Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng bài tập sức mạnh tốc độ nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoá 44 - Khoa HLV - Trờng Đại học TDTT Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.65 KB, 50 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH

TRƯờNG ĐạI HọC THể DụC THể THAO BắC NINH
***************

TRầN VĂN HIÊN

Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng bài tập
sức mạnh tốc độ nâng cao hiệu quả kỹ
thuật giật bóng trái tay cho nam sinh
viên chuyên sâu bóng bàn khoá 44 - Khoa
HLV - Trờng Đại học TDTT Bắc Ninh
LUậN VĂN Cử NHÂN THể DụC THể THAO

BắC NINH - 2011


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH

TRƯờNG ĐạI HọC THể DụC THể THAO BắC NINH
************

TRầN VĂN HIÊN

Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng bài tập
sức mạnh tốc độ nâng cao hiệu quả kỹ
thuật giật bóng trái tay cho nam sinh


viên chuyên sâu bóng bàn khoá 44 - Khoa
HLV - Trờng Đại học TDTT Bắc Ninh

Ngành: Giáo dục thể chất
Mã số: 521.40206
LUậN VĂN Cử NHÂN THể DụC THể THAO
NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC

TS. NGUYễN DANH HOàNG VIệT

BắC NINH - 2011


NHËN XÐT CñA NG¦êI H¦íNG DÉN KHOA HäC
..
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


NG¦êI H¦íNG DÉN KHOA HäC

TS. NGUYÔN DANH HOµNG VIÖT


LờI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực và cha từng đợc công
bố trong bất kỳ công trình nào.

Tác giả luận văn

TRầN VĂN HIÊN


DANH MụC CáC Ký HIệU , CáC CHữ VIếT TắT
TT

bn

1

TDTT

2

VĐv

Bắc Ninh

Thể dục thể thao
Vận Động Viên

3

NXB

4

Smtđ

Sức mạnh tốc độ

5

HLV

Huấn luyện Viên

6

GDTC

Giáo dục thể chất

7

SMTĐ

Sức mạnh tốc độ


8

K

Khoá

9

Kg

Kilôgam

10

SV

Sinh viên

m

Mét

%

Phần trăm

11

12


Nhà Xuất Bản


DANH MụC CáC BảNG, BIểU Đồ, HìNH Vẽ

Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả
giật bóng trái tay.(n=20)
Bảng 3.2. Thực trạng sử dụng các bài tập sức mạnh tốc độ nâng cao hiệu quả
giật bóng trái tay của các giáo viên Bóng bàn Trờng Đại học TDTT BN
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn sử dụng các test đánh giá sức mạnh tốc độ
nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng
bàn Đại học K44 Trờng Đại học TDTT BN (n = 20).
Bảng 3.4. Hệ số tơng quan giữa kết quả hai lần lập test.
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn xác định mức độ u tiên các bài tập sức mạnh
tốc độ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam sinh viên
chuyên sâu Bóng bàn Khóa 44 Khoa HLV - Trờng Đại học TDTT BN.(n=20)
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra thành tích ban đầu của hai nhóm thực nghiệm và
đối chứng (nA = nB = 10).
Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra trình độ thành tích sau thực nghiệm của cả 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng (nA = nB = 10).
Bảng 3.8: Nhịp độ tăng trởng của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 3
tháng thực nghiệm.
Biểu đồ 1. Biểu đồ biểu diễn trình độ học vấn của đối tợng phỏng vấn (n =
20).
Biểu đồ 2: So sánh kết quả kiểm tra ban đầu của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm.
Biểu đồ 3: So sánh kết quả kiểm tra sau một kỳ thực nghiệm của 2 nhóm đối
chứng và thực nghiệm.
Biểu đồ 4 : So sánh nhịp tăng trởng nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 3

tháng thực nghiệm.

MụC Lục


1.1

Trang
01
Mở ĐầU
04
Chơng I: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
04
ý nghĩa của việc giáo dục thể chất (GDTC) nói chung và môn bóng

bàn nói riêng cho sinh viên chuyên sâu trờng Đại học TDTT BN.
1.2. Các nguyên tắc về phơng pháp trong giáo dục thể chất.
1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của kỹ thuật giật bóng
1.4 Những vấn đề huấn luyện thể lực.
.
1.5. Đặc điểm giáo dục sức mạnh tốc độ
1.6. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 20-22
2.1
2.2
3.1

Chơng II: Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Tổ chức nghiên cứu
Chơng III: Kết quả nghiên cứu và bàn luận

Giải quyết mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hiệu quả kỹ thuật giật

05
07
08
10
12
17
17
21
22
22

bóng trái tay của nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoá 44 khoa
3.2

HLV trờng Đại học TDTT Bắc Ninh.
Giải quyết mục tiêu 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả bài tập sức

30

mạnh tốc độ nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam
sinh viên chuyên sâu bóng bàn Khoá 44 - Khoa HLV - Trờng Đại
học TDTT Bắc Ninh.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
PHụ LụC

