Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

báo cáo thí nghiệm công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 27 trang )

B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

LỜI NÓI ĐẦU
-

-

-

Thí nghiệm công trình l{ một công t|c hết sức quan trọng nhằm thử
nghiệm, kiểm định, đ|nh gi| chất lượng của vật liệu v{ kết cấu trong công
t|c thi công v{ nghiệm thu công trình trước khi đưa v{o sử dụng.
Thí nghiệm công trình l{ môn học trang bị những kiến thức căn bản cũng
như kỹ năng cần thiết cho người kỹ sư x}y dựng trước khi ra trường. Đ}y
thực sự l{ cơ hội đ|ng quý cho sinh viên được tiếp cận với phương ph|p
học tập kết hợp với thực nghiệm – cơ sở để thực hiện những công t|c kiểm
định v{ đ|nh gi| thực nghiệm trong công việc sau n{y.
Qu| trình thực hiện thí nghiệm không chỉ đòi hỏi việc nắm vững c|c tiêu
chuẩn, quy phạm, c|c lý thuyết cơ bản m{ còn cần một hiểu biết nhất định
về thực tế sản xuất v{ thi công. Chúng em xin ch}n th{nh cảm ơn thầy
Trịnh Công Luận đ~ tận tình hướng dẫn v{ truyền đạt những kiến thức quý
b|u đó cho chúng em trong suốt qu| trình thí nghiệm.

Tp. HCM tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện:
NHÓM 4

NHÓM: 4


Trang: 1


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

DANH SÁCH NHÓM 4

STT

NHÓM: 4

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

BÁO THANH XUÂN

10114187

2

LÊ TRẦN PHÚC BẢO

10114004

3


ĐINH CÔNG TIẾN

10114143

4

CHU VĂN NAM

10114086

5

TÔN NGUYỄN QUỐC BẢO

10914016

6

TRẦN XUÂN TRƯỜNG

10114161

7

NGUYỄN VĂN QUÝ

10914079

Trang: 2



B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

MỤC LỤC
A: LÝ THUYẾT. .............................................................................................................. 3
I.

Trình b{y đối tượng nghiên cứu v{ nhiệm vụ của thí nghiệm
công trình trong kĩ thuật x}y dựng: ............................................... 3

II. Trình b{y phương ph|p siêu }m khảo s|t vật liệu bê tông. 5
B:THỰC HÀNH. ............................................................................................................. 9
I.

ĐỀ BÀI:........................................................................................................ 9

II. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU: ...................................................................... 9
III. THIẾT KẾ MẪU THÍ NGHIỆM: .......................................................... 9
1. Thiết kế thép cho dầm: ................................................................... 9
2. Thiết kế cấp phối bê tông: ............................................................. 11
3. Thiết kế biện ph|p cốp pha: ......................................................... 12
IV. QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM................................................................... 14
1. Chuẩn bị vật liệu: ............................................................................... 14
2. Thi công đúc mẫu dầm : ................................................................. 17
3. Tiến h{nh thí nghiệm : .................................................................... 24
4. Ph}n tích nhận xét kết quả : ......................................................... 26
V. BẢNG PHÂN CÔNG, CÔNG VIỆC TRONG NHÓM. ...................... 28


NHÓM: 4

Trang: 3


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

A. LÝ THUYẾT.
I.

Trình bày đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của thí nghiệm công
trình trong kĩ thuật xây dựng:

-

Trong kĩ thuật x}y dựng đối tượng nghiên cứu l{ vật liệu x}y dựng l{ kết cấu
công trình đ~, đang v{ sẽ tồn tại.
 Đối tượng tạo nên để nghiên cứu có đặc trưng hình học v{ vật liệu bằng
thực thì gọi l{ đối tượng nguyên hình.
 Đối tượng có c|c đặc trựng hình học v{ vật liệu tu}n theo 1 quy luật tương
tự vật lý x|c định thì gọi l{ đối tượng mô hình.

