàng hoá, dọc đ-ờng đi có nhiều cột
điện. Hãy cho biết giữa các vật: đoàn tàu, hàng hoá, đ-ờng ray, cột điện, vật nào chuyển động so
với vật nào, đứng yên so với vật nào?
2
Tiết 2: Ôn tập: vận tốc
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................
................................................
........................................................................................................
................................................
........................................................................................................
................................................
........................................................................................................
................................................
........................................................................................................
................................................
........................................................................................................
................................................
........................................................................................................
................................................
........................................................................................................
................................................
........................................................................................................
................................................
........................................................................................................
................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong các tr-ờng hợp sau đây, tr-ờng hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
2. Nếu biết độ lớn của vận tốc của một vật ta có thể biết đ-ợc
A. Quãng đ-ờng đi đ-ợc của vật.
B. Vật chuyển động nhanh hay chậm.
C. Vật chuyển động đều hay không đều.
D. H-ớng chuyển động của vật
3. Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là t-ơng ứng với vận tốc trên.
A. 36km/h.
B. 48km/h.
C. 54km/h.
D. 60km/h.
4. Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đ-ợc đoạn đ-ờng dài 81000m. Vận tốc
của tàu tính ra km/h và m/s là bao nhiêu?
A. 54km/h và 10m/s.
B. 10km/h và 54m/s.
C. 15km/h và 54m/s.
D. 54km/h và 15m/s.
3
5. Để đo độ sâu của một vùng biển, ng-ời ta phóng một luồng siêu âm đặc biệt h-ớng thẳng
đứng xuống đáy biển. Sau thời gian 32 giây máy thu nhận đ-ợc siêu âm trở lại. Độ sâu của
vùng biển đó là bao nhiêu ? Biết rằng vận tốc siêu âm trong n-ớc là 300m/s. Chọn kết quả
đúng trong các kết quả sau đây.
A. 480m.
B. 4800m.
C. 48000m.
D. 480000m.
6. Một canô chạy xuôi dòng trên đoạn sông dài 84km. Vận tốc của canô khi n-ớc không
chảy là 18km/h, vận tốc của dòng n-ớc chảy là 3km/h. Thời gian canô chuyển động là bao
nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng:
A. 3,5 giờ.
B. 4 giờ.
C. 4,5 giờ.
D. 5 giờ.
C. Bài tập tự luận:
1. Một ng-ời trông thấy tia chớp ở xa, và sau đó 5,5 s thì nghe thấy tiếng sấm. Tính xem tia
chớp cách ng-ời đó bao xa. Cho biết trong không khí thì âm có vận tốc 340m/s.
2. Hai ng-ời cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 75km. Ng-ời thứ
nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc 25km/h. Ng-ời thứ hai đi xe đạp B ng-ợc về A với vận tốc
12,5km/h. Sau bao lâu hai ng-ời gặp nhau và gặp nhau ở đâu? Coi chuyển động của hai ng-ời là
đều. ( 2h, 50km)
3. Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B , cùng chuyển động về địa điểm
C. Biết AC = 108km; BC = 60km, xe khởi hành từ A đi với vận tốc 45km/h. Muốn hai xe đến C
cùng một lúc, xe khởi hành từ B phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu?
Tiết 3: Ôn tập: Chuyển động đều -chuyển động không đều
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
1. Nam đạp xe từ nhà đến tr-ờng, chuyển động của Nam là chuyển động nh- thế nào?
A. Chuyển động nhanh dần.
B. Chuyển động chậm dần.
C. Chuyển động đều
D. Chuyển động không đều
2. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động không đều?
A. Quãng đ-ờng đi đ-ợc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
B. Độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
C.H-ớng chuyển động không thay đổi theo thời gian.
D. Thời gian chuyển động tỉ lệ thuận với quãng đ-ờng đi đ-ợc.
3.Một ô tô đi từ Hà Nội đến Tuyên Quang. Xe khởi hành lúc 9 giờ, lúc 10 giờ 30 phút xe
nghỉ 30 phút tại Việt trì sau đó tiếp tục đi và tới nơi lúc 13 giờ. Tính vận tốc trung bình của
ô tô đó trên quãng đ-ờng từ Hà Nội đến Tuyên Quang. Biết chiều dài quãng đ-ờng xe đi là
160km.
A. v = 45,7 km/h.
B. v = 40 km/h.
C. v = 80 km/h.
D. v = 60 km/h.
4. Từ công thức tính vận tốc em hãy trả lời đúng hay sai cho các mệnh đề sau:
4
Đánh dấu x vào ô đúng hay sai cho thích hợp.
Phát biểu
Đúng
Sai
A. Độ lớn vận tốc phụ thuộc vào độ lớn của quãng đ-ờng và thời gian đi
hết quãng đ-ờng đó.
B. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của cả quãng đ-ờng và thời gian.
C. Số đo vận tốc không phụ thuộc vào việc chọn đơn vị vận tốc.
D. Độ lớn của vận tốc không phụ thuộc vào vật mốc.
C. Bài tập tự luận:
Bài1: Một viên bi đ-ợc thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. Khi hết dốc bi lăn tiếp
một quãng đ-ờng nằm ngang dài 3m trong 1,5s Vận tốc TB của viên bi trên cả hai quãng đ-ờng
là bao nhiêu?
Bài 2: Hai ôtô cùng khởi hành lúc 6h từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất
đi từ A về B với vận tốc 48km/h. Xe thứ hai đi với vận tốc 32km/h theo h-ớng ng-ợc lại với xe
thứ nhất. Hai xe gặp nhau lúc nào? ở đâu?
Bài 3: Một ng-ời đi xe đạp trên một đoạn đ-ờng thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đ-ờng đầu đi với
vận tốc 14km/h, 1/3 đoạn đ-ờng tiếp theo đi với vận tốc 16km/h và 1/3 đoạn đ-ờng cuối cùng đi
với vận tốc 8km/h. Vận tốc TB của xe đạp trên cả đoạn đ-ờng AB là bao nhiêu?
Tiết 4: ôn tập: biểu diễn lực
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Quả bóng đang nằmtrên sân, Nam đá vào quả bóng làm quả bóng lăn đi. Ta nói Nam đẵ
tác dụng lên quả bóng một lực, hãy chỉ ra điểm đặt của lực này?
A. Điểm đặt của lực ở chân ng-ời.
B. Điểm đặt của lực ở quả bóng.
C. Điểm đặt của lực ở mặt đất.
D. Điểm đặt của lực ở chân ng-ời và mặt đất.
2. Lực là một đại l-ợng véc tơ. Điều này có nghĩa là lực có các phần tử nào kể sau:
A. Gốc (điểm đặt)
B. Ph-ơng và chiều
C. C-ờng độ (độ lớn)
D. Các phần tử A, B, C
3. Nêu đặc điểm của lực đ-ợc biểu diễn trên hình vẽ có 4 ý kiến sau. Y kiến nào là đúng:
A. Lực có ph-ơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải, c-ờng độ 20N
B. Lực có điểm đặt tại vật, c-ờng độ 20N.
C. Lực có ph-ơng không đổi, chiều từ trái sang phải, c-ờng độ 20N
D. Lực có ph-ơng ngang, chiều từ trái sang phải, c-ờng độ 20N, có điểm đặt tại vật.
5
4. Hỡnh v no sau õy biu din ỳng trng lc ca vt nng cú khi lng 1kg.
2N
P
Hỡnh 1
P
P
Hỡnh 2
P
Hỡnh 3
Hỡnh 4
C. Hỡnh 3
A. Hỡnh 1
B. Hỡnh 2
D. Hỡnh 4
C. Bài tập tự luận:
1. Có 3 vật đ-ợc treo trên 3 sợi dây lần l-ợt có khối l-ợng 1kg, 2kg, 3kg. Hãy biểu diễn trọng lực
tác dụng vào các vật.
2. Biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm = 2N
a) Lực F1 có ph-ơng ngang, chiều từ tráisang phải, c-ờng độ 5N.
b) Trọng lực F2 có c-ờng độ 4N.
c) Lực F3 có ph-ơng hợp với ph-ơng ngang một góc 450, chiều từ trái sang phải, h-ớng
lên trên, c-ờng độ 6N.
Tiết5: ôn tập: sự cân bằng lực quán tính
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động do quán tính
A. Một ôtô đang chạy trên đ-ờng.
B. Chuyển động của dòng n-ớc chảy trên sông.
C. Ng-ời đang đi xe đạp thì ngừng đạp, nh-ng xe vẫn chuyển động tới phía tr-ớc.
D. Chuyển động của một vật đ-ợc thả rơi từ trên cao xuống.
2. Kết quả nào d-ới đây không đúng khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A. Vật sẽ bị thay đổi vận tốc.
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
C. Vật không thay đổi vận tốc.
D. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
II. Ghép mỗi thành phần của a, b, c, d với thành phần của 1,2,3,4 để đ-ợc câu đúng.
a) Quán tính là tính chất của mọi vật, 1. không thể thay đổi vận tốc đột ngột đ-ợc vì
bảo toàn vận tốc của mình khi
có quán tính.
b) Chuyển động thẳng đều còn gọi là 2. chuyển động theo quán tính.
c) Khi có lực tác dụng mọi vật đều
3. có quán tính càng lớn.
d) Vật có khối l-ợng càng lớn thì
4. không chịu tác dụng của lực hay chịu tác
dụng của những lực cân bằng.
III. Tìm từ thích hợp điền vào các chỗ trống.
6
1. Một vật đặt lên mặt sàn nhà. Khi vật bị kéo bởi lực theo ph-ơng nằm ngang mà vật vẫn
đứng yên chứng tỏ lực . cân bằng với lực
2. Quán tính của một vật là tính chất giữ nguyên . của vật.
C. Bài tập tự luận:
1. Hai lực F1 và F2 bằng nhau. Chúng tác dụng
vào một hòn gạch trong hai tr-ờng hợp nhvẽ ở hình a và hình b. Hòn gạch chuyển động
nh- thế nào trong hai tr-ờng hợp đó.
2. Vì sao một vận động viên nhảy xa lại chạy lấy đà rồi mới nhảy, không đứng tại chỗ mà nhảy?
3. Vì sao các tàu hoả chở khách nếu có kéo các toa chở hàng càng nặng thì tàu chạy càng êm?
4. Lỳc chy trỏnh con chú ui bt, con cỏo thng thoỏt thõn bng cỏch bt thỡnh lỡnh r ngot
sang hng khỏc, ỳng vo lỳc con chú nh ngom cn nú. Ti sao lm nh vy chú li khú bt
c cỏo?
5. Ti sao khi nh c di khụng nờn dt quỏ t ngt, k c khi r c bỏm trong t khụng c chc?
6. Khi tu i vo cỏc vựng bin nhit i n Dng v i Tõy Dng, cỏc thu th thng
thy cú nhng con cỏ bay trờn mt bin trn trỏnh cỏ d. Thot u, chỳng ly , ri quy mnh
uụi, vt lờn khi mt nc v bay mt quóng di n 150 m. Bay nh th cỏ thng b ri vo
boong tu. Ti sao chỳng li khụng i c hng bay?
Tiết 6: ôn tập: Lực ma sát
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong các ph-ơng án sau, ph-ơng án nào có thể làm giảm đ-ợc lực ma sát?
A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích tiếp xúc.
2. Trong các tr-ờng hợp sau đây, tr-ờng hợp nào ma sát là có lợi ?
A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.
B. Ma sát làm cho ôtô có thể v-ợt qua chỗ lầy.
C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe.
D. Ma sát làm cho việc đẩy một vật tr-ợt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn.
3. Phỏt biu no di õy l thiu chớnh xỏc?
A. Lc ma sỏt cựng phng vi chuyn ng
B. Khi nộn lũ xo bỳt bi lm xut hin ma sỏt trt
C. Lc ma sỏt ngh giỳp ta cm nm c mi vt
D. Lc ma sỏt ngh xut hin khi mt vt ang nm yờn
4. Mt xe mỏy chuyn ng u, lc kộo ca ng c l 500N. ln ca lc ma sỏt l:
A. 500N
B. Ln hn 500N
C. Nh hn 500N
D. Cha th tớnh c
5. Quan sỏt chuyn ng ca mt chic xe mỏy. Hóy cho bit loi ma sỏt no sau õy cú ớch.
7
Chn cõu tr li ỳng nht
A. Ma sỏt gia cỏc chi tit mỏy vi nhau
B. Ma sỏt gia xớch v a bỏnh sau.
C. Ma sỏt ca b thng khi phanh xe.
D. Ma sỏt gia lp xe vi mt ng.
C. Bài tập tự luận:
1. Biểu diễn lực ma sát trong các tr-ờng hợp sau biết Fk là lực kéo vật và vật chuyển động thẳng đều.
2. Gim lờn ht u H Lan khụ ngi ta cú th b trt ngó. Ti sao?
3. Trong lỳc bi nhanh cú mt s cỏ ộp võy sỏt vo mỡnh nhm mc ớch gỡ? Ti sao khú cm
c con cỏ cũn sng trong tay?
4. V mựa thu, ụi khi ngi ta treo mt tm bin: "Cn thn! Cú lỏ rng" ch cú ng xe
in chy bờn cỏc vn cõy v cụng viờn. í ngha ca vic bỏo trc ny l th no?
Tiết 7: ôn tập- chữa bài kiểm tra một tiết
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Một ng-ời đi từ nhà đến nơi làm việc mất 15 phút. Đoạn đ-ờng từ nhà đến nơi làm việc dài
2,8km. Vận tóc trung bình của chuyển động trên quãng đ-ờng đó có thể nhận giá trị nào sau
đây?
A. vtb = 11,2km/h
B. vtb = 1,12km/h
C. vtb = 112km/h
D. vtb = một giá trị khác
2. Nh Lan cỏch trng 2 km, Lan p xe t nh ti trng mt 10 phỳt. Vn tc p xe ca
Lan l:
A. 0,2 km/h
B. 200m/s
C. 3,33 m/s
D. 2km/h
3. Mai i b ti trng vi vn tc 4km/h, thi gian Mai i t nh ti trng l 15 phỳt.
Khong cỏch t nh Mai ti trng l:
A. 1000m
B. 6 km
C. 3,75 km
D. 3600m
4. Lỳc 5h sỏng Cng chy th dc t nh ra cu i Giang. Bit t nh ra cu i Giang
di 2,5 km. Cng chy vi vn tc 5km/h. Hi thi gian Cng chy v ti nh l bao
nhiờu.
A. 5h 30phỳt
B. 6gi
C. 1 gi
D. 0,5 gi
8
5. Mt qu búng khi lng 0,5 kg c treo vo u mt si dõy, phi gi u dõy vi mt
lc bng bao nhiờu qu búng nm cõn bng.
