Trờng đại học Vinh
Khoa giáo dục thể chất
Phạm Thế Cờng
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4
cho sinh viên chuyên ngành TDTT Trờng Đại học Vinh
Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Ngành S phạm Gi¸o dơc ThĨ chÊt
2
Vinh, 05/2007
Trờng đại học Vinh
Khoa giáo dục thể chất
Phạm Thế Cờng
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4
cho sinh viên chuyên ngành TDTT Trờng Đại học Vinh
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Ngành S phạm Giáo dục Thể chất
Ngời hớng dẫn: Ths-gvc. Lê Mạnh Hồng
4
Vinh, 05/2007
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths.GVC Lê Mạnh
Hồng, ngời hớng dẫn chỉ đạo, nhiệt tình giúp đở tôi hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp cuối khoá này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo trong khoa GDTC - Trờng
Đại học Vinh, cùng các bạn sinh viên khoá 44 GDTC đà tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp đở tôi hoàn thành đề tài này.
Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp đà động
viên khích lệ và giúp đở tận tình cho tôi trong quá trình nghiên cứu, thu thập, xử lý
số liệu của đề tài.
Dù đà cố gắng hết sức mình nhng điều kiện về thời gian cũng nh trình độ
còn hạn chế, đề tài mới chỉ bớc đầu nghiên cứu trong phạm vi hẹp, nên sẽ không
tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô cùng tất cả các bạn bè lập nghiệp.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2007.
Ngời thực hiện
Phạm Thế Cờng
Mục lục
Trang
1. Đặt vấn đề....................................................................................................1
2. Mục đích - nhiệm vụ và phơng pháp tổ chức nghiên cứu.......................3
2.1. Mục đích nghiên cứu.........................................................................3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................3
2.3. Phơng pháp nghiên cứu......................................................................3
3. Tổ chức nghiên cứu.....................................................................................5
4. Kết quả và phân tích kết quả.....................................................................5
4.1. Gi¶i qut nhiƯm vơ 1........................................................................5
4.2. Gi¶i qut nhiƯm vơ 2......................................................................12
4.3. Giải quyết nhiệm vụ 3......................................................................16
Kết luận và kiến nghị....................................................................................21
Phụ lục...........................................................................................................23
Tài liƯu tham kh¶o........................................................................................24
DANH MụC CáC Ký HIệU VIếT TắT TRONG LUậN VăN
:
Giáo dục thể chất
GD - ĐT :
Giáo dục đào tạo
ĐHV
:
Đại học Vinh
NXB
:
Nhà xuất bản
TDTT
:
Thể dục thể thao
XHCN
:
XÃ hội chủ nghĩa
TW
:
Trung ơng
GDTC
8
1. Đặt vấn đề
TDTT là một nội dung quan trọng trong lĩnh vực kiến thức giáo dục đại
cơng của chơng trình đào tạo các bậc học nhằm đào tạo các thế hệ trẻ thành con
ngời mới phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể - mỹ theo định hớng
XHCN của nền giáo dục cách mạng.
Chỉ thị về công tác TDTT trong giai đoạn mới đà nêu rõ: phát triển
TDTT là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xà hội
của Đảng và nhà nớc nhằm bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời. Công tác
TDTT nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo
đức, lối sống làn mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần của
nhân dân nâng cao năng suất lao động của xà hội nhằm phát huy rộng rÃi
phong trào quần chúng với khẩu hiệu khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bên cạnh sự hội nhập của nền kinh tế là các hoạt động giao lu văn hoá
thể thao để tăng cờng thêm tình đoàn kết hữu nghị, sự học hỏi lẫn nhau giữa
các địa phơng, thành phố, tỉnh, ngành, quốc gia hay châu lục. Cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của các môn thể thao nh bóng đá, bóng bàn, cầu lông, điền kinh
Trong đó môn bóng chuyền phát triển mạnh mẽ từ phong trào cơ sở đến cấp
quốc gia. Đặc biệt, môn bóng chuyền phát triển mạnh mẽ ở các trờng học
chuyên nghiệp đà góp phần giáo dục cho học sinh, sinh viên về đạo đức ý chí,
thẩm mỹ, tính trung thực, lòng dũng cảm và tinh thần đoàn kết trong tập thể.
Bóng chuyền là môn thể thao giàu tính cảm xúc, thông minh sáng tạo,
đầy sự hng phấn, sôi nổi, nhịp độ trận đấu cao, thời gian kéo dài, sự căng thẳng
trong thi đấu đối kháng, sự chuẩn bị ứng phó các điều kiện trong thời gian ngắn.
Thực hiện chủ trơng đổi mới phơng pháp dạy học của bộ GD - ĐT và
thực hiện nghị quyết 240 - DU Trờng Đại học Vinh khoa GDTC bộ môn bóng
chuyền. ĐÃ có nhiều chuyển biến mạnh trong đổi mới phơng pháp dạy học,
nâng cao chất lợng đào tạo nói chung và môn bóng chuyền nói riêng nhằm đáp
ứng đợc nhu cÇu cđa x· héi.
