Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

vận hành hệ thống xử lý nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.21 KB, 2 trang )

Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG
Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty giấy Tân Mai
Có ba giai đoạn trong vận hành một hệ thống xử lý nước thải :
• Chạy thử
• Vận hành hàng ngày
• Xử lý sự cố
9.1 CHẠY THỬ
Khi bắt dầu vận hành một hệ thống xử lý nước thải mới hay khởi động lại hệ thống cũ sau
khi bò hỏng hóc (chẳng hạn sau khi rửa sạch bùn do nước thải quá tải hay bò nhiễm độc tính) có
một số nguyên tắc cần tuân thủ để hệ thống xử lý nước thải trở lại hoạt động bình thường trong
thời gian sớm nhất :
1. Cần tăng dần tải lượng của hệ thống XLNT trong thời gian 1 tháng. Khi xây dựng hệ
thống mới điều quan trọng là chỉ cho một phần nước thải chạy qua bể sục khí.
2. Lượng DO(oxy hòa tan) cần giữ ở mức 2 – 3 mg/L và nhất thiết không sục khí quá nhiều
khi trong giai đoạn khởi động (cần điều chỉnh dòng khí hàng ngày).
3. Phải kiểm tra lượng DO và SV (thể tích bùn) trong bể hiếu khí. Thể tích bùn sẽ tăng và
khả năng tạo bông và lắng của bùn cũng tăng dần trong thời gian một tháng.
4. Cần kiểm tra lượng SS ( chất rắn lơ lửng ) trong bể hiếu khí hàng tuần.
5. Không lấy bùn dư chừng nào thể tích bùn chưa đạt lượng SS từ 3 – 4 mg/L.
Thông thường cần có 2 loại tuổi bùn để đạt tới hoạt động ổn đònh của hệ thống xử lý nước
thải. Theo thiết kế khuyến cáo và nếu nhiệt độ nước thông thường là 25 – 30
0
C tuổi bùn đạt
10 – 15 ngày.
9.2 VẬN HÀNH HÀNG NGÀY
Vận hành xử lý hệ thống xử lý nước thải sinh học hàng ngày cần phải bảo đảm các yếu tố
sau :
1. Giữ lượng DO trong bể hiếu khí từ 2 – 4 mg/L (điều chỉnh dòng khí)
2. Điều chỉnh lượng bùn dư và giữ thể tích bùn ở mức 500mg/L.
3. Làm sạch máng tràn.
4. Vớt vật nổi trên bề mặt của bể lắng (để tránh hình thành mùi).


5. Kiểm tra và bảo dưỡng các thiết bò cơ/điện.
Ngoài các hoạt động thường nhật còn có các hoạt động không tiến hành hàng ngày mà vào
theo đònh kỳ như lấy mẫu,làm sạch bể chứa bùn và thay thế thiết bò.
SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang127
Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG
Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty giấy Tân Mai
9.3 XỬ LÝ SỰ CỐ
Nếu thực hiện chương trình quan trắc và tiến hành các hoạt động thường nhật, chúng ta có
thể có được hệ thống xử lý nước thải hoạt động tốt trong một thời gian dài. Tuy nhiên, nếu có sự
cố xảy ra, điều quan trọng là phải phân tích nguyên nhân để giải quyết sự cố. Dưới đây là một số
sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải với nguyên nhân và hành động sửa chữa
cần tiến hành :
Hạng mục Sự cố Nguyên nhân
Hành động sửa chữa,
khắc phục
Song chắn rác
Mùi
Vật chất bò lắng trước khi
tới song chắn
Loại bỏ vật lắng
Tắc
Không làm vệ sinh sạch
sẽ
Tăng lượng nước làm vệ sinh
Bể điều hoà Mùi Lắng trong bể Tăng cường khuấy,sục khí
Bể hiếu khí
Bọt trắng nổi
trên bề mặt
Có quá ít bùn (thể tích
bùn thấp)

Dừng lấy bùn dư
Nhiễm độc tính (thể tích
bùn bình thường)
Tìm nguồng gốc phát sinh để xử

Bùn có màu đen
Có lượng oxy hoà tan
(DO) quá thấp (yếm khí)
Tăng cường sự sục khí
Có bọt khí
ở một số chỗ
trong bể
Thiết bò phân phối khí bò
nứt
Thay thế thiết bò phân phối khí
Bể lắng
Bùn đen trên
mặt
Thời gian lưu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thường xuyên
Có nhiều bông
nổi ở dòng thải
Nước thải quá tải Xây bể to hơn
Máng tràn quá ngắn Tăng độ dài của máng tràn
Nước thải không
trong
Khả năng lắng của bùn
kém
Tăng hàm lượng bùn trong bể
hiếu khí
SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang128

×