Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TỰ học bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.26 KB, 14 trang )

TỰ HỌC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2015 – 2016
NỘI DUNG 3
MODULE 14: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Nội dung 1: DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1. Dạy học tích hợp là gì?
Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình
dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo
dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông...
Tại sao phải phải học tích hợp?
- Dạy học tích hợp được trình bày như một lí thuyết giáo dục, một mặt nó đóng góp vào
việc nghiên cứu Xây dựng chương trình, sách giáo khoa, đồng thời góp phần định hướng
các hoạt động dạy học trong nhà trường. Do đó việc dạy học tích hợp ở trường phổ
thông có các ảnh hưởng tích cục:
DHTH 2PP phần thực hiện mực tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông: Vận
dụng DHTH là một yêu cầu tất yếu của việc thực hiện
nhiệm vụ dạy học ở nhà trường phổ thông. Việc có nhiều môn học đã được đua vào nhà
trường phổ thông hiện nay là sự thể hiện quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục toàn
diện. Các môn học đó phải liên kết với nhau để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục nêu
trên. Mặt khác, hiện nay các tri thức khoa học và kinh nghiệm xã hội của loài người phát
triển như vũ bão trong khi quỹ thời gian cũng như kinh phí để HS ngồi trên ghế nhà
trường là có hạn, thi không thể đưa nhiều môn học hơn nữa vào nhà trường, cho dù
những tri thức này là rất cần thiết, chẳng hạn, ngày nay người ta nhận thấy cần thiết phải
trang bị nhiều kĩ năng sống cho HS (các kiến thức về an toàn giao thông, về bảo vệ môi
trường sống, về năng lượng và sử dụng năng lượng, về định hướng nghề nghiệp...) trong
1


khi những tri thức này không thể tạo thành môn học mới để đưa vào nhà trường vì lí do
phải đảm bảo không quá tải trong học tập để phù hợp với sự phát triển của HS.


Dù khác nhau về đặc trưng bộ môn, song các môn học trong nhà trường phổ thông hiện
nay đều có chung nhau nhiệm vụ là hiện thực hoá mục tiêu phát triển toàn diện HS. Có
thể nêu những nét chung cơ bản của nhiệm vụ các môn học được dạy trong nhà trường
như sau: Hình thành hệ thống tri thức, kĩ năng theo yêu cầu khoa học bộ môn; Phát triển
tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh phù hợp với đặc trưng môn học; Giáo dục HS
thông qua quá trình dạy học bộ môn (như hình thành thế giới quan duy vật biện chứng,
nhân sinh quan và thái độ, phẩm chất nhân cách của người lao động mới...); Góp phần
giáo dụng khoa học kĩ thuật và chuẩn bị cho HS tham gia lao động sản xuất...
Các nhiệm vụ trên chỉ có thể thực hiện được thông qua các môn học. Quá trình Xây
dựng chương trình, sách giáo khoa các môn học đã tích hợp nhiều tri thức để thực hiện
các nhiệm vụ trên, song không thể đầy đủ và phù hợp với tất cả đối tượng HS. Vì vậy,
trong quá trình dạy học, GV phải nghiên cứu để tích hợp các nội dung này một cách cụ
thể cho từng môn học và phù hợp với từng đối tượng HS ở các vùng miền khác nhau.
Mặt khác, do cùng chung nhau các nhiệm vụ dạy học nêu trên nên các môn học cũng có
nhiều cơ hội để liên kết với nhau, tạo ra mối quan hệ liên môn.
Do bản chất của mối liên hệ giũa các tri thức khoa học: lí do cần DHTH các khoa học
trong nhà trường còn xuất phát từ chính yêu cầu phát triển của khoa học. Các nhà khoa
học cho rằng khoa học chuyển từ phân tích cẩu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện
các liên ngành (như sinh thái học, tự động hoá...). vì vậy, xu thế dạy học trong nhà
trường là phải làm sao cho tri thức của HS xác thực và toàn diện. Quá trình dạy học phải
làm sao liên kết, tổng hợp hoá các tri thức, đồng thời thay thế "tư duy cơ giới cổ điển"
bằng "tư duy hệ thống". Nều nhà trường chỉ quan tâm dạy cho học sinh các khái niệm
một cách rời rạc, thì nguy cơ sẽ hình thành ở học sinh các "suy luận theo kiểu khép kín",
sẽ hình thành những con người "mù chức năng", nghĩa là những người đã lĩnh hội kiến
thức nhưng không có khả năng sử dụng các kiến thức đó hàng ngày.

