Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Xây dựng phần mềm hỗ trợ đào tạo tin học trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.52 KB, 31 trang )

Viết đầy đủ

Viết

ịC&oẠ. TỠT
TỠT
Máy tính điện tử ịC&OẠ.

MTĐ

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO
TẠO TIN
TIN HỌC
HỌC TPựC
TPựC TUYÊN
TUYÊN
ĐÀO TẠO

TRƯỜNG
HỌC
ẨlỉiiĐẠI
eảm.
đa VINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---------oOo-------QUY ƯỚC VIẾT
TẮT TRONG LUẬN VĂN

Luận vãn này được hoàn thành với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo
khoa Công Nghệ Thông Tin, các hạn sinh viên lớp 42EỈ, đặc hiệt ỉà nhờ
sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Thạc sỹ Trương Trọng cần. Tự đáy
lòng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô và các bạn.



Mặc dầu bản thân đã có nhiều cố gắng song vì thời gian, cũng như
XÂY DựNG
hạn chế về nhận thức, kinh
nghiệm PHẦN
giảngMỀM
dạy thực tế chưa nhiều nên
chắc
chắnDÀO
không
tránh
Hỗ TRỢ
TRO TIN
HOCkhỏi
TRỰCthiếu
TUV6Nsót. Rất mong nhận được sự giúp đỡ,
bổ sung và thông cảm của các thầy giáo, cô giáo và các bạn khỉ đọc luận

Người thực hiện:
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trương Trọng cần
ĐINH
Sinh
viênTHỊ
thựcHOÀI
hiện: ANH
Đinh Thị Hoài Anh

ĐINH THỊ HOẦi ANH

CIVTT

Lóp 4SE1 cmr


ịC&OẠ. TỠT

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI
Ngành CNTT phát triển với tốc độ rất nhanh, công nghệ ngày một tiên tiến
và hiện đại. Một trong các thành tựu lớn nhất mà nghành CNTT mang lại cho cuộc
sống con nguời là mạng Internet. Đây là một môi truờng thông tin liên kết con
nguời trên toàn thế giới lại với nhau, việc trao đổi thông tin bây giờ đã trở nên
nhanh chóng, tiện lợi hơn bao giờ hết.
Cùng với sự đổi mới, phát triển của KHKT, Đảng và nhà nuớc ta cũng xác
định cần phải có sự đổi mới về nội dung, phuơng pháp, hình thức đào tạo theo
huớng tích cực hoá thông qua việc sử dụng các PTDH hiện đại để nâng cao chất
luợng đào tạo, tạo điều kiện cho HS làm quen với phuơng thức dạy học hiện đại. Ở
nuớc ta hiện nay tại các viện nghiên cứu, các truờng đại học, các công ty tin
học...đã hình thành nhiều nhóm nghiên cuú về ứng dụng các thành tựu của CNTT
làm PTDH, xây dựng các phần mềm ứng dụng buớc đầu đã đem lại hiệu quả trong
quá trình dạy học. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về ứng dụng CNTT nói chung và
MTĐT nói riêng để hỗ trợ cho quá trình dạy học, nó không còn là đề tài quá xa lạ
hiện nay. Áp dụng thành tựu kỹ thuật hỗ trợ cho quá trình dạy học là cách tốt nhất
để GV và HS làm quen với nền giáo dục điện tử, góp phần đổi mới nội dung và
PPDH.
Hiện nay việc dạy học còn mang nặng tính chất “Thông báo, tái hiện”, tình
trạng dạy chay, học chay còn rất phỗ biến, vì vậy HS thuờng tiếp thu kiến thức một
cách thụ động và không phát huy đuợc tính tích cực. Năng lực tự học là năng lực

không thể thiếu ở HS, vì tự học là chìa khoá tiến vào thế kỷ XXI, một thế kỷ với

PINHTHỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 €IVTT


KloÁ LẠ* tết rýkty:

PHẦN MỂM Hỗ TRỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TRựC TUYÊN

Trong khi dạy học, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp, nhiều đồ
dùng dạy học phù hợp với bài giảng của mình. Việc sử dụng đồ dùng dạy học trong
dạy học là phương pháp rất được khuyên khích từ trước đến nay.Sử dụng MTĐT
như công cụ dạy học dẫn đến những kiểu dạy mới bằng cách để cho máy làm một
số chức năng của thầy giáo ở những phần khác nhau của quá trình dạy học và cách
dạy này có thể thể hiện nhiều ưu điểm về mặt sư phạm như: khuyến khích sự làm
việc tích cực, độc lập của HS.
Kiểm tra kiến thức của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm
Sau mỗi khoá học, chúng tôi có tổ chức cho HS tham gia thi trắc nghiệm.
Phương pháp kiểm tra kiến thức bằng phương pháp trắc nghiệm có ưu điểm rất tốt
đối với HS, tạo cho HS nhiều đáp án khác nhau, buộc HS cần phải hiểu rõ kiến
thức về vấn đề cần trả lời, phải học kỹ lý thuyết và nắm vững cách thức hoạt động
của từng phương pháp. Để xây dựng được cho HS một bộ đề thi trắc nghiệm là một
quá trình phức tạp và tốn kém. Song lợi ích của việc kiểm tra giúp HS hiểu sâu vấn
đề, khắc sâu kiến thức đã học. Tuy nhiên kiểm tra trắc nghiệm cũng có những
nhược điểm sau: học sinh có thể không học, không hiểu nhưng lựa chọn ngẫu nhiên
đúng hoặc dễ nhìn bài nhau. Vấn đề này có thể khắc phục bằng cách ra đề với nhiều
đáp án và nhiều đề khác nhau, các đáp án đảo nhau. Nhưng nhược điểm lớn nhất
của phương pháp thi trắc nghiệm chính là ở bộ đề thi, bởi không dễ dàng để có thể

ra một bộ đề mà có nhiều đáp án theo kiểu ”nhiều”, ”gần đúng”, chính vì vậy mà
việc ra nhiều đề thi trắc nghiệm trong một giờ kiểm tra là khó khăn và tốn kém.
Với những đặc thù riêng của môn tin học thì đổi mới phương pháp dạy học
bằng cách áp dụng những thành tựu KHKT, đặc biệt là những thành tựu của CNTT
làm PTDH hiện đại như mạng Internet, xu hướng phát triển phần mềm hiện nay là
dựa vào môi trường này để xây dựng nên các ứng dụng có khả năng phục vụ và liên

TINH THỊ HOÀI ANH

Lóp 4SE1 cmr


ịC&OẠ. TỠT

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

Đào tạo từ xa là một trong những ứng dụng khá điển hình có thể xây dựng và
vận hành trên mạng Internet. Với ý tưởng: HS không cần phải đến trường, họ có thể
tham gia theo học, đăng kí môn học, tham khảo tài liệu, thi cử...tất cả đều có thể
thực hiện và hoàn tất chỉ bằng cách ngồi vào máy tính, tôi lựa chọn đề tài luận văn
là: “ Xây dựng phần mềm hỗ trợ đào tạo tin học trực tuyến ”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
Xây dựng phần mềm làm công cụ hỗ trợ cho GV và HS trong việc dạy và
học THVP qua mạng.
Góp phần bổ sung, xây dựng cơ sở lý luận của việc sử dụng môi trường
mạng Internet trong dạy học nói chung và dạy học tin học nói riêng theo hướng đổi
mới PPDH. Đi sâu tìm hiểu về các tính năng ưu việt của việc dạy học qua mạng, tìm
hiểu về các phần mềm dạy học, sử dụng các ngôn ngữ hiện đại để xây dựng phần
mềm dạy học phù hợp với khả năng tin học của GV và HS. Xác định cơ sở lý luận
và thực tiễn của việc dạy học trực tuyến.

ứng dụng phần mềm dạy học vào việc dạy và học tin học tạo điều kiện cho tất
cả mọi người đều có thể tham gia lóp học mà không cần phải đến trường. Đối tượng
sử dụng chương trình có thể là bất kỳ ai miễn là có nhu cầu tham gia lớp đào tạo
trực tuyến.
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Có thể xây dụng được phần mềm hỗ trợ dạy học và ứng dụng có hiệu quả
trong giảng dạy THVP qua mạng.

PINHTHỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 CIVTT


ịC&OẠ. TỠT

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

4. NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu
- Cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT trong việc dạy và học tin học nói
chung và THVP nói riêng.
- Thiết kế và xây dựng hệ thống phần mềm hỗ trợ dạy học THVP.
- Xây dựng các phương án dạy học với phần mềm đã được thiết kế.
5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Tất cả những ai có nhu cầu tham gia lớp đào tạo trực tuyến.
- Sinh viên đang được đào tạo ĐHSP nghành CNTT.
- Nội dung, phương pháp dạy học tin học, mạng máy tính với các phần mềm dạy
học.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
a. Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu những lý luận về giáo dục nói chung và bộ môn tin học nói riêng.

- Nghiên cứu tác động của mạng máy tính, đặc biệt là tác động của phần mềm
dạy học trực tuyến với môn tin học, cụ thể là môn THVP.
- Nghiên cứu khả năng tiếp thu kiến thức của HS về THVP khi chưa sử dụng
PINHTHỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 UIVTT


ịC&OẠ. TỠT

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

Sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận, xây dựng phần mềm và thực nghiệm su
phạm tôi thấy đề tài đã có những đóng góp cơ bản:
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc sử dụng mạng máy tính và các
PTDH hiện đại trong quá trình dạy học tin học. Tìm hiểu một số ứng dụng các phần
mềm của MTĐT, xây dựng phần mềm dạy học hỗ trợ cho quá trình dạy học THVP.
Bước đầu đề tài đã góp phần giải quyết được những khó khăn cho những học
viên không có điều kiện tham gia học tập tại trường. Đã mở ra hướng mới: Nghiên
cứu xây dựng phần mềm hỗ trợ đào tạo tin học trực tuyến.
8. CẤU TRÚC VÀ NỘI DƯNG CỦA LUẬN VÃN
Phần mở đầu:

6 trang

Phần nội dung:

30 trang

Phần kết luận:


2 trang

Nội dung của luận văn gồm 4 chương:

PINHTHỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 CIVTT


PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

ịC&OẠ. TỠT

CHƯƠNG I

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẼN CỦA VIỆC DẠY HỌC
VỚI CÔNG CỤ MTĐT VÀ PHAN MEM DẠY HỌC
1. Cơ SỞ CỦA VIỆC SỬDỤNG MTĐT NHƯ CÔNG cụ DẠY HỌC
Ngày nay, sự phát triển có tính chất bùng nổ của Tin học làm cho việc đưa
Tin học vào nhà trường trở thành một trào lưu mạnh mẽ trên quy mô quốc tế, với tư
cách là một tiến bộ khoa học kỹ thuật mũi nhọn của thời đại, MTĐT cũng có thể
được sử dụng trong nhà trường trong quá trình dạy học để cải tiến phương pháp dạy
họcnhằm nâng cao chất lượng giáo dục. về mặt này người ta phân biệt hai hướng:
- Thầy giáo sử dụng MTĐT như công cụ dạy học.
- MTĐT được dùng như máy dạy học thay thế hoàn toàn người thầy giáo (dạy
học không có giáo viên).
Về mặt lý luận, hướng thứ hai này bị nhiều người phê phán là một kiểu dạy
học phi nhân tính, về mặt thực tế, nhiều thực nghiệm ở nước ngoài về dạy học bằng
MTĐT theo hướng này đòi hỏi hệ thống phần mềm dạy học rất phức tạp và thực ra

máy vẫn chưa hoàn toàn thay thế được giáo viên. Còn quá sớm để rút ra kết luận dứt
khoát về hướng này, nhưng xu hướng chung của thế giới hiện nay là theo hướng: sử
dụng MTĐT như công cụ dạy học.
MTĐT được đưa vào sử dụng trong nhà trường như một công cụ dạy học bởi
vì nó tỏ ra có hiệu lực mạnh góp phần đổi mới phương pháp dạy học.

