Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
CHƯƠNG V
XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
5.1 Giải pháp kỹ thuật
Qua quá trình khảo sát thực tế và tìm hiểu thành phần rác thải hiện nay
của thành phố Long Xuyên. Em đề suất phương án với những giải pháp kỹ
thuật như sau :
5.1.1 Phân loại chất thải rắn tại nguồn
Theo nhòp độ phát triển của nền kinh tế đất nước, đời sống người dân
ngày một nâng cao theo đó là lượng rác thải ngày càng tăng.
Công tác thu gom rác như thế nào để bảo đảm vệ sinh môi trường đồng
thời đem lại hiệu quả kinh tế nhất đã trở thành vấn đề bức xúc ở các thành phố,
trong đó có thành phố Long Xuyên. Theo quan điểm Kinh Tế - Môi Trường
hiện nay, rác thải không phải là vứt bỏ đi hoàn toàn mà chúng ta có thể tận
dụng chúng dưới nhiều hình thức nhằm tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên. Các
quốc gia trên thế giới và các thành phố lớn ở nước ta đã và đang tiến đến xử lý
rác thải theo nguyên tắc “tài nguyên hoá rác thải”. Sử dụng lại phần rác thải
có thể sử dụng được, xử lý bằng phương pháp kỹ thuật tái sinh chúng trở thành
nguồn nguyên liệu tái chế. Muốn làm được điều này, việc đầu tiên là phải
phân loại rác tại nguồn, hình thành ngay trong ý thức của người dân việc đổ rác
đúng loại vào từng thùng và đúng nơi quy đònh. Việc phân loại rác thải tại
nguồn sẽ kích thích sự phát triển ngành nghề tái chế phế liệu (thủy tinh, nhựa,
kim loại, cao su, giấy…), qua đó góp phần giải quyết việc làm, tạo thêm thu
nhập cho người lao động. Với thành phần chất hữu cơ đến 81% trong rác thải
sinh hoạt như hiện nay, nếu đem chôn lấp sẽ tốn nhiều chi phí xử lý môi trường
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 121
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
và diện tích bãi chôn lấp. Vì vậy, tái sử dụng các thành phần hữu cơ trong rác
thải sinh hoạt để sản xuất phân compost thông qua việc phân loại rác tại nguồn
được thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng cũng
như tính ổn đònh của sản phẩm phân compost. Góp phần đưa sản phẩm compost
đến với nông nghiệp trong tỉnh An Giang và khu vực đồng bầng sông Cữu Long
trong hướng tương lai.
Phân loại rác thải tại nguồn là phân chia các vật chất thải sinh hoạt bao
gồm vô cơ và hữu cơ trong từng hộ gia đình, trước khi chúng được đưa vào thu
gom và vận chuyển. Phân loại rác tại nguồn là giải pháp hữu hiệu trong việc
thu hồi tài nguyên và tái chế từ chất thải rắn. Giải pháp này có thể tạo ra thói
quen, áp dụng tại từng gia đình và chung cho cộng đồng thực hiện.
Phương pháp này áp dụng cho từng hộ gia đình. Có 2 thùng rác khác
màu dùng chứa rác vô cơ và hữu cơ riêng biệt.
Điều kiện để công tác phân loại rác sinh hoạt tại nguồn được thực hiện
thành công bao gồm 3 yếu tố : khả năng quản lý của các cá nhân, tập thể và
công ty Môi Trường Đô Thò thành phố Long Xuyên, hiểu biết và ủng hộ từ phía
cộng đồng, cuối cùng mới đến kỹ thuật. Từ đó cho thấy giải pháp này chú trong
yếu tố quản lý và tính cộng đồng rất lớn. Vì thế, chúng ta cần nêu ra những vấn
đề cơ bản, dể hiểu nhằm mục đích thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến
kiến thức đại trà phân loại rác sinh hoạt đến từng hộ gia đình.
Mỗi hộ gia đình được trang bò 1 thùng chứa rác gồm 2 ngăn có 2 nắp đậy khác
màu nhau để phân biệt. Ngăn có nắp màu cam dùng chứa rác vô cơ, chất khó
phân hủy : Kim loại, thủy tinh, hộp thức ăn, túi nhựa... ngăn còn lại nắp màu
xanh lá dùng chứa rác thải hữu cơ đễ phân hủy : thực phần thừa, vỏ trái cây... 2
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 122
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
ngăn này được giữ chặt bằng 2 mấu giữa 2 ngăn nhằm cố đònh chúng lại nhưng
rất dể thao tác tháo ra khi lấy rác, hay vệ sinh.