2


Góp phần giảm tải học tập cho học sinh: từ góc độ giáo dục, DHTH giúp phát triển các

năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực tư duy của Hs, vì nó luôn tạo
ra các tình huống để Hs vận dụng kiến thức trong các tình huống gần với cuộc sống. Nó
cũng làm giảm sự trùng lặp các nội dung dạy học giữa các môn học, góp phần giảm tải
nội dung học tập. Nhân đây cũng nên nhìn nhận sự giảm tải ở một góc độ khác, nghĩa là
giảm tải không chỉ gấn với việc giảm thiểu kiến thức môn học, hoặc thêm thời lượng cho
việc dạy học một nội dung kiến thức theo quy định. Phát triển hứng thú học tập cũng có
thể được xem như một biện pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu quả và rất có ý nghĩa.
Làm cho HS thấu hiểu ý nghĩa của các kiến thức cần tiếp thu, bằng cách tích hợp một
cách hợp lí và có ý nghĩa các nội dung gần với cuộc sống vào môn học, từ đó tạo sự xúc
cảm nhận thúc cũng sẽ làm cho HS nhẹ nhàng vượt qua các khó khăn nhận thức và việc
học tập khi đó mới trở thành niềm vui và hứng thú của HS. Từ những lí do trên, vận
dụng DHTH ở trường phổ thông là rất cần thiết.
Hoạt động 2. Đặc trưng của dạy học tích hợp:
DHTH hướng tới việc tổ chức các hoạt động học tập, trong đó HS học cách sử dụng
phối hợp các kiến thức và kĩ năng trong những tình huống có ý nghĩa gần với cuộc sống.
Trong quá trình học tập như vậy, các kiến thức của HS từ các môn học khác nhau đuợc
huy động và phối hợp với nhau, tạo thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các
mối liên hệ lí luận và thục tiến được đề cập trong các môn học đồ.
DHTH có các đặc trưng chú yếu sau: làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa, bằng
cách gắn quá trình học tập với cuộc sống hằng ngày, không làm tách biệt thế giới nhà
trường với thế giới cuộc sống; làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt; sử
dụng kiến thức của nhiều môn học và không chỉ dừng lại ở nội dung các môn học.
Từ góc độ giáo dục, DHTH phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học
và năng lực duy trì của HS vì nó luôn tạo ra các tình huổng để HS vận dụng kiến thức
trong các tình huống gần với cuộc sống. Nó cũng làm giảm sự trùng lặp các nội dung
dạy học giữa các môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập.
Nội dung 2: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
3



Hoạt động 1: Vì sao việc lập kế hoạch dạy học lại đưọc cho là cần thiết?
Trả lời: Việc lập kế hoạch dạy học là rất cần thiết bởi những lí do sau:
Chương trình sách giáo khoa hàng năm có thể thay đổi. Ví dụ: với sách giáo khoa mới
thay đổi hiện nay, lượng kiến thức đưa vào một bài, một chương, một giáo trình lớn hơn
rất nhiều so với sách giáo khoa cũ. Thêm nữa lại dạy theo phân ban, việc sắp xếp thứ tự
các phần có thay đổi và số lượng kiến thức cũng không như trước.
Tình hình học sinh có thể thay đổi. Ví dụ: Học sinh giữa các lớp có khác nhau về trình
độ, tỉ lệ học sinh nam, nữ... giữa năm nay với năm khác đối tượng học sinh cũng có thay
đổi. Chính vì vậy phải có kế hoạch giảng dạy sát với đối tượng.
Tình hình địa phương, trường lớp có thể thay đổi. Bộ môn có gắn bó mật thiết với đời
sống, khoa học kĩ thuật. Trong tình hình đổi mới hiện nay, sự lớn mạnh của khoa học kĩ
thuật, sự thay đổi của cuộc sống có ảnh hưởng lớn và tạo điều kiện hỗ trợ với việc giảng
dạy của giáo viên.
Tình hình thiết bị của nhà trường có thể bị thay đổi. Đó là tài liệu, sách giáo khoa, dụng
cụ, thiết bị... phải luôn đổi mới đáp ứng với việc thay sách trong mấy năm vừa qua và
chuẩn bị cho chương trình phân ban sấp tới. Trong kế hoạch ta phải thấy được vấn đề
này để có thể dự trữ mua sắm cho đồng bộ hoặc nghiên cứu sử dụng, sửa chữa, thuyết
minh cho hợp lí với yêu cầu của từng bài dạy.
Trình độ của giáo viên có thay đổi. Qua nhiều năm giảng dạy vốn kinh nghiệm được tích
lũy càng nhiều, thêm nữa giáo viên còn học hỏi được ở các bạn đồng nghiệp, ở các hội
nghị, vì vậy sẽ có nhiều cải tiến, có cách suy nghĩ mới về phần, bài mình sẽ dạy.
Qua kế hoạch giảng dạy có thể đánh giá được bản thân người dạy. Đánh giá giáo viên về
nhiều mặt như tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên môn...
Nội dung 3: CÁC YÊU CẦU CÙA KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Câu hỏi: Vai trò của dạy học tích hợp như thế nào?
Hiện nay chúng ta sống trong thế giói các bộ môn khoa học ngày càng ăn nhập vào
nhau, vì vậy ngày càng cần những nhóm làm việc đa môn và đòi hỏi con người cần phải
đa năng. Nếu từ khi còn nhỏ tuổi học sinh quen tiếp cận các khái niệm một cách rời rạc,
4



