Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Chương trình quản lý Bệnh án ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.47 KB, 80 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay với sự phát triển hết sức mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kĩ
thuật. Ngành công nghệ thông tin phát triển một cách vượt bậc, ngành ngành sử
dụng tin học, người người sử dụng tin học. Nó là động lực thúc đẩy nhiều ngành
khoa học khác phát triển. ở nước ta tin học đã đi vào ngõ ngách của cuộc sống góp
phần giải phóng đáng kể sức lao động của con người. Nên nhu cầu ứng dụng công
nghệ thông tin cũng không ngừng phát triển và phù hợp với nhiều ngành nghề.
Đặc biệt trong công việc quản lý nó không thể tách rời việc tìm hiểu hoạt
động của các cơ quan xí nghiệp và cách thức xử lý thông tin của các bộ phận trong
đơn vị đó, máy tính đang dần thay thế con người trong một số lĩnh vực công việc.
Ngày nay máy tính được xem như là một công cụ để quản lý rất có hiệu quả.
Để có được điều đó không chỉ cần kiến thức nhất định về chuyên môn mà cần phải
có kiến thức cơ bản về quản lý và nghiệp vụ hiểu rõ các chức năng, các bộ phận
cần nghiên cứu.
Mức độ hiệu quả của việc ứng dụng máy tính nhanh hay chậm còn phụ thuộc
vào sự hiểu biết của người phân tích và thiết kế hệ thống. Trong hệ thống quản lý
Bệnh viện nói chung hệ thống quản lý bệnh án ngoại nói riêng ứng dụng của máy
tính như là một công cụ để thu thập, xử lý, cung cấp các thông tin cần thiết cho các
nhà quản lý trong công việc.
Trong chương trình quản lý Bệnh án ngoại gồm có năm chương:
Chương 1. Cơ sở lý thuyết
Chương 2. Giới thiệu về Visual Basic, SQL Server 2000
Chương 3. Khảo sát hệ thống
Chương 4. Phân tích hệ thống
Chương 5. Thiết kế hệ thống
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, có thể còn nhiều vấn đề trong đồ án
còn trình bày chưa được rõ ràng và còn nhiều vấn đề chưa được đề cập tới.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Cui cựng em xin chõn thnh cm n cụ giỏo ó tn tỡnh giỳp em hon
thnh chng trỡnh ny.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHNG 1: C S Lí THUYT

1. Cỏc bc xõy dng h thng thụng tin qun lý
Vic xõy dng h thng ny thng c thc hin qua 5 giai on sau:
1.1.Nghiờn cu s b v lp d ỏn
Khi tin hnh tỡm hiu, kho sỏt h thng c ta phi phỏt hin ra nhng
nhc im cũn tn ng, xut ý tng cho gii phỏp mi.
Cn tham kho ý kin lónh o ca c quan bit c yờu cu ca h
nhm nh hng cho h thng mi.
Phi nờu ra c tớnh kh thi ca bi toỏn v cú nh hng cho giai on
tip theo.
1.2. Phõn tớch h thng
Phi tin hnh phõn bit mt cỏch chi tit h thng hin i xõy dng cỏc
lc c trờn c s ú xõy dng lc khỏi nim cho h thng mi.
1.3. Thit k tng th
Nhm xỏc nh vai trũ, v trớ ca mỏy tớnh trong h thng mi, phõn tớch rừ
vic no cn phi lm bng th cụng do con ngi m nhim.
1.4. Thit k chi tit
Thit k cỏc cụng vic th cụng gii quyt vic x lý thụng tin trc khi
a vo mỏy tớnh v mt s cụng vic sau khi c mỏy in x lý a ra.
Thit k cỏc tp d liu v cỏc th tc thụng tin trờn mỏy tớnh.
Thit k giao din vi ngi s dng
Thit k cỏc modul chng trỡnh.
Hng dn s dng lm vic vi chng trỡnh, ci t chng trỡnh.
ỏnh giỏ c cỏc mt u im , nhc im ca h thng mi.
1.5. Ci t, lp trỡnh
Chn ngụn ng lp trỡnh.
Ci t cỏc tp, vit cỏc on chng trỡnh chung.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Song song với quá trình khai thác thì chúng ta cần phải bảo trì hệ thống.
Sửa các lỗi.
Điều chỉnh theo yêu cầu mới.
Cải thiện hiệu năng của hệ thống.
1.6. Một số yêu cầu khác của chương trình
Tính mở:
Với mỗi hệ thống thông tin, xây dựng có tính mở cao là công việc hết sức
cần thiết. Trong hệ thống quản lý Bệnh án Ngoại này tính mở cần đáp ứng nội dung
sau:
Các báo có định kỳ, thường xuyên có thể sửa đổi và bổ sung với kinh phí
nhỏ.
Cập nhật thêm bệnh nhân mới vào.
Giao diện:
Với mỗi hệ thống việc giao tiếp với người sử dụng là rất cần thiết và quan
trọng. Hiệu quả của chương trình phụ thuộc rất lớn vào giao diện của chương trình.
Vì vậy để đáp ứng và nâng cao hiệu quả sử dụng, giao diện của hệ thống cần:
Sáng sủa, dễ nhìn, dễ đọc.
Thuận tiện, thân thiện với người sử dụng.
Rành mạch có khoa học.
Không yêu cầu nguời sử dụng có trình độ cao.
Kết luận:
Qua cách tổ chức và quản lý của khoa PTTK bệnh viện Việt Đức ta cần phải
xay dựng một phần mềm quản lý Bệnh án ngoại sao cho:
Đáp ứng hầu hết các chức năng cần thiết, chương trình đơn giản dễ sử dụng.
Giao diện thân thiện và có khả năng sẵn sàng đáp ứng nâng cấp.
Để xây dựng một chương trình thoả mãn các điều kiện trên, ta cần thiết kế
một hệ thống sao cho:
Thông tin đầy đủ.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Tránh dư thừa.
Không trùng lặp.
Xử lý nhanh, kịp thời.
Tuyệt đối chính xác.
Để thiết kế được chương trình ta cần phải phân tích hệ thống về dữ liệu,
muốn vậy ta phải xác định được các thực thể trong hệ thống và các mối liên kết,
quan hệ giữa chúng. Vấn đề này được thực hiện qua” Mô hình thực thể kiên kết”.