49
50



1
mở đầu
Thể dục thể thao(TDTT) là bộ phận không thể thiếu của nền giáo dục xã
hội chủ nghĩa Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhằm
phát triển cân đối về mặt thể chất, đạo đức, nhân cách, sự sáng tạo của thế hệ trẻ
ngày nay, đa con ngời đến đỉnh cao của thời đại, tiếp cận với nền văn minh nhân
loại, thúc đẩy xã hội ngày càng tiến bộ hơn.
Đợc sự quan tâm chỉ đạo đúng đắn của Đảng của Nhà nớc, ngành TDTT
đã tạo đợc những bớc tiến đáng kể và khẳng định vị trí của mình trên đấu trờng
khu vực cũng nh Quốc tế. Giờ đây, TDTT là món ăn tinh thần không thể thiếu
trong đời sống, khoa học, kinh tế, xã hội. TDTT đợc phát triển rộng khắp mọi
nơi từ nông thôn đến thành thị, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, trình độ nghề
nghiệp. Hoạt động TDTT là phơng tiện hữu hiệu nhất mang lại nền hoà bình,
đoàn kết giữa các dân tộc trên Thế giới.
Cùng với thể thao thành tích cao, TDTT cho mọi ngời cần đảm bảo phát
triển một cách cân đối, đồng bộ, nhanh chóng hoà nhập và đua tranh với các
Quốc gia trên Thế giới. Để thực hiện mục tiêu chiến lợc đó, một trong những yếu
tố hàng đầu là phải có một đội ngũ cán bộ TDTT đợc đào tạo toàn diện, có đủ
phẩm chất và năng lực đáp ứng đòi hỏi của thời kì mới đặt ra.
Trờng Đại học TDTT Bắc Ninh (TDTT BN) là cơ quan đào tạo đội ngũ
cán bộ TDTT lớn của cả nớc. Từ khi thành lập tới nay trờng đã đào tạo hàng
chục khoá Đại học với hàng vạn sinh viên ở nhiều loại hình đào tạo khác nhau.
Nhng trong thời đại khoa học kỹ thuật đang không ngừng phát triển với chủ trơng đổi mới toàn diện Đảng đã xác định Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đối
với tất cả các trờng đại học nói chung và trờng Đại học TDTT BN nói riêng thì
công việc mang tính cấp bách xuyên suốt cả quá trình đào tạo là không ngừng
nâng cao chất lợng. Chỉ có chất lợng cao, hiệu quả đào tạo lớn mới có thể đáp
ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Trờng ta không chỉ quan tâm chú
trọng tới việc xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên đủ mạnh vế số lợng cũng nh



2
chất lợng mà còn chú ý hoàn thiện chơng trình giảng dạy các môn. Việc đổi mới
cả về nội dung lần
hình thức và phơng pháp của quá trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội trong
giai đoạn hiện nay.
Sinh viên thể thao là những con ngời thực sự năng động, họ không những phải
học thật tốt môn chuyên sâu của mình mà còn phải học thật tốt các môn học khác, trong
đó có môn Bóng bàn. Bóng bàn là môn thể thao hấp dẫn, sôi nổi, mang tính đối kháng
cao và đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam cũng nh trên toàn thế giới. Đây là môn thể
thao phù hợp với vóc dáng, tố chất thể lực, khả năng tiếp thu kỹ chiến thuật, tâm lý của
con ngời Việt Nam. Ngoài sự phát triển chung của nó, tập luyện bóng bàn có tác dụng
rèn luyện một số phẩm chất cho ngời tập tính quyết đoán, khéo léo, trí thông minh xử lý
tình huống thay đổi đột ngột trong chuyên môn cũng nh trong cuộc sống. Bóng bàn hiện
đại phát triển vô cùng đa dạng và phong phú, ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia đều có phong
cách, lối đánh riêng nhng nhìn chung tất cả đều thiên về lối đánh tấn công. Đặc biệt là
kỹ thuật giật bóng tấn công luôn là kỹ thuật tấn công hiệu quả nhất. Theo các chuyên gia
bóng bàn thì kỹ thuật cơ bản và quan trọng đối với mỗi vận động viên đó là kỹ thuật giật
bóng. Giật bóng là kỹ thuật có thể đối phó với bất kỳ loại bóng nào thuận tay, trái tay,
bóng dài hoặc bóng ngắn, xoáy lên, xoáy ngang, xoáy xuống bên thuận tay hay bên trái
tay đều thực hiện. Đây là kỹ thuật tấn công áp đảo với sức xoáy lớn kết hợp với biến hóa
điểm rơi làm cho đối phơng lúng túng khi đối phó và khó phát huy sở trờng về kỹ thuật.
Kỹ thuật giật bóng là một kỹ thuật tấn công, giật bóng tạo nên sức xoáy lớn với cờng độ xoáy khác nhau. Qua thời gian học tập cũng nh quan sát, theo dõi quá trình học
tập, tập luyện của sinh viên chuyên sâu bóng bàn trờng Đại học TDTT Bắc Ninh, chúng
tôi nhận thấy kỹ thuật giật bóng trái tay là một kỹ thuật khó đòi hỏi ngời tập phải có kỹ
thuật và thể lực tơng đối toàn diện. Để thực hiện tốt kỹ thuật giật bóng trái tay ngời tập
phải trải qua một thời gian tập luyện lâu dài, liên tục với những bài tập có hiệu quả cao.
Trong khi đó, các bài tập sức mạnh nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cha đợc
sử dụng nhiều, hơn nữa thời gian tập luyện kỹ thuật này trong các giờ chuyên sâu còn ít.

Do đó khả năng thực hiện kỹ thuật giật bóng trái tay của sinh viên chuyên sâu bóng bàn
còn thấp, độ chính xác và số lần giật bóng cha cao.


3
Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về bài tập sức mạnh nhằm nâng cao hiệu quả kỹ
thuật giật bóng trái tay. Đó là những công trình có ý nghĩa thực tiễn lớn trong công tác
đào tạo VĐV bóng bàn ở Việt Nam. Nhng cha có ai đi sâu nghiên cứu cho sinh viên
chuyên sâu bóng bàn trờng Đại học TDTT Bắc Ninh. Xuất phát từ những lý do trên,
vì vậy chúng tôi mạnh dạn đi đến nghiên cứ đề tài:
Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng bài tập sức mạnh tốc độ nâng cao hiệu quả
kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoá 44 Khoa HLV - Trờng Đại học TDTT Bắc Ninh
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu lựa chọn bài tập sức mạnh tốc
độ nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu bóng
bàn khoá 44 khoa HLV trờng Đại học TDTT Bắc Ninh để làm cơ sở cho việc tập
luyện và thi đấu.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay của
nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoá 44 khoa HLV trờng Đại học TDTT Bắc
Ninh.
Mục tiêu 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả bài tập sức mạnh tốc độ nâng
cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn
khoá 44 khoa HLV trờng Đại học TDTT Bắc Ninh.
Đối tợng nghiên cứu.
- Chủ thể: Bài tập sức mạnh tốc độ nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho
nam sinh viên bóng bàn khóa 44 khoa huấn luyện viên trờng Đại học TDTT Bắc Ninh.
- Khách thể:
+ Quan trắc: Là các giáo viên và huấn luyện viên, chuyên gia bóng bàn.
+ Thực nghiệm: Nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn khóa 44 khoa huấn luyện
viên trờng Đại học TDTT Bắc Ninh.

Phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng khảo sát: Đề tài nghiên cứu đợc tiến hành trên 20 nam sinh viên
chuyên sâu bóng bàn khóa 44 khoa huấn luyện viên trờng Đại học TDTT Bắc Ninh.
- Địa điểm nghiên cứu: Trờng đại học TDTT Bắc Ninh.


4

CHƯƠNG I
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1 ý nghĩa của việc giáo dục thể chất (GDTC) nói
chung và môn bóng bàn nói riêng cho sinh viên chuyên
sâu trờng Đại học TDTT Bắc Ninh.
Chủ nghĩa Mác-Lênin luôn xác định và đặt đúng vị trí của GDTC đối với
thế hệ trẻ, trong đó có sinh viên. Mục đích GDTC cho sinh viên là góp phần đào
tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho đất nuớc có thể chất cờng tráng, có trí
thức và tay nghề cao, có nhân cách của con ngời Việt Nam, đáp ứng đợc nhu cầu
của nền kinh tế thị trờng.
Vai trò to lớn của GDTC trong sự nghiệp đào tạo ở nớc ta đợc thể hiện rõ
nét ở những điểm sau:
- GDTC là mặt giáo dục toàn diện cho sinh viên, tạo cho đất nớc lớp ngời
phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong
sáng về đạo đức, đáp ứng mọi yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc.
- GDTC có vai trò chủ động nâng cao sức khoẻ thể chất năng lực vận động
cho sinh viên, nâng cao hiệu quả học tập chuyên môn nghiệp vụ.
- GDTC góp phần xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, ngăn
chặn tệ nạn xã hội, tăng cờng giao lu hiểu biết lẫn nhau giữa các trờng, các
ngành nghề và các vùng, mở rộng khả năng hoà nhập với sinh viên các nớc trong
khu vức và thế giới.

Là môi trờng giáo dục rèn luyện đạo đức và ý chí cho thanh niên, phát
hiện bồi dỡng tài năng thể thao cho đất nớc.
Cùng với các môn học khác, môn bóng bàn sẽ góp phần giáo dục chuyên
môn, giáo dục đạo đức, tác phong, đào tạo học sinh trở thành con ngời phát triển
toàn diện, góp phần vào sự phát triển của sự nghiệp TDTT và nâng cao thể chất
cộng đồng trong xã hội. Môn bóng bàn trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản của bóng bàn, giúp sinh viên nắm đợc nguyên lý kỹ thuật, phơng pháp giảng


5
dạy, phơng pháp tổ chức thi đấu, trọng tài và luật bóng bàn. Trong môn bóng bàn
việc thực hiện động tác đánh bóng đòi hỏi của nhiề cử động trong các tình
huống luôn thay đổi, do sự tác động qua lại của đối thủ cũng nh các điều kiện
khác nên trong thực tế kỹ thuật đánh bóng phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện.
Mỗi kỹ thuật phải dựa trên nguyên lý chung về đánh bóng dựa trên mối
liên hệ có tính quy luật tơng đối ổn định của sự vận động, đó là cấu trúc của
động tác. Do vậy đối với sinh viên học môn bóng bàn chuyên sâu thì việc hoàn
thiện và không ngừng nâng cao các kỹ thuật cơ bản là điều rất quan trọng, trong
đó có kỹ thuật giật bóng trái tay. Trong bóng bàn hiện đại giật bóng trái tay là
một kỹ thuật độc đáo của VĐV sử dụng vợt ngang cũng nh vợt dọc, cho đến nay
kỹ thuật này đã trở thành phổ biến của các VĐV có đẳng cấp cao, vì xu thế của
bóng bàn hiện đại là tấn công hai bên. Do vậy giật bóng trái tay tốt có lợi cho
khai cuộc cũng nh đặc biệt sử dụng trong khi tấn công giao bóng rất có hiệu quả
và giành thế chủ động. Chính vì vậy, để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới chơng
trình học tập của nhà trờng cũng nh đáp ứng đợc xu thế phát triển của môn bóng
bàn thì kỹ thuật giật bóng trái tay cần phải đợc chú trọng nhiều hơn nữa trong
chơng trình học tập 4 năm của sinh viên chuyên sâu bóng bàn trờng đại học
TDTT Bắc Ninh.
1.2. Các nguyên tắc về phơng pháp trong giáo dục
thể chất .

1.2.1. Nguyên tắc tự giác tích cực.
Tính tích cực của ngời tập TDTT nói chung và tập luyện Bóng bàn nói riêng
thờng đợc thể hiện thông qua hoạt động tự giác, gắng sức học tập rèn luyện để đạt
đợc mục đích. Nó bắt nguồn từ thái độ học tập tốt, sự cố gắng nắm bắt những kỹ
năng, kỹ xảo cùng hiểu biết có liên quan, phát triển các phẩm chất về thể chất và
tinh thần cùng việc khắc phục khó khăn trên con đờng đó.
Hiệu quả của quá trình giảng dạy phần lớn phụ thuộc vào tính tự giác và tích
cực của bản thân học sinh đối với việc học tập.


6
Giáo dục thái độ tự giác hứng thú, tính tự lập và khả năng sáng tạo để VĐV tự
mình tìm hiểu, nghiên cứu, nâng cao hiệu quả kỹ thuật động tác, tạo điều kiện sử
dụng các kiến thức kỹ năng, kỹ xảo vào thực tiễn tập luyện và thi đấu.
1.2.2 Nguyên tắc trực quan.
Tính trực quan trong tập luyện là điều kiện cần để tiếp thu động tác và không
thể tách rời trong quá trình hoàn thiện động tác.
Trong tập luyện Bóng bàn, tính trực quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng bởi
lẽ việc phát triển toàn diện các cơ quan cảm giác là điều kiện tất yếu để hình thành
và phát triển kỹ năng vận động.
Các nhận thức thực tế đợc bắt nguồn mức độ cảm giác. Hình ảnh cảm giác
càng phong phú thì các kỹ năng kỹ xảo vận động đợc hình thành trên cơ sở cảm
giác đó càng nhanh.
1.2.3. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá.
Nguyên tắc này yêu cầu tính toán đặc điểm của ngời tập và mức độ tác động
của các nhiệm vụ đề ra cho họ, về bản chất nó thực hiện các yêu cầu của mỗi buổi
tập. Nh vậy phải tính đến đặc điểm lứa tuổi, giới tính, trình độ chuẩn bị và sự khác
biệt của cá nhân về thể chất cũng nh về tinh thần. Trong tập luyện Bóng bàn ,
nguyên tắc này chú trọng bởi lẽ nếu sử dụng các yêu cầu sai, nếu không ảnh hởng
đến cơ quan chức năng cũng gây ra ảnh hởng lớn đến sự hình thành và phát triển

