Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Báo Cáo Công Tác Kiểm Kê Đất Đai Tại Long Khánh Đồng Nai 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 31 trang )

MỤC LỤC

1


Phần Thứ I. Mở Đầu
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là tài sản chung quý giá của mỗi quốc gia, vừa là tài liệu vừa là đối tượng

sản xuất và cũng là nơi xây dựng các công trình phục vụ phát triển kinh tế, dân sinh và
quốc phòng an ninh. Quá trình khái thác sử dụng đất đai luôn gắn liền với quá trình phát
triển của xã hội. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng đất càng cao, trong khi
đó đất đai lại có hạn và ngày càng trở nên quý giá; chính vì vậy mà việc sử dụng đất tiết
kiệm, hiệu quả và bền vững luôn là nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải cân nhắc kỹ càng và
hoạch định mang tính khoa học.
Đất đai là điều kiện vật chất nơi sinh tồn của con người. Vì vậy đất đai cần được sử
dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, đầy đủ, sử dụng triệt để mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt
trong giai đoạn hiện nay, trước nhu cầu cấp bách về quản lý sử dụng đất một cách hợp lý
đầy đủ và có hiệu quả cao tránh tình trạng quản lý một cách lỏng lẽo không hiệu quả dẫn
đến đất bị thoái hóa, biến chất. Nhận thấy được yêu cầu cấp bách đó. Nhà nước ta đã
không ban hành bổ sung luật đất đai từ năm 1987 đến luật đất đai 2013 cùng với các ban
hành của Bộ TN & MT. Mới đây, Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường đã ban hành Thông tư
số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê
đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Công tác thống kê, kiểm kê đánh giá tình hình biến động đất đai là một yêu cầu đặc
biệt quan trọng. Nhằm đề xuất việc điều chỉnh chính sách pháp luật, quy hoạch về đất
đai. Công bố số liệu về đất đai trong niêm giám thống kê quốc gia, phục vụ cho nhu cầu
sử dụng dữ liệu về đất đai trong quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế xã - hội, an ninh
quốc phòng, nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo và nhu cầu khác của cộng đồng. Số


liệu thống kê, kiểm kê còn có vai trò quan trọng đó là cơ sở định hướng giải quyết các
vấn đề về đất đai, căn cứ sử dụng đất, nắm chắc được quỹ đất nhằm phân bố cho việc sử
dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế cao phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong giai
đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Để thực hiện yêu cầu thực tiễn của địa phương cũng như nhiệm vụ được giao. Nên
công tác “ kiểm kê đất đai năm 2015 tại xã Bàu Sen – thị xã Long Khánh ” là một yêu
cầu quan trọng. Nhằm rà soát lại diện tích của các loại đất của từng đối tượng sử dụng và
nắm chắc được tình hình biến động đất đai tại địa phương. Để phục vụ cho việc quản lý

2


đất đai tại xã đạt hiệu quả cao và đúng pháp luật cũng như nhằm phục vụ cho việc học
tập và hoàn thành kết quả thực tập nên em thực hiện chuyên đề : “ Đánh giá công tác
kiểm kê đất đai năm 2015 của xã Bàu Sen – Thị xã Long Khánh – Tỉnh Đồng Nai”.
II.

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

II.1. Mục Đích.
- Giúp UBND nắm chắc tình hình sử dụng đất ở địa phương, trên cơ sở hiệu chỉnh
các số liệu, tài liệu bản đồ hiện có;
- Xác định được hiện trạng diện tích tự nhiên của xã, hiện trạng quỹ đất đang quản lý,
sử dụng; quỹ đất đã giao, cho thuê nhưng chưa đưa vào sử dụng; quỹ đất chưa sử
dụng;
- Đánh giá được chính xác thực trạng sử dụng đất đai, làm cơ sở đánh giá tình hình
quản lý đất đai trong 5 năm qua trên địa bàn.
II.2. Yêu Cầu.
- Việc kiểm kê đất đai năm 2015 phải đánh giá được chính xác thực trạng sử dụng đất
đai trên địa bàn đến thời điểm 31/12/2014, cần đáp ứng những yêu cầu sau:

- Thống kê toàn bộ quỷ đất theo mục đích sử dụng đối tương quản lý để nắm chắc
quỷ đất ở địa phương.
- Phân tích đánh giá tình hình biến động diện tích theo mục đích sử dụng đât.
- Đánh giá công tác kiểm kê .
- Đáp ứng đồng bộ và hiệu quả cá yêu cầu của công tác cấp bách đang tiến hành quy
hoạch sử dụng đất.
- Tạo được tiền đề và đưa được công tác này vào nề nếp.
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
III.1. Phạm Vi.
Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá công tác kiểm kê năm 2015 trên địa bàn xã
Bàu Sen – Thị xã Long Khánh – Tỉnh Đông Nai.
III.2. Đối Tượng.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loại đất phân theo mục đích sử dụng, đối
tượng quản lý và quy trình kiểm kê trên địa bàn của xã.
III.3. Ý Nghĩa Đề Tài.
- Nắm chắc quỹ đất của địa phương để đưa vào khai thác và sử dụng đất đúng quy
định của pháp luật.
- Thông kê đầy đủ và phân tích đánh giá tình hình hiện trạng sử dụng đất ở địa bàn xã
Bàu Sen.

3


- Làm cơ sở phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất và
kiểm tra thực hiện kế hoạch và quy hoạch hằng năm.
- Thiết lập cơ sở dữ liệu đất đai của đơn vị hành chính làm tài liệu phục vụ cho công
tác quản lý nhà nước về đất đai và tài liệu tham khảo có giá trị cho nhiều ngành và
lĩnh vực.

4



Phần Thứ II. Tổng Quan Tài Liệu
I.

TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
I.1. Điều Kiện Tự Nhiên


Vị trí địa lý:

Phần Thứ III.

Xã Bàu Sen nằm ở phía Tây Nam thị xã Long Khánh, có tổng diện

tích tự nhiên 1.286,85 ha ( chiếm 6,71 % diện tích tự nhiên toàn thị xã).
Phần Thứ IV.Ranh giới hành chính tiếp giáp:
-

Phía Đông giáp: Phường Xuân Bình;
Phía Tây giáp: xã Xuân Lập;
Phía Nam giáp: xã Hàng Gòn;
Phía Bắc giáp: xã Suối Tre.

Phần Thứ V.

Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị xã Long Khánh

đến năm 2010 định hướng 2020, xã Bàu Sen nằm trong cụm xã Suối Tre – Bàu Sen –
Xuân Lập sẽ hình thành nên một điểm thị tứ tại xã Suối Tre. Phần này chiếm phần lớn

diện tích đất cao su Thị xã và nằm trong vùng phát triển đô thị của thị xã.
 Địa hình địa mạo:
Phần Thứ VI.