-

Từ nghiên cứu thực nghiệm có thể đưa đến những kết luận mang tính quy
luật cũng như tính tiêu biểu với c|c tham số khảo s|t cả về chất lượng lẫn số
lượng.


-

Nghiên cứu thực nghiệm hỗ trợ cho qu| trình tính to|n, thiết kế, thay thế
được lời giải cho c|c b{i to|n đặc thù, phức tạp m{ đi bằng phương ph|p lý
thuyết thì mất qu| nhiều thời gian hoặc chưa giải quyết được.

Nghiên cứu thực nghiệm có thể thực hiện được c|c nhiệm vụ cơ bản sau:
-

X|c định, đ|nh gi| khả năng l{m việc, tuổi thọ của VLXD v{ KCCT Công trình
trước khi đưa v{o sử dụng: đ|nh gi| chất lượng qua kiểm tra, kiểm định trực
tiếp trên công trình. Kết quả l{ một t{i liệu quan trọng trong hồ sơ nghiệm
thu b{n giao công trình.

-

Đ|nh gi| trạng th|i, khả năng l{m việc của c|c kết cấu công trình sau c|c sự
cố

(động đất, ch|y, nổ…) Việc nghiên cứu n{y nhằm ph|t hiện v{ đ|nh gi|

mức độ hư hỏng, từ đó đưa ra những nhận xét quyết định sự tồn tại, ph| bỏ
hay gia cố sửa chữa phục hồi.
-

Nghiên cứu đề xuất, nghiên cứu ứng dụng c|c hình thức kết cấu mới, kết cấu
đặc biệt v{o việc thiết kế x}y dựng công trình:
 Khi những kết cấu x}y dựng truyền thống không còn phù hợp, đòi hỏi thiết
kế v{ x}y dựng phải nghiên cứu c|c giải ph|p kết cấu mới. Trong trường


NHÓM: 4

Trang: 4


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

hợp n{y biện ph|p tiến h{nh tìm kiếm một loại kết cấu mới, phù hợp l{
dụng phượng ph|p nghiên cứu thực nghiệm.
 Đôi khi công trình theo một dạng kết cấu v{ lý thuyết có sẵn nhưng tùy
thuộc v{o qui mô, tầm quan trọng cảu công trình v{ mực độ chặt chẽ của lý
thuyết, cũng cần tiến h{nh thực nghiệm để kiểm chứng sự đúng đắn của
phương ph|p tính to|n lý thuyết v{ tính khả thi của công trình.
 Nghiên cứu v{ ph|t hiện c|c VLXD mới, đ|nh gi| chất lượng của c|c loại
VLXD đang sử dụng v{ t|i sử dụng, c|c loại VLXD địa phương.
 Nghiên cứu ph|t minh những vấn đề mới trong khoa học, kỹ thuật chuyên
ngh{nh, m{ nghiên cứu lý thuyết ho{n to{n hoặc chưa giải quyết đầy đủ
hoặc đòi hỏi phải có kết quả nghiên cứu thực nghiêm để kiểm chứng.
II.

Trình bày phương pháp siêu âm khảo sát vật liệu bê tông:

NHÓM: 4

Trang: 5



B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

1. Chọn đầu đo siêu âm vật liệu bê tông:
-

Để có được hiệu ứng lan truyền sóng }m tốt nhất trong môi trường v}t liệu
bê tông thì chiều d{i của bước sóng cần phải tương đương kích thước hạt của
vật liệu độn. Cho nên, với bê tông có đường kính hạt của vật liệu độn đến
30mm thì tần số xung tốt nhất l{ 150 kHz. Điều đó cho phép x|c định phạm
vi tần số dao động riêng của đầu dò khi thí nghiệm vật liệu bê tông l{ trong
giới hạn từ 25 đến 200 kHz.

-

Khi đo với những khoảng c|ch ngắn ( chuẩn đo < 300 mm) tốt nhất dùng loại
đầu do có tần số > 100 kHz.

