Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM TRONG THỜI GIAN QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.96 KB, 47 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ NGÂN HÀNG TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG :
1.1.- LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG :

OBO
OKS
.CO
M

1.1.1 Bản chất của tín dụng :

* Khái niệm : Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người
đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Giá trò của tín dụng không ngừng được
bảo tồn mà nó còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng.

* Bản chất của tín dụng : Tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa người đi
vay và người cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ được vận động từ chủ thể này sang chủ
thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội.

1.1.2 Chức năng của tín dụng :

* Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ : Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ
chức năng này của tín dụng mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hoà từ nơi "thừa"
sang nơi " thiếu" để sử dụng nhằm phát triển nền kinh tế.

+ Ở mặt tập trung vốn tiền tệ : Nhờ sự hoạt động của hệ thống tín dụng mà các nguồn tiền
nhàn rỗi được tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốn bằng tiền của các doanh
nghiệp, các tổ chức đoàn thể, xã hội...



+ Ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ : Đây là mặt cơ bản của chức năng này - đó là sự chuyển hoá
để sử dụng các nguồn vốn đã tập trung được để đáp ứng nhu cầu sản xuất lưu thông hàng hoá
cũng như nhu cầu tiêu dùng trong toàn xã hội.

Vì vậy tín dụng có ưu thế rõ rệt, nó kích

thích mặt tập trung vốn và thúc đẩy
việc sử dụng vốn có hiệu quả.

* Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội : Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều

KI L

kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu, các loại séc,
các phương tiện thanh toán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán...cho phép thay thế một số
lượng lớn tiền mặt lưu hành ( kể cả tiền đúc bằng kim loại quý như trước đây và tiền giấy như
hiện nay) nhờ đó làm giảm bớt các chi phí in tiền, đúc tiền,vận chuyển, bảo quản tiền...
* Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế : Chức năng này là hệ quả của hai chức năng
trên. Sự vận động của vốn tín dụng phần lớn là sự vận động gắn liền với sự vận động của vật
tư, hàng hoá, chi phí trong các xí nghiệp, các tổ chức kinh tế, vì vậy qua đó tín dụng không
những là tấm gương phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn thông qua đó thực

1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

hiện việc kiểm soát các hoạt động ấy nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực lãng phí, vi

phạm luật pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
1.1.3 Vai trò của tín dụng :

OBO
OKS
.CO
M

* Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá phát triển :
Tín dụng, trước hết là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là nguồn cung ứng vốn cho các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế, là công cụ để tập trung vốn một cách có hiệu quả trong nền kinh
tế, là công cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho các xí nghiệp, tổ chức kinh tế.
* Tín dụng góp phần ổn đònh tiền tệ, ổn đònh giá cả :

Trong khi thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại, tín dụng đã góp phần làm giảm khối
lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế, đặt biệt là tiền mặt trong tay các tầng lớp dân cư, làm
giảm áp lực lạm phát, nhờ vậy góp phần làm ổn đònh tiền tệ, mặt khác, do cung ứng vốn cho
nền kinh tế, làm cho sản xuất ngày càng phát triển, sản phẩm hàng hoá dòch vụ làm ra ngày
càng nhiều, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, chính nhờ đó mà tín dụng
góp phần

làm ổn đònh thò trường giá cả trong nước.

* Góp phần ổn đònh đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn đònh trật tự xã hội :
Một mặt, do tín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mặt khác, do vốn tín dụng
cung ứng đã thu hút được lực lượng sản xuất mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Qua đó, xã
hội được phát triển lành mạnh, đời sống được ổn đònh, ai cũng có công ăn việc làm...đó là tiền
đề quan trọng để ổn đònh trật tự xã hội. Cuối cùng tín dụng còn có vai trò quan trọng trong việc
mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế.
1.2.- TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI :

1.2.1 Khái niệm :

NHTM là loại ngân hàng giao dòch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và

KI L

cá nhân bằng cách nhận tiền gửi rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu và cung ứng các
dòch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên.
Như vậy, Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó
để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Theo luật các tổ chức tín dụng thì Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Trong đó hoạt động Ngân
hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ ( huy động vốn, cấp tín dụng, bảo lãnh vv...)

2



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Cho vay

Nhận tiền gửi
Tiết kiệm

- Cá nhân
- Hộ gia đình
NHTM
Cung cấp

- Công ty
dòch vụ Ngân hàng - Xí nghiệp
- Các tổ chức

OBO
OKS
.CO
M

- Cá nhân
- Hộ gia đình
- Công ty
- Xí nghiệp
- Các tổ chức

1.2.2 Các chức năng của Ngân hàng thương mại :

* Trung gian tín dụng : Đây là chức năng đặc trưng cơ bản nhất của NHTM và có ý nghóa đặc
biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển, một mặc NHTM huy động
và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để hình thành vốn cho
vay; mặt khác, trên cơ sở nguồn vốn đã huy động được, Ngân hàng sử dụng cho vay đáp ứng
nhu cầu vốn của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tái sản xuất của các doanh nghiệp.
* Trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán : Ngân hàng sẽ trở thành
người thủ quỹ của các doanh nghiệp, thực hiện các dòch vụ thanh toán theo sự uỷ nhiệm của
khách hàng. Trong khi làm chức năng trung gian thanh toán, Ngân hàng sẽ tạo ra những công
cụ lưu thông tín dụng và độc quyền quản lý các công cụ đó như : Séc, giấy chuyển ngân, thẻ
thanh toán... nhờ vào các công cụ này, các NHTM đã tiết kiệm được cho xã hội rất nhiều về chi
phí lưu thông.

* Cung cấp các dòch vụ tài chính - Ngân hàng : Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng

và ngân quỹ, Ngân hàng có thể làm tư vấn tài chính, đầu tư, giữ hộ giấy tờ, chứng khoán, làm
đại lý phát hành cổ phiếu cho các doanh nghiệp ... để nhận tiền hoa hồng, sẽ vừa tiết kiệm chi
phí vừa đạt hiệu quả cao. Còn trong quá trình tham gia thò trường tiền tệ dưới hình thức mua các
chứng khoán, phát hành và bán các cổ phiếu, mua bán số dư trên tài khoản tại NHNN...thì
NHTM đơn thuần là doanh nghiệp kinh doanh để thu lợi nhuận.

Qua đó chúng ta thấy rằng NHTM là đònh chế tài chính trung gian kinh doanh quyền sử
dụng vốn tiền tệ giữa người gửi tiền và bên kia là người sử dụng tiền, hoạt động kinh doanh đó

KI L

gắn liền với sự thăng trầm của nền kinh tế.

Như vậy một NHTM có thể nói là kinh doanh có hiệu quả khi họ có một lượng khách hàng
lớn với tỷ lệ rủi ro thấp. Hay nói khác đi chính chất lượng khách hàng mà một NHTM có được
sẽ quyết đònh sự thắng lợi của NHTM đó trong quá trình phát triển.

1.2.3 Các mô hình tổ chức :

* Căn cứ vào tính chất hoạt động của NHTM :
NHTM chuyên doanh : Là loại Ngân hàng được chuyên môn hoá ở một số

3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

nghiệp vụ Ngân hàng, phục vụ cho một hay một số lónh vực kinh tế nhất đònh. Ví dụ như Ngân
hàng nông nghiệp chỉ phục vụ lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp.

NHTM tổng hợp : Thực hiện toàn bộ hoặc hầu như toàn bộ các nghiệp vụ Ngân hàng và cho
mọi lónh vực.

OBO
OKS
.CO
M

* Căn cứ theo tính chất sở hữu của NHTM :

NHTMQD : Là NHTM được thành lập toàn bộ bằng vốn của ngân sách Nhà nước như Ngân
hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam...

NHTMCP : Là Ngân hàng được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, nguồn vốn ban
đầu có được do các cổ đông đóng góp mua cổ phiếu của Ngân hàng. Ví dụ như Ngân hàng Đại
Nam, Ngân hàng Á Châu...
NHLD

: Là Ngân hàng được thành lập bằng vốn góp của bên Việt Nam (gồm một hoặc

nhiều Ngân hàng Việt Nam) và bên nước ngoài (gồm một hoặc nhiều Ngân hàng nước ngoài)
trên cơ sở hợp đồng liên doanh. NHLD là một pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt
Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập và hoạt động theo các quy đònh liên quan của pháp
luật Việt Nam. Thời gian hoạt động được quy đònh trong giấy phép không quá 30 năm.
CN-NHNNg : Là đơn vò phụ thuộc của NHNNg, được NHNNg bảo đảm chòu trách nhiệm đối
với mọi nghóa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam. Chi nhánh NHNNg có quyền và
nghóa vụ do pháp luật Việt Nam quy đònh, hoạt động theo giấy phép mở chi nhánh và các quy
đònh liên quan của pháp luật Việt Nam. Thời gian hoạt động được quy đònh trong giấy phép
không quá 20 năm.