2. Biểu đồ phân cấp chức năng
Là một loại biểu đồ diễn tả sự phân rã dần dần các chức năng từ đại thể đến
chi tiết. Mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng, và quan hệ duy nhất giữa các chức
năng, diễn tả bởi các cung nối liền các nút, là quan hệ bao hàm. Như vậy biểu đồ
phân cấp chức năng tạo thành một cấu trúc cây.

3. Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu là một công cụ mô tả quan hệ thông tin giữa các công
việc. Nó chỉ ra các thông tin vận chuyển từ một tiến trình hoặc chức năng này sang
chức năng khác. Điều quan trọng nhất là nó chỉ ra các thông tin nào cần phải có sẵn
trước khi cho thực hiện một hành động hay tiến trình.
Tóm lại biểu đồ luồng dữ liệu là một công cụ quan trọng nhất trong việc
phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc. Nó đưa ra một phương pháp thiết lập mối
quan hệ giữa chức năng hoặc tiến trình của hệ thống với thông tin mà nó sử dụng.


4. Mô hình thực thể quan hệ
Là mô hình dữ liệu logíc được xây dựng trên các khái niệm logíc như: Thực thể,
kiểu thực thể, liên kết, kiểu liên kết, thuộc tính.
Thực thể, kiểu thực thể
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
+Thực thể là một đối tượng hợp thành để chúng ta nghiên cứu đối tượng đó.

Tiêu chuẩn để xác nhận được thực thể: Có ích trong quản lý, phân biệt được giữa
các thực thể với nhau.
+Kiểu thực thể là một tập hợp nhiều thực thể cùng loại được mô tả bằng
những đặc trưng giống nhau.
Liên kết, kiểu liên kết
+Liên kết là sự ghép nối có ý nghĩa giữa hai hay nhiều kiểu thực thể phản
ánh một cách thực tế về quản lý
+Kiểu liên kết là một tập hợp nhiều liên kết cùng loại. Giữa các thực thể, có
thể tồn tại nhiều mối liên kết, mỗi mối liên kết xác định một tên duy nhất.
Các kiểu liên kết:
Liên kết một- một
Giả sử có hai kiểu thực thể A và B, giữa chúng có quan hệ một- một nếu như
một thực thể trong kiểu thực thể A đều có tương ứng một thực thể trong kiểu thực
thể B và ngược lại .

Liên kết một- nhiều
Giữa hai kiểu thực thể A và B có liên kết một- nhiều nếu như một thực thể
trong A tương ứng với nhiều thực thể trong B. Ngược lại một thực thể của B tương
ứng duy nhất một thực thể của A.



Liên kết nhiều- nhiều
Hai kiểu thực thể A và B có quan hệ nhiều- nhiều với nhau nếu một thực thể
trong B có nhiều thực thể trong A và ngược lại
A B
A B
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN






5. Lựa chọn công cụ
Để cài đặt hệ thống như đã phân tích trên, ta sử dụng nhiều công cụ khác
nhau, về mặt cấu hình máy tối thiểu là bộ vi xử lý: pentiumII và cài đặt hệ điều
hành từ Windown 95 trở lên.
Để thiết kế chương trình, chúng ta có thể thực hiện bằng nhiều cách khác
nhau. Tuy nhiên ở đây chúng ta sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic và ngôn
ngữ quản trị cơ sở dữ liệu Access được các nhà phát triển chiến lược coi là: Môi
trường phát triển tích hợp các ứng dụng nhanh và là cách nhanh nhất, dễ dàng để
tạo ứng dụng cho Microsoft Windown. ”Basic” là một ngôn ngữ đã được sử dụng
bởi rất nhiều nhà lập trình, hơn tất cả các ngôn ngữ lập trình trong lịch sử máy tính.
Hơn nữa ngôn ngữ Visual Basic ứng dụng bao gồm cả trong Microsoft Excel,
Microsoft Access và nhiều ứng dụng Windowns khác sử dụng cùng ngôn ngữ .
Với việc sử dụng rộng rãi của ngành tin học như hiện nay có rất nhiều hệ
quản trị cơ sở dữ liệu như: Dbase, Foxbase, Access, Microsoft SQL Server...
ở đây ta chọn hệ cơ sở dữ liệu Access để thực hiện. Bởi vì qua tìm hiểu ta
thấy Access là hệ phần mềm quen thuộc, hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ chạy
trong môi trường Windown là một trong những loại linh hoạt nhất có nhiều ưu
điểm:
-Khai thác được các lợi thế của Windown và nó thừa hưởng tất cả các tính
năng mà Windown đang có.
-Thao tác, xử lý dễ dàng, phù hợp với số đông người sử dụng, bởi vì máy
tính cá nhân ở Việt Nam hiện nay đang được sử dụng hệ điều hành Windown 95 trở
lên. Điều này làm giảm bớt chi phí đào tạo cho cơ quan.
A B
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
-Trong mt c s d liu quan h ta cú th xỏc nh c mi quan h gia
cỏc bng d liu khỏc nhau cha trong c s d liu ú .