9
Đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những nội dung đợc các cấp
các ngành quan tâm nhằm đa ngời học lên vị trí chủ đạo. Tạo cho ngời häc tÝnh
tù gi¸c trong häc tËp cịng nh trong tËp luyện để có kiến thức phù hợp với yêu
cầu xà hội.
Tiếp thu kỹ chiến thuật một cách toàn diện đó là nền tảng vững chắc, vận
dụng chúng linh hoạt vào trong häc tËp cịng nh trong thi ®Êu ®Ĩ cã thể đạt đợc
những điểm số cần thiết để giành chiến thắng. Cho nên ngời học phải thực hiện
những miếng đánh có hiệu quả đó là những miếng đánh thờng đợc vận dụng nh:
Đánh bóng biên ở vị trí số 2 và số 4, đánh bóng trung bình, nhanh ở vị trí số 3,
đánh bóng lao ngắn, lao dài Trong đó đánh bóng ở vị trí số 4 thờng đợc sử
dụng và đạt hiệu quả nhất.
Từ lí do trên đà dẫn dắt tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu lựa chọn một số
bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị
trí số 4 cho sinh viên chuyên ngành TDTT Trờng Đại học Vinh".
10
2. Mục đích - nhiệm vụ và phơng pháp tổ chức nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh bóng
theo phơng pháp lấy đà ở vị trí số 4 cho sinh viên chuyên ngành Trờng Đại học
Vinh hiệu quả trong công tác giảng dạy, học tập ngày đợc nâng cao.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
2.2.1. Nhiệm vụ 1:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao kỹ thuật đập bóng
trong bóng chuyền cho sinh viên chuyên ngành TDTT Trờng Đại học Vinh.
2.2.2. Nhiệm vụ 2:
Nghiên cứu, lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả
đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4 cho sinh viên chuyên ngành TDTT Trờng Đại học Vinh.
2.2.3. Nhiệm vụ 3:
Đánh giá hiệu quả của các bài tập đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số
4 cho sinh viên chuyên ngành TDTT Trờng Đại học Vinh.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết 3 nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
2.3.1. Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:
Ta biết rằng muốn xây dựng và phát triển cái mới phải dựa trên nền tảng
của cái cũ ta cần phải đọc và phân tích tài liệu liên quan, nhằm thu thập nguồn
thông tin khoa học đà đợc công bố. Nó giúp ích rất lớn cho bản thân để đề ra
phơng pháp nghiên cứu cũng nh các cơ sở khoa học về việc giải quyết các vấn
đề một cách khoa học.
2.3.2. Phơng pháp quan sát s phạm:
Phơng pháp này, ngời nghiên cứu tiếp cận trực tiếp đối tợng nghiên cứu
để đảm bảo thực tế, khách quan s¸t thùc.
11
2.3.3. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia:
Đây là một phơng pháp để thu thập thông tin cần thiết có tính sát thực với
thực tiễn tập luyên, bằng cách hỏi trực tiếp giữa nhà nghiên cứu với các cá nhân,
các thầy cô giáo có chuyên môn về các vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm.Thông
qua hình thức này giúp có thêm độ tin cậy và lựa chọn các bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4 cho sinh viên
chuyên ngành Trờng Đại học Vinh.
2.3.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Để thực hiện đợc phơng pháp thực nghiệm s phạm tôi đà phân nhóm đối
tợng nghiên cứu một cách ngẩu nhiên thành nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm sau đó cho tËp lun theo hai gi¸o ¸n kh¸c nhau.
- Nhãm thực nghiệm đợc tập luyện theo hệ thống các bài tập nhằm phát
triển sức bền chuyên môn (do chúng tôi soạn thảo).
- Nhóm đối chứng tập luyện theo hệ thống bài tập thông thờng.
Đây là phơng pháp quan trọng mà kết quả nghiên cứu đợc biểu hiện
thông qua kết quả của phơng pháp này.
- Điều kiện thực hiện phơng pháp:
+ Điều kiện và thời gian thực hiện nh nhau
+ Đảm bảo đồng nhất lứa tuổi hình thức, chức năng trình độ kỹ thuật, văn
hoá đặc biệt là thể lực
2.3.5. Phơng pháp toán học thống kê:
Các số liệu thu thập đợc kể cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
cũng nh việc kiểm chứng kết quả lựa chon các nguyên tắc xây dựng bài tập.
Chúng tôi sử dụng phơng pháp toán học thống kê để đánh giá chính xác số liệu
liên quan. Từ đó kiểm chứng lại và đa ra kết luận tránh đợc tính chủ quan trong
quá trình nghiên cứu và làm tăng thêm độ tin cậy cho quá trình nghiªn cøu.
