Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và quản lý CTR sinh hoạt huyện Diên Khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.95 KB, 59 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Khánh Hòa đang trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội, đô thò hóa công
nghiệp hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ. Nhiều vấn đề bức xúc đã nảy sinh liên quan
đến các hoạt động dân sinh, đang cần có sự nghiên cứu giải quyết hợp lý nhằm
hướng tới phát triển bền vững, trong đó chất thải rắn sinh hoạt là một trong những
vấn đề lớn cần quan tâm và đặt lên hàng đầu.
Đối với huyện Diên Khánh là huyện liền kề thành phố Nha Trang với hai
cửa ngõ giao thông quan trọng nhất của cả nước: quốc lộ 1 và đường sắt Bắc –
Nam, với diện tích 512,22 km
2
và dân số 142.706 người. Quá trình công nghiệp
hóa và đô thò hóa ở huyện ngày càng phát triển mạnh mẽ kết hợp với cơ sở hạ
tầng phát triển không đồng bộ so với tốc độ phát triển kinh tế đã làm nảy sinh
hàng loạt các vấn đề môi trường. Chúng đang đe dọa đến sức khỏe và đời sống
người dân trong khu vực. Do đó, tình hình phát sinh chất thải rắn nói chung, chất
thải rắn sinh hoạt nói riêng của huyện Diên Khánh cần phải có sự quan tâm đúng
mức để phù hợp với tiến độ phát triển của huyện. Chính những điều cấp thiết
trong việc thu gom vận chuyển rác sinh hoạt đang ngày càng cấp bách cho khu
vực nên tôi lựa chọn đề tài tốt nghiệp:
“ Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và quản lý CTR sinh hoạt huyện
Diên Khánh – tỉnh Khánh Hòa. Đề xuất biện pháp quản lý khả thi.”
1.2 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề ô nhiễm và giải quyết ô nhiễm môi trường là một vấn đề cấp bách
và cần thiết, nhằm bảo vệ sự trong lành của môi trường, bảo vệ sức khỏe của
cộng đồng và tạo ra vẻ đẹp mỹ quan đường phố. Do đó cần tìm ra những biện
pháp tối ưu để hạn chế các tác động có hại tới môi trường.
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng


Và qua đó ta thấy được việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường là vô cùng
quan trọng. Vì vậy đề tài này với mục đích lựa chọn những biện pháp thích hợp
để quản lý quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên đòa bàn huyện
Diên Khánh nhằm ngăn ngừa ô nhiễm để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và quản lý CTRSH
của huyện Diên Khánh, đồ án đề xuất các giải pháp quản lý thích hợp với điều
kiện đòa phương nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTR gây ra.
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tổng quan về chất thải rắn;
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường huyện Diên Khánh;
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTRSH huyện Diên Khánh;
- Đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH huyện Diên Khánh.
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chỉ gói gọn trong phạm vi đòa bàn huyện Diên Khánh và riêng về
rác thải sinh hoạt.
Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ đi sâu vào hoạt động thu gom và
vận chuyển RSH của BQL công trình công cộng và môi trường đô thò Diên
Khánh.
Quá trình thực hiện dựa trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu và tổng hợp để làm
rõ vấn đề cần quan tâm.
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1 Phương pháp luận
Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở
phải được nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan. Từ đó đánh giá phương án
thực hiện cần thiết nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường đạt hiệu quả.
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
Với sự gia tăng dân số, tốc độ đô thò hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh
mẽ, là tiền đề cho nguồn phát sinh CTRSH ngày càng gia tăng cả về khối lượng

và đa dạng về thành phần. Do đó, CTRSH đã và đang xâm phạm mạnh vào hệ
sinh thái tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường gây tiêu cực đến vẻ mỹ quan đô thò,
ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người một cách nghiêm trọng nếu không
được quản lý và có biện pháp xử lý thích hợp.
Bên cạnh đó, ý thức thực hiện bảo vệ môi trường của người dân chưa cao,
chưa có sự quản lý chặt chẽ của chính quyền đòa phương càng làm cho vấn đề ô
nhiễm môi trường do CTRSH gây ra nặng nề hơn.
1.6.2 Phương pháp cụ thể
− Khảo sát thực đòa nhằm thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội, môi trường và nắm rõ tình hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt trên
đòa bàn huyện Diên Khánh.
− Đánh giá, tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến CTRSH gây tiêu cực đến
công tác bảo vệ môi trường.
− Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh để ước lượng CTRSH, CTRSH phát
sinh, sự gia tăng dân số dựa trên các hệ số phát thải CTRSH, sự gia tăng dân số
bình quân. Từ đó phản ánh được thành phần của chất thải. Tuy nhiên số liệu này
thường không mang lại tính chính xác cao, do còn nhiều vấn đề liên quan và ảnh
hưởng nhưng nó mang tính hình thức để đánh giá tính khả thi nên phần nào cũng
có thể được những dự đoán trong tương lai.
− Thu thập tài liệu liên quan và tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong
lónh vực quản lý chất thải rắn.
− Số liệu được xử lý với phần mềm Microsoft Excel. Phần soạn văn bản được
sử dụng với phần mềm Microsoft Word.
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
Hình 1. Sơ đồ thực hiện phương án nghiên cứu
1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
− Đề tài đã cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho công tác thu gom,
vận chuyển RSH cho tỉnh Khánh Hòa nói chung và huyện Diên Khánh nói riêng
trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.

−Tìm giải pháp mới cho hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH cho
huyện Diên Khánh.
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 4
Xác đònh mục tiêu và đồ án nghiên cứu
Lập kế hoạch thực hiện
Thu thập điều tra
số liệu cơ bản
Điều tra, khảo
sát thực đòa
Xử lý phân tích số liệu,
dữ liệu.
Kiểm tra
Viết báo cáo
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
2.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT THẢI RẮN
2.1.1 Khái niệm chất thải rắn
Chất thải rắn (solid waste) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại
bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản
xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan
trọng nhất là các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố
đònh, bò vứt bỏ từ hoạt động của con người. RSH hay CTRSH là một bộ phận của
chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động thường ngày
của con người.
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của CTR là cơ sở
quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình
quản lý hệ thống quản lý CTR.

Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau,
nhưng phân loại theo cách thông thường nhất là:
1) Khu dân cư;
2) Khu thương mại;
3) Các cơ quan, công sở;
4) Các công trường xây dựng và phá huỷ các công trình xây dựng;
5) Dòch vụ đô thò;
6) Nhà máy xử lý chất thải (nước cấp, nước thải, khí thải);
7) Khu công nghiệp;
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
8) Nông nghiệp.
Bảng 1. Nguồn gốc phát sinh CTR đô thò
Nguồn phát
sinh
Hoạt động và vò trí phát sinh chất
thải rắn
Loại chất thải rắn
1)Khu dân

- Các hộ gia đình, các biệt thự, và
các căn hộ chung cư.
- Thực phẩm, giấy, carton, plastic,
gỗ, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm, các kim
loại khác, tro, các “chất thải đặc biệt”
(bao gồm vật dụng to lớn, đồ điện tử gia
dụng, rác vườn, vỏ xe… )
2)Khu
thương mại
- Cửa hàng bách hoá, nhà hàng,

khách sạn, siêu thò, văn phòng giao
dòch, nhà máy in, chợ…
- Giấy, carton, plastic, gỗ, thực
phẩm, thuỷ tinh, kim loại, chất thải
đặc biệt, chất thải độc hại.
3)Cơ quan,
công sở
- Trường học, bệnh viện, nhà tù, văn
phòng cơ quan nhà nước
- Các loại chất thải giống như
khu thương mại. Chú ý, hầu hết
CTR y tế được thu gom và xử lý
tách riêng bởi vì tính chất độc hại
của nó.
4) Công trình
xây dựng
- Nơi xây dựng mới, sửa đường,
san bằng các công trình xây dựng...
- Gỗ, thép, bê tông , thạch cao,
gạch, bụi…
5) Dòch vụ đô
thò
- Quét dọn đường phố, làm sạch
cảnh quan, bãi đậu xe và bãi biển,
khu vui chơi giải trí.
- Chất thải đặc biệt, rác quét
đường, cành cây và lá cây, xác động
vật chết…
6)Trạm xử lý
- Nhà máy xử lý nước cấp, nước

thải, chất thải công nghiệp khác.
- Bùn, tro
7)Công
nghiệp
- Các nhà máy sản xuất vật liệu
xây dựng, hoá chất, lọc dầu, chế
biến thực phẩm, các ngành công
- Chất thải sản xuất công nghiệp,
vật liệu phế thải, chất thải độc hại,
chất thải đặc biệt.
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
nghiệp nặng và nhẹ,…
8)Nông
nghiệp
- Các hoạt động thu hoạch trên
đồng ruộng, trang trại, nông trường
và các vườn cây ăn quả, sản xuất
sữa và lò giết mổ súc vật.
- Các loại sản phẩm phụ của quá
trình nuôi trồng và thu hoạch chế
biến như rơm rạ, rau quả, sản phẩm
thải của các lò giết mổ…
(Nguồn:Giáo trình Quản lý chất thải rắn – TS.Nguyễn Văn Phước)
2.1.3 Phân loại chất thải rắn
A. Phân loại theo quan điểm thông thường
 Rác thực phẩm: Đó là những chất thải từ nguồn thực phẩm, nông phẩm
hoa quả trong quá trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản bò hư bò thải loại
ra. Tính chất đặc trưng loại này là quá trình lên men cao, nhất là trong điều kiện
ẩm độ không khí 85 - 90% nhiệt độ 30 – 35

0
C. Quá trình này gây mùi thối nồng
nặc và phát tán vào không khí nhiều bào tử nấm bệnh.
 Rác tạp: Bao gồm các chất cháy được và không cháy được, sinh ra từ công
sở, hộ gia đình, khu thương mại. Loại cháy được gồm giấy, bìa, plastic, vải, cao
su, da, gỗ lá cây…; loại không cháy gồm thủy tinh, đồ nhôm, kim loại…
 Xà bần bùn cống: Chất thải của quá trình xây dựng và chỉnh trang đô thò
tạo ra bao gồm bụi đá, mảnh vỡ, bê tông, gỗ, gạch, ngói, đường ống những vật
liệu thừa của trang bò nội thất…
 Tro: Vật chất còn lại trong quá trình đốt củi, than, rơm rạ…tạo ra từ các hộ
gia đình, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp.
 Chất thải đặc biệt: Liệt vào các loại rác này có rác thu gom từ việc quét
đường, các thùng rác công cộng, xác động thực vật, xe ô tô phế thải…
 Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: Chất thải này có từ các hệ thống
xử lý nước, nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp. Bao gồm bùn cát
lắng trong quá trình ngưng tụ chiếm 25 – 29 %.
 Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp như
gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi…Hiện nay chất thải này chưa quản lý tốt ngay cả
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
ở các nước đang phát triển, vì đặc điểm phân tán về số lượng và khả năng tổ chức
thu gom.
 Chất thải độc hại: gồm các chất thải hóa chất, sinh học dễ cháy, dễ nổ
hoặc mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người,
động vật và thực vật. Những chất này thường xuất hiện ở thể lỏng, khí và rắn.
Đối với chất thải loại này thì việc thu gom, xử lý phải hết sức thận trọng.
B. Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý: gồm các chất cháy được,
các chất không cháy được và các chất hỗn hợp.

