Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MARKETING CHO CÔNG TYCỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.52 KB, 51 trang )

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MARKETING
CHO CÔNG TY
CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU

Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Phương
Lớp : QT09DB2
Khoa : Chương trình đào tạo đặc biệt
Trường: Đại học Mở


MỤC LỤC
Đề mục

Trang

Danh sách chữ viết tắt......................................................................................................i
Danh sách bảng biểu.......................................................................................................ii
Danh sách hình..............................................................................................................iii

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI....................................................................1
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI.......................................................................................2
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................2
1.4 KẾT CẤU BÀI BÁO CÁO.............................................................................2

CHƯƠNG II: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CP BẢO HIỂM TOÀN CẦU
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN........................................3
2.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY.......................................................................5
2.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA GIC NĂM 2009-2011.....7
2.4 THỊ PHẦN, ĐỐI THỦ CẠNH TRANH........................................................9
2.4.1 Thị phần........................................................................................................9


2.4.2 Đối thủ cạnh tranh......................................................................................10

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA GIC
3.1 HOẠT ĐỘNG MARKTETING MIX CỦA GIC........................................13
3.1.1 Sản phẩm (Product)..................................................................................13
3.1.2 Gía (Price)..................................................................................................15
3.1.3 Phân phối (Place).......................................................................................17
3.1.4 Xúc tiến hỗn hợp (Promotion)...................................................................17
3.1.5 Con người (People)....................................................................................20
3.1.6 Quy trình (Process )...................................................................................21
3.1.7 Cơ sở vật chất (Physical evidence).............................................................23
3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA GIC 23


3.2.1 Điểm mạnh.................................................................................................23
3.2.2 Điểm yếu....................................................................................................26

CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP MARKETING MIX CHO GIC
4.1 SẢN PHẨM (PRODUCT).............................................................................28
4.2 GIÁ (PRICE)................................................................................................28
4.3 PHÂN PHỐI (PLACE).................................................................................29
4.4 XÚC TIẾN HỖN HỢP (PROMOTION).....................................................29
4.5 CON NGƯỜI (PEOPLE).............................................................................32
4.6 QUY TRÌNH (PROCESS)...........................................................................32
4.7 CƠ SỞ VẬT CHẤT (PHYSICAL EVIDENCE)........................................33

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN
5.1 KẾT LUẬN CHUNG....................................................................................34
5.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
THEO................................................................................................................... 35



DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

CP: Cổ phần
HĐQT: Hội đồng quản trị
VNĐ: Việt Nam đồng
CN: Chi nhánh
GTVT: Giao thông vận tải
TGĐ: Tổng Giám Đốc
CBNV: Cán bộ nhân viên
BTC: Ban tổ chức
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
WOM: Word of Mouth
ATL: Above the line
BTL: Below the line

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Vốn điều lệ các cổ đông GIC.........................................................................7
Bảng 3.1: Mức phí bảo hiểm xe ô tô .............................................................................16
Bảng 3.2: Mức phí bảo hiểm an toàn cá nhân ...............................................................17

5


DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu ............................................5
Hình 2.2: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của GIC giai đạn 2009-2011...........8
Hình 2.3: Thị phần các công ty bảo hiểm phi nhân thọ sáu tháng đầu năm 2012.........9
Hình 3.1: Quy trình phát sinh một hợp đồng bảo hiểm.................................................21
Hình 3.2: Quy trình bồi thường......................................................................................22

6


Chương I: Chương mở đầu

CHƯƠNG I
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Những năm gần đây đời sống xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của người
Việt Nam cũng không ngừng nâng cao. Song song với sự phát triển của xã hội, nhận
thức của người dân về các dịch vụ bảo hiểm, tiết kiệm đã tăng lên, thị trường bảo hiểm
Việt Nam nói chung, bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng ngày càng có điều kiện phát triển
thuận lợi. Theo phó thủ tướng Vũ Văn Ninh tại trụ sở chính phủ (ngày 08/08/2013)
phát biểu “Các doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu thế giới đều đánh giá Việt Nam là thị
trường rất tiềm năng trong thời gian tới”.[1]
Trong 2 năm 2011 và năm 2012, thị trường bảo hiểm Việt Nam gặp nhiều khó
khăn. Các chuyên gia trong ngành dự báo, nhiều khả năng tăng trưởng doanh thu của
ngành bảo hiểm năm 2013 chỉ dao động quanh mức 10%. Như vậy tính đến năm 2013,
đây là năm thứ 3 liên tiếp, thị trường bảo hiểm có tốc độ tăng trưởng doanh thu thụt lùi
(www.webbaohiem.com)[2].