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr


ịC&OẠ. TỠT

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

giáo viên và nhà trường rút ngắn thời gian và kinh phí cho những bài dạy có mô
phỏng nhờ MTĐT.
MTĐT có khả năng lưu trữ một lượng thông tin rất lớn và tái hiện chúng dưới
những dạng khác nhau trong thời gian tuỳ chọn. Nhờ thế mà những môn học khoa
học tự nhiên, khoa học thực nghiệm rất dễ khai thác ưu điểm này.
MTĐT với những hệ điều hành, phần mềm ứng dụng rất thân thiện với người
sử dụng giúp học sinh có thể nắm bắt, tìm hiểu và khai thác các tri thức liên quan
đến bài học dễ dàng, thuận tiện.
MTĐT có thể hỗ trợ tốt cho những diện học sinh khác nhau: diện có tài năng,
diện bị khuyết tật, diện chậm phát triển về trí tuệ. Hơn thế, với MTĐT sẽ kích thích
tính hiếu kỳ, tò mò để đi sâu hiểu biết, gây ra động lực cho quá trình dạy học.
Thứ hai, sử dụng MTĐT như công cụ dạy học dẫn đến những kiểu dạy học
mới bằng cách để cho máy làm một số chức năng của thầy giáo ở những phần khác
nhau của quá trình dạy học. Nhờ mô hình hoá những khâu của quá trình này, có thề
xây dựng được những chương trình dạy học làm cho máy thay thế được một số phần

việc của người giáo viên và cách dạy học này có thể thể hiện nhiều ưu điểm về mặt
sư phạm như khuyên khích sự làm việc độc lập của học sinh, đảm bảo mối liên hệ
ngược trong quá trình dạy học và cá biệt hoá quá trình này. Đương nhiên cũng phải
chú ý khắc phục một số nhược điểm của cách dạy học này.
Trong điều kiện hiện nay, nhiều trường học chưa được trang bị MTĐT, song
chắc chắn việc đưa MTĐT vào trường học sẽ không còn bao xa nữa. Vì vậy, việc sử
dụng máy tính làm công cụ dạy học có thể được thực hiện nhằm nâng cao chất

TINH THỊ HOÀI ANH

Lóp 4SE1 cmr


KloÁ LẠ* tết rýkty:

PHẦN MỂM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

Được sử dụng với chức năng này, MTĐT đóng vai trò thầy giáo ở một số khâu
trong quá trình dạy học, nhất là với kỹ thuật xử lý tiếng nói, khả năng này sẽ được
ứng dụng thuận lợi và hiệu quả hơn, mặc dầu nhìn toàn bộ quá trình này thì máy
vẫn là công cụ của giáo viên. Với kiểu dạy học này, máy tính có thể thực hiện các
chức năng: hội thoại, mô phỏng và minh hoạ trong quá trình dạy học.
Kiểu dạy học này có thể thực hiện đầy đủ những chức năng của một quá trình
dạy học nói chung và một quá trình dạy học cơ sở (một tiết học) nói riêng, bao
gồm:
- Củng cố trình độ tri thức và kỹ năng xuất phát cho học sinh.
- Xây dựng tri thức mới.
- Ôn luyện tri thức.
- Tổng kết hệ thống hoá tri thức.
- Kiểm tra đánh giá trình độ tri thức và kỹ năng của học sinh.

Những nghiên cứu và thử nghiệm ban đầu ở các nước tiên tiến, người ta cho
rằng, với tư cách là công cụ dạy học, MTĐT có thể thay thế một phần việc của
người giáo viên thực hiện mọi chức năng lý luận dạy học.
b. Máy tính điện tử đóng vai trò học sinh
Trong trường hợp này, học sinh làm chức năng người dạy học, MTĐT đóng