1.3. - CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI :
1.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn và tài sản nợ của NHTM :

Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề có ý nghóa quan trọng
đối với bản thân Ngân hàng cũng như đối với xã hội. Trong nghiệp vụ này, NHTM được sử
dụng những biện pháp và công cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền

KI L

nhàn rỗi trong xã hội, làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Kết quả của
nghiệp vụ nguồn vốn là tạo ra nguồn vốn để đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế.
* Vốn điều lệ và các quỹ :

Vốn điều lệ, các quỹ của Ngân hàng được gọi là vốn của Ngân hàng, là nguồn vốn khởi đầu
và được bổ sung trong quá trình hoạt động.
Vốn điều lệ : Là số vốn ban đầu khi thành lập Ngân hàng được ghi vào điều lệ của Ngân
hàng. Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn pháp đònh do Chính phủ quy đònh (xem Bảng 1.1)
Bảng 1.1 : Vốn pháp đònh của NHTM

4



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

LOẠI NGÂN HÀNG

Mức vốn pháp đònh
2.200.000.000.000VNĐ


Ngân hàng Công thương Việt Nam

1.100.000.000.000VNĐ

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

1.100.000.000.000VNĐ

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

1.100.000.000.000VNĐ

OBO
OKS
.CO
M

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Ngân hàng Thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh
Ngân hàng liên doanh

Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài

70.000.000.000VNĐ
10.000.000USD
15.000.000USD

( Trích danh mục mức vốn pháp đònh theo Nghò đònh số 82/1998/NĐ-CP ngày 03/10/1998 của
Chính phủ)


Đối với NHTMQD : Vốn điều lệ do ngân sách Nhà nước cấp 100%. Theo nguyên tắc, số cấp
ban đầu phải đạt ít nhất 50% vốn điều lệ của NHTMQD. Số còn lại sẽ cấp tiếp đủ trong thời
hạn nhất đònh.

Đối với NHTMCP : Vốn điều lệ do các cổ đông đóng góp dưới hình thức vốn cổ phần. Toàn
bộ số vốn dự kiến hình thành sẽ được chia làm nhiều cổ phần, mỗi cổ phần có giá trò ngang
nhau, một cá nhân, pháp nhân được quyền tham gia một hoặc một số cổ phần nhất đònh. Theo
quy đònh, mỗi NHTMCP phải có một số cổ đông tối thiểu. Trong đó nhất thiết phải có cổ
đông là doanh nghiệp Nhà nước tham gia một số vốn tối thiểu theo quy đònh. Luật pháp còn
cho phép cổ đông là người nước ngoài tham gia nhưng số lượng cổ đông và tỷ lệ vốn cổ phần
tham gia không quá tỷ lệ quy đònh. Các cổ đông sáng lập buộc phải tham gia tối thiểu 20% vốn
cổ phần. Chỉ khi nào các cổ đông đã đăng ký và góp vốn cổ phần đạt được ít nhất 50% số vốn
dự kiến thể hiện trên tài khoản tiền gởi phong toả về vốn cổ phần tại chi nhánh Ngân hàng
Nhà nước, thì mới được coi là thành công và sẽ được cấp giấy phép hoạt động. Số cổ phần còn
lại thông thường phải được góp đủ trong thời hạn một năm.
NHLD.

KI L

Đối với NHLD : Phần góp vốn của nước ngoài không được vượt quá 50% vốn điều lệ của
Vốn Điều lệ của NHTM. Trước hết được dùng để :
- Xây dựng nhà cửa, văn phòng làm việc, mua sắm tài sản, trang thiết bò.
- Để tạo cơ sở vật chất, đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng, số còn lại để đầu tư, liên doanh
và cho vay trung, dài hạn.

* Các quỹ dự trữ của NHTM :

5




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Đây là các quỹ bắt buộc phải trích lập trong quá trình tồn tại và hoạt động của Ngân hàng.
Nguồn hình thành quỹ dự trữ là trích theo tỷ lệ phần trăm theo quy đònh trên số lợi nhuận ròng
của Ngân hàng. Các quỹ này gồm :
điều lệ.

OBO
OKS
.CO
M

+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ : Trích 5% lợi nhuận ròng hàng năm cho đến khi bằng vốn
+ Quỹ dự phòng Tài chính : Trích 10% lãi ròng để bù đắp rủi ro.

+ Quỹ phát triển, đầu tư phái triển : Trích từ 5% đến 50% theo quy đònh của Hội đồng quản trò.
+ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc : Trích 5% lãi ròng.

+ Quỹ phúc lợi khen thưởng : Trích từ 35% đến 45% lãi ròng để tăng cường phúc lợi cho người
lao động và khen thưởng cho cán bộ công nhân viên.

Ngoàøi ra, trong các NHTM còn có những quỹ được xác lập không dựa vào lợi nhuận ròng
mà có nguồn bù đắp như quỹ khấu hao, quỹ bảo tồn vốn...

Tổng hợp các nguồn vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và các quỹ khác của Ngân hàng gọi chung
là vốn tự có của Ngân hàng. Đây là yếu tố tài chính quan trọng bậc nhất, nó vừa cho thấy quy
mô của Ngân hàng, vừa phản ánh khả năng đảm bảo các khoản nợ của Ngân hàng đối với
khách hàng. Tuy nhiên thực có vốn tự có của Ngân hàng chỉ bao gồm ( vốn điều lệ + quỹ dự

trữ) mà thôi.
* Vốn huy động :

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của NHTM, thực chất là tài sản bằng tiền của các sở
hữu chủ mà Ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng, nhưng với nghóa vụ hoàn trả kòp thời, đầy
đủ khi khách hàng yêu cầu. Nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớn nhất và bao gồm :
Tiền gửi không kỳ hạn của đơn vò, cá nhân ; tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm
có kỳ hạn; tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu; các khoản tiền gửi khác. Đối với tiền gửi của cá
nhân và đơn vò, ngoài lãi suất, thì nhu cầu giao dòch với những tiện lợi nhanh chóng và an toàn
là yếu tố cơ bản để thu hút nguồn tiền này. Đối với tiền gửi tiết kiệm, tiền phát hành kỳ phiếu,

KI L

trái phiếu, thì lãi suất là yếu tố quyết đònh vì người gửi tiết kiệm hay mua kỳ phiếu đều nhằm
mục đích kiếm lời.

Để đảm bảo một khoảng cách an toàn trong hoạt động của Ngân hàng, trong mối tương quan
giữa vốn tự có và vốn huy động, nếu chênh lệch đó càng lớn thì hệ số an toàn của Ngân hàng
sẽ càng thấp. Vì vậy, để đảm bảo mức độ an toàn tối thiểu, cần có quy đònh giới hạn giữa vốn
tự có và vốn huy động.
* Vốn đi vay :

Nguồn vốn đi vay có vò trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của NHTM. Thuộc loại này bao
gồm :

6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


* Vốn vay trong nước
+ Vay NHTW : NHTW sẽ tiếp vốn cho NHTM thông qua biện pháp chiết khấu, tái chiết
khấu, nếu các hồ sơ tín dụng cùng các chứng từ xin tái chiết khấu là có chất lượng. Làm như
vậy, NHTW trở thành chỗ dựa và là người cho vay cuối cùng đối với NHTM.
* Vốn vay NHNNg

OBO
OKS
.CO
M

+ Vay các NHTM khác thông qua thò trường liên Ngân hàng.

* Vốn tiếp nhận : Đây là các nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính Ngân hàng, từ
Ngân sách Nhà nước...để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội, cải
tạo môi sinh...Nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã được xác
đònh.

* Vốn khác : Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của Ngân hàng (
đại lý, chuyển tiền, các dòch vụ Ngân hàng...)

1.3.2 Cấp tín dụng và đầu tư ( Nghiệp vụ sử dụng vốn) :

Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết đònh đến khả
năng tồn tại và hoạt động của NHTM. Đây là các nghiệp vụ cấu thành bộ phận chủ yếu và
quan trọng của tài sản có của Ngân hàng. Thành phần tài sản có của Ngân hàng gồm : Dự trữ,
cho vay, đầu tư, tài sản có khác.

* Dự trữ : Hoạt động của Ngân hàng nhằm mục đích kiếm lời song cần phải bảo đảm an

toàn để giữ vững lòng tin của khác hàng. Muốn có được sự tin cậy về phía khách hàng, trước
hết phải đảm bảo khả năng thanh toán làm sao để đáp ứng được các nhu cầu rút tiền của khách
hàng. Vì vậy, các Ngân hàng phải để dành một phần nguồn vốn, không sử dụng nó, để sẵn
sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán. Phần vốn để dành này gọi là dự trữ.
+ Dự trữ bắt buộc là một bộ phận cần thiết và tất yếu đối với mọi Ngân hàng. Tuy nhiên, để
đảm bảo an toàn chung cho toàn hệ thống, để thực hiện một cách thống nhất, đồng thời qua đó
sử dụng như một công cụ để điều hành chính sách tiền tệ. NHTW được phép ấn đònh một tỷ lệ

KI L

dự trữ bắt buộc trong từng thời kỳ nhất đònh theo quy luật của Luật NHNN Việt Nam ( Luật số
01/1997/QH10) như sau :

Số dư tiền gửi
+ Số dư tiền gửi
Tỷ lệ
Tiền dự trữ bắt
đầu tháng trước
cuối tháng trước
dự trữ
buộc tháng này = --------------------------------------------------------- X bắt buộc
2
kỳ này
Căn cứ vào quyết đònh số 560/2001/QĐ-NHNN1 ngày 27/04/2001 của Thống
đốc NHNN Việt Nam quy đònh tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các TCTD (bao gồm cả đồng Việt
Nam, ngoại tệ) như sau :

7




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Đối với tiền gửi bằng ngoại tệ không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng của
các NHTMQD, NHTMCP đô thò, CN-NHNNg, NHLD là 15% trên tổng số dư tiền gửi bằng
ngoại tệ phải dự trữ bắt buộc. Đối với tiền gửi bằng Đồng Việt Nam không kỳ hạn và có kỳ
hạn dưới 12 tháng của các NHTMQD ( không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

OBO
OKS
.CO
M

nông thôn), NHTMCP đô thò, CN-NHNNg, NHLD là 3% trên tổng số dư tiền gửi bằng Đồng
Việt Nam phải dự trữ bắt buộc.