học sinh có nguy cơ sau này tiếp tục suy luận theo kiểu khép kín. Các nghiên cứu đã chỉ
ra trên thế giới có biết bao nhiêu người gọi là những người “mù chữ chức năng", tức là
những người đã lĩnh hội được kiến thức trường học nhưng không có khả năng sử dụng
các kiến thức đó vào cuộc sống hằng ngày, chẳng hạn như có thể thuộc lòng các công
thức vật lí nhưng không có khả năng tính được công sản sinh trong một tình huống thực
tiễn...
Trong khi đó, những đòi hỏi của xã hội lại cần những người có năng lực và trình độ
chuyên môn ngày càng cao. Những người “mù chữ chức năng" sẽ ngày' càng khó tìm
chỗ đứng trong xã hội.
Vậy thì:
Trường học phải tiếp tục là một bảo đảm cho những giá trị quan trọng của xã hội, đáp
ứng nhu cầu, đòi hỏi của xã hội. Thật vậy, chỉ có thông qua những giá trị đó thì hoạt
động học tập và giáo dục trong nhà trường mới có ý nghĩa.
Nhà trường không chỉ dừng lại ở chức năng truyền đạt kiến thức và thông tin, mà cần
phải giúp học sinh có khả năng tìm thông tin, quản lí thông tin và tổ chức các kiến thức.
Trường học không chỉ dạy cho học sinh kiến thức đơn thuần mà phải tập trung vào việc
dạy học cho học sinh biết sử dụng kiến thức đã học vào những truờng hợp cụ thể, có ý
nghĩa đối với học sinh. Nói một cách khác nhà trường cần phát triển những năng lực cho
học sinh.
Việc dạy học tích hợp sẽ đáp ứng những thách thức và yêu cầu dạy học trong xã hội
ngày nay.
Nội dung 4: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH
HỢP

Câu 1: Những điểm mới trong dạy học theo hướng tích hợp là gì?
Trả lời:
Việc thực hiện các cách DHTH nêu trên không tránh khỏi những khó khăn khi tích hợp
các môn học, bởi vì mọi môn học có những mục tiêu đặc thù, phương pháp học tập bộ
môn, cách đánh giá môn học... vì vậy, để lập được kế hoạch DHTH cần nghiên cứu kĩ

5


chương trình và sách giáo khoa cấp học, môn học, cách đánh giá kết quả học tập của
HS...
Các giáo viên bộ môn và nhà trường cần có sự trao đổi, thống nhất về kế hoạch DHTH
để công việc này trở nên hài hoà, không gượng ép, đạt được mục tiêu đào tạo của nhà
trường.
Điều quan trọng nhất cần lưu ý không phải là tích hợp theo cách nào: tích hợp bên trong
một môn học, các hoạt động liên môn, quan điểm xuyên môn, tích hợp hoàn toàn hơn
giữa các môn học mà quan trọng là phải xác định được mục tiêu tích hợp để làm gì, qua
DHTH đó sẽ đạt được mục tiêu gì, và để đạt mục tiêu đó việc tích hợp có phải là cách
tốt nhất, hiệu quả nhất hay không.
Quan sát bảng duỏi để thấy được những tiêu chí chủ yếu có thể định hướng việc lựa
chọn cách làm việc riêng rẽ, cách làm việc theo đề tài tích hợp hoặc sự tích hợp các môn
học xung quanh một mục tiêu tích hợp.
Các môn học riêng biệt Làm việc theo đề tài tích hợp Tích hợp hoàn toàn các môn học
Mức độ

Chủ yếu ở dạy học tiểu học.