12
Các công thức đợc sử dụng để tính bao gồm:
X=
* Tính số trung bình thống kê:
* Tính số phơng sai: (víi n < 30)δ =
∑ (x
* §é lƯch chn:
δ =
2
∑x
i
n
i
- X) 2
n-1
2
δx
XA - XB
* So s¸nh 2 sè liƯu trung bình:
T =
2
2
A B
nA nB
3. Tổ chức nghiên cứu
3.1. Thời gian nghiên cứu:
- Từ tháng 9 - tháng 10/2006:
Viết đề cơng thu thập số liệu
- Từ tháng 11 - tháng 12/2006:
Giải quyết nhiệm vụ 1
- Từ tháng 12/2006 - tháng 1/2007:
Giải quyết nhiệm vụ 2
- Từ tháng 1 - tháng 3/2007:
Giải quyết nhiệm vụ 3
- Từ tháng 3 - tháng 5/2007:
Hoàn thành và nghiệm thu đề tài
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Nam sinh viên chuyên ngành TDTT khoá 44 học tự chọn bóng chuyền
3.3. Địa điểm nghiên cứu:
Sân tập bóng chuyền trờng Đại học Vinh
4. Kết quả và phân tích kết quả
4.1. Giải quyết nhiệm vụ 1:
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh bóng
theo phơng lấy đà ở vị trí số 4 cho sinh viên chuyên ngành TDTT Trờng Đại
học Vinh. Ta phải chọn những bài tập dựa trên căn cứ về lý luận thùc tiÔn,
13
nghiên cứu về cơ sở sinh lý học của phơng pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật
đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4.
Nghiên cứu cơ sở lý luận về các đặc điểm tâm sinh lý của đối tợng là
nam sinh viên
4.1.1. Cơ sở khoa học của phơng pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật
đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4.
Nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4 là
nhằm nâng cao khả năng ghi điểm của vận động trong miếng đánh ở vị trí số 4.
Để có thể nâng cao kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4 đòi
hỏi vận động viên phải có thể lực, có sức bền chuyên môn tốt thì mới có thể duy
trì khả năng đánh bóng suốt cả trận đấu.
Vậy sức bền chuyên môn trong môn bóng chuyền chính là sức bền tốc
độ, sức bền bật và sức bền thi đấu, sức bền có trong bài tập sức mạnh nh phát
bóng, đập bóng gọi là sức bền mạnh.
Qua nghiên cứu giải phẩu sinh lý ®· chØ ra, sù chun ho¸ søc bỊn cã xÈy
ra hay không, phụ thuộc vào cơ chế cung cấp năng lợng, tố chất vận động tác
dụng tơng hổ với kỷ năng, kỷ xảo.
Sức bền bật là đặc trng trong các hoạt động của môn bóng chuyền, trong
đó sức bền mạnh là cở sở chính. Và quan trọng cũng phải kể đến sức bền tâm
lý, sức bền hệ thần kinh, đó là khả năng duy trì sự ổn định về mặt tâm lý, thần
kinh trong thời gian căng thẳng kéo dài
Bóng chuyền là môn có cấu trúc đa dạng, là hoạt động tập thể có tính đối
kháng cao,hoạt động với cờng độ lớn, căng thẳng vì vậy nâng cao năng lực u
khí, bằng các bài tập có chu kỳ là rất cần thiết, có nh vậy mới có thể đảm bảo đợc khả năng hồi phục nhanh chóng, những lúc không phải hoạt động ở cờng độ
cao(nh khi xuống hàng thủ).
Nh vậy sức bền chuyên môn trong môn bóng chuyền phụ thuộc vào cả
sức bền a khí và sức bền yếm khÝ.
14
+ Sức bền u khí: Là khả năng tạo nguồn năng lợng cho hoạt động cơ
bắp, thông qua quá trình ôxy hoá các hợp chất giàu năng lợng trong cơ thể. Để
phát triển sức bền u khí phải nâng cao khả năng hấp thụ ôxy tối đa, nâng cao
khả năng kéo dài thời gian duy trì mức độ hấp thụ ôxy tối đa, làm cho hệ tuần
hoàn và hệ hô hấp nhanh đạt đợc mức hoạt động với hiệu suất cao.
Để giải quyết yếu tố trên, nguyên tắc chung của phơng pháp tập luyện
nâng cao khả năng u khí, là sử dụng các bài tập trong đó, hiệu suất hô hấp và
tuần hoàn đạt tới mức tối đa và duy trì mức hấp thụ ôxy cao trong thời gian dài,
đơng nhiên đó là những bài tập có sự tham gia của nhiều nhóm cơ và có tốc độ
gần tới hạn.
+ Sức bền yếm khí: Là khả năng tạo nguồn năng lợng cho hoạt động cơ
bắp thông qua quá trình phân giải ATP và CP.