+ Dự trữ sơ cấp : Gồm tiền mặt, các khoản coi như tiền mặt; tiền gửi tại NHTW (tiền gửi không
kỳ hạn); tiền gửi tại các Ngân hàng khác; các khoản khác ( ngân quỹ đang thu...)
+ Dự trữ thứ cấp : Dự trữ thứ cấp ( cấp 2) là dự trữ không tồn tại bằng tiền mặt và tiền gửi mà
bằng chứng khoán, nghóa là những chứng khoán ngắn hạn có thể bán để chuyển thành tiền một
cách thuận lợi. Thuộc loại này gồm : Tín phiếu kho bạc; hối phiếu đã chấp nhận; các giấy nợ
ngắn hạn khác. Gọi là dự trữ thứ cấp, bởi nó chỉ được sử dụng khi các khoản mục dự trữ sơ cấp
bò cạn kiệt.

+ Cấp tín dụng : Số nguồn vốn còn lại sau khi để dành một phần dự trữ, các NHTM có thể dùng
để cấp tín dụng cho các đơn vò tổ chức kinh tế bao gồm :

* Cho vay ( trực tiếp) : Là loại hình tín dụng nghiệp vụ của NHTM trong đó Ngân hàng sẽ
cho người đi vay được vay một số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc tiêu dùng. Khi đến
hạn, người đi vay phải hoàn trả vốn và tiền lãi. Ngân hàng kiểm soát được người đi vay, kiểm

soát được quá trình sử dụng vốn vay. Phần lớn người đi vay có ý thức quan tâm đến việc trả nợ
cho nên bắt buộc họ quan tâm đến việc sử dụng vốn làm sao cho có hiệu quả để hoàn trả nợ.
Trong cho vay thì mức độ rủi ro rất lớn, không thu hồi được vốn vay hoặc trả không hết hoặc
không đúng hạn...do chủ quan và khách quan. Do đó, trong hoạt động cho vay, các Ngân hàng
sử dụng các biện pháp đảm bảo như thế chấp, cầm cố...

Rủi ro tín dụng nói riêng và rủi ro trong cho vay nói chung về phía Ngân hàng
mang tính khách quan nhiều hơn. Do đó một mặt các NHTM được trích lập quỹ dự phòng để bù

KI L

đắp rủi ro, mặt khác bản thân của Ngân hàng phải sử dụng các biện pháp nghiệp vụ theo
hướng không ngừng cải tiến và hoàn thiện để có thể
hạn chế được nhiều rủi ro có thể xảy ra trong cho vay.
Chiết khấu : Đây là nghiệp vụ cho vay gián tiếp mà Ngân hàng sẽ cung ứng vốn tín dụng cho
một chủ thể và một chủ thể khác thực hiện việc trả nợ cho Ngân hàng. Các đối tượng chiết
khấu trong nghiệp vụ này gồm hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy nợ có giá khác.
Cho thuê tài chính : Là loại hình tín dụng trung, dài hạn. Trong đó các Công ty cho thuê tài
chính dùng vốn của mình hay vốn do phát hành trái phiếu để mua tài sản thiết bò theo yêu cầu
của người đi thuê và cho thuê trong một thời gian nhất đònh. Người đi thuê phải trả cho Công ty

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

thuê tài chính tiền thuê mỗi quý hoặc mỗi tháng một lần. Khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài
chính, người đi thuê được quyền mua hoặc kéo dài thời hạn thuê, hoặc trả lại thiết bò cho Công
ty cho thuê tài chính. Đây là loại hình tín dụng mới được triển khai ở Việt Nam và có khả năng

phát triển mạnh trong tương lai.

OBO
OKS
.CO
M

Bảo lãnh Ngân hàng : Trong loại hình nghiệp vụ Ngân hàng này, khách hàng được Ngân hàng
cấp bảo lãnh để vay vốn Ngân hàng khác hoặc thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Các hình thức khác : Sự chuyển hoá từ vốn tiền gửi thành vốn tín dụng để bổ sung cho các nhu
cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không những có ý nghóa quan trọng đối với toàn bộ
nền kinh tế xã hội, mà cả đối với bản thân NHTM bởi vì nhờ cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập
chủ yếu cho Ngân hàng để từ đó bồi hoàn lại tiền gửi cho khách hàng, bù đắp các chi phí kinh
doanh và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động cho vay là hoạt động mang
tính rủi ro lớn. Vì vậy, cần phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới có thể
ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro.

+ Các khoản cho vay nếu phân tích theo thời hạn thì có :



Cho vay ngắn hạn ( từ 01 ngày đến 01 năm)



Cho vay trung hạn ( từ 01 năm đến 05 năm)



Cho vay dài hạn ( trên 05 năm)


+ Nếu căn cứ vào tính chất đảm bảo có hai loại :



Cho vay bằng tín chấp.



Cho vay có đảm bảo trực tiếp bằng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba, hoặc
tài sản hình thành từ vốn vay.

+ Nếu căn cứ vào tính chất tham gia của vốn, có hai loại :



Cho vay vốn lưu động



Cho vay vốn cố đònh

KI L

* Đầu tư : Khoản mục đầu tư có vò trí quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, nó mang
lại khoản thu nhập lớn và đáng kể của NHTM. Trong nghiệp vụ này, Ngân hàng sẽ dùng nguồn
vốn của mình và nguồn vốn ổn đònh khác để đầu tư dưới các hình thức như :
+ Hùn vốn, mua cổ phần, cổ phiếu của các công ty, xí nghiệp. Việc hùn vốn mua cổ phần chỉ
được phép thực hiện bằng vốn của Ngân hàng.
+ Mua trái phiếu chính phủ, chính quyền đòa phương

+ Mua trái phiếu công ty...

Tất cả mọi hành động đầu tư vào chứng khoán đều nhằm mục đích mang lại thu nhập.
Nhưng mặt khác nhờ hoạt động đầu tư mà các rủi ro trong hoạt động Ngân hàng sẽ được phân

9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

tán. Ngoài ra, nếu đầu tư vào trái phiếu chính phủ thì mức độ rủi ro sẽ rất thấp. Vì vậy các
NHTM có xu hướng sử dụng nguồn vốn ngày càng tăng cho việc đầu tư vào trái phiếu chính
phủ.
* Tài sản có khác : Những khoản mục còn lại của tài sản Có, trong đó chủ yếu là tài sản

OBO
OKS
.CO
M

lưu động-cơ sở vật chất để tiến hành hoạt động Ngân hàng như xây dựng hoặc mua thêm nhà
cửa để làm trụ sở văn phòng, mua sắm trang thiết bò, máy móc dụng cụ làm việc, xây dựng hệ
thống kho quỹ...

Ngoài tài sản lưu động, còn có các khoản thuộc tài sản Có như các khoản
phải thu, các khoản khác...

* Các hoạt động kinh doanh dòch vụ Ngân hàng : Những dòch vụ Ngân hàng ngày càng
phát triển vừa cho phép hổ trợ đáng kể cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp

vụ đầu tư, vừa tạo ra thu nhập cho Ngân hàng bằng các khoản tiền hoa hồng, lệ phí...có vò trí
xứng đáng trong giai đoạn phát triển hiện nay của NHTM. Các hoạt động này gồm :
+ Các dòch vụ thanh toán, thu chi hộ cho khách hàng ( chuyển tiền, thu hộ séc, dòch vụ cung cấp
thẻ tín dụng, thẻ thanh toán...)

+ Nhận bảo quản các tài sản quý giá, các giấy tờ, chứng từ quan trọng của dân chúng.
+ Bảo quản, mua bán hộ chứng khoán theo uỷ nhiệm của khách hàng.
+ Kinh doanh mua bán ngoại tệ, vàng bạc, đá quý.

+ Tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty, xí nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu...
1.4.- THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LI NHUẬN CỦA NHTM :
1.4.1 Thu nhập của NHTM :

Mục đích hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thò trường là lợi nhuận cao,
vấn đề then chốt là phải quản lý tốt các khoản mục tài sản Có, nhất là khoản mục cho vay và
đầu tư, cùng các hoạt động trung gian khác.

KI L

* Các khoản thu nhập của NHTM bao gồm 2 khoản sau :

+ Thu về hoạt động tín dụng ( thu lãi cho vay, thu lãi chiết khấu, phí cho thuê tài chính, phí bảo
lãnh...)

+ Thu về dòch vụ thanh toán và ngân quỹ ( thu lãi tiền gửi, dòch vụ thanh toán, dòch vụ ngân
quỹ...)

+ Thu từ các hoạt động khác như : Thu lãi góp vốn, mua cổ phần; thu về mua bán chứng khoán;
thu về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý; thu về nghiệp vụ ủy thác, đại lý; thu dòch vụ tư
vấn ; thu kinh doanh bảo hiểm; thu dòch vụ Ngân

hàng khác ( bảo quản cho thuê tủ két sắt, cầm đồ...)