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr


ịC&OẠ. TỠT

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

Còn khi MTĐT là một phương tiện, cần hiểu rằng nó chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho
người giáo viên trong quá trình dạy học và người giáo viên phải luôn luôn có mặt
trong quá trình này.
3. NHŨNG QUAN ĐIEM SƯ PHẠM VỀ SỬ DỤNG MTĐT NHƯ CÔNG CỤ
DẠY HỌC
Trong việc sử dụng MTĐT như công cụ dạy học ta cần quán triệt các quan
điểm cơ bản sau đây:
- Sử dụng MTĐT như công cụ dạy học cần được đặt trong toàn bộ hệ thống
các phương pháp dạy học nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đó.
Mỗi phương pháp dạy học đều có chỗ mạnh, chỗ yếu. Cần phát huy chỗ mạnh của
phương pháp này để hạn chế chỗ yếu của phương pháp khác.
- Sử dụng MTĐT như công cụ dạy học không thủ tiêu vai trò của ngươi giáo

ĐINH THỊ HOẦi ANH


Lóp 4SE1 cmr


PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

ịC&OẠ. TỠT

CHƯƠNG II
WORLD WIDE WEB VÀ CÁC MÔ HÌNH
CSDL TRÊN MẠNG

I. WORLD WIDE WEB

World Wide Web là một tập protocol sử dụng cấu trúc trang (Web page)
để cung cấp các thông tin cho User chạy Web Client software như netscape,

navigator.....Nó không những cho phép kết nối dữ liệu từ những Web page khác
nhau hoặc từ những vị trí khác nhau trong một trang mà còn cho phép truy xuất
đến các Internet Services khác.

Web có khả năng liên kết với những loại tài nguyên của Internet như: một
file văn bản, một phiên kết nối của telnet....

Giông như nhiều tài nguyên khác trên Internet, Web dùng một hệ thông
Client/Server. Các Client được gọi là Web Brovvser dùng để truy cập vào mọi

EINHTHỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr



ịC&OẠ. TỠT

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

Hình :Cấu Trúc Web

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 onrr


ịC&OẠ. TỠT

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

II. CÁC MÔ HÌNH CSDL TRÊN MẠNG
1. Công nghệ Client /Server

Công nghệ Client /Server thực hiện việc phân tán xử lý giữa các máy
tính, về bản chất, một công nghệ được chia ra và xử lý bởi nhiều máy tính. Các
máy tính được xem là Server thường được dùng để lưu trữ tài nguyên để nhiều
nơi truy xuất vào. Các Server sẽ thụ động chờ để giải quyết các yêu cầu từ các
Client truy xuất đến chúng. Một Client đưa ra yêu cầu về thông tin hoặc về tài
nguyên cho Server. Server sẽ lấy thông tin và gởi đến cho Client và Client hiển
thị thông tin đó cho người dùng. Chọ có máy tính nào thực hiện tác vụ Client /
Server mới được gọi là máy Client hay Server và chương trình chạy trên máy
này được gọi là chương trình Client hay Server.
2. Web Server


Tùy theo thông tin lưu trữ và mục đích phục vụ mà các Server trên
Internet sẽ được phân chia thành các loại khác nhau như Web Server, email
Server hay FTP Server. Mỗi loại Server sẽ được tối ưu hóa theo mục đích sử
dụng.

Web Server là Web cung cấp thông tin ở dạng siêu văn bản (các tập tin
HTML), được biểu diễn ở dạng trang. Các trang có chứa các liên kết tham chiếu
đến các trang khác hoặc đến các tài nguyên khác trên cùng một Web Server

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr


ịC&OẠ. TỠT

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

III. KẾT HỢP CSDL VÀ WEB
Trong quá trình khai thác Web Server, do sự bùng nổ thông tin nên sô"
lượng các trang Web (mà vốn được lưu trữ dưới dạng các tập tin) tăng lên rất
nhanh dẫn đến việc quản lý Web Server ngày càng trở nên khó khăn. Web
Server là trọng tâm của hệ thông, do đó việc quản lý tốt Web Server sẽ làm cho
toàn bộ hệ thông hoạt động tốt hơn. Trong vô sô" các trang Web chứa trong một
Web Server người ta thây rằng rất nhiều trang mà nội dung của chúng hoàn
toàn có thể đưa vào CSDL. Nếu thay những trang Web như trên bằng một trang
Web duy nhâ"t có khả năng hiển thị thông tin lây từ cơ sở dữ liệu thì tô"t hơn tìm
kiếm trên những tập tin rời rạc.

