Đề tài:
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG SỮA
NỘI TẠI THỊ TRƯỜNG
THỪA THIÊN HUẾ.
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thanh Thúy
01/07/16
Giáo viên hướng dẫn:
Th.S Phạm Phương Trung
Lý do chọn đề tài
- Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày này diễn ra càng nhanh
chóng cùng với sự mở cửa thị trường bán lẻ tại Việt Nam, nên
cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp trong và ngoài nước càng mạnh
mẽ.
- Chất lượng sản phẩm Việt Nam chưa cao, đặc biệt là sản phẩm
Sữa đang là mặt hàng “nóng” trên thị trường.
- Phát triển phong trào “người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” nhưng
chưa có sản phẩm nào đạt chất lượng để thuyết phục NTD mua
hàng Việt.
01/07/16
Đối tượng nghiên cứu
Khách hàng tiêu dùng sữa của thị trường Thừa Thiên Huế.
Tập trung vào hàng tiêu dùng, cụ thể là sản phẩm sữa, vì sữa là
sản phẩm chiếm phần nhiều trong ngân sách chi tiêu của KH
và có tần số mua hàng lặp lại cao.
01/07/16
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Bao gồm:
Thiết kế nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Ý nghĩa nghiên cứu
01/07/16
Thiết kế nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu
2. Xây dựng thang đo
3. Đánh giá sơ bộ thang đo
4. Phương pháp chọn mẫu
01/07/16
1. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết (tính vị chủng, độ nhạy văn hoá, hành vi tiêu dùng)
Định tính ( phỏng vấn nhóm, n = 10)
Thang đo
nháp I
Thang đo nháp
II
Định lượng sơ bộ ( phỏng vấn trực tiếp, n = 50 )
Crobach alpha
Loại các biến có hệ số tương quan biến- tổng nhỏ
Kiểm tra hệ số alpha
Định lượng chính thức ( phỏng vấn trực tiếp, n = 230 )
Crobach alpha
Loại các biến có hệ số tương quan biến- tổng nhỏ
Kiểm tra hệ số alpha
Loại các biến có trọng số EFA nhỏ
Kiểm tra yếu tố và phương sai trích được
Đánh giá các thang đo bằng phương pháp Kiểm định One Sample T Test
Kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố trong mô hình:
Đánh giá độ phù hợp của mô hình
Ma trận hệ số tương quan
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
01/07/16
Phân tích tác động của giới tính, độ tuổi, mức thu nhập, trình độ học vấn đến các yếu tố CSE, CET, IPV
Thang đo hoàn
chỉnh
2. Xây dựng thang đo
Thang đo
Ký hiệu
Cơ sở
1. Độ nhạy văn hóa
CSE
Cushner (1986), được
Loo & Shiomi (1999)
kiểm định lại tại hai
thị trường Canada và
Nhật.
2. Tính vị chủng tiêu
dùng
CET
Shimp& Sharma
(1987) xây dựng và
Klein, Ettenson &
Morris (1987) điều
chỉnh tại thị trường
Trung Quốc.
3. Đánh giá giá trị
hàng ngoại nhập
IPV
Klein, Ettenson &
Morris (1998).
4. Ý định tiêu dùng
01/07/16
hàng
Nội
LPI
Han (1988).
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
TÍNH VỊ
CHỦNG
TIÊU DÙNG
ĐÁNH GIÁ GIÁ
TRỊ HÀNG
NGOẠI NHẬP
ĐỘ NHẠY
VĂN HÓA
01/07/16
Ý ĐỊNH
TIÊU DÙNG
HÀNG NỘI
3. Đánh giá sơ bộ thang đo
Các biến có hệ số tương quan biến- tổng (item
total correlation) nhỏ hơn .30 sẽ bị loại và tiêu
chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ
.60 trở lên.
Kết quả:
+ Cronbach alpha của 4 thang đo đều đạt yêu cầu
tiêu chuẩn chọn thang đo.