10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

+ Các khoản thu bất thường.
1.4.2 Chi phí của NHTM :
phiếu, trả lãi trái phiếu...

OBO
OKS
.CO
M

+ Chi về hoạt động huy động vốn : Trả lãi tiền gửi, trả lãi tiết kiệm, trả lãi tiền vay, trả lãi kỳ
+ Chi về dòch vụ thanh toán và ngân quỹ : Chi về dòch vụ thanh toán, chi về ngân quỹ (vận
chuyển, kiểm đếm, bảo vệ, đóng gói...), cước phí bưu điện về mạng viễn thông, chi về dòch vụ
khác.

+ Chi về hoạt động khác : Chi về mua bán chứng khoán, chi kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh
vàng bạc đá quý.

+ Chi nộp thuế, các khoản phí, lệ phí...

+ Chi cho nhân viên : Lương, phụ cấp cho cán bộ, nhân viên, trang phục, bảo hộ lao động, bảo
hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, trợ cấp khó khăn, trợ cấp thôi việc cho nhân
viên, chi về công tác xã hội.


1.4.3 Lợi nhuận của NHTM :

Lợi nhuận của NHTM bao gồm 2 chỉ tiêu :

Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập - Tổng chi phí.
Lợi nhuận sau thuế

= Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập

* Muốn tăng lợi nhuận cần phải :

+ Tăng thu nhập bằng cách mở rộng tín dụng, tăng cường đầu tư và đa dạng hoá các hoạt động
dòch vụ Ngân hàng.

+ Giảm chi phí các khoản chi phí của Ngân hàng bao gồm nhiều loại, trong đó tập trung quản
lý và tiết kiệm các chi phí về nhân viên, các khoản chi khác.

1.4.4 Đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của NHTM :
ROA

KI L

* Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận ( lãi ròng) với tổng tài sản Có trung bình - gọi là hệ số
H ( ROA) = Lợi nhuận thuần : Tài sản Có bình quân
Ý nghóa : Một đồng tài sản có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho
thấy chất lượng công tác quản lý tài sản Có ( tích sản) - tài sản Có sinh lời càng
lớn thì hệ số nói trên càng lớn.

+ Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận thuần ( lãi ròng) với vốn tự có bình quân của Ngân hàng gọi là hệ số ROE

H ( ROE) = Lợi nhuận thuần : Vốn tự có bình quân

11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Ý nghóa : Một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu
quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, khả năng sinh lời trên một đồng vốn của Ngân hàng.
Hệ số càng lớn, khả năng sinh lời tài chính càng lớn.
lời.

OBO
OKS
.CO
M

+ Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi là chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận ròng với số tài sản Có sinh
P' = Lợi nhuận thuần : Tổng tài sản Có sinh lời

Trong đó tài sản Có sinh lời bao gồm : Các khoản cho vay, đầu tư chứng khoán, tài sản Có sinh
lời khác. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất sinh lời của tài sản có sinh lời. Tỷ suất này càng gần
H(ROA) thì hiệu suất sử dụng tài sản của Ngân hàng càng lớn.

1.5.- BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI :

1.5.1 Bài học kinh nghiệm của nước Nhật :


Hiện nay nước Nhật đang áp dụng mô hình sáp nhập, liên kết những Ngân hàng hiện hữu
thành những đại gia Ngân hàng. Mô hình " siêu Ngân hàng " gọi là "megabank " đã xuất hiện
và đang được nhiều quốc gia áp dụng. Nhật Bản sau vụ sáp nhập giữa hai đại gia Bank of
Tokyo và Mitsubishi, ba Ngân hàng thương mại lớn là Daiichi Kangyo Bank, Industrial Bank và
Fuji bank đã có kế hoạch liên kết thành một " siêu Ngân hàng " có tên gọi Mizuho Holding
Inc. "Siêu Ngân hàng" không những có nhiều lợi thế cạnh tranh trong phạm vi quốc gia mà
còn lợi thế cạnh tranh quốc tế. Trước hết là có nguồn vốn khổng lồ, có thể đáp ứng được bất cứ
yêu cầu nào của khách hàng. Kế đến là công nghệ tiên tiến, hiện đại cùng với hệ thống dòch vụ
phong phú, đa dạng mà các Ngân hàng nhỏ nằm mơ cũng không thể có được. Hơn nữa, nó sẽ
thu hút nhân tài, đông đảo cán bộ có trình độ với mức đãi ngộ vật chất và tinh thần rất hấp dẫn.
Cuối cùng là có mạng lưới hoạt động liên kết toàn cầu với chiến lược tiếp thò cực kỳ linh hoạt,
nhạy cảm, " siêu Ngân hàng " có thể đưa ra những kế hoạch táo bạo vượt

KI L

qua mọi rủi ro vì lợi ích lâu dài.

1.5.2 Bài học kinh nghiệm của nước Trung quốc :
Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới ( WTO) đang đem lại nhiều cơ hội và thách thức
cho hệ thống Ngân hàng của quốc gia này. Trước tình hình đó, Ngân hàng công thương Trung
Quốc ( ICBOC), là Ngân hàng lớn nhất Trung Quốc, đồng thời được xếp vào nhóm 10 Ngân
hàng lớn nhất thế giới với tổng giá trò tài sản có là 4.000 tỷ Nhân Dân Tệ ( khoảng 500 tỷ
USD), đang mở rộng mạng lưới sử dụng Ngân hàng điện tử nhằm tăng số lượng khách hàng sử
dụng ATM, điện thoại di động, dòch vụ Ngân hàng qua mạng internet và các phương tiện điện
tử khác. Phát triển các phần mềm để nâng cao khả năng thẩm đònh, đánh giá rủi ro của các dự

12




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

án cho vay tín dụng. Hiện ICBOC đang có 10.000 chương trình phần mềm và sẽ tăng lên
12.000 chương trình vào cuối năm 2002. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng đang mở rộng thò trường
tín dụng tiêu dùng bởi đây là khu vực có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất. ICBOC nhận ra rằng các công
ty vừa và nhỏ là những khách hàng thực hiện dự án đầu tư hiệu quả hơn, ít rủi ro hơn so với các

OBO
OKS
.CO
M

doanh nghiệp Nhà nước. Đây sẽ là nhóm khách hàng mà ICBOC có kế hoạch mở rộng cho vay
tín dụng trong thời gian sắp tới.

1.5.3 Bài học kinh nghiệm của nước Mỹ :

Nước Mỹ đã tiến hành sáp nhập Bank America và NationsBank để tạo ra Ngân hàng lớn
nhất nước trong hợp đồng trò giá 133 tỷ USD để mở rộng mạng lưới các chi nhánh, máy rút tiền
tự động ATM, nhận tiền gửi và cho vay với mục tiêu trở thành Ngân hàng lớn nhất và độc
quyền trong cạnh tranh ở Mỹ. Trong

khi đó Banc One và First Chicago NBD cũng thông báo sáp nhập khác trò giá 72
tỷ USD. Hai hợp đồng mua bán trên nhằm sáp nhập và cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận, tăng
tính cạnh tranh trong lãnh vực Ngân hàng. Theo Ông Hugh McColl – Giám đốc điều hành của
NationsBank nói rằng “ càng lớn thì càng phục vụ tốt hơn các khách hàng, xã hội và cổ đông”.
Ngân hàng BankAmerica mới được dự đoán sẽ tạo ra lợi nhuận trước thuế đạt 2 tỷ USD sau 2
năm đầu. Bên cạnh đó việc sáp nhập Banc One và First Chicago dự đoán sẽ giảm 930 triệu chi
phí và tăng 275 triệu doanh thu. Ông John McColl – người của Banc One – Chủ tòch và giám
đốc điều hành tương lai Ngân hàng mới miêu tả việc sáp nhập là một thắng lợi chung của các

cổ đông của hai Ngân hàng. Thực vậy, sau khi ký hợp đồng sáp nhập, giá cổ phiếu của các

KI L

Ngân hàng này đều tăng từ 1,6% đến 5,2%.

13



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
QUA :

OBO
OKS
.CO
M

THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM TRONG THỜI GIAN

2.1.- VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TP. HCM :

TP. HCM là một trung tâm kinh tế lớn với đa dạng hoá các loại hình hoạt động kinh tế, tài
chính, tiền tệ vì vậy kết quả hoạt động của NHTM trên đòa bàn TP. HCM đã và đang tác động
không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế.

Trong năm 2000, mặc dù còn một số khó khăn nhưng kinh tế TP. HCM đã có những chuyển
bước chuyển biến tích cực, GDP trên đòa bàn đạt 52.860 tỷ đồng (giá so sánh năm 1994) tăng

9% xấp xỉ tốc độ tăng năm 1998 và bằng 1,5 lần tốc độ tăng năm 1999.
2.1.1 Công nghiệp : Giá trò sản xuất công nghiệp trên đòa bàn TP. HCM năm 2000 đạt
57.216 tỷ đồng, tăng 15,4% so với năm trước và vượt 4,5% so với kế hoạch. Mặc dù còn nhiều
khó khăn về thò trường tiêu thụ, chòu sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại nhập cùng loại,
nhưng sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ năm 1997 đến nay; trong đó
sản xuất công nghiệp nội đòa đã đạt mức tăng cao nhất từ năm 1996 đến nay.
2.1.2 Nông nghiệp : Giá trò sản xuất nông lâm thuỷ hải sản năm 2000 ( giá cố đònh năm
1994) : 1.880 tỷ đồng tăng 3,6% so với năm trước. Giá trò sản xuất của các thành phần kinh tế
đều tăng trong đó khu vực quốc doanh tăng 24,7% là khu vực có tỷ lệ tăng cao nhất. Ngành lâm
nghiệp tuy chỉ chiếm tỷ trọng 4% nhưng có mức tăng trưởng cao đến 31,4%.
2.1.3 Đầu tư xây dựng cơ bản : Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn trên đòa bàn
năm 2000 ước thực hiện khoảng 19.701 ngàn tỷ đồng, tăng 4,13% so với năm trước.