Bảng 2. Phân loại CTR theo công nghệ xử lý

Thành phần Đònh nghóa Ví dụ
1. Các chất cháy được
- Giấy
- Hàng dệt
- Rác thải
- Cỏ, gỗ củi, rơm rạ…
- Chất dẻo
- Da và cao su

- Các vật liệu làm từ giấy
- Có nguồn gốc từ các sợi
- Các chất thải từ đồ ăn, thực
phẩm.
- Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ gỗ tre và rơm,…
- Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ chất dẻo
- Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ da và cao su
- Các túi giấy, các mảnh bìa,
giấy vệ sinh,…
- Vải len, bì tải, bì nilon,…
- Các cọng rau, vỏ quả,...
- Đồ dùng bằng gỗ như bàn,
ghế, đồ chơi, vỏ dừa,…
- Phim cuộn, túi chất dẻo,
chai, lọ chất dẻo, nilon,…
- Giầy, bì, băng caosu,…
2. Các chất không
cháy được

- Các kim loại sắt
- Các loại vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ sắt

- Vỏø hộp, dây điện, hàng rào,
dao, nắp lọ,…
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
- Các kim loại không
phải là sắt
- Thủy tinh
- Đá và sành sứ
- Các vật liệu không bò nam châm
hút
- Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ thủy tinh
- Các loại vật liệu không cháy
khác ngoài kim loại và thủy tinh
- Vỏ hộp nhôm, giấy bao
gói, đồ đựng
- Chai lọ, đồ đựng bằng thủy
tinh, bóng đèn,…
- Vỏ trai, ốc, xương, gạch,
đá, gồm,…
3. Các chất hỗn hợp
- Tất cả các loại vật liệu khác
không phân loại, đều thuộc loại
này. Loại này chia thành 2 phần:
lớn hơn 5mm và nhỏ hơn 5mm.
- Đá cuội, cát, đất, tóc,…

(Nguồn: Quản lý CTR- tập1: CTR đô thò, GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc
Dũng, TS. Nguyễn Thò Kim Thái, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội – 2001).
2.1.4 Thành phần chất thải rắn
Thành phần lý học, hóa học của CTR đô thò rất khác nhau tùy thuộc vào
từng đòa phương, vào các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố
khác.
A. Thành phần vật lý
Bảng 3. Thành phần riêng biệt của CTR sinh hoạt
STT Thành phần Khối lượng (%)
Khoảng dao động
Giá trò trung bình
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
- Thực phẩm
- Giấy
- Carton
- Plastic
- Vải
- Cao su
- Da
- Rác làm vườn
- Gỗ

- Thủy tinh
6 - 26
25 - 45
3 - 15
2 - 8
0 - 4
0 - 2
0 - 2
0 - 20
1 - 4
4 - 16
15
40
4
3
2
0.5
0.5
12
2
8
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
11
12
13
14
- Đồ hộp
- Kim loại màu
- Kim loại đen

- Bụi, tro, gạch
2 - 8
0 - 1
1 - 4
0 - 10
6
1
2
4
(Nguồn: Quản lý CTR- tập1: CTR đô thò, GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc
Dũng, TS. Nguyễn Thò Kim Thái, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội – 2001).
B. Thành phần hóa học
Thành phần hóa học của rác bao gồm những chất dễ bay hơi khi đốt ở
nhiệt độ 920
0
C, thành phần tro sau khi đốt và dễ nóng chảy. Tại điểm nóng chảy
thể tích của rác giảm 95%.
Bảng 4. Thành phần hoá học của rác sinh hoạt
STT Thành phần
Loại rác
Tính theo % trọng lượng khô
Carbon Hydro Oxy Nitơ Lưu huỳnh Tro
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
- Thực phẩm
- Giấy
- Carton
- Plastic
- Vải
- Caosu
- Da
- Rác làm vườn
- Gỗ
- Bụi, tro, gạch
48.0
3.5
4,4
60.0
55.0
78.0
60.0
47.8
49.5
26.3
6.4
6.0
5.9
7.2
6.6
10.0
8.0
6.0

6.0
3.0
37.5
44.0
44.6
22.8
31.2
11.6
42.7
42.7
2.0
2.6
0.3
0.3
4.6
2.0
10.0
3.4
0.2
0.5
0.4
0.2
0.2
0.15
0.4
0.1
0.1
0.2
5.0
6.0

5.0
10.0
2.45
10.0
10.0
4.5
1.5
68.0
(Nguồn: Quản lý CTR- tập1: CTR đô thò, GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc
Dũng, TS. Nguyễn Thò Kim Thái, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội – 2001).
2.1.5 Tính chất chất thải rắn
A. Tính chất vật lý
Những tính chất quan trọng của chất thải rắn bao gồm: trọng lượng riêng,
độ ẩm, khả năng giữ ẩm…
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
 Trọng lượng riêng: Trọng lượng riêng (hay mật độ ) của CTR là
trọng lượng của vật liệu trong một đơn vò thể tích (T/m
3
, kg/m
3
, Ib/ft
3
, Ib/yd
3
). Dữ
liệu trọng lượng riêng được sử dụng để ước lượng tổng khối lượng và thể tích rắn
phải quản lý.
Trọng lượng riêng của chất thải rắn thay đổi rõ rệt theo vò trí đòa lý, mùa
trong năm và thời gian dài chứa trong container.