Như vậy vân đề quản lý tô"t Web Server dẫn đến việc xây dựng một

CSDL lưu trữ thông tin.

Khi xây dựng một ứng dụng CSDL, ngoại trừ CSDL đó chọ phục vụ cho
mục đích cá nhân, còn không thì xem xét việc tạo khả năng để nhiều người có
thể truy xuất đến CSDL. Muôn vậy thì cần có một hệ thông gồm nhiều máy
tính, tâ"t cả đều được kết nôi với nhau và với Server chứa CSDL. Khi đó sẽ nảy
sinh một sô" vân đề sau:

- Với trường hợp những người muôn truy xuất đến ở xa Server với một
khoảng vài km, vài trăm hay vài ngàn km, nhưng việc thiết lập riêng một hệ

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr


KloÁ LẠ* tết rýkty:

PHẦN MỂM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

một thời gian khai thác, khi đó nhu cầu sửa đổi các ứng dụng Client thì phải sửa
các ứng dụng trên từng Client.

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr


Client


Request

Server
ịC&OẠ. TỠT
respons

CGI Script
PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN
response
CHƯƠNG III

TÌM
HIỂU ĐÔI
VE ASP
CGI làm việc dưạ vào
phương
thức NÉT
gởi yêu
cầu (request) đến cho Server,
CGI script sẽ xử lý thông tin này bằng cách dùng các phương thức POST, GET,
I. Sơ Lược VỀ ASP
HEAD và trả kết quả cho Server.
process request
ASP được viết tắt từ Active Server Page.

Microsoft đã phát triển Active Server Page (ASP) như một kiến trúc Serverside dùng để xây dựng các ứng dụng Web động.
II. CÁCH HOẠT ĐỘNG CUẢ ASP
ASP là môi trường kịch bản trên máy Server (Server-side scripting
environment) dùng để tạo và chạy các ứng dụng trong trang Web. Nhờ tập các
ASP chứa trong các tập tin file có đuôi là *.asp. Trong script có chứa các

đốì tượng có sẵn (build-in object) vơí các tính năng phong phú, khả năng hỗ trợ
lệnh cuả các ngôn ngữ script nào đó khi ta nhập đuôi điạ chẹ có phần là *.asp
VBscript, Javascript cùng một sô" thành phần ActiveX khác kèm theo.
trên Web Brovvser thì lập tức nó gởi yêu cầu đến cho ASP. Khi nhận yêu cầu
Web Server đồng thời Web Server sẽ tìm các tập tin trên điạ chẹ có các tập tin
ASP cung cấp một cách làm mới để tạo trang Web động. ASP không phải là
yêu cầu Web server gởi đến tập tin. Chương trình đặc biệt này gọi là asp.dll.
một kỹ thuật mơí nhưng nó sử dụng dễ dàng và nhanh chóng.
Khi đó các câu lệnh yêu cầu sẽ được thực hiện.
ASP sẽ tham vân trực tiếp vào Brower gởi dữ liệu đến Web Server và từ
Vài ví dụ điển hình mà ta có thể sử dụng ASP:
đây sẽ đưa lên mạng.
Tạo những nội dung trang Web bằng cách cập nhật tập tin văn bản hay nội
Trong khi ASP thực thi trên máy mà nó hỗ trợ dùng, thì ta có thể xem ASP từ
dung cơ sở dữ liệu.
bất cứ máy nào và với bất cứ Browser nào.
Tạo những trang giới thiệu chẹ để hiện thị.
ASP cung cấp giao diện lập trình nhanh và dễ dàng triển khai ứng dụng.

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr


ịC&OẠ. TỠT

PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

Dùng ADO, CSDL có thể truy cập từ ASP Scripts và các ngôn ngữ phổ biến
như Visual Basic và C++.

III. ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐlỂM CỦA ASP
a. ưu điểm:

ASP bổ sung cho các công nghệ đã có từ trước như CGI (common gateway
interface), giúp người dùng xây dụng các ứng dụng Web với những tính năng
sinh động.

