Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

XU HƯỚNG MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.06 KB, 44 trang )

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Phần 1: Tổng quan về đề tài.

Chúng tôi sẽ giới thiệu tại sao chọn đề tài, phạm vi của đề tài, tính cấp thiết của đề
tài, đồng thời giới thiệu phương pháp nghiên cứu, các cơ sở lý thuyết của nghiên
cứu.
Phần 2: Nội dung nghiên cứu

Phần này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu được.
Phần 3: Kết luận và những đề xuất.

2012
Page 1


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.
Trong những năm gần đây, với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin và
Internet ở Việt Nam, các thiết bị công nghệ ngày một tiện dụng, tại bất kì nơi đâu,
con người cũng có thể lướt Web, truy cập những thông tin mới nhất. Trong thương
mại, các tin tức về giá cả luôn được cập nhật. Hơn hết các hoạt động giao dịch,
mua bán trực tuyến cũng vì thế mà dần trở nên sôi nổi hơn, thị trường mua bán trực
tuyến ngày một mở rộng về quy mô và chất lượng. Hệ thống mua sắm trực tuyến
ngày càng được tổ chức khoa học hơn. Giới trẻ, đặc biệt là học sinh, sinh viên,
ngày càng bị hấp dẫn bởi loại hình mua bán này. Chúng tôi muốn nhấn mạnh hơn
đến đối tượng là sinh viên. Sinh viên hiện nay là đối tượng luôn đi đầu trong việc
nắm bắt và thấu hiểu nhanh chóng với công nghệ mới, vì thế đây là thị trường tiềm
năng cho các doanh nghiệp muốn thành công trong lĩnh vực mua bán trực tuyến
này. Hoạt động mua bán, giao dịch (Thương mại điện tử) đã xuất hiện và phổ biến


trên Thế Giới từ hơn 1 thập kỉ trước, nhưng ở Việt Nam loại hình này chỉ mới xuất
hiện khoảng 3 – 5 năm, hiện nay thị trường của loại hình này đang có xu hướng
tăng trưởng mạnh. Trong tương lai, khoảng 20 năm tới, khi cơ sở hạ tầng của công
nghệ thông tin tương đối hoàn thiện thì loại hình thương mại điện tử sẽ bùng nổ và
tăng trưởng mạnh mẽ. Sinh viên là đối tượng đi đầu trong nhóm khách hàng mục
tiêu. Chính vì thế chúng tôi đã quyết định chọn và nghiên cứu về: XU HƯỚNG
MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Ngày 26/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cimigo - nhóm chuyên gia độc lập về
nghiên cứu marketing và nhãn hiệu, đã công bố Báo cáo NetCitizens Việt Nam
2011 về tình hình sử dụng và tốc độ phát triển Internet tại Việt Nam.
2012
Page 2


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Theo báo cáo này, tỷ lệ người sử dụng Internet tại Việt Nam là 31%, tỷ lệ này
tương tự với các quốc gia khác như Trung Quốc, Philippines và Thái Lan.
Còn theo Net Index đã được Kantar Media phối hợp với Yahoo! thực hiện từ năm
2009 để khảo sát về thói quen người dùng internet tại Việt Nam.
Tỉ lệ người dùng xài internet ở các thành phố lớn mỗi năm cứ tăng đều, riêng hai
thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội thì ở mức phát triển cao nhất. Còn thành phố
Đà Nẵng, Cần Thơ thấp hơn 1 chút. Vậy người dùng khi vào internet thì thường
truy cập cái gì? Cùng với các kết quả của cuộc khảo sát trước, người dùng có xu
hướng xem các thông tin giải trí, đọc tin tức trên mạng là hoạt động trực tuyến phổ
biến nhất chiếm 97%, đồng thời dành thời gian lên mạng để liên lạc với người
thân. Theo sau là việc truy cập vào các cổng thông tin điện tử với tỷ lệ gần 96%
người tham gia. Nhưng ở đây, chúng ta có thể thấy tỉ lệ truy cập mạng xã hội trong
năm 2011 là 55% đã tăng lên so với 2010 là 41%, tỉ lệ chơi game vẫn duy trì độ

tăng trưởng cao.

2012
Page 3


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Kết quả khảo sát lần đầu thì giới trẻ luôn là đối tượng sử dụng internet cao nhất,
đặc biệt ở lứa tuổit từ 15 đến 24.