-Mt li th ca c s d liu quan h l loi c nhng thụng tin khụng
cn thit, c bit l cú tớnh ton vn tham chiu.
-To c nhiu cụng c thit k d dng m bo c tớnh ton vn ca d
liu.
-m bo tớnh nht quỏn v cu trỳc ca d liu nh tờn, kiu rng ca
trng( Field).
-S phong phỳ linh hot ca cụng c Form to iu kin thun li cho lp
trỡnh viờn to giao din thõn thin, gn gi vi ngi s dng trong vic nhp d
liu.
-So sỏnh, i chiu, d liu tng hp ca cỏc nhúm vi nhau mt cỏch gn
gng, nhanh chúng.
-Cỏc hm ca Access rt phong phỳ.
c bit Access chy trong mụi trng Windown to thờm nhiu chc nng
giỳp ngi lp trỡnh thun li trong giao din v h thng menu.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
chương 2. giới thiệu về visual basic,
sql server 2000

I. Tổng qt về ngơn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 đối với cơ sở dữ liệu
1. Biến
Biến được dùng tạm thời các giá trị tính tốn trong q trình xử lý chương
trình.
1.1 Cách khai báo biến
Visual Basic dùng khai báo biến trong trương trình như sau:
Dim< Tên biến > As < Kiểu dữ liệu>
Ta cũng có thể khai báo biến theo cách sau :
Dim< Tên biến>
Khi đó có kiểu Variant
1.2 Quy tắc đặt tên biến
Tên biến có chiều dài tối đa 255 ký tự, phải bắt đầu bằng một chữ cái, khơng

đặt các khoảng trống và các ký hiệu(+-*/...) trong tên biến, khơng được trùng với từ
khố của ngơn ngữ, khơng đặt tên trùng nhau.
1.3 Phạm vi sử dụng biến
Phạm vi sử dụng biến tuỳ thuộc cách ta khai báo và chỗ ta đặt dòng lệnh khai
báo biến.
Nếu ta khai báo trong phần General thì biến là biến tổng thể có thể được
dùng ở bất kỳ đoạn lệnh nào trong chương trình.
Nếu ta khai báo trong sự kiện của một đối tượng(tức khai báo giữa Sub và
End Sub) thì biến chỉ tồn tại và dùng được trong phạm vi kiện đó. Biến như vậy gọi
lá biến riêng hay biến cục bộ.
Nếu ta dùng từ khố Public thay cho Dim để khai báo, biến sẽ tồn tại trong
suốt thời gian thực hiện chương trình và có thể dùng được trong bất kỳ đoạn lệnh
nào của chương trình. Biến như vậy gọi là biến chung hay biến tồn cục.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2 .Cỏc kiu d liu c bn trong Visual Basic.
Tờn kiu Kớch thc Khong giỏ tr
Byte 1 byte 0 n 255
Interger 2 byte -32,768 n 32767
Long 4 byte -2,147,483,648 n 2,147,483,647
Single 4 byte -3,402823E38 n -1,401298E-45(cỏc giỏ tr õm) v
1,401298E-45 n 3,402823E38(cỏc giỏ tr dng)
Double 8 byte -1,79769E308 n -4,94065E-324(giỏ tr õm) v
4,94065E-324 n 1,79769E308(giỏ tr dng)
Currency 8 byte -922337203685477,5808
n922337203685477,5807
Boolean True/False
Date 2 byte
String 1 byte ti a l 231 ký t
Variant 16 byte
3.Cỏc toỏn t

3.1 Cỏc toỏn t Logic

ý ngha
And Tr v True nu 2 s hng u True, ngc li tr v False
Or Tr v False nu 2 s hng u False, ngc li tr v True
Not Tr v False nu 2 s hng u True, ngc li
3.2 Cỏc toỏn t tớnh toỏn
Tờn toỏn t ý ngha
+ Cng 2 s hng vi nhau, cú th l cng 2 chui
- Tr 2 s hng
* Nhõn 2 s hng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
/ Chia, tr v kiu thc
\ Chia ly phn nguyờn
Mod Chia ly phn d
^ Ly lu tha

3.3 Cỏc toỏn t so sỏnh
Tờn toỏn t ý ngha
> So sỏnh xem s th nht cú ln hn s th 2 khụng
< So sỏnh xem s th nht cú ln hn s th 2 khụng
= So sỏnh xem s th nht cú bng s th 2 khụng
>= So sỏnh xem s th nht cú ln hn hoc bng s th 2 khụng
<= So sỏnh xem s th nht cú nh hn hoc bng s th 2 khụng

