Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Chọn một công trình có ít nhất 2 tầng hầm, thiết kế biệnpháp thi công tầng hầm theo phương pháp từ trên xuống (top-down

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 39 trang )

THUYẾT TRÌNH:
ĐỀ BÀI: Chọn một công trình có ít nhất 2 tầng hầm, thiết kế biện

pháp thi công tầng hầm theo phƣơng pháp từ trên xuống (topdown).


Công trình VIETCOMBANK TOWER bằng công nghệ topdown


I. BẢN CHẤT CỦA PHƢƠNG PHÁP THI
CÔNG TOP-DOWN
II. ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG
PHÁP TOP-DOWN

III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA
PHƢƠNG PHÁP TOP-DOWN
NỘI DUNG

IV. VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ
THI CÔNG

V. KỸ THUẬT AN TOAN LAO ĐỘNG
TRONG THI CÔNG TOP-DOWN
VI. VÍ DỤ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
THỰC TẾ


I. BẢN CHẤT CỦA PHƢƠNG
PHÁP THI CÔNG TOP-DOWN

 Công nghệ thi công Top-down: là công nghệ thi công phần ngầm


của công trình nhà, theo phƣơng pháp thi công từ trên xuống
 Bản chất của phương pháp này là:
Phƣơng pháp này thi công phần ngầm từ các kết cấu từ cốt mặt đất trở
xuống và lợi dụng hệ dầm sàn của các tầng hầm làm hệ thống chống
tƣờng tầng hầm


II. ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA
PHƢƠNG PHÁP TOP-DOWN
 Ưu điểm:
­ Tiến độ thi công nhanh.
­ Không phải chi phí cho hệ thống chống phụ.
­ Chống vách đất đƣợc giải quyết triệt để vì dùng tƣờng và hệ
kết cấu công trình có độ bền và ổn định cao.
­ Không tốn hệ thống giàn giáo chống, cốt pha cho kết cấu dầm
sàn vì sàn thi công trên mặt đất.


II. ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA
PHƢƠNG PHÁP TOP-DOWN

 Nhược điểm:
­ Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo
­ Liên kết giữa dầm sàn và cột tƣờng khó thi công.
­ Kết cấu cột tầng hầm phức tạp.
­ Thi công trong tầng hầm kín ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời lao
động.
­ Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá.



III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
CỦA PHƢƠNG PHÁP TOP-DOWN
 Bước I: Thi công cọc nhồi và hệ chống tạm bằng thép hình.
Do phƣơng án chống tạm theo phƣơng đứng là dùng các cột
chống tạm bằng thép hình cắm trƣớc vào các cọc khoan nhồi ở đúng
vị trí các cột suốt chiều cao từ mặt đất đến cọc nhồi . Các cột này
đƣợc thi công ngay trong giai đoạn thi công cọc khoan nhồi.



III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA
PHƢƠNG PHÁP TOP-DOWN
 Bước 2:Thi công phần kết cấu ngay trên mặt đất ( tầng 1 cốt 0.00m )
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau :
• Dùng hệ cột chống hầm đã thi công (tỳ lên cọc nhồi) để đỡ hệ
dầm và sàn tầng hầm.
• Dùng cột chống tạm (thƣờng dùng trong thực tế là thép hình
chữ U) có gia cƣờng đặt vào cọc nhồi, sau khi thi công cột xong
thì dỡ bỏ.
• Mỗi phƣơng án trên đều bộc lộ những ƣu điểm và nhƣợc điểm
của nó, để áp dụng đƣợc phải tính toán một cách chặt chẽ vì
không những nó liên quan đến thi công mà cả giải pháp kết cấu
nữa.




III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA
PHƢƠNG PHÁP TOP-DOWN


Bước 3: Đào đất tầng ngầm một
 Thi công hệ dầm sàn bê tông đầu tiên và để lỗ chờ thi công cho
các tầng sàn tiếp theo
 Dùng ngay đất đang có làm coppha cho sàn này nên không phải
dung cây chống
 Tiếp tục lại moi đất tầng dƣới nữa cho đến nền cuối cùng thì đổ
lớp nền đáy


III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA
PHƢƠNG PHÁP TOP-DOWN
 Bước4: Thi công Tường tầng hầm phía bên trong tường barret
nếu cần thiết.
 Bước 5: Thi công vá các ô sàn được chừa lỗ khi thi công.

 Bước 6: Thi công hoàn thiện như PP truyền thống .


III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA
PHƢƠNG PHÁP TOP-DOWN

Cụ thể hóa các bƣớc thi công tầng hầm theo phƣơng pháp top-down
( đối với công trình có hai tầng hầm ).



IV. VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ PHỤC
VỤ THI CÔNG
 Vật liệu:
 Bê tông :


Do yêu cầu thi công gần nhƣ liên tục nên nếu chờ bê tông
tầng trên đủ cƣờng độ rồi mới tháo ván khuôn và đào đất thi
công tiếp phần dƣới thì thời gian thi công kéo dài. Để đảm bảo
tiến độ nên chọn bê tông cho các cấu kiện từ tầng 1 xuống tầng
hầm là bê tông có phụ gia tăng trƣởng cƣờng độ nhanh để có
thể cho bê tông đạt 100% cƣờng độ sau ít ngày.
 Vật liệu khác :
Hệ dàn giáo chống đỡ dầm sàn, trạm bơm nƣớc. Các chất
chống thấm nhƣ vữa Sika hoặc nhũ tƣơng Laticote hoặc sơn
Insultec.