Ngày nay thiết bị di động mua được dễ dàng, giá cả hợp lý cộng thêm các hình
thức thuê bao rất linh hoạt, các chiến dịch khuyến mãi rầm rộ diễn ra liên tục, là
nguyên nhân chính làm tăng tỉ lệ người dùng internet di động ngày càng tăng. Như
số liệu trên ta thấy ở độ tuổi 15 – 24 đa phần là học sinh, sinh viên. Do đó nhóm
khách hàng mục tiêu mà chúng tôi nhắm tới trong giao dịch thương mại điện tử
cũng chính là nhóm đối tượng này. Bài nghiên cứu sẽ cho thấy những yếu tố chính
tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên, mức độ hài lòng đối với
loại hình mua sắm này, cũng như những mặt hàng đang được ưa chuộng hiên này.
Chúng tôi hi vọng sau kết quả của bài nghiên cứu sẽ cho ta cái nhìn tổng quan về
thị trường thương mại điện tử nói chung và hình thức mua sắm trực tuyến nói
riêng.

2012
Page 4


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
I.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU.


Nghiên cứu tiến hành trên những bạn sinh viên các trường đại học trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh đã và chưa từng mua sắm trực tuyến.
Các trường đại học: DH SÀI GÒN, DH KINH TẾ, DH SƯ PHẠM, DH TỰ
NHIÊN, DH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
II.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

Mục tiêu chính: mức độ hài lòng của sinh viên với loại hình mau sắm trực tuyến
hiện nay.
Mục tiêu này nhằm chỉ ra các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng của sinh viên
trên địa bàn TP.HCM. Với các biến độc lập là các biến được liệt kê trong bài
nghiên cứu và biến phụ thuộc là “mức độ hài lòng của sinh viên đối với loại hình
mua sắm trực tuyến”, “ý định sẽ tiếp tục mua sắm trực tuyến”, “ý định giới thiệu
cho bạn bè về hình thức mua sắm trực tuyến”.
Từ đó sẽ có những mục tiêu nhỏ hơn được xác định rõ như sau:


Hình thức nào có thể khai thác tiềm năng lượng sinh viên còn lại chưa biết



đến hoặc biết mà chưa mua sắm trực tuyên bao giờ?
Đối với lượng khách hàng đã mua, thì loại mặt hàng nào thường được sinh



viên giao dịch.
Các yếu tố nào tác động đến việc tăng sự hài lòng trong mua sắm trực tuyến.


III.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Nghiên cứu tại bàn.

Nghiên cứu tại bàn giúp chúng tôi tận dụng nguồn dữ liệu thứ cấp đã có sẵn để
có cái nhìn tổng quan về tình hình chung của mua sắm trực tuyến hiện nay.
Đánh giá được mức độ tiềm năng của thị trường cần khai thác, xu hướng mua
2012
Page 5


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
sắm trực tuyến trong những năm gần đây. Những thông ti này sẽ cho chúng tôi
có những bước đi chính xác trong bài nghiên cứu. Sau đây là những thông tin
mà chúng tôi làm rõ khi nghiên cứu tại bàn:



Số lượng giới trẻ hiện nay tiếp cận với Internet.
Những sản phẩm dịch vụ nào được ưa chuộng giao dịch trong những năm







gần đây, khi thị trường thương mại điện tử tăng trưởng nhanh.

Số lượng sàn giao dịch trực tuyến.
Những hình thức chiêu thị nào được áp dụng.
Những hình thức thanh toán nào.
Những thuận lợi và hạn chế trong mua sắm trực tuyến.
Tiềm năng và xu hướng phát triển của thị trường mua sắm trực tuyến.

2. Nghiên cứu tại hiện trường.

Từ những thông tin có sẵn trên, chúng tôi tiên hành nghiên cứu tại hiện trường
để cho ra kết quả cụ thể. Trong đó:
a)

Nghiên cứu định tính.
Nghiên cứu định tính cho chúng tôi tiếp cận sâu hơn với sinh viên, từ đó
cung cấp những thông tin chi tiết về loại hình này. Nghiên cứu định tính sẽ
tập trung tìm hiểu những nhóm sản phẩm, dịch vụ nào được sinh viên mua
bán và giao dịch nhiều, thái độ của sinh viên với loại hình này, những nhân
tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến. Nghiên cứu định tính trả lời
các câu hỏi:






Sinh viên mua sắm sản phẩm gì? Thông qua những kênh nào?
Những hình thức thanh toán, giao dịch nào được ưa chuộng?
Những yếu tố tác động đến mua sắm trực tuyến của sinh viên?
Mức giá sinh viên chấp nhận khi mua sắm trực tuyến?
Ý kiến của sinh viên về độ tin tưởng của mua sắm trực tuyến?