-

Khi đo với những khoảng c|ch trung bình (chuẩn đo từ 300 đến 2000 mm)
nên dùng những loại đầu dò có tần số 60 -100 kHz;

-

Khi thử với những khoảng c|ch lớn từ 2000 – 5000 mm hoặc lớn hơn thường
dùng loại đầu đo tần số thấp 25 kHz.
2. Cách phân bố đầu đo:


-

Khi thí nghiệm bê tông bằng phương ph|p siêu }m, c|c đầu ph|t v{ thu siêu
}m có thể ph}n bố theo 2 c|ch:
 Ph}n bố đầu ph|t v{ đầu thu siêu }m trên cùng 1 mặt ngo{i của môi trường
vật liệu, được gọi l{ phép đo mặt.
 Ph}n bố đ}u ph|t v{ đầu thu siêu }m đối diện nhau trên 2 mặt song song
của môi trường vật liệu hay kết cấu, được gọi l{ phép đo xuyên.
3. Xác định cường độ chịu nén của bê tông trên cơ sở truyền âm.

-

X|c định cường độ chịu nén của bê tông bằng phương ph|p siêu }m được x}y
dựng trên cơ sở mối liên hệ giữa cường độ chịu nén R với tốc độ truyền xung
siêu }m V.
𝑅 = 𝑓(𝑉)

-

Quan hệ giữa tốc độ truyền sóng siêu }m v{ cường độ của bê tông chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố như:
 Chủng loại v{ số lương xi măng dùng trong cấp phối bê tông.

NHÓM: 4

Trang: 6


B|o c|o thí nghiệm công trình


GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

 Dang, th{nh phần v{ kích thước lớn nhất của hạt trong cốt liệu Chất phụ gia
sử dụng v{ độ ẩm trong hỗn hợp bê tông….
-

Vì thế, để chuyển từ tốc độ truyền }m qua cường độ của bê tông cần phải x}y
dựng biểu đồ chuẩn( R-V) bằng thực nghiệm hoặc bằng giải tích.
4. Xác định bọt rỗng tồn tại trong kết cấu bê tông.

-

Để ph|t hiện c|c khuyết tật đó, trong khi tiến h{nh c|c phép đo siêu }m cần
sử dụng loại đầu dò có tần số riêng cao để cho góc mở bé v{ có độ tập trung
năng lượng siêu }m lớn. Việc x|c định c|c bọt rỗng sẽ thuận lợi khi tiến h{nh
trên những phần tử kết cấu có 2 mặt tự do. Lúc n{y c|c phép đo siêu }m đều
phải thực hiện trên cả 2 mặt của kết cấu.

Trong đó:
d- đường kính bọt rỗng.
D- đường kính đầu ph|t siêu }m.
L-chiều d{i chuẩn đo.
tm – thời gian truyền siêu }m qua vùng BT không có khuyết tật.
td – thời gian siêu }m qua trục bọt rỗng.
5. Xác định độ sâu của vết nứt:
-

Để có thể x|c định được độ s}u của c|c vết nứt xuất hiện trong môi trường
bê tông bằng phương ph|p xung siêu }m; đòi hỏi vết nứt phải thỏa m~n c|c
điều kiện sau:

 Vết nứt phải mờ v{ liên tục, không ngắt qu~ng;
 Đầu đỉnh v{ to{n bộ vết nứt phải ho{n to{n khô r|o.

-

Có 3 phương ph|p x|c định độ s}u cảu vết nứt.

NHÓM: 4

Trang: 7


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

Phương pháp I: Từ kết quả đo thời gian truyền }m của 2 phép đo đó có thể tính
độ s}u của vết nứt theo quan hệ sau đ}y:

Trong đó:
L- chiều d{i chuẩn đo ( khoảng c|ch giữa 2 đầu dò);
Tf – thời gian truyền siêu }m qua vùng có vết nứt;
Tm – thời gian truyền siêu }m qua vùng BT không có khuyết tật.