Các khu nhà cao tầng, chung cư áp dụng 2 phương án. Phương án thứ
nhất : sẽ được cấp 2 thùng rác với nắp màu tương tự như tại mỗi hộ gai đình
ngay tại lối đi bên cạnh thang máy hay thang bộ tại mỗi tầng và sẽ có người
thu gom rác theo thời gian nhất đònh, mục đích là thống nhất tạo thói quen
không gây nhầm lẫn. Phương án thứ 2 là thiết kế hệ thống ống dẫn rác gồm 2
ngăn từ tầng trên cùng xuống đến 2 hố chứa rác đặc trong tầng ngầm ở nơi
thuận tiện cho việc lấy rác. Hệ thống ống dẫn này có những nhánh nhỏ ngay
tại mỗi tầng của tòa nhà hay chung cư cũng với 2 nắp đậy màu cam cho rác vô
cơ khó phân hủy, xanh cho rác hữ cơ dễ phân hủy.
Đối với công ty , xí nghiệp, trường học, bệnh viện...nơi công cộng bố trí
2 thùng rác khác có màu tương tự xanh lá cho rác hữu cơ dể phân hủy, lá cây,
thực phẩm thừa... Thùng rác màu cam được tách làm 2 ngăn phân cách bởi
vách ngăn ở giửa 1 phần chứa rác thải độc hại : bóng đèn, pin chì, chai lọ dựng
hóa chất ( chất tẩy rửa, acid...), phần còn lại chứa rác thải khó phân hủy như :
túi nhựa, giấy, kim loại, vải,... bên ngoài mỗi thùng có bảng chỉ dẫn chức năng
của mỗi thùng chứa rác.
5.1.2 Ý thức cộng đồng
Để thực hiện được công việc phân loại rác tại nguồn đều quan trong là
phải có sự ủng hộ từ phí cộng đồng. Do đó công tác tuyên truyền phải rộng rãi,
dể hiểu , kết hợp đồng bộ giữa các ban ngành : Sở Tài Nguyên Môi Trường,
Phòng Tài Nguyên Môi Trường, y Ban Nhân Dân tỉnh, thành phố, công ty
Môi Trường Đô Thò thành phố Long Xuyên đến y Ban Nhân Dân phường,
xã.
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 123
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
Thành lập nhóm truyền thông môi trường từ cấp tỉnh, cấp thành phố đến cấp
đòa phương của mỗi phường xã, trang bò kỹ năng giao tiếp, kiến thức từ cơ bản
đến nâng cao về môi trường : các thành phần môi trường, phân loại rác tại
nguồn, tái chế, tái sử dụng, các kỹ thuật cần thiết khắc phục sự cố môi trường.
Kết hợp đồng bộ giữa các cấp lãnh đạo, đòa phương , đoàn thể của từng
phường xã, khóm, ấp, cho đến tổ dân phố, nhầm tạo thuận lợi cho công tác
tuyên truyền.
p dụng các giời học ngoại khóa về môi trường trong trường học từ
mẫu giáo, tiểu học, đến bậc sau phổ thông. Có những biện pháp tuyên truyền
cụ thể phù hợp với mọi lứa tuổi.
Sử dụng công phương tiện truyền thông đại chúng như : truyền hình, đài phát
thanh, báo chí... tuyên truyền kiến thức môi trường.
Công việc của nhóm tuyên truyền phải làm thường xuyên, có lòch sinh
hoạt đònh kỳ để đánh giá tổng kết những gì đã làm được hay những khó khăn
gặp phải để từ đó có ý kiến trao đổi với các nhà quản lý. Tránh tư tưởng chủ
quan, duy ý chí, tự mãn. Bên cạnh đó, cũng cần có những khen thưởng đối với
những thành công của nhóm tuyên truyền.
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 124
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
Bảng 5.1 : Danh mục rác thải cho mỗi loại thùng chứa
STT
Phân loại
Thùng Màu
Xanh Lá
Thùng màu Cam
Rác vô cơ khó
phân hủy
Rác độc hại
1 Rau quả Cao su Pin
2 Thực phẩm Da Bình điện
3 Lá cây Chất dẻo Lọ hoá chất
4 Giấy vụn Vải, hàng dệt Thuốc tây
5 Bùn, cặn cống Kim loại, thuỷ tinh Các chất tẩy rửa
6 Lá cây, gỗ Thuốc BVTV
7 Nylon, nhựa, giấy
Đối với các hộ gia đình việc thu gom rác từ 1 đến 2 lần trong ngày, Đối với
Công ty, cơ quan, trường học… cũng được thu gom như hộ gia đình. Với các nhà
cao tầng, chung cư… bố trí thời điễm lấy rác như sau: với rác hữu cơ thu gom
2lần/ngày, với rác vô cơ, rác độc hại thu gom từ 2 đến 3 lần trong tuần.