Do sức bền trong vận động thể lực bị chi phối bởi nhiều yếu tố, nên để
phát triển sức bền phải giải quyết hàng loạt yếu tố nhằm hoàn thiện nâng cao kỹ
thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4.
Trong những nhân tố ảnh hởng tới kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà
ở vị trí số 4 phải kể đến.
* Kỹ thuật thể thao hợp lý để đảm bảo đợc hiệu quả, đồng thời tiết kiệm
đợc năng lợng trong khi vận động. Năng lợng duy trì trạng thái hng phấn của
trung khu thần kinh trong thời gian dài.
* Khả năng hoạt động của các hệ tuần hoàn, hô hấp tính tiết kiệm của
quá trình trao đổi chất. Cơ thể có nguồn năng lợng lớn.
Sự phối hợp hài hoà giữa các chức năng sinh lý khả năng chịu đựng và
chống lại các chức năng sinh lý.
Nâng cao sức bền chuyên môn trong bóng chuyền, thực chất cũng là quá
trình làm cho cơ thể thích nghi dần với lợng vận động ngày càng lớn. Vì vậy
trong tập luyện đặc biệt đối với giáo viên, phải đa lợng vận động một cách kiên
trì có hệ thống, tránh nôn nóng đốt cháy giai đoạn.
15
Đồng thời không chỉ chú trọng tới phát triển sức bền chung và sức bền
chuyên môn trong giảng dạy và huấn luyện, mà cần phải coi trọng việc xử lý
các yếu tố của lợng vận động.
Lợng vận động có 5 yếu tố:
- Là cờng độ, tốc độ.
- Là mật độ thời gian nghĩ giữa.
- Tính chất nghĩ là tích cực hay tiêu cực.
- Số lần lặp lại.
- Độ dài bài tập.
Để phát triển sức bền chung thì ngời ta thờng chú ý nâng cao số lần, cự ly
dài và độ dày. Khi phát triển sức bền chuyên môn ngời ta còn chú ý nâng cao
thêm cờng độ bài tập, tức tốc độ thực hiện bài tập.
Nghiên cứu về nội dung và phơng pháp nâng cao kỹ thuật đánh bóng theo
phơng lấy đà ở vị trí số 4, chúng ta phải xem xét đối tợng cụ thể, mà đối tợng
nghiên cứu trong đề tài này là nam sinh viên ở lứa tuổi thanh niên.
Vậy chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi.
- Về mặt tâm lý: Việc hình thành thế giới quan đà phát triển hoàn chỉnh.
Có đời sống tình cảm phong phú và có tính độc lập tự chủ cao, đó là đặc trng
tiêu biểu của thanh niên, có biểu hiện của sự tìm hiểu sâu sắc, đào sâu suy nghĩ.
Nói chung sự phát triển tâm lí đi đến hoàn thiện, tất nhiên khi đà trởng thành,
năng lực tâm lý có vững vàng ổn định hơn, nhng vẫn chịu ảnh hởng của một số
điều kiện khách quan. Vì vậy, khi tiến hành giáo dục TDTT cho lứa tuổi này,
giáo viên, huấn luyện viên cần có sự giám sát định hớng, để ngời học đảm bảo
hoàn thiện nhiệm vụ bài tập, ngoài ra cần có sự cọ sát, thi đấu có sự thay đổi
điều kiện bên ngoài tránh tình trạng choáng ngợp, lúng túng khi có sự khác biệt,
ví dụ về sân bÃi dụng cụ, khán giả. Và lúc nào cũng tạo định hớng, động cơ tập
luyện tốt để nâng cao hiệu quả học tập.
- Về mặt giải phẩu sinh lý: ở lứa tuổi này các chức năng sinh lí đà đợc
phát triển mạnh và đi đến hoàn thiện ổn định. Bộ máy vận động phát triÓn ë
16
mức độ cao, cho phép tiếp tục phát triển cơ thể bằng vận động. Tuy nhiên quá
trình phát triển của cơ thể ở lứa tuổi này, và đặc điểm sinh lý cơ bản là phát
triển không đồng đều, xen kẻ với các thời kì phát triển nhanh là phát triển tơng
đối chậm và ổn định, ví dụ ở chiều cao có chửng lại và gần nh hoàn chỉnh, thì
cơ xơng còn phát triển muộn hơn rất nhiều.
Để xác định sự phát triển của đối tợng thanh niên, cần xác định theo mức
độ phát triển thể lực, chức năng phát triển nội tiết để xác định mức độ trởng
thành của cơ thể.