Xã Bàu Sen có địa hình tương đối bằng phẳng, kiến tạo địa hình hơi

lượn sóng và có chiều hướng nghiêng dần từ hướng Tây Nam về phía Đông Bắc.
Độ cao trung bình khoảng 140 – 160 m ( so với mực nước biển). Độ dốc tương
đối nhỏ vào khoảng 0 – 80.
Phần Thứ VII.
Phần Thứ VIII.
Độ dốc
0 – 80
Phần Thứ XI.Di Phần Thứ XII.
ện tích (ha)
824,52
Phần Thứ XV.
Phần Thứ XVI.
Tầng dày (m)
< 30
Phần Thứ XIX. Phần Thứ XX.
Diện tích (ha)
147,00

Phần Thứ IX.
8 – 150
Phần Thứ XIII.
436,21
Phần Thứ XVII.
30 - 100

Phần Thứ XXI.
455,68

Phần Thứ X.
> 250
Phần Thứ XIV.
26,12
Phần Thứ XVIII.
> 100
Phần Thứ XXII.
684,17

Phần Thứ XXIII.Bảng 1: Thống kê diện tích theo độ dốc và độ dày tầng đất
-

 Khí hậu:
Thị xã Long Khánh nói chung, xã Bàu Sen nói riêng nằm trong khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa, với những đặc trưng về kinh tế như sau: mỗi năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa và

-

mùa khô.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11
Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 và kết thúc vào tháng 4

5


-


Khí hậu xã Bàu Sen nói riêng , thị xã Long Khánh nói chung khá thuận lợi cho các loại

-

cây trồng và vật nuôi ( gia súc, gia cầm...)
 Thủy văn:
Nguồn nước mặt: xã không có sông ngòi chảy qua, trên địa bàn hiện có hai con suối, với

-

tổng chiều dài khoảng 1.800 m, trử lượng nước không ổn định.
Nguồn nước ngầm: theo số liệu điều tra khảo sát ở các giếng đào, khoan của người dân
địa phương thì độ sâu xuất hiện tầng nước ngầm là từ 20 – 30 m. Với trữ lượng nước lớn,
chất lượng đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất.
 Cảnh quan môi trường:
Phần Thứ XXIV.Hiện nay do dân cư đông đúc và hoạt động sản xuất, sinh hoạt xã hội
đã làm ảnh hưởng ích nhiều đến môi trường, tuy chưa phải ô nhiễm nặng nhưng
cũng cần phải có sự quan tâm để tránh sự quá tải. Trên địa bàn xã chưa có hệ
thống thoát nước thải sinh hoạt, chưa có điểm chung chuyển rác thải hàng ngày đa
só người dân tự tiêu hủy là chủ yếu. Như vậy lượng rác thải sinh hoạt là khá lớn
nên cần có nơi để tập trung và vận chuyển, xử lý thuận tiện.
Phần Thứ XXV. Điều kiện môi trường nói chung khá tốt do xã còn nhiều diện tích
sản xuất nông nghiệp. Để đảm bảo phát triển bền vững cần phải quan tâm nhiều
hơn nữa đến vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái cũng như môi trường hiện nay.
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
 Đặc điểm dân số lao động việc làm:
 Dân số:
Phần Thứ XXVI.Theo số liệu thống kê năm 2014 dân số của xã Bàu Sen khoảng
5.645 người với 1.256 hộ, mật độ dân số 440 người / km 2 . Tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên trung bình năm là 1.05%. Nhìn chung, trên địa bàn toàn xã việc phân bổ dân

cư vẫn không đồng đều, số hộ dân tập trung nhiều ở khu trung tâm các ấp.
 Lao động, việc làm, thu nhập:
Phần Thứ XXVII.

Nguồn lao động của xã tương đối dồi dào, chủ yếu hoạt động

trong lĩnh vực nông nghiệp ước tính chiếm gần 70% tổng số lao động toàn xã. Số
lao động còn lại hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp.
Phần Thứ XXVIII.

Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 5,50 triệu đồng năm

2000 đên năm 2005 là 8,00 triệu đồng/năm, đến năm 2009 đạt 15,48 triệu
đồng/năm, đến năm 2010 đạt 17,15 triệu đồng/năm, năm 2014 đạt 19,06 triệu
đồng/năm.

6


 Chăn nuôi:

g đàn



heo

cầm




Tổn
Đàn
Đàn
Gia
Đàn


VT

n

n

n

n

Đ



201 
0

Co
Co

1


201 
2

201 
3

201
4



310 

420 

550 

590 

610



15. 
000
220 
.000

16. 
000

300 
.000

18. 
000
380 
.000

17. 
000
400 
.000

14.
000
390
.000

250 

300 

420 

570 

390

Co 
Co


201 



 Bảng 2: Tình hình phát triển chăn nuôi qua các năm
 ( Nguồn UBND Xã Bàu Sen)
 Khu vực kinh tế công nghiệp:
 Trên địa bàn đến năm 2014 hiện có 36 doanh nghiệp chủ yếu là chế biến gỗ, gia
công chế biến hạt điều, cơ sở xây dựng và sửa chữa góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trên địa bàn, từng bước giải quyết được nguyên liêu, lao động ở địa
phương. Hàng năm giải quyết được trên 180 lao động thất nghiệp.
 Khu vực kinh tế dịch vụ:
 Về hoạt động thương mại – dịch vụ tếp tục phát triển, tổng cơ sở kinh danh thương
mại – dịch vụ tăng từ 89 cơ sở năm 2012 đến nay lên 96 cơ sở giải quyết việc làm
hàng năm trên 230 lao động tại chỗ, giá trị sản xuất và hàng năm đều tăng, tỷ
trọng thương mại – dịch vụ kinh tế nông thôn chiếm 16,4%.
I.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
 Giao thông:
 Có đường quốc lộ 1A, Nguyễn Văn Trỗi, đường Xuân Lập - Bàu Sen - Xuân Bình
đây là những tuyến giáo thông chủ yếu, chiến lược thuận lợi cho phát triển kinh tế
xã hội.
 Thủy Lợi:
 Hệ thống kênh mương đang được xây dựng, hoàn thiện hàng năm. Trên địa bàn
chủ yếu là các suối tự nhiên nhưng dung tích nhỏ chỉ đủ tưới cho vùng.
 Giáo dục:

7



 Hệ thống các trường từ bậc mầm non đến trung học cơ sở. được chuẩn hóa hàng
năm. Đội ngũ giáo viên đều được chuẩn hóa cơ bản 95% đạt chuẩn. Cơ sở vật chất
được tăng cường khang trang hơn, đảm bảo yêu cầu học tập của học sinh.
 Y Tế:
 Xã có một trạm y tế , có 5 giường bệnh, đội ngũ cán bộ y được trang bị đầy đủ.

 Thể dục - Thể thao:
 Được duy trì tốt ở các trường học, các ấp, năm trong chương trình rèn luyện thân
thể ở học đường và hội diễn văn nghệ trong dịp hè.
II.