(Mục tiêu tích hợp)
Chủ yếu ở cuổi dạy học tiểu học và

dạy học trung học.
Mục tiêu Mục tiêu các môn học thể Mục tiêu các môn học thể hiện Mục tiêu các môn học thể hiện ở
hiện kiến thức.

ờ tìm hiểu, khảo sát.


thái độ hoặc tích hợp các kiến thức
đã lĩnh hội.

Giáo viên Các môn học do các giáo

Các môn học được dự kiến tích

viên khác nhau giảng dạy (cụ hợp trong chương trình hoặt ít
thể là các giáo viên chuyên
môn nội
hoá).
Nội dung Các
dung bao hàm rất
học tập

Các môn học dự kiến tích hợp
trong chương trình hoặc tích

nhất có thể do cùng một giáo viên hợp các kiến thức đã lĩnh hội.
giảnghọc
dạy.duy nhất là môn học
Môn

nhiều các mổi liên hệ lô gic “công cụ" (ví dụ: Tiếng Việt,

Các môn học gần nhau trong
bản chất và trong những loại

hoặc dựa trên một ngôn ngữ Toán học); các môn học khác gồm kĩ năng được phát triển ( lịch
Kĩ năng


kí hiệu.
Kĩ năng bộ môn được ưu
tiên.

những đơn vị nội dung không có
Quan tâm phát triển những kĩ
nhiều liên hệ với nhau.
năng xuyên môn.

sử - địa lí), (vật lí – hoá học –
Quan tâm phát triển những kĩ
sinh học…)
năng xuyên môn.

Ngoài ra, một số hình thức khác cũng có thể sử dụng, chẳng hạn như:

6


Sử dụng sách giáo khoa riêng biệt, nhưng có lựa chọn một số nội dung để tích hợp các
hoạt động liên môn.
Xây dựng một sổ tài liệu theo đề tài tích hợp trong một học kì.
Xây dựng một tài liệu tham khảo theo dạng “ngân hàng dữ liệu" cho nhìều môn học.
Câu 2: Minh họa dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một môn học cụ
thể ở trường THCS.
Trả lời:
1/Xác đinh nội dung kiến thức cần tích hợp:
Bµi 14: B¶o vÖ m«i trêng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn GDCD Líp 7, bµi nµy d¹y
trong 2 tiÕt.§©y là một bài trực tiếp nói về môi trường và việc bảo vệ môi trường vì vậy

nội dung kiến thức cần tích hợp hầu như là cả bài,nhưng theo cá nhân tôi thì chú trọng
vào nội dung đó là: Vai trò, ý nghĩa của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc
sống của con người và những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên là hợp lý nhất.
2/Chuẩn bị :
Như chúng tôi đã đặt vấn đề, trong bất cứ tình huống nào, bất cứ một vấn đề nào
nếu có đủ thông tin cần tìm hiểu thì chúng ta sẽ quyết định đúng đắn, chính xác hơn, tác
dụng giáo dục sẽ hiệu quả hơn. Cho nên phải chuẩn bị tốt các yêu cầu cần thiết, từ thiết
kế bài dạy, tư liệu cho đến sử dụng CNTT. Như thường lệ, để thiết kế bài giảng tốt,
chúng tôi có kế hoặch chuẩn bị, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh.
a. Chuẩn bị của học sinh:
Việc chuẩn bị của học sinh là một hình thức nghiên cứu trước bài mới, từ đó các em
sẽ nắm bài mới có chất lượng.
* Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm tư liệu để tư liệu phong phú và tránh trùng lặp.
Nhóm 1,2: Tìm những nơi hiện nay ở nước ta đã bị ô nhiễm?( gợi ý một số hình ảnh:
một góc rừng Cúc Phương bị chặt phá, Đồ sơn bị ô nhiễm, biển Nha trang bị ô nhiễm...)
Nhóm 3,4: Tìm những nơi mà hiện nay Thanh Hoá đã bị ô nhiễm (gợi ý ,một số hình
ảnh về biển Sầm Sơn hiện nay một số nơi dã bị ô nhiễm,...)
7