Bảng 5. Trọng lượng riêng và độ ẩm các thành phần của CTR đô thò
Loại chất thải Khối lượng riêng (Ib/yd
3
) Độ ẩm(% trọng lượng)
Dao động Trung bình Dao động Trung bình
Chất thải thực phẩm 220 – 810 490 50 – 80 70
Giấy 70 – 220 150 4 – 10 6
Bìa cứng 70 – 135 85 4 – 8 5
Nhựa dẻo 70 – 220 110 1 – 4 2
Hàng dệt 70 – 170 110 6 – 15 10
Cao su 170 – 340 220 1 – 4 2
Da 170 – 440 270 8 – 12 10
Rác thải vườn 100 – 380 170 30 – 80 60
Gỗ 220 – 540 400 15 – 40 20
Thủy tinh 270 – 810 330 1 – 4 2
Vỏ đồ hộp 85 – 270 150 2 – 4 3
Nhôm 110 – 405 270 2 – 4 2
Kim loại khác 220 – 1940 540 2 – 4 3
Bụi, tro… 540 – 1685 810 6 – 12 8
Tro 1095 – 1400 1255 6 – 12 6
Rác rưởi 150 – 305 220 5 - 20 15
(Nguồn:Giáo trình Quản lý chất thải rắn – TS.Nguyễn Văn Phước)
Chú thích: Ib/yd
3
* 0.5933 = kg/m
3
 Độ ẩm: Độ ẩm chất thải rắn thường được biểu hiện bằng 2 cách:
- Phương pháp trọng lượng ướt, độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng %
của trọng lượng ướt vật liệu;
- Phương pháp trọng lượng khô, độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng %

của trọng lượng khô vật liệu.
Công thức toán học của độ ẩm theo trọng lượng ướt được diễn đạt như sau:
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 11
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
M = (W – d)/W
Trong đó: - M: độ ẩm;
- W: khối lượng ban đầu của mẫu (kg);
- d: khối lượng của mẫu khi sấy ở 105
o
C (kg).
 Khả năng giữ nước tại thực đòa: Khả năng giữ nước tại thực đòa của
CTR là toàn bộ lượng nước mà nó có thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác
dụng kéo xuống của trọng lực. Khả năng giữ nước trong CTR là một tiêu chuẩn
quan trọng trong tính toán xác đònh lượng nước rò ró từ bãi rác.
B. Tính chất hóa học: Các chỉ tiêu hoá học quan trọng của chất thải rắn đô
thò gồm: chất hữu cơ, chất tro, hàm lượng cacbon cố đònh, nhiệt trò.
 Chất hữu cơ: lấy mẫu nung ở 950
o
C, phần bay hơi đi là phần chất
hữu cơ hay còn gọi là tổn thất khi nung, thông thường chất hữu cơ dao động trong
khoảng 40 – 60%, giá trò trung bình là 53%.
 Chất tro: là phần còn lại sau khi nung ở 950
o
C.
 Hàm lượng cacbon cố đònh: là lượng cacbon còn lại sau khi đã loại
các chất vô cơ khác không phải là cacbon trong tro khi nung ở 950
o
C, hàm lượng
này thường chiếm khoảng 5 – 12%, giá trò trung bình là 7%. Các chất vô cơ này
chiếm khoảng 15 – 305, giá trò trung bình là 20%.

 Nhiệt trò: là giá trò nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn. Giá trò nhiệt
được xác đònh theo công thức Dulong:
Btu/Ib = 145C + 610 (H
2
– 1/8 O
2
) + 40S + 10N
Trong đó: - C: cacbon,% trọng lượng;
- H
2
: hydro, % trọng lượng;
- O
2
: oxy,% trọng lượng;
- S: lưu huỳnh,% trọng lượng;
- N: nito, % trọng lượng.
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
C. Tính chất sinh học: Các thành phần hữu cơ (không kể các thành phần
như plastic, caosu, da) của hầu hết CTR có thể được phân loại về phương diện
sinh học như sau:
- Các phần tử có thể hòa tan trong nước như: đường, tinh bột, amio acid và
nhiều hữu cơ;
- Bán cellulose: các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6 cacbon;
- Cellulose: sản phẩm ngưng tụ của đường Glulose 6 cacbon;
- Dầu mỡ và sáp: là các este của rượu và các acid béo mạch dài;
- Chất gỗ (lignin): một sản phẩ polyme chứa các vòng thơm với nhóm
methoxyl;
- Lignocelluloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau;
- Protein: chất tạo thành các amino acid mạch thẳng;

Tính chất sinh học quan trọng nhất của phần hữu cơ của chất thải rắn đô thò
là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hóa sinh học thành khí, chất
rắn vô cơ và hữu cơ khác. Sự phát sinh mùi và côn trùng có liên quan đến quá
trình phân hủy của các vật liệu hữu cơ tìm thấy trong chất thải rắn đô thò.
 Khả năng phân hủy sinh học các hợp phần hữu cơ trong chất thải
Thành phần CTR dễ bay hơi, được xác đònh bằng cách đốt ở 550
o
C, thường
sử dụng như một thước đo sự phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong CTR đô
thò. Việc sử dụng CTR bay hơi để mô tả khả năng phân hủy sinh học của phần
hữu cơ trong CTR thì không đúng vì một vài thành phần tạo thành chất hữu cơ của
CTR đô thò có khả năng dễ bay hơi cao nhưng khả năng phân hủy lại thấp (như
giấy in báo, cành cây…).Thay vào đó, hàm lượng lignin của CTR có thể được ứng
dụng để ước lượng phần chất thải dễ phân hủy sinh học, và được tính toán bằng
công thức:
BF = 0.83 – 0.028 LC
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 13
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
Trong đó: - BF: tỷ lệ phần phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở các chất
rắn dễ bay hơi;
- 0.83 và 0.028: hằng số thực nghiệm;
- LC: hàm lượng lignin của chất thải rắn dễ bay hơi được biểu
diễn bằng phần trăm của trọng lượng khô.
Khả năng phân hủy chung của các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn đô
thò dựa trên cơ sở hàm lượng lignin được trình bày ở bảng 6. Theo đó, những chất
thải hữu cơ có thành phần lignin cao, khả năng phân hủy sinh học thấp đáng kể so
với các chất khác.
Bảng 6. Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ
Hợp phần Chất rắn bay
hơi(% tổng chất