2012
Page 6


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
b)

Nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định lượng sẽ lượng hóa phần trăm các nhóm sản phẩm, dịch vụ
thường được sinh viên mua sắm trực tuyến, sản phẩm nào chiếm phần lớn
trong hoạt động mua sắm. Đồng thời còn cụ thể hóa mức độ hài lòng, những
nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến mua sắm trực tuyến.
Mẫu nghiên cứu: 180 sinh viên thuộc các trường đại học. Phỏng vấn trực
tiếp bởi các phỏng vấn viên của chúng tôi.

IV.

GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.
Số lượng khảo sát có hạn là một hạn chế đối với bài nghiên cứu. Ngoài ra
trong quá trình phân tích dữ liệu cho kết quả, có những bản khảo sát không
đạt yêu cầu, chúng tối đã tiến hành khảo sát lại với những đối tượng phù hợp
với mẫu để đảm bảo tính khách quan của đề tài.
Ngoài ra trong phương pháp nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng chọn mãu và
kết cấu bản khảo sát cho phù hợp. Tuy nhiên vẫn có độ chênh lệch giữa thực
tế và khảo sát. Bài nghiên cứu chỉ hoàn toàn đúng trong phạm vi đề tài.

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
1. Nơi cư trú.


Hộ khẩu thường trú
Frequen
cy
TPHCM
Valid

TỈNH
KHÁC
Total

Percent

Valid

Cumulativ

Percent

e Percent

57

31.7

31.7

31.7

123


68.3

68.3

100.0

180

100.0

100.0

2012
Page 7


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Chúng tôi cho rằng có sự khác biệt hành vi mua hàng giữa sinh viên ở thành thị và
nông thôn. Vì hầu hết sinh viên thành thị sẽ có nhiều điều kiện tiếp cận với
Internet, nên việc biết đến loại hình mua sắm trực tuyến sẽ nhiều hơn. Bản khảo sát
có 31,67% sinh viên ở thành thị và 68,33% sinh viên có hộ khẩu ở nông thôn.
2. Giới tính.

Giới tính
Frequen
cy
NỮ
Valid


NA
M
Total

Percent

Valid

Cumulativ

Percent

e Percent

128

71.1

71.1

71.1

52

28.9

28.9

100.0


180

100.0

100.0

2012
Page 8


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Biến giới tính sẽ xác định được hàn vi mua sắm khác nhau giữa nam và nữ. Các
loại sản phẩm được chon mua giữa nam và nữ. Sự ảnh hưởng của việc sử dụng
Internet hằng ngày đến tần suất mua sắm trực tuyến của nam và nữ.
3. Thời gian sử dụng Internet hằng ngày.

Thời gian sử dụng Internet/ ngày
Frequen
cy

Percent

Valid

Cumulativ

Percent

e Percent


<1H

25

13.9

13.9

13.9

1-3H

92

51.1

51.1

65.0

Valid 3-6H

43

23.9

23.9

88.9


>6H

20

11.1

11.1

100.0

Total

180

100.0

100.0

2012
Page 9


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Trong mua sắm trực tuyến thì thời gian sử dụng Internet hằng ngày sẽ hầu như tác
động trực tiếp đến hành vi mua hàng của sinh viên, nhất là khi sinh viên đã tiếp cận
hoặc biết đến loại hình mua sắm trực tuyến. Chúng tôi muốn tìm hiểu xem mức độ
liên kết giữa biến này ảnh hưởng đến mua sắm trực tuyến như thế nào? Theo khảo
sát ta thấy 51, 11% sinh viên có thời gian sử dụng Internet là từ 1 – 3h/ ngày.

23,89% sinh viên sử dụng 3 -6h/ ngày. Đây là hai con số chiếm ưu thế trong biểu
đồ.

2012
Page 10


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
4. Mức thu nhập hàng tháng và mức giá cho chi tiêu mua sắm trực tuyến.