CÁC QUY TRÌNH CHUNG VỀ THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI
II.1. Luật 2003 Quy Định Về Thống Kê, Kiểm Kê.
 Theo Điều 53 luật đất đai 2003 quy định về thống kê, kiểm kê đất đai như sau:
1. Việc thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo quy định sau đây:
 a) Đơn vị thống kê, kiểm kê đất đai là xã, phường, thị trấn;
 b) Việc thống kê đất đai được tiến hành một năm một lần;
 c) Việc kiểm kê đất đai được tiến hành năm năm một lần.
2. Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai được quy định như sau:
 a) Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai của
địa phương;
 b) Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn
báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai của địa phương lên Uỷ ban nhân dân
cấp trên trực tiếp; Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo
kết quả thống kê, kiểm kê đất đai lên Bộ Tài nguyên và Môi trường;
 c) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp báo cáo Chính phủ kết quả thống kê đất
đai hàng năm, kết quả kiểm kê đất đai năm năm của cả nước;
 d) Chính phủ báo cáo Quốc hội kết quả kiểm kê đất đai năm năm đồng thời với kế
hoạch sử dụng đất năm năm của cả nước.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định biểu mẫu và hướng dẫn phương pháp

thống kê, kiểm kê đất đai.
II.2. Luật 2013 Quy Định Về Thống Kê, Kiểm Kê.
 Theo điều 34 luật đất đai 2013 khoản 2 quy định:
 Thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ được thực hiện theo quy định sau đây:

8


 a) Thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo đơn vị hành chính xã, phường,
thị trấn;
 b) Việc thống kê đất đai được tiến hành mỗi năm một lần, trừ năm thực hiện kiểm
kê đất đai;
 c) Việc kiểm kê đất đai được tiến hành 05 năm một lần.
 Theo khoản 5 điều 34: Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất được quy định như sau:
 a) Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương;
 b) Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp;
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về kết quả thống
kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương;
 c) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh thực hiện thống kê, kiểm kê đất quốc phòng, an ninh và gửi báo cáo
kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường;
 d) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ và công
bố kết quả thống kê đất đai hàng năm, kết quả kiểm kê đất đai 05 năm của cả
nước.
 Theo khoản 6: Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc
thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
II.3. Căn Cứ Pháp Lý.
 Căn cứ luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013.có hiệu lực vào
ngày 01/07/2014,
 Kế hoạch số 8853/KH-UBND ngày 19/9/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc
kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai năm 2014 theo
Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 1/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ;
 Quyết định số 3597/QĐ-UBND ngày 12/11/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng
Nai về việc phê duyệt phương án kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất tỉnh Đồng Nai năm 2014;

9


 Kế hoạch số 1326/KH-UBND ngày 30/10/2014 của UBND thị xã Long Khánh.
Căn cứ quyết định số 25/2004/QĐ-BTMMT ngày 01/11/2004 của Bộ TN&MT về
ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật đất đai.
 Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 và Kế hoạch số 02/KH-BTNMT
ngày 16/9/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường;



III. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
 Căn cứ Kế hoạch kiểm kê đất đai của Ủy ban nhân dân tỉnh; Phương án kiểm kê
đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai năm 2014 đã được phê
duyệt, Ủy ban nhân dân xã Bàu Sen đã thực hiện:
 - Thành lập Tổ kiểm kê của xã (gồm lãnh đạo UBND xã, công chức địa chính và
viên chức thuộc Trung tâm Kỹ thuật Địa chính-Nhà đất) để tổ chức triển khai thực
hiện kế hoạch, phương án kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2014 trên địa bàn xã.
 - Phổ biến, tuyên truyền công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2014.

 - Thực hiện điều tra, đối soát hiện trạng sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất trên
địa bàn xã theo các nội dung yêu cầu của Chỉ thị số 21/CT-TTg của Thủ tướng
Chính phủ; Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT, Kế hoạch số 02/KH-BTNMT của
Bộ Tài nguyên và Môi trường và Kế hoạch số 8853/KH-UBND của Ủy ban nhân
dân tỉnh Đồng Nai.
 - Rà soát đối chiếu kết quả điều tra thực địa với hồ sơ địa chính, hồ sơ giao đất,
cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, tình hình thực hiện các dự án đã được
giao đất, cho thuê đất.
 - Xử lý, tổng hợp xây dựng số liệu, tài liệu, xây dựng bản đồ kết quả điều tra, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014, báo cáo thuyết minh kết quả kiểm kê theo
đúng nội dung phương án kiểm kê đã được duyệt.
 - Kiểm tra kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014
của xã; Phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường, Chi cục Quản lý đất đai

10


kiểm tra kết quả kiểm kê đất đai của địa phương; Ký hồ sơ kiểm kê của xã gửi
UBND thị xã.
IV. TÌNH HÌNH HỒ SƠ, TÀI LIỆU
IV.1. Hồ Sơ Địa Chính.
- Bản đồ địa chính: Trên địa bàn xã Bàu Sen có 36 tờ bản đồ địa chính ở các tỷ lệ
1:500, 1: 1000, 1: 2000, 1: 5000, được thành lập năm 2013 bằng phương pháp toàn
-

đạc kết hợp công nghệ bản đồ số.
Sổ bộ địa chính: Sổ địa chính, sổ mục kê được lập và quản lý theo đúng quy định.
Cơ sở dữ liệu địa chính: được xây dựng theo Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT
ngày 19/5/2014 và Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài


nguyên và Môi trường.
IV.2. Bản Đồ Địa Hình, Bản Đồ Nền.
- Bản đồ địa hình: File bản đồ địa hình ở tỷ lệ 1: 5000 do Bộ Tài nguyên và Môi
trường thành lập năm 2010, Bộ Nội vụ cung cấp cho tỉnh Đồng Nai năm 2015 để
hoàn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xây dựng cơ sở dữ
-

liệu về địa giới hành chính (Dự án 513).
Bản đồ nền: được xây dựng trên cơ sở bản đồ địa chính và bản đồ địa hình do Bộ
Tài nguyên và Môi trường cung cấp (được Trung tâm Kỹ thuật Địa chính - Nhà

đất thực hiện trong quá trình kiểm kê đất đai năm 2010).
IV.3. Hồ Sơ Hiện Trạng Sử Dụng Đất Năm 2005, 2010.
 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của xã được xây dựng bằng công nghệ số
trên phần mềm ArcGis, tỷ lệ 1: 5.000; số liệu kiểm kê, thống kê được lập ở dạng
số, phần mềm Excel.
IV.4. Hồ Sơ Địa Giới Hành Chính.
 Xã Bàu Sen được thành lập theo Nghị định 97/NĐ-CP ngày 21/8/2003 của Chính
phủ, bản đồ địa giới hành chính được lập bằng công nghệ số trên phần mềm
Mapinfo.
IV.5. Hồ Sơ Giao Đất, Cho Thuê Đất, Chuyển Mục Đích Sử Dụng Đất.
 Hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất từ năm 2010 đến nay
đang được lưu trữ ở 02 dạng: hồ sơ giấy và file dữ liệu số. File bản đồ giao đất
dạng dữ liệu số được thành lập trên phần mềm Microstation với bộ default và Seed
chuẩn của tỉnh Đồng Nai.
 Hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất được cập nhật thường
xuyên trên hệ thống cơ sở dữ liệu của Sở Tài nguyên và Môi trường.
V.