Vấn đề cần lưu ý ở đây là tất cà các thùng rác đều thống nhất 2 màu xanh lá và
cam, mỗi thùng đều có nắp đậy nhầm tránh tình trạng rác bò bới tung lên.
5.1.3 Rác đường phố
Nhìn chung rác đường phố gồm : lá, cành cây từ cây trồng hai bên
đường, cát, bụi, xác chết động vật, chất thải vật nuôi trong nhà( chó mèo), thực
phầm thừa, túi nhựa… của khác bộ hành. Là vấn đề khó khăng cho công nhân
quét, thu gom rác đường phố. Giải quyết tình trạng trên với giải pháp như sau:
đối xác động vật chết, chất thải vật nuôi( chó , mèo…) được cho vào túi giấy
túm chặc miệng công nhân thu gom rác hộ gia đình đảm nhiệm thêm thu gom
những túi đó trong một ngăn riêng. Người bộ hành, khách vãng lai tự phân loại
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 125
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
rác vào các thùng chứa trên phần vỉa hè với 2 thùng chứa rác có màu tương tự
như thùng rác hộ gia đình, như vậy công nhân vệ hinh đường phố chỉ quét , thu
gom : lá cây, cành cây, cát, bụi trên vỉa hè và dưới lòng đường.
Các công trình công cộng, khu vui chơi, giải trí cũng được bố trí 2 thùng
rác tương tự có nắp đậy tại các vò trí nhạy cảm tạo cảm giác thuận tiện cho mọi
người.
5.1.4 Khu vực chợ
Rác chợ thành phần chủ yếu là rác thải hữu cơ chiếm đến 85%, rác vô
cơ, nguy hại chiếm tỉ lệ rất thấp. Vì vậy, căn cứ vào thời gian nhóm và tan chợ
bố trí công nhận thu gom rác, các chợ nhóm 1 lần trong ngày tiến hành quét,
thu gom vào thời điểm 12h30, các chợ nhóm 2 lần trong ngày thời điểm quét và
thu gom buổi chiều bắt đều từ sau 17h45. công nhân sử dụng 2 thùng khác màu
trong công tác thu gom, trong trường hợp này can có sự hợp tác của tiểu thương,
người bán hàng trong chợ với công nhân vệ sinh. Tiểu thương, người bán hàng
tự phân loại ngay tại sạp bài bán của mình trước khi công nhân đi thu gom rác.
Đặc 2 thùng rác khác màu tại những vò trí thuận tiên nhất trong chợ để tiểu
thương, người đi chợ dể dàng bỏ rác váo các thúng theo từng loại khác nhau.
Tại khu vực thực phẩm thòt cá, thủy , hải sản bố trí thùng rác 2 đáy để loại bỏ
nước ra khỏi rác thải, phần nước loại bỏ thoát ra từ phần đáy thùng vào hệ
thống thoát nước bằng các mương nhỏ trong khu vực, như vậy mương thoát
nước này phải trũng nhiều so với mặt đường trong khu vực và chợ, công nhân
thường xuyên nạo vét lòng mương.
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 126
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
5.2 Thu gom rác thải
Hiện nay, thành phố Long xuyên đang mở rộng các tuyến đường củ và mở
thêm các tuyến đường làm gia tăng các tuyến thu gom, phạm vi làm việc của
công nhân vệ sinh môi trường, thực tế khảo sát cho thấy còn rất nhiều hộ gia
đình hiện nay chưa được thu gom rác trên đòa bàn các phường Mỹ Phước, Mỹ
Q, Mỹ Thới cho đến các xã Mỹ Khánh, Mỹ Hòa Hưng, Mỹ Hòa, nhiều hộ gia
đình sống chung với rác, nhiều điểm trung chuyển, chưa thu gom hoàn toàn làm
ô nhiễm khu vực tuyến dân cư, công ty Môi Trường Đô Thò thành phố Long
Xuyên chưa đảm trác hết trong công tác thu gom rác. Vì vậy, trong thời gian tới
công ty cần phải tăng thêm nguồn nhân sự mở rộng phạm vi thu gom và lập
thêm các tuyến thu gom mới cho một số tuyến đường mới mở.