* Đối với hệ thần kinh: đặc điểm chức năng sinh lí và hệ cơ quan của
lứa tuổi sinh viên đợc thể hiện qua hệ thần kinh, các biểu hiện cơ bản của hoạt
động thần kinh cao cấp đợc hình thành và phát triển cao ở lứa tuổi này, trong đó
sự phát triển cao về ngôn ngữ. T duy và các kỷ xảo vận động có ý nghĩa quan
trọng. Vì vậy, làm cho sức mạnh và độ linh hoạt của quá trình thần kinh đạt ở
mức cao nhất, ở lứa tuổi này các hệ thống tín hiệu dự trữ từ và ngôn ngữ phát
triển cao nhất là nhờ hoạt động tiếp thu các kiến thức đọc, viết, t duy và vận
động. Giáo dục thể chất làm cho sự phối hợp giữa hai hệ thống tín hiệu trở nên
tinh tế hơn và mở rộng ảnh hởng của lời nói đến chức năng vận động. Lứa tuổi
này sự phát triển thể hình đà hoàn thiện, kích thớc nÃo và hành tuỷ đạt mức ngời
trởng thành, hoạt động phân tích, tổng hợp của vỏ nÃo tăng lên t duy trừu tợng
đà hình thành tốt.
* Hệ tuần hoàn: Kích thớc tuyệt đối cũng nh tơng đối của tim tăng theo
lứa tuổi, nhng tần số của tim lại giảm. Trong hoạt động thể lực tần sè co bãp
cđa tim ë ti trëng thµnh cao, hiƯu quả hoạt đông của tim mạch cao. Bên cạnh
đó sự hồi phục của tim mạch phụ thuộc vào độ lớn của lợng vận động. Sau một
lợng vận động nhỏ cơ thể ngời trởng thành hồi phục chậm hơn lứa tuổi trẻ.
* Hệ hô hấp: Trong quá trình trởng thành của cơ thể có sự thay đổi về độ
dài của chu kỳ hô hấp, tỷ lệ hít vào, thay đổi độ sâu và tần số hô hấp, tần số
giảm 12 - 18 lần/phút, ở ngời trởng thành độ sâu hô hấp tăng dần theo lứa tuổi,
17
dung tích của ngời trởng thành là 80ml/kg p, không khí phổi tối đa tăng theo lứa
tuổi đặc biệt là ngời tham gia tập luyện thể thao.
* Hệ máu: Lợng máu tỉ lệ với trọng lợng cơ thể, ở tuổi trởng thành giảm
hơn so với tuổi nhỏ tơng ứng là 6 - 7% và 11% lợng hồng cầu, bạch cầu giảm
theo lứa tuổi. Hoạt động cơ bắp làm cho hệ máu thay đổi nhất định. Sau một
thời gian luyện tập lâu dài và căng thẳng, độ nhớt của máu ngời trởng thành
giảm nhiều so với tuổi nhỏ. Trong hoạt động TDTT khả năng hồi phục của
thanh niên tăng.
* Trao đổi chất và năng lợng: Do nhu cầu phát triển và hình thành cơ
thể ở lứa tuổi này, quả trình đồng hoá chiếm u thế. Cơ thể đang tuổi sung sức,
phát triển cần rất nhiều đạm, đó là hàm lợng axit amin trong chất đó. Nhất là
các axit amin không thay thế. Thiếu chất đạm sẻ ảnh hởng tới sự phát triển của
cơ thể. Đối với ngời tham gia tập luyện TDTT nhu cầu đạm cơ thể tăng từ 1,5 2 lần, trao đổi mỡ thay đổi theo lứa tuổi, mỡ cần thiết để tái tạo màng tế bào và
là nguồn cung cấp nguồn năng lợng quan trọng.
* Đặc điểm phát triển khả năng vận động và các tố chất thể lực:
Lứa tuổi thanh niên khối lợng cơ tăng dần. Đáp ứng khả năng cho hoạt
động thể lực. Quá trình hình thành, hoàn thiện động tác chịu sự tác động qua lại
của hệ cơ, nhờ sự phát triển của bộ máy vận động mà kỷ năng, kỷ xảo và sự
phối hợp vận động đợc hình thành theo lứa tuổi.
- Về hoạt động thể lực: Lứa tuổi này quá trình hình thành các tố chất thể
lực có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành các kỷ năng, kỷ xảo vận động và
mức độ phát triển của cơ thể.
Lứa tuổi trởng thành hoạt động thể lực diễn ra một cách thuận lợi hơn so
với lứa tuổi khác. Tập luyện thể thao thúc đẩy quá trình phát triển tố chất vận
động:
Tố chất sức nhanh: Thể hiện khả năng thực hiện vận động trong khoảng
thời gian ngắn nhất.ở lứa tuổi trởng thành, khả năng hoạt động tốc độ đợc đặc
18
trng với thời gian phản ứng, tần số động tác và tốc dộ động tác diễn ra một cách
tổng hợp.
Tố chất sức mạnh: Là khả năng khắc phục lực đối kháng bằng sự nổ lực
cơ bắp, phát triển sức mạnh phụ thuộc vào bộ máy vận động, ở lứa tuổi này bộ
máy vận động đà hoàn thiện, khối lợng và sức mạnh cơ bắp tăng lên phù hợp
cho hoạt động, vận động.