Công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu tham gia thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm
2006 đến nay (2013), trải qua gần 7 năm hoạt động và phát triển, tuy nhiên Công ty
vẫn chiếm một thị phần nhỏ trong thị trường bảo hiểm tại Việt Nam (nằm trong top 24
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có tổng thị
phần 27,35%), (Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu, số 5 ngày 31/06/2012 ).[3]
Nhu cầu của con người ngày càng thay đổi, đòi hỏi doanh nghiệp cũng không
ngừng cải tiến sản phẩm, dịch vụ của mình để tồn tại và phát triển. Từ khi thành lập
đến nay, GIC đã không ngừng cải tiến, phát triển sản phẩm bảo hiểm của mình, cho ra
đời nhiều nghiệp vụ bảo hiểm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Tuy nhiên, GIC chưa
thật sự tập trung vào hoạt động truyền thông nên sau 7 năm hoạt động, thị phần và
mức độ nhận biết của khách hàng về công ty còn thấp.
Để sản phẩm của GIC được nhiều khách hàng biết đến và sử dụng nhằm giúp
công ty đứng vững trong giai đoạn thị trường bảo hiểm đang gặp nhiều khó khăn, đạt
được mục tiêu lâu dài là trở thành Công ty Bảo hiểm Phi nhân thọ lớn thứ 5 tại Việt
Nam đòi hỏi công ty phải cải tổ lại hoạt động marketing mix của mình. Chính vì lý do
thực tiễn như vậy nên tôi chọn đề tài: “ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
MARKETING CHO CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU”.

7


Chương I: Chương mở đầu
1.2

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Đề tài“ Thực trạng và giải pháp Marketing Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn
Cầu” được hình thành từ ba mục tiêu:
Thứ nhất: Tìm hiểu chung về hoạt động và công tác Marketing của Công ty Cổ
Phần Bảo hiểm Toàn Cầu.

Thứ hai: Xác định những điểm mạnh, điểm yếu về công tác Marketing công ty
đang gặp phải.
Thứ ba :Thông qua thảo luận ý kiến với chuyên gia, đưa ra giải pháp Marketing
để khắc phục những vấn đề marketing của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu.
1.3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để hoàn thành mục tiêu đề tài nghiên cứu, bài báo cáo được áp dụng phương
pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, hỏi ý kiến chuyên gia, phỏng vấn chuyên sâu.
1.4

KẾT CẤU BÀI BÁO CÁO

Chương I: Mở đầu
Nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu của đề tài và bố cục bài báo cáo.
Chương II: Tổng quát về Công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu
Sơ lược về Công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu, chi nhánh của Công ty tại Tp.HCM.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Cổ đông chính của công ty.
Phạm vi hoạt động và kết quả kinh doanh .
Tìm hiểu về khách hàng mục tiêu, thị phần, đối thủ cạnh tranh của Công ty CP
Bảo hiểm Toàn Cầu.
Chương III: Thực trạng công tác marketing của Công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu
Phân tích hoạt động marketing mix của Công ty qua 7P: product, price, place,
promotion, people, process, phycial evidence.
Xác định điểm mạnh, điểm yếu trong công tác marketing của Công ty CP Bảo
hiểm Toàn Cầu.
Chương IV: Giải pháp marketing cho công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu.
Chương V: Kết luận


8


Chương II: Tổng quan về công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu

CHƯƠNG II
TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO
HIỂM TOÀN CẦU
2.1

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tên Doanh nghiệp:

CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU

Tên tiếng Anh:

GLOBAL INSURANCE COMPANY

Website:

www.gic.com.vn

Tên viết tắt:

GIC

Vốn điều lệ:


400.000.000.000 VNĐ

Địa chỉ trụ sở chính:
Tầng 16, Tòa nhà Nam Á, số 201-203 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 4,
Quận 3, Tp.HCM.
ĐT: (84)08.3929 3555

Fax: (84)08.3929 3666

Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh:
Tầng 7, 111 Lý Chính Thắng, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
ĐT: (84)8 35268671

Fax: (84)8 35268676

Tầm nhìn:
Cung cấp những sản phẩm bảo hiểm tốt nhất và trở thành công ty bảo hiểm phi
nhân thọ lớn thứ 5 tại Việt Nam.
Sứ mạng:
Trở thành một trong những Công ty Bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu Việt Nam,
hoạt động đa ngành trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, có thương hiệu, uy tín và chiếm
thị phần lớn về kinh doanh bảo hiểm.
Phương châm hoạt động: “VÌ QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN”
Công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu được Bộ Tài Chính cấp phép hoạt động theo
giấy phép số 37/GP/KDBH ngày 19/06/2006 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng
10 năm 2006.
Với tổng số vốn đăng ký ban đầu 80 tỷ VNĐ, GIC đã tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ
VNĐ vào tháng 4 năm 2007.
Tương ứng với hiệu quả của việc gia tăng doanh thu bảo hiểm, GIC đã thu xếp
các chương trình tái bảo hiểm với Tổng Công ty CP tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam

9


Chương II: Tổng quan về công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu
cho mọi loại hình bảo hiểm để đảm bảo cao nhất về an toàn tài chính, đáp ứng tốt việc
chi trả, bồi thường cho mọi sự cố, khiếu nại và đảm bảo tích lũy dự phòng.
Ngày 28/02/2011 Công ty Ergo thuộc tập đoàn bảo hiểm Munich Re, là tập đoàn
bảo hiểm lớn nhất thế giới được các tổ chức tài chính uy tín trên thế giới xếp hạng A+
đã tham gia góp vốn chiếm 25% vốn của GIC, tăng vốn điều lệ của Công ty lên 400 tỷ
VNĐ, ổn định nguồn lực tài chính của GIC.
Lĩnh vực hoạt động:
Kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm phi nhân thọ và đầu tư tài chính.
Chuyên tư vấn, cung cấp khoảng 20 nhóm sản phẩm bảo hiểm thương mại cho
kỹ thuật, hàng hải, tài sản, trách nhiệm, con người, xe cơ giới và hoạt động kinh doanh
trên phạm vi cả nước.
Ngoài ra, GIC còn hợp tác nhận bảo hiểm và tái bảo hiểm với hầu hết các công ty
bảo hiểm & tái bảo hiểm có uy tín trên toàn thế giới, các công ty môi giới bảo hiểm ,
các công ty giám định và luật sư quốc tế.
Khách hàng mục tiêu của GIC là những cá nhân, tổ chức có nhu cầu mua bảo
hiểm cho cá nhân, tài sản, trách nhiệm của mình. Một số khách hàng lớn của GIC:
Công ty CP thực phẩm sữa TH, trung tâm quản lý đường hầm Thủ Thiêm vượt sông
Sài Gòn, siêu thị BigC và các khách hàng cổ đông của công ty như Ngân hàng thương
mại CP Đông Á, tập đoàn điện lực Việt Nam.

10


Chương II: Tổng quan về công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu
2.2


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu.

Chủ tịch HĐQT

Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Ban nghiệp vụ
Khu vực miền Trung-Bắc
Khu vực miền Trung- Nam
Phòng kinh doanh
Chi nhánh
Phòng kinh doanh
Chi nhánh
Ban tài sản, kỹ thuật
Ban xe, con người
Ban tái bảo hiểm
Ban hàng hải

11


Chương II: Tổng quan về công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu
Dựa vào hình 1.1 sơ đồ tổ chức Công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu, Tổng giám đốc
quản lý các phó tổng giám đốc của từng khu vực, phó giám đốc ban nghiệp vụ và chịu
trách nhiệm trước chủ tịch hội đồng quản trị. Ngoài ra, ban pháp chế, ban đào tạo,
phòng tài chính kế toán, phòng nhân sự tổng hợp cũng chịu sự quản lý của tổng giám
đốc.

Phó giám đốc các khu vực quản lý các chi nhánh và phòng kinh doanh thuộc khu
vực của mình và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc.
Phó giám đốc ban nghiệp vụ chịu trách nhiệm hoạt động của ban nghiệp vụ trước
tổng giám đốc và quản lý các ban nghiệp vụ, như ban hàng hải, ban tái bảo hiểm, ban
xe và con người, ban tài sản, kỹ thuật. Đứng đầu các ban nghiệp vụ là trưởng phòng.


Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

Ban pháp chế: giúp tổng giáp đốc chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các công tác
pháp chế, các hoạt động có liên quan đến pháp luật của công ty.
Ban đào tạo: lên kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát các buổi huấn luyện
cho nhân viên mới cũng như các chương trình đào tạo, tập huấn, cập nhật thêm kiến
thức cho nhân viên của công ty.
Phòng tài chính, kế toán: tổ chức ghi chép các số liệu, lập kế hoạch huy động
và quản lý nguồn vốn, kiểm soát, đánh giá tình hình và kết quả hoạt động về mặt kinh
tế.
Phòng nhân sự tổng hợp: quản lý và điều hành bộ phận nhân sự, xây dựng kế
hoạch tuyển dụng hàng năm, xây dựng chế độ khen thưởng trong công ty.
Phòng kinh doanh: tìm kiếm khách hàng, giải quyết các vấn đề kinh doanh, lên
kế hoạch phát triển, quản lý khách hàng.
Ban nghiệp vụ: tìm kiếm khách hàng mua nghiệp vụ bảo hiểm thuộc nghiệp vụ
của

12


Chương II: Tổng quan về công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIC NĂM 2009-2011


2.3

1.
Kết quả hoạt động kinh doanh của GIC trong giai
đoạn 2009-2011 được trình bày tóm tắt trong bảng 1.1
2.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của GIC năm 2009-2011
3.

4. Các chỉ tiêu

5. Năm 2009

10.

278.810.780.5
71

11.

381.353.409.5
57

13.

164.339.507.6
73


14.

235.619.820.9
21

15.

292.576.955.2
58

17.

31.654.535.8
16

18.

42.141.428.6
79

19.

88.547.538.3
12

21.

969.366.
015


22.

1.049.530.
971

23.

228.915.
987

25.