KI L

2.1.4 Thương mại – giá cả :

* Nội thương : Khối lượng hàng hoá bán ra tăng cao hơn năm trước, tổng mức bán ra trên đòa
bàn TP. HCM năm 2000 ước đạt 143.641 tỷ đồng, tăng 4,7% so với năm trước; trong đó bán lẻ
và doanh thu dòch vụ chiếm tỷ trọng 40,2%, tăng 5% so với năm 1999. Nếu loại trừ yếu tố biến
động giá, tổng lượng hàng hoá tiêu thụ năm 2000 tăng 5,1% so với năm trước.
* Giá cả : So với đầu năm chỉ số giá tiêu dùng trên đòa bàn tăng 1,75% ( năm 1999 tăng
1,56%) trong đó giá hàng hoá tăng 1%, giá dòch vụ tăng 4%. Trong khi đó chỉ số giá tiêu dùng
cả nước giảm 0,6% so với cuối năm 1999.
2.1.5 Kinh tế đối ngoại :

14




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

* Xuất khẩu : Tổng kim ngạch xuất khẩu trên đòa bàn TP. HCM năm 2000 đạt 6.316,4 triệu
USD, tăng 35,9% so với năm trước.
* Nhập khẩu : Tổng kim ngạch nhập khẩu trên đòa bàn cả năm đạt 3.843,9 triệu USD, tăng
14,7% so với năm trước.

OBO
OKS
.CO
M

2.2.- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM TRONG THỜI GIAN QUA :
2.2.1 Huy động vốn :

Nhìn chung vốn huy động của các NHTM tăng dần theo các năm. Trong đó NHTMQD luôn
giữ vò trí hàng đầu trong toàn hệ thống, kế đến là NHTMCP, CN-NHNNg và cuối cùng là
NHLD ( xem Bảng 2.1).

Bảng 2.1 : Tăng trưởng huy động vốn của các khối NHTM tại TP. HCM :
Đơn vò tính : Tỷ đồng, %

Loại hình
Ngân hàng
NHTMQD
NHTMCP
NHLD
CN-NHNNg
Tổng cộng :


31/12/1998
Vốn
huy
động
18.515
10.429
1.805
5.684
36.433

Vốn
huy
động
21.275
10.910
1.574
7.077
40.836

31/12/1999
Tăng(+), giảm(-)
so với 31/12/1998
Số tiền Tỷ lệ (%)
2.760
15%
0.481
5%
-0.231
-13%

1.393
25%
4.403
12%

Vốn
huy
động
28.644
16.377
1.785
9.008
55.814

31/12/2000
Tăng(+), giảm(-)
so với 31/12/1999
Số tiền
Tỷ lệ (%)
7.369
35%
5.467
50%
0.211
13%
1.931
27%
14.978
37%


(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 1998, 1999, 2000)
Xét trong toàn hệ thống thì thò phần của NHTMQD thường chiếm 51% đến
52%, còn NHTMCP chiếm 27% đến 29%, CN-NHNNg chiếm từ 15% đến 17% và cuối cùng là
NHLD chiếm từ 3% đến 5% ( xem Hình 2.1)

Hình 2.1 : Thò phần huy động vốn của các NHTM tại TP.HCM :

15%
5%

31/12/1999

KI L

31/12/1998

16%
3%

17%
4%

51%

29%

31/12/2000

52%


27%

NHTMQD
NHTMCP

52%
29%

NHLD
CN-NHNNg

(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 1998, 1999, 2000)
Tỷ trọng tiền gửi dân cư trong tổng số dư vốn huy động dao động trong khoảng 44% đến
47%. Qua đó chúng ta thấy người dân ngày càng tin tưởng vào hoạt động của hệ thống NHTM

15



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

cụ thể tiền gửi dân cư năm 1998 là 16.573 tỷ đồng, năm 1999 là 18.024 tỷ đồng và năm 2000 là
26.352 tỷ đồng

( xem Bảng 2.2).

Bảng 2.2 : Tỷ trọng tiền gửi dân cư / vốn huy động tại TP.HCM :
Đơn vò tính : Tỷ đồng và %
31/12/1998


31/12/1999

OBO
OKS
.CO
M

Chỉ tiêu

31/12/2000

Tổn g số dư huy độn g vốn (a)

36.433

40.836

55.814

Tiền gửi dân cư (b)

16.573

18.024

26.352

45%

44%


47%

Tỷ trọn g (a) / (b)

(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 1998, 1999, 2000)
Bên cạnh đó, vốn huy động bằng tiền đồng và ngoại tệ đều tăng qua các năm 1998, 1999,
2000. Tuy nhiên do tỷ giá ngoại tệ so với tiền đồng cũng tăng dần đồng thời tâm lý người dân
thích gửi ngoại tệ hơn là gửi tiền đồng đã làm cho tốc độ tăng vốn huy động bằng ngoại tệ (
năm 1999 so với năm 1998 tăng 26,3%, năm 2000 so với năm 1999 tăng 55%) luôn cao hơn
nhiều so với tốc độ tăng vốn huy động bằng tiền đồng ( xem bảng 2.3).
Bảng 2.3 : Tình hình huy động vốn bằng tiền đồng và ngoại tệ của hệ thống NHTM trên đòa
bàn TP.HCM
Đơn vò tính : Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu

Bằng VNĐ
Bằng ngoại tệ
Tổng cộng :

31/12/1998
Vốn
huy
động
23.594
12.839
36.433

Vốn
huy

động
24.619
16.217
40.836

31/12/1999
Tăng(+), giảm(-)
so với 31/12/1998
Số tiền Tỷ lệ (%)
1.025
4.3%
3.378
26.3%
4.403
12.1%

Vốn
huy
động
30.746
25.068
55.814

31/12/2000
Tăng(+), giảm(-)
so với 31/12/1999
Số tiền
Tỷ lệ (%)
6.127
25%

8.851
55%
14.978
37%

(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 1998, 1999, 2000)
* Những mặc được và lợi thế về huy động vốn :

NHTMQD luôn chiếm ưu thế cao nhất trong hệ thống NHTM với mức tăng trưởng của năm

KI L

1999 so với năm 1998 là 2.760 tỷ đồng ( tăng 15%), năm 2000 so với năm 1999 là 7.369 tỷ
đồng ( tăng 35%). Đây là một lợi thế rất lớn trong việc mở rộng nguồn vốn cho vay. Đặc biệt
là tiền gửi thanh toán trong năm 2000 của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng khá lớn 40,5%
trong vốn huy động của NHTMQD. Thò phần huy động vốn NHTMCP đứng vò trí thứ hai sau
NHTMQD. Trong đó tỷ trọng vốn huy động từ dân cư trên tổng vốn huy động chiếm 71,5%.
Nhờ vậy mà NHTMCP luôn có một lượng lớn khách hàng là dân cư và một số các doanh
nghiệp vừa và nhỏ giao dòch với Ngân hàng thông qua các nghiệp vụ gửi tiền, rút tiền, chuyển
khoản, vay vốn...Đây cũng chính là thế mạnh của NHTMCP. Trong năm 2000 vốn huy động
của CN-NHNNg chỉ chiếm 16% thò phần với nguồn huy động chủ yếu từ các Ngân hàng trong

16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

nước và thường có số dư tiền gửi có kỳ hạn cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn. Đây là một
lợi thế trong việc mở rộng cho vay trung và dài hạn. Các CN-NHNNg "tranh thủ” nguồn tiền

gửi (VNĐ, ngoại tệ) của các NHTM khác rồi cho các doanh nghiệp vay với lãi suất rất thấp để
thu hút nguồn ngoại tệ thông qua nghiệp vụ xuất khẩu của các doanh nghiệp. Khách hàng chủ

OBO
OKS
.CO
M

yếu của CN-NHNNg là các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Tổng thể : Nhìn chung các NHTM nói riêng và hệ thống NHTM trên đòa bàn TP. HCM nói
chung đều có mức tăng trưởng huy động vốn ( tiền đồng và ngoại tệ) qua các năm như sau :
Năm 1998 tăng 4.426 tỷ đồng so với năm 1997, năm 1999 tăng 4.403 tỷ đồng so với năm 1998,
năm 2000 tăng 14.978 tỷ đồng so với năm 1999. Năm 2000, vốn huy động trung dài hạn tuy có
tăng 489 tỷ đồng so với năm 1999 nhưng tỷ trọng trong tổng vốn huy động vẫn còn quá thấp
chiếm 3,4%. Vì thế đã ảnh hưởng đến chiến lược phát triển cho vay để xây dựng cơ sở hạ tầng,
phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Bên cạnh đó, người dân có xu hướng
chuyển đổi đồng Việt Nam sang ngoại tệ để gửi vào TCTD. Điều này đã gây áp lực về tỷ giá.
Vì vậy NHNN đã 04 lần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ từ 5%
lên 8% và sau đó lên 12% hiện nay là 15%. Bên cạnh đó xu hướng giảm lãi suất ngoại tệ trên
thò trường quốc tế đã có tác động làm tốc độ huy động vốn bằng ngoại tệ trong tháng 12 năm
2000 tăng chậm hơn tốc độ huy động vốn bằng đồng Việt Nam. Tuy nhiên tốc độ tăng tiền gửi
trong thanh toán của các tổ chức kinh tế vẫn chưa cao. Ngân hàng chưa phát huy mạnh chức
năng trung gian thanh toán trong nền kinh tế.
* Những tồn tại và hạn chế :

+ NHTMQD : Chiến lược tập trung phục vụ vào những khách hàng chủ yếu, truyền thống, hình
thức thu hút tiền gởi trung và dài hạn chưa được đa dạng.