Tố chất sức bền: Thể hiện khả năng duy trì đợc hoạt động trong thời
gian dài. Lứa tuổi này thì khả năng hoạt động thể lực trong thời gian dài diễn ra
thuận lợi. Khả năng hấp thu ôxy tối đa tăng 3 - 5 lần/phút. Dới tác động của
hoạt ®éng thĨ thao søc bỊn sÏ biÕn ®ỉi mét c¸ch rõ rệt những ngời tập luyện thể
thao phát triển sức bền khác hẳn so với ngời không tập luyện.
Tố chất khoé léo: Thể hiện khả năng điều khiển các yếu tè thĨ lùc.
Kh«ng gian, thêi gian, u tè quan träng của khoé léo là khả năng định hớng
chính xác trong không gian đạt mức cao nhất khả năng điều khiển về thể lực,
động tác đạt mức hoàn chỉnh.
4.1.2. Cơ sở thực tiễn:
Trên thực tiễn, kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4 là
miếng đánh chính thờng ghi đợc số điểm nhiều nhất. Nhng kỹ thuật đánh bóng
theo phơng lấy đà ở vị trí số 4 đòi hỏi phải có nền tảng thể lực tốt khi đó mới
thực hiện chính xác miếng đánh đạt hiệu quả cao. Với đặc thù của môn bóng
chuyền là thi đấu đối kháng và tính điểm trực tiếp nên thể lực để duy trì khả
năng hoạt động cơ thể là rất quan trọng. Vì vậy, tố chất sức bền nổi lên là một
yếu tố hàng đầu để có thể thực hiện hiệu quả kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy
đà ở vị trí số 4.
Mục đích xây dựng các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đánh bóng theo
phơng lấy đà ở vị trí số 4 cho sinh viên chuyên ngành TDTT Trờng Đại học
Vinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình học tập cũng nh thi đấu. Nó
giúp cho ngời học ngày một nâng cao kỹ thuật của mình đáp ứng đợc đòi hỏi
ngày càng cao của m«n bãng chun.
19
4.2. Giải quyết nhiệm vụ 2:
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, điều
kiện dụng cụ, sân bÃi và quan sát tập luyện của sinh viên chuyên ngành TDTT
Trờng Đại học Vinh.
Dựa vào sự trao đổi rộng rải với các thầy cô giáo trong tổ chuyên môn,
trong khoa, các chuyên gia và các vận động viên bóng chuyền đà giúp chúng tôi
lựa chọn những bài tập với số ý kiến tán thành cao(trên 80% số ý kiến)
* Nội dung mục đích yêu cầu, khối lợng vận động và cách tiến hành
luyện tập các bài tập lựa chọn.
Bài tập 1: Bật nhảy tại chổ không có đà.
- Mục đích: Phát triển sức bền bật và khả năng tăng tốc độ co cơ
- Yêu cầu: + thực hiên tích cực với cờng độ tối đa, bật liên tục với độ cao
tối đa.
+ Thời gian bËt tõ 30 - 45s, sè lÇn 35 - 45 lÇn
+ Thêi gian nghÜ tõ 60 - 90s, sè lần lặp lại 3 - 5 lần
Bài tập 2: Chạy đà 3 bớc bật cao.
- Mục đích: Phát triển sức bền bật, sức bền tốc độ, sức bền mạnh
- Yêu cầu: + Thực hiện nhanh mạnh với tốc độ cao liên tục.
+ Thực hiện 3 phút, số lần lặp lại 3 - 5 lÇn.
+ Sè lÇn thùc hiƯn 12 – 15 lần.
Bài tập 3: Tại chỗ đập bóng xuống đất.
Mục ®Ých: Ph¸t triĨn søc bỊn bËt, søc bỊn tèc ®é và kết hợp với tăng cờng
sức bền mạnh.
- Yêu cầu: + Căng ngời đập mạnh bóng xuống đất.
+ Khoảng cách từ điểm bật đến điểm bóng rơi là 10 - 15m
+ Thêi gian 10 phót, sè lÇn tõ 30 - 35 lần.
Bài tập 4: Đập bóng mô phỏng và nhảy chắn ở vị trí số 3.
Khi đập bóng kết thúc tiếp tục nhảy chắn, sau đó lùi về sau vạch tÊn c«ng
tiÕp tơc thùc hiƯn.
20
- Mục đích: phát triển sức bền bật, sức bến mạnh, tốc độ và sức bền thi
đấu.
- Yêu cầu: + Thùc hiƯn víi cêng ®é lín
+ Thùc hiƯn 5 phót, số lần 10 - 12 lần.
Bài tập 5: Tự tung bóng và đập bóng qua lới.