169.065.257.3
16

26.

246.360.469.5
31

27.

333.489.460.9
23

29.

84.811.665.4
02


30.

131.239.386.0
53

31.

169.652.296.2
13

33.

5.638.726.3
44

34.

7.800.171.
444

35.

16.304.753.1
32

chính
20. Thu nhập khác

24. Tổng chi phí
28. Chi trực tiếp hoạt động kinh


doanhbảo hiểm
32. Chi phí hoạt động tài chính
36. Chi phí khác

37. 42.046.778

52.

39. 1.486.235.704

2.947.784.7
50

42.

880.690.
353

43.

225.856.
243

45.

75.625.034.0
42

46.


105.104.841.3
11

47.

145.820.319.6
31

49.

27.898.152.1
88

50.

32.450.311.0
40

51.

47.863.948.6
34

44. Chi phí quản lý doanh nghiệp

thuế

38. 1.335.380.370


41.
40. Chi phí bán hàng

48. Lợi nhuận kê toán trước

7. Năm 2011

196.963.409.5
04

kinh doanh bảo hiểm
16. Doanh thu từ hoạt động tài

6. Năm 2010

9.
8. Tổng doanh thu
12. Doanh thu thuần từ hoạt động

Đơn vị: VNĐ

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

13


Chương II: Tổng quan về công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu
53. Hình 2.2: BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA GIC
54. GIAI ĐOẠN 2009-2011
55. Đơn vị: VNĐ

56.

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

57.
Dựa vào biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của
GIC giai đoạn 2009-2011 và bảng 2.2 ta dễ dàng thấy doanh thu của công ty tăng đều
qua các năm, từ năm 2009 đến năm 2011. Tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu trong năm
2011 là 37% thấp hơn cùng kỳ năm trước (42%).
58.
Sở dĩ tốc độ tăng doanh thu năm 2011 giảm là vì
tình hình kinh tế năm 2011 gặp nhiều khó khăn do lạm phát và ảnh hưởng của suy
thoái kinh tế toàn cầu. Chỉ số giá cả tăng 18,13% trong đó giá cả hàng tiêu dùng thiết
yếu có nhóm tăng 50-100% , ảnh hưởng đến đời sống xã hội, làm giảm số tiền tiết
kiệm trong dân cư, làm giảm khả năng tham gia bảo hiểm hoặc tiếp tục duy trì hợp
đồng bảo hiểm đối với những người tham gia trước đây có mức thu nhập từ trung bình
trở xuống, làm tăng chi phí bồi thường của bảo hiểm phi nhân thọ [4]. (Nguồn: Hiệp hội
bảo hiểm Việt Nam, ngày 10/05/2012)
59.
Thêm vào đó, năm 2011 Nghị quyết của chính phủ
Chính phủ thực hiện hiện thắt chặt tín dụng, thắt chặt chi tiêu và đầu tư công đã làm
giảm nhu cầu bảo hiểm tài sản, xây dựng lắp đặt và tài sản mới mua. Giá vàng tăng
cũng làm giao động tâm lý của người tham gia bảo hiểm. Những lý do khách quan trên
làm giảm tốc độ tăng doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của GIC so với
cùng kỳ năm trước.
60.
Trong cơ cấu danh thu của GIC chỉ có tốc độ tăng
trưởng của doanh thu từ hoạt động tài chính là tăng đáng kể ( tăng 110%), tuy nhiên
doanh thu từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu tổng doanh thu
nên cũng không làm tăng tốc độ tăng của tổng doanh thu.

61.
Tương tự như doanh thu, chi phí và lợi nhuận cũng
tăng liên tiếp trong 3 năm, từ năm 2009-2011. Cùng với việc gia tăng doanh thu, chi
phí từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng tăng theo nhưng tăng không đáng kể so
với cùng kì năm trước. Chi phí từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm 2011 tăng 29%
so với năm 2010, trong khi chi phí này năm 2010 tăng 55% so với năm 2009. Giảm
chi phí bán hàng là một trong những biện pháp giúp công ty cắt giảm chi phí trong thời
buổi thị trường bảo hiểm đang gặp khó khăn.
62.
Với đội ngũ lãnh đạo tài ba, ban lãnh đạo GIC có
những chính sách đúng đắn, quản lý tốt rủi ro vì thế đã kiểm soát được chi phí của
GIC, đây là dấu hiệu đáng mừng cho GIC trong khi thị trường bảo hiểm đang gặp
nhiều khó khăn.
14


Chương II: Tổng quan về công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu

THỊ PHẦN, ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

2.4

2.4.1

Thị phần

63.
64.