kỹ năng.
1.2.4. Nguyên tắc hệ thống.
Nguyên tắc này đặc biệt có liên quan tới tính thờng xuyên trong tập luyện và
luân phiên giữa vận động với nghỉ ngơi, liên quan đến tính tuần tự trong tập luyện
và mối quan hệ lẫn nhau giữa các mặt của nội dung tập luyện.
Trong môn Bóng bàn, nếu tập luyện không thờng xuyên trớc hết gây ảnh hởng tới chất lợng tập luyện nh: không hình thành đợc kỹ năng động tác, không xây
dựng đợc cảm giác bóng...sau đó thì khả năng phối hợp của các động tác, khả
năng phối hợp kỹ chiến thuật cũng không tốt và nh vậy khó có thể đạt đựoc mục
tiêu đề ra.
Nguyên tắc hệ thống còn đảm bảo cho phơng pháp giảng dạy đợc tiến hành
theo trình tự từ trực quan đến t duy, từ t duy đến thực tiễn cơ bản đến nâng cao


7
1.2.5. Nguyên tắc tăng dần yêu cầu.
Cần phải thờng xuyên đổi mới các nhiệm vụ với xu hớng chung là tăng dần lợng vận động, tăng phức tạp của các bài tập tạo nên khả năng phối hợp vận động
hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Trong nguyên tắc tăng dần yêu cầu nên chú ý tăng lợng vận động cũng nh mức
độ phức tạp của bài tập, tăng từ từ không nên đột ngột. Ban đầu động tác có thể
khó khăn, sau một thời gian sẽ thích nghi và trở thành thói quen, không nên đốt
cháy giai đoạn.
Tuỳ theo nhiệm vụ của từng giai đoạn giảng dạy, huấn luyện để vận dụng các
hình thức tăng dần yêu cầu.
1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của kỹ thuật giật
bóng.
Đặc điểm của kỹ thuật giật bóng là: bóng xoáy lên mạnh, bóng ổn định cao
và uy lực tấn công lớn.
+ Đặc điểm thứ nhất là xoáy lên mạnh, tính ổn định cao đợc biểu hiện nh
sau:
- Khi thực hiện kỹ thuật giật bóng có thể tạo đờng bóng bay thành đờng vòng

cung thích hợp. Giật bóng chủ yếu là do dùng sức kéo bóng rất lớn nên sản sinh ra
sức ma sát làm cho bóng xoáy lên cực mạnh, tạo thành đờng bay vòng cung tốc
độ. Khi bóng bay trên không, lớp không khí phía trên chậm, áp lực lớn, phía dới
nhanh, áp lực nhỏ dẫn đến sự chênh lệch áp lực, thêm vào đó là ảnh hởng của
trọng lợng bóng nên sau khi bóng bay lên đến điểm cao nhất thì đờng vòng cung
của bóng có độ cong tơng đối lớn, sau đó bóng lao gập xuống mặt bàn.
- Đờng vòng cung của giật bóng có độ cong cao hơn của líp bóng và bạt bóng
nên ít bị ra ngoài mất điểm. Chứng tỏ khi giật bóng đờng bóng đi ổn định và hiệu
quả hơn.
+ Đặc điểm thứ hai của giật bóng: Là uy lực tấn công đợc biểu hiện.
- Khi dùng sức kéo bóng để đối phó với cắt bóng, nếu nh kéo đợc nhanh độ
xoáy lên càng mạnh thì uy lực của nó không kém gì vụt bóng. Ngời giật bóng nếu


8
cha nắm đợc thời cơ giật bóng, góc độ mặt vợt, phát lực đúng phơng hớng, dùng
lực saidễ đánh bóng lên cao hoặc ra ngoài bàn.
- Đối với bóng xoáy lên (líp, vụt và chặn đẩy) phần lớn các VĐV có thể phát
lực giật bóng xoáy lên. Các VĐV giật bóng có trình độ cao đều lấy giật xung, giật
vòng, lấy làm chính để tấn công.
1.4. Những vấn đề huấn luyện thể lực.
Những khả năng về kỹ chiến thuật, thể lực, sự hoạt động về tâm lý, ý chí và
các tri thức của vận động viên là những yếu tố quyết định đến thành tích cao.
Trong đó hoạt động thể lực, đặc biệt là thể lực chung và thể lực chuyên môn là
một trong những nhân tố quan trọng nhất. Vấn đề đó đã đợc các nhà khoa học và
các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nớc nghiên cứu và đợc các huấn luyện
viên quan tâm.
Do vậy huấn luyện thể lực là mặt cơ bản để nâng cao thành tích thể thao.
Song về bản chất mức độ phát triển các tố chất thể lực phụ thuộc vào các trạng
thái chức năng của nhiều cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. Quá trình tập

luyện để phát triển các tố chất thể lực, cũng chính là quá trình hoàn thiện các hệ
thống chức năng, có vai trò chủ yếu trong mỗi hoạt động cơ bắp cụ thể. Theo
giáo s Viện sĩ V.P.Philin và Zucalôvxky: "Các tố chất thể lực phát triển có tính
giai đoạn và không đồng đều tuỳ thuộc vào từng thời kỳ lứa tuổi".
Vì vậy ngời huấn luyện viên, giáo viên phải nắm vững không những quy
luật phát triển của tự nhiên đặc biệt là thời kỳ nhạy cảm (thời kỳ thuận lợi cho
việc phát triển tố chất) trong cơ thể, mà ngoài ra còn phải hiểu sâu sắc những đặc
điểm phát triển tố chất thể lực theo độ tuổi của từng cá thể vận động viên, sinh
viên.
Ngày nay trong công tác huấn luyện, giảng dạy thể thao: "Dù bất cứ ở giai
đoạn nào của quá trình đào tạo vận động viên,, sinh viên công tác huấn luyện thể
lực đợc coi là then chốt và là nền tảng của việc đạt thành tích thể thao.
Song một điều cần ghi nhận là "Việc huấn luyện tố chất thể lực chung là
một quá trình liên tục, nhiều năm trong suốt quá trình huấn luyện, giảng dạy vận
động viên và sinh viên. Tuỳ thuộc vào mục đích của từng giai đoạn huấn luyện