- Mục đích: + Phát triển sức bền bật, sức bền mạnh, tốc độ
+ Tạo đợc cảm giác điểm rơi của bóng khi thực hiện.
- Yêu cầu: + Lực bóng đập xuống mạnh
+ Thực hiện với cờng độ lớn, nhanh, mạnh
+ Thời gian thực hiện 15 phót, sè lÇn thùc hiƯn 3 - 5 lÇn
+ Số lần thực hiện 12 15 lần
Bài tập 6: Đập bóng cố định.
- Mục đích: + Phát triển sức bền, mạnh, sức bền bật và phát triển cơ vai
+ Tạo cảm giác điểm rơi của bóng
- Yêu cầu: + Thùc hiƯn tÝch cùc víi cêng ®é tèi ®a, bËt liên tục
+ Thời gian thực hiện 5 phút, số lần 10 - 12 lần
Bài tập 7: Đập bóng ở vị trÝ sè 4 trong thêi gian 10 phót víi cêng độ
thực hiện 12 - 15 lần (chạy đà từ sau vạch tấn công, sau mổi lần đập chạy lùi
về vị trí chuẩn bị sau vạch tấn công)
Sự phục hồi của mạch tới 120 - 130 lần/phút sau 45 - 90 giây thể hiện sự
phát triển cao khả năng u khí; Sau 90 - 120 giây phát triển tốt; sau 120 - 160
giây là phát triển bình thờng.
Bài tập 8: Bật nhảy ở hố cát.
- Mục đích: phát triển sức bền bật và phát triển cơ đùi
- Yêu cầu: + Thực hiện liên tục với cờng độ lớn
+ Thời gian thực hiƯn 3 phót víi 30 - 35 lÇn.
+ Sè lÇn lặp lại 3 lần
21
Bảng 1: Kế hoạch và tiến trình tập luyện
Tháng
Tuần
Buổi
Bài tập
Bật nhảy tại chỗ không có đà
Chạy đà ba bớc bật cao
11
1
2
12
3
2
3
4
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + + +
Đập bóng mô phỏng và nhảy chắn
+ + + + +
Tự tung bóng đập bãng qua líi
+ + + + + + + +
+ + + +
Đập bóng ở vị trí số 4 có đà
Bật nhảy ở hố cát
1
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
T¹i chỗ đập bóng xuống đất
Đập bóng cố định
4
+ + + + + + + + +
+ + + + + +
Để đảm bảo mức độ tin cậy trong việc áp dụng bài tập nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật đập bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4, chúng tôi đà tiến
hành phỏng vấn với số phiếu phát ra là 30.
* Kết quả phỏng vấn thu đợc, cụ thể đợc trình bày ở bảng 2.
22
Bảng 2: Kết quả phỏng vấn vế các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả
đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4 trong môn bóng chuyền
TT
Lợng vận động
Nội dung bài tập
Thời gian
Số lần
Số ngời lựa
chọn
Tỷ lệ %
1
Bật nhảy tại chỗ không có đà
3'
35 - 45
28
93,3
2
Chạy đà ba bớc bật cao
3'
12 - 15
29
96,6
3
Đập bóng mô phỏng và nhảy chắn
10'
12 - 15
29
96,6
4
Tại chỗ đập bóng xuống đất
5
30 - 35
28
93,3
5
Tự tung bóng đập bóng qua lới
5'
12 - 15
27
90,0
6
Đập bóng cố định
5'
10-12
26
86,6
7
Đập bóng ở vị trí số 4 có đà
10
12-15
30
100
8
Bật nhảy ở hố cát
3'
40-45
27
90,0
Sau khi đà lựa chọn đợc bài tập, chúng tôi tiến hành phân ngẫu nhiên
thành 2 nhóm, mỗi nhãm 15 ngêi.
Nhãm A: lµ nhãm thùc nghiƯm
Nhãm B: lµ nhóm đối chứng
- Nhóm đối chứng: Vẫn tập theo chơng trình giáo án, bài tập của giáo
viên giảng dạy.
- Nhóm thực nghiệm: trên cơ bản vẫn tập theo kế hoạch chung nhng khi
tập thì đợc bổ sung chơng trình giáo án tôi chúng tôi đề ra.
Cũng qua tổng hợp và phân tích tài liệu chuyên môn, cùng với việc phỏng
vấn chúng tôi đà lựa chọn đợc 3 test để kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu
quả kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4 của đối tợng.
Kết quả thu đợc, cụ thể trình bày ë b¶ng 3
23
Bảng 3: Các test đợc chọn
TT
Số ngời đợc hỏi
Nội dung các test
Số ngời lựa chọn
Tỷ lệ %
1
Đập bóng ở vị trí số 4 có đà
30
100
2
Chạy đà 3 bớc bật cao
29
96,6
3
Đập bóng mô phỏng + nhảy chắn
29
96,6
Nh vậy 3 test này chúng tôi sử dụng để lấy chỉ số nhằm đánh giá các bài
tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4
cho sinh viên chuyên ngành TDTT Trờng Đại học Vinh.