Nguồn: Bảng tin thị trường Bảo hiểm toàn cầu


65.
Dựa vào biểu đồ ta thấy công ty bảo hiểm PVI
chiếm thị phần lớn nhất trong tổng thị phần bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam 6
tháng đầu năm 2012 (25,16%), tiếp đến là công ty Bảo Việt(22,24%). 5 doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ chiếm thị phần lớn nhất Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2012,
xếp theo thứ tự: PIV, Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO, PTI. Như vậy 27,35% là tổng thị
phần của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ còn lại trong đó có GIC. Dễ dàng
thấy rằng thị phần của GIC nhỏ hơn thị phần của PTI (có thị phần nhỏ nhất trong top
năm các công ty bảo hiểm phi nhân thọ có thị phần lớn nhất tại Việt Nam trong 6 tháng
đầu năm 2012), tức nhỏ hơn 7,66%.
2.4.2

Đối thủ cạnh tranh

66.
Đối thủ cạnh tranh của GIC là tất cả các công ty bảo
hiểm phi nhân thọ hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
67.
Dựa vào doanh thu bảo hiểm và thị phần các công
ty bảo hiểm phi nhân thọ theo hình 1.3, xác định đối thủ cạnh tranh chính của GIC là
các công ty bảo hiểm phi nhân thọ có tổng thị phần là 27,35% trong sáu tháng đầu năm
năm 2012: công ty CP Bảo hiểm Phú Hưng, Công ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam, Công ty CP Bảo hiểm quân đội. Trong đó điển hình là Công ty
CP Bảo Bảo hiểm quân đội, là một trong những đối thủ ngang tầm với GIC.


Công ty CP Bảo hiểm Bảo hiểm quân đội:[5]

68.


Tên viết tắt: MIC

69.

Địa chỉ: Tầng 10, tòa nhà MB, số 3 Liễu Giai, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (04) 6285 3388

70.
71.

Vốn điều lệ: 400.000.000 VNĐ Fax: (04)

6285 3366
Doanh thu từ hoạt động kinh

72.

doanh bảo hiểm gốc năm 2011: 511.531.374.700 VNĐ
73.

Thành lập năm: 08/10/2007

74.

Slogan: “ Điểm tựa vững

chắc”
Website: www.mic.vn


75.
15


Chương II: Tổng quan về công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu
Tầm nhìn:

76.

77.
MIC hướng tới là một doanh nghiệp bảo hiểm hiện
đại với nền tài chính vững mạnh bằng việc áp dụng khoa học tiên tiến trong quản trị
kinh doanh và quản lý rủi ro nhằm phát triển sự sáng tạo và tiềm năng của các thành
viên MIC, đem lại sự bảo vệ vững chắc cho khách hàng và đầu tư phát triển đất nước.
Sứ mệnh:

78.

79.
Thứ nhất là hướng tới quyền lợi của khách hàng
thông qua tư vấn quản trị rủi ro và cung cấp dịch vụ bảo hiểm phù hợp.
80.
khiếu nại, bồi thường.

Thứ hai là trung thực, trách nhiệm trong giải quyết

81.
nhân cho các thành viên MIC.

Thứ ba là phát triển tính sáng tạo và phát triển cá


82.
Cuối cùng là quản lý hoạt động kinh doanh hiệu quả
đảm bảo mang lại lợi ích tăng lên cho các cổ đông.
83.
84.
85.

Lĩnh vực hoạt động:

86.
MIC hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân
thọ bao gồm nhận, tái bảo hiểm và vốn đầu tư
87. Sản phẩm:

88.
chia thành 3 nhóm chính sau

Sản phẩm MIC phân theo nhóm khách hàng, được

• Khách hàng quân đội bao gồm bảo hiểm tai nạn học viên trong các trường quân
đội, bảo hiểm tai nạn quân nhân.
• Khách hàng doanh nghiệp thì có các sản phẩm: bảo hiểm du khách quốc tế, bảo
hiểm sức khỏe cao cấp, bảo hiểm học sinh sinh viên, bảo hiểm trách nhiệm, bảo
hiểm tàu thuyền, bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm tài sản.
• Đối với khách hàng là cá nhân thì có các sản phẩm: bảo hiểm sức chăm sóc y tế
cao cấp, bảo hiểm cháy nổ xe mô tô, xe máy, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tín
dụng cá nhân, bảo hiểm du lịch toàn cầu, bảo hiểm con người.

MIC luôn chú trọng vào việc nâng cao khả năng

trình độ nghiệp vụ bảo hiểm của nhân viên; luôn xây dựng, cải tiến và phát triển hệ
thống sản phẩm bảo hiểm đa dạng, tạo sự khác biệt; nỗ lực đảm bảo uy tín, thực hiện
đúng cam kết với khách hàng.
16


Chương II: Tổng quan về công ty CP Bảo hiểm Toàn Cầu

Đến năm 2012, tổng nhân viên của MIC lên đến 659
người. MIC đã tổ chức các khóa đào tạo nhằm nâng cao nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải,
xe cơ giới, con người, tài sản kỹ thuật, công nghệ thông tin cho hơn 451 lượt cán bộ;
đào tạo kỹ năng quản trị doanh nghiệp cho 43 Giám đốc, trưởng ban của các đơn vị
trực thuộc và trực thuộc của tổng công ty; tổ chức 9 lượt cán bộ khảo sát thị trường
Châu Âu, tham gia hội thảo bảo hiểm hàng không và tái bảo hiểm hàng.