9
mà tỷ trọng giữa huấn luyện thể lực chung và thể lực chuyên môn đợc xác định
cho phù hợp.
Ngoài ra, quá trình huấn luyện thể lực là sự phù hợp của các phơng tiện (bài
tập thể chất) cũng nh các phơng pháp sử dụng trong quá trình huấn luyện, phải
phù hợp với các quy luật phát triển của đối tợng (lứa tuổi, trình độ tập luyện).
Huấn luyện thể lực (còn gọi là quá trình giáo dục các tố chất, trong đó có
các tố chất thể lực chung và thể lực chuyên môn) là quá trình tác động liên tục,
thờng xuyên và theo kế hoạch sắp xếp hợp lý bằng những bài tập nhằm phát triển
cả về mặt chất lợng và khả năng vận động. Quá trình ấy, luôn tác động sâu sắc
đối với hệ thần kinh, cơ bắp cũng nh cơ quan nội tạng của con ngời. Và đơng
nhiên muốn có thành tích xuất sắc trong môn Bóng bàn trớc tiên phải có tố chất
thể lực tốt phù hợp với yêu cầu chuyên môn. Và đơng nhiên không có nghĩa là

coi nhẹ các mặt khác: Nh kỹ thuật, chiến thuật...
Vấn đề thể lực chung, cũng nh giáo dục các tố chất thể lực chuyên môn,
chúng ta đều biết, trong hoạt động chung của con ngời thì hoạt động cơ bắp là
hoạt động đặc trng mang tính trọng tâm.
Hoạt động cơ bắp đợc thể hiện ở 3 phơng diện:
- Sự trao đổi chất (tức là các quá trình sản sinh năng lợng).
- Sự co cơ (phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ cấu trúc sợi cơ, số lợng sợi cơ và
thiết diện sợi cơ).
- Sự dẫn truyền kích thích (hoạt động thần kinh cơ).
Ba phơng diện trên luôn có mối tơng quan với khả năng hoạt động của tố
chất thể lực theo (Ôzolin 1970, Philin 1974...) và đặc biệt chúng luôn có mối tơng quan chặt chẽ với 3 tố chất cơ bản là sức mạnh, sức nhanh, sức bền.
Song tất cả các tố chất vận động trên luôn có mối tơng tác lẫn nhau.
(Không có biểu thị riêng tuyệt đối). Trong thời gian hiện nay những quan điểm
về huấn luyện thể lực cho các vận động viên trẻ rất nhiều.
Giáo s, huấn luyện viên Công Huân ngời Nga O.G.Ôzolin trong "Hệ thống
huấn luyện thể thao hiện đại - Nhà xuất bản thể dục thể thao. Maxcơva 1970"
trình bày là đầy đủ hơn cả. Tác giả cho rằng quá trình huấn luyện thể lực cho vận
động viên là việc hớng đến việc củng cố các hệ thống cơ quan của cơ thể, nâng


10
cao khả năng chức phận của chúng, đồng thời là việc phát triển các tố chất vận
động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo).
Quá trình chuẩn bị thể lực chung cho vận động viên bao gồm: Chuẩn bị
thể lực chung và thể lực chuyên môn, gồm các bớc sau:
* Chuẩn bị thể lực chung là nền tảng cho việc nâng cao thể lực chuyên
môn.
* Chuẩn bị thể lực chuyên môn cơ sở là hớng đến việc xây dựng các nền
tảng cơ bản, phù hợp với đặc thù chuyên môn của từng môn thể thao nhất
định.

*

Chuẩn bị thể lực chuyên môn cơ bản mà mục đích của nó là phát

triển một cách rộng rãi các tố chất vận động thoả mãn những yêu cầu của môn
thể thao.
Qua nghiên cứu tổng hợp nhiều t liệu khác nhau, chúng ta thấy rằng,
nguyên tắc trong chu kỳ huấn luyện lớn (lĩnh vực thể lực) bắt buộc phải tiến
hành huấn luyện thể lực chung, trên nền tảng đó mới có thể huấn luyện thể lực
chuyên môn cơ sở.
Nh vậy có thể nói rằng việc phát triển các tố chất thể lực chung ở bớc 1
càng chặt chẽ bao nhiêu thì ở bớc 2 và 3 mới có điều kiện phát triển một cách
nâng cao hơn, chất lợng hơn. Sự phát triển các tố chất vận động phải đặc thù mỗi
môn thể thao. Nhng vấn đề mức độ phát triển thể lực chung và thể lực chuyên
môn cơ sở (ở bớc 1 và 2) là quá trình liên tục không gián đoạn và phải đợc duy
trì và ổn định. Và chỉ đợc phép thay đổi, phát triển mới, qua rút kinh nghiệm cho
yêu cầu của nhiệm vụ huấn luyện giai đoạn sau. Và tất nhiên trong một chu kỳ
huấn luyện qua mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ phải đảm bảo sự hợp lý giữa huấn
luyện thể lực chung và huấn luyện thể lực chuyên môn cơ sở.
1.5. Đặc điểm giáo dục sức mạnh tốc độ:
Sức mạnh là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc bên đề
kháng lại nó bằng sự nỗ lực của cơ bắp.
Chúng ta đều thấy rằng sức mạnh tốc độ là một tố chất trong quá trình hoạt
động thể hiện 2 mặt đó là sức mạnh và tốc độ. Nh vậy, khi xem xét sức mạnh tốc