+ NHTMCP : Nhìn chung vốn tự có của NHTMCP còn thấp hơn so với các NHTM trong hệ
thống. Một số NHTMCP chưa có đủ vốn tự có theo quy đònh. Chính vì vậy NHTMCP đang nổ

lực thu hút tiền gởi từ dân cư.

KI L

+ NHLD : Đa số các NHLD đều quy đònh mức gửi tối thiểu cũng như số dư trên tài khoản tiền
gửi luôn được duy trì ở mức tối thiểu là 10.000.000VNĐ hoặc 1.000USD. Đối tượng khách hàng
chủ yếu của họ là các doanh nghiệp của các nước Châu Á có cùng quốc gia với phía liên doanh
nước ngoài trong NHLD như Hàn Quốc, Thái Lan, Mã lai, Đài Loan nên thò phần huy động vốn
còn khiêm tốn. Trong năm 2000 chỉ chiếm 3% thò phần huy động vốn của toàn hệ thống.
+ CN-NHNNg : Tỷ lệ huy động vốn bò giới hạn ở mức không được vượt quá 25% vốn tự có. Đa
số các CN-NHNNg không có chính sách huy động vốn và cho vay đối với cá nhân hoặc các
doanh nghiệp nhỏ.

17



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng vốn huy động của hệ thống NHTM tại TP. HCM còn bò
ảnh hưởng bởi các nguyên nhân sau : Do sự xuất hiện nhiều kênh huy động vốn như tiết kiệm
bưu điện, các loại hình bảo hiểm trong nước, nước ngoài... Bên cạnh đó, người dân và một số tổ
chức đang có xu hướng đầu tư vào bất động sản, thò trường chứng khoán, cổ phiếu tại các công

OBO
OKS
.CO
M

ty đang được cổ phần hoá và chuẩn bò giao dòch trên thò trường chứng khoán. Đặc biệt là lãi

suất huy động của thò trường trong năm 2000 giảm liên tục từ đó các NHTM không thể thu hút
tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư, trong nền kinh tế.
2.2.2 Lãi suất huy động vốn và cho vay :

Lãi suất huy động : Theo quyết đònh số 238/2001/QĐ-NHNN ngày 28 tháng 3 năm 2001
của Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước. Quy đònh mức lãi suất tiền gửi bằng Đôla Mỹ của pháp
nhân tại các tổ chức tín dụng như sau :
-

Tiền gửi không kỳ hạn tối đa là

: 0,1%/năm

-

Tiền gửi có kỳ hạn đến 6 tháng tối đa là : 1,5%/năm

-

Tiền gửi có kỳ hạn trên 6 tháng là

: 2,0%/năm

Đối với cá nhân, các tổ chức tín dụng thì không quy đònh mức lãi suất huy động. Đây là một
bước ngoặc rất thông thoáng giúp cho các TCTD được quyền chủ động điều chỉnh lãi suất huy
động của chính mình theo từng thời kỳ cụ thể.

Bảng 2.4 : Biểu lãi suất huy động vốn của một số NHTM tại TP.HCM vào thời điểm
30/11/2001
Kỳ hạn

Loại tiền
Không kỳ
hạn
01 tháng

Ngân hàng
Ngoại thương
VND
USD
%/tháng %/năm
0,20%
0,75%

Ngân hàng
Á Châu
VND
USD
%/tháng %/năm
0,20%
1,2%

NHLD
ChohungVina
VND
USD
%/tháng %/năm
0,20%
0,1%

Chi nhánh Ngân

hàng Trung Quốc
VND
USD
%/tháng %/năm
0,15%
0,1%

0,9%

0,35%

1,2%

0,38%

1,5%

0,40%

1,25%

02 tháng

0,43%

1,21%

0,50%

1,50%


0,40%

1,5%

0,40%

1,25%

03 tháng

0,51%

1,5%

0,55%

1,55%

0,45%

1,52%

0,45%

1,5%

06 tháng

0,52%


1,58%

0,60%

1,55%

0,55%

1,57%

0,50%

1,5%

09 tháng

0,52%

1,63%

0,62%

1,61%

0,55%

1,72

0,52%


1,65%

12 tháng

0,55%

1,8%

0,65%

1,85%

0,6%

1,85%

0,53%

1,75%

KI L

0,30%

Bảng 2.5 : Lãi suất cho vay :

LSCV bằng đồng Việt Nam = LSCB + biên độ
Đối với cho vay ngắn hạn :
Đối với cho trung hạn và dài hạn :

LSCV = LSCB + 0,3%/tháng
LSCV = LSCB + 0,5%/tháng
LSCB = 0,6%/tháng. Lãi suất được tính %/tháng trên cơ sở một tháng 30 ngày.

18



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Lãi suất nợ quá hạn bằng 150% mức lãi suất cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng.
( Công văn số 242/2000/QĐ-NHNN1 ngày 02 tháng 08 năm 2000 và công văn số
1498/2001/QĐ-NHNN ngày 29 tháng 11 năm 2001 do NHNN Việt Nam ban hành).
Lãi suất cho vay đối với USD :

OBO
OKS
.CO
M

Lãi suất được tính %/năm trên cơ sở một năm 360 ngày. Theo quyết đònh số 718/2001/QĐNHNN ngày 29/05/2001 của NHNN ban hành, TCTD ấn đònh lãi suất cho vay bằng Đô la Mỹ
dựa trên cơ sở lãi suất thò trường quốc tế và cung-cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ ở trong nước.
Vì vậy các NHTM được giao quyền chủ động về mức lãi suất cho vay.
NHTMQD : Do tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng khá lớn trong vốn
huy động của NHTMQD nên lãi suất bình quân đầu vào thấp dẫn đến lãi suất cho vay thấp
nhất trong toàn hệ thống NHTM (xem Bảng 2.6).

Bảng 2.6 : Biểu lãi suất cho vay của một số NHTM trên đòa bàn TP. HCM tại thời điểm
30/11/2001 :


Loại hình
Ngân hàng
Ngân
hàng
thương

Ngoại

NHTMCP Á Châu
NHLD Chohung Vina
Chi nhánh Ngân hàng
Trung Quốc

Cho vay VNĐ
( %/tháng)
Ngắn
Trung,
dài hạn
hạn
0,75%
0,78%

Cho vay USD
( %/năêm)
Ngắn hạn
Trung, dài hạn

Sibor 3 tháng +1,5%

Sibor 6 tháng + 1,75%


0,8%

0,9%

4,25%

Sibor 6 tháng + 2,5%

0,9%

1,1%

Sibor 3 tháng + 2,5%

Sibor 6 tháng + 3%

0,75%

0,85%

5,75%

6,00%

Nếu khách hàng rút trước hạn thì sẽ được hưởng lãi suất theo tỷ lệ % quy đònh

KI L

của từng NHTMQD. Với lãi suất cho vay thấp đã giúp các Ngân hàng này chiếm ưu thế trong

việc cạnh tranh, mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế. NHTMQD áp dụng điều
chỉnh lãi suất Sibor theo từng loại kỳ hạn cho vay như sau : Cho vay ngắn hạn sẽ được điều
chỉnh theo đònh kỳ 3 tháng một lần. Cho vay trung dài hạn sẽ được điều chỉnh theo đònh kỳ 6
tháng một lần.

NHTMCP : Mức lãi suất, phương thức huy động vốn khá linh hoạt hơn so với các NHTM trong
hệ thống. Đặc biệt trong trường hợp khách hàng rút tiền trước kỳ hạn tiền gửi. Bên cạnh đó họ
còn có các hình thức trả lãi hàng tháng, cuối kỳ, hàng quý. Ngoài ra một số NHTMCP còn áp

19



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

dụng rất nhiều biện pháp quảng cáo, sổ xố trúng thưởng với trò giá cao như vàng, nhà ... để hổ
trợ cho nghiệp vụ huy động vốn nói riêng và cho toàn bộ hoạt động của NHTMCP nói chung.
NHLD và CN-NHNNg : Nhìn chung LSHĐ và LSCV của hai loại hình Ngân hàng này hơi cao
nhưng khá linh hoạt. Để giữ chân khách hàng, thường hai khối Ngân hàng này áp dụng lãi suất

OBO
OKS
.CO
M

cho vay rất thấp có lúc gần bằng lãi suất huy động đối với những khách hàng tiềm năng, khách
hàng lớn có uy tín, thường xuyên giao dòch. Tuỳ từng thời điểm, Ngân hàng có những điều
chỉnh về mức lãi suất khác nhau. Ngân hàng huy động nguồn tiền gởi (VNĐ, ngoại tệ) của các
NHTM trong nước để cho các Doanh nghiệp vay với lãi suất rất thấp nhằm thu hút được nguồn
ngoại tệ không nhỏ từ hoạt động xuất khẩu của các Doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hai khối Ngân

hàng này còn áp dụng những mức lãi suất cho vay khác nhau tùy theo loại hình tài sản đảm bảo
như cầm cố, thế chấp hay Tín dụng thư dự phòng, thư bảo lãnh...