4. iu khin dũng chng trỡnh
4.1 If...then
If Exprssion[ THEN] ; Nu iu kin ỳng
Commands ; thc hin mt (hoc nhiu) lnh
[ ELSE ; ngc li

Commands] ; thc hin mt[ hoc nhiu]
ENDIF
4.2 Select Case
Select Case testexpression ;Chn biu thc kim tra
[Case expressionlist-n ;danh sỏch biu thc nu ỳng thỡ
[statements-n]]... ;thc hin mt(hoc nhiu) lnh
[Case Else expressionlist-n ;trỏi li thc hin mt (hoc nhiu) lnh
[elsestatements-n]]
End Select

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4.3 Do ...Loop ;vòng lặp không xác định trước
Do[{while/Until} condition] ;Kiểm tra điều kiện lặp nếu đúng/ nếu sai
[statements] ;thực hiện một( hoặc nhiều) lệnh
[Exit Do]
[statements]
Loop ;lặp lại
hoặc
Do ;thực hiện một(hoặc) nhiều lệnh
[statements]
[Exit Do]
[statements]
Loop ;lặp lại
Do[{while/Unit}condition] ; kiểm tra điều kiện lặp nếu đúng/ nếu sai; thì lặp lại




4.4 For...Next ; Vòng lặp biết trước số lần lặp
For counter = start To end[Step step]

[statements]
[Exit For]
[statements]
Next

4.5 For Each...Next ; vòng lặp biết trước số lần lặp
For Each element In group ; lặp theo số phần tử trong tập hợp
[statements]
[Exit For]
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
[statements]
Next[element]


4.6 While...Wend
While condition
Version [statements]
Wend
5. Thủ tục và Hàm
Mục đích của việc dùng thủ tục và hàmlà giúp bạn chia các tác vụ lớn thành
các tác vụ nhỏ, tự động hố các thao tác lặp.
Nếu trước hàm hoặc thủ tục ta đặt từ khố Private(hoặc Public) thì hàm và
thủ tục là cục bộ(chỉ có thể dùng trong Form có chứa nó mà thơi) (hoặc hàm hoặc
thủ tục là tồn cục( sử dụng được mọi nơi trong chương trình))
Thủ tục Sub chỉ thực hiện các tác vụ còn hàm Function trả về giá trị.
Cách định nghĩa thủ tục
Một thủ tục trước khi sử dụng thì cần phải định nghĩa bằng từ khố Sub
như sau:



[Private/Public] Sub<Tên thủ tục>( tham số)
<các mã lệnh của thủ tục>
End Sub

5.2 Các định nghĩa hàm
Một thủ tục trước khi sử dụng cần định nghĩa bằng từ khố Sub như sau:
[Private/Public] Function<Tên hàm>( tham số)[as kiểu]
<các mã lệnh của thủ tục>
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
<Tờn hm>=<giỏ tr>
End Function.
2. Xõy dng cỏc dn th(Modules)
Tuy rt d thc hin Visual Basic vi mó lnh c gn vo biu mu n
nhng tn dng ton b u th ca Visual Basic, bn cn s dng nhiu biu
mu v cú mó lnh trờn tt c cỏc biu mu ú tng tỏc tron ỏn ca bn.
lm iu ny bn cn mó lnh khụng ph thuc vo biu mu bt k nhng
cú th d dng lm vic vi mi biu mu trong ỏn ca bn. Loi mó lnh ny
cho phộp bn xõy dng mó lnh cho phộp bn xõy dng cỏc mó tng th v cỏc th
tc tng th cho mt ỏn.
Cỏc n th khng cú cỏc thnh phn hin th. Bn cn b sung n th bng
cỏch chn Project/ Add Module
B sung n th hin hu bng cỏch chn Project/ Add File. Cỏc cú uụi mc
nh l .bas

7. iu khin d liu to giao din ngi s dng
7.1 Gii thiu chung
Cú rt nhiu cỏch iu khin d liu qun lý kt ni gia biu mu Visual
Basic vi c s d liu nh DAO( Data Acces Object ) ( thng dựng kt ni
vi c s d liu trờn mỏy tớnh cỏ nhõn nh l Microsoft Access), RDC( dựng cho
client / Server), v ADO( Active Data Object), cho phộp ta truy cp vo mi loi

d liu bao gm ngun d liu trờn mỏy tớnh cỏ nhõn, trờn h Client/ Server v
khụng thuc mụ hỡnh quan h. Sau õy l cỏch thc ca mt iu khin ADO kt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
nối với cơ sở dữ liệu trong ứng dụng:

7.2 Khái quát về ADO
ADO cho phép bạn viết một ứng dụng để truy nhập và khai thác dữ liệu
trong một máy chủ chứa cơ sở dữ liệu thông qua OLEDB provider. Các tiện ích
chính của ADO là tốc độ cao, dễ sử dụng, tiêu tốn bộ nhớ ít và dùng đĩa ít.
ADO có nhiều đối tượng ở đây ta quan tâm đến đối tượng Connection và đối
tượng Recordset. Mỗi đối tượng đều có tập hợp Properties được dùng để lưu các
tính chất động hoặc các tính chất đặc biệt của provider cho các đối tượng này.
Đối tượng Connection là đối tượng cao nhất trong các cây phân cấp ADO Data,
dùng ADO Data để biểu diễn kết nối tới nguồn dữ liệu thông qua OLE DB data
provider và quản lý tất cả các truyền thông giữa giải pháp của bạn và nguồn dữ
liệu. Sau đây là một ví dụ cách tạo điều khiển dữ liệu ADO Data:
’Connect to SQL Server by ADODB
Public Sub Connect(Server As String, Dbname As String, UID As String, Pwd As
String)
Set Cn = New ADODB.Connection
With Cn
Provider=”SQLOLEDB.1”
ConnectionString=”SERVER=”&server&”;DATABASE=”&Dbname&”;
UID&”;PWD=&Pwd &”;”
Kết
nối
với
Kết
nối
với

Chứa Biểu mẫu
Visual Basic
Các thuộc
tính
datasource,
datafield
của điều
khiển ràng
buộc dữ
liệu
Cơ sở dữ
liệu
Các thuộc tính
connectionString
RecordSource
của điều khiển
ADOData
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
CommandTimeout=10
Open
End With
End Sub
Đối tượng Recordset: là đối tượng bao gồm một tập các bản ghi được trả về
từ một câu truy vấn, và một con trỏ trong các bản ghi đó. Bạn có thể mở một đối
tượng Recordset không cần mở rõ ràng một đối tượng Connection bằng cách
chuyển một xâu kết nối vào phương thức Open của đối tượng Recordset. Tuy nhiên
chứa một tập các fields chứa đối tượng field. Sau đây là một ví dụ tạo Recordset
khi đã thiết lập Connection ở trên:
Dim rs ADODB.recordset
Set rs=New adodb.recordset

Rs.Souce=”Select*”&”from tblkhachhang”
Set rs.ActiveConnection=Cn
Rs.Open

8. Công cụ tạo báo cáo trên cơ sở dữ liệu
Visual Basic cho phép truy cập đến một số kỹ thuật Client/Server hỗ trợ truy
cập rất hiệu quả, đặc biệt là khi nó dùng để làm báo cáo. Có nhiều cách để tạo báo
cáo như Datareport, Microsoft Access, Crystal Report, đối tượng Visual Basic
Printer, Videosoft VsView, tuy nhiên để đạt dược tính hiệu quả và giao diện đẹp thì
phải nói đến Crystal Report, nó cho phép tạo báo cáo cơ sở dữ liệu ứng dụng viết
bằng Visual Basic. Nó gồm 2 phần chủ yếu: Trình bày thiết kế báo cáo xác định dữ
liệu sẽ đưa vào báo cáo, cách thể hiện để đưa vào báo cáo một điều khiển ActiveX
cho phép thi hành, hiển thị, in ấn lúc thi hành ứng dụng.

II. Giới thiệu tổng quan về cơ sở dữ liệu SQL SERVER 2000
1. Tổng quan
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
1.1 Các thành phần của một cơ sở dữ liệu
Một cơ sở dữ liệu trong SQL Server 2000 bao gồm một tập các bảng chứa
một tập hợp nhất định về dữ liệu có cấu trúc. Một bảng chứa một tập hợp các hàng
và các cột. Mỗi cột trong bảng được thiết kế chứa một loại thông tin nhất định(
chẳng hạn: ngày tháng, tên, số tiền, hay các số). Các bảng có nhiều loại đièu khiển(
các ràng buộc, các qui tắc, các trigger, các xác lập mặc định, các kiểu dữ liệu người
dùng tuỳ ý) nhằm đảm bảo tính hiệu lực của dữ liệu. Các bảng có thẻ có các chỉ số
để giúp tìm nhanh chóng các hàng. Các ràng buộc DRI( Declarative Referentive
Integrity) có thể được bổ sung vào các bảng để đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu
liên quan trong các bảng khác nhau. Một cơ sở dữ liệu có thể chứa các thủ tục sử
dụng mã lập trình Transact-SQL để thực hiện các thao tác liên quan đến dữ liệu
trong cơ sở dữ liệu, chẳng hạn như lưu trữ các khung xem nhằm cung cấp sự truy
cập tuỳ biến vào dữ liệu bảng.