Phương pháp II: (h.27b): Khi thực hiện phép đo có chiều d{i chuẩn l{ L sẽ nhận
được thời gian truyền siêu }m t1 khi thực hiện phép đo thứ 2 với chiều d{i chuẩn
2L sẽ có thời gian t2 . Từ 2 số đo đó, x|c định độ s}u của vết nứt như sau:

Phương pháp III: (h.28): Áp dụng trên những kết cấu bê tông có 2 mặt tự dọ đối
diên v{ song song với chiều d{i vết nứt.


NHÓM: 4

Trang: 8


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

Tại 1 tiết diện ngang của kết cấu qua vết nứt, trên 2 cạnh song song với vết

-

nứt của tiết diện đó, cũng dịch chuyển c|c đầu dò trên c|c vị trí tương ứng
kh|c nhau, kết quả nhận được l{ thời gian truyền siêu }m sẽ như nhau trong
vùng không có vết nứt còn những điểm đo trong phạm vi vết nứt sẽ cho thời
gian truyền lớn dần khi dich chuyển c|c đầu dò đến c|c điểm ở xa dần đỉnh
vết nứt. Dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian truyền siêu }m với tọa
độ của c|c điểm đo sẽ x|c định được vị trí đính của vết nứt cần khảo s|t
(h.2.8).

B. THỰC HÀNH.
I.
-

Đề Bài.
Thiết kế, đúc mẫu v{ tiến h{nh thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải cảu dầm có
kích thước (100x150x1200).


II. Mục Tiêu Và Yêu Cầu.
-

Nghiên cứu ứng xử của dầm BTCT theo trạng th|i giới hạn 2.

-

Quan hệ giữa tải trọng-độ võng (P-) của dầm BTCT.So s|nh kết quả lý thuyết
với số liệu thực đo.

-

Đo biến dạng của dầm bê tông v{ so s|nh kết quả đo được với tính to|n lý
thuyết

NHÓM: 4

Trang: 9


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

III. Thiết Kế Mẫu Thí Nghiệm.
1. Thiết kế thép cho dầm.
 Sơ đồ tính

2


M= pl
4

-

Mô men lớn nhất trong dầm.

pl 2 22.12
M

 5.5
4
4

( KNm )

 Thiết kế thép.

a  15

(mm)

ho  h  a  150  15  135 (mm)
M
5.5  106
m 

 0.296
Rbbh 2 o 8.5  120  1352



  1  1  2 m  0.361

 As 

 .Rb .b.ho
Rs



0.361 8.5 120 135
 220.9
225

(mm 2 )

Chọn 3  10  As=235.5 (mm2)

NHÓM: 4

Trang: 10


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

Chọn thép cấu tạo: 8  6a160

Tiết diện và bố trí cốt thép trong dầm

2. Thiết kế cấp phối bê tông.
-

Công t|c cấp phối bê tông l{ một trong những kh}u quan trọng quyết định
đến chất lượng công trình. Việc x|c định cấp phối bê tông l{ tìm ra tỷ lệ hợp
lý c|c nguyên vật liệu nước, xi măng, c|t, đ| cho 1m3 bê tông để đạt được c|c
chỉ tiêu kỹ thuật v{ kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế tại công trường.

-

Để x|c định cấp phối bê tông có thể thực hiện bằng 2 phương ph|p:
 X|c định cấp phối bê tông bằng phương ph|p tính to|n kết hợp với thực
nghiệm.
 X|c định cấp phối bê tông bằng phương ph|p tra bảng kết hợp với thực
nghiệm.