rắn)
Thành phần lignin
(% chất rắn bay
hơi)
Phần phân hủy
sinh học
Chất thải thực phẩm 7 – 15 0.4 0.82
Giấy báo 94.0 21.9 0.22
Giấy văn phòng 96.4 0.4 0.82
Bìa cứng 94.0 12.9 0.47
Chất thải vườn 50 – 90 4.1 0.72
(Nguồn: Giáo trình Quản lý chất thải rắn – ĐH Văn Lang)
 Sự phát sinh mùi hôi: Mùi hôi sinh ra khi chất thải được chứa trong
khoảng thời gian dài ở trong nhà, trạm trung chuyển và ở bãi đổ. Mùi hôi phát
sinh đáng kể ở các thùng chứa bên trong nhà vào mùa khô có khí hậu nóng ẩm.
Sự hình thành mùi hôi là do sự phân hủy kỵ khí của các thành phần hữu cơ dễ
phân hủy nhanh tìm thấy trong chất thải rắn.
 Sự sinh sản các côn trùng: Vào thời gian hè ở những miền nóng
ẩm, sự nhân giống và sinh sản của côn trùng (đặc biệt là ruồi) là một vấn đề đáng
quan tâm ở những thùng chứa chất thải rắn bên trong nhà. Ruồi có thể phát triển
nhanh chóng trong khoảng thời gian không đến 2 tuần sau khi trứng ruồi được kí
vào. Đời sống của ruồi nhà từ khi còn trong trứng đến khi trưởng thành có thể mô
tả như sau: - Trứng phát triển: 8 – 12h;
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 14
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
- Giai đoạn 1 của ấu trùng: 20h;
- Giai đoạn 2 của ấu trùng: 24h;
- Giai đoạn 3 của ấu trùng: 3ngày;
- Giai đoạn nhộng: 4 – 5 ngày;
- Tổng cộng: 9 – 11 ngày.

Thời gian để ruồi phát triển từ giai đoạn ấu trùng (giòi) ở các thùng chứa
bên trong thùng như sau: nếu giòi phát triển thì chúng khó có thể bò khử hay loại
bỏ khi rác trong thùng được đổ bỏ. Lúc này giòi còn lại trong thùng có thể phát
triển thành ruồi. Những con giòi cũng có thể bò khỏi các thùng chứa không có
nắp đậy và phát triển thành ruồi ở môi trường xung quanh.
2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn
Việc tính toán tốc độ phát thải rác là một trong những yếu tố quan trọng
trong việc quản lý rác thải bởi vì từ đó người ta có thể xác đònh được lượng rác
phát sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể có kế hoạch quản lý từ khâu thu
gom, vận chuyển đến xử lý.
Phương pháp xác đònh tốc độ phát thải rác cũng gần giống như phương pháp
xác đònh tổng lượng rác. Người ta sử dụng một số loại phân tích sau đây để đònh
lượng rác thải ra ở một khu vực:
1. Đo khối lượng;
2. Phân tích thống kê;
3. Dựa trên các đơn vò thu gom rác (thùng chứa, xe đẩy…);
4. Phương pháp xác đònh tỷ lệ rác;
5. Tính cân bằng vật chất.
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 15
Lượng vào Lượng ra
Nhà máy xí nghiệp
Nguyên, nhiên, vật liệu Sản phẩm
Lượng rác thải
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
Hình 2. Sự phát sinh chất thải trong công nghiệp
2.2 ẢNH HƯỞNG CHẤT THẢI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
2.2.1 Ảnh hưởng đến môi trường nước
Các chất rắn giàu hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bò phân hủy nhanh
chóng. Phần nổi lên mặt nước bò phân hủy với tốc độ cao, chúng sẽ trải qua quá
trình khoáng hóa chất hữu cơ để tạo ra các sản phẩm trung gian, sau đó những sản

phẩm cuối cùng là khoáng chất và nước. Phần chìm trong nước sẽ có quá trình
phân giải yếm khí để tạo ra các hợp chất trung gian và sản phẩm cuối cùng : CH
4
,
H
2
S, H
2
O, CO
2
. Tất cả các chất trung gian đều gây mùi hôi thối và rất độc. Bên
cạnh đó, còn bao nhiêu vi trùng và siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn nước.
Đối với các bãi rác thông thường (bãi rác không có đáy chống thấm, sụt lún
hoặc lớp chống thấm bò thủng…), các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu vào nước ngầm
gây ô nhiễm cho tầng nước ngầm và gây nguy hiểm cho con người khi sử dụng
nguồn nước phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt. Ngoài ra, nước rò rỉ có khả năng di
chuyển theo phương ngang rỉ ra bên ngoài bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước mặt
và làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng như trong quá trình vận
chuyển các chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh.
Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tượng ăn mòn trong
môi trường nước. Sau đó ôxy hóa có ôxy và không có ôxy xuất hiện gây nhiễm
bẩn cho nguồn nước. Những chất thải độc như Hg, Pb, Cd, Zn, chất phóng xạ…
2.2.2 Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Các chất thải rắn thường có một phần có thể bay hơi và mang theo mùi làm
ô nhiễm không khí. Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phân tán vào
không khí gây ô nhiễm trực tiếp, cũng có các loại rác thải dễ phân hủy (như thực
phẩm, trái cây hỏng…), trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt
nhất là 35
o
C và độ ẩm 70 – 80%) sẽ được các vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi và

SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
nhiều loại khí ô nhiễm có tác động xấu đến môi trường đô thò, sức khỏe và khả
năng hoạt động của con người. Kết quả quá trình là gây ô nhiễm không khí.
Bảng 7. Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác
Thành phần khí % Thể tích
CH
4
45 – 60
CO
2
40 – 60
N
2
2 – 5
O
2
0,1 – 1,0
NH
3
0,1 – 1,0
SO
x
, H
2
S, Mercaptan… 0 – 1,0
H
2
0 – 0,2
CO 0 – 0,2

Chất hữu cơ bay hơi 0,01 – 0,6
(Nguồn: Giáo trình Quản lý chất thải rắn – ĐH Văn Lang)
2.2.3 Ảnh hưởng đến môi trường đất
Các chất hữu cơ sẽ được VSV phân hủy trong môi trường đất trong 2 điều
kiện hiếu khí và kỵ khí, khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm
trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản, nước, CH
4
, CO
2