Ngoài ra, MIC còn đẩy mạnh đầu tư công nghệ
thông tin tiên tiến vào quản lý. Các phần mềm tin học trong hoạt động quản lý kinh
doanh như: phần mềm quản lý tài chính kế toán, quản lý khai thác bảo hiểm, tái bảo
hiểm, quản lý nhân sự, quản lý đại lý, quản lý văn bản không ngừng được nâng cấp đã
giúp MIC quản lý tốt quy trình khai thác, giám định, bồi thường, các hoạt động tài
chính đồng thời giúp cho lãnh đạo MIC có thể đưa ra các quyết định quản lý linh hoạt
phù hợp với tình hình thị trường.

Ngày 30/03/2013 Tổng Công ty Bảo hiểm Quân đội
chính thức khai trương website bảo hiểm trực tuyến baohiem247.vn. Sự ra đời của
website đã đưa MIC trở thành một trong số ít các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm
sử dụng hình thức bán lẻ trực tuyến, hướng tới các nhu cầu cá nhân và tiết kiệm thời
gian cho khách hàng.

Với hình thức kinh doanh bảo hiểm trực tuyến MIC

sẽ loại bỏ bớt các chi phí trung gian, từ đó tạo ra mức phí cạnh tranh và tăng mức độ
cạnh tranh với các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khác. Đây thực sự là lợi thế
cạnh tranh của MIC vì nó vừa tạo sự tiện lợi cho khách hàng trong việc đặt mua bảo
hiểm cho cá nhân hay doanh nghiệp, vừa tạo sự tiện lợi trong việc thanh toán. Tham
gia bảo hiểm trực tuyến, khách hàng có thể thanh toán bằng nhiều cách như chuyển
khoản, thanh toán online bằng thẻ Visa, Master của tất cả các ngân hàng tại Việt Nam.





17


Chương III: Thực trạng hoạt động marketing mix của GIC



3.1

CHƯƠNG III

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING
MIX CỦA GIC
HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA GIC
3.1.1

Sản phẩm (Product)



Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng về
các loại hình bảo hiểm, GIC đã đưa ra nhiều sản phẩm bảo hiểm để đáp ứng nhu cầu
của khách hàng. GIC có 6 nhóm sản phẩm chính :
3.1.1.1

Bảo hiểm ô tô


GIC bảo hiểm:

Khi tham gia bảo hiểm ô tô khách hàng sẽ được


Thứ nhất là bảo hiểm vật chất xe: GIC sẽ bồi
thường cho những thiệt hại vật chất xảy ra cho những tai nạn bất ngờ, ngoài sự kiểm
soát như: hoả hoạn, cháy nổ, vật thể từ bên ngoài tác động lên xe cơ giới.

Thứ hai là bảo hiểm trách nhiệm dân sự: GIC sẽ bồi
thường cho những thiệt hại về thân thể, tính mạng và tài sản đối với bên thứ ba.

xe trong quá trình lưu thông.

Thứ ba là bảo hiểm lái xe, phụ xe và người ngồi trên


Cuối cùng là bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
xe đối với hàng hóa vận chuyển trên xe.
3.1.1.2

Bảo hiểm xe máy



Xe máy là phương tiện giao thông vô cùng quen
thuộc tại Việt Nam. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với chủ xe máy là bắt buộc nhằm
đảm bảo sự an toàn khi lưu thông trên mọi nẻo đường .

Gói bảo hiểm chăm sóc toàn diện xe máy bao gồm:
bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe đối với người thứ 3, bảo hiểm tai nạn người ngồi
trên xe, bảo hiểm cháy/hỏa hoạn, nổ xe.
3.1.1.3

Bảo hiểm nhà tư nhân


Ngôi nhà là tổ ấm hạnh phúc, là tài sản quý giá, và
là thành quả lao động mà bạn và gia đình dày công xây đắp. Khi tham gia bảo hiểm
nhà tư nhân GIC nhận trách nhiệm bồi thường cho những tổn hại vật chất đối với tài


Chương III: Thực trạng hoạt động marketing mix của GIC
sản được bảo hiểm do các rủi ro sau đây bao gồm: hỏa hoạn, sét đánh, nồi hơi phục vụ
sinh hoạt, hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng hoặc sởi ấm trong nhà.