NỘI DUNG - TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN


11


V.1. Nội Dung Thực Hiện.
 Công tác chuẩn bị
1. Thu thập tài liệu có liên quan.
2. Đối chiếu bản đồ địa chính với bản đồ địa giới hành chính.
3. Xử lý, xây dựng các tài liệu phục vụ công tác điều tra ngoại nghiệp.
4. Xây dựng bản đồ nền cấp xã.
 Đối soát, điều tra biến động sử dụng đất ngoài thực địa
1. Điều tra, đối soát hiện trạng sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất theo các nội dung
yêu cầu của Chỉ thị 21/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư số
28/2014/TT-BTNMT.
2. Thu thập bổ sung các tài liệu, số liệu có liên quan đến tình hình sử dụng đất.
3. Tổng hợp các kết quả điều tra, đối soát, thông qua Ủy ban nhân dân xã.
 Tổng hợp diện tích, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, lập báo cáo kết quả kiểm
kê đất đai
1. Thể hiện kết quả điều tra của thửa đất ngoài thực địa lên file bản đồ địa chính;
chuẩn hóa dữ liệu các thửa đất.
2. Tổng hợp, xử lý các thông tin khác về tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã.
3. Tổng hợp diện tích, lập biểu kiểm kê đất đai; lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
phân tích, viết báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng


V.2.
1.
2.

đất của xã.

Kiểm tra, thẩm định kết quả kiểm kê đất đai
Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai.
Trình Tự Các Bước Thực Hiện.
Lập kế hoạch triển khai kiểm kê đất đai trên địa bàn;
Thu thập các tài liệu: bản đồ địa chính; bản đồ địa giới hành chính; sổ bộ địa
chính; biểu số liệu kiểm kê đất đai năm 2005; bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
biểu số liệu kiểm kê đất đai năm 2010; báo cáo thuyết minh, bản đồ quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 của xã; hồ sơ giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển
mục đích sử dụng đất từ năm 2010 đến năm 2014 trên địa bàn xã, hồ sơ đo đạc

cắm mốc các nông, lâm trường,...;
3. Đánh giá hiện trạng tài liệu, xử lý hoặc đề xuất xử lý những vấn đề còn tồn tại của
kết quả thống kê đất đai hàng năm và kết quả kiểm kê đất đai kỳ trước (năm
2010);
4. Xây dựng bản đồ nền: bản đồ nền cấp xã được xây dựng trên cơ sở bản đồ địa
chính và bản đồ địa hình do Bộ Nội vụ cung cấp. Nội dung thực hiện như sau:
- Chuyển ranh giới sử dụng đất của các nông, lâm trường lên bản đồ địa chính: sử
dụng kết quả đo đạc, xác định ranh giới, cắm mốc ranh giới theo hướng dẫn số
4043/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 01/11/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
kết quả rà soát hiện trạng quỹ đất đã được công nhận;

12


- Chuyển vẽ đường địa giới hành chính của bản đồ địa giới hành chính lên bản đồ
địa chính để xác định những khu vực chờm, hở giữa bản đồ địa chính và bản đồ
địa giới hành chính;
- Chồng ghép bản đồ địa chính và bản đồ địa hình, xử lý các chồng, lấn giữa 02
loại bản đồ và xây dựng bản đồ điều tra.
5. Lập sổ điều tra ngoại nghiệp: sử dụng từ sổ bộ chính đối chiếu với bản đồ địa

chính để thống nhất các thông tin và xây dựng sổ điều tra.
6. Xây dựng bộ biểu kiểm kê đất đai theo quy định (22 biểu) của 03 cấp.
7. In ấn, chuẩn bị các tài liệu: in bản đồ địa chính; in sổ điều tra ngoại nghiệp; in bản
đồ rà soát hiện trạng quỹ đất của các nông, lâm trường; chuẩn bị vật tư, kinh phí,...
để phục vụ công tác điều tra đơn vị để rà soát, đối chiếu thực địa).
8. Phổ biến, tuyên truyền công tác kiểm kê đất đai.
9. Điều tra ngoại nghiệp: Sử dụng bản đồ địa chính, bản đồ điều tra, sổ điều tra ngoại
nghiệp để điều tra, đối soát từng thửa đất ngoài thực địa với các nội dung:
- Điều tra, xác định ranh giới quản lý, sử dụng đất thực tế của các địa phương đối
với các trường hợp chờm, hở giữa bản đồ địa chính các xã; các khu vực có
đường địa giới hành chính giữa bản đồ địa chính và bản đồ địa giới hành chính
không khớp nhau;
- Đối soát, điều tra xác định mục đích và đối tượng sử dụng đất, đối tượng quản
lý đất; xác định mục đích sử dụng đất chính đối với các thửa đất đang được sử
dụng vào nhiều mục đích;
- Bên cạnh đó, điều tra chi tiết các loại đất sau:
 Đất trồng lúa, đặc biệt là đất chuyên trồng lúa nước; xác định tình hình biến
động diện tích đất trồng lúa;
 Đất do Ủy ban nhân dân cấp xã sử dụng; diện tích đất Ủy ban nhân dân cấp xã
được giao quản lý;
 Đất của các tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất.
10. Nhập, xử lý bản đồ, thông tin điều tra, thu thập; rà soát đối chiếu kết quả điều tra
với hồ sơ địa chính; liên kết thông tin giữa bản đồ và số liệu.
11. Chuyển chỉ tiêu các loại đất theo quy định của Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT
ngày 02/8/2007 sang các chỉ tiêu tương ứng theo quy định của Thông tư số
28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014.
12. Tổng hợp, lập bộ số liệu kiểm kê đất đai của xã.
13. Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
14. Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất.
15. Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

năm 2014.
16. Kiểm tra kết quả kiểm kê đất đai của xã.

13


17. Ủy ban nhân dân xã ký hồ sơ, báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2014 của xã lên Ủy ban nhân dân thị xã.
18. In, nhân sao, giao nộp sản phẩm kiểm kê đất đai của xã.
V.3. Giải Pháp Thực Hiện.
1.
Điều tra, khoanh vẽ ngoài thực địa


- Việc điều tra hiện trạng các loại đất, đối tượng sử dụng được thực hiện

đến từng thửa đất, đối soát theo từng tờ bản đồ địa chính và theo địa giới hành chính xã.


Các thông tin ngoài thực địa của từng thửa đất trên bản đồ địa chính sẽ

được điều tra và ghi cụ thể vào trong sổ điều tra, gồm: tên chủ sử dụng (đối với trường
hợp có biến động), tên công trình xây dựng (đối với đất phi nông nghiệp, trừ đất ở), loại
cây trồng vật kiến trúc trên đất.


+ Trường hợp thửa đất có biến động về hình thể (thay đổi một phần thửa

đất về loại đất, thay đổi một phần thửa đất về đối tượng sử dụng đất), tiến hành chỉnh lý
như sau: dùng thước dây đo xác định các khoảng cách từ các góc ranh không biến động

đến các góc ranh biến động (ranh phát sinh), sau đó thể hiện lên bản đồ địa chính và sổ
điều tra bằng mực đỏ (ghi khoảng cách kéo dây, loại đất), gạch chéo bỏ ranh cũ trên bản
đồ và ghi chú rõ trong sổ điều tra.