Dễ dàng tương thích với các công nghệ của MicroSoít. ASP sử dụng
ActiveX data object (ADO) để thao tác với cơ sở dữ liệu hết sức tiện lợi.

Với những gì ASP cung cấp, các nhà phát triển ứng dụng Web dễ dàng tiếp
cận công nghệ này và nhanh chóng tạo ra các sản phẩm có giá trị.

ASP có tính năng mở. Nó cho phép các nhà lập trình xây dựng các
component và đăng ký sử dụng dễ dàng. Hay nói cách khác ASP có tính năng
COM (component object model)
b. Khuyết điểm

ASP chẹ chạy và tương thích trên môi trường Window, điều này làm ASP bị

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr


KloÁ LẠ* tết rýkty:

PHẦN MỂM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

Tính bảo mật thấp. Không giông như CGI hay Java servlet, các mã ASP

đều có thể đọc được nếu người dùng có quyền truy cập vào Web Server. Có lẽ
đây là lý do quan trọng nhất để người dùng không chọn công nghệ ASP.

Tóm lại:

Ta có thể dễ dàng nhìn thấy việc tạo một trang Web động ch9 sử dụng

ASP là nền tảng cho việc tạo và quản lý các ứng dụng cuả trang.

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr


Mô tả khái quát chức năng
Các đối tượng
PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN
ịC&OẠ. TỠT
Server
Kết
nôi
với
nhiều
Client
Nhận
các
yêu
cầu
từ
các

Client
CHƯƠNG
Giải
quyết
các
yêu
cầuIV
II. CHỨC
CÁC
CHƯƠNG
Trả
kết quảNĂNG
về cho CỦA
các Client
XÂY
DựNG -TRÌNH
THIẾT KẾ
Học viên

Kết
nốiCÁC CHƯƠNG
vào TRÌNH CAN
Server
I. NHẬN DIỆN

Sửa thông tin cá nhân
Chọn môn học
Chương trình dạy học này trước hết cần có hai đôi tượng sau: người dạy và
Xem
bài

giảng
người học. Giữa hai đôi tượng này có yêu cầu truyền và nhận thông tin, để viết
Làm bài thi
chương trình hiệu quả ta không thể tạo nôi kết một cách trực tiếp giữa chúng mà

Giảng viên

nối đôi tượngvào
phảiKết
thông qua một
đóng vai tròServer
trung gian là Server, có nghĩa là khi
Đổi
mật
khẩu
đó Soạn
hai đôi tượng người dạy
các Client, cần có một chương trình
bài và người học làgiảng
Lưuđểbàicho
giảng
dùng
các người học và dạy đăng ký mới. Ngoài ra ta cần có một đôi

Admin

tượng nữa là Admin có vai trò quản lí Server, kiểm soát dữ liệu của các Client
Kết
nối
vào

Server
được
dữ liệu trên Server.Vậy
Đổilưu trữ trong cơ sởmật
khẩu hệ thông lớp học qua mạng của
lí cơ
sở dữ trình
liệu sau:
ta sẽQuản
có các
chương

Đăng kỷ

Kết nối vào Server
Nhận đăng ký của học viên mới
Server
Người dạy
Người học
Đăng

ĐINH THỊ HOẦi ANH



Lóp 4SE1 cmr


ịC&OẠ. TỠT


PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

Do viết trên mạng Internet nên không thể nôi kết bằng giao thức UDP
(User Datagram Protocol) mà phải dùng giao thức TCP/IP (...), hơn nữa tại một
thời điểm có thể có nhiều yêu cầu kết nối từ các Client(tương quan giữa Server
và Client là : một-nhiều), vậy nếu Server chẹ dùng một Socket để giao tiếp thì
chưa có thể tiếp nhận các thông tin từ các Client một cách tuần tự. Để tăng tính
hiệu quả thì buộc Server phải tạo nhiều Socket để giao tiếp, như thế thì có thể
lấy thông tin từ Client một cách đồng thời.