1.2 Các file và filegroup
Microsoft SQL Server 2000 sắp xếp một cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng các
file hệ điều hành. Tất cả dữ liệu và đối tượng cơ sở dữ liệu, chẳng hạn như các
bảng, các thủ tục có sẵn, các trigger và các khung xem, được lưu trữ trong các file
hệ điều hành:
Primary: File này chứa thông tin khởi động dành cho cơ sở dữ liệu và được
sử dụng để chứa cơ sở dữ liệu. Mỗi cơ sở dữ liệu có một file dữ liệu chính.
Secondary: Các file này chứa tất cả các dữ liệu, không nắm vừa trong file dữ
liệu chính. Nếu file chính có thể chứa tất cả dữ liệu trong cơ sở dữ liệu thì các cơ
sở dữ liệu không cần có các file được phụ. Một số cơ sở dữ liệu có thể lớn tới nỗi
phải sử dụng các file phụ hay cần sử dụng các file phụ trên các ổ đĩa riêng để phân
dữ liệu qua nhiều ổ đĩa.
Transaction Log: Các file này chứa thông tin log được sử dụng để phục hồi
cơ sở dữ liệu. Phải có ít nhất một log file cho một cơ sở dữ liệu.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Cỏc filegroup cho phộp nhúm cỏc file li vi nhau d qun lý v cp phỏt
d liu.
1.3 Cỏc transaction log
Mt c s d liu trong Microsoft SQL Server 2000 cú ớt nht mt file d
liu v mt transactin log.file. D liu v transaction log file khụng bao gi c
kt hp vi nhau trờn cựng mt file, v cỏc file riờng l c s dng bi ch mt
c s d liu.
Microsoft SQL Server 2000 s dng transaction log ca mi c s d liu
phc hi cỏc thao tỏc. Transaction log l mt bng ghi liờn tip tt c cỏc hot ng
chnh sa ó xy ra trong c s d liu cng nh thao tỏc ó thc hin mi hot
ng ó chnh sa. Transaction log ghi li s bt u ca mi giao tỏc. Nú ghi cỏc
thay i v thụng tin undo li cỏc hot ng chnh sa( nu cn sau ny) trong
sut mi giao tỏc. i vi mt s hot ng ln nh Create Index, transaction log
ghi li hot ng ó xy ra. File log phỏt trin liờn tc khi cỏc hot ng xy ra
trong c s d liu. Transaction log ghi cp phỏt v hu cp phỏt cỏc trang, cun i

hay cun li mi giao tỏc. Cỏc tin trỡnh sao lu d phũng transaction log cho phộp
phc hi c s d liu vo mt thi dim nht nh hoc cú s c xy ra.

1.4 Cỏc file log o
Mi mt transaction log c chia thnh cỏc on nh hn mt cỏch logic
c gi l cỏc file o.

1.5 Cỏc vn cn xem xột khi thit k mt c s d liu
Bo m tớnh ton vn d liu: Bao gm tớnh ton vn thc th, tớnh ton vn
Domain, tớnh ton vn tham chiu, tớnh ton vn ngi dựng n nh.
Bo m an ton d liu: Mt trong cỏc chc nng ca mt c s d liu l
bo v d liu bng cỏch ngn chn nhng ngi s dng gõy ra nhng li lm
ỏng k. H thng m bo an ton trong Microsoft SQL Server 2000 iu khin
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
sự truy cập vào dữ liệu của người dùng, và cho phép để thực hiện các hoạt động
trong cơ sở dữ liệu.
Bảo trì: Sau khi một cơ sở dữ liệu đã được tạo, tất cả các đối tượng và dữ
liệu được bổ sung vào và đang được sử dụng sẽ những có lúc bạn cần thực hiện bảo
trì. Để bảo trì một cơ sở dữ liệu ta cần thiết kế cơ sở dữ liệu càng nhỏ càng tốt và
loại bỏ thông tin dư thừa, thiết kế các bảng phân hoạch thay vì một bảng đơn, nếu
bảng này chứa nhiều bảng.
Ước lượng kích cỡ của một cơ sở dữ liệu: bao gồm ước lượng kích cỡ của
một bảng không có kích cỡ Index nhóm
2. Tạo cơ sở dữ liệu:
Để tạo cơ sở dữ liệu, hãy xác định tên các cơ sở dữ liệu, người sở hữu(người
tạo cơ sở dữ liệu), kích cỡ, các file và các filegoup dùng để chứa nó.
Trước khi tạo một cơ sở dữ liệu cần xem xét:
Sự cho phép tạo một cơ sở mặc định của các thành viên có vai trò server cố
định như : Quản trị hệ thống và người tạo cơ sở dữ liệu, mặc dù sự cho phép có thể
được cấp cho những người sử dụng khác.

Người tạo cơ sở dữ liệu là người sở hữu cơ sở dữ liệu .
Có tối đa 32767 cơ sở dữ liệu được tạo trên một server.
Tên của cơ sở dữ liệu phải tuân theo quy tắc nhận dạng.
Có một số cách để tạo một cơ sở dữ liệu như sau:
1. Vào Query Analyzer: Vào File chọn New hoặc dùng câu lệnh SQL là:
CREATE DATABASE database_name
2.Vào Enterprise Manager vào menu File chọn Action hoặc trên cửa sổ
chọn:
Microsoft SQL Server\ SQL Server Group\ database\ nháy phải chuột chọn
New Database.
3.Các bảng và cách thiết kế các bảng
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Các bảng là các đối tượng cơ sở dữ liệu chứa tất cả các dữ liệu trong một cơ
sở dữ liệu. Phần ấn định bảng là tập hợp các cột. Trong các bảng, dữ liệu được sắp
xếp theo dạng hàng và cột tương tự như một trang bảng tính. Mỗi hàng tiêu biểu
cho một Record duy nhất, và mỗi cột tiêu biễu cho một trường(field) trong record.
Khi thiết kế một cơ sở dữ liệu ta cần quyết định các bảng, kiểu dữ liệu trong
mỗi bảng, ai có quyền truy nhập và các ràng buộc giữa các bảng.
Cách tạo một bảng
Cách 1:Vào Query Analyzer:CREATE TABAL tên_bảng
Cách 2 : Vào Enterprise Manager: Tên CSDL\Tabal\ nháy phải chuột chọn New
tabale
4.Các kiểu dữ liệu
4.1 Dữ liệu nhị phân
Dữ liệu nhị phân được lưu trữ bằng cách sử dụng các kiểu dữ liệu: binary,
var binary, và image.
4.2 Dữ liệu kiểu ký tự
Dữ liệu kiểu kí tự bao gồm sự kết hợp giữa các mẫu ký tự, ký hiệu và các ký tự
số. Trong SQL Server 2000, dữ liệu ký tự được chứa bằng cách sử dụng các dữ liệu
char, varchar, text, nchar, nvarchar, ntext.