A. 0,5 N
B. Nh hn 0,5 N
C. 5N
D. Nh hn 5N
II. Các câu sau đúng hay sai?
Đúng
Sai
a. Vách t-ờng ở rạp hát sần sùi là có công dụng tăng ma sát.
b. Đi xe đạp trên d-ờng có cát v-ơng vãi dễ bị tr-ợt ngã vì ma sát lăn đẵ
thế chỗ ma sát tr-ợt.
c. Mặt đ-ờng -ớt dễ làm xe cộ tr-ợt nếu chạy nhanh vì khi đó ma sát lăn
thay thế ma sát tr-ợt.
d. Lực và vận tốc là các đại l-ợng véc tơ.
C. Bài tập tự luận
1. Khi đi xe đạp nhanh, nếu cần phanh gấp thì phải phanh cả hai bánh, hoặc phanh bánh sau. Nếu
chỉ phanh bánh tr-ớc sẽ bị ngã. Hãy phân tích tại sao?
2. Khi cần di chuyển một cái cối đá lớn trên mặt đất, ng-ời ta không kéo lê nó đi, mà vật nó đổ
ngang xuống rồi vần nó đi. Làm nh- thế có lợi gì?
3. một ôtô khi chuyển động thẳng đều cần lực kéo 1500N. Biết lực ma sát cản trở chuyển động
của ôtô có độ lớn bằng 0,06 lần trọng l-ợng của ôtô. tính:
a. Độ lớn của lực ma sát.
b. Khối l-ợng ôtô.
Tiết 8 : ôn tập: áp suất
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Mun tng, gim ỏp sut thỡ phi lm th no? Trong cỏc cỏch sau õy, cỏch no l
khụng ỳng.
A. Mun tng ỏp sut thỡ tng ỏp lc v gim din tớch b ộp.
B. Mun gim ỏp sut thỡ gim ỏp lc v gi nguyờn din tớch b ộp.
C. Mun tng ỏp sut thỡ gim ỏp lc v gim din tớch b ộp.
D. Mun gim ỏp sut thỡ phi tng din tớch b ộp.
2. Một cột trụ đỡ tạo áp lực lên diện tích chân cột là hình tròn. Tăng diện tích chân cột với
đ-ờng kính gấp đôi thì áp suất thay đổi ra sao ?
A. Giảm 2 lần.
B. Giảm 4 lần.
C. Không thay đổi.
D. Thay đổi khác A, B.
3. Một vật có khối l-ợng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của vật với
mặt bàn là S = 60m2 . áp suất tác dụng lên mặt bàn là:
A. 2/3. 104 N/m2.
B.3/2. 105 N/m2.
C. 2/3. 104 N/m2.
D. Một giá trị khác.
9
4. Đặt một khối gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là
560N/m2. Khối l-ợng của hộp gỗ là bao nhiêu, biết diện tích tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là
0,3m2?
A. 16,8kg.
B. 168kg.
C. 0,168kg.
D. Một giá trị khác.
5. t mt bao go 60kg lờn mt cỏi gh bn chõn cú khi lng 4kg, Din tớch tip xỳc vi
mt t ca mi chõn gh l 8cm2. p sut cỏc chõn gh tỏc dng lờn mt t l bao nhiờu?
A. p = 2000000N/m2
B. p = 200000N/m2
C. Mt kt qu khỏc
D. p = 20000N/m2.
C. Bài tập tự luận
1. Ti sao nm vừng thy tng i ờm, mc dự vừng lm bng nhng dõy khỏ xự xỡ?
2. Một khối kim loại có kích th-ớc 20x 40x5cm đ-ợc đặt trên một mặt bàn nằm ngang
theo mặt 20x40cm. Tác dụng lên khối kim loại một lực 50N theo h-ớng của trọng lực.
Hãy tính áp suất của khối kim loại gây lên mặt bàn, biết khối l-ợng riêng của kim loại là
80000N/m3
3. t mt hp g lờn mt bn nm ngang thỡ ỏp sut do hp g tỏc dng xung mt bn
l 560 N/m2. Khi lng ca hp g l bao nhiờu, bit din tớch mt tip xỳc ca hp g
vi mt bn l 0,3m2?
4 . p lc ca giú tỏc dng trung bỡnh lờn mt cỏnh bum l 6800N, khi ú cỏnh bum
chu mt ỏp sut 340N/m2. Din tớch ca cỏnh bum là bao nhiêu?
Tiết 9: ôn tập: áp suất chất lỏng Bình thông nhau
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. áp suất gây ra bởi chất lỏng yên tĩnh theo mọi h-ớng :
A. Tỉ lệ thuận với độ sâu.
B. Tỉ lệ nghịch với trọng l-ợng riêng của chất lỏng.
C. Thay đổi tùy theo chất lỏng.
D. Thay đổi tùy theo vật dìm trong chất lỏng.
B. Thay đổi tùy theo hình dạng của bình chứa.
2. Một khối n-ớc có thể tích V đ-ợc lần l-ợt chứa trong hai bình hình trụ có đáy là S1 = 2S2 .
Giữa các áp suất tác dụng lên đáy bình ở hai tr-ờng hợp có mối quan hệ nào?
A. p1 = p2.
B. p1 > p2.
C. p1 < p2.
D. Không xác định đ-ợc vì phải biết các giá trị của V; S1; S2.
3. Đáy thuyền ở độ sâu 1,5m. Có một lỗ thủng diện tích 5cm2 ở đáy. Ng-ời ta đóng đinh ép một
tấm ván để bịt lỗ thủng. Lực giữ chặt của các đinh đóng phải có giá trị ít nhất là bao nhiêu?
Cho trọng l-ợng riêng của n-ớc là 10000N/m3.
A. 7,5N.
B. 15N
C. 20N
D. Một giá trị khác.
4. Mt tu ngm ang di chuyn di bin. p k t ngoi v tu ch 750000N/m2, mt
lỳc ỏp k ch 1452000N/m2.
10
A. Tu ang ln xung.
B. Tu ang ni lờn t t.
C. Tu ang chuyn ng theo phng ngang.
D Cỏc phỏt biu a ra u ỳng.
5. Hai bỡnh A v B thụng nhau. Bỡnh A ng du, bỡnh B ng nc ti cựng cao ni
thụng ỏy bỡnh bng mt ng nh. Hi sau khi m khúa ng ni, nc v du cú chy t
bỡnh n sang bỡnh kia khụng?
A. Du chy sang nc vỡ lng du nhiu hn.
B. Khụng, vỡ cao ca ct cht lng trong hai bỡnh bng nhau.
C. Du chy sang nc vỡ lng du nh hn.
D. Nc chy sang du vỡ ỏp sut ct nc ln hn ỏp sut ct du do trng lng riờng ca
nc ln hn ca du.
C. Bài tập tự luận
1. Trong một chiếc tàu bị đắm và đẵ chìm xuống đáy biển, ng-ời ta thấy rằng vỏ những đồ hộp đẵ
dùng dở vẫn giữ nguyên hình dạng cũ của chúng, trái lại những đồ hộp ch-a mở, ch-a dùng thì bị
bẹp dúm lại. Tại sao nh- vậy?
2. Một thợ lặn đang lặn ở độ sâu 80m d-ới mặt biển:
a) Tính áp suất của n-ớc biển tác dụng lên bộ áo lặn.
b) Tính áp lực của n-ớc biển tác dụng lên tấm kính cửa nhìn trên bộ áo lặn . Diện tích tấm kính là
2,5dm2.
c) Tính áp lực tổng cộng mà tấm kính phải chịu, biết rằng áp suất bên trong bộ áo lặn là
150000N/m2. Cho biết trọng l-ợng riêng của n-ớc biển là 10300N/m2.
Tiết 10: ôn tập: áp suất khí quyển
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. áp suất khí quyển (ASKQ) có đ-ợc do nguyên nhân nào?