+ Hệ số tương quan biến-tổng của các biến của
mỗi thang đo đều đạt yêu cầu, chỉ có các biến sau
bị loại trong phân tích tiếp theo: CET_3 (.261),
IPV_3 (.129)
01/07/16
4. Phương pháp chọn mẫu
Bước 1: Nghiên cứu định tính
Kỹ thuật thảo luận nhóm, nhằm làm rõ các khái niệm và
hiệu chỉnh bảng câu hỏi, chọn 10 KH .
Bước 2: Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện.
Theo Hair, trong phân tích nhân tố EFA, cần 5 quan sát cho
1 biến đo lường và cỡ mẫu không nên ít hơn 100. Nghiên
cứu này có 17 biến, vậy số mẫu cần ít nhất là 100. Tuy
nhiên, các biến phân loại là khá nhiều, cỡ mẫu được chọn là
220.
01/07/16
Kết quả nghiên cứu
1. Mô tả mẫu nghiên cứu
2. Kiểm định các thang đo
3. Phân tích các thang đo
4. Phân tích sự tác động của ĐT,
GT, TĐHV, MTN đến CSE, CET,
IPV
01/07/16
5. Phân tích mối quan hệ các yếu
trong mô hình nghiên cứu
Kiểm định các thang đo
1. Đánh giá sơ bộ các thang đo bằng Cronbach
Alpha
2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố
EFA.
01/07/16
Biến quan sát (i)
Trung bình thang đo
nếu loại biến (i)
Phương sai thang đo
nếu loại biến (i)
Hệ số tương quan biếntổng
Alpha nếu loại biến (i)
1. Thang đo CSE: Alpha = .667
CSE_1
17.1872
9.133
.564
.548
CSE_2
17.5123
9.330
.437
.593
CSE_3
17.0542
8.160
.728
.477
CSE_4
17.4039
8.866
.607
.530
CSE_5
17.3842
9.990
.401
.607
CSE_6
16.9064
13.907
-.214
.806
CET_1
8.985212
.381
.501
.516
CET_2
8.689711
.720
.605
.459
CET_4
8.763512
.469
.464
.532
CET_5
8.49757
.746
.312
.780
IPV-_1
10.9212
9.142
.509
.718
IPV_2
10.7931
8.591
.610
.681
IPV_4
10.1133
10.042
.332
.780
IPV_5
10.7192
8.282
.670
.658
IPV_6
11.0887
9.200
.516
.716
LPI_1
5.90152
.970
.545
.678
LPI_2 01/07/16
5.66502
.610
.572
.642
LPI_3
5.82272
.355
.583
2. Thang đo CET: Alpha = .729
3. Thang đo IPV: Alpha = .757
4. Thang đo LPI: Alpha = .741
.633
Kiểm định các thang đo
1. Đánh giá sơ bộ các thang đo bằng Cronbach
Alpha
2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố
EFA.
01/07/16
2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố
EFA
- EFA lần 1:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
Kaiser-Meyer-Olkin Measure
of Sampling Adequacy
.742
Approx. Chi-Square
1.141E3
Df
136
Sig.
Tuy nhiên, biến IPV_4 không đạt yêu cầu: trọng số là .440 < .50
01/07/16
.000
2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân
tố EFA
- EFA lần 2:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy
Kaiser-Meyer-Olkin Measure
of Sampling Adequacy
Approx. Chi-Square
.738
1.070E3
Df
Sig.