Chương III: Thực trạng hoạt động marketing mix của GIC
3.1.1.4

Bảo hiểm du lịch quốc tế



chịu trách nhiệm về:

Khi tham gia bảo hiểm du lịch quốc tế tại GIC, GIC

• Chi phí và trợ cứu y tế: GIC đồng ý bồi thường các chi phí y tế phát sinh như:
các khoảng chi phí nằm viện, xét nghiệm, chuẩn đoán, tiền phòng, tiền ăn ở
trong bệnh viện; Trợ cứu y tế: vận chuyển cấp cứu, hồi hương, bảo lãnh viện
phí, đưa thân nhân đi thăm, vận chuyển hài cốt, mai táng .
• Tai nạn cá nhân: GIC bồi thường trong trường hợp chết hoặc thương tật vĩnh
viễn do tai nạn xảy ra trong vòng 12 tháng kể từ ngày xảy ra tai nạn.
• Hành lý, tư trang: GIC sẽ bồi thường cho mất mát, hư hỏng hay thiệt hại do hậu
quả trực tiếp do cướp, trộm cắp, tai nạn hoặc do vận chuyển nhầm bởi hãng vận
chuyển đối với hành lý tư trang bạn mang theo xảy ra trong thời hạn bảo hiểm.
• Và các trường hợp khác có thể xảy ra đối với chuyến bay của khách hàng như:
GIC sẽ bồi thường chi phí để xin cấp lại giấy thông hành nếu khách hàng mất
giấy tờ thông hành, hay bồi thường trong trường hợp khách hàng bị hủy toàn bộ
chuyến bay.
3.1.1.5

Bảo hiểm an toàn cá nhân


Để đảm bảo an toàn về tài chính cho khách hàng
trước các rủi ro về tai nạn, đau ốm, bệnh tật, GIC cung cấp các dịch vụ đa dạng bảo
hiểm về y tế và sức khỏe như sau: bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm toàn diện hộ gia đình,
bảo hiểm lao động. Với hệ thống bảo lãnh viện phí trên toàn quốc và dịch vụ hỗ trợ
International SOS, GIC sẽ mang đến khách hàng sự hài lòng cùng với việc chăm sóc
tốt nhất.
3.1.1.6


Bảo hiểm doanh nghiệp


Môi trường sống và kinh doanh hiện đại luôn tồn tại
nhiều rủi ro bất ngờ không thể lường trước được. Do đó, giảm thiểu các rủi ro và
nhanh chóng hồi phục sau sự cố khi tổn thất hay thiệt hại xảy ra luôn là mối quan tâm
hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay. Biết được những nhu cầu trên, GIC tự hào
cung cấp các loại hình bảo hiểm phù hợp nhằm đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của
doanh nghiệp.
 Bảo hiểm Tài sản

GIC đã cung cấp các loại hình bảo hiểm về tài sản
như: bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt, bảo hiểm tiền, bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.

GIC cung cấp các sản phẩm được thiết kế phù hợp
nhất với từng ngành nghề kinh doanh hoặc tính chất hoạt động nghề nghiệp chuyên


Chương III: Thực trạng hoạt động marketing mix của GIC
biệt với phạm vi bảo hiểm rộng và mức phí hợp lý. GIC cũng tư vấn miễn phí cho
khách hàng về quản lý rủi ro và các biện pháp đề phòng để hạn chế tổn thất nhằm đảm
bảo sự an toàn cao nhất cho khách hàng.
 Bảo hiểm Kỹ thuật

GIC là nhà bảo hiểm cho các công trình xây dựng,
lắp đặt nhà máy thủy điện, các công trình dân dụng với quy mô lớn thông qua các các
sản phẩm: bảo hiểm xây dựng, lắp đặt; bảo hiểm hư hỏng máy móc; bảo hiểm mất lợi
nhuận do hư hỏng máy móc.
 Bảo hiểm Trách nhiệm


GIC cung cấp các sản phẩm được thiết kế phù hợp
nhất với đặc điểm ngành nghề kinh doanh hoặc tính chất hoạt động nghề nghiệp
chuyên biệt, với phạm vi bảo hiểm rộng và chi phí hợp lý nhất thông qua các sản phẩm
như: bảo hiểm trách nhiệm pháp lý chung, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm
trách nhiệm nghề nghiệp.

Ngoài ra, GIC cũng tư vấn miễn phí cho khách hàng
về quản lý rủi ro, các biện pháp để phòng, hạn chế tổn thất, sẵn sàng đại diện hoặc hợp
tác với khách hàng tham gia tố tụng trong trường hợp tranh chấp trước toàn án hoặc
trọng tài.
 Bảo hiểm tàu

Với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, GIC là người
bạn đồng hành đáng tin cậy trên các hành trình hàng hải của bạn. GIC hiện là một
trong số các Công ty Bảo hiểm hàng đầu tại Việt Nam cung cấp các loại hình bảo
hiểm tàu thủy sau: bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm tai nạn thuyền viên, bảo hiểm dân sự
chủ tàu cá.
 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển

Có 2 sản phẩm cho nghiệp vụ này là: bảo hiểm hàng
hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam.
 Bảo hiểm hàng không