-

Nguyên tắc của phương ph|p X|c định cấp phối bê tông bằng phương ph|p
tra bảng kết hợp với thực nghiệm l{ căn cứ v{o diều kiện cơ bản của vật liệu,
độ sụt v{ m|c bê tông yêu cầu ta sử dụng bảng tra để x|c đinh sơ bộ th{nh
phần vật liệu liệu cho 1m3 bê tông sau đó tiến h{nh kiểm tra thực nghiệm
theo vật liệu thực tế sẽ thi công trên công trường v{ điều chỉnh để cấp phối
bê tông phù hợp nhất.

-

Tra bảng để x|c định sơ bộ th{nh phần vật liệu cho 1m3 bê tông.

NHÓM: 4


Trang: 11


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

Từ bảng số liệu cấp phối bê tông ta tra được th{nh phần cốt liệu cho 1m3 bê tông
như sau:
 Xi măng =281 (kg)
 C|t =0.493 (m3)
 Đ| =0.891 (m3)
 Nước =185 (lít)
Thể tích dầm l{ : 0.1x0.15x1.2=0.018(m3)

-

Khối lượng cho 0.018 (m3) bê tông:

o

 Xi măng = 281x0.018 =5.058(kg)
 C|t = 0.493x0.018 =0.00887(m 3)
 Đ| = 0.891x0.018 =0.016038(m3)
 Nước = 185x0.01 8 =3.33 (lít)
o Khối lượng riêng c|t, đ| lần lượt l{:1350 kg/m3 , 1400 kg/m3
o

Khối lượng cốt liệu cần dùng cho dầm l{:


 Xi măng = 5.058x1.2 =6.1kg
 C|t = 0.00887x1350x1.2= 14.4 (kg)
 Đ| = 0,016038x1400x1,2= 26.9 (kg)
 Nước =3.33x1.2 =4.0(lít)

NHÓM: 4

Trang: 12


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

3. Thiết kế biện pháp cốt pha.
Đ}y l{ dầm đơn giản có kích thước nhỏ 1200x100x150 (mm) , thiết kế để phục
vụ cho việc thí nghiệm nên biện ph|p cốt pha cũng đơn giản như sau.
o Sử dụng hệ thống cốp pha gỗ có chiều dày 1 cm.
o Liên kết với nhau bằng đinh.
o Ta sử dụng 1 bản đ|y v{ 4 bản th{nh. Để tạo th{nh một hình hộp có
kích thước 1200x100x150 (mm).
o Ba thanh ngang bố trí ở trên để tránh hiện tượng xô ngang của bê tông.
+ Bản đ|y: Chịu hầu hết tải trọng của dầm, nó liên kết với 4 bản
th{nh bằng đinh.
+ Bốn bản th{nh: Chủ yếu chịu lực xô ngang, nó liên kết với bản đ|y
bằng đinh.
+ Bai thanh ngang: Liên kết với bản th{nh bằng đinh.(hình 3.1)

Hình 3.1(Cấu tạo cốt pha)


NHÓM: 4

Trang: 13


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

IV. Quá trình thí nghiệm.
1. Chuận bị vật liệu (cốt liệu, thép, cốt pha).
-

Khối lượng cốt liệu sử dụng để thi công mẫu như sau:

 Xi măng =6.1kg
 C|t = 14.4 (kg)
 Đ| = 26.9 (kg)
 Nước =4.0(lít)
 Vật liệu gỗ kích thước (20x150x1200)
-

Công t|c chuẩn bị cốt liệu l{ một trong những kh}u quan trọng nó ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng công trình.

-

C|ch thức chuẩn bị vật liệu.


NHÓM: 4

Trang: 14


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

 Chuẩn bị vật liệu đ|, c|t.
-

Trước khi đưa v{o sử dụng cần phải s{n đ|, c|t qua s{n lưới để loại bỏ đ|,
c|t có kích thước lớn sau đó đem s{n qua s{n có kích thước 5cm để thu
được cốt liệu có kích thước theo yêu cầu, tiến h{nh s{n cho đến khi đạt
khối lượng cần thiết kế.