* Giao nhim v cho c lp: Suy ngm v nhng hỡnh nh tỡm c? Bn thõn em
ó lm c nhng vic gỡ gúp phn bo v mụi trng sng t nhn thc, hnh ng
c th trong vic bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn.
b. Chun b ca thy giỏo:
- Tỡm t liu, hỡnh nh v nhng ni dung nh ó giao cho hc sinh. Sau ú chn lc
mt s hỡnh nh va , phự hp vi ni dung bi dy: chn 4, 5 hỡnh nh v thiờn nhiờn
ó b ụ nhim cho hc sinh t suy ngm, trỡnh by trc lp su ngh, chớnh kin ca
mỡnh khi c xem nhng hỡnh nh ú.( Hin tng vt rỏc ba bói bin Sm Sn,
múc tỳi khỏch du lch, mt gúc rng Cỳc Phng b cht phỏ...)

Nội dung tích hợp cụ thể vào bài nh sau:
I.
Đặt vấn đề.
II.
Nội dung bài học.
1.Khái niệm .
a. Môi trờng.
b. Tài nguyên thiên nhiên.
II. Vai trò của môi trờng .
GV: Cho học sinh quan sát tranh ảnh, băng hình về lũ lụt ở miền trung vào tháng
10/2010 vừa qua, môi trờng bị ô nhiễm, nạn chặt phá rừng
GV: Tích hợp vào nội dung này với việc đa ra câu hỏi để học sinh thảo luận.? Nêu suy
nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà em vừa quan sát?
? Việc môi trờng bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu
quả nh thế nào?
Từ đó GV nhấn mạnh hiện nay môi trờng và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm,
bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: Thiên tai, lũ lụt, ảnh hởng đến
điều kiện sống, sức khỏe, tính mạng con ngời.
? Vậy môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng nh thế nào đối với đời
sống con ngời?
HS: Trả lời:
GV:KL: Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với con
ngời nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trờng và tài nguyên
thiên nhiên.
Qua đó hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.
8


? Em hãy kể những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở nớc ta hiên nay mà em
biết?

GV Gợi ý : Vịnh Hạ Long, Thánh địa M Sn, suối cá Cẩm Lơng,.
Giỏo viờn hng dn HS nghiờn cu bi hc t t liu, t h thng cõu hi nhm
giỳp hc sinh hiu sõu sc:Mụi trng t nhiờn l nhng cnh p ca t nc, l ti
sn vụ giỏ do thiờn nhiờn ban tng, th hin mụi trũng trong lnh cho nờn thu hỳt khỏch
tham quan du lch, mang li giỏ tr kinh t ln, gúp phn nõng cao i sng vt cht tinh
thn cho nhõn dõn, to iu kin m rng quan h thc t. ng thi khi gi cho
cỏc em nim t ho v quờ hng, t nc. T ú bi dng cho hc sinh nõng cao ý
thc bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn, bit ngn chn nhng hnh vi phỏ
hoi, to mt li sng cú trỏch nhim v thõn thin vi thiờn nhiờn.
T vic nghiờn cu tỡm hiu v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn b ụ nhim, GV
khc sõu cho hc sinh ý thc bo tn, vun p, phỏt trin lm cho mụi trng v thiờn
nhiờn nc ta ngy cng trong lnh v p hn.
=> Qua hng dn tỡm hiu khng nh: Bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn
nhiờn chớnh l chỳng ta ang bo v cho mỡnh v cho tt c mi ngi hay ú chớnh l
mụi trng sng ca chỳng ta
- Chn tỡnh hung phự hp vi tỡnh hỡnh a phng: Trong mt ln cỏc em i lao
ng v sinh ti khu tng i lit s ca xó mt s em tinh nghch ó b cnh cõy, vụ
thc vt rỏc trong khuụn viờn .. cho HS tr li ý: khi chng kin cnh ú em s s x
nh th no? Ni dung c lng ghộp tớch hp trong phn (nhng quy nh ca phỏp
lut v bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn) liờn quan n bo v mụi trng.
ú cng chớnh l trỏch nhim ca hc sinh gúp phn thc hin cuc vn ng: Xõy
dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc
* cú ni dung tớch hp tt trong vic lng ghộp giỏo dc mụi trng vo bi dy,
chỳng tụi nhn thy cú mt s thun li v khú khn sau:
- Thun li:
S quan tõm giỳp ca ng nghip, nh trng, ca Phũng giỏo dc.
9