Mức thu nhập của sinh viên
Frequenc
y

Valid

Cumulativ

Percent Percent

e Percent

<2tr

104

57.8

57.8


57.8

2-3tr

57

31.7

31.7

89.4

Valid 3-5tr

15

8.3

8.3

97.8

>5tr

4

2.2

2.2


100.0

180

100.0

100.0

Total

Mức chi tiêu cho mua sắm trực tuyến.
Frequen
cy

Valid

Percent

Valid

Cumulativ

Percent

e Percent

<100

32


40.0

40.0

40.0

100-500

41

51.2

51.2

91.2

5

6.2

6.2

97.5

>1000

2

2.5


2.5

100.0

Total

80

100.0

100.0

5001000

2012
Page 11


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Vì đối tượng chủ yếu là sinh viên nên mức thu nhập chủ yêu dao động từ 1 – 5
triệu. Trong đó có 57,78% sinh viên có mức thu nhập < 2 triệu/ tháng, 31,67% có
mức thu nhập từ 2 -3 triệu/ tháng. Và từ 3 triệu đến >5 triệu chiếm tỉ lệ rất nhỏ.
Ở bảng mức chi tiêu cho mua sắm trực tuyến cho ta số liệu: tới 51, 25% sinh viên
sẵn sàng chấp nhận bỏ ra từ 100.000 đ – 500.000 đ để chi tiêu cho mua sắm trực
tuyến, với mức giá < 100.000 đ con số này chiếm 40%. Điều này cho thấy với mức
giá < 500.000 đ số lượng sinh viên sãn sàng mua chiếm tới 91,25%. Rất ít sinh
viên chi cho mức giá > 500.000 đ.
5. Hành vi mua sắm trực tuyến.


Mua sắm trực tuyến
Frequen
cy
Mua rồi
Valid

Chưa
mua

Percent

Valid

Cumulativ

Percent

e Percent

80

44.4

44.4

44.4

100

55.6


55.6

100.0

2012
Page 12


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Đây là tỷ lệ chúng tôi khảo sát trong 180 sinh viên, có 44,44% sinh viên đã tiến
hành mua sắm trực tuyến. Số còn lại chưa mua, vậy nguyên nhân gì khiến 55,56%
lượng sinh viên chưa mua: do chưa tiếp cận với loại hình này? Do biết nhưng chưa
từng thử một lần mua? Do nhưng điều không hài lòng về mua sắm trực tuyến mà
bạn bè nói?....Điều này khiến cho các nhà bán hàng mua sắm trực tuyến phải suy
nghĩ! Phải chăng còn một thị trường tiềm năng lớn chưa khai thác? Làm cách nào
để khai thác tối ưu thị trường này? Cải tiến loại hình dịch vụ…đó là bài toán cho
các nhà làm mạng.
6. Cơ cấu các mặt hàng sinh viên thường giao dịch:

Nhìn bảng cơ cấu, ta thấy chiếm 32,8% là sản phẩm quần áo, giày, phụ kiện. Vị trí
tiếp theo dành cho các phiếu coupon chiếm 16,1%, hàng điện tử chiếm 12,9%. Qua
đó ta thấy ngoài các khoản chi tiêu cho ăn uống, vui chơi, giải trí, thì khoản chi
2012
Page 13


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
tiêu cho giày dép, quần áo cũng chiếm phần lớn trong cơ cấu chi tiêu. Đặc biệt hơn

các phiếu coupon ngày càng thu hút các bạn trẻ mua để thưởng thức các loại hình
dịch vụ mang tính chất giảm giá. Từ năm 2010 đến nay, với sự xuất hiện của hàng
loạt các website theo nhóm như nhommua.com, cungmua.com, muachung.com,…
đã ngày càng thu hút sinh viên mua sắm trực tuyến trong các trang này.

2012
Page 14


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Case Summary
Valid
N
Percent

Cases
Missing
N
Percent

Total
N
Percent

80 44.4%

100 55.6%

180 100.0%


$caua

Bảng cơ cấu mua hàng
Responses
N
Quần áo, giày, phụ

76.2%

Hàng điện tử

24 12.9%

30.0%

Coupon

30 16.1%

37.5%

Sách

13

7.0%

16.2%

20 10.8%


25.0%

14

7.5%

17.5%

Dịch vụ giải trí

12

6.5%

15.0%

du lịch

10

5.4%

12.5%

2 1.1%
186 100.0%

2.5%
232.5%


sp handmade, quà
tặng
Dv chăm sóc sức
khỏe, giáo dục

dv khác
Total

Cases

61 32.8%

kiện

cau 7a

Percent

Percent of

2012
Page 15


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Dưới đây là tỷ lệ mua theo các trang mạng.