A. Do bề dày của lớp khí quyển bao quanh trái đất.
B. Do trọng l-ợng của lớp khí quyển bao quanh trái đất.
C. Do thể tích của lớp khí quyển bao quanh trái đất.
D. Do cả ba nguyên nhân trên.
2.Ti sao khụng th tớnh trc tip ỏp sut khớ quyn bng cụng thc p = d.h?
A. Vỡ khớ quyn cú cao rt ln.
B. Vỡ khớ quyn khụng cú trng lng riờng.
C. Vỡ cao ca ct khớ quyn l khụng th xỏc nh chớnh xỏc, trng lng riờng ca khớ
quyn l thay i
D. Vỡ khớ quyn rt nh.
3. Ti sao np m pha tr thng cú mt l h nh?
A. li dng ỏp sut khớ quyn.
B. Do li ca nh sn xut.
C. nc tr trong m cú th bay hi.
D. Mt lớ do khỏc.
4. Trong cỏc phộp bin i sau, phộp bin i no l sai?
11
A. 750 mmHg = 10336 N/m2.
B. 700 mmHg = 95200 N/m2.
C. 74 cmHg = 100640 N/m2.
D. 760 mmHg = 103360 N/m2
II. Tạo thành một câu hoàn chỉnh và đúng nói về ASKQ bằng cách kết hợp một nội dung ở cột
bên trái với một nội dung ở cột bên phải.
1. Tồn tại ASKQ vì không khí
A. càng giảm
2. ASKQ tác dụng theo
B. N/m2
3. Càng lên cao ASKQ
C. mọi ph-ơng
4. Đơn vị đo ASKQ th-ờng dùng là
D. ph-ơng thẳng đứng
E. mmHg
G. có trọng l-ợng
C. Bài tập tự luận
1. Giải thích vì sao khi đục quả dừa, hộp sữa ta phải đục hai lỗ.
2. Con voi li dng ỏp sut khụng khớ nh th no ung nc?
3. Ng-ời lớn có diện tích da của cơ thể khoảng 3m2.Tính áp lực của khí quyển lên toàn thể diện
tích da của ng-ời.( F = p. S = 3,03.105N ; đây là một lực hết sức lớn, cỡ trọng l-ợng của một xe
tải siêu trọng 30 tấn)
4. Nếu trong thí nghiệm Tôri- xeli, n-ớc đ-ợc dùng thay thế cho thủy ngân thì ống thủy tinh phải
có chiều dài ít nhất là bao nhiêu?
5.Ti sao trờn nỳi cao, cỏc chi tr nờn khú iu khin v d xy ra tro khp?
6. Ti sao khi lờn cao nhanh quỏ, nh ngi trong mỏy bay, ngi ta thy ự tai?
Tiết 11: ôn tập: Lực đẩy ácsimét
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Thể tích càng lớn thì lực đẩy càng nhỏ.
B. Trọng l-ợng riêng của chất lỏng lớn thì lực đẩy nhỏ.
C. Phụ thuộc vào cả thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng l-ợng riêng của
chất lỏng.
D. Các câu trên đều sai.
2. Các câu sau đây đúng hay sai ?
A. Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy lên.
B. Quả bóng nhấn chìm trong n-ớc buông tay ra nó sẽ nổi lên.
C. Công thức tính lực đẩy Acsimét F = D.V, đơn vị của D là kg/m3 .
D. Lực đẩy Acsimét lớn khi thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ lớn.
12
3. Có ba vật làm bằng ba chất khác nhau : đồng, nhôm, sắt - có khối l-ợng bằng nhau.
Khi nhúng ngập chúng vào trong n-ớc thì lực đẩy Acsimét của n-ớc tác dụng vào vật
nào là lớn nhất, nhỏ nhất ?
Chọn thứ tự đúng về lực đẩy Acsimét từ lớn nhất đến nhỏ nhất.
A. Nhôm - đồng sắt.
B. Sắt nhôm - đồng.
C . Đồng - nhôm - sắt.
D. Nhôm sắt đồng.
4. Tính lực đẩy Accimet tác dụng lên một quả cầu bằng đồng có thể tích 30cm3 khi
đ-ợc nhấn chìm trong n-ớc . Cho trọng l-ợng riêng của n-ớc là : 1000 N/m3
A . 0,1 N,
B . 0,2 N
C. 0,3 N ,
D. 0,4 N
C. Bài tập tự luận
1. Một vật đặt trong chất khí có chịu lực đẩy của chất khí không? Giải thích.
2. Một vật càng chìm xuống sâu thì lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật có tăng không? Giải
thích.
3. Một quả cầu bằng thủy tinh có khối l-ợng 1kg, khối l-ợng riêng 27000kg/m3 treo vào
một lực kế. Sau đó nhúng quả cầu vào n-ớc. Tính:
a) Trọng l-ợng cuả quả cầu khi ch-a nhúng vào n-ớc.
b) Lực đẩy Acsimét lên quả cầu khi nhúng vào n-ớc.
b) Lực kế chỉ bao nhiêu khi đẵ nhúng quả cầu vào n-ớc?
4* Ti sao mt ngi có th nm khoanh tay gi u trong nc?
Tiết 12: BàI tập Về Lực đẩy ácsimét
A. Kiến thức cần nhớ:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1.Hai viên bi rỗng bằng sắt có cùng khối l-ợng. Viên bi thứ nhất có bán kính gấp 3 lần
bán kính viên bi thứ hai. Hỏi viên bi nào chịu tác dụng lực đẩy ácsimét lớn hơn nếu
chúng cùng đ-ợc thả chìm vào một chậu đựng đầy n-ớc?
A. FA2 = 9FA1
B. FA1 = 6FA2
C. FA2 = 6FA1
D. một kết quả khác
2. Tại sao chiếc khí cầu chứa không khí nóng lại có thể bay lên đ-ợc? Một lí do là:
A. Vì áp suất bên ngoài lớn hơn nên đẩy quả khí cầu lên cao.
B. Trọng l-ợng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng l-ợng riêng của không khí
lạnh bên ngoài khí cầu nên lực đẩy Acsimet sẽ đ-a khí cầu lên cao.
13
C. Trọng l-ợng riêng của không khí nóng bằng trọng l-ợng riêng của không khí lạnh
bên ngoài khí cầu nên lực đẩy sẽ đ-a khí cầu lên cao.
D. Cả A, B, C đều sai.
3. Gắn một vật vào lực kế, lực kế chỉ 8,9N. Nếu nhúng chìm hoàn toàn vật vào trong
n-ớc thì lực kế chỉ 7,9N. Biết rằng vật là một khối đặc thì thể tích của vật là:
A. 50cm3.
B. 150cm3.
C. 100cm3.
D. 200cm3.
C. Bài tập tự luận
1. Một cục gỗ trọng l-ợng 4,92N đ-ợc cân trong n-ớc với cùng một quả làm chìm thì lực
kế chỉ 1,68N. Khi cân riêng quả chìm trong n-ớc thì lực kế chỉ 2,55N. Xác định khối
l-ợng riêng của gỗ.