+ Đối với những cụm thửa cùng loại đất nhưng các thửa bên trong có biến

động về hình thể thì không chỉnh lý.


+ Đối với các thửa đất đang được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau

thì ghi trên bản đồ và sổ điều tra đồng thời các mục đích sử dụng. Đồng thời, ghi chú rõ
mục đích sử dụng chính.


- Đối với các nông, lâm trường: phối hợp với các nông, lâm trường, Sở

Nông nghiệp và phát triển Nông thôn để rà soát kê khai tình hình quản lý và sử dụng đất
nông, lâm trường.


- Đối với đất tôn giáo: thực hiện điều tra thực địa theo hiện trạng. Sau khi

có kết quả điều tra sẽ phối hợp với Ban Tôn giáo của tỉnh để thống nhất.


- Đối với đất trồng lúa: Khoanh định các khu quy hoạch đất trồng lúa trước

khi thực hiện điều tra. Trong quá trình điều tra sẽ xác định rõ đất chuyên trồng lúa nước,

đất trồng lúa nước còn lại; tổng hợp danh mục các thửa đất trồng lúa để thống nhất với
UBND cấp xã.


2. Xây dựng bản đồ kết quả điều tra

14




Bản đồ kết quả điều tra kiểm kê (thực hiện ở cấp xã) được xây dựng từ bản

đồ nền và ranh khoanh đất theo hiện trạng sử dụng, không tổng hợp, không khái quát hóa,
đảm bảo thể hiện vị trí, diện tích các khoanh đất với độ chính xác cao nhất theo kết quả
điều tra thực địa.


- Nội dung bản đồ kết quả điều tra kiểm kê:



+ Ngoài các nội dung thể hiện trên bản đồ nền, bản đồ kết quả điều tra kiểm

kê thể hiện các khoanh đất cùng loại đất, loại đối tượng sử dụng đất hoặc đối tượng quản
lý.


+ Ranh giới khoanh đất phải phản ánh đúng theo trạng thái đã được xác


định trong quá trình điều tra ngoài thực địa, không tổng hợp, không khái quát hóa; đảm
bảo thể hiện vị trí, diện tích các khoanh đất với độ chính xác cao nhất theo kết quả điều
tra thực địa.


+ Thể hiện nhãn khoanh đất gồm số thứ tự khoanh đất; diện tích khoanh

đất; mã loại đất; mã loại đối tượng sử dụng đất hoặc đối tượng quản lý đất theo hình thức
như sau:

Mã loại đất
Số thứ tự khoanh đất

Mã đối tượng
Diện tích khoanh đất

Trường hợp khoanh đất có mục đích chính và mục đích phụ thì thể
hiện mục đích chính trước và thể hiện mục đích phụ sau trong ngoặc đơn:

Mã loại đất chính (Mã loại đất phụ)
Số thứ tự khoanh đất

Mã đối tượng
Diện
tích khoanh đất

Trường hợp khoanh đất có nhiều mục đích sử dụng mà không phân
biệt mục đích sử dụng chính, mục đích sử dụng phụ thì thể hiện:

Mã loại đất 1 + Mã loại đất 2

Số thứ tự khoanh đất

Mã đối tượng
Diện tích khoanh đất


3. Xử lý, tổng hợp số liệu



- Chuyển đổi hệ thống các chỉ tiêu của kỳ kiểm kê 2005, 2010, quy hoạch

sử dụng đất đến năm 2020 (chỉ tiêu đến năm 2015) sang hệ thống chỉ tiêu mới theo quy
định của Thông tư số 28/TT-BTNMT ngày 2/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường;


- Nhập thông tin từ kết quả điều tra ngoại nghiệp;



- Thiết kế modul để chuyển mã loại đất và mã đối tượng tự động;



- Tổng hợp dữ liệu từ bản đồ khoanh đất;

15





- Nhập các thông tin cần thiết theo yêu cầu của phần mềm TK2015 để tổng

hợp hệ thống biểu mẫu theo quy định.



4. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất



Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã được thành lập trên cơ sở biên tập,

tổng hợp, khái quát hóa từ bản đồ kết quả điều tra kiểm kê đất đai. Nội dung biên tập theo
đúng quy định tại Thông tư số 28/TT-BTNMT ngày 2/6/2014 của Bộ tài nguyên và Môi
trường.
V.4. Sản Phẩm Kiểm Kê Của Xã .
 Hồ sơ kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã được
xây dựng đầy đủ theo quy định. Bao gồm:
 1. Sản phẩm thực hiện :
 Bản đồ kết quả điều tra kiểm kê file diện tích tạo vùng *.POL kết nối thông tin của
bản đồ và Bảng liệt kê danh sách các khoanh đất thống kê, kiểm kê đất đai kèm
theo.
 Biểu số liệu kiểm kê đất đai năm 2014
 Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã
Bàu Sen, thị xã Long Khánh.
 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Bàu Sen, thị xã Long Khánh.
 2. Sản phẩm giao nộp :
 Sản phẩm giao nộp cho Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã gồm :
 Bản đồ kết quả điều tra kiểm kê file diện tích tạo vùng *.POL kết nối thông tin của

bản đồ và Bảng liệt kê danh sách các khoanh đất thống kê, kiểm kê đất đai kèm
theo (01 bộ số);
 Biểu số liệu kiểm kê đất đai (02 bộ giấy và 01 bộ số);
 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (01 bộ giấy và 01 bộ số)
 Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã
Bàu Sen (01 bộ giấy).
 Sản phẩm lưu trữ tại xã: Các tài liệu nêu trên được lưu trữ 01 bộ tại UBND xã.

16


Phần Thứ XXIX.
I.

Kết Quả Thực Tập.

QUY ĐỊNH CỦA ĐỊA PHƯƠNG VỀ KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI
Phần Thứ XXX. Căn cứ Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01/8/2014 của Thủ tướng Chính
phủ về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
Phần Thứ XXXI.Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014; Kế hoạch số
02/KH-BTNMT ngày 16/9/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Kế hoạch số
8853/KH-UBND ngày 19/9/2014 của UBND tỉnh về kiểm kê đất đai, lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
Phần Thứ XXXII.