4.3 Dữ liệu ngày tháng và thời gian
Dữ liệu ngày tháng và thời gian bao gồm sự kết hợp hợp lệ giữa các ngày tháng
và thời gian, dữ liệu ngày tháng và thời gian được chứa bằng cách sử dụng các kiểu
dữ liệu datetime và small datetime.
4.4 Dữ liệu kiểu số
Dữ liệu kiểu số bao gồm chỉ các số, dữ liệu, số bao gồm các số âm và số dương,
số thập phân và phân số, và các số nguyên.
4.5 Dữ liệu kiểu số nguyên
Dữ liệu số nguyên gồm các số nguyên âm hay dương, dữ liệu số nguyên được
chứa bằng cách sử dụng các kiểu dữ liệu bigint(-2^63 đến 2^63 + 1: Kích cỡ lưu
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
trữ là 8 byte), int( -2147483648 đến 2147483647: kích cỡ lưu trữ là 4 byte),
smallint( 32768 đến 32767: Kích cỡ lưu trữ là 2 byte)
4.6 Dữ liệu thập phân và phân số
Dữ liệu thập phân bao gồm dữ liệu được chứa đến chữ số có nghĩa nhỏ nhất.
Dữ liệu thập phân được chứa bằng cách sử dụng các kiểu dữ liệu decimal hoặc
numberic.
4.7 Dữ liệu số gần đúng
Dữ liệu số gần đúng(dấu chấm động) bao gồm dữ liệu được bảo quản một
cách chính xác như hệ thống đánh số nhị phân cung cấp. Dữ liệu gần đúng được
chứa bằng cách sử dụng kiểu dữ liệu float và real.
4.8 Dữ liệu kiểu tiền tệ
Dữ liệu kiểu tiền tệ được chứa bằng cách sử dụng dữ liệu money(-
9223372036854778508 đến +9223372036854778507: u cầu 8 byte để lưu 1 giá
trị) và smallmoney( -2147483648 đến+2147483647: u cầu 4 byte để lưu trữ một
giá trị), dữ liệu tiền tệ có thể được chứa đến độ chính xác là 4 chữ só thập phân.
4.9 Một số kiểu dữ liệu đặc biệt khác
Ngồi các kiểu dữ liệu đã trình bày ở trênthì SQL Server còn có một số kiểu
dữ liệu khác như: timestamp, bit, uniquedentifier, table, user-define.
5. Các ràng buộc( Constraint)

Việc lập sơ đồ các bảng đòi hỏi bạn phải xác định các giá trị hợp lệ đối với
một số cột và quyết định cách bảo đảm tính tồn vẹn của dữ liệu trong cột.
Microsoft SQL Server 2000 cung cấp nhiều phương cách để đảm bảo tính
tồn vẹn của dữ liệu trong một cột.
5.1 Các ràng buộc khố chính( Constraint Primary Key)
Một bảng thường có một hay nhiều cột với các giá trị riêng để nhận biết mỗi
hàng trong bảng. Cột này(hay các cột) được gọi là khố chính của bảng và tính tồn
vẹn thực thể của bảng. Một bảng chỉ có một khố chính, Microsoft SQL Server
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2000 đảm bảo tính duy nhất của dữ liệu bằng cách tạo một chỉ sốduy nhất cho một
khố chính.
5.2 Các ràng buộc khố ngoại(Constraint Foreign Key)
Một khố ngoại là một cột hay sự kết hợp giữa các cột được sử dụng để thiết
lập và tn theo một liên kiết giữa các dữ liệu trong hai bảng. Một liên kết được tạo
ra giữa hai bảng bằng cách bổ sung thêm một hay nhiều cột có chứa giá trị khố
chính của một bảng vào một bảng khác. Cột này trở thành khố ngoại trong bảng
thứ hai.
5.3 Các ràng buộc duy nhất(Constraint Unique)
Bạn có thể sử dụng các ràng buộc duy nhất đểbảo đảm khơng có giá trị sao
nào được nhập vào các cột nhất định vốn khơng nằm trong một khố ngoại. Mặc dù
cả ràng buộc khố chính và ràng buộc duy nhất đều tn theo tính duy nhất, nhưng
hãy sử dụng ràng buộc duy nhất khi bạn muốn đảm bảo tính duy nhất của một cột
(hay sự kết hợp giữa các cột) khơng phải là khố chính, nhiều ràng buộc duy nhất
có thếan định trên một bảng, các ràng buộc duy nhất có thể được ấn định trên các
cột giá trị Null. Một ràng buộc duy nhất cũng có thể tham chiếu bởi một ràng buộc
khố chính.
5.4 Các ràng buộc kiểm tra(Constraint Check)
Các ràng buộc kiểm tra tn theo tính tồn vẹn vùng(domain) bằng cách giới
hạn các giá trịđược chấp nhận bởi một cột. Chúng tương tự các ràng buộc khố
chính ở điểm chúng điều khiển các các giá trị được đặt trong một cột. Điểm đặc