Vậy mỗi khi có một yêu cầu kết nối từ một Client, Server sẽ tạo một
Socket để giao tiếp với Client đo".

Socket

Socket

Socket

* Mô tả chi
tiết chức năng
từng đôi
Theo sơ đồ như trên ta thấy Server hoàn toàn có thể nhận một cách đồng
tượng
a. Server thời yêu cầu từ nhiều Client. Với cơ chế mỗi Client một Socket thì mỗi khi yêu
ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr



PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

ịC&OẠ. TỠT

cầu từ một Client được gửi đến Server theo Socket mà Server đã tạo riêng cho
Client đó, Server đảm bảo rằng yêu cầu này sẽ được nhận ngay tức khắc mà
không phải đợi đến lượt trong hàng đợi như theo cơ chế một Socket cho nhiều
Client.
♦♦♦ Giải quyết các yêu cầu
Như đã trình bày ở trên để tăng tính hiệu quả của chương trình Server phải
tạo ra cho mỗi Client một Socket để lấy các yêu cầu một cách đồng thời. Bởi
vậy khi yêu cầu của một Client nào đó đã được giải quyết xong, kết quả sẽ trả
về cho Client đó qua Socket mà nó đã gửi yêu cầu cho Server. Cũng giông như
việc gửi yêu cầu, việc trả về kết quả có thể diễn ra đồng thời, thời điểm trả kết
quả tùy thuộc vào yêu cầu đã giải quyết xong hay chưa chứ không phụ thuộc
vào thứ tự gửi yêu cầu cũng như thứ tự gửi kết quả cho các Client khác xong hay
chưa.
♦> Trả kết quả về cho các Client
Sau khi một yêu cầu nào đó từ phía Client được giải quyết xong thì lập tức
kết

quả

được

trả

về

cho


Client

thông

qua

Socket

tương

b. Chương trình người học
Chương trình người học dành cho các học viên, bao gồm các chức năng sau:
♦>

Kết nối vào Server

Tạo Socket với server.
♦>
Sửa thông tin cá nhân
Học viên có thể sửa thông tin cá nhân theo ý muôn.
♦>
Chọn môn học

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr

ứng.



PHAN MEM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

ịC&OẠ. TỠT

Tại một thời điểm, học viên có thể chọn một trong các môn học đã đăng ký
để tham gia giờ học.



Xem bài giảng

Tại một thời điểm, học viên có thể chọn một trong các bài giảng của môn
học đang tham gia để xem trên cửa sổ “Blackboard” có trong chương trình.

♦♦♦ Làm bài thi

Học viên có thể làm bài thi của một môn học nào đó có đăng ký .



Xem kết quả của bài thi

Sau khi đã nộp bài thi, học viên có thể xem kết quả của bài thi.

c. Chương trình người dạy

Chương trình người dạy dành cho các giảng viên gồm các chức năng sau:

♦♦♦ Kết nôi vào Server

Tạo Socket với server.

*> Đổi mật khẩu

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr


PHẦN MỂM Hỗ TPỢ ĐÀO TẠO TIN HỌC TPựC TUYÊN

KloÁ LẠ* tết rýkty:

*♦♦ Nhận đăng ký của học viên mới

Nhận vào các thông tin của học viên như tên, giới tính, ngày sinh...cần thiết
cho thủ tục đăng ký.

e. Chương trình quản lí (Admin)

*♦♦

Kết

nôi

vào

Server


Tạo Socket với server.

♦♦♦ Đổi mật khẩu

Admin có thể thay đổi lại mật khẩu theo ý muôn.

*♦♦ Quản lí cơ sở dữ liệu

ĐINH THỊ HOẦi ANH

Lóp 4SE1 cmr


M
AI
dọ
a
H
N
V
iV
O
H
ÌH.
L
H
NI
đ

MÔ HÌNH TỔNG QUÁT



2
o>
X

CHƯƠNG

CHƯƠNG

CHƯƠNG

X
X
n
p
>

Lị
*
t
ế
t
P
H

N
M

M

H

T
P

P
À
O
T

O
TI
N
H

C
T
P

C
T
U
Y


×