Trường hợp khách hàng gửi có kỳ hạn nhưng rút trước hạn, khách hàng sẽ được hưởng mức
lãi suất của loại hình huy động vốn kế tiếp trước đó. Ví dụ khách hàng gửi tiền với kỳ hạn 2
tháng nhưng 1 tháng 15 ngày khách lại rút tiền. Lúc này Ngân hàng sẽ tính lãi suất kỳ hạn 1
tháng và lãi suất không kỳ hạn cho 15 ngày của món tiền đó.

* Những tồn tại và hạn chế :

NHTMQD : Phương thức huy động vốn và trả lãi suất không linh hoạt, uyển chuyển, đa dạng
bằng NHTMCP. Không chú trọng việc quảng cáo, tiếp thò.

NHTMCP : Do LSHĐ chủ yếu là từ dân cư nên lãi suất bình quân đầu vào cao nhất trong hệ
thống dẫn đến LSCV cũng cao. Đây là một trong những yếu điểm của NHTMCP. Khó có thể
cạnh tranh bằng biện pháp lãi suất. Nhìn chung tâm lý người dân vẫn còn e ngại khi gửi tiền
vào khối NHTMCP.

NHLD và CN-NHNNg : Tùy thuộc vào mối quan hệ giao dòch giữa khách hàng
và Ngân hàng. Do LSHĐ bình quân đầu vào hơi cao và chi phí dòch vụ của các

KI L

Ngân hàng loại này khá cao hơn so với các NHTM khác nên LSCV đối với khách hàng mới của
nhóm Ngân hàng này thường cao hơn các NHTM trong hệ thống.
Tóm lại : Hiện nay chưa có sự tương quan giữa lãi suất đồng Việt Nam và ngoại tệ do chỉ số
lạm phát và sự giảm giá của đồng Việt Nam so với ngoại tệ USD. Điều này dẫn đến tình trạng
lãi suất thực của đồng Việt Nam thấp hơn so với lãi suất đồng USD. Bên cạnh đó tỷ giá giữa
USD/VNĐ ngày càng tăng lên gây tâm lý chuyển dòch tiền gửi từ đồng Việt Nam sang ngoại
tệ, tạo ra sự khan hiếm tiền đồng nhưng lại thừa tiền USD. LSHĐ tiền đồng chưa đủ sức hấp

dẫn để khuyến khích công chúng chuyển sang gửi tiết kiệm bằng tiền đồng, mặc dù lãi suất

20



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

huy động USD giảm liên tục nhưng công chúng vẫn lựa chọn tiết kiệm bằng USD. Do tác động
của việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ và do lãi suất USD trên thò trường quốc tế có
xu hướng giảm đã làm lãi suất ngoại tệ giảm chút ít ở một số NHTM. Trong cơ cấu vốn huy
động, tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng cao, lãi suất tiền gửi dân cư cao hơn LSHĐ từ các thành

OBO
OKS
.CO
M

phần kinh tế khác nên lãi suất bình quân đầu vào của các NHTM khá cao.
2.2.3 Tình hình cấp tín dụng và đầu tư :

* Nhìn chung tình hình dư nợ cho vay và đầu tư của hệ thống NHTM tăng qua các năm như sau
: Năm 1999 so với năm 1998 tăng 5.242 tỷ đồng ( tăng 14%), năm 2000 so với năm 1999 tăng
7.771 tỷ đồng ( tăng 18%) ( xem bảng 2.7).

Bảng 2.7 : Tăng trưởng tín dụng của các khối NHTM tại TP.HCM qua các năm
Đơn vò tính : Tỷ đồng, %

31/12/1998
Loại hình

Ngân hàng
NHTMQD
NHTMCP
NHLD
CN-NHNNg
Tổng cộng :

Dư nợ
17.646
9.308
1.180
10.069
38.203

Dư nợ

19.941
10.196
1.059
12.249
43.445

31/12/1999
Tăng(+), giảm(-)
so với 31/12/1998
Số tiền Tỷ lệ (%)
2.295
13%
0.888
10%

-0.121
-10%
2.180
22%
5.242
14%

Dư nợ

25.752
12.171
1.215
12.078
51.216

31/12/2000
Tăng(+), giảm(-)
so với 31/12/1999
Số tiền
Tỷ lệ (%)
5.811
29%
1.975
19%
0.156
15%
-0.171
-1%
7.771
18%


(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 1998, 1999, 2000)
Xét trong toàn hệ thống, thò phần cho vay của NHTMQD thường chiếm 47% đến
50% còn NHTMCP chiếm 23% đến 24%, CN-NHNNg chiếm từ 24% đến 28% cuối cùng là
NHLD chiếm từ 2% đến 3% ( xem Hình 2.2).

26 %

KI L

Hình 2.2 : Thò phần dư nợ cho vay và đầu tư của các khối NHTM tại TP.HCM :

24%

28%

2%

2%

3%
24%

NHTMQD

47%

47 %

50%


24%

23%

NHTMCP
NHLD
CN-NHNNg

31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 1998, 1999, 2000)
* Tình hình về tỷ lệ dư nợ cho vay và đầu tư tính trên nguồn vốn huy động cho chúng ta thấy
CN-NHNNg luôn chiếm tỷ lệ cao nhất so với các NHTM khác. Đặc biệt tổng dư nợ cho vay của

21



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

một CN-NHNNg đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của NHNNg đã
tạo một lợi thế cho CN-NHNNg tận dụng tối đa vốn tự có của NHNNg và vốn huy động để tập
trung cho vay. Trong khi đó mặc dù NHTMQD luôn chiếm ưu thế cao nhất trong thò phần huy
động vốn và cho vay nhưng vốn tự có của NHTMQD còn thấp hơn nhiều so với NHNNg nên tỷ

OBO
OKS
.CO

M

lệ dư nợ và đầu tư trên nguồn vốn huy động trong khối NHTMQD nhỏ hơn so với khối CNNHNNg ( xem Bảng 2.8a, 2.8b, 2.8c).

Bảng 2.8a : Tỷ lệ dư nợ cho vay và đầu tư / nguồn vốn huy động của các khối NHTM tại
TP.HCM
Đơn vò tính : Tỷ đồng, %

Loại hình
Ngân hàng
NHTMQD
NHTMCP
NHLD
CN-NHNNg
Cộng

Tổng dư nợ
và đầu tư
17.646
9.308
1.180
10.069
38.203

31/12/1998
Tổng nguồn
Tỷ lệ dư nợ và đầu tư trên
vốn huy động
nguồn vốn huy động (%)
18.515

95,31%
10.429
89,25%
1.805
65,37%
5.684
177,15%
36.433
104,86%

(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 1998)

Bảng 2.8b : Tỷ lệ dư nợ cho vay và đầu tư / nguồn vốn huy động của các khối NHTM tại
TP.HCM
Đơn vò tính : Tỷ đồng, %

Loại hình
Ngân hàng
NHTMQD
NHTMCP
NHLD
CN-NHNNg

31/12/1999

Tổng dư nợ

Tổng nguồn

Tỷ lệ dư nợ và đầu tư trên


và đầu tư

vốn huy động

nguồn vốn huy động (%)

19.941

21.275

93,73%

10.196

10.910

93,46%

1.059

1.574

67,28%

12.249

7.077

173,08%


Loại hình

KI L

43.445
40.836
106,39%
Cộng
(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 1999)

Ngân hàng

Tổng dư nợ

Bảng 2.8c : Tỷ lệ dư nợ cho vay và đầu tư / nguồn vốn huy động của các khối NHTM tại
TP.HCM
Đơn vò tính : Tỷ đồng, %

và đầu tư

31/12/2000
Tổng nguồn
Tỷ lệ dư nợ và đầu tư trên
vốn huy động

tổng nguồn vốn huy động (%)

NHTMQD


25.752

28.644

89,90%

NHTMCP

12.171

16.377

74,32%

1.215

22 1.785
9.008
55.814

68,07%

NHLD
CN-NHNNg
Cộng

12.078
51.216

134,08%

91,76%



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 2000)
* Doanh nghiệp quốc doanh luôn có mức dư nợ và tỷ trọng dư nợ cao nhất trong các thành phần
kinh tế qua các năm, tỷ trọng này dao động từ 37,68% đến 38,82%, mức dư nợ tăng qua các

OBO
OKS
.CO
M

năm như : Năm 1999 so với năm 1998 tăng 2.471 tỷ đồng ( tăng17%), năm 2000 so với năm
1999 tăng 2.548 tỷ đồng ( tăng 15%). Kế đến là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm
tỷ trọng từ 25,92% đến 28,30% với mức dư nợ tăng qua các năm như sau : Năm 1999 so với
năm 1998 tăng 1.208 tỷ đồng ( tăng11%), năm 2000 so với năm 1999 tăng 1.254 tỷ đồng ( tăng
10%) ( xem Bảng 2.9 và Bảng 2.10).