Quyết định số 3597/QĐ-UBND ngày 12/11/2014 của UBND

tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt phương án kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai năm 2014, UBND xã đã tổ chức, chỉ đạo thực
hiện như sau:

-

Chỉ đạo UBND cấp xã, các ban, ngành phổ biến, tuyên truyền công tác kiểm kê đất

-

đai;
Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện; xử lý các vướng mắc, khó khăn phát sinh trong
quá trình thực hiện kiểm kê đất đai;
Chỉ đạo UBND cấp xã thực hiện các công việc sau:
 Lập kế hoạch triển khai kiểm kê đất đai trên địa bàn;
 Rà soát, lập danh sách các trường hợp đã cho phép chuyển mục đích sử dụng đất

-

từ năm 2010 đến nay;
 Xác định các khu vực còn chờm, hở của bản đồ địa chính so với bản đồ địa giới
hành chính;
 Thành lập Tổ kiểm kê đất đai của cấp xã (Lãnh đạo UBND cấp xã, công chức
Địa chính cấp xã, viên chức thuộc Trung tâm Kỹ thuật Địa chính - Nhà đất);
 Cử thành viên Tổ kiểm kê, cán bộ ấp, khu phố phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật
Địa chính - Nhà đất trong công tác điều tra ngoại nghiệp;
 Phối hợp với các đơn vị quân đội, công an đóng trên địa bàn xã thực hiện kiểm
kê đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
 Kiểm tra số liệu kiểm kê đất đai, bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã; báo cáo
II.

kết quả kiểm kê trên địa bàn gửi cho UBND thị xã đúng thời gian quy định.
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014
Phần Thứ XXXIII.


Tính đến ngày 31/12/2014, tổng diện tích tự nhiên của xã là:

1.294,29ha, chiếm 6,75% diện tích tự nhiên toàn thị xã. Trong đó:
II.1. Hiện trạng theo mục đích sử dụng

17


Phần Thứ XXXIV.

Phần Thứ XXXV. Mục đích sử dụng

Phần Thứ XLI.

Tổng diện tích tự nhiên

Phần Thứ XLIV.

I. Đất nông nghiệp

Phần Thứ XLVII.
nghiệp

1. Đất sản xuất nông

Phần Thứ L. 2. Đất lâm nghiệp
Phần Thứ LIII.

3. Đất nuôi trồng thuỷ sản


Phần Thứ LVI.

4. Đất nông nghiệp khác

Phần Thứ LIX.

II. Đất phi nông nghiệp

Phần Thứ LXII.

1. Đất ở

Phần Thứ LXV.

2. Đất chuyên dùng

Phần Thứ LXVIII. 3. Đất cơ sở tôn giáo
Phần Thứ LXXI.

4. Đất cơ sở tín ngưỡng

Phần Thứ LXXIV. 5.
địa
Phần Thứ LXXVII. 6.
rạch, suối
Phần Thứ LXXX. 7.
dùng
Phần Thứ LXXXIII.8.
khác

Phần Thứ LXXXVI.
dụng

Đất nghĩa trang, nghĩa
Đất sông, ngòi, kênh,
Đất có mặt nước chuyên
Đất phi nông nghiệp

Phần Thứ LXXXIX.
Phần Thứ XC.

III. Đất chưa sử

Phần Thứ XXXVI.Phần Thứ XXXVII.
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Phần Thứ XLII. Phần Thứ XLIII.
1.294,29
100
Phần Thứ XLV. Phần Thứ XLVI.
1.184,75
91,54
Phần Thứ XLVIII.Phần Thứ XLIX.
1.178,14
99,44
Phần Thứ LI. Phần Thứ LII.
Phần Thứ LIV. Phần Thứ LV.
0,14
0,01
Phần Thứ LVII. Phần Thứ LVIII.

6,46
0,55
Phần Thứ LX.
Phần Thứ LXI.
109,54
8,46
Phần Thứ LXIII. Phần Thứ LXIV.
49,44
45,13
Phần Thứ LXVI. Phần Thứ LXVII.
52,61
48,02
Phần Thứ LXIX. Phần Thứ LXX.
0,66
0,60
Phần Thứ LXXII. Phần Thứ LXXIII.
0,08
0,07
Phần Thứ LXXV. Phần Thứ LXXVI.
3,58
3,27
Phần Thứ LXXVIII.
Phần Thứ LXXIX.
3,19
2,91
Phần Thứ LXXXI.Phần Thứ LXXXII.
Phần Thứ LXXXIV.
Phần Thứ LXXXV.
Phần Thứ LXXXVII.
Phần Thứ LXXXVIII.

-

Bảng 03: Thống kê diện tích theo mục đích sử dụng

Phần lớn đất đai của xã được sử dụng cho mục đích nông nghiệp

(chiếm 91,54% diện tích tự nhiên); đất phi nông nghiệp chiếm 8,46%. Cụ thể:
Phần Thứ XCI.

a. Đất nông nghiệp

18


Phần Thứ XCII. Có diện tích 1.184,75ha, chiếm 91,54% diện tích tự nhiên của xã
(chiếm 7,25% diện tích đất nông nghiệp toàn thị xã), trong đó:
Phần Thứ XCIII. - Đất sản xuất nông nghiệp: diện tích 1.178,14ha, chiếm 99,44%
diện tích đất nông nghiệp của xã (chiếm 7,27% diện tích đất sản xuất nông nghiệp
toàn thị xã), bao gồm:
Phần Thứ XCIV.+ Đất trồng cây hàng năm: diện tích 26,22ha, chiếm 2,23% diện tích
đất sản xuất nông nghiệp, trong đó: đất trồng lúa có diện tích 17,26ha (bao gồm:
6,56ha đất chuyên trồng lúa nước, 10,70ha đất trồng lúa nước còn lại); đất trồng
cây hàng năm khác có diện tích 8,96ha.
Phần Thứ XCV. + Đất trồng cây lâu năm: diện tích 1151,93ha, chiếm 97,77% đất sản
xuất nông nghiệp với các loại cây trồng chủ yếu là cây ăn quả.
Phần Thứ XCVI.- Đất nuôi trồng thuỷ sản: diện tích 0,14ha, chiếm 0,01% diện tích
đất nông nghiệp của xã (chiếm 0,34% diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản toàn thị
xã).
Phần Thứ XCVII.


- Đất nông nghiệp khác: diện tích 6,46ha, chiếm 0,55% diện

tích đất nông nghiệp của xã (chiếm 8,78% diện tích đất nông nghiệp khác toàn thị
xã).
Phần Thứ XCVIII.

b. Đất phi nông nghiệp

Phần Thứ XCIX.Có diện tích 109,54ha, chiếm 8,46% diện tích tự nhiên của xã
(chiếm 3,85% diện tích đất phi nông nghiệp toàn thị xã), bao gồm:
Phần Thứ C.

- Đất ở: diện tích 49,44ha, chiếm 45,13% diện tích đất phi nông

nghiệp của xã (chiếm 5,26% diện tích đất ở toàn thị xã). Đất ở tập trung chủ yếu
trong các khu dân cư, dọc theo trục đường chính. Ngoài ra, còn phân bố rải rác
trong đất sản xuất nông nghiệp.
Phần Thứ CI.

- Đất chuyên dùng: diện tích 52,61ha, chiếm 48,02% diện tích đất

phi nông nghiệp của xã (chiếm 3,17% diện tích đất chuyên dùng toàn thị xã), sử
dụng chủ yếu cho đất có mục đích công cộng (47,56ha, chiếm 90,41% diện tích
đất chuyên dùng). Trong đó:
Phần Thứ CII. + Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,30ha;
Phần Thứ CIII. + Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 2,61ha;
Phần Thứ CIV. + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 2,13ha;
Phần Thứ CV. + Đất có mục đích công cộng: 47,56ha.