IV. VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ PHỤC
VỤ THI CÔNG
 Thiết bị phục vụ thi công:
+ Phục vụ công tác đào đất : máy đào đất loại nhỏ ,máy san đát
loại nhỏ ,máy lèn nền loại nhỏ, các công cụ đào đất thủ công máy
khoan.
+ Phục vụ công tác vận chuyển : cầu trục Cobelco7045 phục vụ
chuyển đất , vật liệu thùng chứa đất xe chở đất tự đổ .
+ Phục vụ công tác khác : 2 máy bơm , 2 thanh thép đặt tại hai
lối lên xuống ,hệ thống đèn điện chiếu sáng dươi tầng hầm .
+ Phục vụ công tác thi công bê tông : trạm bơm bê tông , xe
chở bê tông thương phẩm , các thiết bị phục vụ công tác thi
công bê tông khác .
Ngoài ra tùy điều kiện thi công ngoài thực tế còn có các công
cụ chuyên dụng khác .



V. KỸ THUẬT AN TOAN LAO ĐỘNG
TRONG THI CÔNG TOP-DOWN
 Xung quanh khu vực thi công bố trí rào chắn, rào ngăn để
kiểm soát ngƣời có nhiệm vụ ra vào công trình.
 Bố trí đƣờng vận chuyển theo đúng sơ đồ thiết kế tổ chức
công trƣờng tại các điểm giao nhau có biển báo, đèn tín hiệu ban
đêm.
 Mặt bằng khu vực thi công phải gọn ngàng, ngăn nắp, vệ sinh,
vật liệu thải và các chƣớng ngại vật đƣợc thƣờng xuyên thu dọn.

 Những mƣơng hố, hố móng, giằng, hầm trên mặt bằng phải
đƣợc rào chặn đậy lắp kín, có biển báo và tín hiệu vào ban đêm.


V. KỸ THUẬT AN TOAN LAO ĐỘNG
TRONG THI CÔNG TOP-DOWN
 Có cán bộ chuyên trách của công trƣờng và mỗi hạng mục đều
phải có lực lƣợng an toàn viên giám sát.
 Có cầu thang lên xuống giữa các tầng nhà, đảm bảo cầu thang
vững chắc, an toàn. Cấm công nhân leo trèo để lên xuống hoặc lên
xuống bằng các phƣơng tiên chở vật liệu.
 Dây an toàn phải đƣợc thử nghiệm với tải trọng >300kg, trong
thời gian 5 phút, định kỳ 6 tháng kiểm tra lại. Nếu phát hiện thấy
dây kém phẩm chất phải loại bỏ.
 Mặt sàn thao tác không quá nhẵn để chống trơn trƣợt.
 Tuyệt đối cấm bắc sàn thao tác lên các bộ phận kê đỡ tạm
(thùng phuy, chồng gạch...) hoặc đặt lên các giáo, ghế lên các mặt
sàn không vững chắc.



V. KỸ THUẬT AN TOAN LAO ĐỘNG
TRONG THI CÔNG TOP-DOWN
 An toàn cho thiết bị thi công thực hiện theo điều 6 TCVN 5308
– 91.
 Công nhân phải đƣợc trang bị đầy đủ bảo hộ lao động nhƣ:
quần, áo, mũ, găng tay... có phù hiệu của từng cá nhân và đơn vị
thi công khi làm việc trên công trƣờng.
 Tất cả công nhân đƣợc khám sức khoẻ định kỳ, những công
nhân làm việc trên cao và những vị trí nguy hiểm trƣớc khi làm
việc phải đƣợc khám sức khoẻ.
 Thƣờng xuyên cho công nhân học tập biện pháp thi công và
biện pháp an toàn lao động.


V. KỸ THUẬT AN TOAN LAO ĐỘNG
TRONG THI CÔNG TOP-DOWN
 Khu vực đang tháo dỡ ván khuôn, dàn giáo, công trình cũ, nơi
lắp ráp các bộ phận kết cấu công trình đƣợc bố trí rào chắn, biển
báo.
 Khi sử dụng, lắp ráp, tháo dỡ các loại giàn giáo phải đƣợc thực
hiện theo biện pháp thi công - thiết kế thuyết minh tính toán phải
đƣợc cấp có thẩm quyền xét duyệt.
Các công tác khác phụ thuộc công tác giàn giáo thực hiện theo
các điều 8 của TCVN 5308 - 91.
 Công tác hoàn thiện bao che áp dụng các điều 19 của TCVN
5308 - 91.


VI. VÍ DỤ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
THỰC TẾ.

Ví dụ quy trình thi công công trình Ducat-place-III bằng công nghệ top-down


MỘT SỐ HÌNH ẢNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH THỰC TẾ
Quá trình thi công tƣờng vây Barrette


MỘT SỐ HÌNH ẢNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

Tiếp theo là quá trình thi công cọc khoan nhồi cho công trình: sử
dụng hệ thống cột chống King-post.
Tác dụng King-post: thi công cùng lúc với cọc khoan nhồi, đƣợc
cắm vào cọc khoan nhồi 1 đoạn, là cột chống tạm cho các sàn tầng hầm
của chúng ta trong quá trình thi công, vì lúc thi công sàn tầng hầm,
chúng ta chƣa thể làm cột cho chúng đƣợc, tất cả phải nhờ các cột
chống tạm này gánh hết.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH THỰC TẾ

Đoạn ngàm của King Post trong cọc
khoan nhồi.

King post đƣợc hạ xuống, và đang đƣợc
treo trên ống vách của cọc khoan nhồi


×