2012

Page 16


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Các trang mua
Responses
N
Mạng xã hội: face,
zing,..
Diễn đàn:
5giay.vn,..

Percent

Percent of
Cases

27 22.1%

34.6%

20 16.4%

25.6%

18 14.8%

23.1%

50 41.0%


64.1%

Sàn giao dịch
Tran
g
mua

thương mại:
123mua.vn,
enbac.vn
Trang mua theo
nhóm: muachung,
nhommua
Trang web bán lẻ:
dienmay.com,
Khác

Total

4

3.3%

5.1%

3 2.5%
122 100.0%

3.8%

156.4%

Ta thấy rằng sự ra đời loại hình mua sắm mới là các trang mua theo nhóm lại được
giới sinh viên thích nghi và mua nhiều hơn, chiếm tỷ lệ cao 41% trong danh mục
các trang mua.
Đề làm rõ hơn mức độ hấp dẫn của mua sắm trực tuyến chúng tôi có thêm biến: lần
mua gần nhất

2012
Page 17


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
LẦN MUA GẦN NHẤT
Frequen
cy
<3thang
36thang
Valid 6th1nam
>1nam
Total

Percent

Valid

Cumulativ

Percent


e Percent

43

53.8

53.8

53.8

20

25.0

25.0

78.8

11

13.8

13.8

92.5

6

7.5


7.5

100.0

80

100.0

100.0

Lần mua gần nhất chiếm 53,75% là dưới 3 tháng, 25% là từ 3 – 6 tháng. Điều này
cho thấy sinh viên khá thường xuyên mua sắm trực tuyến, tỷ lệ này tổng công
chiếm 73,75%.
2012
Page 18


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
7. Sự khác biệt trong hành vi mua hàng của nam, nữ và sự khác biệt về

nhân khẩu.
Custom Table
Mua sắm trực tuyến
Số lượng
Số lượng
mua

Hộ khẩu
thường trú


TPHCM
Tỉnh khác

Nữ

26

Nam 8
Nữ

không mua
19
4

29

54

Nam 17

23

2012
Page 19


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Từ số liệu trên, tính toán ra ta có: tỷ lệ sinh viên có hộ khẩu ở Tp.HCM mua hàng
trực tuyến chiếm tỷ lệ : 34/57 (59,65%). Tỷ lệ này ở sinh viên các tỉnh khác

chiếm: 46/123 (37,40%). Điều này chứng tỏ , sinh viên ở TP tiếp xúc sớm với
công nghệ và Internet nên tỷ lệ sinh viên mua hàng trực tuyến chiếm tỷ lệ cao,
ngược lại sinh viên ở tỉnh khác vẫn còn thấp trong tỷ lệ mua hàng.
Giới tính
Nữ

Nam

Dịch vụ khác
du lịch
Dịch vụ giải trí
Dịch vụ chăm sóc

1
1
1

1
5
7

1
5
5

sức khỏe và giáo

1

9


5

1

13

7

9
19

4
11

44

17

15

9

dục
Sản phẩm
handmade, quà

tặng
Sách
1

Coupon
1
Quần áo, giày, phụ
1
kiện
Hàng điện tử
1

2012
Page 20


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Ta có thể nhận thấy, đối với các mặt hàng thuộc nhóm “quần áo, giày dép,
phụ kiện thời trang” sự quan tâm của nhóm hàng này trong mua sắm trực
tuyến thuộc ưu thế về các bạn nữ chiếm tỷ lệ 72,13% (44/61) trong khi các
bạn nam tỷ lệ này chỉ khoảng 2/5 tức: 27,87%. Đứng thứ 2 trong danh mục
được các bạn nữ ưa chuộng là các phiếu coupon với nữ chiếm: 63,33%, nam
chiếm 36,67%.
8. Các loại trang web sinh viên thường mua.