4.3. Giải quyết nhiệm vụ 3:
Trớc khi áp dụng các bài tập để đảm bảo tính hiệu quả khi thực hiện các
bài tập đợc lựa chọn. Chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá bớc đầu về trình độ
thể lực của hai nhóm qua 3 test đà lựa chọn, đợc trình bày ở bảng 4
Bảng 4: Kết quả kiểm tra trớc thùc nghiƯm
TT
KÕt qu¶
Néi dung
X A ±δ
X B ±δ
T. tÝnh T. bảng
P
1
Đập bóng ở vị trí số 4
12,41,05 12,10,74
0,91
2,145
<0,05
2
Chạy đà 3 bớc bật cao
63,35,03 62,84,21
1,10
2,145
<0,05
3
Đập bóng mô phỏng + nhảy chắn
16,21,03 15,90,70
1,10
2,145
<0,05
Qua bảng 4 ta thấy:
- Thành tích đập bóng ở vÞ trÝ sè 4 cđa nhãm A:
X A = 12,4
- Thành tích đập bóng ở vị trí số 4 của nhãm B:
X B = 12,1
* T tÝnh < T b¶ng nh vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngìng x¸c st
P < 5%.
24
- Thành tích đập bóng mô phỏng và nhảy chắn của nhóm A: X A = 16,2
- Thành tích đập bóng mô phỏng và nhảy chắn của nhóm B: X B = 15,9
* T tÝnh < T b¶ng nh vËy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất
P < 5%.
- Thành tích chạy đà 3 bớc bật cao của nhóm A:
X A = 63,3
- Thành tích chạy ®µ 3 bíc bËt cao cđa nhãm B:
X B = 62,8
* T tính < T bảng nh vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất
P < 5%.
Nh vËy sau thêi gian 8 tn, nhãm thùc nghiƯm áp dụng bài tập đà lựa
chọn, nhóm đối chứng vẫn tập luyện theo giáo án thông thờng.
Chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá trình độ của 2 nhóm sau thực
nghiệm. Thu đợc kết quả nh sau, đợc biểu hiện qua b¶ng 5
B¶ng 5: KÕt qu¶ sau thùc nghiƯm
TT
KÕt qu¶
Néi dung
X A
X B
T. tính T. bảng
P
1
Đập bóng ở vị trí số 4
14,31,10 13,10,74
3,5
2,145
<0,05
2
Chạy đà 3 bớc bật cao
67,61,04 64,61,80
5,6
2,145
<0,05
3
Đập bóng mô phỏng + nhảy chắn
18,41,05 17,21,06
3,1
2,145
<0,05
Qua kết quả ở bảng 5 ta thấy:
- Thành tích đập bóng ở vÞ trÝ sè 4 cđa nhãm A:
X A = 14,3
- Thành tích đập bóng ở vị trí số 4 của nhãm B:
X B = 13,1
* T tÝnh > T b¶ng nh vËy sù kh¸c biƯt rÊt cã ý nghÜa ë ngỡng xác suất P <
5%.
- Thành tích đập bóng mô phỏng và nhảy chắn của nhóm A: X A = 18,4
- Thành tích đập bóng mô phỏng và nhảy chắn cña nhãm B: X A =17,2
25
* T tính > T bảng nh vậy sự khác biƯt rÊt cã ý nghÜa ë ngìng x¸c st P <
5%.
- Thành tích chạy đà 3 bớc bật cao của nhóm A:
X A = 67,6
- Thành tích chạy đà 3 bíc bËt cao cđa nhãm B:
X B = 64,6
* T tính > T bảng nh vậy sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P <
5%.
Tóm lại: Kết quả sau thực nghiệm thu đợc bằng phơng pháp xử lý toán
học ở bảng 5 cho thấy, T tính đều lớn hơn T bảng, tơng ứng với ngỡng xác suÊt
P < 0,05. cho phÐp ta rót ra nhËn xÐt:
KÕt quả thực nghiệm đà có sự khác biệt đáng kể ë ngìng x¸c st
P < 0,05. Hay nãi c¸ch kh¸c nhóm thực nghiệm với bài tập do chúng tôi soạn
thảo đà nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh bóng theo phơng lấy đà ở vị trí số 4 tốt
hơn hẳn nhóm đối chứng. Để có thể thấy rõ hơn, chúng tôi dùng biểu đồ thể
hiện sự so sánh mức phát triển của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng ở nội
dung 3 test trên nh sau:
Biểu đồ 1: So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích
trong đập bóng ở vị trí số 4 sau thực nghiệm
Số lần
15
14.5
14
13.5
Nhóm TN
Nhóm §C
13
12.5
12
11.5
11
Tríc TN
Sau TN
Thêi gian