Bảng 2.9 : Tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế trên đòa bàn
Đơn vò tính : Tỷ đồng, %

Thành phần
kinh tế
Doanh nghiệp
quốc doanh
Hợp tác xã
Cty TNHH,

cổ phần, tư nhân
Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài
Đôí tượng khác
Tổng dư nợ của
NHTM tại TPHCM

31/12/1998
Dư nợ Tỷ trọng
37,68%
14.394

31/12/1999
Dư nợ
Tỷ trọng
38,82%
16.865

31/12/2000
Dư nợ
Tỷ trọng
37,90%
19.413

105
6.988

0,27%
18,29%


114
8.939

0,26%
20,58%

133
12.345

0,26%
24,10%

10.811

28,30%

12.019

27,66%

13.273

25,92%

5.905
38.203

15,46%
100%


5.508
43.445

12,68%
100%

6.052
51.216

11,82%
100%

(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 1998, 1999, 2000)

Hầu hết các NHTMQD đều ưu tiên cho vay đối với loại hình doanh nghiệp quốc doanh hơn là

KI L

cho vay các loại hình kinh tế khác vì phần lớn các doanh nghiệp quốc doanh đều có thư bảo
lãnh của Bộ tài chính, tổng công ty khi đi vay vốn.
NHTMQD đã sử dụng lợi thế nguồn vốn huy động để mở rộng cho vay, không bò ràng buộc về
điều kiện về tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay đối với khách hàng vay dưới 5% khi cho vay
tín chấp. Trong năm 2000, NHTMCP chiếm thò phần cho vay là 24%, đứng vò trí thứ hai sau
NHTMQD. Tỷ trọng sử dụng vốn cho vay và đầu tư / vốn huy động là 74,32% và luôn đứng
hàng thứ ba sau NHTMQD.

NHLD : Mặc dù dư nợ của Ngân hàng vẫn tăng đều qua các năm nhưng tốc độ tăng vẫn còn
thấp. Tỷ trọng cho vay trong năm 2000 chiếm 2% thò phần của toàn

23




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

hệ thống.
Bảng 2.10 : Tăng trưởng tín dụng cho các thành phần kinh tế qua các năm
Đơn vò tính : Tỷ đồng, %
Thành phần
kinh tế
Doanh nghiệp
quốc doanh
Hợp tác xã
Cty TNHH,
cổ phần, tư nhân
Doanh nghiệp
có vốn đầu tư
nước ngoài
Đối tượng khác
Tổng cộng :

Dư nợ

31/12/1999
Tăng(+), giảm(-)
Dư nợ
so với 31/12/1998
Số tiền Tỷ lệ (%)
16.865
2.471

17%

31/12/2000
Tăng(+), giảm (-)
Dư nợ
so với 31/12/1999
Số tiền
Tỷ lệ (%)
19.413
2.548
15%

OBO
OKS
.CO
M

31/12/1998

14.394

105
6.988

114
8.939

9.000
1.951


9%
28%

133
12.345

19
3.406

17%
38%

10.811

12.019

1.208

11%

13.273

1.254

10%

5.905
38.203

5.508

43.445

-0.397
5.242

-7%
14%

6.052
51.216

0.544
7.771

10%
18%

(Nguồn : Hội nghò tổng kết hoạt động Ngân hàng TP.HCM năm 1998, 1999, 2000)
* CN-NHNNg : Trong năm 2000, thò phần cho vay chiếm 24%. Chỉ riêng đối với khu chế xuất khu công nghiệp, CN-NHNNg đã ký kết hợp đồng cho vay 82,1 triệu USD và đã giải ngân 27,8
triệu USD ( tương đương 403,4 tỷ đồng). CN-NHNNg sẵn sàng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu
vay vốn bằng ngoại tệ của các tập đoàn, các công ty lớn...Bên cạnh đó CN-NHNNg có mạng
lưới khách hàng rộng lớn trên khắp thế giới thông qua các NHNNg do đó sẽ thu hút được các
công ty lớn trong nhiều lãnh vực khác nhau.

Nhìn chung tình hình cấp tính dụng và đầu tư của các NHTM đối với các thành phần kinh tế
tăng đều qua các năm. Đây là dấu hiệu đáng mừng trong việc đáp ứng các nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội trong thời gian qua. Tài sản Có của hệ thống NHTM đang tăng dần qua các năm
( xem Bảng 2.11). Điều này nói lên quy mô kinh doanh của hệ thống NHTM đang lớn dần theo
thời gian.


KI L

* Những tồn tại và hạn chế :

Tài sản có của các NHTM còn quá thấp. Một trong những điều kiện ràng buộc đối với
NHTMCP, NHLD khi cho vay tín chấp là phải có tỷ lệ nợ xấu tính trên tổng dư nợ cho vay dưới
5%. Tỷ lệ này là quá thấp so với thực trạng hoạt động cho vay của NHTM hiện nay.
Bảng 2.11 : Tỷ lệ sử dụng vốn cho vay và đầu tư/ tổng tài sản :
C h ỉ t i e âu
T o ån g d ư n ơ ï c h o v a y
v a ø đ a àu t ư ( a )
T o ån g t a øi s a ûn c o ù ( b )
T y û le ä (a ) / (b )

Đơn vò tính : tỷ đồng

3 1 /1 2 /1 9 9 8

3 1 /1 2 /1 9 9 9

3 1 /1 2 /2 0 0 0

3 8 .2 0 3

4 3 .4 4 5

5 1 .2 1 6

6 3 .6 3 1
60%

24

7 1 .3 3 4
61%

9 1 .5 6 9
56%



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

( Nguồn : Bảng cân đối kế toán của hệ thống NHTM tại Tp. HCM năm 1998, 1999, 2000)
* Tình hình cho vay đối với khu công nghiệp - Khu chế xuất :
Mặc dù hiện nay trên đòa bàn TP.HCM có 2 khu chế xuất và 9 khu công nghiệp gồm khoản
420 doanh nghiệp hoạt động trong đó có 189 doanh nghiệp Việt Nam và 231 doanh nghiệp có

OBO
OKS
.CO
M

vốn đầu tư nước ngoài. Tổng vốn đầu tư nước ngoài là 1.067 triệu USD, tổng vốn đầu tư trong
nước là 2.884 tỷ đồng. Đây là một tiềm năng to lớn trong việc cho vay của các NHTM. Hiện
nay dư nợ cho vay ( bằng tiền đồng và ngoại tệ quy đổi ra tiền tiền đồng) của hệ thống NHTM
trên đòa bàn TP.HCM đối với khu chế xuất và khu công nghiệp rất thấp vào khoảng 964 tỷ
đồng. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp trong khu chế xuất vẫn vay nước ngoài với lãi suất
cao từ 8,5% đến 9,5%/năm và chiếm tỷ lệ dư nợ hơn 80% trong tổng dư nợ của khu chế xuất !
Trong khi đó hầu hết các NHTM đều đem gửi ngoại tệ ra nước ngoài để kiếm lời. Cuối năm
2000, số ngoại tệ gửi ra nước ngoài để kiếm lợi nhuận (581 triệu USD quy đổi ra VND là 8.427

tỷ đồng) trong đó dẫn đầu là CN-NHNNg là 3.740 tỷ đồng (tương đương với 257,9 triệu USD) ;
kế đến NHTMCP 2.529 tỷ đồng (tương đương với 174,3 triệu USD), NHTMQD 1.555 tỷ đồng
(tương đương với 107,2 triệu USD), NHLD 603 tỷ đồng ( tương đương với 41,6 triệu USD). Tình
trạng này kéo dài từ năm 1999 đến nay mặc dù NHNN đã dùng nhiều quy đònh để mở rộng đối
tượng cho vay ngoại tệ.
Nguyên nhân :

+ Các doanh nghiệp này chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vì
thế gặp rất nhiều rắc rối trong làm thủ tục công chứng nên chưa đáp ứng được
điều kiện đảm bảo cho các khoản vay tại NHTM.

+ NHTM và doanh nghiệp chưa chủ động thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhau như
hổ trợ vốn cho các doanh nghiệp, tư vấn cho các doanh nghiệp trong quá trình lập sổ sách kế
toán, phương án sản xuất kinh doanh...

+ Lãi suất tiền gửi nước ngoài vẫn còn cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay trong nước nhưng

KI L

lại hạn chế được rủi ro khi không thu hồi được nợ, hạn chế chi phí quản lý, chi phí thậm đònh
cho vay...nên hầu hết các NHTM đã gửi ngoại tệ chưa cho vay được ra nước ngoài để hưởng lãi
suất.

+ Tỷ giá USD/VNĐ biến động liên tục.
* Tình hình cho vay để phát triển nông nghiệp nông thôn :
Đến cuối năm 2000, dư nợ cho vay để phát triển nông nghiệp nông thôn trên đòa bàn thành
phố Hồ Chí Minh khoảng 1.726 tỷ đồng, tăng 54,4% so với năm 1999 nhưng chỉ chiếm tỷ trọng
3,3% trong tổng dư nợ cho vay trên đòa bàn.
Nguyên nhân :


25


×