2. Một quả cầu bằng nhôm khi cân ở trong n-ớc thì có trọng l-ợng P1 = 0,24N. Còn khi
cân trong dầu thì có trọng l-ợng P2 = 0,33N. Tìm thể tích của hốc rỗng ở trong lòng quả
cầu nhôm. Khối l-ợng riêng của nhôm là D = 2700kg/m3, của n-ớc là D1 = 1000kg/m3
của dầu là D2 = 700kg/m3
3. Một cái bình thông nhau gồm hai ống hình trụ có tiết diện đáy lần l-ợt là S1 và S2 = 2 S1
nối thông đáy . Ng-ời ta đổ vào bình một ít n-ớc sau đó bỏ vào trong nó một quả cầu
bằng gỗ có khối l-ợng 25 g thì thấy mực n-ớc mỗi ống dậng cao 18 mm . Tính tiết diện
ngang của mỗi ống . Cho khối l-ợng riêng của n-ớc là Dn = 1g/cm3
Tiết 13: ôn tập: Sự nổi
A. Kiến thức cần nhớ:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng. Bài tập tự luận
1.Một quả cầu kim loại rỗng ở bên trong sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi nào?
A. dchất lỏng > dkim loại
B. dchất lỏng < dkim loại
i
C. dchất lỏng = dkim loạ
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
2. Thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc vào thuỷ ngân. Nhận xét nào sau đây là
đúng?
A. Nhẫn chìm vì dbac > dthuỷngân
B. Nhẫn nổi vì dbac < dthuỷngân
C. Nhẫn chìm vì dbac < dthuỷngân
D. Nhẫn nổi vì dbac > dthuỷngân
14
3. Một quả cầu rỗng bằng đồng đ-ợc treo vào một lực kế, ngoài không khí lực kế
chỉ 3,56N. Thả vào n-ớc số chỉ lực kế giảm 0,5N. Tìm thể tích phần rỗng. Cho
biết dđồng = 89 000N/m3; dn-ớc = 10 000N/m3.
A. 40cm3.
B. 50cm3.
C. 34cm3.
D. 10cm3.
C. Bài tập tự luận
1. Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng l-ợng 1,458N. Hỏi phải
khoét lõi quả cầu một phần thể tích bao nhiêu để sau khi khoét lõi và hàn kín lại,
thả vào n-ớc, quả cầu nằm lơ lửng trong n-ớc? Cho dnhôm = 27 000N/m3 ; dn-ớc= 10
000N/m3.
2. Một tảng băng trôi hình hộp đang nổi trên mặt biển. Trọng l-ợng riêng của băng
(n-ớc đá) và n-ớc biển là 9270N/m3 và 10300N/m3.
Tính tỉ số chiều cao phần nổi với chiều cao toàn phần của tảng băng trôi.
3. i vi cỏ, bong búng gi vai trũ gỡ?
4. Nu chỳ ý quan sỏt cỏc loi chim bi li di nc (vt, ngng...) cú th nhn
thy chỳng b chỡm xung nc ớt. Hóy gii thớch rừ ti sao?
Bài 3 :
Muốn đo khối l-ợng của một con voi ta có thể làm nh- thế nào ( ứng dụng lực đẩy
ác si mét và sự nổi )
Tiết 14: ôn tập học kì I
A. Kiến thức cần nhớ:
1. Thế nào là chuyển động, thế nào là đứng yên? Cho ví dụ.
2. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc của
chuyển động không đều?
3. Tại sao nói lực là một đại l-ợng véc tơ? Nêu cách biểu diễn lực.
4. Nêu khái niệm áp suất. Viết công thức tính áp suất trong lòng chất rắn, lỏng. Nêu nguyên tắc
bình thông nhau. Cho biết độ lớn của áp suất khí quyển
5. Một vật khi nhúng trong lòng chất lỏng sẽ bị chất lỏng tác dụng một lực nh- thế nào? Viết
công thức tính lực đó.
6. Khi nào thì vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong lòng chất lỏng.
7. Khi nào thì có công cơ học? Viết công thức tính công .
8. Phát biểu định luật về công.
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Cõu 1. Khi núi Mt Tri mc ng ụng, ln ng Tõy thỡ vt no sau õy khụng phi l vt
mc?
A. Trỏi t
B. Qu nỳi.
C. Mt Trng
D. B sụng
Cõu 2. Cõu no di õy núi v tc l khụng ỳng?
A. Tc cho bit mc nhanh chm ca chuyn ng.
B. Khi tc khụng thay i theo thi gian thỡ chuyn ng l khụng u.
15
C. n v ca tc ph thuc vo n v thi gian v n v chiu di.
s
D. Cụng thc tớnh tc l v .
t
Cõu 3. Tc 36 km/h bng giỏ tr no di õy?
A. 36 m/s
B. 36 000 m/s
C. 100 m/s
D. 10 m/s
Cõu 4. Hỡnh 1 ghi li cỏc v trớ ca mt hũn bi ln t A n D sau nhng khong thi gian bng
nhau. Cõu no di õy mụ t ỳng chuyn ng ca hũn bi?
Hỡnh 1.
A. Hũn bi chuyn ng u trờn on ng AB.
B. Hũn bi chuyn ng u trờn on ng CD.
C. Hũn bi chuyn ng u trờn on ng BC.
D. Hũn bi chuyn ng u trờn c on ng t A n D.
Bài tập tự luận
1. Một ô tô chuyển động với lực kéo của động cơ là 1200N thì động cơ của ôtô đẵ thực hiện
đ-ợc một công là 2400 000J. Biết thời gian ôtô chuyển động là 4 phút.
Tính vận tốc của ôtô?
2. Một khối kim loại khi cân trong không khí thì có trọng l-ợng là 80N, khi cân trong n-ớc thì có
trọng l-ợng là 60N. Hãy tính thể tích của vật đó biết trọng l-ợng riêng của n-ớc là 10 000N/m3.
3. Một ng-ời thợ lặn lặn xuống đáy biển ở độ sâu 30m. Hãy tính áp suất do n-ớc biển tác dụng
lên ng-ời đó biết trọng l-ơng riêng của n-ớc biển là 10 300N/m3.
Tiết 15: ôn tập: Công cơ học
A. Kiến thức cần nhớ:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
1. Tìm câu trả lời đúng :
A. Động năng và thế năng là những dạng của công cơ học .
B. Cứ có lực tác dụng là có công cơ học
C. Khi một vật chuyển động thì nhất định có công cơ học
D. Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
2.Tạo ra một câu hoàn chỉnh và đúng nói về công cơ học, bằng cách kết hợp một nội
dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải.
1. Công cơ học không dùng a) A = F.s với s là quãng đ-ờng vật dịch chuyển theo ph-ơng
trong tr-ờng hợp
của lực tác dụng và jun (N.m)
16
2. Công cơ học chỉ phụ thuộc b) các lực tác dụng vào vật cân bằng.
3. Biểu thức tính công và đơn c) Không có lực tác dụng vào vật hoặc vật không dịch chuyển
vị công là
theo ph-ơng của lực.
d) lực tác dụng vào vật và quãng đ-ờng vật dịch chuyển theo
ph-ơng của lực.
e) không có lực tác dụng vào vật.
3. Các câu sau đúng hay sai?
A. Khi vật tr-ợt trên sàn lực tác dụng vào vật và vật dịch chuyển. Do đó lực ma sát
sinh công.
B. Một ng-ời xách cặp đứng trong thang máy đang đi lên đều. Lực của tay xách cặp
không sinh công.
C. Khi một tàu ngầm lặn xuống đều theo ph-ơng thẳng đứng, lực đẩy acsimet tác
dụng lên tàu cũng sinh công.
D. Để có công sinh ra phải có lực tác dụng lên vật.
C. Bài tập tự luận
1. Một ôtô chuyển động thẳng đều với lực kéo của động cơ là 620N. trên quãng đ-ờng 31km xe
thực hiện một công là bao nhiêu? Tính vận tốc của ôtô biết thời gian chuyển động của ôtô là 40
phút.