Với một lượng nước thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của
môi trường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc
không ô nhiễm.
Nhưng với lượng rác quá lớn vượt qua khả năng tự làm sạch của đất thì môi
trường đất sẽ trở nên quá tải và bò ô nhiễm. Các chất ô nhiễm này cùng với kim
loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống nguồn
nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước này.
Đối với rác không phân hủy (nhựa, cao su…) nếu không có giải pháp xử lý
thích hợp sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất.
2.2.4 Ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe con người
Chất thải rắn phát sinh từ khu đô thò, nếu không được thu gom và xử lý đúng
cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 17
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
và làm mất mỹ quan đô thò. Thành phần CTR rất phức tạp, trong đó có chứa các
mầm bệnh từ người hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết…tạo điều
kiện tốt cho muỗi, chuột, ruồi…sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc
trở thành dòch.
Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng…tồn tại trong rác có thể gây
bệnh cho con người như sốt rét, bệnh ngoài da, dòch hạch, thương hàn, phó thương

hàn, tiêu chảy, lao, giun sán…
Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy đònh là nguy cơ gây bệnh
nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất
thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như kim tiêm, gạc bông, mầm bệnh…
Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề
nghiêm trọng cho bãi rác và cho cộng đồng dân cư trong khu vực gây ô nhiễm
không khí, các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nuôi dưỡng các vật chủ trung gian
truyền bệnh cho con người.
Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây
cản trở dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các sông rạch và hệ thống
thoát nước đô thò.
2.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ CTR
2.3.1 Nguồn phát thải CTR và phân loại chất thải rắn tại nguồn
Nguồn phát thải CTR và phân loại chất thải rắn tại nguồn bao gồm các
hoạt động nhặt, tập trung và phân loại CTR để lưu trữ, chế biến CTR trước khi
được thu gom. Trong quản lý và phân loại CTR tại nguồn, các loại nhà ở và công
trình được phân loại dựa vào số tầng. Ba loại thường được sử dụng nhất là:
 Nhà thấp tầng: dưới 4 tầng;
 Nhà trung tầng: từ 4 – 7 tầng;
 Nhà cao tầng: trên 7 tầng.
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
Những người chòu trách nhiệm và các thiết bò hỗ trợ được sử dụng cho việc
quản lý và phân loại CTR tại nguồn được trình bày ở bảng 8.
Bảng 8. Nguồn nhân lực, thiết bò hỗ trợ trong việc quản lý và phân loại
CTR tại nguồn
Nguồn Người chòu trách nhiệm Thiết bò hỗ trợ
Khu dân cư
Thấp tầng Dân thường trú, người thuê
nhà

Các vật chứa gia đình, thùng
chứa lớn, xe đẩy rác nhỏ.
Trung tầng Người thuê nhà, nhân viên
phục vụ, người coi nhà,
người thu gom hợp đồng.
Các máng đổ rác trọng lực,
băng chuyền chạy bằng khí
nén, máy nâng, xe thu gom.
Cao tầng Người thuê nhà, nhân viên
phục vụ, người coi nhà.
Máng đổ rác trọng lực, các
băng chuyền chạy bằng khí
nén, máy nâng, xe thu gom.
Thương mại Nhân viên, người gác cổng. Máng đổ rác trọng lực, các
băng chuyền chạy bằng khí
nén, máy nâng, xe thu gom.
Công nghiệp Nhân viên, người gác cổng. Các xe thu gom có bánh lăn,
các thùng chứa, máy nâng,
băng tải.
Khu vực ngoài
trời
Người chủ khu vực, các
nhân viên đô thò.
Các thùng chứa có mái che
hay nắp đậy.
Trạm xử lý Các nhân viên vận hành
trạm.
Các loại băng tải, các thiết
bò vận hành thủ công.
Nông nghiệp Người chủ vườn, công nhân. Thay đổi khác nhau tùy theo

sản phẩm.
(Nguồn: Giáo trình Quản lý chất thải rắn – ĐH Văn Lang)
2.3.2 Thu gom, lưu trữ và vận chuyển CTR
Thu gom CTR là bao gồm việc nhặt tất cả chất thải từ các nguồn phát sinh
khác nhau, chuyên chở các chất thải đó tới đòa điểm chế biến hay tiêu hủy.
 Các phương thức thu gom
- Thu gom đònh kỳ tại mỗi hộ gia đình: trong hệ thống này các xe thu
gom chạy theo một quy trình đều đặn, theo tần suất đã được thỏa thuận trước(2 –
3 lần/tuần hay hằng ngày). Có nhiều cách áp dụng khác nhau nhưng điểm chung
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
là mỗi gia đình được yêu cầu phải có thùng rác riêng trong nhà và mang đến cho
người thu gom rác vào những thời điểm và đòa điểm đã quy đònh trước.
- Thu gom ven đường: trong một số trường hợp, chính quyền đòa phương
cung cấp những thùng rác đã được tiêu chuẩn hóa cho từng hộ gia đình. Thùng rác
này được đặt trước cửa nhà để CNVS thu gom lên xe rác, đòi hỏi phải thực hiện
đều đặn và một thời gian biểu tương đối chính xác. Nếu những thùng rác chưa có
dạng chuẩn thì có thể rác không được đổ hết khỏi thùng hoặc rác có thể bò gió
thổi hay xúc vật làm vương vãi ra, do vậy làm cho quá trình thu gom kém hiệu
quả. Một số vấn đề thường nảy sinh trong cách thu gom này như những người
nhặt rác có thể đổ những thùng rác này ra để nhặt trước, thùng rác có thể bò mất
cắp, súc vật lật đổ hay bò vứt lại ở trên phố trong một thời gian dài.
 Hệ thống thu gom và vận chuyển CTR
Hệ thống thu gom được chia thành 2 loại dựa theo kiểu vận hành gồm:
- Hệ thống xe thùng di động là hệ thu gom trong đó các thùng chứa đầy
rác được chuyên chở đến bãi thải rồi đưa thùng không về vò trí tập kết rác ban
đầu. Hệ thống này phù hợp để vận chuyển CTR từ các nguồn tạo ra nhiều CTR,
cũng có thể nhất thùng rác đã đầy lên xe và thay bằng thùng rỗng tại điểm tập
kết;
- Hệ thống xe thùng cố đònh là hệ thu gom trong đó các thùng chứa đầy