19



Phần Thứ CVI. - Đất cơ sở tôn giáo: diện tích 0,66ha, chiếm 0,60% đất phi nông
nghiệp của xã (chiếm 2,13% diện tích đất cơ sở tôn giáo toàn thị xã).
Phần Thứ CVII. - Đất cơ sở tín ngưỡng: diện tích 0,08ha, chiếm 0,07% đất phi nông
nghiệp của xã (chiếm 1,83% diện tích đất cơ sở tín ngưỡng toàn thị xã).
Phần Thứ CVIII. - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng: diện tích
0,08ha, chiếm 3,27% đất phi nông nghiệp của xã (chiếm 5,37% diện tích đất làm
nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng toàn thị xã).
Phần Thứ CIX. - Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: diện tích 3,19ha, chiếm 2,91% đất
phi nông nghiệp của xã (chiếm 2,48% diện tích đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
toàn thị xã).

20


II.2. Hiện trạng theo đối tượng sử dụng, quản lý
Bảng 04: Thống kê diện tích theo đối tượng sử dụng, quản lý

Loại đối tượng

Theo mục đích sử dụng (ha)

Diện
tích
(ha)

Tỷ lệ Đất
(%)
nông

nghiệp

Đất phi Đất
nông
chưa sử
nghiệp
dụng

I. Được giao sử dụng

1238,9
5

95,72

1183,5
9

55,36

-

1. Hộ gia đình, cá nhân

956,88

73,93

906,43


50,45

-

2. Tổ chức trong nước

281,34

21,74

277,16

4,18

-

- Tổ chức kinh tế

279,23

21,57

277,16

2,07

-

- Cơ quan, đơn vị của Nhà nước


0,98

0,08

-

0,98

-

- Công trình sự nghiệp công lập

1,14

0,09

-

1,14

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

- Tổ chức khác
3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài
4. Người Việt Nam định cư ở
nước ngoài
5. Cộng đồng dân cư và cơ sở
tôn giáo
II. Được giao quản lý


0,73

0,06

-

0,73

-

55,34

4,28

1,16

54,18

-

1. UBND cấp xã

37,95

2,93

1,16

36,80


-

-

-

-

-

-

17,39

1,34

-

17,39

-

2. Tổ chức phát triển quỹ đất
3. Cộng đồng dân cư và tổ chức
khác

a. Diện tích theo đối tượng sử dụng
Tổng diện tích của các đối tượng sử dụng là 1238,95ha, chiếm đa số diện tích tự
nhiên của xã (95,72%), trong đó:

- Hộ gia đình cá nhân sử dụng 956,88ha, chiếm 73,93% diện tích tự nhiên, gồm
906,43ha đất nông nghiệp; 50,45ha đất phi nông nghiệp.
- Tổ chức trong nước hiện sử dụng 281,34ha, chiếm 21,74% diện tích tự nhiên, gồm
277,16ha đất nông nghiệp; 4,18ha đất phi nông nghiệp, trong đó:
 Tổ chức kinh tế sử dụng 279,23ha, chiếm 21,57% diện tích tự nhiên, bao gồm: 277,16ha
đất nông nghiệp (đất Nông trường Cao su An Lộc), 2,07ha đất phi nông nghiệp, gồm các

21


công trình: Công ty TNHH Thiên Phú Tài, Công ty TNHH Hiền Tú, Công ty TNHH Huy
Hoàng, Trụ sở đội 2 nông trường An Lộc,…
 Cơ quan, đơn vị của Nhà nước sử dụng 0,98ha, chiếm 0,08% diện tích tự nhiên, toàn bộ
diện tích sử dụng là đất phi nông nghiệp, gồm các công trình: Trụ Sở UBND xã Bàu Sen,
Trung Tâm Văn Hóa Thể Thao - Học Tập Cộng Đồng, chợ Bàu Sen, Trạm y tế, Trạm
quan trắc Tài nguyên Môi trường nước dưới đất,…
 Công trình sự nghiệp công lập sử dụng 1,14ha, chiếm 0,09% diện tích tự nhiên, toàn bộ
diện tích sử dụng là đất phi nông nghiệp, gồm các công trình: Trường Tiểu học Bàu Sen
(cơ sở mới), Trường tiểu học Bàu Sen (phân hiệu chính), Trường mầm non Hoa Sen,…
- Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo sử dụng 0,73ha, chiếm 0,06% diện tích tự nhiên
(trong đó chủ yếu là đất cơ sở tôn giáo với diện tích 0,66ha). Gồm các công trình:
Chùa Phổ Minh, Chùa Hồng Sơn, Giáo xứ Núi Đỏ, Cộng đoàn Mến Thánh giá,...
b. Diện tích theo đối tượng được giao để quản lý
Tổng diện tích được giao cho các đối tượng để quản lý là 55,34ha, chiếm 4,28%
diện tích tự nhiên của xã. Trong đó:

II.3.

-


Ủy ban nhân dân xã có 37,95ha, chiếm 2,93% diện tích tự nhiên trong đó: 1,16ha

-

đất nông nghiệp, 36,80ha đất phi nông nghiệp ;
Cộng đồng dân cư và tổ chức khác có 17,39ha, chiếm 1,34% diện tích tự nhiên,

toàn bộ diện tích được giao để quản lý là đất phi nông nghiệp.
Hiện trạng sử dụng đất của các tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp của Nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, đơn vị quốc phòng, an ninh đang sử dụng đất
nông, lâm nghiệp.
Hiện Ủy ban nhân dân xã đang quản lý, sử dụng 1,16ha đất vào mục đích nông
nghiệp trong đó toàn bộ là đất sản xuất nông nghiệp (bao gồm: 0,29ha đất trồng lúa,
0,67ha đất trồng cây hàng năm khác, 0,20ha đất trồng cây lâu năm).
III. BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI CỦA NĂM 2014 SO VỚI NĂM 2005 VÀ NĂM 2010
Kết quả kiểm kê đất đai năm 2014, xác định diện tích tự nhiên của xã là 1294,29ha,
tăng 7,31ha so với năm 2005. So với năm 2010 diện tích đất tự nhiên tăng 7,44ha (Kế
thừa diện tích đo đạc năm 2013). Trong đó: (Giáp Suối Tre hở 1,69ha; giáp Xuân Tân
chờm 0,4ha, hở 0,6ha; giáp Hàng Gòn hở 6,6ha; các đoạn suối, đường tăng 0,18ha; do
phương pháp thành lập giảm 9,67ha).
III.1. Biến động về mục đích sử dụng
Mục đích sử dụng đất

Diện

So với năm 2010

So với năm 2005

22



Tổng diện tích tự nhiên
I. Đất nông nghiệp
1. Đất sản xuất nông nghiệp
2. Đất lâm nghiệp
3. Đất nuôi trồng thuỷ sản

tích
năm
2014
1294,29
1184,75
1178,14
0,
14
6,
46
109,54
49,44
52,61
0,66

Diện
tích

Tăng(+);
giảm (-)

1286,85

1182,74
1181,19
-

7,44
2,01
-3,04
0,1
4

Diện
tích

Tăng(+);
giảm (-)