Đặc biệt, GIC còn có nghiệp vụ bảo hiểm hàng
không, là một trong những dịch vụ lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật. Với đội ngũ chuyên
gia về bảo hiểm hàng không nhiệt tình, có kinh nghiệm trên thị trường Việt Nam hiện
nay, cùng với sự hợp tác, quan hệ chặt chẽ với các nhà tái bảo hiểm quốc tế, các nhà
môi giới tái bảo hiểm, các công ty giám định và phân bổ tổn thất, các công ty luật, GIC
có thể đáp ứng mọi nhu cầu bảo hiểm hàng không của khách hàng. Bên cạnh việc cung
cấp các sản phẩm bảo hiểm hàng không, GIC còn cung cấp các chương trình như công



Chương III: Thực trạng hoạt động marketing mix của GIC
tác đề phòng, hạn chế tổn thất, tập huấn, đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ của khách
hàng.
3.1.2

Giá (Price)

GIC cung cấp nhiều sản phẩm bảo hiểm
với chi phí hợp lý, phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng.



Chương III: Thực trạng hoạt động marketing mix của GIC


Bảo hiểm ô tô



Bảng 3.1: Mức phí Bảo hiểm xe ô tô:


Tuổi xe



03


m



3
5
n
ă
m



Tỷ lệ phí
bảo hiểm



1,
3
5
%



1
,
4
%






Trê
n 5

m

1,6
5%

Khách hàng sẽ trả mức phí bảo hiểm được
tính theo tỉ lệ % giá trị bảo hiểm và tuổi xe.


Ví dụ minh họa phí bảo hiểm ô tô:




Khách hàng chỉ cần 563.000 đồng/ tháng để bảo vệ
chiếc xe 2 năm tuổi, trị giá 500 triệu đồng.
 Bảo hiểm xe máy

Mức phí cho bảo hiểm xe máy là 1% giá trị đối
tượng bảo hiểm tại thời điểm tham gia.


Bảo hiểm nhà tư nhân


Khách hàng chỉ cần 167.000 đồng/ tháng
để bảo vệ ngôi nhà cấp 2 trị giá 2 tỷ đồng




Cộng thêm 84.000 đồng/tháng để bảo vệ tài sản bên trong trị giá
500 triệu đồng.



Bảo hiểm du lịch quốc tế
Có 3 chương trình khách hàng có thể tham



gia:


50.000 USD

Chương trình A: số tiền bảo hiểm là


Chương III: Thực trạng hoạt động marketing mix của GIC


Chương trình B: số tiền bảo hiểm là

70.000 USD



Chương trình C: số tiền bảo hiểm là

100.000 USD
Thời hạn bảo hiểm tùy theo độ dài của
chuyến đi, từ ngày khởi hành đến ngày kết thúc, tối đa là 180
ngày/chuyến.




Ví dụ minh họa phí bảo hiểm:

Nếu khách hàng đi du lịch tại các nước
Đông Nam Á dưới 5 ngày, chỉ cần trả phí bảo hiểm 7 USD để bảo vệ
tính mạng và tài sản trị giá 50.000 USD.



Chương III: Thực trạng hoạt động marketing mix của GIC
 Bảo hiểm an toàn cá nhân


Bảng 3.2: Mức phí bảo hiểm an toàn cá nhân



Số
tiền

bảo hiểm



Mức phí
bảo hiểm



Đơn vị: VNĐ

Từ 10.000.000
2.000.000.000


đến
0,28%

Khách hàng chỉ trả phí bảo hiểm 0,28%



theo giá trị bảo hiểm.
Ví dụ minh họa phí bảo hiểm:



Khách hàng chỉ cần 24.000 đồng /tháng
cho mức bảo hiểm 100.000.000 đồng.



Hoặc 234.000 đồng/ tháng cho mức bảo



hiểm 1.000.000.000 đồng.
3.1.3

Phân phối (Place)



GIC có mạng lưới phục vụ tại 50 tỉnh trên 63 tỉnh

thành trong cả nước. Bao gồm 1 trụ sở chính tại Tp.HCM, 1 Hội sở phía bắc, 1 sở
giao dịch phía nam, 15 chi nhánh và 63 phòng kinh doanh đại diện ở các trung tâm
kinh tế trọng điểm trên toàn quốc.

Mạng lưới các chi nhánh của GIC rộng khắp cả
nước, điều này giúp tăng độ phủ và khả năng đáp ứng kịp thời các dịch vụ bảo hiểm
của GIC khi khách hàng có nhu cầu.
3.1.4

Xúc tiến hỗn hợp (Promotion)
3.1.4.1

Quảng cáo

Quảng cáo là công cụ truyền thông nhằm
mục đích thông tin, giới thiệu, tôn vinh và quảng bá hình ảnh sản

phẩm, dịch vụ của công ty đến với công chúng, khách hàng mục tiêu
của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu không thực hiện tốt công cụ này thì
ảnh hưởng tiêu cực của nó đến sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp
không phải là nhỏ.Chi phí cho hoạt động quảng cáo khá lớn nên



×