2. Tính công cần thực hiện để kéo một gầu n-ớc 6kg từ d-ới giếng sâu 3,5m lên miệng giếng.
3. Một máy kéo, kéo một rơ - moóc chuyển động đều với lực kéo là 3000N. Trong 3 phút máy
kéo thực hiện công 5400kJ. Hãy xác định vận tốc của máy kéo.
4. Một thác n-ớc khi đổ xuống chân thác 2m3 n-ớc thì sinh ra công 400kJ. Tính độ cao của thác
n-ớc.
Tiết 16 : định luật về công
A. Kiến thức cần nhớ:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Để bẩy một hòn đá có khối l-ợng 50kg từ một hố sâu 0,4m lên mặt đất ng-ời
công nhân phải ấn đòn bẩy một lực 200N theo ph-ơng thẳng đứng. Tay ng-ời đó
phải di chuyển một đoạn bao nhiêu?
A. 0,16m.
B. 0,4m.
C. 0,8m.
D. 1m
17
2. Một ng-ời thợ xây nhận thấy khi đứng trên gác kéo trực tiếp xô vữa lên thì
khó hơn khi đứng d-ới đất dùng ròng rọc cố định đ-a xô vữa lên. Vậy tác dụng
của ròng rọc cố định là:
A. Giúp ta lợi về lực.
B. Giúp ta đổi h-ớng của lực tác dụng.
C. Giúp ta lợi về công.
D. Cả ba tác dụng trên đều đúng.
3. Định luật về công có thể đ-ợc hiểu nh- sau :
a. Để thực hiện một công, nếu ta dùng một lực nhỏ hơn thì phải tiến hành trên một
đoạn đ-ờng dài hơn.
b. Để thực hiện một công, nếu ta muốn tiến hành trên một đoạn đ-ờng ngắn hơn thì
dùng một lực lớn hơn .
c. Để thực hiện một công nếu tăng lực lên bao nhiêu lần thì giảm đ-ờng đi bấy nhiêu
lần.
C. Bài tập tự luận
1. Để đ-a một vật có trọng l-ợng 1 000N lên cao 2m ng-ời ta dùng một mặt phẳng
nghiêng dài 4m.
a) Bỏ qua ma sát, tính công cần thiết để đ-a vật lên và lực cần để kéo vật lên bằng
mặt phẳng nghiêng.
b) Thực tế do có ma sát nên ng-ời ta phải dùng một lực là 600N. Tính hiệu suất của
mặt phẳng nghiêng và độ lớn của lực ma sát.
2. Để giúp ng-ời thợ xây đ-a xô vữa có khối l-ợng 15kg lên cao 4m mà chỉ bằng
một lực có c-ờng độ 75N thì ta phải dùng loại ròng rọc nào, mấy chiếc? Tính
chiều dài đoạn dây mà ng-ời thợ xây phải kéo?
Tiết 17: ôn tập học kì I
A. Kiến thức cần nhớ:
Câu 1: Vật nh- thế nào đ-ợc gọi là đứng yên? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính
chất t-ơng đối?
Câu 2: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Vận tốc trung bình của chuyển
động không đều đ-ợc tính theo công thức nào? Giải thích.
Câu 3: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực?
Câu 4: Hai lực cân bằng là gì?
Câu 5: Quán tính là gì? Quán tính phụ thuộc nh- thế nào vào vật?
Câu 6: Có mấy loại lực ma sát? Là những loại nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ
minh hoạ?
Câu 7: áp lực là gì? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? Giải thích.
Câu 8: Nêu công thức tính áp suất chất lỏng, chất khí. Độ lớn của áp suất khí quyển?
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng. Bài tập tự luận
Câu 1: Trong các tr-ờng hợp lực xuất hiện sau đây, tr-ờng hợp nào không phải là lực ma
sát?
A. Lực xuất hiện khi một vật tr-ợt trên bề mặt nhám của một vật khác.
B. Lực xuất hiện khi dây cao su bị dãn.
C. Lực xuất hiện có tác dụng làm mòn lốp xe ôtô.
18
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 2: Một ng-ời có trọng l-ợng không đổi, áp suất của ng-ời tác dụng lên mặt sàn lớn
nhất khi:
A. Ng-ời nằm trên mặt sàn.
B. Ng-ời đứng hai chân trên mặt sàn.
C. Ng-ời đứng co một chân
C. Ng-ời ngồi trên mặt sàn.
Câu 3: Trong các công thức sau đây công thức nào cho phép tính áp suất của chất lỏng? (d
là trọng l-ợng riêng của chất lỏng, h là độ cao tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng của
chất lỏng)
d
h
A. p = d.h ;
B. p =
;
C. p =
;
D. Một công thức khác.
h
d
Cõu4. Ngi lỏi ũ ang ngi yờn trờn mt chic thuyn th trụi theo dũng nc. Cõu mụ
t no sau õy l ỳng?
A. Ngi lỏi ũ ng yờn so vi dũng nc.
B. Ngi lỏi ũ chuyn ng so vi dũng nc.
C. Ngi lỏi ũ ng yờn so vi b sụng.
D. Ngi lỏi ũ chuyn ng so vi chic thuyn.
C. Bài tập tự luận
1. Một canô chạy trên hai bến sông cách nhau 90km. Vận tốc canô đối với n-ớc là 25km/h và vận
tốc n-ớc chảy là 2m/s.
a) Tìm thời gian canô đi ng-ợc dòng từ bến nọ tới bến kia.
b) Giả sử không nghỉ ở bến tới. Tìm thời gian đi và về.
2. Đập n-ớc của nhà máy thủy điện Sông Đà có chiều cao từ đáy hồ chứa n-ớc đến mặt đập là
160m. Khoảng cách từ mặt đập đến mặt n-ớc là 40m, cửa van dẫn n-ớc vào tua bin của máy phát
điện cách đáy hồ 32m. Tính áp suất của n-ớc tác dụng lên cửa van. Biết trọng l-ợng riêng của
n-ớc là 10 000N/m3.
Tiết 18: ôn tập chữa bài kiểm tra học kì I
A. Kiến thức cần nhớ:
1. Thế nào là chuyển động, thế nào là đứng yên? Cho ví dụ.
2. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc của
chuyển động không đều?
3. Tại sao nói lực là một đại l-ợng véc tơ? Nêu cách biểu diễn lực.
4. Nêu khái niệm áp suất. Viết công thức tính áp suất trong lòng chất rắn, lỏng. Nêu nguyên tắc
bình thông nhau. Cho biết độ lớn của áp suất khí quyển
5. Một vật khi nhúng trong lòng chất lỏng sẽ bị chất lỏng tác dụng một lực nh- thế nào? Viết
công thức tính lực đó.
6. Khi nào thì vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong lòng chất lỏng.
7. Khi nào thì có công cơ học? Viết công thức tính công .
8. Phát biểu định luật về công.
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Hai vật A và B có cùng thể tích nh- nhau đ-ợc thả vào hai chất lỏng giống nhau. Kết quả
cho thấy vật A nổi và vật B chìm. Hãy chọn những kết luận đúng trong những kết luận sau:
A. Trọng l-ợng riêng của A lớn hơn của B.
B. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật là nh- nhau.