-

Sau khi s{n được khối lượng c|t,đ| theo yêu cầu thì tiến h{nh đem đ| đi
rửa để loại bỏ than, bùn v{ c|c tạp chất lẫn v{o. Tiến h{nh rửa cho đến khi
thấy cốt liệu sạch rồi đem đi phơi khô để chuẩn bị thí nghiệm.

Tiến h{nh s{n đ| v{ c|t

Tiến h{nh rửa c|t

NHÓM: 4

Tiến h{nh rửa đ|


Trang: 15


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

Tiến h{nh phơi đ| v{ c|t
 Chuẩn bị thép.
-

Đối với thép: chọn thép, tiến h{nh cắt thép, duỗi thẳng thép, uốn cốt đai
theo đúng yêu cầu về số lượng v{ kích thước tính to|n.

Thép sử dụng

NHÓM: 4

Tiến h{nh cắt thép l{m cốt đai

Trang: 16


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

 Chuẩn bị cốt pha.


Cắt côt pha

NHÓM: 4

Cốt pha sau khi cắt

Trang: 17


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

2. Thi công đúc mẫu dầm.
a. Tuần tự quá trình thực hiện.
 Thi công cốt pha.
-

Tiến h{nh đóng cót pha theo đúng bản vẽ thiết kế.

-

Liên kết cốt pha bằng đinh theo đúng vị trí đ~ được x|c định ban đầu v{
tiến h{nh dùng c|c thanh giằng để giữ chặt khung.

X|c định vị trí đóng

Đóng đinh 2 đầu cốt pha

NHÓM: 4


Tiến h{nh đóng đinh

cốt pha sau khi ho{n th{nh

Trang: 18


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

 Thi công thép.
-

Định vị thép chịu lực, lồng cốt đai v{o.

-

Định vị vị trí cốt đai theo đúng thiết kế.

-

Dùng kẽm thép buộc chặt cốt thép lại với nhau.

Định vị thép

Buộc cốt thép

đặt cốt đai v{o


khung thép ho{n thiện

 Bố trí lồng thép v{o cốt pha.
-

Trước khi bố trí lồng thép v{o cốt pha cần tiến h{nh vệ sinh cốt pha.

-

Quét nhớt v{o cốt pha để chống dính sau n{y khi th|o cốt pha.

-

Bố trí con kê để x|c định khoảng bê tông bảo vệ.

-

Tiến h{nh đặt lồng thép v{o cốt pha.

-

C|c điểm tiếp gi|p giữa tấm v|n khuôn phải kín khít.

NHÓM: 4

Trang: 19


B|o c|o thí nghiệm công trình


Quét nhớt v{o cốt pha

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

đặt lồng thép v{o cốt pha

Lồng thép sau khi đặt v{o cốt pha
 Công t|c trộn bê tông
-

Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.
 M|y trộn bê tông.
 Khay chứa, thùng chứa vật liệu.
 Nguồn điện cung cấp cho m|y trộn.
 Cốt liệu đ|, c|t, xi măng, nước sạch.

NHÓM: 4

Trang: 20


B|o c|o thí nghiệm công trình
-

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

Tiến h{nh khởi động m|y: cho m|y khởi động khoảng 2 phút để kiểm tra
m|y có l{m việc tốt không trước khi tiến h{nh trộn bê tông.


-

Đưa th{nh phần cốt liệu đ~ chuẩn bị trộn bê tông đến m|y trộn.

-

Tiến h{nh trộn bê tông: Đổ c|t, đ|, nước v{o m|y trộn cho m|y trộn đều
cho đến khi đạt yêu cầu về kỹ thuật.

-

Vệ sinh c|c dụng cụ sau khi trộn bê tông như: khay, thùng chứa, bay… sau
khi trộn bê tông.

Kiểm tra m|y trộn

Tiến h{nh trộn bê tông

Đổ bê tông ra khay sau khi trộn
NHÓM: 4

Trang: 21


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

 Đổ bê tông v{o cốt pha v{ đầm.