cần phải đầu tư thêm phương tiện thiết bò để phục vụ cho công tác thu gom và
vận chuyển. Cải tiến phương tiện thu gom rác theo hướng cơ giới hoá ở nhiều
tuyến đường trong điểm, các tuyến có dân cư đông. Nếu thực hiện được như
vậy sẽ giảm được lượt xe cộ thu gom rác lưu động thường đổ đậu gây trở gại
giao thông, kém mỹ quan đô thò.
Cần xây dựng lại một số điểm hẹn ở các phường xã trong và ngoại thành hợp
lý , để hạn chế quảng đường vận chuyển rác của công nhân thu gom cũng như
tính thuận tiện về sau. Cần phải khử trùng, khử mùi hôi tại điểm hẹn sau mỗi
lần lấy rác trong ngày và phun đònh kỳ hằng tháng.
Công nhân trực tiếp làm việc trong các khâu thu gom, vận chuyển, xử lý rác
phải được xếp ở ngành lao động nặng và độc hại để được trang bò bảo hộ lao
động, có chế độ tiền lương và phụ cấp, chính sách ưu đãi phù hợp đảm bảo
công nhân hoạt động tích cực không bỏ công việc .
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 127
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
5.3 Công tác vận chuyển và trung chuyển
5.3.1 Công tác vận chuyển
Tăng cường trang thiết bò máy móc phục vụ cho công tác thu gom vận
chuyển tại các điểm hẹn, sao cho thời gian dừng ở mỗi điểm hẹn trong khoảng
30 phút để không gây cản trở giao thông, tiết kiệm nhiên liệu. thay đổi công
nghệ vận chuyển, thu gom của ngành vệ sinh môi trường cho phù hợp với xu
thế phát triển chung là một điều tất yếu. Vì nó giúp giảm bớt nhiều công đoạn,
giảm thiểu ô nhiễm môi trường, rác sẽ không còn rơi rớt trên đường khi vận
chuyển do đó đường phố sẽ sạch hơn, tạo mỹ quang cho các điểm hẹn. thùng
rác công cộng nhiều hơn nữa trên các tuyến đường khác trong thành phố, đặc
biệt các trục giao thông chính: Trần Hưng Đạo ( Quốc Lộ 91), Nguyễn Trãi,
Hai Bà Trưng, Lý Thái Tổ, Nguyễn Huệ, Lê Lợi,… thường xuyên có mật độ
người lưu thông nhiều, những nơi công trình công cộng, khu vực hành chính.
Sắp xếp lại thời gian, tuyến vận chuyển nhằm tránh sự cản trở giao thông trong
giờ cao điểm. Hạn chế lưu thông trong khoảng thời gian có nhiều phương tiện
lưu thông trong ngày nhất là vào cuối tuần.Vạch lại các tuyến vận chuyển thích
hợp tránh lãng phí về thời gian và nguyên nhiên liệu. Giáo dục ý thức bảo vệ
tài sản công đối với các công nhân tham gia vận chuyển.
5.3.2 Công tác trung chuyển
Đối với công tác trung chuyển chúng ta cần phải chú ý những vấn đề sau :
Phun xòt các chế phẩm khử mùi và diệt côn trùng thường xuyên, có phương
pháp giám sát việc sử dụng, thực tế công việc này chưa tiến hành một cách đầy
đủ. Điều chỉnh thời gian vận chuyển rác từ các điểm trung chuyển trên các
tuyến thu gom trong và ngoài thành phố đến bãi chôn lấp tránh tình trạng kẹt
xe. Hiện nay, nhiềm điểm trung chuyển rác đơn thuần, nên chưa có hệ thống
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 128
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
thu gom nước rỉ rác cũng như các thiết bò công nghệ khác theo đúng nghóa của
một trạm trung chuyển. Cần phải có sự đầu tư hơn nữa vào điểm trung chuyển
rác. Trong thời điểm hiện nay chúng ta cần phải đầu tư xây dựng mới hoặc gia
cố lại một số trạm trung chuyển để có thể chòu tải với công suất nhiều hơn so
với mức chòu tãi thực tế trong nhiều trường hợp phát sinh như lễ, tết và về sau.