C. Trọng l-ợng riêng của chất lỏng chứa các vật nhỏ hơn so với trọng l-ợng riêng của vật B.
19
D. Khối l-ợng vật A lớn hơn khối l-ợng vật B.
2. Một thang máy có khối l-ợng m = 500kg, đ-ợc kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đất
bằng lực căng của một dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó có thể nhận
giá trị nào trong các giá trị sau:
A. A = 600J
B. A = 600kJ
C. A = 1200kJ
D. A = 1200J
3. Lc no sau õy khụng phi l lc ma sỏt?
A. Lc xut hin khi bỏnh xe trt trờn mt ng lỳc phanh gp.
B. Lc gi cho vt cũn ng yờn trờn mt bn b nghiờng.
C. Lc ca dõy cung tỏc dng lờn mi tờn khi bn.
D. Lc xut hin khi viờn bi ln trờn mt sn.
4. Trng thỏi ca vt s thay i nh th no khi chu tỏc dng ca hai lc cõn bng?
A. Vt ang ng yờn s chuyn ng .
B. Vt ang chuyn ng s chuyn ng chm li.
C. Vt ang chuyn ng s chuyn ng nhanh lờn.
D. Vt ang chuyn ng s tip tc chuyn ng thng u.
C. Bài tập tự luận
1. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho n-ớc trong
bình dâng thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng l-ợng riêng
của n-ớc d = 10 000N/m3.
a) Tính lực đẩy ácsimét tác dụng lên vật khi vật bị nhúng chìm trong n-ớc .
b) Vật làm bằng chất gì?
2. Một vật có khối l-ợng m = 4,5kg đ-ợc thả rơi từ độ cao h = 8m xuống đất. Trong quá trình
chuyển động lực cản bằng 4% so với trọng lực. Tính công của lực cản và công của trọng lực.
3. Ng-ời ta phải dùng một lực 400N mới kéo đ-ợc một vật nặng 75kg lên một mặt phẳng nghiêng
có chiều dài 3,5m và độ cao 0,8m. Tính hiệu suất của mặt phẳng ngiêng.
Tiết 19: ôn tập học kì I
ABài tập trắc nghiệm:
I. Các câu sau đúng hay sai?
Đúng
Sai
1. Vận tốc trung bình có độ lớn nh- nhau trên những quãng đ-ờng đi khác nhau.
2. Vật có khối l-ợng càng lớn thì có quán tính càng nhỏ.
3. Muốn làm giảm lực ma sát khi ng-ời ta gia công bề mặt của các bộ phận phải
thật cứng, thật nhẵn.
4. Ván tr-ợt tuyết , tr-ợt n-ớc có diện tích tiếp xúc lớn để giảm áp suất.
5. Trong chất lỏng áp suất tại các điểm nằm trong cùng mặt phẳng thẳng đứng
đều bằng nhau.
6. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng.
7. Một vật đặt trong không khí cũng chịu lực đẩy Acsimet.
8. Quả nặng treo d-ới lò xo, lò xo đẵ thực hiện một công cơ học để giữ quả nặng.
II. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Vỡ sao hnh khỏch ngi trờn ụ tụ ang chuyn ng thng bng thy mỡnh b nghiờng
sang bờn trỏi?
A. Vỡ ụ tụ t ngt gim vn tc.
B. Vỡ ụ tụ t ngt tng vn tc.
C. Vỡ ụ tụ t ngt r sang trỏi.
D. Vỡ ụ tụ t ngt r sang phi.
20
2. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng đ-ợc nhúng cìm trong n-ớc.
Kết luận nào sau đây là đúng nhất ?
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Thếp có trọng l-ợng riêng lớn hơn nhôm nên chịu lực đẩy Acsimets lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet nh- nhau vì chúng cùng đ-ợc
nhúng trong n-ớc nh- nhau.
D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet nh- nhau vì chúng chiếm thể
tích trong n-ớc nh- nhau.
3. Ng-ời ta kéo một vật có khối l-ợng m = 24kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài s =
15m và có độ cao h = 1,8m. Lực cản của ma sát trên đ-ờng là Fc = 36N. Coi vật chuyển
động đều. Công của ng-ời kéo có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. A = 972J
B. A = 792J
C. A = 297J
D. Một giá trị khác
4. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ở bài 2 là bao nhiêu?
A. H = 25,56%
B. H = 35,56%
C. H = 45,56%
D. H = 55,56%
B. Bài tập tự luận
1. Một xe chạy trong 5 giờ. Hai giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, ba giờ
sau xe chạy với vận tốc trung bình 50km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời
gian xe chạy.
2. Một khí áp kế đặt trên điểm cao của trục ăng ten phát sóng truyền hình chỉ 749mmHg.
Xác định độ cao của trụ ăng ten biết áp suất của không khí ở chân trụ ăngten là
760mmHg. Cho dHg = 136000N/m3, dkk = 13N/m3.
3. Một quả cầu rỗng bằng nhôm khi cân ở trong n-ớc thì có trọng l-ợng P1 = 0,24N, còn khi
cân ở trong dầu thì có trọng l-ợng P2 = 0,33N. Tìm thể tích của hốc rỗng trong lòng quả cầu
nhôm. Cho Dnhôm = 2700kg/m3, Dn-ớc = 1000kg/m3, Ddầu = 700kg/m3.
Tiết 20: ôn tập : Công suất
A. Kiến thức cần nhớ:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Có hai máy : máy thứ nhất sinh đ-ợc một công A1 = 225kJ trong 3/4phút ; máy thứ
hai sinh đ-ợc một công A2 = 180kJ trong 30s. So sánh tỉ số công suất P1/ P2 của hai
máy.
A. 1
B. 1/2
C. 5/6
D. 2
21
2. Kéo một khối đất từ giếng sâu 6m lên coi nh- đều trong 18 giây. Ng-ời công nhân
phải dùng một lực kéo F = 100N. Công và công suất của ng-ời k o có giá trị là:
A. A = 500J; P = 30W.
B. A= 650J;P = 20W.
C. A = 600J;P = 33,3W
D. Một cặp giá trị khác.
3. B bn An thc hin cụng ln gp 2 ln trong thi gian di gp 4 ln so b bn
Bỡnh. Nu gi P1 l cụng sut ca b bn An, P2 l cụng sut ca b bn Bỡnh thỡ:
A. P2 = 4 P1
B. P2 = 2P1
C. P1= P2
D. P1 = 2P2
4. Mt hc sinh kộo u mt gu nc trng lng 60 N t ging sõu 6 m lờn. Thi
gian kộo ht 0,5 phỳt. Cụng sut ca lc kộo l bao nhiờu?
A. 720 W
B. 12W
C. 180
D. 360 W
c. Bài tập tự luận
1. Bài tập 15.5 ( SBT)
2. Ng-ời ta dùng một máy bơm có công suất 800W để bơm n-ớc từ độ sâu 5,5m
lên mặt đất. Cho bơm chạy trong 1 giờ 30phút thì bơm đ-ợc bao nhiêu tấn n-ớc?
3. Ng-ời ta dùng một máy có công suất P = 8kW và hiệu suất H = 85% để nâng
hàng từ mặt đất lên độ cao 5m. Máy đẵ làm việc trong 12giờ.
a. Máy đẵ nâng đ-ợc bao nhiêu tấn hàng?
b. Chi phí về điện để nâng một tấn hàng là bao nhiêu? Cho biết giá mỗi kW.h điện
là 1200 đồng.
3. Một máy bơm chạy bằng động cơ điện thiêu thụ công suất 7, 25 kW. Trong 1
giây, máy đẩy đ-ợc 75lít n-ớc lên cao 6m. Tính hiệu suất của máy.
Tiết 21: ôn tập : Cơ năng
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế
năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
2. Trong các tr-ờng hợp sau đây, tr-ờng hợp nào cơ năng của các vật bằng nhau:
A. Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất.
22
B. Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất.
C. Hai vật chuyển động cùng một vận tốc, ở cùng một độ cao so với mặt đất và có cùng khối
l-ợng.
D. Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau.
3. Trong các tr-ờng hợp sau đây, những tr-ờng hợp nào vật có cả động năng và thế năng?
A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đ-ờng băng của sân bay.
B. Một chiếc máy bay đang bay ở trên cao.
C. Một chiếc ô tô đang chạy trên đ-ờng bằng.
D. Một chiếc ô tô đang lao từ trên dốc xuống.
4. ng nng ca mt vt ph thuc:
A. Khi lng ca vt
B. Vn tc ca vt
C. Lc tỏc dng vo vt
D. Khi lng, vn tc ca vt
Bài tập tự luận
1. Một lò xo treo vật m1 thì giãn một đoạn x1, cũng lò xo ấy thì khi treo vật m2 thì giãn
một đoạn x2. Biết khối l-ợng m1 < m2. Hỏi cơ năng của lò xo ở dạng nào? Tr-ờng hợp nào
có cơ năng lớn hơn?
2. Hãy tìm hiểu về đồng hồ dây cót và cho biết:
Nếu lên dây cót đồng hồ vào buổi sáng thì năng l-ợng của đồng hồ vào buổi sáng và buổi
tối có khác nhau không? Nếu có năng l-ợng nào lớn hơn ?
3. Một hòn sỏi đặt đứng yên trên một quả trứng không làm vỡ quả trứng đ-ợc. Nh-ng nếu
thả hòn sỏi đó từ trên cao rơi xuống đúng vào quả trứng thì có thể làm vỡ quả trứng. Giải
thích tại sao ?
4. Một vật đặt trên MPN và có thế năng là Wt. Vật tr-ợt xuống hết MPN và đi thêm một
quãng nữa thì dừng lại. Muốn kéo vật quay trở lại đỉnh MPN cũng theo đ-ờng cũ thì công
cần thiết sẽ là bao nhiêu? ( Thế năng nơi vật dừng lại coi nh- bằng 0)
Tiết 22: ôn tập : Sự CHUYểN HóA Và BảO TOàN TOàN CƠ NĂNG
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Từ độ cao h ng-ời ta ném một viên bi lên theo ph-ơng thẳng đứng với vận tốc ban đầu là
v0. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau.
1. Khi viên bi rời khỏi tay ng-ời ném, cơ năng của viên bi ở dạng nào?
A. Chỉ có động năng.
B. Chỉ có thế năng.
C. Có cả động năng và thế năng.
D. Không có cơ năng.
23
2. Khi viên bi đang chuyển động đi lên, động năng và thế năng thay đổi nh- thế
nào?
A. Động năng và thế năng đều tăng.
B. Động năng và thế năng đều giảm.
C. Động năng giảm, thế năng tăng.
D. Động năng tăng và thế năng giảm.
3. Trong quá trình chuyển động của hòn bi có khi nào cơ năng chỉ có một dạng duy nhất:
động năng hoặc thế năng không?
A. Không có vị trí nào mà cơ năng chỉ có một dạng duy nhất.
B. Có một vị trí đó là điểm cao nhất tại đó cơ năng chỉ là thế năng mà không có động
năng.
C. Có vô số vị trí mà tại đó cơ năng chỉ là thế năng mà không có động năng.
D. Có vô số vị trí mà tại đó cơ năng chỉ là động năng mà không có thế năng.
C. Bài tập tự luận
1. Một viên bi lăn từ đỉnh MPN xuống.
a. ở vị trí nào hòn bi có thế năng lớn nhất?
b. ở vị trí nào hòn bi có động năng lớn nhất?
c. Khi viên bi lăn xuống, các dạng cơ năng đẵ đ-ợc
chuyển hóa nh- thế nào?
2. Treo một vật m vào một lò xo.
a. Khi vật cân bằng lò xo có cơ năng không? Tại sao?
b. Kéo vật xuống d-ới vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông nhẹ, cơ năng đ-ợc chuyển
hóa nh- thế nào?
3. Khi đạp xe xuống dốc, mặc dù không cần đạp nh-ng xe vẫn chuyển động xuống dốc
với vận tốc mỗi lúc một tăng. Hãy giải thích hiện t-ợng về mặt chuyển hóa cơ năng.
4.Một ng-ời cầm gậy đập mạnh vào một quả bóng đứng yên trên mặt đất nó nẩy lên cao.
Ng-ời đó lại lấy gậy đập mạnh vào một hòn bi kim loại đang đứng yên trên mặt đất, nó
không nẩy lên cao mà lại lún sâu xuống đất. Hãy giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
Tiết 23: ôn tập : tổng kết ch-ơng I
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Đánh dấu x vào ô trả lời thích hợp.
Đúng
Sai
1. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều không thay đổi theo thời
gian
2. Lực ma sát cản trở chuyển động, làm nóng máy và các động cơ nên chỉ có hại
24
3. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều không thay đổi theo thời
gian
4. Một lực 4500N tác dụng lên cánh buồm có diện tích 15m2 thì áp suất của gió
lên cánh buồm bằng 300N/m2
5. Lực càng lớn khả năng sinh công càng lớn.
6. Hai ng-ời cùng có trọng l-ợng và cùng leo lên tầng ba, ng-ời nào leo lên
tr-ớc ng-ời ấy có công suất lớn hơn.
7. Công tơ điện ở gia đình cho ta biết công suất của dòng điện.
8. Máy cơ đơn giản nào cũng cho lợi về lực.
9. Khi ôtô lên dốc lực kéo phải tăng thì công tăng nh-ng công suất còn phụ thuộc
vào thời gian ôtô lên dốc.
10. Viên đạn có vận tốc càng lớn thì xuyên thủng vào t-ờng càng sâu khi va
chạm.
Bài tập tự luận
1. Trong một chuyển động không đều, trên nửa đoạn đ-ờng đầu vật chuyển động với vận tốc
trung bình là 8m/s. Trên nửa đoạn đ-ờng còn lại dài 200m vật đi mất thời gian 10s. Tính vận tốc
trung bình trên nửa quãng đ-ờng sau và vận tốc trung bình trên cả quãng đ-ờng.
2. Một ng-ời có khối l-ợng 50kg đi trên tuyết. Tuyết chỉ chịu đ-ợc áp suất lớn nhất là 10
000N/m3.
a. Khi đứng trên tuyết ng-ời này có bị lún vào tuyết không? Biết diện tích một bàn chân tiếp xúc
vơí tuyết khi đứng là 2dm2.
b. để có thể di chuyển trên tuyết thì giày tr-ợt phải có diện tích tiếp xúc tối thiểu là bao nhiêu?
3. Hai viên bi có cùng khối l-ợng đ-ợc treo vào 2 đĩa cân đang thăng bằng. Một viên bi sắt ( có
khối l-ợng riêng là 7,8g/cm3), bi còn lại bằng nhôm ( có khối l-ợng riêng là 2,7g/cm3). Khi
nhúng ngập chúng đồng thời vào n-ớc thì cân còn thăng bằng nữa không? Nếu không thì cân bị
lệch nh- thế nào?
Tiết 24: ôn tập : các chất đ-ợc cấu tạo nh- thế nào?
A. Kiến thức cần nhớ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Kích th-ớc của 1 phân tử Hidrô vào khoảng 0,00000023mm. Độ dài của một chuỗi
gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau có thể nhận giá trị trong các giá trị sau?
A. l = 0,23m.
B. l = 0,23cm.
C. l = 0,23mm.
D. Một giá trị khác.
2. Tại sao các chất có vẻ nh- liền một khối, mặc dù chúng đều đ-ợc cấu tạo từ các
hạt riêng biệt?
25