Đổ bê tông v{o cốt pha

Đầm bê tông

Bê tông sau khi ho{n thiện
NHÓM: 4

Trang: 22


B|o c|o thí nghiệm công trình

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

b. So sánh lý thuyết đã học.
-

Kích thước dầm qu| nhỏ không đảm bảo khoảng c|ch thông thủy giữa c|c
cốt thép.

-

Thi công cốt thép còn có sự sai lệch kích thước.

-

Kích thước cốt liệu không đều.

c. Nguyên nhân dẫn đến sự sai kác và biện pháp khắc phục.
 Đối với đ|.

-

Nguyên nh}n: l{ dụng cụ s{n không đảm bảo, s{n tay nên kích thước đ|
không đều.

-

C|ch kh|c phục: cần phải có dụng cụ s{n chất lượng hơn, cần phải loại bỏ
đ| có kích thước lớn sau khi s{n.

 Đối với c|t.
-

Nguyên nh}n: trong qu| trình rửa c|t chưa sạch, s{n c|t chưa kỹ nên th{nh
phần cốt liệu không đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật.

-

C|ch khắc phục: cần phải s{n c|t kỹ hơn, tiến h{nh rửa c|t nhiều lần đảm
bảo c|t phải sạch trước khi đem phơi khô.

 Đối với cốt pha.
-

Nguyên nh}n: bề mặt cốt pha chưa nhẫn, công t|c cốt pha chủ yếu bằng thủ
công nên không đảm bảo yêu cầu về kích thước.

-

C|ch khắc phục: nên dùng cốt pha được tổ hợp sẵn để đảm bảo yêu cầu về

kích thước v{ đổ nhẵn của bề mặt bê tông.

 Đối với thép.
-

Nguyên nh}n: trong qu| trình cắt thép chưa đúng với kích thước bản vẽ,
công t|c uốn thép chủ yếu thực hiện bằng thủ công nên không đảm bảo
tính chính x|c về kích thước, công t|c bố trí thép chưa đảm bảo đúng
khoảng c|ch.

-

C|ch khắc phục: trong công t|c thi công thép cần phải cẩn thận tỉ mỉ, cần
phải đ|nh dấu trước vị trí cốt thép để tr|nh sự xê dich.

 Đối với công t|c trộn bê tông.

NHÓM: 4

Trang: 23


B|o c|o thí nghiệm công trình
-

GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

Nguyên nh}n: trong qu| trình trộn bê tông chưa thực hiện đúng yêu cầu kỹ
thuật. khi đổ cốt liệu bị rơi ra ngo{i.


-

C|ch khắc phục: cần phải thực hiện theo đúng yếu cầu về công t|c trộn bê
tông. Cần phải vệ sinh thùng trước khi trộn.

 Đối với công t|c đúc mẫu.
-

Nguyên nh}n: trong qu| trình đưa lồng thép v{o cốt pha không đảm bảo bề
d{y lớp bê tông bảo vệ, khi đổ bê tông thì đầm không đều,không kiểm tra
đọ sụt trước khi đổ bê tông.

-

C|ch khắc phục: định vị vị trí cốt pha v{ tiến h{nh kiểm tra độ sụt trước khi
tiến h{nh đổ bê tông.

3. Tiến hành thí nghiệm.
-

Th|o cốt pha đem mẫu đến vị trí thí nghiệm.

Mẫu bê tông sau khi t|o khỏi cốt pha
NHÓM: 4

Trang: 24


B|o c|o thí nghiệm công trình


GVHD: TRỊNH CÔNG LUẬN

-

Đặt mẫu lên b{n nén, đặt đúng vị trí, t}m nén đặt ở chính giữa.

-

Khởi động m|y nén, xả van dầu thủy lực, điều chỉnh chỉ số về 0.

-

Tiến h{nh nén mẫu v{ qu| trinh ph| hoại mẫu.

NHÓM: 4

Trang: 25


×