Tất cả các biến của 4 thang đo đều đạt yêu cầu và hệ số alpha của 4 thang đo
đều lớn hơn .60
01/07/16
120
.000
Bảng kết quả EFA
Biến quan sát
Thang đo
IPV
CET
CSE
LPI
CSE_1
-.150
.049
.775
.011
CSE_2
-.059
.118
.692
.120
CSE_3
-.081
-.058
.855
-.021
CSE_4
.018
-.096
.787
.265
CSE_5
.138
.015
.623
-.074
CET_1
-.072
.825
-.050
-.009
CET_2
-.185
.833
.014
.088
CET_4
-.215
.695
-.006
.168
CET_5
.031
.521
.062
-.045
IPV_1
.752
.243
-.063
-.095
IPV_2
.754
-.204
-.117
-.128
IPV_5
.803
-.194
.065
-.005
IPV_6
.745
-.268
-.005
.113
LPI_1
-.015
.151
.029
.784
LPI_2
-.160
-.102
.044
.801
LPI_3
.070
.077
.110
.812
01/07/16
Cronbach
alpha
.779
.729
.667
.757
Kết quả nghiên cứu
1. Mô tả mẫu nghiên cứu
2. Kiểm định các thang đo
3. Phân tích các thang đo
4. Phân tích sự tác động của ĐT,
GT, TĐHV, MTN đến CSE, CET,
IPV
01/07/16
5. Phân tích mối quan hệ các yếu
trong mô hình nghiên cứu
Phân tích các thang đo
Thang đo
Giá trị bình quân
Giá trị kiểm định
Mức ý nghĩa
quan sát
CSE
3.381
3.5
.024
CET
2.911
3.5
.000
IPV
2.528
3.5
.000
LPI
2.898
3.5
.000
01/07/16
Phân tích các thang đo
Kết luận:
- Độ nhạy văn hóa của NTD tại TTH là bình
thường.
- Tính vị chủng tiêu dùng của NTD là thấp.
- Đánh giá giá trị hàng ngoại nhập của NTD là
bình thường.
- Ý định mua hàng Nội thấp.
01/07/16
Kết quả nghiên cứu
1. Mô tả mẫu nghiên cứu
2. Kiểm định các thang đo
3. Phân tích các thang đo
4. Phân tích sự tác động của ĐT,
GT, TĐHV, MTN đến CSE, CET,
IPV
01/07/16
5. Phân tích mối quan hệ các yếu
trong mô hình nghiên cứu
Phân tích sự tác động của giới tính, độ
tuổi, mức thu nhập, trình độ học vấn đến
CSE, CET, IPV
Mức ý nghĩa thống kê
Thang đo
Giá trị
TB
Trình độ
Giới tính Độ tuổi
học
Thu nhập
vấn
CSE
3.381
.755
.727
.156
.589
CET
2.911
.122
.033
.175
.156
IPV
2.528
.789
.452
.107
.156
01/07/16
Phân tích sự tác động của giới tính, độ
tuổi, mức thu nhập, trình độ học vấn đến
CSE, CET, IPV
- Giới tính không có sự khác biệt giữa các nhóm đối với Độ
nhạy văn hóa, Tính vị chủng tiêu dùng, Đánh giá giá trị hàng
ngoại nhập.
- Các nhóm tuổi tác động như nhau đến Độ nhạy văn hóa, Đánh
giá giá trị hàng ngoại nhập. Tuy nhiên có sự khác biệt về độ
tuổi đối với Tính vị chủng tiêu dùng..
- Mức thu nhập tác động như nhau đến Độ nhạy văn hóa, Tính
vị chủng tiêu dùng, Đánh giá giá trị hàng ngoại nhập.
- Trình độ học vấn tác động như nhau đến Độ nhạy văn hóa,
Tính vị chủng tiêu dùng, Đánh giá giá trị hàng ngoại nhập.
01/07/16
Kết quả nghiên cứu
1. Mô tả mẫu nghiên cứu
2. Kiểm định các thang đo
3. Phân tích các thang đo
4. Phân tích sự tác động của ĐT,
GT, TĐHV, MTN đến CSE, CET,
IPV
01/07/16
5. Phân tích mối quan hệ các yếu
trong mô hình nghiên cứu
Phân tích mối quan hệ của tính vị chủng, độ nhạy văn
hoá, đánh giá giá trị hàng ngoại nhập và ý định tiêu
dùng hàng nội
Hồi quy riêng biệt cho từng phương trình:
(1) IPV= β0 + β1*CSE + β2*CET
(2) LPI= α0 + α1*CSE + α2*IPV_LPI
01/07/16