Các trang mạng sinh viên mua.
Responses
N
Mạng xã hội: face,
zing,..
Diễn đàn:
muare.vn. 5giay.vn

Percent


Percent of Cases

27 22.1%

34.6%

20 16.4%

25.6%

18 14.8%

23.1%

50 41.0%

64.1%

Sàn giao dịch
thương mại:
cau8a 123mua.vn,
enbac.vn
Trang mua theo
nhóm: muachung,
Trang web bán
lẻ :dienmay.com,
Khác
Total


4

3.3%

5.1%

3 2.5%
122 100.0%

3.8%
156.4%

Biểu đồ:

2012
Page 21


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Kết quả thống kê về các loại trang web sinh viên thường mua sắm trực tuyến
cho thấy sinh viên thường mua sắm trực tuyến nhiều nhất ở các trang mua
theo nhóm :40,65%. Tiếp đến các trang mạng xã hội: chiếm 21,95%, các
trang facebook, zing,.. ngày càng được giới trẻ truy cập nhiều. Trang diễn
đàn: 16,26%, các sàn giao dịch thương mại chiếm 14,63%.
Tổng quan về thị trường các trang mạng xã hội ngày càng giữ vai trò quan
trọng đối với thói quen mua sắm trực tuyến. Hơn hết trong những năm gần
đây sự phát triển ồ ạt của các trang mua theo nhóm đã thu hút sự chú ý của
sinh viên, tỷ lệ sinh viên mua theo nhóm chiếm tỷ lệ ngày càng cao. Tuy
nhiên trong tương lai, các hình thức mua theo nhóm đã bão hòa, các sàn giao

dịch điện tử với hình thức thanh toán và cơ sở hạ tầng thanh toán trực tiếp
từng bước phát triển.
Đến năm 2011, năm mà các nhà bán lẻ lớn đã có thương hiệu và xây dựng
được hệ thống phân phối, bán lẻ uy tín như Nguyễn Kim, Thế Giới Di Động,
Viễn Thông A, Hoàn Long,…cùng lúc triển khai kênh bán lẻ trực tuyến, tích
2012
Page 22


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
hợp cả hệ thống thanh toán trực tuyến, chứ không chỉ đơn thuần giới thiệu
sản phẩm. Với thế mạnh thương hiệu uy tín, được nhiều người biết đến, giá
thấp hơn khi mua tại cửa hàng từ 2 – 5%, sản phẩm được đảm bảo chất
lượng, có bảo hành, hệ thống giao dịch thanh toán an toàn, thuận tiện, nhanh
chóng, hệ thống bán lẻ trực tuyến của các công ty trên từng bước vượt qua
những trở ngại từ phía khách hàng như: yếu tố niềm tin, chất lượng sản
phẩm, thời gian giao hàng. Từ đó dần chiếm được lòng tin khách hàng và
tiếp tục phát triển mạnh. Vì các nhà bán lẻ bán các sản phẩm công nghệ nên
hầu như sinh viên thường ít sử dụng trang web này.
9. Mức giá chấp nhận cho mua sắm trực tuyến theo chi tiêu.

Case Processing Summary
Valid
N
Percent

Cases
Missing
N
Percent


Total
N
Percent

Mức thu nhập *
Mức chi tiêu cho

80 100.0%

MSTT

2012
Page 23

0

.0%

80 100.0%


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Mức thu nhập * mức chi tiêu cho mua sắm trực tuyến
Count
Mức chi tiêu cho mua sắm trực
tuyến
500<100 100-500

1000


>1000

Total

<2tr

20

17

1

0

38

Mức thu

2-3tr

10

17

2

2

31


nhập

3-5tr

2

6

2

0

10

>5tr

0
32

1
41

0
5

0
2

1

80

Total
Bảng tỷ lệ:
Percent
< 2tr
2 -3tr
3 -5tr
>5tr

<100
52,63%
32,26%
20%
0%

100 - 500
44,74%
54,84%
60%
100%

500 - 1000
2,63%
6,45%
20%
0%

2012
Page 24


>1000
0%
6,45%
0%
0%

Total
100%
100%
100%
100%


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Theo xu hướng tăng dần của mức thu nhập, thì múc chi tiêu cho mua sắm trực
tuyến cũng tăng dần. Ứng với mức thu nhập <2tr thì mức chi tiêu <100 ngàn đồng
chiếm tỷ lệ 52,63% và mức chi tiêu từ 100 – 500 chiếm 44,74%. Khi mức thu nhập
tăng lên 2 -3 tr thì mức chi tiêu cho mua sắm trực tuyến từ 100 – 500 lại chiếm ưu
thế, tức: 54,84% lớn hơn mức chi tiêu <100 là 32,26%. Và cứ theo xu hướng tăng
mức thu nhập thì mức chi tiêu tăng dần. Với mức thu nhập >5tr thì mức giá <100
không tồn tại.

2012
Page 25


×