rác vẫn cố đònh đặt ở nơi tập kết rác, trừ một khoảng thời gian rất ngắn nhất lên
đổ rác vào xe thu gom (xe có thùng bao quanh).
Bảng 9. Các loại thùng chứa với các loại hệ thống thu gom khác nhau
Xe Kiểu thùng chứa Dung tích (yd
3
)
Hệ thống thùng chứa di
động
- Xe nâng
- Xe sàn nghiêng
- Sử dụng với bộ phận ép
cố đònh.
- Hở phía trên
- Bộ phận ép cố đònh
- Thùng chứa được trang bò
máy ép.
6 – 12
12 – 15
15 – 40
20 – 40
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
- Xe có kéo
Hệ thống thùng chứa cố đònh
- Xe ép, bốc dỡ bằng máy
- Xe ép, bốc dỡ bằng máy
- Xe ép, bốc dỡ bằng máy
- Hở phía trên có móoc kéo
- Thùng kín có móoc kéo
phía trên được trang bò

máy ép.
15 – 40
20 – 40
- Phía trên kín và bốc dỡ
bên cạnh.
- Thùng chứa đặc biệt để
thu gom RSH từ các nhà ở
riêng lẻ.
- Các thùng chứa bằng nhựa
dẻo, kim loại mạ điện, các
túi nhựa hay giấy có sẵn.
1 – 8
0,23 – 0,45
(60 – 120gal)
0,08 – 0,21
(22 – 55gal)
(Nguồn: Quản lý CTR- tập1: CTR đô thò, GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc
Dũng, TS. Nguyễn Thò Kim Thái, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội – 2001).
Chú thích: yd
3
* 0,7646 = m
3
; Gal * 0,003785 = m
3
 Sơ đồ của hoạt động thu gom, vận chuyển
Hình thức thu gom CTRSH được hoạt động liên tục 1 lần/ngày, các xe thu
gom sẽ đến các hộ dân để thực hiện công đoạn thu gom, với quy trình thực hiện
theo từng tuyến thu gom, trên các tuyến thu gom thì chia thành nhiều điểm thu
gom. Người đi thu gom có nhiệm vụ thu gom tại các điểm do phân công hoặc hợp
đồng thu gom. Sau đó rác được chuyển đến các điểm hẹn (trạm trung chuyển phải

cách xa nơi thu gom) rồi giao rác cho các xe vận chuyển chuyên dụng trong hoạt
động vận chuyển CTRSH. Các xe này có nhiệm vụ vận chuyển đến các bãi xử lý
chất thải hoặc đến trạm phân loại tập trung.
xe thô cơ

xe ép xúc VC xe tải ben
thu gom
xe ép (QT, TG chuyển thẳng)
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 21
Nguồn
phát
sinh
Trạm
trung
chuyển
rác
Bãi
xử

rác
Điểm
hẹn
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
xe thô sơ xe ép kín (QT, TG chuyển thẳng)
Hình 3. Quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
2.3.3 Các phương pháp xử lý chất thải rắn
 Phương pháp xử lý nhiệt
♦ Nhiệt phân (pyrolysic): Đây là phương pháp xử lý rác tiến bộ
nhất, được thực hiện ở các nước phát triển ( Mỹ, Đan Mạch…). Nhiệt phân là quá
trình phân hủy rác bằng nhiệt trong điều kiện thiếu oxy hoặc có oxy để phân hủy

rác thành khí đốt theo các phản ứng:
C + O
2


CO
2
C + H
2
O

CO + H
2
C +
2
1
O
2


CO
C + H
2


CH
4
Các sản phẩm sinh ra từ quá trình nhiệt phân là các sản phẩm khí chủ yếu
như: CH
4

, H
2
, CO, CO
2
và một số sản phẩm lỏng có chứa các hóa chất như: Acid
acetic, Acetone, Methanol… được tận dụng làm nguyên liệu để chế biến các sản
phẩm có ích khác, tuy nhiên chỉ có 31 – 37% rác được phân hủy, phần còn lại
được xử lý tiếp tục bằng phương pháp thiêu đốt.
♦ Thiêu đốt rác: Thiêu đốt là phương pháp xử lý rác phổ biến
nhất hiện nay được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Đây là quá trình oxy
hóa CTR ở nhiều độ cao tạo thành CO
2
và hơi nước theo phản ứng:
CxHyOz + (x + y/4 + z/2)

xCO
2
+ y/2 H
2
O
Ưu điểm: Xử lý triệt để rác thải, tiêu diệt các VSV gây bệnh và các chất ô
nhiễm, diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản, có thể xử lý CTR có chu kỳ
phân hủy lâu dài.
Nhược điểm: sinh ra khói bụi và một số khí ô nhiễm khác như: SO
2
, HCl, NOx,
CO…cho nên khi thiết kế xây dựng lò đốt phải kèm theo hệ thống xử lý khí thải.
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 22
Trạm
ép kín