Giáo viên nhiệt tình yêu nghề, sau các tiết dạy đã tham khảo các ý kiến của tổ

chuyên môn để rút kinh nghiệm.
Các phương tiện thông tin đại chúng đã cung cấp nhiều thông tin, sự kiện về môi
trường.
- Khó khăn:
Phải có nhiều thời gian, công sức để tìm tư liệu,cần rất nhiều thời gian và có sự ủng
hộ, giúp đỡ của các đồng nghiệp bạn bè.
Phương tiện máy móc cho dạy học còn quá khó khăn( một trường/1 máy) thì khó nói
được việc thực hiện thường xuyên, cho nên theo việc rèn kĩ năng sử dụng máy của giáo
viên cũng có phần hạn chế. Đặc biệt với trường THCS Hạ Sơn của chúng tôi điều đó lại
khó khăn hơn rât nhiều. Là một trường vùng cao đời sống nhân dân còn nghèo nàn lạc
hậu; học sinh còn học kém nhiều vì vậy việc tích hợp trong dạy học còn gặp nhiều khó
khăn.Tuy nhiên với sự nhiệt tình trong nghề nghiệp và lòng yêu nghề tôi sẽ cố gắng
truyền đạt nhưng gì mà tôi biết cho học sinh thân yêu của chung tôi. Cố gắng tích hợp
thật nhiều những nội dung vê môi trường vào môn GDCD để học sinh ngày càng có ý
thức hơn về bảo vệ môi trường và yêu thiên nhiên hơn.
Nội dung 5: THỰC HÀNH DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO TỒN THIÊN
NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC Ờ TRƯỜNG THCS

Câu hỏi: Nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng
sinh học trong các môn học ở trường trung học cơ sở?
Việc lựa chọn các nội dung giáo dục BTTN và ĐDSH vào các môn học ở trường THCS
cần tuân theo một số nguyên tắc chung như sau:
Nội dung được lựa chọn cần phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và sự phát triển của đối
tượng HS cấp học;
Nội dung được lựa chọn phải gắn với chương trình, sách giáo khoa của cấp học, không
đưa thêm nội dung mới gây quá tải quá trình học tập của HS;

10



Trên cơ sở các mục tiêu, nội dung chung, cần xác định mục tiêu, nội dung cụ thể về
ĐDSH cho từng cấp học, lớp học, môn học; đồng thời phải đảm bảo tính kế thừa giữa
các cấp học, lớp học và môn học;
Các nội dung được lựa chọn phải thiết thực, gần gũi trong đời sống và sản xuất;
Nội dung được lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã hội và tập quán văn hoá
của các vùng, miền.
Hoạt động Seminar: Lập kế hoạch dạy học theo huớng tích hợp
“ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP ”
I. Đặt vấn đề:
Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp đó là một trong những nội dung
trọng tâm Bộ GD-ĐT yêu cầu trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học
cơ sở năm học 2012-2013. Dạy học theo hướng tích hợp là một trong những quan điểm
giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ
thông và trong chương trình xây dựng môn học. Quan điểm tích hợp được xây dựng trên
cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học.
Thực tiển đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy
học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc
học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc các môn học, các mặt giáo
dục được thực hiện riêng lẽ. Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm
nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và
năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại.
Chuyên đề dạy học theo hướng tích hợp được trình bày với hai nội dung sau:
1. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
II. Nội dung
1. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.

11



- Trang bị cho học sinh hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về những nội dung
cần được tích hợp để từ đó giáo dục các em có những cử chỉ, việc làm, hành vi đúng
đắn.
- Phát triển các kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong học tập
cũng như trong thực tiển cuộc sống.
- Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học.
- Nội dung tích hợp phải phù hợp với từng đối tượng học sinh ở các khối lớp thông qua
các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
- Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển năng lực
2. Mục tiêu, phương pháp, nội dung của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
a. Mục tiêu
- Hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học tích hợp.
- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng
ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế
giới học đường với thế giới cuộc sống.
- Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. Cái cốt yếu là những năng lực cơ
bản cần cho học sinh vận dụng vào xử lí những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống,
hoặc đặt cơ sở không thể thiếu cho quá trình học tập tiếp theo.
- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể. Thay vì tham nhồi nhét cho học
sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh
vận dụng các kiến thức kĩ năng học được vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc
sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập.
- Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học . Trong quá trình học tập, học sinh
có thể lần lượt học những môn học khác nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn
học nhưng học sinh phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ
thống trong phạm vi từng môn học cũng như giã các môn học khác nhau. Thông tin càng
đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự

12



làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khi phải đương đầu với
một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.
b. Phương pháp
Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các
bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng
ghép bộ phận, toàn phần,...từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.
c. Nội dung
Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung môn học và các
hoạt động giáo dục: nội dung tích hợp được bao gồm những nội dung như Tích hợp giáo
dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng
chống tham nhũng; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo
dục về dân số, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục về tài nguyên và môi
trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Mức độ tích hợp tùy theo từng môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp, đối với
bộ môn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thì mức
độ tích hợp từ liên hệ ( chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ với kiến thức về tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ hạn chế), tích hợp bộ phận ( chỉ một phần của bài
học, hoạt động thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức
độ trung bình) đến tích hợp toàn phần ( cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung
giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ cao nhất)
Hướng dẫn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở
bộ môn GDCD cấp trung học cơ sở :
Môn GDCD –lớp 6- Tên bài dạy: Bài 6. Biết ơn, chủ đề : Lòng biết ơn của Bác Hồ với
những người có công với nước, mức độ lồng ghép bộ phận; nội dung tích hợp:
- Bác xót xa trước các thương binh; kính cẩn trước các vong linh liệt sĩ.
- Bác gương mẫu thực hiện và vận động nhân biết ơn, giúp đỡ thương bệnh binh, gia
đình thương binh liệt sĩ

13



- Tháng 6-1947, Bác đề nghị Chính phủ chọn một ngày trong năm là “ngày thương
binh”. Chính phủ đã lấy ngày 27-7 hàng năm là “Ngày thương binh liệt sĩ”.
Bài 2. Liêm khiết - lớp 8 , chủ đề: Tấm gương liêm khiết của Bác, mức độ liên hệ; nội
dung tích hợp: cả cuộc đời Bác Hồ luôn sống trong sạch; không hám danh lợi, không
toan tính riêng tư cho bản thân, khước từ những ưu đãi dành cho chủ tịch nước để chăm
lo nhân dân, cho đất nước.
Hướng dẫn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đáo đức Hồ Chí Minh ở
bộ môn HĐNGLL cấp trung học cơ sở :
Lớp 6- Tên hoạt động: Hoạt động 1, tháng 10 . Nghe giới thiệu thư Bác, chủ đề: Gương
sáng học tập và rèn luyện của Bác, mức độ liên hệ ; nội dung tích hợp : tinh thần yêu
nước, ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt.
Lớp 7- Tên hoạt động: Hoạt động 2, tháng 4. Tình đòan kết hữu nghị, chủ đề: Nhân ái,
khoan dung, đòan kết , tôn trọng sự bình đẳng và quyền con người, mức độ bộ phận; nội
dung tích hợp: Bác Hồ là tấm gương của tình đòan kết sắt son, tình hữu nghị giữa các
dân tộc
Lớp 8- Tên hoạt động: Hoạt động 2, tháng 5. Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, chủ đề: Bác
là tấm gương sáng về yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, học tập, khiêm tốn, trung thực, cần,
kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư., mức độ tòan bộ; nội dung tích hợp: Tình yêu bao la
và sự quan tâm chăm sóc đối với thế hệ trẻ; những lời dạy của Bác đối với thiếu niên,
nhi đồng luôn thể hiện sự quan tâm của Bác đối với mầm non tương lai của đất nước.
Trên đây là hướng dẫn tích hợp nội dung ở một số môn học Lịch sử, Giáo dục công dân
và Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tóm lại : Kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp được thực hiện ở tất cả các môn học,
tùy theo môn học mà giáo viên hướng dẫn nội dung tích hợp cho phù hợp , cũng như các
hoạt động chính khóa, không làm thay đổi mục tiêu và nội dung của môn học, bài học,
đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, ngược lại góp phần vào việc tạo nên sự
gắn bó nội dung học tập với thực tiển cuộc sống.
----Hoàn thành Modul 14---14




×