11
độ trong quá trình huấn luyện thể lực cho VĐV cần đồng thời xem xét tới 2 yếu
tố sức mạnh và tốc độ. Nh chúng ta đã biết sự phát triển sức mạnh tốc độ không
những nâng cao tốc độ co cơ mà còn nâng cao sức mạnh tối đa. ý nghĩa của sức

mạnh tối đa với năng lực của sức mạnh phụ thuộc vào yêu cầu của yếu tố thành
tích. Trong những môn mà sức mạnh tối đa là yếu tố quyết định. Tốc độ vận
động tối u thì phải phù hợp với huấn luyện sức mạnh tối đa và sức mạnh nhanh
với nhau. Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh, các
bài tập mạnh chỉ ảnh hởng tích cực đến sức nhanh khi động tác rèn luyện sức
mạnh tơng đối với các động tác. Khi thực hiện kỹ thuật trong rèn luyện sức mạnh
tốc độ cần lựa chọn lợng tơng đối, đối kháng lớn nhất nhng vẫn không làm rối
loạn cấu trúc buổi tập.
Để rèn luyện khả năng nhanh chóng phát huy sức mạnh ngời ta thờng
dùng các bài tập có lực đối kháng bên ngoài nh các bài tập với các dụng cụ nặng,
các bài tập với lực đối kháng của môi trờng bên ngoài, các bài tập khắc phục
trọng lợng cơ thể.
Đối với VĐV Bóng bàn, một bộ môn lấy tấn công nhanh làm chính thì
tốc độ và tính linh hoạt có vai trò đặc biệt quan trọng.
Tốc độ động tác Bóng bàn có khả năng thể hiện nhanh một kỹ thuật động
tác trong khoảng thời gian ngắn nhất. Nó đợc biểu hiện ở tốc độ lăng tay, khả
năng linh hoạt khi biến đổi phơng hớng và chuyển đổi từ kỹ thuật này sang kỹ
thuật khác.
Tốc độ trong Bóng bàn đợc biểu hiện ở tốc độ phản ứng nhanh, tốc độ
thực hiện kỹ thuật đánh bóng và sức mạnh trong các động tác nhanh. Trong thi
đấu tốc độ đánh bóng nhanh nhất là 47m/giây trong khoảng thời gian cực ngắn
(tốc độ bóng đến 3 - 5/10 giây) VĐV phải căn cứ vào vị trí đối phơng để đánh
trả.
Tần số động tác Bóng bàn là mật độ động tác đợc lặp đi lặp lại nhanh
trong một đơn vị thời gian nhất định giữa 2 lần đánh bóng (từ quả vụt trớc tới
quả vụt sau), từ 1,4 giây đến 2,2 giây đòi hỏi tần số động tác thực hiện trong


12
Bóng bàn rất nhanh.

Sức mạnh trong Bóng bàn là sức mạnh động lực, đợc VĐV thực hiện
thông qua hành động kỹ thuật, chiến thuật nhanh trong một thời gian ngắn.
Sức mạnh là cơ sở để phát triển mọi tố chất khác của cơ thể, chỉ có sức
mạnh đầy đủ mớii phát triển đợc sự nhanh nhẹn linh hoạt đến một trình độ
cao.
Sức mạnh tốc độ của VĐV Bóng bàn là khả năng khắc phục các lực cản
với tốc độ co cơ cao của VĐV (khả năng sinh lực trong động tác nhanh). Ngoài
ra trong huấn luyện sức mạnh tốc độ cho VĐV Bóng bàn còn có khái niệm sức
mạnh bột phát, lực bột phát của VĐV Bóng bàn biểu hiện qua diễn biến linh hoạt
thần kinh cơ khi thực hiện đông tác nhanh bột phát, đảm bảo đánh bóng đi
nhanh, mạnh, chuẩn, biến hoá điểm rời. Lực bột phát còn đợc thể hiện ở việc sử
dụng lực chân trong di chuyển biến hớng, thích ứng với tốc độ cao của bóng và
điểm rơi khác nhau.
Sự phát triển SMTĐ không ngừng nâng cao trình độ co cơ mà còn nâng
cao sức mạnh tối đa và sức mạnh nhanh với nhau. Đó là một phơng pháp huấn
luyện rất quan trọng, việc huấn luyện này đảm bảo một cách tốt nhất về năng lực
sức mạnh tối đa thành năng lực sức mạnh tốc độ. Vì vậy, huấn luyện SMTĐ yêu
cầu phải chính xác tất cả về kỹ thuật động tác - đó là điều quan trọng nhất cho
việc sử dụng SMTĐ có hiệu quả hợp lý và tránh sự tiêu phí năng lợng cho các
hoạt động tha không hợp lý.
Do tác dụng của huấn luyện SMTĐ phụ thuộc chủ yếu vào sự hồi phục tối
u của hệ thần kinh trung ơng, bởi vậy mà trong huấn luyện không tiến hành tập
luyện trong điều kiện cơ thể mệt mỏi. Cần hạn chế một cách thích hợp toàn bộ
khối lợng SMTĐ trong một buổi tập và hạn chế số lần lặp lại, số tổ lặp lại trong
một động tác. Thời gian nghỉ giữa các tổ phải tơng đối dài (3 - 5 phút) để toàn bộ
năng lực có thể hồi phục.

1.6. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 20 - 22.