1286,98
1173,97
1173,08
-

7,31
10,78
5,06
-

-

0,14


3,5
8

1,
55
104,11
47,71
51,17
0,64
0,
17
3,6
7

3,19

0,75

2,44

-

-

-

-

-


-

-

-

-

III. Đất chưa sử dụng

-

-

-

1. Đất bằng chưa sử dụng

-

-

-

2. Đất đồi núi chưa sử dụng

-

-


-

13,5
9
13,5
9

3. Núi đá không có rừng
cây

-

-

-

4. Đất nông nghiệp khác
II. Đất phi nông nghiệp
1. Đất ở
2. Đất chuyên dùng
3. Đất cơ sở tôn giáo
4. Đất cơ sở tín ngưỡng
5. Đất nghĩa trang, nghĩa
địa
6. Đất sông, ngòi, kênh,
rạch, suối
7. Đất có mặt nước chuyên
dùng
8. Đất phi nông nghiệp khác


0,08

5,43
1,73
1,43
0,01

0,8
8
99,43
43,61
51,59
0,53

10,12
5,83
1,02
0,13

-0,09

0,03

0,04

4,91

-0,09

2,9

2
0,7
5

-

5,58

0,66
2,44

-13,59
-13,59
-

Bảng 05: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất

23


a. Đất nông nghiệp
Diện tích năm 2014 là 1184,75ha, tăng 10,78ha so với năm 2005. So với năm 2010,
diện tích đất nông nghiệp tăng 2,01ha; trong đó:
- Tăng 13,33ha, do đất ở chuyển sang 2,47ha, đất xây dựng công trình sự nghiệp
chuyển sang 0,68ha, đất có mục đích công cộng chuyển sang 0,02ha, đất cơ sở tín
ngưỡng chuyển sang 0,17ha và tăng 9,99ha do thống kê lại diện tích.
- Giảm 11,32ha, do chuyển sang đất phi nông nghiệp 10,61ha (trong đó: giảm
9,32ha sang đất ở, giảm 0,59ha sang đất xây dựng công trình sự nghiệp, giảm 0,62ha
sang đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, giảm 0,01ha sang đất có mục đích công
cộng, giảm 0,07ha sang đất cơ sở tín ngưỡng) và giảm 1,64ha do thống kê lại diện tích.

Cụ thể:
+ Đất sản xuất nông nghiệp: diện tích 1178,14ha, giảm 3,04ha so với năm 2010.
Trong đó giảm 16,41ha do: đất trồng lúa giảm 0,02ha sang đất ở; đất trồng cây hàng năm
khác giảm 0,65ha do thống kê lại diện tích; đất trồng cây lâu năm giảm: 0,14ha sang đất
nuôi trồng thuỷ sản, giảm 5,30ha sang đất nông nghiệp khác, giảm 9,01ha sang đất ở,
giảm 0,59ha sang đất xây dựng công trình sự nghiệp, giảm 0,62ha sang đất sản xuất, kinh
doanh phi nông nghiệp, giảm 0,01ha sang đất có mục đích công cộng, giảm 0,07ha sang
đất cơ sở tín ngưỡng. Đồng thời tăng 13,37ha do: đất trồng lúa tăng 4,61ha do thống kê
lại diện tích; đất trồng cây hàng năm khác tăng: 0,01ha từ đất nông nghiệp khác, 0,06ha
từ đất ở, tăng 0,65ha từ đất xây dựng công trình sự nghiệp, tăng 0,02ha từ đất có mục
đích công cộng; đất trồng cây lâu năm tăng: 0,03ha từ đất nông nghiệp khác, 2,41ha từ
đất ở, tăng 0,03ha từ đất xây dựng công trình sự nghiệp, tăng 0,17ha từ đất cơ sở tín
ngưỡng, tăng 5,38ha do thống kê lại diện tích.
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: diện tích 0,14ha, tăng 0,14ha so với năm 2010 do thống
kê lại diện tích.
+ Đất nông nghiệp khác: diện tích 6,46ha, tăng 4,91ha so với năm 2010. Trong đó
tăng 5,30ha từ đất trồng cây lâu năm. Đồng thời đất nông nghiệp khác giảm 0,39ha do
giảm sang: đất sản xuất nông nghiệp 0,04ha, đất ở 0,02ha và giảm 0,33ha do thống kê lại
diện tích.

24


b. Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2014 là 109,54ha, tăng 10,12ha so với năm 2005
và giảm 5,43ha so với năm 2010. Diện tích giảm so với năm 2010 do thống kê lại diện
tích. Cụ thể:
- Đất ở: diện tích 49,44ha, tăng 1,73ha so với năm 2010, do tăng 9,33ha từ: đất
trồng lúa 0,02ha, đất trồng cây lâu năm 9,01ha, đất nông nghiệp khác 0,29ha, đất cơ sở
tôn giáo 0,01ha. Đồng thời giảm 7,60ha sang: đất trồng cây hàng năm khác 0,06ha, đất

trồng cây lâu năm 2,41ha, đất có mục đích công cộng 0,09ha, đất cơ sở tôn giáo 0,09ha,
giảm 4,96ha do thống kê lại diện tích.
- Đất chuyên dùng: diện tích 52,61ha, tăng 1,43ha so với năm 2010, do tăng
3,28ha từ: đất sản xuất nông nghiệp 1,22ha, đất ở 0,09ha, đất cơ sở tôn giáo 0,10ha và
tăng 1,87ha do thống kê lại diện tích. Đồng thời giảm 1,85ha sang: đất sản xuất nông
nghiệp 0,70ha, giảm 1,15ha do thống kê lại diện tích. Cụ thể:
+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,30ha, giảm 0,12ha so với năm 2010 do thống kê
lại diện tích.
+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 2,61ha, tăng 0,37ha so với năm 2010, do giảm
0,68ha sang đất sản xuất nông nghiệp. Đồng thời tăng 1,05ha từ: đất sản xuất nông
nghiệp 0,59ha, 0,46ha do thống kê lại diện tích.
+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 2,13ha, giảm 0,41ha so với năm 2010,
do tăng 0,62ha từ đất sản xuất nông nghiệp. Đồng thời giảm 1,03ha do thống kê lại diện
tích.
+ Đất có mục đích công cộng: 47,56ha, tăng 1,59ha so với năm 2010, do tăng
1,61ha từ: đất sản xuất nông nghiệp 0,01ha, đất ở 0,09ha, đất cơ sở tôn giáo 0,10ha và
tăng 1,41ha do thống kê lại diện tích. Đồng thời giảm 0,02ha sang đất sản xuất nông
nghiệp.
- Đất cơ sở tôn giáo: diện tích 0,66ha, giảm 0,01ha so với năm 2010 do thống kê
lại diện tích.
- Đất cơ sở tín ngưỡng: diện tích 0,08ha, giảm 0,09ha so với năm 2010 do thống
kê lại diện tích.
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng: diện tích 3,58ha,
giảm 0,09ha so với năm 2010 do thống kê lại diện tích.

25


×