5.4 Giải Pháp Xử Lý
Hiện nay, Biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh và thiêu đốt chất thải nguy hại
vẫn được áp dụng cho rác thải sinh hoạt trên đòa bàn thành phố Long Xuyên.
Nhưng trong tương lai liệu biện pháp trên còn phù hợp hay không ? Với tình
hình phát triển kinh tế toàn cầu, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên, và các luồn di
cư từ nông thôn ra thành thò đang ngày một nhiều thì đòi hỏi một bãi chôn lấp
qui mô như thế nào ? cần phải thu hẹp diện tích đất canh tác và đất đô thi để
mở một bãi rác tầm cở liệu có đáng không ? đó là vấn đề đòi hỏi người làm
công tác môi trường phải tìm ra hướng giải pháp phù hợp.
5.4.1 Công nghệ sản xuất phân Compost
Giải pháp chế biến phân compost ra đời sẽ giải quyết được thực trạng
hiện nay tại thành phố Long Xuyên và sự quá tải của bãi rác Bình Đức đã lên
đến mức báo động. bãi rác Bình Đức tồn tại trong những năm qua hầu như
không có công trình xử lý nào. Sự phân hủy rác hầu như là tự nhiên và chỉ đơn
giản là phun chế phẩm EM khử mùi và đốt lớp rác trên mặt vào mùa khô. Sự
tồn đọng lớn lượng rác hữu cơ gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường xung
quanh.
Nhà máy xử lý rác còn cho ra sản phẩm phục vụ nông nghiệp rất hữu hiệu và
có hiệu quả kinh tế nhất đònh. Vì vậy, đây là một dự án vừa mang tính xã hội,
vừa mang tính kinh tế.
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 129
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Long Xun
GVHD: Ts Trương Thanh Cảnh SVTH: Huỳnh Nguyễn Thái Hiền
Dựa vào thành phần rác thực tế của thành phố, ta chọn kỷ thuật ủ
compost vì có đến 81% lượng rác thải sinh hoạt là rác hữu cơ, đây là nguồn
nguyên liệu phong phú làm phân bón cung cấp cho ngành nông nghiệp. Vật
liệu độn trong phương pháp ủ gồm mạc cưa, sơ dừa, trấu, cỏ khô… có rất nhiều.
Kết hợp nhiệt độ, độ ẩm tại đây khá ổn đònh tạo điều kiện thuận lợi cho công
nghệ compost phát triển. Công nghệ ủ rác thực chất là một quá trình phân giải
phức tạp gluxit, lipit, protein, xenlulo,… với sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí,
kỵ khí. Các điều kiện pH, độ ẩm, thoáng khí ( với vi khuẩn hiếu khí) càng tối
ưu, vi sinh vật càng hoạt động mạnh và thời gian ủ phân càng rút ngắn. Tuỳ
theo công nghệ mà vi sinh vật kỵ khí hoặc vi sinh vật hiếu khí chiếm ưu thế.
Công nghệ ủ có thể là ủ đống tónh thoáng khí cưỡng bức, ủ luống có đảo đònh
kỳ hoặc vừa thổi khí vừa đảo. Cũng có thể ủ dưới hố hay trong hầm kín thu khí
mêtan.
Bản chất của quá trình này là sử dụng khả năng sinh sống của vi sinh vật
hiếu khí phân giải rác hữu cơ dễ bò phân huỷ thành mùn bã hữu cơ và sinh khối
vi sinh vật(VSV). Các mùn bã hữu cơ và sinh khối VSV sẽ được tách ra, pha
trộn với NPK sau đó tinh chế thành phân hữu cơ. Phần còn lại bao gồm các rác
vô cơ và hữu cơ khó phân huỷ sẽ được mang đi chôn lấp. Quá trình công nghệ
này diễn ra trong hai giai đoạn :
Giai đoạn I : Giai đoạn phân huỷ diệp lục (mesophyllic). Nó thích hợp ở
nhiệt độ dưới 40
o
C và vi khuẩn mesophyllic chiếm ưu thế. Hoạt động của VSV
ở giai đoạn mesophyllic làm cho môi trường chuyển dần sang môi trường axit
nhẹ.
Giai đoạn II : Giai đoạn này nhiệt độ tăng lên hơn 40
o
C, hỗn hợp phế thải
bước sang phân giải nhiệt (thermophyllic), VSV mesophyllic chết hàng loạt và
Trường ĐHKỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM – Khoa Kỹ Thuật Mơi Trường & Cơng Nghệ Sinh Học
Trang 130