13
Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện để đạt đợc hiệu quả tốt nhất thì
ngời giáo viên và ngời huấn luyện viên phải nắm đợc các đặc điểm về tâm, sinh
lý của lứa tuổi đó mà áp dụng các phơng pháp, phơng tiện tập luyện sao cho phù
hợp với lứa tuổi, giới tính và trạng thái sức khoẻ đó cũng là một trong những
nhân tố quan trọng để tác động bài tập thể chất lên cơ thể ngời tập. Bởi vì cơ thể
con ngời là một khối thống nhất hoàn chỉnh, bất cứ một sự tác động nào cũng
gây nên những biến đổi trong cơ thể cho nên phải xác định mức độ vừa sức cho
ngời tập. Lợng vận động vừa sức là lợng vận động không quá dễ mà cũng không
quá khó nhng đòi hỏi ngời tập phải có sự khắc phục ý chí để hoàn thành bài tập
thì đó mới gọi là lợng vận động vừa sức. Để biết đợc lợng vận động có vừa sức
với ngời tập hay không thì phải thỡng xuyên có sự kiểm tra y học và kiểm tra s
phạm để trên cơ sở đó mà điều chỉnh các phơng pháp tập luyện sao cho phù hợp
mà không ảnh hởng tới sức khoẻ của ngời tập.
1.6.1. Đặc điểm về tâm lý:
Đây là thời kì phát triển đầy đủ nhất các chức năng tâm lý, nhân cách con
ngời căn bản đợc định hình, có tính độc lập cao, giới quan, ý thức đạo đức đang
hớng về tơng lai nghĩa là ở tuổi này đã hình thành hệ thống các quan điểm xã
hội, về tự nhiên, về các nguyên tắc, quy tắc c xử, sự sáng tạo, khát vọng tiến lên
phía trớc, đấu tranh cho một ngày mai sáng lạng hơn.
+) Hứng thú đã phát triển rõ rệt và hoàn thiện, mang tính bền vững sâu
sắc, phong phú, biểu hiện xu hớng riêng của cá nhân nhằm nhận thức những hiện
tợng nhất định của cuộc sống xung quanh đồng thời biểu hiện thiên hớng tơng
đối cố định của con ngời đối với các loại hoạt động nhất định.
+) Đời sống tình cảm: Phong phú và sâu sắc, có cơ sở lý trí vững chắc,
nhạy cảm về đạo đức, phát hiện nhanh sự dối trá, c xử đúng mực, hay dao động,
biết rút ra bài học kinh nghiệm từ những thất bại mắc phải.
+) Sự phát triển trí tuệ: Đặc điểm nổi bật ở lứa tuổi này là theo đuổi hoạt
động trí tuệ và thực hiện quá trình hệ thống hoá lại các kiến thức đã học. Năng
khiếu thẩm mỹ đã đợc nâng cao, thích tìm hiểu những vấn đề mà đòi hỏi phải có

một sự suy nghĩ trừu tợng.


14
+) Trí nhớ: Phát triển hoàn thiện, đảm bảo nhớ một cách có hệ thống
lôgic, t duy chặt chẽ, các phẩm chất ý chí đợc kiên định.
+) Tởng tợng: Phát triển mạnh mang tính chất sáng tạo cao, khoáng đạt
nhng gắn liền với hiện thực, đây là cơ sở cho những hoạt động sáng tạo ở lứa tuổi
này.
+) Tính thẳng thắn: Đây là thời kì phát triển mạnh mẽ nhất về thể chất và
tinh thần, là quá trình trởng thành và phát triển lâu dài vê mặt tâm lý và sinh lý.
+) Tính độc lập: Là đặc trng tiêu biểu, biểu hiện ở sự tìm hiểu, đào sâu,
giải quyết mọi việc theo ý kiến riêng của mình, luôn kiểm tra mình một cách
chặt chẽ, trong mọi việc thì luôn tỏ ra chủ động sáng tạo.
+) Các phẩm chất ý chí ở lứa tuổi này phát triển rõ ràng và mạnh mẽ, có
thái độ dứt khoát trong hoạt động, tăng cờng sự nỗ lực, ý chí phấn đấu để vợt qua
mọi khó khăn trở ngại trên bớc đờng đi lên của mình. Sự khó khăn trở ngại đó là
điều hấp dẫn, thôi thúc để họ khẳng định đợc vai trò của mình trong quá trình tập
luyện đồng thời khẳng định vị trí, tầm quan trọng đối với xã hội.
1. 6.2 .Đặc điểm về sinh lý:
Trong quá trình sống và phát triển, cơ thể con ngời có những biến đổi đa
dạng về cấu tạo, chức năng sinh lý dới tác động của các yếu tố môi trờng sống và
di truyền. Vì vậy tập luyện TDTT sẽ có ảnh hởng tốt tới cơ thể ngời tập nếu nh
hoạt động đó phù hợp với đặc điểm, lứa tuổi giới tính, trình độ tập luyện của đối
tợng.
Hệ thần kinh:
Phát triển tơng đối hoàn thiện. Khả năng t duy, phân tích tổng hợp, trừu tợng hoá và khả năng giao tiếp càng đợc hoàn thiện làm sự nhận thức mở rộng,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện,
hoàn thiện kĩ thuật động tác. Độ linh hoạt của các quá trình thần kinh, hng phấn
và ức chế đợc cân bằng. Sự phối hợp động tác đợc đạt tới kỹ xảo.

Trao đổi chất và năng lợng:
Sự phát triển hình thành cơ thể ở lứa tuổi này diễn ra chậm. Nhu cầu về đờng, đạm, mỡ, nớc, muối khoáng ít hơn so với tuổi dâth thì. Sự trao đổi đờng tốt


15
hơn, cơ thể ngời trởng thành có thể huy động nguồn đờng dự trữ nhanh hơn và
duy trì cờng độ cao trong hoạt động. Tuổi này, lợng đờng huyết giảm chậm hơn
trong tập luyện và thi đấu thể thao căng thẳng.
Hệ vận động:
+) Hệ xơng: Bắt đầu giảm tốc độ phát triển. Cột sống đã ổn định hình
dáng và hoàn thiện.
+) Hệ cơ: Cùng với lứa tuổi, khối lợng cơ tăng dần, các cơ lớn phát triển tơng đối nhanh, các cơ co phát triển chậm hơn các cơ duỗi, đặc biệt là các cơ duỗi
ở nữ.
Hệ tuần hoàn:
Đã phát triển và đi đến hoàn thiện. Buồng tim phát triển tơng đối hoàn
chỉnh. Lứa tuổi 20 - 22 trọng lợng tim khoảng 300g.
+) Tần số co bóp: Nam 70-80 lần/phút; Nữ: 75 - 85 lần/phút.
+) Phản ứng của hệ tuần hoàn trong vận động tơng đối rõ ràng nhng sau
vận động lớn, mạch và huyết áp hồi phục nhanh chóng.
+) Thể tích phút của dòng máu tính trên 1kg trọng lợng ( thể tích phút tơng đối ). Tuổi trởng thành giảm xuống còn 60 ml.
+) Thể tích tâm thu tối đa là: 120 - 140 ml. Trong các hoạt động căng
thẳng, thể tích phút có thể đạt tới mức: 24 - 28 lít/phút.
+) Huyết áp tăng dần cùng lứa tuổi, huyết áp tối đa ngời trởng thành là:
110 -130mmHg. Huyết áp tối thiểu: 70 - 90 mmHg. Hoạt động thể lực làm tăng
huyết áp. Trong hoạt động với công suất tối đa huyết áp tối đa sẽ tăng trung bình
khoảng 50mmHg.
Hệ hô hấp:
+) Đã phát triển tơng đối hoàn thiện.
+) Tần số hô hấp giảm dần ở tuổi trởng thành khoảng 16 - 20 lần/phút.
+) Độ sâu hô hấp ( không khí lu thông ) khoảng 450 - 500 ml.