biệt là ở cách chúng xác định các giá trị nào hợp lệ: Các ràng buộc khố chính lấy
danh sách các giá trị từ một bảng khác, các ràng buộc kiểm tra xác định các giá trị
hợp lệ từ một biểu thức logic vốn khơng dựa vào dữ liệu có trong cột khác.
Các khung nhìn (View) và các trường hợp sử dụng khung nhìn
Các khung nhìn
Một khung nhìn là một bảng ảo có các nội dung được ấn định bởi một câu
nghi vấn (query). Giống như một bảng thật, một khung nhìn có một tập các cột các
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hàng dữ liệu đã được đặt tên.Tuy nhiên, một khung nhìn khơng tồn tại với một tập
hợp các giá trị dữ liệu có sẵn trong một cơ sở dữ liệu. Các hàng và các cột dữ liệu
xuất phát từ các bảng dữ liệu được tham chiếu trong các câu truy vấn ấn định
khung nhìn và được tạo động khi khung nhìn được tham chiếu.
Một khung nhìn có tác dụng như một bộ lọc trên các bảng nền được tham
chiếu trong khung nhìn. Câu truy vấn ấn định có thể xuất phát từ một hay nhiều
khung nhìn khác trong cơ sở dữ liệu hiện hành hay các cơ sở dữ liệu khác.
Các trường hợp sử dụng khung nhìn
1.1 Tập trung vào dữ liệu nhất định
Các khung nhìn cho phép người sử dụng tập trung vào dữ liệu nhất định và
có các tác vụ nhất định mà họ đang đảm trách. Điều này cũng làm tăng tính an tồn
cho cơ sở dữ liệu.
2.2 Đơn giản hố cách sử lý dữ liệu
Khung nhìn có thể đơn giản hố cách xử lý dữ liệu của người sử dụng. Bạn
có thể ấn định các phép hợp, phép chiếu, và các câu truy vấn Select thường được
dùng làm khung xem để người sử dụng khơng cần chỉ định tất cả các điều lệnh và
tiêu chuẩn mỗi khi thực hiện một thao tác bổ sung trên cơ sở dữ liệu đó.
2.3 Tuỳ ý sử dụng dữ liệu
Các khung xem cho phép những người sử dụng khác nhau, ngay cả khi họ
đang đồng thời sử dụng cùng một dữ liệu.

2.4 Xuất và nhập dữ liệu

Các khung xem có thể được sử dụng để xuất dữ liệu sang các trình ứng dụng
khác.

3 Tạo khung nhìn
Có thể tạo khung nhìn từ SQL Query Analyzer bằnh câu lệnh truy vấn Treate
ViewTên_view hoặc từ SQL Server Enterprise Manager chọn Microsoft QL
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Server\Tên Server\Tên cơ sở dữ liệu\ chọn Views nháy phải chuột để chọn New
View.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
chương3. khảo sát hệ thống

I. Tìm hiểu bài tốn
1. Cơ cấu tổ chức, hoạt động của khoa phẫu thuật thần kinh
Bệnh viện Việt Đức địa chỉ tại 40 Tràng Thi, Hà Nội, với bề dày lịch sử 95
năm là nơi khởi nguồn đào tạo ra các thế hệ thầy thuốc Việt Nam đầu tiên, là một
bệnh viện vủa cách mạng- bệnh viện phẫu thuật chun sâu, với tên tuổi của hai
nhà phẫu thuật nổi tiếng Hồ Đắc Di và Tơn Thất Thùng. Hiện nay mỗi năm trung
bình khám bệnh 98000 ca, điều trị nội trú 14000 ca, phẫu thuật 16000 ca. Ngồi ra
còn tham gia mổ tại một số bệnh viện ở Hà Nội và một số bệnh viện ở các tỉnh
trong cả nước. Để phục vụ 500 giường bệnh, bệnh viện ln phấn đấu khơng ngừng
nâng cao trình độ chun mơn.
Trong bệnh viện Việt Đức có các khoa: 1A-khoa phẫu thuật thần
kinh(PTTK), 1B-khoa tim mạch, khoa nhi, 3+4-khoa cấp cứu tiêu hố, 5+6-khoa
chấn thương chỉnh hình, 7+8- khoa cấp cứu bụng, 13-khoa nhiễm khuẩn, 14-khoa
tiết niệu, 16+17-khoa gan mật, khoa ngoại, 1C-khoa điều trị theo u cầu, HSSM-
khoa hồi sức sau mổ.
Trong đó khoa PTTK với 36 giường bệnh, 40 nhân viên.
1.1. Cơ cấu tổ chức của khoa Phẫu thuật thần kinh




Chủ nhiệm
khoa
Văn phòng Phòng bệnh nhân
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×