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
 Phương pháp xử lý sinh học: Xử lý sinh học là một trong những
phương pháp xử lý hiệu quả, rẻ tiền, ít gây ô nhiễm và phù hợp với điều kiện khí
hậu nhiệt đới ở Việt Nam. Công nghệ xử lý sinh học có thể chia làm 3 loại:
♦ Xử lý hiếu khí tạo thành phân (Composting)
Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến ở hầu hết các quốc gia.
Việc ủ rác sinh hoạt với thành phần chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy có thể
được tiến hành ngay ở các hộ gia đình để bón phân cho vườn của mình. Ưu điểm
của phương pháp này là làm giảm được đáng kể khối lượng rác, đồng thời tạo ra
phân bón hữu cơ giúp ích cho công tác cải tạo đất.
Quá trình ủ rác hiếu khí diễn ra theo phản ứng sau:
Chất hữu cơ + O
2

vi khuẩn hiếu khí
Các chất đơn giản + CO
2
+ H
2
O + NH
3
+ SO
2
Sự phân hủy hiếu khí diễn ra khá mạnh, sau 2 – 4 tuần rác được phân hủy
hoàn toàn. Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bò hủy diệt do nhiệt độ ủ tăng.
Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bò khử nhờ quá trình ủ hiếu khí, độ ẩm tối ưu cho quá
trình này là 50 – 60
o
C.
♦ Xử lý kỵ khí (Anaerobic)

Công nghệ ủ kỵ khí được sử dụng rộng rãi ở n Độ (quy mô nhỏ)
Chất hữu cơ + H
2
O
vi khuẩn hiếu khí
Các chất đơn giản + CO
2
+CH
4
+ NH
3
+ H
2
S
Ưu diểm:
- Chi phí đầu tư ban đầu thấp;
- Sản phẩm phân hủy có thể kết hợp với xử lý phân hầm cầu và phân gia súc
cho phân hữu cơ có hàm lượng dinh dưỡng cao;
- Đặc biệt thu hồi khí CH
4
làm nguồn cung cấp nhiệt phục vụ cho các nhu cầu
đun nấu, lò hơi.
Nhược điểm:
- Thời gian phân hủy lâu hơn xử lý hiếu khí (từ 4 – 12 tháng);
- Các khí sinh ra là: H
2
S, NH
3
gây mùi hôi khó chòu;
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 23

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng
- Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại cùng với quá trình phân hủy vì nhiệt độ
phân hủy thấp.
♦ Xử lý kỵ khí kết hợp với hiếu khí (Combined Anaerobic and
Aerobic): Công nghệ này sử dụng cả hai phương pháp xử lý hiếu khí và kỵ khí.
Ưu điểm của phương pháp này là: không có lượng nước thải ra từ quá trình phân
hủy hiếu khí, sử dụng nước rò rỉ trong quá trình ủ để lên men kỵ khí, vừa tạo được
lượng phân bón phục vụ nông nghiệp và tạo khí CH
4
cung cấp nhiệt.
 Phương pháp xử lý hoá học
Các giải pháp xử lý hóa học thường được ứng dụng để xử lý CTR công
nghiệp. Các giải pháp xử lý hóa học hiện nay rất nhiều như: ôxi hóa, trung hòa,
thủy phân…chủ yếu để phá hủy CTR hoặc làm giảm độc tính của CTR nguy hại.
Sử dụng vôi, kiềm làm giảm khả năng gây độc của các kim loại nặng do
tạo thành các hydroxit không hòa tan.
Đối với các CTR tính axit có thể trung hòa bằng các chất kiềm và ngược
lại.
 n đònh hóa: Phương pháp ổn đònh hóa (cố đònh, đóng rắn) chủ yếu
được sử dụng để xử lý CTR độc hại nhằm 2 mục đích:
- Giảm rò rỉ các chất độc hại bằng cách giảm bề mặt tiếp xúc, hạn chế mức cao
sự thẩm thấu của chất thải vào môi trường;
- Cải thiện kích thước chất thải về độ nén và độ cứng.
n đònh chất thải là công nghệ trộn vật liệu thải với vật liệu đóng rắn, tạo
thành thể rắn bao lấy chất thải hoặc cố đònh chất thải trong cấu trúc của vất rắn.
Phương pháp này thường để xử lý CTR của kim loại, mạ kim loại, chì, tro
của lò đốt…tạo thành khối rắn để vận chuyển và chôn lấp trong hố hợp vệ sinh.
 Chôn lấp rác
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng

♦ Đổ rác thành đống hay bãi hở (Open dump): Đây là phương
pháp xử lý rác cổ điển đã được loài người áp dụng từ lâu đời. Hiện nay, các đô thò
ở Việt Nam và một số nước khác vẫn còn đang áp dụng.
Ưu điểm:
- Phương pháp xử lý rác đô thò rẻ tiền nhất, chỉ tốn chi phí cho công việc thu
gom và vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác;
- Đơn giản, dễ thực hiện.
Nhược điểm:
- Đòi hỏi diện tích bãi thải lớn;
- Gây mất mỹ quan đô thò và gây khó chòu cho con người;
- Tạo môi trường thuận lợi cho các loại động vật gặm nhấm, các loại côn trùng,
vi trùng gây bệnh sinh sôi nảy nở gây nguy hiểm cho sức khỏe con người;
- Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
♦ Bãi chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary landfill): Phương pháp này
được nhiều đô thò trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý rác. Đây là phương
pháp xử lý rác thích hợp nhất trong điều kiện khó khăn về vốn đầu tư nhưng lại
có mặt bằng đủ lớn và nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ít.
Trong bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh, bên dưới thành đáy được phủ lớp
chống thấm có lắp đặt hệ thống ống thu nước rò ró và hệ thống thu khí thải từ bãi
rác. Nước rò rỉ sẽ được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn quy đònh.
Bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh hoạt động bằng cách: mỗi ngày trải một lớp
mỏng rác, sau đó nén ép chúng lại bằng các loại xe cơ giới, tiếp tục trải lên một
lớp đất mỏng độ 25cm. Công việc này cứ tiếp tục đến khi bãi rác đầy.
2.4 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI VIỆT NAM
Đối với tất cả các quốc gia, CTR là vấn đề bức xúc của xã hôïi, đặc biệt
là các trung tâm công nghiệp lớn. Việt Nam ở trong tình trạng chung đó mà các
trung tâm công nghiệp phát triển như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng,
SVTH: Lê Huỳnh Nhật Hiền Trang 25

×