+) Dung tích sống: ở nam khoảng 3500 ml; nữ khoảng 2800 ml cao hơn so
với trẻ em, tuy nhiên nếu tính dung tích sống tơng đối tức là dung tích sống/ 1kg
trọng lợng thì ở ngời trởng thành là: 80ml/1kg trọng lợng.


16
+) Thông khí phổi khoảng 9 - 10 lít. Trong hoạt động, thông khí phổi tối
đa là: 140 - 160 lít/phút.
Hệ máu:
+) Khối lợng máu tỷ lệ với trọng lợng cơ thể, lợng máu của nam nhiều hơn
nữ.
+) Lợng hồng cầu của ngời trởng thành ở nam là: 5,11 triệu/1mm3 máu; ở
nữ khoảng: 4,6 triệu/1mm3 máu.

CHƯƠNG II
phơng pháp và tổ chức nghiên cứu


17
2.1. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu trên, trong quá trình nghiên cứu đề
tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
2.1.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Phân tích và tổng hợp các tài liệu tham khảo là phơng pháp nghiên cứu đợc
sử dụng nhiều trong các công trình nghiên cứu khoa học nhằm tiếp thu các
nguồn thông tin khoa học hiện có trong các tài liệu để tìm ra cơ sở lý luận của
các phơng tiện và phơng pháp huấn luyện, giảng dạy kỹ thuật giật bóng trái tay.
Bên cạnh việc nghiên cứu các tài liệu chuyên môn nh: sách giáo khoa
Bóng bàn, Bóng bàn hiện đại..... các tài liệu liên quan nh lý luận và phơng pháp
giáo dục thể chất, học thuyết huấn luyện, tâm lý học thể thao, sinh lý học....

chúng tôi còn tiến hành nghiên cứu phân tích các chơng trình, kế hoạch giảng
dạy môn Bóng bàn của Bộ môn Bóng bàn trờng Đại học TDTT BN, tham khảo
các chơng trình huấn luyện của một số câu lạc bộ, để từ đó rút ra đợc thực trạng
giảng dạy, huấn luyện và sự cần thiết phải lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoá
44 khoa HLV trờng Đại học TDTT Bắc Ninh. Trờng Đại học TDTT Bắc Ninh.
2.1.2. Phơng pháp phỏng vấn, toạ đàm:
Phơng pháp này nhằm thu thập và xử lý những thông tin ban đầu từ những
ý kiến ngời khác. Là một phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng rộng rãi trong các
công trình nghiên cứu khoa học. Bằng phơng pháp này ngời ta có thể tham khảo
ý kiến của các giáo viên, huấn luyện viên và các chuyên gia Bóng bàn. Trên cơ
sở đó thu thập đợc những thông tin khách quan về những vấn đề có liên quan đến
đề tài mà chúng tôi nghiên cứu.
Chúng tôi tiến hành 2 hình thức phỏng vấn sau:
2.1.2.1. Phỏng vấn trực tiếp: Chúng tôi trao đổi trực tiếp với các giáo
viên và huấn luyện viên có kinh nghiệm, cũng nh có thâm niên trong giảng dạy
và huấn luyện. Thông qua quá trình trao đổi trực tiếp tôi có những thông tin cần
thiết, quý báu về việc lựa chọn các bài tập cho phù hợp với đối tợng giảng dạy.


18
Đồng thời hiểu biết đợc, sử dụng phơng tiện và phơng pháp giảng dạy, huấn
luyện.
2.1.2.2. Phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi: Chúng tôi tiến hành
phỏng vấn với các thầy, cô là giảng viên bộ môn Bóng bàn của trờng Đại học
TDTT BN, cũng nh với các huấn luyện viên của các câu lạc bộ Bóng bàn ở thành
phố Hà Nội..
* Đối tợng phỏng vấn: Đối tợng của chúng tôi là các huấn luyện viên, giáo
viên có kinh nghiệm trong công tác huấn luyện và giảng dạy. Chúng tôi phỏng
vấn 20 giáo viên, huấn luyện viên, các phiếu thu đợc chúng tôi tiến hành tổng

hợp và xử lý bằng toán học lựa chọn ra các bài tập nhằm hoàn thiện kỹ thuật giật
bóng trái tay cho nam sinh viên chuyên sâu bóng bàn khoá 44 (HLV).
2.1.3. Phơng pháp quan sát s phạm.
Là phơng pháp nhận thức đối tợng nghiên cứu trong quá trình giáo dục và
giáo dỡng mà không ảnh hởng đến quá trình đó. Nói một cách khác, đó là phơng
pháp tự giác có mục đích một hiện tợng giáo dục nào đó để thu lợm đợc những
số liệu, những sự kiện cụ thể đặc trng cho quá trình diễn biến của hiện tợng đó.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã quan sát các buổi tập của lớp
chuyên sâu bóng bàn Đại học K44, K45 chuyên ngành HLV ngoài ra còn tiến
hành quan sát các giải thi đấu Bóng bàn nhằm đánh giá thực trạng kỹ thuật giật
bóng thuận tay của các VĐV bóng bàn Việt Nam. Từ đó làm cơ sở cho chúng tôi
lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật giật bóng thuận tay
cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng bàn trờng Đại học TDTT Bắc Ninh một cách
phù hợp.

2.1.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm.
Đề tài tiến hành kiểm tra hai giai đoạn trớc thực nghiệm và sau thực
nghiệm. Để kiểm tra và đánh giá hiệu quả của các bài tập, tôi lựa chọn một số
test để đánh giá nh:


×